ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng bụng là nơi được các phẫu thuật viên tạo hình trên thế giới chọn là nơi ưa thích để lấy vạt khi cần các giải pháp tạo hình bằng vạt tổ chức tự thân do có nhiều ưu thế như nguồn chất liệu dồi dào, phù hợp với nhiều nơi nhận trên cơ thể, ít gây tổn thương nơi lấy vạt mà lại ít khó khăn hơn khi nâng vạt. Đặc biệt, vạt động mạch thượng vị nông có cuống mạch nằm nông ngay dưới da bụng, bóc tách vạt ít khó khăn, ít xâm lấn và kết quả thẩm mỹ tốt. Vì vậy, trong vài thập kỷ gần đây, vạt thượng vị nông cùng với vạt mạch xuyên thượng vị dưới được coi là những vạt linh hoạt và đa năng, những vạt tiêu chuẩn vàng trong phẫu thuật tạo hình. Nhiều nghiên cứu về giải phẫu và ứng dụng tạo hình công bố gần đây cho thấy việc lấy vạt thượng vị nông là hoàn toàn khả thi với rất nhiều ứng dụng hiệu quả cao. Vì vậy, vạt động mạch thượng vị nông và vạt mạch xuyên thượng vị dưới luôn là lựa chọn hàng đầu, là ưu tiên số một trong các giải pháp tạo hình vạt. Phẫu thuật tạo hình thành bụng cũng là một phẫu thuật đang ngày càng phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhằm mục đích tái tạo thành bụng ngăn ngừa các biến chứng như thoát vị thành bụng và phục hồi vóc dáng cơ thể. Nhưng kết quả của phẫu thuật này chưa làm hài lòng cả thầy thuốc và bệnh nhân về hiệu quả thẩm mỹ cũng như sự an toàn. Đặc biệt, biến chứng quan trọng thường gặp là hoại tử phần da bụng còn lại ở các mức độ khác nhau do sự cấp máu nuôi không đầy đủ sau phẫu thuật. Như vậy, những hiểu biết đầy đủ về đặc điểm phân vùng cấp máu của động mạch thượng vị nông và thượng vị dưới cùng các mạch xuyên của nó có vai trò hết sức quan trọng giúp các phẫu thuật viên có thể tính toán kích thước vạt da bóc tách khi lấy vạt hay phần da có thể cắt bỏ để đảm bảo độ an toàn. Nhiều tác giả nước ngoài đã thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu mối liên quan giữa động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới về sự hiện diện cũng như tương quan đường kính của chúng trên thành bụng. Ngoài ra, các tác giả còn tìm qui luật để định vị các mạch xuyên trên thành bụng để từ đó xác định 4 phân vùng cấp máu kinh điển của tác giả Hartrampf. Tuy vậy, vẫn còn có nhiều khác biệt giữa các tác giả khác nhau về cách chọn mạch xuyên để tăng phạm vi mở rộng vùng cấp máu cho vạt. Ở Việt Nam, vạt thượng vị nông chưa được các phẫu thuật viên tạo hình quan tâm nghiên cứu sử dụng do e ngại sự kém hằng định về giải phẫu của cuống vạt thượng vị nông như tỉ lệ hiện diện thấp và đường kính nhỏ không thuận lợi khi lấy vạt, nhất là khi chuyển ghép vạt tự do. Còn ít những nghiên cứu chuyên sâu về giải phẫu động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới cùng với hệ thống mạch xuyên của chúng. Trong các giáo trình giải phẫu học, các động mạch này cũng chỉ được mô tả đơn giản, sơ lược. Vì vậy chúng tôi tiến hành "Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới ở người Việt trưởng thành", với 2 mục tiêu nghiên cứu: 1. Mô tả giải phẫu động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị dưới trên xác và hình ảnh cắt lớp vi tính 64 dãy ở người Việt trưởng thành. 2. Xác định sự phân bố các nhánh xuyên động mạch thượng vị dưới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ======== CAO NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ NÔNG VÀ ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ DƯỚI Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ======== CAO NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ NÔNG VÀ ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ DƯỚI Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH Chuyên ngành : Khoa học y sinh Mã số : 72 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ GIA VINH PGS.TS PHẠM ĐĂNG DIỆU HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu cấp máu cho thành bụng 1.1.1 Đặc điểm chung hệ động mạch cấp máu cho thành bụng trước 1.2 Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị nông 1.2.1 Theo y văn kinh điển……………………………………………….4 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu động mạch thượng vị nông……… 1.3 Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị 1.3.1 Theo y văn kinh điển……………………………………………….7 1.3.2 Theo cơng trình nghiên cứu động mạch thượng vị dưới……….8 1.4 Đặc điểm giải phẫu vạt động mạch thượng vị nông, và ứng dụng lâm sàng 29 1.4.1 Đặc điểm giải phẫu vạt động mạch thượng vị nông………………29 1.4.2 Đặc điểm giải phẫu vạt động mạch thượng vị dưới……………….32 1.4.3 Phạm vi ứng dụng lâm sàng…………………………………34 1.5 Tình hình nghiên cứu động mạch thượng vị nông và Việt Nam 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Trên xác………………………………………………………… 36 2.1.2 Trên hình ảnh CLVT 64 dãy bệnh nhân…………………………36 2.2 Phương tiện nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Trên xác………………………………………………………… 39 2.3.2 Trên bệnh nhân chụp CLVT 64 dãy có bơm cản quang………….50 2.4 Các chỉ số cần thu thập 52 2.4.1 Trên xác.………………………………………………………… 52 2.4.2 Trên bệnh nhân chụp CLVT 64 dãy……………………………….52 2.5 Phương pháp xử lý và phân tích sớ liệu 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị nông 57 3.1.1 Đặc điểm hiện động mạch thượng vị nông……………….57 3.1.2 Đặc điểm nguyên ủy động mạch thượng vị nông…………… 59 3.1.3 Đặc điểm hướng trục mạch thượng vị nơng……………………62 3.1.4 Vị trí tương đối động mạch thượng vị nông theo dãy……….64 3.1.5 Liên quan động mạch thượng vị nông với điểm dây chằng bẹn67 3.1.6 Đặc điểm diện tích cấp máu động mạch thượng vị nơng…………69 3.1.7 Các kích thước động mạch thượng vị nông……………………….70 3.2 Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị 72 3.2.1 Vị trí động mạch thượng vị vào thẳng bụng………… 73 3.2.2 Đặc điểm phân nhánh động mạch thượng vị dưới……………… 75 3.2.3 Các kích thước động mạch thượng vị dưới……………………….78 3.2.4 Sự thông nối động mạch thượng vị nông và thượng vị 81 3.3 Đặc điểm mạch xuyên động mạch thượng vị 81 3.3.1 Số lượng mạch xuyên từ động mạch thượng vị dưới…………… 81 3.3.2 Đặc điểm vị trí mạch xuyên từ động mạch thượng vị dưới……87 CHƯƠNG BÀN LUẬN 96 4.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị nông 97 4.1.1 Tỉ lệ diện động mạch thượng vị nông……………………… 97 4.1.2 Nguyên ủy động mạch thượng vị nơng………………………… 101 4.1.3 Các kích thước động mạch thượng vị nông………………………102 4.1.4 Hướng và liên quan động mạch thượng vị nông với mốc giải phẫu bề mặt và hình chiếu da……………………………………… 106 4.1.5 Liên quan nguyên uỷ động mạch thượng vị nông với điểm dây chằng bẹn………………………………………………………… 108 4.2 Đặc điểm giải phẫu động mạch thượng vị 109 4.2.1 Nguyên ủy và dạng phân nhánh động mạch thượng vị dưới…………………………………………………………………….109 4.2.2 Vị trí ĐMTVD với thẳng bụng và vị trí vào cơ………………111 4.2.3 Kích thước động mạch thượng vị dưới………………………… 112 4.3 Đặc điểm giải phẫu mạch xuyên động mạch thượng vị 114 4.3.1 Số lượng mạch xuyên…………………………………………… 115 4.3.2 Phân loại và hướng mạch xuyên từ động mạch thượng vị dưới…115 4.3.3 Kích thước mạch xun………………………………………….117 4.3.4 Hình chiếu vị trí da mạch xuyên………………………….119 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần viết đầy đủ Viết tắt ĐM Động mạch ĐMTVN Động mạch thượng vị nông ĐMTVD Động mạch thượng vị ĐMĐ Động mạch đùi ĐMCN Động mạch chậu ngoài ĐMMĐN Động mạch mũ đùi ngoài ĐMMCN Động mạch mũ chậu nông ĐMTN Động mạch thẹn ngoài SIEA Vạt động mạch thượng vị nông (vạt ĐMTVN) DIEP Vạt động mạch thượng vị (vạt ĐMTVD) TRAM Vạt thẳng bụng S Loại mạch xuyên vách (septal perforator) M Loại mạch xuyên (muscular perforator) TM Tĩnh mạch TMTVN Tĩnh mạch thượng vị nông TMTVD Tĩnh mạch thượng vị TMĐ Tĩnh mạch đùi DCB Dây chằng bẹn GCTT Gai chậu trước CLVT Cắt lớp vi tính CHT Cộng hưởng từ SA Siêu âm XQ X quang DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tỉ lệ diện động mạch thượng vị nông 1.2 Các dạng thay đổi nguyên ủy động mạch thượng vị nông 1.3 Chiều dài và đường kính nhánh động mạch thượng vị theo Tansatit T 10 3.1 Kích thước mớc thành bụng 54 3.2 Phân chia khoảng tỉ lệ thành bụng 56 3.3 Phân bố ĐM thượng vị nông xác và CLVT 64 dãy 57 3.4 Đặc điểm nguyên uỷ động mạch thượng vị nông xác 59 3.5 Hướng trục mạch thượng vị nông xác và CLVT 64 dãy 62 3.6 Định vị động mạch thượng vị nông theo dãy xác 64 3.7 Liên quan nguyên uỷ động mạch thượng vị nông với điểm dây chằng bẹn xác 67 3.8 Vị trí ngun uỷ động mạch thượng vị nơng với kích thước vòng tròn điểm dây chằng bẹn 68 3.9 Giới hạn điểm tận động mạch thượng vị nông xác và CLVT 64 dãy 69 3.10 Các kích thước động mạch thượng vị nông xác và CLVT 64 dãy 70 3.11 Phân lớp đường kính động mạch thượng vị nơng xác 71 3.12 So sánh đường kính ĐM thượng vị nông và xác 71 3.13 Phân lớp khoảng cách từ nguyên uỷ động mạch thượng vị nông đến đường cung xác 72 3.14 Vị trí động mạch thượng vị vào thẳng bụng xác 73 Bảng Tên bảng Trang 3.15 Kích thước và toạ độ điểm vào động mạch thượng vị xác và CLVT 64 dãy 75 3.16 Tỉ lệ phân nhánh động mạch thượng vị bên xác và CLVT 64 dãy 76 3.17 Các kích thước động mạch thượng vị xác và CLVT 64 dãy 78 3.18 Chiều dài nhánh động mạch thượng vị xác 79 3.19 Chiều dài nhánh ĐM thượng vị CLVT 64 dãy 79 3.20 Đường kính thân chung và nhánh động mạch thượng vị xác 80 3.21 Đường kính thân chung và nhánh động mạch thượng vị CLVT 64 dãy 80 3.22 Sự thông nối động mạch thượng vị nông và thượng vị xác 81 3.23 Số lượng mạch xuyên động mạch thượng vị 81 3.24 Đặc điểm chung 328 mạch xuyên động mạch thượng vị xác 82 3.25 Tọa độ mạch xuyên 82 3.26 Đường kính mạch xuyên xác 83 3.27 Tỉ lệ số mạch xuyên động mạch thượng vị xác và CLVT 64 84 3.28 Vị trí mạch xun so với rớn xác và CLVT 64 87 3.29 Phân loại mạch xuyên xác 88 3.30 Hướng mạch xuyên xác và CLVT64 89 3.31.Vị trí mạch xuyên theo dãy xác và CLVT64 90 Bảng Tên bảng Trang 3.32 Toạ độ mạch xuyên xác 91 3.33 Tỉ lệ mạch xuyên theo dãy dựa khoảng cách gai chậu trước với trục dọc rốn xác 92 3.34 Tỉ lệ mạch xuyên khoảng 1/4 rốn xác 92 3.35 Tỉ lệ mạch xuyên khoảng 1/4 và ngang rốn xác 93 3.36 Toạ độ mạch xuyên CLVT 64 dãy 94 3.37 Đường kính nhánh xuyên xác và CLVT64 95 4.1 Tỉ lệ diện động mạch thượng vị nông số tác giả 97 4.2 Các dạng thay đổi nguyên ủy động mạch thượng vị nông số tác giả 101 4.3 Đường kính động mạch thượng vị nông số tác giả 102 4.4 Chiều dài động mạch thượng vị nông số tác giả 105 4.5 Vị trí động mạch thượng vị nông theo dãy và Fukaya E 107 4.6 Vị trí động mạch thượng vị nơng với bán kính vòng tròn điểm dây chằng bẹn và Fathi M 108 4.7 Các dạng phân nhánh động mạch thượng vị với tác giả nước ngoài 110 4.8 Vị trí nhánh xun rớn và rốn số tác giả 121 4.9 Vị trí nhánh xuyên theo chiều dọc và rốn và Nguyễn Trần Quýnh 123 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Các dạng phân nhánh động mạch thượng vị 1.2 Động mạch thượng vị vào và nhánh xuyên đầu tiên 11 1.3 Minh hoạ không gian chiều hướng nhánh xuyên động mạch thượng vị 13 1.4 Hình ảnh CLVT 64 dãy vùng bụng liên quan đường phân đoạn nhánh xuyên động mạch thượng vị và rốn 13 1.5 Mạch xuyên dạng I theo phân loại Katz R.D 14 1.6 Mạch xuyên dạng II theo phân loại Katz R.D 15 1.7 Mạch xuyên dạng III theo phân loại Katz R.D 15 1.8 ĐMTVN trội dạng IV theo phân loại Katz R.D 16 1.9 Mạch xuyên dạng V theo phân loại Katz R.D 16 1.10 Vị trí điểm da mạch xuyên từ ĐMTVD 17 1.11 Sự phân bố 405 mạch xuyên tập trung quanh rốn 18 1.12 Sự phân bớ mạch xun có đường kính 0,5mm 18 1.13 Minh hoạ lan truyền dòng máu bề mặt da sau ghép 20 1.14 Sự thông nối perforasome lân cận qua nhánh nối trực tiếp và nhánh nối gián tiếp 20 1.15 Sự thông nối từ perforasome này sang perforasome lân cận qua đám rối mạch da 21 1.16 Các vùng cấp máu theo phân loại Hartrampf C 22 1.17 Sự thông nối nhánh xuyên dãy với nhánh xuyên dãy bên đối diện qua đường 24 59 Chernyak V., Rozenblit A.M., Greenspun D.T., et al (2009) Breast Reconstruction with Deep Inferior Epigastric Artery Perforator Flap: 3.0-T Gadolinium-enhanced MR Imaging for Preoperative Localization of Abdominal Wall Perforators Radiology, 250(2): 417-422 60 Nahai F (2011) The art of aesthetic surgery principles & techniques vol 3B, Missouri: Quality medical publishing: 2937-2942 61 Hsieh F., Kumiponjera D., Malata C.M., (2009) An algorithmic approach to abdominal flap breast reconstruction in patients with preexisting scar - Results from a single surgeon's experience Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 62: 1650-1660 62 Arnez Z.M., Khan U., Pogorelec D., et al (1999) Rational selection of flaps from the abdomen in breast reconstruction to reduce donor site morbidity British Journal of Plastic Surgery, 52: 276-279 63 Hu E., Alderman A.K., (2007) Breast Reconstruction Surgical Clinics of Noth Ameica, 87: 453–467 64 Chevray P.M., (2004) Update on Breast Reconstruction Using Free TRAM, DIEP, and SIEA Flaps Seminars In Plastic Surgery, 18(2): 97104 65 Rad A.N., Flores J.I., Rosson G.D., (2008) Free DIEP and SIEA breast reconstruction to internal mammary intercostal perforating vessels with arterial microanasttomosis using a mechanical coupling device Microsurgery, p.407-411 66 Henry S.L., Huang J.J., Cheng M.H., (2010) Bilateral Breast Revision Augmentation With Deep Inferior Epigastric Perforators/Superficial Inferior Epigastric Artery Flaps: Case Reports and Literature Review Annals of Plastic Surgery, 64(4): 416-420 67 Spiegel A.J., Khan F.N., (2007) An Intraoperative Algorithm for Use of the SIEA Flap for Breast Reconstruction Plastic and Reconstructive Surgery, 120(6): 1450-1459 68 Nasir S., Aydin M.A., (2009) Upper extremity reconstruction using free SCIA/SIEA flap Microsurgery: 37-42 69 Nasir S., Aydin M.A., Altuntas S., et al (2008) Soft tissue augmentation for restoration of facial contour deformities using the free SCIA/SIEA flap Microsurgery: 333-338 70 Mundinger G.S., Kelamis J.A., Kim S.H., et al (2011) Tunneled superficial inferior epigastric artery (SIEA) Myocutaneous/vascularized femur chimeric flaps: a Model to study the role of vascularized bone marrow In composite allografts Microsurgery: 128-135 71 Keller A., (2001) The Deep Inferior Epigastric Perforator Free Flap For Breast Reconstruction Annals of Plastic Surgery, 46(5): 474-480 72 Guerra A.B., Metzinger S.E., Bidros R.S., et al (2004) Bilateral Breast Reconstructive With The Deep Inferior Epigastric Perforators (DIEP) Flap: An Experience with 280 Flaps Annals of Plastic Surgery, 52(3): 246-252 73 Huang C.F., Cheng M.H., Chen S.C., et al (2004) Breast Reconstruction with a Muscle-Sparing Free Transverse Rectus Abdominis Myocutaneous Flap: Comparison between Immediate and Delayed Groups Chang Gung Med J, 27(4): 275-281 74 Brandberg Y., Malm M., Blomqvist L., (2000) A Prospective and Randomized Study, SVEA, Comparing Effects of Three Methods for Delayed Breast Reconstruction on Quality of Life, Patient-Defined Problem Areas of Life, and Cosmetic Result Plastic and reconstructive surgery, 105(1): 66-74 75 Balakrishnan C., Pane T.A, Khalil A.J., (2004) Use of groin flap in the closure of through and through defect of a forearm: A case report Can J Plast Surg, 12(1): 47-48 76 Farhadi J., Pierer G., (2007) Breast reconstruction with flaps from the lower abdomen European Surgey, 39(4): 216226 77 Oăzkan Oă., Coskunfirat O.K., Oăzgentas H.E., et al (2005) Is it Possible to Increase the Survival of the Transverse Rectus Abdominis Musculocutaneous Flap following previous Abdominoplasty Using a Delay Procedure? An Experimental Study in the Rat Plastic And Reconstructive Surgery, 116(7): 1945-1952 78 Tindholdt T.T., Tønseth K.A., (2009) Donor Site Sensitivity After Breast Reconstruction With Deep Inferior Epigastric Artery Perforator Flap Annals of Plastic Surgery, 63(2): 143-147 79 Camacho-Martínez F.M., Rollon A., Salazar C., et al (2011) Free flaps in Surgical Dermatology Comparison between fasciocutaneous and myocutaneous free flaps in facial reconstructions An Bras Dermatol, 86(6): 1145-1150 80 Temple C.L.F., Strom E.A., Youssef A., et al (2005) Choice of Recipient Vessels in Delayed TRAM Flap Breast Reconstruction after Radiotherapy Plastic And Reconstructive Surgery, 115(1): 105-113 81 Tuominen H.P., Asko-Seljavaara S., Svartling N.E., (1993) Cutaneous Blood Flow in the free TRAM flap British Journal Of Plastic Surgery, 46: 665-669 82 Veiga D.F., Neto M.S., Ferreira L.M., et al (2004) Quality of life outcomes after pedicled TRAM flap delayed breast reconstruction The British Association of Plastic Surgeons, 57: 252–257 83 Wang H.T., Hartzell T., Olbrich K.C., et al (2005) Delay of Transverse Rectus Abdominis Myocutaneous Flap Reconstruction Improves Flap Reliability in the Obese Patient Plastic And Reconstructive Surgery, 116(2): 613-618 84 Liu T.S., Ashjian P., Festekjian J., (2007) Salvage of Congested Deep Inferior Epigastric Perforator Flap With a Reverse Flow Venous Anastomosis Annals of Plastic Surgery, 59(2): 214-217 85 Patel S.A., Keller A., (2008) A theoretical model describing arterial flow in the DIEP flap related to number and size of perforator vessels Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery,61: 13161320 86 Spiegel A.J., Eldor L., (2010) Partial Breast Reconstruction With Mini Superficial Inferior Epigastric Artery and Mini Deep Inferior Epigastric Perforator Flaps Annals of Plastic Surgery, 65(2): 147-154 87 Levine J.L., Soueid N.E., Allen R.J., (2005) Algorithm for Autologous Breast Reconstruction for Partial Mastectomy Defects Plastic and Reconstructive Surgery, 116(3): 762-767 88 Yap Y.L., Lim J., Yap-Asedillo C., et al (2010) The Deep Inferior Epigastric Perforator Flap for Breast Reconstruction: Is this the Ideal Flap for Asian Women? Annals Academy of Medicine, 39(9): 680685 89 Nguyễn Trần Quýnh (2006) Nghiên cứu giải phẫu vạt thẳng bụng người Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 90 Vũ Quang Vinh, Trần Vân Anh, Lê Năm (2007) Nghiên cứu giải phẫu và áp dụng lâm sàng vạt da nhánh xuyên động mạch thượng vị sâu (DIEP) phẫu thuật tạo hình vú sau điều trị ung thư Tạp chí y học Việt Nam, 339(2): 44-50 91 Vũ Ngọc Lâm (2015) Tạo hình dương vật vạt da mỡ cuống liền mạch xuyên thượng vị dưới: đặc điểm giải phẫu cuống mạch và ứng dụng lâm sàng Tạp chí y dược lâm sàng 108, 10(1): 95-100 92 Vũ Ngọc Lâm, Nguyễn Quang Đức, Phạm Ngọc Minh (2013) Một sớ đặc điểm giải phẫu bó mạch thượng vị sâu nam giới và ứng dụng tạo hình dương vật Tạp chí Y dược học quân sự, (Số đặc biệt): 38 93 Nguyễn Quang Quyền (1978) Nhân trắc học, Nhà xuất Khoa học và Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, Thành phớ Hồ Chí Minh 94 Ting J., Morsi A., Rozen W M (2010) Subfascial variants of the deep inferior epigastric artery and its perforators: use the hydrodissection technique DOI 10.1002/micr.20725 95 Garusi C., Lohsiriwat V., Lorenzi F.d, et al (2009) A subfascial variant of the deep inferior epigastric artery demonstrated by preoperative multidetector computed tomographic angiography: a case report Microsurgery DOI 10.1002/micr.20710 96 Murakami R., Fujii T., Itoh T., et al (1996) Versatility of the tin groin flap Microsurgery, 17: 41-47 97 Man L.X., Selber J.C., Serletti J.M., (2009) Abdominal Wall following Free TRAM or DIEP Flap Reconstruction: A Meta-Analysis and Critical Review Plastic and Reconstructive Surgery, 124 (3): 752764 98 Rosson G.D., Williams C.G., Fishman E.K., et al (2007) 3D CT Angiography Of Abdominal Wall Vascular Perforators To Plan Dieap Flaps Microsurgery, 641-646 99 Ayhan S., Oktar S.O., Tuncer S., et al (2009) Correlation between vessel diameters of superficial and deep inferior epigastric systems: Doppler ultrasound assessment Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery, 62: 1140-1147 100 Genovese G., (2010) Superficial epigastric vein sparing in the EndoVenous Laser of the Great Saphena or in saphenous-femoral crossectomy Flebología Y Linfología - Lecturas Vasculares, 5(15): 929931 101 Rozen W.M., Ashton M.W., (2012) The venous anatomy of the abdominal wall for Deep Inferior Epigastric Artery (DIEP) flaps in breast reconstruction Gland Surgery, 1(2): 92-110 102 Rozen W.M., Chubb D., Whitaker I.S., et al (2011) The Importance Of The Superficial Venous Anatomy Of The Abdominal Wall In Planning A Superficial Inferior Epigastric Artery (Siea) Flap: Case Report And Clinical Study Microsurgery, 454-457 103 Rozen W.M., Phillips T.J., Ashton M.W., et al (2008) Preoperative imaging for DIEA perforator flaps: a comparative study of computed tomographic angiography and Doppler ultrasound Plastic Reconstructive Surgery, 121(1): 9-16 104 Rothenberger J., Amr A., Schiefer J., et al (2013) A quantitive analysis of the venous outflow of the deep inferior epigastric flap (DIEP) based on the perforator veins and the efficiency of superficial inferior epigastric vein (SIEV) supercharging Journal of Plastic Reconstructive & Aesthetic Surgery, 66: 67-72 105 Enajat M., Rozen W.M., Whitaker I S., el al (2009) A single center comparison of one vesus two venous anastomoses in 564 consecutive DIEP flaps: investigating the effect on venous congestion and flap survival DOI 10.1002/micr.20712 106 Alonso-Burgos A., García-Tutor E., Bastarrika G., et al (2006) Preoperative planning of deep inferior epigastric artery perforator flap reconstruction with multi-slice-CT angiography: imaging findings and initial experience Journal of Plastic, Reconstructive &.Aesthetic Surgery, 59: 585-593 107 Taylor G I., Corlett R J., Dhar S C., et al (2011) The anatomical (angiosome) and clinical territories of cutaneous perforating arteries: development of the concept and designing safe flaps Plastic and Reconstructive surgery, 127(4): 1447-1460 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 1-45] Đối tượng nghiên cứu: xác bệnh nhân Họ tên: Giới: Năm sinh: Mã số: Năm nhận: Tuổi: Địa chỉ: Ngày thu thập: Người thu thập: Địa điểm thu thập: Một số khoảng cách thành bụng trước Phải C/d dây chằng bẹn K/c xương mu – mỏm ức k/c rốn – xương mu k/c rốn – bờ ngoài thành bụng k/c GCTT – hạ sườn k/c GCTT – trục ngang rốn k/c GCTT – trục dọc rốn Chiều ngang thẳng bụng trục ngang rốn k/c điểm DCB – trục ngang rốn (y) k/c điểm DCB – trục dọc rốn (x) Trái ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ NÔNG 2.1 Nguyên ủy dạng thay đổi giải phẫu Phải Hiện diện Nguyên ủy Liên quan ng/ủy với điểm giữa DCB Hướng Trái có có không không 1.đùi 1.đùi 2.thân chung mũ chậu nông 2.thân chung mũ chậu nông 3.thân chung thẹn 3.thân chung thẹn 4.chậu ngoài 4.chậu ngoài 5.thân chung ĐM mũ đùi ngoài 5.thân chung ĐM mũ đùi ngoài ngay ngoài ngoài trong trên Góc trục mạch-DCB: Góc trục mạch-DCB: Hướng về: GCTT Hướng về: GCTT đường đường thẳng hạ sườn thẳng hạ sườn K/c từ ng/ủy đến DCB ( đo vng góc với DCB) 2.2 Kích thước động mạch thượng vị nơng Phải đ/k ngun ủy đ/k điểm tận Chiều dài mạch Trái 2.3 Diện tích cấp máu Vị trí nhánh tận ĐMTVN so với mốc giải phẫu thành bụng: Phải Trái Đến GCTT Đến đường Vượt đường đến bờ ngoài thẳng bụng bên đối diện Đến ngang rớn Đến gò mu 2.4 Liên quan với mốc giải phẫu bề mặt hình chiếu da Khoảng cách từ ng/ủy ĐMTVN đến điểm giữa DCB bên phải: Vòng tròn điểm DCB 0-1cm 1-2cm 2-3cm mm mm mm mm mm mm ĐM nằm điểm DCB ĐM nằm phía điểm DCB ĐM nằm phía ngoài điểm DCB Khoảng cách từ ng/ủy ĐMTVN đến điểm giữa DCB bên trái: Vòng tròn điểm DCB 0-1cm 1-2cm 2-3cm mm mm mm mm mm mm ĐM nằm điểm DCB ĐM nằm phía điểm DCB ĐM nằm phía ngoài điểm DCB Hình chiếu động mạch thượng vị nông với theo vùng dãy bên phải: Vị trí khoảng cách ĐM Đo từ đường cung ngang mức DCB Rozen [39] Theo dãy Trong Giữa Ngoài 0-3cm: 3-6cm: >6cm: Fukaya Tại DCB ĐMTVN [15] Tại gai chậu trước ĐMTVN Tại rớn ĐMTVN Hình chiếu động mạch thượng vị nông với theo vùng dãy bên trái: Vị trí khoảng cách ĐM Đo từ đường cung ngang mức DCB Rozen [39] Theo dãy Trong Giữa Ngoài 0-3cm: 3-6cm: >6cm: Fukaya Tại DCB ĐMTVN [15] Tại gai chậu trước ĐMTVN Tại rốn ĐMTVN 2.5 Thông nối ĐMTVN (P) thông nối với bên đối diện ……… và nhánh ĐMTVD ………………………………… ĐMTVN (T) thông nối với bên đối diện ………… và nhánh ĐMTVD ………………………………… ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ DƯỚI 3.1 Nguyên ủy dạng thay đổi giải phẫu Phải Hiện diện Nguyên ủy Phân nhánh Trái có có khơng không 1.ĐM chậu ngoài 1.ĐM chậu ngoài 2.ĐM đùi 2.ĐM đùi 1 nhánh 1 nhánh 2 nhánh 2 nhánh nhiều nhánh nhiều nhánh 3.2 Đường liên quan ĐMTVD đến bờ ngoài thẳng bụng, nông mạc ngang và phúc mạc, mặt và song song với thớ thẳng bụng, chui vào cho nhánh và nhánh xuyên Vị trí ĐMTVD chui vào thẳng bụng: Phải Trái x: x: y: y: 1/3 ngoài 1/3 ngoài 1/3 1/3 1/3 1/3 Phải Trái So với GCTT Tọa độ điểm vào Vị trí vào 3.3 Kích thước đ/k nguyên ủy đ/k điểm tận Chiều dài mạch 3.4.Thông nối Phải Trái Thông với ĐMTVT Thông với ĐMTVD bên đối diện 3.5 Kích thước nhánh động mạch thượng vị Chiều dài đường kính nhánh ĐMTVD theo Tansatit Dạng phân Đường kính (mm) Chiều dài (mm) chia Phải Trái Phải Trái Nhánh (trường hợp có * ** nhánh) Nhánh ngồi (trường hợp có * ** nhánh) Thân chung nhánh Nhánh đơn *** **** *** **** + Chú thích: *: khoảng cách nguyên ủy chia đôi đến mạch xuyên xa nhất, **: nguyên ủy chia đôi, ***: khoảng cách từ vị trí mạch vào bờ ngoài thẳng bụng đến mạch xuyên xa nhất, ****: vị trí bờ ngoài thẳng bụng 3.6 Đặc điểm giải phẫu mạch xuyên động mạch thượng vị Số lượng nhánh xuyên từ ĐMTVD: (P) ./ (T) Phải Trái Đk ng/ủy Tọa độ Vị trí NX1 x: x: y: y: rốn rớn rớn rớn vng góc v́ng góc chếch chếch ngoài ngoài trong x: x: y: y: rốn rốn rốn rớn vng góc vng góc chếch chếch ngoài ngoài trong x: x: y: y: rốn rốn rớn rớn vng góc vng góc chếch chếch ngoài ngoài trong Lọai Hướng da Thuộc dãy Đk ng/ủy Tọa độ Vị trí NX2 Loại Hướng da Thuộc dãy Đk ng/ủy Tọa độ Vị trí NX3 Loại Hướng da Thuộc dãy Đk ng/ủy Tọa độ Vị trí NX4 x: x: y: y: rốn rốn rốn rớn vng góc vng góc chếch chếch ngoài ngoài trong x: x: y: y: rốn rốn rớn rớn vng góc vng góc chếch chếch ngoài ngoài trong x: x: y: y: rốn rốn rốn rốn vng góc vng góc chếch chếch ngoài ngoài trong Loại Hướng da Thuộc dãy Đk ng/ủy Tọa độ Vị trí NX5 Loại Hướng da Thuộc dãy Đk ng/ủy Tọa độ Vị trí NX6 Loại Hướng da Thuộc dãy ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ======== CAO NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ NÔNG VÀ ĐỘNG MẠCH THƯỢNG VỊ DƯỚI Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH Chuyên ngành... na y chỉ mơ tả đơn giản, sơ lược Vì tiến hành "Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch thượng vị nông động mạch thượng vị người Việt trưởng thành" , với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả giải phẫu động. .. lợi l y vạt, là chuyển ghép vạt tự Còn nghiên cứu chuyên sâu giải phẫu động mạch thượng vị nông và động mạch thượng vị với hệ thống mạch xuyên chúng Trong giáo trình giải phẫu học, động mạch