Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
208 KB
Nội dung
Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 tuần 13 Tiết 61 - 62. Văn bản Làng (Kim Lân) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc tính yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai. Qua đó thấy đợc một biểu hiện cụ thể, sinh động và tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kháng chiến chống Pháp. - Thấy đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ. - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật. B. Chuẩn bị - Học sinh soạn bài, tóm tắt truyện. - Giáo viên nghiên cứu bài dạy. C. Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ "Khúc hát ru những em bé " Nêu nội dung, nghệ thuật bài thơ. 2. Bài mới: Mỗi ngời dân Việt Nam đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sông ở làng, chết ở làng, không gì khổ bằng bỏ làng đi tha hơng cầu thực, sống nơi đất khách quê ngời. Rồi phải nhớ quê hơng da diết "anh đi anh nhớ ". Tình cảm đặc biệt, bền chặt, sâu sắc của ngời nông dân đã đợc nhà văn Kim Lâm thể hiện một các độc đáo. Hoạt động của hs và gv nội dung cần đạt Hoạt động I. Vài nét về tác giả, tác phẩm: HS: Đọc chú thích sao SGK ? Em hãy nêu những nét chính về tác giả Kim Lân? ? Tác phẩm sáng tác trong thời gian nào Hoạt động II: Đọc - tóm tắt truyện - chú thích. I/. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Sinh 1920 - huyện Từ Sơn - Bắc Ninh. - Sở trờng về truyện ngắn. - Đề tài nông dân và kháng chiến. - Viết về nhu cầu đời sống tình cảm của con ngời. 2. Tác phẩm: Sáng tác 1948 thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Xây dựng theo cốt truyện tâm lí - theo diễn biến nội tâm nhân vật chứ không qua hành động. - Từ việc miêu tả nội tâm nhân vật để làm nổi bật -> Tính cách nhân vật -> Chủ đề tác phẩm. - Đề tài: Khai thác chân thực, sinh động tình cảm quê hơng đất nớc. a) Đọc: Chú thích từ địa phơng. b) Từ khó: Ghét thậm, ghét lắm. c) Tóm tắt cốt truyện: - ở nơi tản c cách quê nhà (làng chợ Dầu) vài chục cây số, sang hàng xóm ông khoe làng mình -> Phong cảnh thiên nhiên đẹp, rộng, sạch. 1 Hoạt động III. Tìm hiểu nội dung văn bản H: Truyện ngắn "Làng" đã xây dựng đợc một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nớc của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào? ? Thuật lại diễn biến tâm trạng và hành động của ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả diến biến tâm trạng của ông Hai? ? Vì sao ông Hai lại thấy đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc? -> Có quan tổng đốc, bề thế. -> Ngày khởi nghĩa dân làng sôi nổi, náo nức, khi thế cách mạng - Khi nghe tin giặc Tây đánh vào quê ông "cả làng chúng nó Việt gian theo Tây" ông đau xót, nhục nhã. - Khi nghe tin làng cải chính, làng kháng chiến, ông vui sớng, tự hào về làng trớc đây. Và ông tiếp tục kể chuyện về làng Cầm cự, rành rọt, tỉ mỉ nh chính ông vừa dự trận ấy trở về. II/. Tìm hiểu nội dung văn bản 1. Tình yêu làng của ông Hai. - Tình huống: Nghe tin làng ông theo giặc -> gây cấn, éo le, đột ngột. * Tâm trạng: - Sững sờ " Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân lặng đi tởng nh không thở đợc". -> Chấn động thể xác, tâm hồn day dứt, bàng hoàng, ám ảnh trong tâm trí ông. - Nghe tin chửi "Việt gian" ông cúi gầm mặt xuống mà đi, về nhà nằm vật ra giờng "biểu cảm trực tiếp", nhìn con -> tủi thân "nớc mắt ông lão cứ giàn ra" chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? - Suốt mấy ngày ông không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn trong nhà nghe ngóng tin tức bên ngoài. Lúc nào ông cũng nơm nớp tởng nh ngơi ta đang để ý, bàn tán đến chuyện ấy, cứ nghe tiếng Tây, Việt gian là ông lủi ra một góc nhà nín thít => phản ứng mạnh mẽ. Tác giả diễn tả rất cụ thể, sâu sắc những biến động dữ dội trong nội tâm nhân vật: Nỗi ám ảnh nặng nề -> sợ hãi -> đau xót -> dằn vặt, tủi nhục. - Vì trớc kia vốn dĩ ông rất hay khoe làng mình, tự hào về quê hơng mình, nơi chôn rau cắt rốn gắn bó máu thịt, phải tản c tự nguyện theo kháng chiến -> nhớ quê. Làng giàu đẹp, nông dân tham gia kháng chiến sôi nổi, quê hơng đợc giải phóng yêu làng. ? Tâm trạng của nhân vật đợc biểu hiện nh thế nào? GV: Tuy không thể từ bỏ tình cảm với làng quê cho nên ông đau xót, tủi hổ tởng chừng nh bế tắc, tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi vì không muốn cha chấp dân của làng "Việt gian" nhng về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây" H: Trong con ngời ông có mâu 2. Tinh thần yêu nớc của ông Hai: Yêu làng tha thiết, gắn bó với làng sâu sắc nhng vì nghe tin làng theo giặc đã đẩy ông vào tình huống lựa chọn: Quê hơng hay Tổ quốc -> giằng xé, xung đột nội tâm sâu sắc: Quay về làng hay theo kháng chiến. Sao đó ông chọn cách của mình: "Làng thì yêu thật, nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù, -> dứt khoát tình yêu nớc rộng lớn hơn, bao trùm tình cảm quê hơng, nếu trở về làng lại đi ngợc lại lợi ích dân tộc. -> Mâu thuẫn nội tâm sâu sắc 2 thuẫn ntn? GV: Nhng làng là máu thịt, là quê hơng bản quán, nơi chôn rau cắt rốn của ông. Nếu không có kháng chiến, cách mạng tháng 8 thì cuộc đời của những ngời nh ông Hai sẽ là nô lệ nên kháng chiến là vị cứu tinh của ông, vẫn đón đợi một điều gì tốt đẹp. ? Hãy đọc lại đoạn ông Hai trò chuyện với đa con út , vì sao ông Hai lại trò chuyện nh thế với đa con nhỏ? ? Qua những lời trò chuyện ấy, em cảm nhận đợc điều gì trong tấm lòng của ông Hai với làng quê, đất nớc, với cuộc kháng chiến? ? Tình yêu làng quê và lòng yêu nớc ở ông Hai có quan hệ nh thế nào? GV: Tình yêu làng quê và lòng yêu nớc của ông Hai có quan hệ bền chặt gắn bó mất thiết với nhau đó là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng yêu làng, là yêu nớc và ngợc lại yêu nớc là tự nguyên tham gia kháng chiến -> mà tham gia cách mạng cũng là để quê hơng đợc giải phóng => đó là niềm vui, niềm tin của ông: Tình yêu làng đợc mở rộng trong tình yêu nớc. ? Tâm lí nhân vật đợc thể hiện quả những phơng diện? GV: (Lúc đầu ông Hai yêu làng trong tình cảm tự nhiên, có phần chủ quân, kiêu ngạo, khoe làng mình -> sau só ông nghe tin làng theo giặc thì ông căm thù làng - "Nhà ta ở làng chợ Dậu" -> nỗi lòng trong ông Hai, nhắc nhở con không quên cội nguồn quê hơng của mình. "ủng hộ cụ Hồ Chí Minh" tự nhắc mình nớc mắt ông Hai giàn ra ròng ròng, giọng nghẹn lại. => Trò chuyện nh vậy là để nhắc con nhớ gắn bó tình yêu quê và lòng yêu nớc dù ở nơi đâu, xa quê nhng bao giờ cũng phải nhớ về cội nguồn, quê hơng. "Quê hơng nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành ngời". => Trong tâm trạng bế tắc, gần nh tuyệt vọng, ông Hai chỉ biết trút nỗi lòng của mình vào những lời thủ thỉ tâm sự với đa con nhỏ ngây thơ. Lời tâm sự với con thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giải bãy nồi lòng mình. đây là đoạn văn cảm động nhất. Trong tâm hồn ngời nông dân chất phác ấy không phút nào nguôi nỗi nhớ quê, tình yêu sâu nặng với cái làng chợ Dậu của ông luôn đeo đẳng. - Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến với cách mạng. => Tình cảm ấy sâu nặng, bền chặt và thiêng liêng biết bao. 3. Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ. - Hành động, ngôn ngữ độc thoại và đối thoại. - Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Miêu tả rất vụ thể, gợi cảm, diến biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đặc biệt là sự ám ảnh, 3 quê trong nỗi đau). day dứt trong tâm trạng nhân vật. GV: Bị xúc phạm, tuyệt vọng (dáng hình nhân vật nh co rúm lại thảm hại -> đến cuối truyện thái độ, lời nói, ý nghĩ của ông Hai mạnh mẽ hơn chan chứa niềm vui, miền tự hào về làng cải chính, làng kháng chiến. Kể lại chiến đấu mà nh kể chuyện chính mình vừa tham gia dự trận chiến trở về). Nhà văn am hiểu sâu sắc ngời nông dân và thế giới tinh thần của họ. ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của truyện? ? Tác phẩm đã sử dụng thành công những bút pháp nghệ thuật gì? ? Qua đó giúp em hiểu đợc điều gì về chủ đề, nội dung tác phẩm? * Ngôn ngữ đặc sắc. - Mang đậm tính khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của nông dân (chúng bây ăn cơm mồm mà đu làm nhục nhã thế này là thì yêu thật phải thì). - Lời trần thuật và lời nhân vậy có sự thống nhất và sắc thái, giọng điệu. - Ngôn ngữ vừa có nét chung của ngời công dân vừa đậm cá tính của nhân vật nên rất sinh động (vợ ông Hai), mụ chủ nhà. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật: - Miêu tả diến biến tâm lí nhân vật: Nội tâm. - Sáng tạo tình huống căng thẳng, éo le. - Ngô ngữ sinh động giàu tính khấu ngữ và thể hiện tính cánh của từng nhân vật. - Cách trầm thuật linh hoạt, tự nhiên, chân thành mộc mạc. 2. Nội dung: Truyện làng của nhà văn Kim Lân đã thể hiện chân thc, sâu sắc và cảm động về một tình cảm bền chặt, sâu nặng là tình yêu làng quê thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến qua tâm trạng của nhân vật ông Hai. Một ngời nông dân phải rời làng đi tản c. IV. Luyện tập: 1. Học sinh đọc đoạn văn: Tả ông Hai nghe tin làng mình theo giặc -> miêu tả nét mặt, thái độ -> đạt xót, tủi hổ. Hoặc đoạn: ông Hai trò chuyện với thằng con út -> cảm động về tình yêu làng, lòng yêu sâu sắc của ông Hai. 2. Những bài ca dao nói về tình cảm quâ hơng: Anh đi anh nhớ quê nhà Bài thơ: Quê hơng của Tế Hanh . Hồi hơng ngẫu nh - lớp 7 4 Tình dạ tứ (Lí Bạch) Lớp 7. Nét riêng của tác phẩm Quê hơng trong chuyện làng: + Tình yêu làng ở ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói quê khoe làng mình. + Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nớc, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nớc đang bị xâm lợc và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến (lòng yêu nớc - I lia Êrem Bua). + Dặn dò: - Học sinh học thuộc ghi nhớ (SGK). - Soạn bài mới. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ========================= Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 63: Chơng trình địa phơng - phần tiếng Việt. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: -Hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên các vùng, miền đất nớc. B. Chuẩn bị: Học sinh soạn bài - tìm hiểu từ địa phơng. C. Tiến trình lên lớp: 1. Bài cũ: Kết hợp phát vần trong giờ học. 2. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt GV: Phơng ngữ là những từ ngữ địa phơng chỉ sự vật hiện tợng, hành động, tráng thái, đặc điểm, tính chất, thời gian, không gian. H: Tìm phơng ngữ mà em đang sử dụng hoặc trong các phơng ngữ khác mà em biết? H: Đồng nghĩa nhng khác về âm với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân? 1. Tìm phơng ngữ mà em đang sử dụng hoặc trong các phơng ngữ khác mà em biết. a) Chỉ các SVHT không có tên gọi trong phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. - Nhút: Món ăn làm bằng sơ mít muốn với ngọn đậu (miền trung). - Bồn bồn: Loại cây thân mềm, sống ở nớc, làm da hoặc xào nấu (miền nam). - Chẻo: 1 loại nớc chấm bằng lạc, vừng (Nghệ Tĩnh). - Nốc: Chiến thuyền. - Sơng: Gánh -> Thừa Thiên Huế - Bọc: Cái túi áo -> Thừa Thiên Huế b) Đồng nghĩa nhng khác về âm với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân: 5 Mệ (Bà - phơng ngữ Trung); (Mẹ - phơng ngữ Trung). Bọ (Bố - phơng ngữ Trung); (Tía )Bộ - phơng ngữ Nam). Mô (đâu - phơng ngữ Trung). c) Đồng âm nhng khác nghĩa với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác và trong ngô ngữ toàn dân. Phơng ngữ Bắc Phơng ngữ Trung Phơng ngữ Nam ốm: Bị bệnh ốm: Gầy ốm: Gầy Hòm: Một thứ đồ đựng Hòm: áo quan dùng để khuân lợm ngời chết (Hậu sự), (Quan tài). Hòm: áo quan dùng để khuân lợm ngời chết (Hậu sự), (Quan tài). Nón: Dùng để đội trên đầu làm bằng lá (Miền Bắc,Trung). Nón: Chỉ cả mũ (Phơng ngữ Nam). HS: Trả lời câu hỏi SGK GV: Nhận xét. Học sinh đọc văn bản (SGK) "Mẹ Suốt" (Tố Hữu). 2. Vì sao những từ ngữ trong bài tập 1 không có từ ngữ tơng đơng trong phơng ngữ khác ví có những sự vật, hiện tợng xuất hiện ở địa phơng này nhng không xuất hiện ở địa phơng khác. Việt Nam là một đất nớc có sự khác biệt giữa các vùng miền về điện kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí phong tục tập quán. Nhng nó không cách biệt lắm dần dần phổ biến cả nớc: Sầu riêng, chôm chôm. 3. Quan sát 2 mục b, c đợc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân bởi vì trong vồn từ vững của ngôn ngữ toàn dân đã có những từ ngữ có nghĩa tơng đơng. 4. Học sinh đọc văn bản (SGK) "Mẹ Suốt" (Tố Hữu). Từ địa phơng: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ng mụ -> phơng ngữ Trung, mẹ Suốt là bài thơ Tố Hữu viết về một bà mẹ Quảng Bình anh hùng những từ ngữ địa phơng góp phần chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm suy nghĩ, tính cách của một ngời mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sức sống động, gợi cảm của tác phẩm. * Dặn dò: - Học sinh về nhà tìm thêm từ ngữ địa phơng ở các vùng miền. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . Ngày soạn: /./2010 Ngày dạy: / /2010 6 Tiết 64: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nôi tâm đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kĩ năng nhân diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc, viết văn tự sự. b. tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Đọc bài văn ở nhà: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Bài mới: * Hoạt động I: Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. ? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy ngời? I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1. Bài tập: Học sinh đọc đoạn văn (SGK). a) 3 câu mở đầu đoạn trích cho thấy ít nhất hai ngời phụ nữ tản c đang nói chuyện với nhau. ? Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại? - Dấu hiệu: Có 2 lợt lời qua lại: Nội dung nói của mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện. Hình thức: Thể hiện = gạch đầu dòng. ? Câu "Hà, nắng gớm, về nào " ông Hai nói với ai? Đây là phải là một đối thoại không? vì sao? Trong đoạn trích có còn câu nào kiểu này không. 1. ông lão nói với chính mình vì nội dung ông nói không hớng tới một ngời nghe, ngời tiếp chuyện nào cả. Mà ông nói với chính mình một câu bâng quơ, đánh trông lảng để tìm cách thoái lùi. -> Đây là một lời độc thoại, ngoài ra còn có những câu: "ông lão nắm chặt 2 tay " nhục nhã thế này!" ? Những câu thơ: "Chúng nó cũng là trẻ con làng việt gian đấy ? bằng ấy tuổi đầu " là những câu hỏi ai? Tại sao trớc những câu này không ó gạch đầu dòng nh những câu đã nêu ở điểm a, b? => c. Những câu này là ông Hai hỏi chính mình. Những câu hỏi này không phát ra thành tiếng mà chỉ âm thần diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm trong ông Hai. -> Đó là tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dậu của ông theo giặc. Vì không thốt ra thành lời, chỉ nghĩ thầm trong tâm trạng nên không gạch đầu lòng -> đó là độc thoại nội tâm. ? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện diễn biến trong câu chuyện và thái độ của những ngời tản c trong buổi tra ông 1. Các hình thức đối thoại nội tâm cho câu chuyện có không khí nh cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận trong những con ngời tản c đối với dân làng chợ Dầu, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật. Đối thoại và độc thoại nội tâm giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm 7 Hai gặp họ ? đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lý trong nhân vật ông Hai nh thế nào trạng dằn vặt, đâu đớn khi nghe tin làng chợ Dầu, cái làng mà ông luôn lấy làm tự hào và hãnh diện giờ đây đã theo giặc làm cho câu chuyện sinh động hơn. ? Qua việc tìm hiểu đoạn trích, em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? 2.Bài học: + Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời. Mỗi phát ngôn đều trực tiếp hớng đến ngời tiếp chuyện. Thể hiện bằng các gạch đầu dòng (mỗi lợt lời là một lần gạch đầu dòng). + Độc thoại: Là một lời của ngời nào đó nói với chính mình mà đợc pháp ra thành tiếng, thành lời (phía trớc câu nói có gạch đầu dòng). + Độc thoại nội tâm: Là một lời của ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng t- ợng, trong suy nghĩ (nói thầm với chình mình) -> không thành lời và không có gạch đầu dòng. Độc thoại nội tâm giúp tác giả thể hiện đợc những diễn biến tâm lí hất sức phức tạp trong thế giới nội tâm của con ngời. Học sinh ghi nhớ (SGK). II. Luyện tập: 1. Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại. - Cuộc đối thoại không bình thờng của vợ chồng ông Hai. Có 3 lợt trao (lời ba Hai) nhng 2 lời đáp. Lời thoại đầu của bà, ông Hai không đáp lại "nằm rũ ra trên giờng không nói gì"? Câu hỏi 2 của bà đợc ông "khẽ nhúc nhích" đáp lại bằng một từ hỏi "gì?" lần 3 ông đáp 1 câu gắt lên "biết rồi" câu cụt, tái hiện lại cuộc đối thoại tác giả đã làm nổi bật đợc tâm trạng chán chờng, buồn bã, đâu khổi và thất vọng của ông Hai trong cái đêm nghe tin làng mình theo giặc. Dặc dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ (SGK). Làm bài tập 2 (SGK) trang 179. HS: Chẩn bị bài luyện nói. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ========================= Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 8 Tiết 65: Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả A. Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có kết hợp với miên tả nội tâm, nghị luận, có đối thoại và độc thoại. C. Tiến trình lên lớp. 1. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Mỗi nhóm lập một dàn ý. - Suy nghĩ, dằn vặt, ân hận day dứt, vì sao? - Do em tự vấn lơng tâm hay có ai nhắc nhở? - Tâm trạng đó diến ra cụ thể nh thế nào? Lời hứa với bản thân ra sao? I. Lập dàn ý các đề bài SGK. Gợi ý: Đề 1: (SGK): Tự sự kết hợp miêu tả nội a) Diến biến của sự việc. - Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em? - Sự việc gì? mức độ có lỗi đối với bạn. - Có ai chứng kiến hay một mình em b)Tâm trạng. Đề 2: Học sinh đọc đề 2: Tự sự kết hợp yếu tố nghị luận. Mở bài: - Buổi sinh hoạt diễn ra vào (T) nào? - Không khí chung của buổi sinh hoạt. - Là một buổi sinh hoạt thờng xuyên hay đột xuất? Thân bài: - Nội dung của buổi sinh hoạt là gì? - Hay chỉ có một nội dung là phê bình, góp ý cho bạn Nam? - Thái độ của các bạn đối với bạn Nam ra sao? - Nội dung, ý kiến của em. + Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam: Khách quan, chủ quan, cá tính của bạn Nam, quan hệ của bạn Nam. + Những dẫn chứng, lí lẽ dùng để khẳng định ban Nam là một ngời bạn rất tốt: Giúp đỡ các bạn gặp khó khăn, gơng mẫu, tìm phơng pháp học tốt để đa lớp ngày càng tiến bộ, nhờ Nam mà phong trào hoạt động đội của lớp sôi nổi. + Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn 9 Nam và bài học chung trong quan hệ bại bè. Đề 3: Học sinh đọc đề: Tự sự kết hợp nghị luận với miêu tả nội tâm. - Xác định ngôi kể: Ngôi thứ nhất. - Xác định cách kể: tập trung phân tích sâu sắc suy nghĩ, ân hận day dứt tình cảm của Trơng Sinh đối với Vũ N- ơng. Tâm trạng đó diễn ra nh thế nào? Có thể sửa chữa sự sai trái trong việc làm thiếu suy nghĩ của Trơng Sinh nh thế nào? II. Luyện tập trên lớp. - Sau khi xây dựng đề cơng, đại diện nhóm lên trình bày. - Chú ý ngữ điệu, giọng nói rõ ràng, mạch lạc. - Có thể kèo them điệu bộ, cử chỉ. - Lớp theo dõi -> Nhận xét u, nhợc điểm. - Giáo viên tổng kết - nhận xét chung của các nhóm. Và từng nhóm cụ thể. * Dặn dò: - Về nhà mỗi tổ dựa vào đề cơng viết thành một bài văn hoàn chỉnh. - HS: Soạn bài mới. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . ******************** Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tuần 14 Tiết 66, 67: Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, đặc biệt là anh thiên niên trong công việc thầm lặng, trong cách sồng và những suy nghĩ, tình cảm và quan hệ với mọi ngời. - Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động. 10 . hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Thành Long ( 192 5 - 199 1). Quê Duy Xuyên - Quảng Nam. - Chuyên viết truyện ngắn và nổi tiếng trong những năm 196 0- 196 1. - Phong cách tác phẩm: Trong trẻo, đầy chất. nào Hoạt động II: Đọc - tóm tắt truyện - chú thích. I/. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Sinh 192 0 - huyện Từ Sơn - Bắc Ninh. - Sở trờng về truyện ngắn. - Đề tài nông dân và kháng chiến. - Viết về nhu cầu. diện nhóm lên trình bày. - Chú ý ngữ điệu, giọng nói rõ ràng, mạch lạc. - Có thể kèo them điệu bộ, cử chỉ. - Lớp theo dõi -& gt; Nhận xét u, nhợc điểm. - Giáo viên tổng kết - nhận xét chung của các