Ngày soạn: 11/ 11/ 2018 TUẦN: 13 – TIẾT: 61, 62 Văn Ngày dạy: 13/ 11/ 2018 LÀNG KIM LÂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nhân vật việc cốt truyện tác phẩm đại - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm: Sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Kỹ năng: - Đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì chống thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: GD HS tình yêu làng, yêu quê hương đất nước Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ “Ánh trăng”, nêu ý nghĩa thơ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: Gọi HS đọc thích, hỏi: Tác giả: Nêu vài nét đời tác- Kim Lân (1920 – 2007) tên thật Nguyễn Văn Tài, quê Từ Sơn , Bắc giả? Ninh GV chốt lại nét - Ơng nhà văn có sở trường Nêu xuất xứ đoạn trích? truyện ngắn, am hiểu gắn bó với Thể loại? GV gọi HS tóm tắt văn Có thể gợi ý HS sống người dân nông thôn Tác phẩm: hệ thống câu hỏi: Truyện kể ai? Ơng Hai người làng nào? Tình - Truyện ngắn Làng tác phẩm cảm ông Hai làng? Ở nơi tản cư, ông thành cơng VHVN vào thời kì đầu kháng chiến chống tin làng? Pháp Tâm trạng ông Hai nhận tin đó? II Đọc – hiểu văn bản: Tâm trạng ông Hai nhận tin cải chính? Nội dung: Hoạt động 2: HD HS đọc hiểu văn a Diễn biến tâm trạng ơng Tìm hiểu nội dung Truyện xây làm bộc làng quê nhân vật gì? dựng tình Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo lộ sâu sắc tình yêu giặc: lòng yêu nước - Nỗi đau đớn, bẽ bàng : “cổ ông lão ông Hai Đó tình nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân… không thở được”, “nước mắt ông lão giàn ra” Tiết 62 - Dáng vẻ, cử chỉ, điệu (cúi gằm Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực HS đọc “Có người…thế này” ơng lão đập thình thịch, …) HS đọc đoạn “Cổ ông lão … sự.” Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, tâm trạng - Ông tủi hổ với thân, với dân làng Suốt ngày sau,ông chẳng ông Hai nào? dám đâu, quanh quẩn nhà, Tìm chi tiết thể hành động ông? Gọi HS đọc đoạn: “Chiều hơm ấy… khơng nhúc nghe ngóng binh tình bên ngồi - Nỗi băn khoăn ơng kiểm điểm nhích” Tâm trạng thái độ ơng Hai qua người trụ lại làng, ông trằn trọc khơng ngủ được, ơng trị chuyện với đoạn trị chuyện ông với vợ? đứa út Tâm trạng ông ngày sau đó? Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành Gọi HS đọc đoạn: “Đã ba bốn… phải thù.” Qua câu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ơng sợ hãi với nỗi đau xót, tủi hổ b Diễn biến tâm trạng ông Hai bị đẩy vào tình khó xử nào? Tâm Hai tin làng Chợ Dầu theo giặc trạng ông Hai lúc nào? cải chính: Gọi HS đọc “ Ơng lão … đơi phần” - Ông Hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên, Tâm trạng ơng Hai lúc nào? Ơng Hai đặt tình yêu làng hay yêu đất nước lên chia q cho - Ơng khoe nhà ơng bị giặc đốt hết? Vì sao? cháy Gọi HS đọc đoạn cịn lại Khi nghe tin làng chợ Dầu cải Tình u làng ơng Hai gắn tâm trạng ông Hai nào? liền với tình u đất nước, với kháng Khái qt tính cách ông Hai: chiến , với cụ Hồ Qua diễn biến tâm trạng hành động ông Nghệ thuật : Hai, em thấy ông Hai người nào? - Tạo tình truyện gay cấn: Tìm hiểu nghệ thuật tin thất thiệt người Nhận xét việc tạo tình truyện tác tản cư từ phía làng Chợ Dầu giả? lên nói Nhận xét cách miêu tả tâm lí nhân vật - Miêu tả tâm lí nvật chân thực Kim Lân sinh động qua suy nghĩ, hành động, Ý nghĩa văn qua lời nói (đối thoại độc thoại) Qua truyện ngắn “ Làng” nhà văn Kim Lân Ý nghĩa: Đoạn trích thể tình giúp ta hiểu điều gì? cảm yêu làng, tình thần yêu nước - HS trả lời.HS khác nhận xét người nơng dân thời kì kháng - GV nhận xét chiến chống thực dân Pháp - Gọi HS đọc ghi nhớ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Nét riêng truyện "Làng": Tình yêu làng ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói khoe làng Tình u làng đặt tình yêu nước, thống với tinh thần kháng chiến dân tộc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tình truyện "Làng" bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê tinh thần yêu nước nhân vật ơng Hai E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Vài nét tác giả, tác phẩm - Tình truyện? - Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai? - Giá trị nghệ thuật ? - Chuẩn bị mới: Chương trình địa phương "Một vài đặc điểm từ ngữ địa phương Nam Bộ" Soạn theo hướng dẫn sách Ngữ văn địa phương Ngày soạn: 11/ 11/ 2018 Ngày dạy: 14/ 11/ 2018 TUẦN: 13 – TIẾT: 63 Tiếng việt Chương trình địa phương: MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, - Sự khác biệt từ ngữ địa phương Kỹ năng: - Nhận biết số từ ngữ thuộc phương ngữ khác - Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn Thái độ: Sử dụng từ ngữ phù hợp Tích hợp GDKNS: Biết sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp từ địa phương Từ ngữ địa phương Nam Bộ, có Gọi HS đọc câu 1, xác định yêu cầu lớp từ đặc trưng với ý nghĩa diễn Giải thích nghĩa cách thức cấu tạo từ in đạt ngắn gọn: đậm: ổng, bển, mở, cẩu Trong từ in đậm trên, từ dùng để lặp lại - Dùng để lặp lại đối tượng: ổng, bả, đối tượng? cổ,… Đối tuợng có mặt hay vắng mặt? - Dùng để lặp lại vị trí: bển, trỏng, Từ dùng để lặp lại vị trí? ngoải,… GV cho ví dụ từ ngữ địa phương Nam Bộ dùng - Dùng để thời gian: (hơm) kìa, thời gian? kỉa, nẳm, Gọi HS cho ví dụ khác GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Tìm hiểu cách diễn đạt ngữ Trong ngữ Nam Bộ có nhiều Nam Bộ cách diễn đạt đặc trưng: HS đọc câu 2, xác định yêu cầu a/ - Trong câu nói có cặp từ “có … GV HD HS tìm, thống kê từ ngữ theo mẫu hà” mang ý nghĩa nhận xét, đánh GV ghi VD3 lên bảng yêu cầu HS: giá theo chiều hướng thấp, So sánh ba phát ngôn, phát ngôn mang đặc - Trong câu nói có cặp từ “tới … trưng ngữ Nam Bộ? Câu (b) có cặp từ “ có hà” diễn đạt ý nghĩa nào? Câu (c) có cặp từ “ tới lận” diễn đạt ý nghĩa nào? HS trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt ý Gọi HS đọc câu 4, xác định yêu cầu Nhận xét từ ngữ in nghiêng câu? Việc lặp từ, tách từ có tác dụng gì? Ví dụ? GV nhận xét, chốt ý GDKNS: Biết sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp lận” mang ý nghĩa nhận xét, đánh giá theo chiều hướng cao, nhiều b/ Lặp từ, tách từ (gần từ láy) để nhằm nhấn mạnh nội dung tăng giá trị biểu cảm từ ngữ Ví dụ: - ạch đụi cà ạch cà đụi - hồn vía hết hồn hết vía - đơng tây đơng tây - dơng dài nói dơng nói dài - dây nhợ bắt dây bắt nhợ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Tìm số truyện ngắn có sử dụng từ địa phương Nam Bộ (dẫn cụ thể) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, xem lại tập, tìm thêm từ có cấu tạo theo mơ hình - Chuẩn bị mới: "Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự" Tìm hiểu dấu hiệu nhân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Làm trước tập Ngày soạn: 11/ 11/ 2018 Ngày dạy: 15/ 11/ 2018 TUẦN: 13 – TIẾT: 64 Làm văn ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰC SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự - Tác dụng việc sử dụng đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự Kỹ năng: Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự Thái độ: Có ý thức tập viết văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: GV treo bảng phụ yêu cầu HS: HS đọc đoạn văn (Đoạn trích “Làng”- K.Lân) - Đối thoại hình thức đối đáp, trò GV hỏi: chuyện hai nhiều ng Trong (1) Trong câu đầu đoạn trích, nói với ai? VBTS, đối thoại thể (2) Tham gia câu chuyện có người? dấu gạch đầu dòng dầu lời trao (3) Dấu hiệu cho ta thấy trao đổi lời đáp qua lại? (4) Qua việc tìm hiểu đoạn văn Em có - Độc thoại lời người quát lại đối thoại? nói với nói với Tìm hiểu độc thoại tưởng tượng Gọi HS đọc tiếp câu kế hỏi: (1) câu “- Hà, nắng gớm, nào…” Ơng Hai nói - Trong VBTS người độc thoại với ai? Đây có phải đối thoại khơng? Vì nói thành lời phía trước câu nói có sao? gạch đầu dịng, khơng nói (2) Trong đoạn trích cịn có câu kiểu thành lời khơng có gạch đầu khơng? Em dẫn câu đó: (Những câu như: dòng Trường hợp sau gọi độc “Chúng trẻ làng Việt gian ư? thoại nội tâm Khốn nạn, tuổi đầu…” Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? ) - Đối thoại, độc thoại độc thoại Là câu hỏi ai? Tại trước câu nội tâm hình thức quan khơng có gạch đầu dịng câu nêu Tìm hiểu tác dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm VBTS Các hình thức diễn đạt có tác dụng nào? Làm cho khơng khí câu chuyện nào? Thể thi độ người tản cư? Đặc biệt hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm giúp nhà văn thể thành công diễn biến tm lí ơng Hai nào? Vậy từ em rút kết luận chung sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm VBTS có tác dụng gì? u cầu HS tổng hợp ý kiến rút nhận xét, ghi nhớ Hoạt động 2: HD luyện tập - Gọi HS đọc tập, xác định yêu cầu giải tập.Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung HS sửa trọng để thể nhân vật VBTS II Luyện tập Đây đối thoại diễn hai vợ chồng ông Hai Có lượt lời trao (bà Hai) có lượt lời đáp (ông Hai) - Tác dụng : làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ thất vọng ông Hai nghe tin làng theo giặc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn tự kể lại chuyến du lịch mà em thích (có sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm) E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Học bài, làm BT hoàn chỉnh - Chuẩn bị mới: "Luyện nói: tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm (Lập dàn ý ba đề SGK) Kiểm tra 15 phút làm văn" Ngày soạn: 11/ 11/ 2018 Ngày dạy: 13/ 11/ 2018 TUẦN: 13 – TIẾT: 65 Văn LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tự nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện - Tác dụng việc sử dụng tự nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện Kỹ năng: Nhận biết yếu tố nghị luận tự miêu tả nội tâm văn Sử dụng tự nghị luận miêu tả nội tâm văn kể chuyện Thái độ: Luyện nói sống hàng ngày Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập đề cương I Lập đề cương chung: Các nhóm Thảo luận nhóm: tự thảo luận lập đề cương - GV chia lớp làm nhóm ĐỀ: Tâm trạng em sau để + Nhóm 1: Thảo luận btập xảy việc làm có lỗi với bạn + Nhóm 2: Thảo luận btập (người thân, thầy cơ) + Nhóm 3: Thảo luận btập DÀN Ý: + Nhóm 4: Thảo luận btập *Mở bài: Giới thiệu khái quát - Gv dành thời gian 10 phút thảo luận lần mắc lỗi - Cả nhóm lập đề cương chung (ghi *Thân bài: ý định nói) - Mắc lỗi với ai? Lỗi gì? Hoạt động 2: Luyện nói trước lớp - Thời gian nào? Ở đâu? - Sau thảo luận xong cử đại diện nhóm lên - Câu chuyện diễn ntn? trình bày trước lớp Mỗi nhóm khơng q phút - Thái độ tâm trạng em - HS khác nhận xét sau có lỗi (chú ý - GV nhận xét sửa miêu tả nội tâm) * GV lưu ý HS nói: - Bài học rút từ lần mắc lỗi - SD yếu tố mt nội tâm, NL, đối thoại, độc thoại (chú ý yếu tố nghị luận) - Không viết thành văn cầm lên đọc mà * Kết bài: Nêu cảm nghĩ phải nói miệng thân từ mắc lỗi lời hứa - Nói rõ ràng, rành mạc, có giọng điệu, tư II Luyện nói: (Đại diện nhóm ngắn, mắt hướng vào người nghe lên trình bày) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hồn thành phần luyện nói lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Về nhà luyện tập nói thêm E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Xem trước đề văn để chuẩn bị tiết tới viết số - Chuẩn bị mới: "Lặng lẽ Sa Pa" Đọc văn bản, tìm hiểu nét đẹp tính cách anh niên ... nhân vật ông Hai E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Vài nét tác giả, tác phẩm - Tình truyện? - Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai? - Giá trị nghệ thuật ? - Chuẩn bị mới: Chương trình địa phương "Một... nội dung tăng giá trị biểu cảm từ ngữ Ví dụ: - ạch đụi cà ạch cà đụi - hồn vía hết hồn hết vía - đông tây đông tây - dông dài nói dơng nói dài - dây nhợ bắt dây bắt nhợ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN... - Gv dành thời gian 10 phút thảo luận lần mắc lỗi - Cả nhóm lập đề cương chung (ghi *Thân bài: ý định nói) - Mắc lỗi với ai? Lỗi gì? Hoạt động 2: Luyện nói trước lớp - Thời gian nào? Ở đâu? -