Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1) OÅn ñònh toå chöùc.. 2) Kieåm tra baøi cuõ - Ñoïc AÂu Laïc, aên quaû. - Nhaän xeùt baøi vieát tröôùc. Höôùng daãn vieát laïi ch[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 01 Từ ngày 23/08/2010 đến ngày 27/08/2010
THỨ MÔN NỘI DUNG BÀI DẠY
Thứ hai 23/8
Tốn Đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Tập đọc-KC Cậu bé thông minh
Tập đọc-KC Cậu bé thông minh Thể dục
Thứ ba 24/8
Đạo đức Bác Hồ kính u
Tốn Cộng, trừ số có chữ số (có nhớ lần) TNXH Hoạt động thở quan hơ hấp
Chính tả Tập chép: Cậu bé thông minh Mó thuật
Thứ tư 25/8
Toán Luyện tập Tập đọc Hai bàn tay em
LT &ø câu Ôn từ vật So sánh Hát nhạc
Thứ năm 26/8
Thể dục
Chính tả Nghe- viết: Chơi thuyền
Thủ cơng Gấp tàu thủy hai ống khói (tiết 1) Tốn Cộng số có ba chữ số
SH Đội
Thứ sáu 27/8
TNXH Nên thở nào? Tốn Luyện tập
TLV Nói Đội TNTP Điền vào giấy tờ in sẵn Tập viết Ôn chữ hoa: A
SH Lớp
(2)Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: TOÁN
Bài: ĐỌC VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ. I MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc ,viết, so sánh số có chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3,
II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
a Giới thiệu ghi tên b Oân tập
Bài : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn làm phần mẫu, yêu cầu nhìn mẫu làm SGK
- Cho hs đọc kết quả. - Nhận xét, chốt bài
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu – phân tích yêu cầu, theo dõi HS làm – ghi kết lên bảng, nêu câu hỏi gợi ý giúp HS chữa
-Kiểm tra đồ dùng - HS nhắc lại tên - HS đọc đề
- Làm theo yêu cầu
Đọc số Viết số
Một trăm sáu mươi 160 Một trăm sáu mốt 161 Ba trăm năm mươi tư 354 ……… …… - Đọc kết – Theo dõi sửa - HS đọc đề
- Nghe giáo viên phân tích đề, theo dõi mẫu sau thực hành vào
- HS thảo luận nhóm – báo cáo kết – nhận xét ý thứ tăng lên, ý thứ giảm xuống – HS giải thích rõ ràng, HS yếu đọc lại số
(3)- Nhận xét, tun dương nhóm tích cực
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu câu hỏi giúp HS phân tích yêu cầu-Kèm hs yếu – theo dõi nhận xét kết
Bài : Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức trò chơi
- Nhận xét sai – sửa sai có - Tuyên dương.
4 Củng cố: - Hệ thống lại
5.Dặn dò-nhận xét: Giao tập nhà-Nhắc nhở
b) 400 399 398 397 396 395 394 393 392 391.
- HS theo dõi – xác định dấu lớn, bé, đọc cặp số so sánh với nhau, thực hành làm bút chì vào sách giáo khoa, đọc kết lớp chữa 303 < 330 30 + 100 < 131
615 > 516 410 – 10 < 400 + 199 < 200 243 = 200 + 40 + - Đọc u cầu
- Chơi trò chôi
Số lớn số 735, số bé 142. - Tự làm btt nhà.
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Baøi: CÂU BÉ THÔNG MINH I MỤC TIÊU:
A/Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy giữa cum từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé ( Trả lời được câu hỏi sgk)
B/ Keå chuyeän:
- Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa II CHUẨN BỊ:
-Tranh, SGK, giaùo aùn
(4)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
hoïc sinh
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng 3.Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Dẫn dắt nêu tên chủ điểm Măng non -GT -ghi tên
b Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài, giới thiệu tác giả, tác phẩm -Theo dõi sửa sai
-Tổ chức đọc câu - Chia đoạn-3 đoạn
- Theo dõi nhắc nhở ngắt nghỉ dấu-Đọc giọng phù hợp với đoạn- Ghi từ cần giải nghĩa: - Đọc theo nhóm
- Thi đọc
- Đọc đồng thanh
c Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu
-Giao việc cho HS theo dõi-chú ý HS yếu.
1 Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài?
2 Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua?
3 Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vơ lí ?
4 Cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
- Vì câu bé yêu cầu vậy.?
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, hát bài: ngày học
- HS bỏ sách lên bàn
- Quan sát tranh nêu nội dung- Nhắc lại tên học
* Nghe đọc – đọc nhẩm theo
- Đọc câu nối tiếp-Đọc từ khó-HS yếu đánh vần
- Đọc cá nhân đoạn nối tiếp
- Đọc đoạn theo nhóm3
- Thi đọc nhóm-đọc đoạn cá nhân kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô , om sòm , trọng thưởng ,…
-Đọc –theo dõi-TLCH
-Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi ( HS yếu chia nhỏ câu hỏi)
- Yêu cầu làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ trứng - Đọc thầm đoạn 2:
- Thảo luận trả lời: Nói bố em vừa đẻ em bé bắt em xin sữa
- Đọc thầm đoạn trả lời - Rèn kim thành dao
(5)- Câu chuyện nói lên điều gì? HS rút nội dung học
d.Luyện đọc lại:Tổ chức đọc lại-theo dõi -tuyên
e Hướng dẫn kể chuyện
- Treo tranh,y/c HS quan saùt tranh : - Kể nhóm -Cho HS em nối tiếp kể
- Thi kể nhóm ( Gợi ý cho HS kể lúng túng )
- Tranh 1: Qn lính làm gì? + Thái độ dân làng nghe lệnh?
- Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé làm gì?
+Thái độ nhà vua nào? - Tranh 3: Cậu bé y/c nhà vua điều gì?
+ Thái độ nhà vua thay đổi sao?
- Cho HS kể lại toàn chuyện - Nhận xét ghi điểm
4 Cuûng cố: Nêu câu hỏi phụ – giáo dục liên hệ
5 Dặn dò - nhận xét:
- Đọc thầm bài- Thảo luận theo cặp trả lời
ND : Ca ngợi tài trí, thơng minh cậu bé.
* Trong nhóm phân vai đọc theo yêu cầu
- Nhóm thi đọc theo vai, hai nhóm yếu đọc trước-Lớp nhận xét
*HS thực hành kể chuyện trước lớp - Quan sát tranh nhẩm nội dung - HS kể liên tiếp đoạn
-Các nhóm em luyện kể, kiểm tra lẫn
- Lính đọc lệnh vua , - Rất lo sợ
- Cậu bé khóc ầm ĩ.bố cậu đẻ em bé, bắt cậu xin sữa cho em
- Nhà vua dận giữ quát cậu bé - Rèn kim thành dao - Vua biết cậu người tài nên gửi học để luyện thành tài
- Hs kể -HS trả lời
- Tự học thêm nhà – kể lại câu chuyện
Tiết 5: THỂ DUÏC
(6)Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Baøi KÍNH YÊU BÁC HỒ
I MỤC TIÊU:
1 Giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức:
- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước, dân tộc
- Tình cảm thiếu nhi Bác Hồ
- Thiếu nhi cần làm điều để tỏ lịng kính u Bác Hồ
2 Thái độ: HS hiểu ghi nhớ làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Hành vi: HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Vở tập đạo đức - SGK -giáo án III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng
3 Bài mới: a.Giới thiệu
b.Hoạt động 1: Chia nhóm HS Phân cơng nhóm trưởng
- Giao nhiệm vụ: Quan sát ảnh tìm hiểu nội dung đặt tên cho ảnh
Hoûi :- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào?
- Bác q đâu Bác cịn có tên gọi khác?
- Tình cảm Bác thiếu nhí nào? Tình cảm thiếu nhí với Bác nào?
- Bác có cơng lao to lớn
- Ổn định chỗ ngồi-hát Bác Hồ
-Nhắc lại tên học
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu nhiệm vụ
- Đại diện nhóm lên giới thiệu ảnh- HS thảo luận lớp
- 19/ 5/ 1890
- Ở Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An- Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aùi Quốc,
- Tình cảm Bác thiếu nhi Bác yêu quý thiếu nhi, thiếu nhi kính yêu Bác
(7)nào với đất nước, dân tộc ta? c.
Hoạt động 2: Kể chuyện: “Các cháu vào với Bác”-gv gợi ý câu hỏi
- Tình cảm Bác thiếu nhi nào?
- Thiếu nhi làm để tỏ lịng kính u Bác?
KL: Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ, Bác yêu quý quan tâm đến cháu
d.Hoạt động 3: Thực tốt điều Bác Hồ dạy để tỏ lịng kính u Bác Hồ
- Ghi bảng
-Tìm hiểu biểu cụ thể điều?
4 Củng cố:
- Chốt nội dung – giáo dục liên hệ
5 Dặn dò – nhận xét:
- Hãy sưu tầm tranh ảnh, hát, thơ nói Bác
dành độc lập cho đất nước - HS nghe kể
- HS thảo luận theo cặp
- Thân mật gần gũi ông cháu nhà
- Chăm ngoan, học giỏi, thực tốt điều Bác Hồ dạy.HS đọc thầm điều Bác dạy
- Mỗi HS đọc lượt điều Bác Hồ dạy
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung
- Đọc lại số điều điều Bác Hồ dạy
-Thực
Tiết 2: TOÁN
Bài: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ CHỮ SỐ ( KHƠNG NHỚ). I MỤC TIÊU:
- Biết cách tính cộng, trừ số có ba chữ số( khơng nhớ) giải tốn có lời văn vè nhiều
(8)- Bảng – giáo án – SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ- Đọc: Chín trăm sáu mươi bảy.Bảy trăm linh tám Sáu trăm sáu mươi
- Nhận xét cho điểm 3 Bài :
a Giới thiệu -ghi tên học b.Hướng dẫn làm
Bài : yêu cầu hs làm mẫu – làm miệng
-u cầu hs đọc phép tính Ghi kết
- Nhận xét chữa
Bài : Gọi hs đọc yêu cầu bài -Cả lớp làm bảng - em làm lớp
-Nhận xét, chữa bài: Bài :
-Học sinh đọc đề bài,phân tích đề bài,tóm tắt đề
- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Đây tốn nhiều hay hơn? Ít
- Theo dõi , kèm HS yếu –chấm chữa
Viết bảng – bảng lớp 967, 708, 660
- HS đọc –HS phân tích số
- Nhắc lại tên học
- HS nêu yêu cầu- làm miệng
400 + 300 = 700 100 + 20 + = 124
700 – 300 = 400 300 + 60 + 7= 367
700 – 400 = 300 800 + 10 +5= 815 - HS đọc yêu cầu
- Laøm bảng 352 732 + 416 – 511 768 221 418 395 + 201 – 44 619 351
- HS đọc đề –tóm tắt
Khối 1:Có 245 hs
(9)baøi
Bài : Gọi HS đọc đề bài: - Bài tốn cho biết gì? -Y/cầu tìm gì?
-Yêu cầu lớp làm vào - em lên giải bảng
- Chữa bài, chấm điểm
4 Củng cố: Củng cố nội dung bài. 5.Dặn dò-nhận xét:
-Nhắc nhở làm nhà
Bài giải
Khối hai có số HS : 245 – 32 = 213 (HS) Đáp số: 213 HS
- HS đọc yêu cầu đề - phân tích đề - Tóm tắt – giải vào ô ly
- Đáp số: 800 đồng - Lớp chữa tập số
- Ôn lại cách cộng, trừ số có chữ số
-Nghe-theo dõi –thực
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP.
I MỤC TIEÂU:
- Nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào thở - Chỉ nói tên quan hơ hấp sơ đồ
- Chỉ sơ đồ nói đường khơng khí ta hít vào thở - Hiểu vai trò hoạt động thở sống người II CHUẨN BỊ: hỗ trợ hs yếu
- Hình SGK – tranh ảnh lớn (nếu có )- Giáo án –VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra -SGK
3 Bài mới: a
Gt -ghi tên
b Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS biết thay đổi lồng ngực thở
-HS kiểm tra chéo lẫn
- Nhắc lại tên học
(10)ra hít vào
- Cảm giác em sau hít vào nín thở?
-Mơ tả thay đổi lồng ngực - Hít thở sâu có lợi gì?
KL: Lồng ngực phồng lên xẹp xuống ta thở
c Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nêu tên quan hô hấp - Chỉ tên phận quan hô hấp, tác dụng phận? - Đường khơng khí hít vào thở ra?
d Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vai trị quan hơ hấp ( GV giảng thêm )
Nếu tắc đường thở điều xảy ra? - KL: Cơ quan hơ hấp thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi Gồm: mũi, khí quả, phế quản, dẫn khí
4 Củng cố: Nêu câu hỏi gợi ý 5 Dặn dò – nhận xét:
- Tuyên dương – nhắc nhở
- Thở gấp sâu bình thường - Lớp đứng lên thực động tác hít thở sâu
- HS rhực cho lớp quan sát - Hít vào lồng ngực phồng lên - Thở lồng ngực xẹp xuống - Cở thể nhận nhiều khí - HS nhắc lại
* Thảo luận cặp đôi
- Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản hai phổi ( lá phổi trái phổi phải )
- HS nêu miệng, xem tranh lại tên quan hô hấp
- Con người chết - HS nhắc lại
- Nêu lại phận quan hô hấp
- Chuẩn bị sau
Tiết 4: CHÍNH TẢ (tập chép )
Bài: CẬU BÉ THÔNG MINH I MỤC TIÊU:
- Chép xác, trình bày quy định tả. -Viết nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn
(11)- Điền 10 chữ tên 10 vào ô bảng II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ - tập –hỗ trợ thêm hs yếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra viết, tập học sinh
3 Bài mới:
a.Giới thiệu - ghi tên
b.Hoạt động 1: Chép sắn đọc đoạn chép bảng lớp
- Tên viết đặt vị trí nào? - Đoạn chép có câu? -Cuối câu có dấu gì?
- Chữ đầu câu viết hế nào? - Gạch chân chữ dễ lẫn yêu cầu viết bảng
c Hoạt động : HD cách trình bày, tư ngồi, cầm bút
- Đọc cho HS soát lỗi - Theo dõi uốn nắn - Chấm số - Nhận xét:
d.Hoạt động 3:Làm tập
Bài /a:Gọi HS đọc yêu câu -Yêu cầu làm
- Nhận xét đánh giá Bài 3:
- Treo bảng phụ kẻ sẵn gọi HS đọc y/c
- Để dụng cụ học tập tả lên bàn
- Nhắc lại tên - HS đọc lại đoạn chép - Giữa trang
- Câu – HS nêu câu
- Câu –3 Dấu chấm- câu dấu hai chấm
- Viết hoa
- Viết bảng con- đọc lại - HS nhìn baì bảng để chép - Đổi chéo soát lỗi
- HS thực
- Đọc yêu cầu tập - HS làm vào bảng
- Sửa sai: Hạ lệnh, hôm nọ, nộp bài” - Đọc lại – giải nghĩa số từ vừa điền
-Đọc y/c HS làm bảng lớp-lớp làm vào SGK( bút chì )
(12)4 Củng cố : Giáo dục học sinh viết cẩn thận đẹp tuyên dương – nhắc nhở GV sửa sai
5 Dặn dò – nhận xét: - Về nhà học thuộc bảng chữ
Tiết 5: MỸ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010
Tiết 1: TỐN
Bài: LUYỆN TẬP. I MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ( khơng nhớ) số có chữ số - Biết giải tốn tìm x, giải tốn có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, 2,
II.CHUẨN BỊ: hỗ trợ hs yếu
- Bốn hình tam giác vng – Giáo án –SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ
- Nêu tập với phép tính 3 Bài :
a Giới thiệu ghi tên b Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Yêu cầu hs đặt tính - tính - Theo dõi - nhận xét
Bài : Ghi bảng –gọi HS đọc y/cầu - x gọi gì?
- HS làm -chữa bảng - Nhận xét
- Nhắc lại tên học - Đọc yêu cầu
- Làm bảng –làm
324 + 405 = ? 645 – 302 = ?
Đổi kiểm - Chữa bảng lớp -Đọc yêu cầu
(13)- Muốn tìm số bị trừ ta làm nào? -Tìm số hạng chưa biết ta làm nào?
- Chấm chữa
Bài : Gọi HS đọc BT
Hỏi : Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? -Muốn tìm số nữ ta làm nào? - Chấm chữa
4 Củng cố:Nêu câu hỏi gợi ý. 5 Dặn dị – nhận xét:
- Nhận xét tiết học - Dặn dò
x (số bị trừ) x(số hạng) -Số bị trừ = số trừ cộng hiệu - số hạng = tổng trừ số hạng - Làm - bảng lớp
Đọc đề baiø –Tóm tắt- làm ly – hs lên bảng làm- chữa bảng
Đáp số: 145 người.
- Theo dõi – nêu lại nội dung
- Ơn lại cách cộng, trừ không nhớ học
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: HAI BÀN TAY I MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ sau khổ thơ, dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Hai bày tay đẹp, đáng u có ích
- Trả lời câu hỏi sgk - Thuộc – khổ thơ II CHUẨN BỊ:
- Tranh – giáo án – SGK bảng phụ ghi sẵn nội dung-Hỗ trợ hs yếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Đọc :Cậu bé thông minh
- Vua dùng cách để chọn người tài? - Cậu bé làm để vua nhận lệnh vơ lí mình?
- Lần thử sau, cậu bé bảo sứ giả điều
- HS đọc: câu chuyện cậu bé thông minh
- Trả lời câu hỏi
- Nộp gà trống đẻ trứng - Bố đẻ em bé
(14)gì?
3 Bài :
a Giới thiệu –ghi bảng b.
Luyện đọc cần tăng cường gọi hs yếu đọc- Đọc mẫu thơ-GT tác giả - Hướng dẫn đọc câu :Đọc dịng thơ- Đọc nhóm
- Nhắc nhở HS thể tình cảm qua giọng đọc
- Giải nghĩa từ: Siêng năng: chăm Giăng giăng: dàn theo chiều ngang -Thủ thỉ: Nói nhỏ thể tình cảm u thương
-Tổ chức cho HS đọc nhóm - Theo dõi –Tuyên dương
c Tìm hiểu bài: Đọc thầm khổ thơ:yêu cầu đọc thầm tìm hiểu câu hỏi cuối
1 Hai bàn tay bé so sánh với gì?
2 Hai bàn tay thân thiết với bé nào?
- Ngoài việc hai bàn tay cịn giúp em việc gì?
3 Em thích khổ thơ sao? - Qua em thấy đôi bàn tay nào?
- Em cần làm để thể tình u
- Nêu câu hỏi gợi ý
d Luyện đọc lại: Treo bảng phụ ghi thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc-xoá dần - Thi đọc thuộc 2-3 khổ thơ u
-Nhắc lại tên học - Nghe nhẩm theo
- Đọc nối tiếp dịng thơ –đọc từ khó
- Đọc khổ thơ nối tiếp -Kiểm tra lẫn
-Đọc giải (SGK) - Đặt câu với từ thủ thỉ - Đọc nhóm- thi đọc nhóm - Đọc đồng * thảo luận câu hỏi theo bàn
- nhóm trình bày –kết hợp tranh - Hai bàn tay bé so sánh với hoa đầu cành
- Ngủ bé, giúp bé đánh răng, chải tóc, tập viết
- Quét sân, nhà, múa - Trả lời tự
- Đáng yêu,đáng quý - Giữ đôi tay
ND: Hai bàn tay em có ích,rất đẹp đáng u.
(15)thích
4 Củng cố: GV củng cố nội dung bài. 5 Dặn dò – nhận xét:
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhắc lại nội dung-liên hệ
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: ƠN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH. I.MỤC TIÊU:
- Xác định từ ngữ vật
- Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ. - Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh
đó
II CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ –Giáo án –hỗ trợ thêm cho hs yếu - Tranh minh họa có – SGK – VBTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
a.Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: Đọc câu thơ – Gọi HS làm mẫu
- GV gạch chân.Gợi ý HS giải nghĩa số từ
-Theo dõi-kèm HS yếu
- Chốt lời giải
Bài : Đọc câu a gợi ý:
-Lớp trửơng báo cáo sĩ số -Kiểm tra đồ dùng
- Theo dõi - nhắc lại
- Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm – thực
“ Tay em đánh răng” HS làm tiếp vào - Chữa – nhận xét - Lớp chữa
“ Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai.
(16)a Hay bàn tay so sánh với gì? - Theo dõi-chú ý HS yếu
- GV nêu câu hỏi
b Vì mặt biển lại so sánh với tấm thảm khổng lồ?
- Giảng từ : Màu ngọc thạch: Xanh biếc sáng
c Vì cách diều lại so sánh với dấu á? Vẽ dấu để minh họa đưa tranh cánh diều
d Vì dấu hỏi lại so sánh với vành tai nhỏ?
KL: Tác giả quan sát tài tình, nên đã xác định khác vật Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu bài: - Nghe để bổ sung thêm
-Tiết luyện từ ôn loại từ nào?
4 Củng cố: Giáo viên giảng thêm vì tiết
5 .Dặn dò – nhận xét:- Nhận xét tuyên dương
- Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành
- Lớp làm cá nhân
- “Mặt biển” so sánh với “ thảm” Đều phẳng êm đẹp
-Theo dõi –nhắc lại
- Vì cánh diều hình cong cong,võng xuống giống dấu
- Quan sát ghi nhớ
- Vì dấu hỏi cong mở rộng phía nhỏ dần vành tai
-Theo doõi
- HS đọc yêu cầu
-VD: em thích hình ảnh a (b); cảnh biển đẹp êm đềm
-Từ vật
-Theo dõi –nhắc lại -Nghe – thực
Tieát 4: HÁT NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ năm ngày 26 tháng năm 2010
Tieát 1: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 2: TỐN
(17)I MỤC TIÊU:
- Biết cách thực phép cộng số có ba chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1, 2, 3), 2( cột 1, 2, 3), 3(a) 4 II CHUẨN BỊ:- Giáo án – SG
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Oån định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: Ghi bảng: 35 + 27 3 Bài mới:
a Giới thiệu - Ghi bảng
Từ phép tính kiểm tra cũ GV dẫn dắt ghi tên
b Hướng dẫn phép tính: 435 + 127 Nêu câu hỏi – giúp HS hình thành phép tính cộng, HS nêu cách đặt tính, cách thực Sau thực xong, y/c HS nêu thành phần phép tính cộng cách thử lại
b Hướng dẫn phép tính: 256 + 162 -Hướng dẫn tương tự
c Hướng dẫn làm tập Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS đặt số thẳng cột
- Nêu cách thực phép cộng - Nhận xét sửa sai-Tuyên dương Bài 2: Tính
- Tương tự HS làm
- Làm bảng - Nhận xét sửa
- Nhắc lại tên
*Theo dõi 435 + 127 = ?
( đặt tính theo cột dọc SGK )
- HS thực theo y/c GV nêu kết luận 435 + 127 = 562
- Thực ví dụ b SGK
* HS đọc đề bài, Lớp làm bảng - Chữa bảng lớp
381 125 256
585
168 417
764
209 555
(18)
- Nhận xét – chữa
Baøi : yêu cầu gì?
- Đặt tính cần đặt nào?
- Chấm – chữa
Bài :GV vẽ hình mẫu
- Yêu cầu học sinh nhận diện hình nêu cách làm
- Theo dõi – kèm HS yếu
- Chấm – chữa 4 Củng cố:
- Tổ chức trị chơi giành cho HS yếu: Đặt phép tính sai y/c HS sửa lại giải thích
5 Dặn dò – nhận xét:
- Dặn dị HS tự học nhà
438 182 256
608
361 247
449 283 166
- HS đọc đề - Đặt theo cột dọc, - Lớp làm vào a/+235 +256 417 70
652 326
- Quan sát hình vẽ - Đọc đề bài-tóm tắt - Làm vào
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc abc dài là: 126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số: 263 cm
- HS thực
Lớp nhận xét – tun dương - Ơn lại
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài: CHƠI CHUYỀN. I MỤC TIÊU
- Rèn kỹ viết tả:
- Nghe – viết xác thơ: Chơi chuyền ( 56 chữ)
- Từ đoạn viết củng cố cách trình bày thơ: Chữ đầu dòng viết hoa, thơ viết vào trang
- Điền vào chỗ trống ao/oao Tìm tiếng có l / n theo nghĩa cho II CHUẨN BỊ:- Vở tập-Giáo án -SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
(19)1 Oån định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:- Đọc: - Theo dõi – sửa sai
- Nhận xét viết trước 3 Bài :
a Giới thiệu ghi tên b.
Hướng dẫn tìm hiểu -Đọc thơ lần
Hỏi : Khổ nói lên điều gì? - Khổ thơ nói lên điều gì? - Mỗi dịng thơ có chữ?
- Chữ đầu dòng thơ viết nào? - Nên ô vở? Đọc: Chuyền, sáng ngời, dẻo dai.
Giải nghĩa: dây chuyền sgk c Hướng dẫn viết
- Đọc dòng thơ.HS yếu xem sgk viết
- Quan sát uốn nắn –kèm cặp HS viết cẩu thả đọc lại để HS sóat lỗi - Chấm nhận xét: Nội dung chữ viết cách trình bày
d.Bài tập: Gợi ý HS làm BT tự chọn -Cùng nghĩa với hiền?
-Khơng chìm nước? -Vật dùng để gặt lúa ,cắt cỏ ? 4 Củng cố:
5 Dặn dò – nhận xét:
- Nhận xét nhắc nhở thiếu sót
- Viết bảng con: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, dân làng, gió.
- Nhắc lại tên
- HS đọc, lớp đọc thầm - Bạn chơi chuyền
- Chơi chuyền rèn tinh mắt sức khoẻ dẻo dai
3 ( chữ) - Viết hoa
- Cách lề vào ô
- Viết bảng từ khó
*Ngồi tư thế- viết vào - Đổi chữa lỗi
* Đọc yêu cầu
- Lành - nổi - liềm.
Theo dõi – lắng nghe
-Tự làm câu b trang 11 SGK
Tiết 4: THỦ CÔNG
Bài: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 1) I MỤC TIÊU:
(20)- Gấp tạu thuỷ hai ống khói quy trình kĩ thuật - u thích gấp hình
II CHUẨN BỊ: Giáo án – SGK – sản phẩm mẫu. - Hình mẫu: Tranh quy trình, giấy thủ cơng, kéo III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS
- Nhận xét nhắc nhở Bài mới:
a Giới thiệu – ghi tên
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát -Đưa hình mẫu
-Nhận xét hình dáng tàu thuỷ
-Hỏi: Thực tế tàu thuỷ làm gì? Để làm gì?
c Hoạt động 2:: Hướng dẫn cách thực theo quy trình bước theo SGK đồng thời GV làm mẫu
Bước 1: Gấp, cắt hình vng.
Bước 2: Gấp lấy điểm đường dấu
Bước 3: Gấp tàu thủy hai ống khói. - Yêu cầu nêu lại bước thực Theo dõi – giúp HS yếu hoàn thành sản phẩm
- Hướng dẫn gấp thử
3 Củng cố: HS nhắc lại cách làm – giáo dục HS tính cẩn thận
4 Dặn dò – nhận xét: Nhận xét chung học
- Để dụng cụ học lên bàn - Bổ sung
- Nhắc lại tên * Quan sát mẫu
- Hai ống khói tàu
- Thành tàu có hai tam giác giống mũi thẳng đứng( sắt, thép )và chở khách, hàng hoá,
*Quan saùt
- hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét - Quan sát – kết hợp làm theo trình tự bước giáo viên hướng dẫn -Nghe thực
(21)Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010
Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO? I MỤC TIÊU:
- Hiểu cần thở mũi, không nên thở miệng:
- Nói việc hít thở khơng khí lành tác hại việc hít khơng khí bụi bẩn với sức khoẻ người
II CHUẨN BỊ:
- SGK, gương soi Giáo án -VBT
III CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ :- Kể tên bộ phận quan hô hấp? Và nhiệm vụ nó?
2.Bài :
a.Giới thiệu ghi tên
b.Hoạt động : Giải thích nên thở mũi, không thở miệng Chia nhóm, giao nhiệm vụ:
- Soi gương mũi mình, quan sát mũi bạn mũi có gì?
- Khi bị sổ mũi em thấy gì?
- Hàng ngày dùng khăn lau mũi em thấy gì?
- Giải thích: Nhờ mũi có một lớp lông nên thở bụi bẩn bị cản lại
- Tại phải thở mũi mà không thở miệng?
- Mũi, khí quản, phế quản, đường dẫn khơng khí.2 phổi trao đổi khí
- HS nhắc lại tên
* Quan sát thảo luận- Trình bày
- Có nhiều lơng nhỏ - Nước mũi bụi - Bụi bẩn mũi
(22)KL: Thở mũi hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ
c.Hoạt động 2:Ích lợi thở khơng khí lành, tác hại thở khơng khí bụi bẩn y/c Quan sát thảo luận tranh SGK?
-Tranh thể không khí lành? Tranh thể không khí có nhiều bụi, khói?
- Ở nơi khơng khí lành em thấy nào?
- Còn nơi khói bụi? - Nhận xét
- Lớp thảo luận câu hỏi
- Thở khơng khí lành có lợi gì? - Thở khơng khí khói bụi có hại gì? KL: Khơng khí lành có lợi cho sức khoẻ, thở khơng khí khói bụi có hại cho sức khoẻ
3 Củng cố: Hệ thống nội dung học – giáo dục liên hệ 4 Dặn dò – nhận xét:
-Về nhà học bài, ln hít thở khơng khí lành
* Thảo luận theo cặp
- Tranh khơng khí lành - Tranh 4, có nhiều khói bụi - Sảng khối – đễ chịu – mát mẻ - Ngột ngạt – nóng – khó – chịu - HS trình bày lớp bổ sung
- Cơ thể sảng khoái, khoẻ mạnh
- Cở thể khó chịu, ngột ngạt dễ ốm đau
-Nhắc lại điều cần biết
- Hãy tham gia việc để bao vệ bầu khơng khí lành
- HS nêu miệng – thực -Làm VBTTNXH
Tiết 2: TỐN
Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Biết thực phép cộng số có ba chữ số( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm).
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
(23)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Ghi bảng: 362 + 127 =? 419 + 192 = ? - Nhận xét – tuyên dương 3 Bài mới: Ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc y/c
Theo dõi – kèm cặp HS yếu,tuyên dương
Bài 2: Đọc y/c lớp làm vào vở, bảng lớp
- Chấm chữa - chốt ý Bài 3: Toán giải – gọi HS đọc toán SGK hỏi: Bài u cầu gì?
- Muốn biết hai thùng có lít ta làm naøo?
- Cho HS làm vào vở, bảng lớp
- Chấm chữa bài, nhận xét Bài 4: Làm miệng
- Ghi bảng - Nhận xét tuyên dương
- Làm bảng – nhận xét
- Nhắc lại tên
- HS đọc yêu cầu tập - Lớp làm bảng
– Chưã bảng lớp
+ 36 + 487 + 85 + 108 120 302 72 75 156 789 157 183
-1 em đọc yêu cầu bài:Đặt tính +367 +487 b:+93 +168 125 130 58 503 492 617 151 671 -Giải tốn theo tóm tắt sau
- Đọc tóm tắt toán bảng làm, Lớp làm vào
Thùng 1: 125 l Thùng 2: 135l Cả hai: l ? - Thực phép cộng
Bài giải
Số lít dầu hai thùng 125 + 135 = 260 ( l )
Đáp số: 260 lít HS làm vào nháp – nêu miệng 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450
150 + 250 = 400 405 + 35 = 440
(24)- Nhận xét – đánh giá
4 Củng cố: Tóm tắt nội dung – giáo dục HS cách tính tốn, cách đặt tốn mở rộng
5 Dặn dò – nhận xét:
- Nhận xét chung học – tự học nhà
-
-HS thực
-HS nghe – thực
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH. ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN.
I MỤC TIÊU:
- Trình bày hiểu biết đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh - Biết điền vào nội dung, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
II CHUẨN BỊ:
- Mẫu đơn –giáo án –SGK –vbttv.Hỗ trợ hs yếu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra cũ : Kiểm tra viết HS-Nhận xét chung
2 Bài GT - ghi tên bài.
Bài : Hãy nói điều em biết đôiï: Đọc thầm câu hỏi thảo luận
+ cần giảng thêm hs yếu
- Đội thành lập vào ngày tháng năm nào- Những thành viên ai?
- Đội mang tên Bác nào?
-Để lên bàn -Nhắc lại tên
- HS đọc yêu cầu đề - Lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi Gv yêu cầu
- 15/5/1941 ( Bắc Pó)
+Nông Văn Dền ( Kim Đồng) +Nông Văn Thàn ( Cao Sơn) +Lí Văn Tịnh (Thanh Minh) +Lí Thị Mì (Thuỷ Tiên) + Lí Thị Xậu (Thanh Thuỷ)
(25)-Huy hiệu đội:Búp măng màu xanh {cờ}
-Bài hát đội:Đội ca(Nhã Phong sáng tác)
-Khăn quàng :Màu đỏ-Các phong trào:Trần Quốc Toản(,1947)
+Kế hoạch nhỏ:(1960)
+TN làm nghìn việc tốt:(1981)
Bài :Chép mẫu đơn điền ND cần thiết Gọi HS đọc yêu cầu -Mẫu đơn gồm phần nào?
-Theo dõi đánh giá HS nói thêm vốn hiểu biết -HS làm vào tập
-Chấm số ,nhận xét,tuyên dương hs
4 .Củng cố :Đơn gồm nội dung nào?- Đơn viết để làm gì? 5 Dặn dò –nhận xét : Nhận xét – đánh giá
- Nhận xét chung Nhớ mẫu đơn để viết
Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 30/1/ 1970
- Nói thêm theo hiểu biết-lớp theo dõi
- HS đọc yêu cầu tập.-Lớp đọc thầm
- Tiêu ngữ: Cộng
- Địa điểm, ngày ,Tên đơn.- Địa gửi
- Họ tên – ngày sinh – nơi ở, nguyện vọng Tên chữ kí- Cấp thẻ đọc sách hứa
-HS làm vào
-HS nêu miệng-Đọc lại - nhận xét -Đọc lại mẫu đơn,
-về viết đơn xin mượn sách
Tiết 4: TẬP VIẾT
Bài: A – VỪ A DÍNH I MỤC TIÊU:
(26)-Viết tên riêng: Vừ A Dính (Cỡ chữ nhỏ) -Viết câu ứng dụng: “ Anh em thể chân tay
“ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Cỡ chữ nhỏ) II.CHUẨN BỊ:
Giáo án -mẫu chữ -vtv -bảng con. III CÁC HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS-Nhận xét
3 Bài mới: GT- ghi bảng.
*/ HĐ1: *Đưa mẫu- Hướng dẫn viết
- Dịng – Viết chữ gì? - Kiểu chữ, cỡ chữ
- Tìm tên riêng có chữ A, V, D
- Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút
- Viết tên riêng Vừ – A - Dính - Theo dõi nhận xét
- Sửa sai cho HS
-*Giới thiệu từ :Vừ A Dính anh hùng dân tộc Hơ Mông anh dũng hi sinh kháng chiến chống pháp bảo vệ cách mạng
- Tên riêng viết nào? - Khoảng cách chữ
-Theo dõi – nhận xét-sửa sai
*/ HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng-Gọi em đọc
-Giaiû nghĩa câu ứng dụng
-Nêu nội dung: Anh em chân với tay nên phải yêu thương đùm bọc
- HS đặt dụng cụ lên bàn - Bổ sung
-Nhaéc lại tên
- Chữ A, V, D :
- Kiểu chữ hoa in cỡ nhỏ - Vừ A Dính
- Quan sát
-Theo dõi –thực -Tập viết bảng
- Viết bảng –lớp nhận xét
- HS nhắc lại-hs tập noiù vị a/hùng khác
-Viết chữ đầu viết hoa - Cách thân chữ - Viết bảng
- Đọc câu ứng dụng
(27)- HD trình bày, HS nêu cách trình bày hướng dẫn cách viết
*/HĐ3 : HD ngồi tư – nêu yêu cầu
- Nhắc HS viết nét, độ cao chữ , khoảng cách chữ Trình bày
- Quan sát uốn nắn -Thu số chấm 4 Củng cố:
Nêu ý nghóa tiết tập viết giáo dục-liên hệ – ý lắng nghe
5 .Dặn dị –nhận xét : Nhắc nhở -Hướng dẫn viết nhà
- Câu 6: Lùi vào chữ
- Câu 8: Viết lùi so với câu chữ- HS viết bảng
- HS viết
+ Chữ A dòng + Chữ V, D dịng + Chữ Vừ A Dính lần + Câu ứng dụng lần
- Đổi chéo kiểm tra lẫn - Thực - tập sửa sai bút chì -hs nghe để thực
- Theo dõi – thực
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I) Đánh giá tình hình tuần 01:
*) Ưu điểm
- Đa số em ngoan ngỗn, biết lời thầy giáo, đồn kết với bạn bè - Đa số em học đặn, sách tương đối đầy đủ – em làm quen, em nhận sách đồ dùng, dần làm quen với việc học
- Tham gia tốt hoạt động đội sao, tham gia tập luyện tốt để chuẩn bị cho ngày khai giảng…
*) Tồn tại:
- Sĩ số lớp chưa ổn định, số em xếp hàng lộn xộn, thao tác chậm, số em tập luyện không đầy đủ, soạn sách chưa với thời khóa biểu, chưa bao bọc sách vở, chữ viết cẩu thả, ngồi học chưa tư thế, chưa có ý thức tự giác học tập, vệ sinh cá nhân kém, chưa tích cực cơng việc dọn dẹp lớp học…
II) Kế hoạch tuần 02:
- Tiếp tục ổn định nề nếp só số
(28)- Đi học đều, chấp hành nội quy nhà trường ,lớp học, nghỉ học phải có giấy xin phép, chuẩn bị trước đến lớp, đến lớp có tính tự giác học tập, có tính kỉ luật cao, tiếp tục rèn chữc viết, học thuộc bảng nhân chia cộng trừ, bao bọc sách cẩn thận, soạn sách theo thời khóa biểu, bảo quản đồ dùng tốt… - Tham gia tích cực hoạt động trường lớp, đội sao, vệ sinh ,tham gia lao động.Rèn luyện thân thể ,bảo vệ cơng,thực trật tự an tồn giao thông …
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 02 Từ ngày 30/08/2010 đến ngày 03/09/2010
THỨ MÔN NỘI DUNG BÀI DẠY
Thứ hai 30/08
Tốn Trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) Tập đọc - KC Ai có lỗi
Tập đọc - KC Ai có lỗi Thể dục
Thứ ba 31/08
Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (Tiết ) Tốn Luyện tập
TNXH Vệ sinh hô hấp Chính tả Nghe viết: Ai có lỗi Mó thuật
Thứ tư 01/09
Tốn Ơn tập bảng nhân Tập đọc Cơ giáo tí hon
LT &ø câu Từ ngữ thiếu nhi Hát nhạc
Thứ năm 02/09
Thể dục
Tốn Ơn tập bảng chia Chính tả Nghe viết: Cơ giáo tí hon Thủ cơng Gấp tàu thủy ống khói (tiết 2)
SH Đội
(29)Thứ sáu 03/09
Toán Luyện tập Tập làm văn Viết đơn
Tập viết Ôn chữ hoa: Ă, Â SH Lớp
Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010
Tiết 1: CHAØO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: TOÁN
Bài: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I MỤC TIÊU:
- Biết cách thực phép trừ số có ba chữ số( có nhớ lần hàng chục ỏ hàng ngang)
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn( có phép trừ) - Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 2, 3) ( cột 1, 2, 3) II CHUẨN BỊ:
- Bảng con,bảng phụ chuẩn bị Hỗ trợ thêm cách thử lại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: Ghi bảng lớp.
98 – 69 = ; 71 – 23 = - Nhận xét
2 Bài mới:
*/.Giới thiệu – ghi tên
- Từ phần kiểm tra cũ dẫn dắt ghi tên
*/ HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu - Ghi 432 – 215 =?
- Gọi HS thực hiện, ghi bảng lớp - Tương tự trên, GV nêu câu hỏi gợi ý
- Làm bảng con, chưã bảng lớp
-Nhắc lại tên
- Theo dõi, nghe, trả lời câu hỏi theo y/c GV
- Nêu cách đặt tính thực phép tính miệng
(30)*/ HĐ2: Thực hành: Bài 1+2: Gọi HS đọc y/c - Theo dõi kèm HS yếu
- Nhận xét, chốt Bài 3: Gọi HS đọc y/c - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Chấm – chữa
3 Củng cố: Y/c HS nêu lại cách thực phép tính trừ, cách thử lại
4 Dặn dò – nhận xét: - Theo dõi nhận xét
ví dụ a
- So sánh ví dụ a vơí ví dụ b nhận xét: Trừ có nhớ
- Đọc yêu cầu vài em làm bảng lớp, lớp làm bảng
541 422 564 627 746 516 - 127 -114 – 215 -443 – 251 -342 414 308 349 184 495 174 - HS đọc yêu cầu
- Bình Hoa sưu tầm 335 tem Trong Bình có 128 tem - Hỏi Hoa sưu tầm tem
- HS tóm tắt giải vào Bài giải
Hoa sưu tầm số tem là: 335 – 128 = 207 ( con)
Đáp số :207 tem
- Ơn lại cách trừ số có chữ số ( có nhớ lần) làm lại tập Về nhà tự làm vào VBT
Tiết + 4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài AI CÓ LỖI? I MỤC TIÊU:
A/Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu câu cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nội dung câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư sử khơng tốt với bạn
(31)- Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II CHUẨN BỊ :
- Tranh, SGK, giáo án.Hỗ trợ HS yếu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cuõ :
-Kiểm tra:Bài đơn xin vào đội -Nhận xét cho điểm
3 Bài mới:
a.Giới thiệu - ghi tên
b Luyện đọc: GVđọc mẫu – giới thiệu tác giả
- Tổ chức cho HS đọc câu, từ, câu khó, đoạn, kết hợp giải nghĩa từ sau đọc
- GV ghi từ HS viết sai lên bảng
- Giải nghĩa từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm, gây,
- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc
- Nhận xét – tuyên dương c Hướng dẫn tìm hiểu
Hai bạn nhỏ chuyện tên gì? Vì hai bạn giận nhau?
2 Vì En – ri –cô hối hận muốn xin lỗi bạn?
3 Hai bạn làm lành với
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK.Lớp nhận xét
- Nhắc lại tên học -Theo dõi – đọc thầm
- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu GV.gạch chân từ khó
- Đọc lại từ vừa phát âm sai
- Đọc theo đoạn nối tiếp - HS đọc từ ngữ giải
- Giải nghĩa từ theo yêu cầu GV - Đọc đoạn nhóm.riêng hs yếu đánh vần cá nhân
- Thi đọc nhóm - Nhận xét
- Đọc thầm đoạn trả lời - En - ri – cô Cô – rét – ti
- Cô – rét – ti vô ý chạm vào tay En – ri – cô; En – ri – cô trả thù bạn = cách đẩy lại bạn
- đọc thầm đoạn 3:
- Nghó Cô – rét – ti không cố ý, thấy vai áo bạn rát thấy thương baïn
(32)sao?
- Em đốn xem Cơ – rét – ti nghĩ làm lành với bạn
4 Bố trách máng En – ri – cô nào?
- Lời trách có khơng sao? Theo em bạn có điểm đáng khen?
- GV chốt nội dung – giáo dục HS Đã bạn phải biết yêuthương nhường nhịn Nếu có lỗi phải dũng cảm nhận lỗi
d Luyện đọc lại: Tổ chức cho HS đọc phân vai.Nêu cụ thể vai hs yếu,chưa quen
Theo dõi – nhận xét – ghi điểm e Kể chuyện: Gọi HS đọc y/c
- Dựa vào tranh trí nhớ kể lại lời em đoạn câu chuyện “Ai có lỗi?”
- Theo dõi, gợi ý để giúp HS yếu – bổ sung nội dung, tuyên dương
4 Củng cố: Em học điều qua câu chuyện này?
5 Dặn dò – nhận xét: Nhận xét giờ học – tuyên dương nhắc nhở
cô tưởng bạn đánh liền rút thước Cơ – rét – ti cười hiền hậu đề nghị: “Ta lại thân trước - HS nêu tự
- En –ri – có lỗi mà khơng chủ động xin lỗi
- Đúng En – ri – có lỗi lại giơ thước định đánh bạn
ND: Khuyên em bạn bè phải biết tin yêu nhường nhịn – không nên nghĩ xấu bạn bè
- Đọc phân vai – tự nhận vai đọc - Lớp nhận xét bạn đọc hay
- Lớp đọc thầm phần mẫu - HS tập kể theo cặp
- HS kể đoạn theo tranh lớn - Bạn phải yêu thương nhường nhịn Can đảm nhận lỗi
-Nghe , theo dõi , thực
- Về nhà tập kể lại câu chuyện đọc lại
Tiết 5: THỂ DỤC
(33)Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài: KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết2) I MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu khắc sâu kiến thức:
- Bác Hồ vị lãnh tụ có cơng lao to lớn với đất nước đân tộc: - Tình cảm thiếu nhi Bác Hồ
- Thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u Bác Thái độ:
- Hiểu ghi nhớ vàlàm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng Hành vi: HS có tình cảm kính u biết ơn Bác Hồ
II CHUẨN BỊ :
- Giáo án – SGV –vbt đđ -Một số câu thơ ,bài hát,…nói Bác Hồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :
- Yêu cầu HS đọc “ điều Bác Hồ dạy”
- Đánh giá
- Hát : Như có Bác Hồ 2 Bài mới:
a.Giới thiệu - ghi tên
b Hoạt động 1: Tự đánh giá việc thực năm điều Bác Hồ dạy – hướng phấn đấu rèn luyện
- Thảo luận trao đổi với bạn em thực điều điều Bác Hồ dạy Thực điều Bác Hồ dạy nào?
- Điều chưa thực sao? - Nhận xét, tuyên dương
c Hoạt động 2: Tìm hiểu thơng tin Bác, tình cảm Bác gương cháu ngoan Bác Hồ
-Lớp đọc –cá nhân đọc điều -HS nhận xét
- Voã tay theo - Nhắc lại tên
- Thảo luận theo cặp đơi - Từng cặp trình bày
(34)- Trong thời gian tới em dự định làm gì?
- Theo dõi khen cặp thực tốt – nhắc lớp thực theo bạn
- Y/c HS trình bàynhững em sưu tầm – nhận xét
d Hoạt động 3: Gv đọc thêm truyện-thơ-gt thêm b/h Hoa thơm dâng Bác để m/rộng k/thúc dạy
4 Củng cố : Y/c HS thực hiện.
-Để tỏ lịng kính u Bác Hồ phải làm gì?
5.Dặn dò Nhận xét – tiết học.
- HS thảo luận theo bàn trình bày -Lớp nghe nhận xét
- Vài học sinh trình bày - Quan sát – theo dõi -Lắng nghe –theo dõi
- Thực tốt điều Bác Hồ dạy - Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Theo dõi – thực hiện/C/b
Tiết 2: TỐN
Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Biết thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số( khơng nhớ có nhớ lần)
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn( có phép cộng phép trừ) - Bài tập cần làm: Bài 1, (a), 3( cột 1, 2, 3)
II CHUẨN BỊ :
- Bảng – SGK – giáo án-bảng phụ –Hỗ trợ hs yếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
-Nhận xét cho điểm 2 Bài mới:
a Giới thiệu -ghi tên b Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c ghi bảng - Treo bảng phụ viết sẵn
- Chữa tập trang - Nhận xét – chữa - Nhắc lại tên
- Đọc yêu cầu – làm bảng –2 hs làm bảng lớp
(35)- Nhận xét – chốt ý,nêu thành phần phép tính
Bài 2: Gọi HS đọc y/c ghi bảng
-Theo dõi-kèm hs yếu-chấm,chữa Bài 3: Gọi HS đọc y/c hỏi:
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp hs dễ hiểu
- Chấm, chữa – Nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc tốn-có thể nêu câu hỏi cụ thể
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?mrộng thêm cách tóm tắt sơ đồ
- Chấm – chữa
3 Củng cố: Tóm tắt nội dung – gd HS cách tính tốn
4 Dặn dị – nhận xét: -Tun dương-nhắc nhở
-325 - 528 - 58 -75 242 340 329 25
- Đọc yêu cầu – làm – chữa bảng lớp
542 660 - 318 - 251 234 409
- Đọc yêu cầu-phân tích đề - HS làm vơ, û chữa bảng
Số bị trừ 752 371 621
Số trừ 246 246 390
Hieäu 506 125 231
- HS đọc tóm tắt tốn Ngày 1: 415 kg
Ngày 2: 325 kg hai ngày: kg ?
- HS giải lớp, lớp làm
Bài giải
Cả hai ngày bán số kg gạo là: 415 + 325 = 740 (kg)
Đáp số: 740 kg
(36)còn lại đọc lại bảng nhân đến bảng nhân
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: VỆ SINH HÔ HẤP I) MỤC TIÊU:
Sau học HS biết:
- Nêu ích lợi việc tập thể dục, tập thở buổi sáng
- Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp - Giữ mũi họng
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo án – SGK-VBT-Hỗ trợ HS yếu phân tích nd tranh III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : - Khi thở nên thở
bằng mũi hay miệng? Vì sao? -Theo dõi,nhận xét-đánh giá điểm 2 Bài mới:
a.Giới thiệu - ghi tên bài. b Dạy mới
- Đưa tranh 1,2 ,3 yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Tập thở buổi sáng có lợi gì? Vì sao?
- Hàng ngàychúng ta cầm làm để giữ mũi họng?
+ Nên tập thể dục buổi sáng giữ vệ sinh quan hô hấp
- Đưa tranh 4, 5, 6, 7, 8-có thể cho hs xem tranh SGK
- Y/C: Thảo luận trả lời:
-Thở mũi lớp lơng chất nhờn mũi có tác dụng ngăn bụi làm khơng khí
- Nhắc lại tên học
- Quan sát tranh thảo luận theo bàn - Đại diện nhóm trả lời bổ xung
- Tập thở buổi sáng có lợi cho sức khoẻ buổi sáng khơng khí lành; sau ngủ cần vận động để máu lưu thông
- Lau mũi, sức miệng nước muối
(37)- Hình vẽ gì? Việc làm có lợi hay có hại? Vì
- Nhận xét – bổ sung
- Trong thực tế em làm việc để bảo vệ quan hơ hấp?
+ Khơng nên: Hút thuốc, chơi nơi khói bụi, khạc nhổ bừa bãi
+ Nên: Quét dọn làm vệ sinh, đeo trang, trồng xanh
-Để bảo vệ quan hô hấp nên làm gì?
3.Củng cố :Gọi HS đọc điều cần biết SGK
4 Dặn dò –nhận xét :Nhận xét tiết học
- Dặn dò:
- Hình 4: Chơi bi ngồi đường bụi- có hại
Hình 5: nhảy dây sân – có lợi Hình 6, 7, Tương tự
- HS nêu trồng xanh - Vệ sinh xung quanh
-Nêu
- Thực hành vệ sinh nhà cửa xung quanh
-Thực -Tự làm VBT
Tieát 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài: AI CÓ LỖI? I) MỤC TIÊU:
- Nghe – viết: Chính xác đoạn Ai có lỗi? Chú ý viết tên riêng người nước
- Tìm tiếng có vần ch/ uyu Nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn II) CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ, bảng con, tập-Hỗ trơ hs yếu III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
Đọc: mèo ngoao ngoao, lưỡi liềm.
(38)- Nhận xét chung viết trước Bài mới: GT - ghi tên HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu đoạn Ai có lỗi? - Đoạn văn muốn nói với em điều gì? - Tìm tên riêng tả? - Tên riêng viết nào? - Đọc: Khưỷu tay, giận, sứt chỉ, xin lỗi, Cô – rét – ti.
- Nhận xét
HĐ2: Hướng dẫn viết - HD ngồi viết, cần bút
- Đọc câu – kèm cặp HS yếu -GV đọc lại để HS soát viết - Chấm – nhận xét
HĐ3: Hướng dẫn làm tập - Nêu yêu cầu:
- Theo dõi – nhận xét chữa giải nghĩa số từ
3 Củng cố: Tổ chức thi tìm từ ngữ chứa tiếng ch, uyu
4 Dặn dò – nhận xét:
- Nhắc lại tên - HS đọc lại
- En – ri – cô ân hận muốn xin lỗi bạn đủ can đảm
- Cô rét ti
- Viết hoa chữ Giữa chữ có gạch nối
- Viết bảng - Sửa sai, đọc lại *HS thực hành viết vào vở-HS yếu cho nhìn sách để viết - Ngồi tư
- Viết vào
- Soát – gạch chân lỗi – ghi số lỗi – chữa lỗi
- Đọc y/c - thi tìm từ ngữ chữa tiếng - Bài 3/a: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay, củ sắn.
- Rỗng tuếch, khúc khuỷu,…
- HS viết cẩn thận, tự làm tập 3/b
Tiết 5: MỸ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: TOÁN
(39)- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4,
- Biết nhân nhẩm với số trịn trăm tính giá trị biểu thức
- Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác giải tốn có lời văn ( có phép nhân)
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a, c) 3, II) CHUẨN BỊ:
- Giáo án – SGK- bảng phụ tập số III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ :
- Nhận xét cho điểm
2 Bài mới: GT - ghi tên bài. Bài : Gọi HS đọc y/c
- Y/c hs nêu mẫu
- Chữa y/c HS nêu lại t.phần pt nhân- tuyên dương
Bài 2: Gọi HS đọc y/c
- Chấm chữa
Bài3 :Gọi HS đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Lớp đọc lại bảng nhân đến 5-sau kểm tra cá nhân
- Nhắc lại tên học
- HS đọc đề - làm nhanh - Chữa – đọc lại
a
3 x = ; x = ; x = ; x = x = ; x = ; x = ; x = ………
-Nêu miệng
b Thực vào bảng 200 x = 300 x = 200 x = 400 x = …
- HS đọc đề
-HS làm - chữa bảng a)5 x + 18 = 25 + 18
= 43 c)2 x x = x
= 36
- HS đọc đề –Tóm tắt-giải - Có bàn bàn xếp ghế
(40)- Chấm chữa
Bài :Gọi HS đọc BT - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Chấm chữa
3.Củng cố :Hôm ôn những nội dung gì?
4.Dặn dị-nhận xét :Nhận xét học.
ghế?
- Làm ly
Bài giải
Số ghế có phòng ăn là: x = 32 ( cái)
Đáp số :32 ghế
– Chữa ,nắm cách giải thứ hai
- HS đọc yêu cầu-tóm tắt giải - Nêu
- học sinh lên bảng làm, lớp làm
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Đáp số: 300 cm - Học thuộc bảng nhân , ,4 ,
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài: CÔ GIÁO TÍ HON I) MỤC TIEÂU :
- Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
- Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo ước mơ trở thành cô giáo( trả lời câu hỏi sgk)
II) CHUẨN BỊ :
- Giáo án – SGK-Hỗ trợ HS yếu đọc
III) HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
(41)1 Kiểm tra cũ :-Kiểm tra bài: Ai có lỗi
- Hỏi: nhà có bạn chơi trị làm giáo dạy học? Khi làm giáo có vui? Từ dẫn dắt ghi tên - Đánh giá, ghi điểm
2 Bài :
a Giới thiệu - ghi bảng
b Luyện đọc-Đọc mẫu-GT tác giả Theo dõi, sửa sai
Chia đoạn chào cô
2 đánh vần theo lại
Kết hợp giải nghĩa từ.SGK c Tìm hiểu
-Truyện có nhân vật nào? 1.Các em chơi trò gì? Nhửng cử giáo Bé làm em thích?
3 Tìm từ hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu đám học trò?
KL: Bài văn tả lớp học trò chơi ngộ nghĩnh chị em
d Luyện đọc lại - Nhận xét, đánh giá
4.Củng cố :Lớn lên em thích làm gì? Dặn dị – nhận xét:
- HS đọc cá nhân đoạn, TLCH - Trả lời
- Nhận xét, bổ sung - Nhắc lại tên học
* Nghe, đọc thầm, Gạch từ khó đọc - Nối tiếp đọc câu
- Nối tiếp đọc đoạn(CN-N) - Đọc đoạn nhóm
(Đọc theo bàn, trao đổi cách đọc)
-Các nhóm đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc
-Lớp đọc đồng *Đọc thầøm đoạn, TLCH -Bé em: Hiển, Anh, Thanh -Dạy học
-Kẹp tóc, thả oáng quaàn
-Khoan thai vào lớp bẻ nhánh trâm bầu
-Đứng dậy, khúc khích chào cơ, đánh vần theo
-Hs nêu nội dung -HS đọc -Nhận xét - HS trả lời
-Về nhà tập đọc lại
Tiết 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
(42)- Mở rộng vốn từ trẻ em; tìm từ trẻ em, tính nết trẻ em; tình cản sư chăm sóc người lớn trẻ em
- Ôn kiểu câu: Ai (cái gì, gì)? – gì? II) CHUẨN BỊ:
- Giáo án – SGK-Viết sẵn btập1 –hỗ trợ hs yếu btập 3 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : - Ghi bảng:
- Y/c hs tự nêu tính tình trước lớp ?
3 Bài mới: GT - ghi tên bài. Bài 1: Tìm từ (miệng) - HS nêu miệng, gv ghi bảng
- Nhận xét bổ sung thêm – tuyên dương liên heä g/d
Bài 2: Gọi HS đọc y/c – treo bảng phụ -Chấm –nhận xét – chữa
Baøi 3: (mieäng)
-Gọi HS đọc y/c đọc nội dung SGK Theo dõi – ghi bảng
- HS theo dõi –nhận xét
- Nhắc lại tên
- HS đọc yêu cầu tập +Lớp đọc thầm bảng
a Thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, trẻ em,
b Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, thật thà, hiều lành,
c.Thương yêu, yêu quý, quý mến, nâng niu, chăm sóc,
- HS đọc yêu cầu –làm vào lớp chữa bảng lớp:
a Ai măng non đất nước ? b Ai HS tiểu học ?
c Ai bạn trẻ em ?
- HS đọc yêu cầu - xác định phận in đậm - thảo luận nhóm – nêu miệng
a Cái hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam
b Ai chủ nhân tương lai đất nước
(43)4.Củng cố: Y/c HS đọc toàn bài 5 Dặn dị – nhận xét :
Minh ?
-HS tự tóm tắt nội dung-Đọc lại nội dung toàn
-Tự làm tập nhà
Tiết 4: HÁT NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Thứ năm ngày 02 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 2: TỐN
Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I) MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng chia ( chia cho 2, 3, 4, 5)
- Biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia hết cho 2, 3, 4( phếp chia hết)
- Bài tập cần làm: 1, 2, II) CHUẨN BỊ :
- Giáo án – SGK -hỗ trợ hs yếu III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: Y/c đọc bảng
chia
-Nhaän xét, cho điểm
2 Bài mới: GT - ghi tên
Bài 1: Gọi HS đọc y/c làm vào SGK ( bút chì )
- Ghi bảng kết
-Lớp đọc bảng chia sau kiểm tra cá nhân-lớp nhận xét
-Nhắc lại tên
-HS đọc đề nói theo bàn
-HS nhìn sách đọc kết cột:-nhận xét
(44)- Em có nhận xét kết phép nhân số đứng trước sau dấu chia
Bài 2: Gọi HS đọc y/c – làm miệng HD mẫu:
200 :2 =? Nhaåm: trăm :2 =1 trăm Vậy: 200 : =100
-Nhận xét, sửa
Bài 3: Gọi HS đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Chấm, chữa
3 Củng cố: Hôm ôn nội dung gì?
4 Dặn dò – nhận xét:
12 : = 10 : = 10 : =
- HS đọc lại
- Kết phép nhân chia cho thừa số thừa số
- Nối tiếp trả lời miệng
a) 400 : = 200 b) 800 : 2= 400 600 : = 200 300 : 3= 100 400 : = 100 800 : 4= 200 - Đọc tốn
- Có 24 cốc xếp vào hộp - Hổi hộp có cốc? - Tóm tắt giải tốn vào
- học sinh lên bảng làm Bài giải
Mỗi hộp có số cốc là: 24 : = ( caùi)
Đáp số: cốc -Lớp theo dõi, nhận xét nhóm nối đúng, nhanh khơng phạm luật
Ơân lại bảng chia 2,3,4,5.Tự làm BT -VBTT
Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài CÔ GIÁO TÍ HON I) MỤC TIÊU :
Rèn kó viết tả:
- Nghe viết: xác đoạn văn 55 tiếng Cơ giáo tí hon
(45)II) CHUẨN BỊ:
- Giáo án – SGK - VBT
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: HS viết bảng lớp
3 Bài mới:- Giới thiệu
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu – viết
-Tìm tên riêng đoạn văn ? -Cần viết tên riêng nào? - Hướng dẫn – yêu cầu HS viết từ khó
Theo dõi – uốn nắn HS viết HĐ2: Hướng dẫn cách trình bày – đọc cho HS viết vào
Hỏi:Đoạn văn gồm câu? -Chữ đầu câu, chữ đầu đoạn viết nào?
-Đọc cho HS viết
Theo dõi – uốn nắn, kèm cặp cho HS viết chậm, viết cẩu thả, rèn HS chữ đẹp
-Đọc lại đoạn viết
HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập Y/C HS làm BT cá nhân
4) Củng cố: Nêu câu hỏi gợi ý
5) Dặn dò – nhận xét : Tuyên dương
-Kiêu căng, lằng nhằng, vắn tắt -Lớp nhận xét-sủa sai
-HS đọc tên
- HS đọc lại đoạn viết trả lời câu hỏi - Bé ( tên bạn đóng vai giáo )
- Cần viết hoa
- Cần viết từ khó: treo nón, trâm bầu, nhịp nhịp, tay, ríu rít
- Thực hành viết bảng từ khó - Nhận xét – sửa sai
-5 câu
-Viết hoa chữ đầu dòng, viết lùi vào chữ HS nhắc lại
-HS nghe giáo viên đọc – viết vào -HS đổi chéo soát
-HS đọc kỹ yêu cầu tập phần a, làm vào BTTV trang
Xét: xét xử, xét nghiệm, nhận xét, xét hỏi, xem xét, xét lên lớp,……
Sét: đất sét, sấm sét, sét đánh,…… -Chữa – giải nghĩa số từ
(46)- nhắc nhở
Tiết 4: THỦ CÔNG
Bài: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 2) I) MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp tàu thuỷ hai ống khói giấy quy trình kĩ thuật - u thích gấp hình
II) CHUẨN BỊ: SGK – giáo án-vật mẫu III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét nhắc nhở
2 Bài mới: GT - ghi tên bài. HĐ1: Hướng dẫn quy trình gấp
- Đưa hình mẫu.y/c hs nhắc lại cách làm
- Làm mẫu hướng dẫnû
- Gấp giấy làm để lấy điểm hình – mở giấy
- Làm mẫu cộng mô tả
+ Đặt giấy lên bàn – mặt kẻ lên – gấp góc đỉnh giáp điểm Lật mặt sau gấp tương tự
Lật mặt sau gấp tương tự Trên mặt sau có vng
Cho ngón tay vào hai vng đối diện đầy lên hai ống khói
Lồng ngón tay trỏ vào ống lại kéo hai bên ép vào tàu thuỷ HĐ2: Tổ chức thực hành gấp giấy -Theo dõi giúp đỗ hs hỗ trợ cho hs yếu
- Để dụng cụ học lên bàn,kiểm tra lẫn
- Nhắc lại tên -HS thực nối tiếp - HS thực theo GV
(47)-Thu sản phẩm-nêu câu hỏi nhận xét
3 Củng cố: u cầu nêu lại các bước thực
4 Dặn dò – nhận xét : Td/-n.nhở
- HS trưng bày sản phẩm vào ô ly - HS nhận xét sản phẩm
-Theo dõi – thực
- Chuẩn bị dụng cụ sau
Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
Thứ sáu ngày 03 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP I) MỤC TIÊU:
Giuùp HS:
- Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp
- Nêu nguyên nhân, cách đề phòng bệnh đường hơ hấp - Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp
II) CHUẨN BỊ:
- SGK – tranh lớn – giáo án - VBT III) HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ :
- Tập thở hàng ngày vào buổi sáng có lợi gì?
- Em làm để bảo vệ quan hô hấp?
- Nhận xét, đánh giá
3 Bài mới: GT - ghi tên
*/ HĐ1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Hít nhiều khí ô xi khí lưu thông, thể khoẻ mạnh
- Tập thể dục không chơi nơi bụi bặm
- Nhắc lại tên
(48)- Nhắc lại phận quan hô haáp?
- Hãy kể tên số bệnh đường hô hấp mà em biết?
* Tất phận quan hơ hấp bị bệnh: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản
- Y/c: Quan sát nêu nội dung hình 1, 2, 3, 4, 5,
- Qua nội dung hình em thấy nguyên nhân dẫn đến bệnh đường hô hấp
*/ HĐ2: C/ đề phòng Hỏi cách nào?
-Nêu câu hỏi gợi ý – HS đọc nội dung SGK
4 Củng cố: Để phịng bệnh đường hơ hấp nên làm gì?
Giáo dục liên hệ
5 Dặn dị – nhận xét : T/d -n/nhở
-Mũi, khí quản, phế quản, phổi - Sổ mũi, ho, đau bụng, sốt
Hình 1,2: Nam nói với bạn bệnh mình, bạn Nam khuyên Nam đến Bác sĩ
Hình 3: Bác só nói Nam bị viêm họng cần uống thuốc
Hình 4, 5, 6:
- Nhiễm lạnh, nhiễm trùng
- Giữ ấm thể, vệ sinh mũi họng, ăn đủ chất, tập thể dục thường xuyên - Thực – đọc điều cần biết ( SGK/11 )
Theo dõi – thực BTVTNXH
-Chuẩn bị t/theo
Tiết 3: TỐN
Bài
: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU :
- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn ( có phép nhân) - Bài tập cầm làm: Bài 1, 2,
II) CHUẨN BỊ:
- Bảng – giáo án – SGK
(49)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Gọi em lên đọc lại bảng nhân 2, 3, 4,5
- Nhận xét, đánh giá
2 Bài mới: GT - ghi tên
Bài 1: Gọi HS đọc y/c – thực vào vở, bảng lớp
- Ghi bảng nội dung
-Thu chấm, Nhận xét, sửa
Bài 2: Gọi HS đọc y/c – làm vào SGK ( bút chì )
- Hình a có? Con vịt, khoanh - phần 12 con? - Vậy ta khoanh 1/? Số vịt hình a - Vậy khoanh 1/? Số vịt hình b - Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Đọc bảng nhân, chia:2,3,4,5 - Nhận xét-bổ sung
- Nhắc lại tên học
- HS đọc yêu cầu – thực - Cả lớp làm vào vở, em làm bảng - Chữa bảng lớp
a) x +132 = 15+132 =147 b) 32: 4+106 = 8+106 =114 c) 20 x3 : = 60 :2 =30
- HS đọc yêu cầu, quan sát hình SGK - Hình a có 12 vịt, khoanh vịt
- Baèng 1/4
- HS khoanh 1/4 số vịt hình a-HS giải thích
- HS khoanh 1/3 số vịt hình a-HS giải thích
- Đọc tốn
- Mỗi bàn có học sinh
- Hỏi bàn có tất học sinh?
- HS đọc tốn – tóm tắt giải vào vở, hs giải bảng lớp
Bài giải
(50)- Chấm, chữa
3 Củng cố: Gọi HS đọc 1/4 Viết số 1/3
4 Daën dò – nhận xét:
Đáp số: HS
-Lớp theo dõi nhận xét tuyên dương
-Về học thuộc bảng nhân , chia học
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Bài: VIẾT ĐƠN I) MỤC TIÊU:
- Dựa vào mẫu đơn đơn xin vào đội, HS viết đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
II) CHUẨN BỊ:
- Giáo aùn – SGK-VBTTV
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Nêu điều em biết đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh?
-Y/C hs cầm đọc
-Nhận xét cho điểm 2 Bài mới: GT - ghi tên bài.
*/ HĐ1: Nêu miệng- Bài tập yêu cầu gì?
-Phần cần viết theo mẫu?
- Thành lập 15/3/1941 - Mang tên Baùc 30/1/1970
- đội viên đầu tiên: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thuỷ, Thuỷ Tiên
- Nhắc lại tên học
- HS đọc yêu cầu tập – thảo luận miệng
- Dựa theo mẫu – viết đơn xin vào ĐTNTPHCM
- Mở đầu: Tên đội TNTPHCM - Địa điểm, ngày
- Tên đơn
- Tên người, tổ chức nhận đơn
(51)- Nhaän xét bổ sung
- Phần không thiết phải theo mẫu
- Theo dõi HD thêm
*/ HĐ2: Hướng dẫn thực hành viết đơn – theo dõi nhận xét – thu chấm 3 Củng cố: Nêu lại phần một đơn?
4 Dặn dò – nhận xét : T/d -n-nhở.
- HS lớp - Lí viết đơn -Lời hứa
- Kí – họ tên
-Nội dung cụ thể phần lí do, nguyện vọng, lời hứa
- HS viết đơn - Đọc đơn
- Lớp nhận xét bổ sung
- Về sửa lại – ghi nhớ mẫu đơn
Tiết 4: TẬP VIẾT
Bài: CHỮ Ă, Â, ÂU LẠC I) MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ Ă, Â ( mẫu nét nối quy định) Thông qua tập ứng dụng:
- Viết tên riêng: Âu lạc ( cỡ nhỏ)
- Viết câu ứng dụng: Ăn nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho giây mà trồng (cỡ nhỏ)
II) CHUAÅN BÒ:
- Giáo án – VTV-Mẫu chữ
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Nhận xét viết trước Bài mới: GT - ghi tên */ HĐ1: Hướng dẫn viết
- Treo viết mẫu lên bảng lớp - Tìm chữ hoa có bài? - Chữ viết cỡ chữ nào?
-Nghe – theo dõi – sửa sai - Nhắc lại tên
(52)- Độ cao?
- Vieát mẫu + mô tả - Nhận xét
- Giới thiệu: Âu Lạc tên nước ta thời cổ
+ Viết mẫu + mô tả
- Sửa - KL: Phải biết nhớ ơn ngừơi biết giúp đỡ mình,
- GV đọc: Ăn quả, ăn khoai */ HĐ2: HD ngồi viết, cầm bút
- Nêu yêu cầu viết Uốn nắn giúp viết
- Chấm – - Nhận xét vieát
3.Củng cố : Y/c học sinh đọc lại tồn
4 Dặn dị nhận xét :Nhận xét chung học
- 2,5 li
-HS quan saùt
-Viết bảng con-nhận xét -HS đọc từ ứng dụng -Viết bảng con-HS đọc Ăn nhớ kẻ trồng
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng -Viết bảng -Đọc lại
-Viết
-HS thực
-Về nhà luyện viết thêm phần laïi
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I Đánh giá tuần 02
*) Ưu điểm.
- HS thực nề nếp lớp, trường tương đối - HS thực tốt điều Bác Hồ dạy
- Đi học đều, đồ dùng sách tương đối đầy đủ, em tập làm quen với việc học nhóm, hồn thành thi chất lượng đầu năm…
- Các em nộp đầy đủ tiền vận chuyển sách, tiền mua tập viết, vệ sinh lớp học sẽ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn
- Tham gia khai giảng đầy đủ *)Tồn tại:
- Một số em học ăn mặc chưa sẽ, chữ viết cịn xấu, chưa có ý thức tự giác việc học tập kết thấp
II Kế hoạch tuần 03:
(53)- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Giáo dục HS ngoan ngỗn, đồn kết, có tinh thân tương thân tương
- Duy trì tốt sĩ số, rèn đọc, viết thường xuyên cho em, hỗ trợ kèm cặp ôn HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi vào thứ có tiết
- Nhắc nhở học sinh tăng cường tự học nhà Chú trọng việc học - Rèn chữ viết, cách giữ
- Liên hệ gia đình học sinh vào thứ ngày 8/ 9/ 2010
- Triển khai đôn đốc, theo dõi thường xuyên hoạt động em, giáo dục HS xây dựng lớp học, trường học thân thiện
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 03 Từ ngày 06/09/2010 đến ngày 10/09/2010
THỨ MƠN NỘI DUNG BÀI DẠY
Thứ hai 06/09
Tốn Ơn tập hình học Tập đọc- KC Chiếc áo len (tiết 1) Tập đọc- KC Chiếc áo len (tiết 2)
Theå duïc
Thứ ba 07/09
Đạo đức Giữ lời hứa (tiết 1) Tốn Ơn tập giải tốn
TNXH Bệnh lao phổi
Chính tả Nghe viết: Chiếc áo len Mó thuật
Thứ tư 08/09
(54)Hát nhạc
Thứ năm 09/09
Thể dục
Tốn Xem đồng hồ (tt) Chính tả Tập chép: Chị em Thủ công Gấp ếch
SH Đội
Thứ sáu 10/09
TNXH Máu quan tuần hồn Tốn Luyện tập
Tập làm văn Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn Tập viết Ôn chữ hoa: B
SH Lớp
Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: TỐN
Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I) MỤC TIÊU:
- Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Bài tập cần làm: Bài 1, 2,
II) CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ BT1 -giáo án, SGK, hình vẽ III) HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức:
2) Kieåm tra cũ:
- u cầu học sinh lên vẽ hình tam giác, hình tứ giác, hình vng, đường gấp khúc Đặt tên hình vừa vẽ
- HS yếu – TB vẽ hình đặt tên hình
(55)
-Theo doõi nhận xét – ghi điểm - Tuyên dương
3) Bài mới:
a Giới thiệu – ghi tên b.Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu - Nêu câu hỏi – yêu cầu em nêu quy tắc cách tính chu vi hình tam giác – cách tính độ dài đường gấp khúc?
- Y/c làm – hs lên bảng làm
- Chấm số - Nhận xét, ghi điểm - Chốt
Bài 2: Nêu yêu cầu
-Gợi ý cách làm – Yêu cầu hs lấy thước thẳng thực đo độ dài cạnh hình chữ nhật – tính chu vi
- Nhận xét – Chấm – Chữa Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu – giáo viên treo sẵn bảng nhóm lên bảng
- HS vẽ đường gấp khúc đặt tên - HS đọc lại hình vừa vẽ
- Nhắc lại tên - Nêu yêu cầu
- Chu vi hình tam giác độ dài đường gấp khúc tổng độ dài cạnh hình tam giác, đường gấp khúc
- Thực theo yêu cầu a) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86cm b) Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 +40 = 86 (cm) Đáp số: 86cm
- Đo độ dài cạnh hình chữ nhật - Tính tương tự
- Làm – hs lên bảng làm Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + +3 + = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Thảo luận nhóm
(56)- Nhận xét
4) Củng cố: Tóm tắt nội dung học
5) Dặn dò – nhận xét: Tuyên dương nhắc nhở chuẩn bị sau
- HS nhận biết số hình khác nhựa
- Theo dõi ,thực
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài: CHIẾC ÁO LEN I) MỤC TIÊU:
A/ TẬP ĐỌC
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
- Bước đầu biết đọc, phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyên: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, giúp đỡ lẫn ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sgk)
B/ KỂ CHUYỆN
- Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý
II) CHUẨN BỊ : Tranh ảnh – SGK – Giáo án.hỗ trợ hs yếu đọc biết kc theo tranh.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra cũ:
- em đọc bài: Cơ giáo tí hon – trả lời câu hỏi
- Theo dõi nhận xét 3) Bài mới:
a.Giới thiệu chủ điểm, Giới thiệu – ghi bảng lớp
b Luyện đọc:
*/ Đọc mẫu – giới thiệu tác giả */ Đọc nối tiếp câu
- Ghi bảng từ khó đọc – HD hs đọc từ khó
- Nhận xét
- hs thực theo yêu cầu -Theo dõi– nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại tên học - Đọc đầu
-Đọc nhẩm theo
(57)*/ Đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn cách đọc đoạn, câu khó, hướng dẫn cách ngắt nghỉ
- Kết hợp giải nghĩa từ */ Đọc nhóm */ Thi đọc
*/ Đọc đồng
c.Hướng dẫn tìm hiểu
1) Chiếc áo len Hòa đẹp tiện lợi nào?
2) Vì Lan dỗi mẹ?
3) Anh Tuấn nói với mẹ gì? Cho HS xem tranh
4) Vì Lan ân haän?
- Nêu câu hỏi phụ gợi ý giúp HS rút nội dung học
d Luyện đọc lại: Hướng dẫn Luyện đọc lại
Theo dõi, yêu cầu lớp nhận xét – bổ sung Giáo viên ghi điểm
e Hướng dẫn kể chuyện - Phân tích yêu cầu - Khi HS kể theo gợi ý
- Ngắt nghỉ câu khó
+ Nằm cuộn trịn/ chăn bơng/ ấm áp,/ Lan ân hận quá.//Emmuoons ngồi dậy/ xin lỗi mẹ anh,/ lại xấu hổ/ vờ ngủ.//
+ Aùp mặt xuống gối,/em mong trời mau sáng/ để nói với mẹ:// “ Con khơng thích/ áo nữa.// Mẹ để tiền/ mua áo ấm /cho hai anh em.//
- Đọc đoạn nối tiếp - Đọc giải - Đọc nhóm
-Thi đọc đoạn trước lớp - Cả lớp đọc đồng
- Đọc đoạn, – Trao đổi – Trả lời câu hỏi SGK
- Áo màu vàng, có dây kéo, có mũ đội ấm
- Vì mẹ nói với Lan khơng thể mua áo đắt tiền bạn Hòa - Mẹ để dành tiền mua áo cho em Lan …………bên
- Vì Lan làm cho mẹ buồn, Lan cảm động trước lòng thương anh,…
Nội dung:Anh em cần phải nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau.
- Đọc phân vai theo nhóm – thi đọc trước lớp
(58)- Nhận xét cách hs kể
4) Củng cố:Tóm tắt nội dung – giáo dục – liên hệ
5) Dặn dò – nhận xét: Tuyên dương – nhắc nhở
khác theo dõi nhận xét, kể tiếp - Theo dõi lắng nghe
- Về nhà tập kể lại câu chuyện-chuẩn bị :Quạt cho bà ngủ
Tiết 5 THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUN DẠY Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
Bài: GIỮ LỜI HỨA (tiết ) I) MỤC TIÊU:
- HS cần hiểu Thế giữ lời hứa phải giữ lời hứa? - HS cần giữ lời hứa với người
- Có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng ủng hộ với người thất hứa
II) CHUẨN BÒ :
Giáo án – SGK - VBT Đạo đức – tranh ( có) III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ
a) Bác Hồ q đâu? Bác sinh năm nào? Bác ngày tháng năm nào? Tuy Bác khơng cịn em cần làm để thể lịng kính u Bác Hồ?
- Theo dõi – đánh giá – ghi điểm b) Gọi HS hát – đọc thơ Bác
-Lớp trưởng báo cáo s/số
-HS thực hành hỏi- đáp trước lớp
-Lớp nhận xét – bổ sung
(59)- Tuyên dương 3) Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng
b.Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Chiếc vòng bạc”
- Kể chuyện kèm tranh minh họa - -2 học sinh đọc lại
- Yêu cầu lớp thảo luận + Bác làm gặp lại em bé sau năm xa?
+ Em bé người truyện cảm thấy trước việc làm Bác? Việc làm Bác thể điều gì?
+ Qua câu chuyện em rút điều gì? + Thế giữ lời hứa?Người biết giữ lời hứa người đánh nào?
- Giáo viên giảng thêm cho HS hiểu biết Bác
KL sách gv
c Hoạt động 2: Xử lí tình - Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm xử lý hai tình
- Lần lượt nêu tình sách gv yêu cầu học sinh giải
- Đại diện nhóm lên báo cáo
- Nhắc lại tên
- Hs theo dõi kết hợp quan sát tranh - Lắng nghe – Trả lời câu hỏi
- Thảo luận theo yêu cầu giáo viên - Bác không quên lời hứa với em bé… “ Chiếc vòng bạc mới”
- Mọi người cảm động kính phục trước việc làm Bác
- Chúng ta cần phải giữ lời hứa
- Là thực lời nói mình, nói hứa với người khác
- Các nhóm thảo luận theo tình gv nêu
- TH1: Tân cần sang nhà bạn học hứa tìm cách báo cáo cho bạn Xem phim xong sang học với bạn để bạn khỏi chờ
(60)- Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Theo dõi – nhận xét – tuyên dương - Yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi: Em đồng tình với ý kiến nhóm bạn khơng? Vì sao?
- KL sgv
d Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Hs tự liên hệ:
+ Thời gian qua em có hứa với điều khơng? Em thực lời hứa dó chưa? Vì
- Em thấy thực được( không được) lời hứa?
- Khen học sinh biết giữ lời hứa 4) Củng cố: Tóm tắt nội dung - giáo dục
5) Dặn dò – nhận xét : Tuyên dương – nhắc nhở – chuẩn bị tiết
trọng
- Trao đổi trả lời theo suy nghĩ
- Liên hệ – HS tự liên hệ
- Đọc câu tục ngữ sgk
-Tự đọc trước BT nhà-chuẩn bị tập lại
Tiết 2: TỐN
Bài
: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN. I) MỤC TIÊU:
- Biết giải tốn nhiều hơn,
- Biết giải toán đơn vị - Bài tạp cầm làm: Bài 1, 2,
II) CHUẨN BỊ:
- Bảng – giáo án - SGK.bảng phụ phần a III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra cũ:
- Y/c hs nêu miệng cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, độ dài đường gấp khúc.
- Nhận xét, ghi điểm.
(61)2) Bài mới:
a Giới thiệu bài-ghi tên b Hướng dẫn làm tập Bài 1:Gọi HS đọc đầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Bài tồn thuộc dạng tốn học?
- Chấm chữa Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?dạng tốn gì?
- Bài tồn thuộc dạng tốn học?
- Chấm chữa - Nhận xét
Bài 3:-Đọc đề-Phân tích-hướng dẫn mẫu sgk -
- Bài tốn cho biết gì?
- Nhắc lại tên học - Thực theo y/c gv
- Đội trồng 230 cây, đội trồng nhiều đội 90
- Hỏi đội Hai trồng cây? - Nhiều
- Giải – hs chữa bảng Bài giải
Đội Hai trồng số là: 230 + 90 = 320 ( cây) Đáp số :320 - Đọc đề
- Cửa hàng buổi sáng bán 635l xăng, buổi chiều bán buổi sáng 128 l xăng
- Hỏi buổi chiều cửa hàng bán lít xăng?
- Ít
- Tóm tắt giải 635 l Sáng:
Chiều: 128 l Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là:
635 – 128 = 507 (lít) Đáp số : 507 lít xăng
(62)- Bài tốn hỏi ?
- GV theo dõi tóm tắt –ghi bảng lời giải
- Theo dõi ,kèm HS yếu
b.GV đọc đề-phân tích –gợi ý
- Nhận xét, chấm
4) Củng cố: Tóm tắt dạng tốn tìm phần phần
5)Dặn dò nhận xét:
- Hỏi hàng có nhiều hàng cam?
- Quan sat lời giải sgk
- Đọc đề – tóm tắt –nêu dạng tốn 19bạn
Nữ:
Nam: ? 16baïn
- Làm
Bài gải
Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = (bạn)
Đáp số: bạn -Theo dõi nêu miệng
- Ôân lại cách giải dạng toán học HS tự học , tự làm tập toán -Nghe-theo dõi-thực
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: BỆNH LAO PHỔI I) MỤC TIÊU:
*Sau học HS biết:
- Nêu nguyên nhân đường lây bệnh tai hại bệnh lao phổi
- Nêu việc nên khơng nên làm để đề phịng mắc bệnh lao phổi - Nói với bố mẹ thân mắc bệnh đường hơ hấp
- Tuân theo dẫn bác só khám bệnh II) CHUẨN BỊ:
- Tranh SGK trang 12, 13.hỗ trợ hs yếu
III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức :
2) Kieåm tra cũ :
(63)hấp thường gặp
- Nêu nguyên nhân gây bệnh cách đề phòng?
- GV theo dõi,nhận xét đánh giá điểm
3) Bài mới:
a.Giới thiệu bài– ghi bảng. b Hoạt động 1: Bệnh lao phổi
GV y/c học sinh đọc lời thoại – thảo luận trả lời câu hỏi
- Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì?
- Biểu bệnh nào? - Bệnh lao phổi phải truyền lây nhiễm đường nào?
- Beänh gây tác hại gì?
KL: Bệnh lao phổi vi rút gây ra, lây qua đường hô hấp Làm sức khoẻ giảm sút.
c Hoạt động 2:.Cách đề phịng bệnh lao phổi
-Chia nhóm – giao nhiệm vụ
- Việc nên làm việc nào? - Việc không nên làm?
- Em gia đình cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi?
KL: Tiêm phòng lao, nhà cửa sạch, ăn đủ chất, uống thuốc, không khạc nhổ bừa bãi Để phòng bệnh lao phổi.
- Giao nhiệm vụ
-Lớp nhận xét bổ sung
- Nhắc lại tên học
- Từng bàn đọc lời thoại tranh - Đại diện bàn trình bày
+ Do loại vi khuẩn gây
- Ăn không ngon, người gầy, sốt nhẹ, ho máu
- Sức khoẻ giảm, lây lan đến người khác-Qua đường hô hấp
- Làm sức khoẻ giảm sút.
-HS đọc lại nội dung
- Đọc câu hỏi-T/ luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- Tiêm phòng lao, nhà cửa ngăn nắp, ăn đủ chất…
(64)- Khi bố mẹ đưa khám em nói với bác sĩ
- KL: Khi sốt, mệt cần nói với bố mẹ Khi gặp bác sĩ cần nói biểu để bác sĩ chuẩn đốn đúng bệnh.
4) Củng cố:
- Hệ thống lại Chốt lại tồn 5) Dặn dị – nhận xét:
- Thảo luận theo cặp - Một số cặp đóng vai - Lớp nhận xét – bổ sung -HS nêu miệng
- HS đọc lại học trang 13 -Tự làm tập nhà
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài
: CHIẾC ÁO LEN I) MỤC TIÊU:
1 Rèn kó viết tả
- Nghe – viết xác đoạn “ Chiếc áo len” - Làm tập tả tr/ch ( hỏi/ ngã )
2 Ôn bảng chữ
- Điền chữ tên chữ - Thuộc lòng tên chữ II) CHUẨN BỊ: Bảng phụ,Vở tập III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định tổ chức:
2) Kieåm tra cũ:
- Đọc cho học sinh viết số từ - Theo dõi nhận xét – sửa sai 3) Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng
b Hướng dẫn HS tìm hiểu – viết
- Đọc bài.- Đọc đoạn viết -Vì Lan lại ân hận?
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Xét nghiệm, gắn liền, khăng khít
- Nhắc lại tên hoïc
- HS đọc lại
(65)- Trong chữ viết hoa?
- Lời nói Lan đặt dấu gì?
- Đọc: Cuộn tròn, xin lỗi, xấu hổ, ấm áp.
- Nhận xét bảng */ Viết
- Nhắc lại tư ngồi viết, cách trình bày
- Đọc cho hs viết */ Soát lỗi
- Đọc soát lỗi
- Chấm số Nhận xét chung d.Huớng dẫn BT
Baøi 2/a:
- hs lên bảng làm – lớp làm bảng
- Nhận xét, yêu cầu đọc từ vừa làm
Bài 3:H/dẫn kĩ - Làm cá nhân - Nhận xét chữa
4) Củng cố: Tóm tắt nội dung – giáo dục viết cẩn thận
5) Dặn dị – nhận xét: Tuyên dương nhắc nhở – sửa lỗi có
nhịn phần cho em
- Lan chữ đầu câu - Dấu ngoặc kép
- Viết bảng con, HS lên bảng – sửa
- Đọc lại
- Ngồi tư - Viết
- Đổi – soát lỗi – gạch chân – sưâ lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Làm bảng – chữa bảng lớp
Cuộn tròn,chân thật ,chậm trễ
- Đọc - Đọc yêu cầu
- Làm tập – Đọc lại bảng chữ
- Theo dõi, lắng nghe, giải nghĩa từ phần BT
- Tự làm BT nhà phần cịn lại
Tiết 5: MỸ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
(66)Tiết 1: TOÁN
Bài: XEM ĐỒNG HỒ I) MỤC TIÊU:
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3,4
II) CHUẨN BỊ :
- Mặt đồng hồ Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ : Kim ngắn gì? Kim dài gì? - Nhận xét 3) Bài mới:
a Giới thiệu – ghi bảng b Hướng dẫn HS xem đồng hồ - Một ngày có giờ? - Bắt đầu kết thúc?
- Giới thiệu: Trên đồng hồ có vạch nhỏ vạch phút - Hãy quay mặt đồng hồ - Quay kim phút đến số 1:
- Đồng hồ chỉø giờ?
“ Kim ngắn vị trí số chút”
“Kim dài số Tính từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ kim dài phút”
+ Đồng hồ 8h -5’ - Hãy quay kim dài đến số + Đồng hồ giờ?
- vài hs trả lời - Nhận xét
- Nhắc lại tên
- Theo dõi – quan sát – trả lời câu hỏi - Một ngày có 24
- Bắt đầu từ 12 đêm hôm trước đến 12h đêm hôm sau
- Quan sát quay
- Quan sát lắng nghe – thực trước lớp - Hơn ( 8h -5phút )
- Đọc 8h – phút
(67)Hãy quay kim phút đến số - Bây đồng hồ giờ? 8h30’ gọi rưỡi
- Kim ngắn giờ, kim dài phút, xem đồng hồ cần quan sát kĩ vị trí kim
-Nhận xét – sửa
- HD “Với đồng hồ điện tử” Số đứng trước dấu : số giờ, số đứng sau dấu : số phút - nhận xét – chữa
c Hướng dẫn làm tập
Bài 1: HS thảo luận – nêu miệng - Đọc tên mặt đồng hồ A - Nhận xét
Bài 2: HS đọc y/c
- Tổ chức cho HS thực hành quay theo nhóm
- Nêu số khác cho hs thực quay đồng hồ
- Nhận xét, chốt Bài 3:
- Đọc tên mặt đồng hồ điện tử A
- Thảo luận nhóm – báo cáo - Nhận xét
Bài 4:
- Y/c làm cá nhân - hs trả lời
- Nhận xét 4) Củng cố :
5) Dặn dò – nhận xét :
- HS quay - 8h – 15 phút -Học sinh quay
-8h – 30 phút - HS nhắc lại
- HS thực hành nhóm
- HD đọc đề – quan sát – làm miệng A - 4h 5’; B - 4h 10’ ; C - 4h 25’; D - 6h 15’ ; E - 7h 30’; G - 12h 35’
HS đọc đề
- Thực hành quay theo nhóm 7h5’ ;6h30’ ; 11h 50’
- Thực theo yêu cầu giáo viên - Lớp nhận xét
Đọc yêu cầu
- HS thảo luận – chữa
- A - 9h15’ ; B - 5h 20’ ; C - 12h 35’ ;D - 14h5’ ; E - 17h 30’; G - 21h 55’
- Nêu yêu cầu
- Nối bút chì đồng hồ - A – B , C –G, D –E
(68)- Nhận xét dặn dò.t/d-n/nhở
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Bài QUẠT CHO BÀ NGỦ I) MỤC TIÊU :
1 Đọc thành tiếng :
- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ địa phương: - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ đài, ngắt nghỉ
đúng nhịp thơ 2.Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ bài: Thiu thiu
- Nội dung : Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ trong
bài thơ bà( trả lời câu hỏi sgk)
3.Học thuộc lòng thơ II) CHUẨN BÒ:
- Tranh minh họa tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung thơ để hướng dẫn học thuộc lòng - Giáo án – SGK-hỗ trợ hs yếu
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra cũ :
Theo dõi - nhận xét – ghi điểm Củng cố lại nội dung
3) Bài mới: a.
Giới thiệu , ghi tên b Luyện đọc
- Đọc mẫu thơ –GT tác giả- Ghi từ HS đọc sai lên bảng
*/ Đọc nối tiếp đòng thơ
- Ghi bảng từ khó đọc – Yêu cầu hs đọc – Chỉnh sửa phát âm
*/ Đọc nối tiếp khổ thơ
- HS đọc “Chiếc áo len”-đọc lại nghĩa từ hay nêu nội dung
- Nhắc lại tên học - Nghe nhẩm thầm
- HS đọc nối tiếp dòng thơ - Đọc từ khó
- Đọc nt khổ thơ
(69)Giải nghóa:Thiu thiu: đang mơ màng nguû
- Đặt câu với từ thiu thiu
- Chia nhóm đọc khổ thơ nhóm
*/ Thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương */ Đọc đồng
c Hướng dẫn tìm hiểu
1 Bạn nhỏ làm gì? Cảnh vật nhà, vườn thay đổi nào?
3 Bà mơ thấy gì?
- Vì bà mơ thấy vậy?
Nêu câu hỏi gợi ý:Qua thơ em thấy tình cảm bà cháu ?
d Luyện đọc – HTL thơ: treo bảng phụ lên bảng lớp
- Ghi chữ đầu dòng thơ - T/c thi đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét, ghi điểm
4) Củng cố : Tóm tắt nội dung , giáo dục
5) Dặn dò – nhận xét: Tuyên dương – nhắc nhở
* Em thiu thiu ngủ có tiếng chó sủa em choàng tỉnh dậy
- Đọc nhóm - Các nhóm thi đọc - Đồng
- HS đọc bài, lớp đọc thầm - Quạt cho bà ngủ
- Mọi vật lặng im ngủ - Thấy cháu quạt hương thơm tới
- Vì cháu quạt mang theo hương thơm từ vườn vào
Nội dung: Bé hiểu thảo, thương yêu và chăm sóc bà.
- HS dựa vào chữ đầu đọc nối tiếp dòng khổ thơ
- Theo dõi lắng nghe -Thực
-Tự học thuộc :Quạt cho bà ngủ
Tiết 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Bài SO SÁNH, DẤU CHẤM.
I) MỤC TIÊU :
(70)- Ôn luyện dấu chấm : điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm
II) CHUẨN BỊ:
- Bảng phu 1, giáo án,VBT TV-Hỗ trợ hs yếu btập 2 III) HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ: Tìm từ tính nết trẻ em?
- Nhận xét, ghi điểm 3) Bài :
a.Giới thiệu bài, ghi bảng b Hướng dẫn làm tập Bài :- Đọc đề
- Y/c đọc nội dung Hướng dẫn hs làm
–Theo dõi kèm HS
- Nhận xét, chốt
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Y/c làm cá nhân
- Chấm số - Nhận xét Chữ
- Nêu miệng: ngoan ngoãn, nghịch ngơm, hiền lành, chăm chỉ…
- Lớp nhận xét
- Nhaéc lại tên học
- Đọc đề bài, phân tích yêu cầu - HS đọc cá nhân – đọc thầm lớp - HS thảo luận nhóm - Trình bày a Mắt so sánh với
b Hoa xoan nở so sánh với mây
c Trời mùa đông so sánh với tủ lạnh Trời mùa hè so sánh với bếp lò nung
d Dịng sơng so sánh với trăng - Nhận xét, bổ sung
-Nêu yêu cầu
- Làm VBT TV a-Mắt hiền sáng tựa b-Như mây chùm c-Trời tủ lạnh Trời bếp lò nung
(71)Bài 3: Hướng dẫn phần dấu chấm - Giải thích
- Chấm – chữa VBTTV Nhận xét 4) Củng cố: Tóm tắt nội dung 5) Dặn dị – nhận xét
- Đọc y/c
- HS đọc đọan văn SGK
- Đặt dấu chấm – chép lại đoạn văn vào
“Ông giỏi Có lần, đinh đồng Chiếc búa sợi tơ mỏng Oâng tôi” -HS đọc lại đoạn văn
- Tìm hình ảnh, từ so sánh – dấu chấm - Chuẩn bị sau – tự học thêm nhà
Tiết 4: HÁT NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Tiết 2: TỐN
Bài: XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo) I) MỤC TIÊU:
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 đọc theo cách Chẳng hạn: 35 phút 25 phút
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II) CHUẨN BỊ:
- Mơ hình mặt đồng hồ nhựa.Hỗ trợ hs yếu làm tập 2
III) HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức :
2) Kiểm tra cũ - GV đọc số
- Theo dõi – sửa sai – tuyên dương 3) Bài mới:
(72)a Giới thiệu , ghi bảng
b.Hướng dẫn hs tìm hiểu -Quay mặt đồng hồ
-Đọc
-Nhận xét, sửa
-Thông thường kim phút chưa vượt số 6: đọc cách1 Vượt số đọc cách
c Thực hành
Bài 1: Đọc y/c thực - Tổ chức cho hs thảo luận
- Nhận xét, tuyên dương nhóm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Thực hành.Theo dõi kèm hs yếu
- Mở rộng cho hs nói số theo hai cách
Bài 4: Gọi HS đọc y/c - Nhận xét
4 Củng cố:
-Thời gian hàng ngày có lợi ích gì? -Nhận xét, sửa
5) Dặn dò – nhận xét: 2p
- Nhắc tên
- Nhắc lại
-HS thảo luận, đọc số cho sẵn sgk theo cách Sau hs thực hành quay kim mơ hình đồng hồ nhựa theo nhóm
-HS nhắc lại
-HS đọc u cầu
- Thảo luận nhóm trả lời theo mẫu - Vài nhóm trình bày
B- 12 40 phút 20 phút; C- 35 phút 25 phút; D- 50 phút 10 phút; E- 50 phút phút; G - 10 45 phút 11 15 phút
-HS quay mơ hình theo số cho sẵn sgk
-Nhận xét-Bổ sung
-HS đọc yêu cầu, quan sát tranh-1 HS đọc câu hỏi-1 HS trả lời
- Nêu miệng- HS nghe – thực
(73)Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nhớ– viết)
Bài: CHỊ EM. I) MỤC TIÊU:
- Rèn kó viết tả
- Chép lại tả, trình bày thơ lục bát”Chị em” - Làm tập phân biệt có âm, vần dễ làm:tr/ch,ăc/oăc
II) CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, tập
III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức :
2) Kieåm tra cũ :5
u cầu viết bảng – bảng lớp - Đọc:chào hỏi, trung thực, chậm trễ, trăng tròn.
-Nhận xét- sửa 3) Bài :
a.Giới thiệu - ghi bảng b.Hướng dẫn tìm hiểu -Đọc mẫu viết
-Người chị thơ làm việc gì?
-Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày thơ?
-Chữ đầu dịng viết nào?
-Đọc:trải chiếu, luống rau, lim dim, chung lời, hát ru, qt.
*/ Viết
-Theo dõi, nhắc nhở,đọc soát lỗi -Chấm, chữa, nêu nhận xét c.H/d làm tập
- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng -Nhận xét
-Đọc lại
-HS nhắc lại tên học
- HS đọc- lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -Trải chiếu , buông màn, ru em ngủ,quét thềm, đuổi gà
-Lục bát (trên chữ, chữ) -Dịng lùi
-Dòng lùi ô -Viết hoa
-Viết bảng con-sửa sai-đọc lại
(74)Baøi 2:
-Nhận xét, chữa -Hs đọc lại Bài 3/ a:
- Đặt câu hỏi với ND - Nhận xét, chốt
-Hôm luyện tập phân biệt phụ âm gì?
4) Củng cố : Liên hệ-giáo dục 5) Dặn dò – nhận xét
-HS đọc đề- làm tập - chữa bảng lớp
Đọc ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn
-Nêu yêu cầu
- Trả lời miệng: chung, trèo, chậu - ch, tr
Tiết 4: THỦ CÔNG
Bài GẤP CON ẾCH ( tiết ) I) MỤC TIÊU:
-Biết gấp ếch
-Gấp ếch giấy quy trình kĩ thuật -Hứng thú với học gấp hình
II) CHUẨN BỊ:
-Mẫu, quy trình gấp ếch III)HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ:
-Kiểm tra chuẩn bị HS,Nhận xét
3) Bài mới:
a Giới thiệu – ghi bảng
b.Hướng dẫn quan sát – cách làm - Đưa ếch mẫu
- Con ếch gồm phần? - Hình dángnhư nào?
-Bổ sung
-Nhắc lại tên học - Quan sát-nhận xét - phần: đầu, thân, chân
(75)-Êách có ích lợi gì?
-Làm mẫu kết hợp h/dẫn cách làm Bước1: Gấp cắt tờ giấy hình vng Bước2: Gấp đơi tờ giấy theo hình chéo
Bước 3: gấp tạo hai chân sau tạo thân com ếch
-Nêu lại bước thao tác gấp ếch?
HĐ2:Thực hành giấy nháp
Theo dõi-giúp đỡ hs –hỗ trợ thêm hs yếu.Đánh giá n/xét-t/dương
4)Cuûng cố:
- GV y/c hs nêu lại cách làm-liên hệ-giáo dục
5)Dặn dị- nhận xét: Tun dương-nhắc nhở
dưới thân
-Bắt sâu bảo vệ mùa màng -HS quan sát, nghe
-Nghe, quan sát – thực SGK
- HS nhắc lại thao tác -Tập gấp giấy nháp
- HS nêu cách thực SGK
-Chuẩn bị dụng cụ cho baøi sau
Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010
Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN I) MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Trình bày sơ lược cấu tạo chức máu - Nêu chức quan tuần hoàn
- Kể tên phận quan tuần hoàn II) CHUẨN BỊ:
- Các hình SGK VBT
(76)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ:
- Nêu triệu chứng đường lây lan bệnh lao?
- Nêu số nên không nên làm để phòng chống lao?
- Nhận xét, đánh giá 3: Bài mới:
a giới thiệu bài– ghi bảng b Dạy
-Treo tranh nêu nhiệm vụ:Thảo luận trả lời câu hỏi
- Bạn đứt tay bào chưa? -Máu chảy chất lỏng hay đặc? -Máu gồm phần? Là phần nào?
- Huyết cầu đỏ có hình dạng gì? - Chức ?
- Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi gì?
KL: Máu chất lỏng màu đỏ gồm phần
- Treo tranh y/c hs qs-TLCH
-Nêu chức máu quan tuần hoàn?
- Nhận xét tuyên dương đội thắng - Nêu câu hỏi phụ giúp HS yếu trình bày cấu tạo chức máu nắm phận quan tuần hoàn chức
- Nhờ máu mang ô xi nuôi thể mang khí bơ níc thải
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS nêu-lớp nhận xét
- Nhaéc lại tên học
- Quan sát tranh 1, 2, SGk - thảo luận nhóm
- Suy nghĩ trả lời - Chất lỏng màu đỏ
- Phần: Huyết tương huyết cầu - Như đóa, lõm mặt
- Mang ô xi nuôi thể.
- Cơ quan tuần hồn - HS nhắc lại
- HS quan sát hình SGK - Hỏi đáp theo cặp
- Đại diện cặp trình bày - HS nhắc lại
(77)ngồi
4) Củng cố : Hệ thống bài. 5) Dặn dò – nhận xét:
- Tóm tắt nội dung - Tự học nhà
Tiết 2: TỐN
Bài: LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU:
Giuùp HS:
- Biết xem (chính xác đến phút) - Củng cố số phần đơn vị - Bài tập cần làm: Bài 1, 2,
II) CHUẨN BỊ:
- Bảng – giáo án - SGK III) HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức:
2) Kiểm tra cũ : - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới:
a.Giới thiệu – ghi bảng b.Hướng dẫn làm tập
Bài 1:Làm miệng Yêu câù HS quan sát hình veõ
Bài 2: Gọi HS đọc đề
- Y/c hs phân tích đề – nhận diện dạng tốn qua tóm tắt
- Y/c làm – học sinh lên bảng làm
- Quay đồng hồ theo y/c lớp - Lớp nhận xét
-Nhaéc lại tên học
- HS đọc đề – nhìn đồng hồ – nêu số
- Nhận xét – nêu kết số hình vẽ, sau em thực hành quay kim đồng hồ Lớp nhận xét – sai
- Đọc đề
- Phân tích đề – nhận dạng tốn làm vào
Bài giải
(78)- Chấm, chữa Bài 3: Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu em đọc kết - Nhận xét
4
) Củng cố : Tóm tắt nội dung – áp dục tính tốn – nhận biết hiểu sâu biểu thức giá trị biểu thức
5) Dặn dò – nhận xét : - Tuyên dương – nhắc nhở
4 x = 20 (người)
Đáp số : 20 người - Đọc đề
-Theo doõi – dùng bút chì – làm vào SGK
Đáp số :Hình 1: 1/3, ½ h3 h4 -Đọc yêu cầu,tổ chức trò chơi
-Về nhà tự học – chuẩn bị sau
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH –VIẾT ĐƠN XIN NGHỈ HỌC I) MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ nói: Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quan
- Rèn kĩ viết: Biết viết đơn xin nghỉ học mẫu II) CHUẨN BỊ:
- Mẫu đơn xin nghỉ học-giáo án-SGK-VBT III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Oån định tổ chức:
2)Kieåm tra cũ:
-Nhận xét –bổ sung-tun dương 3)Bài mới:
*/ Giới thiệu -ghi bảng
- Bắt nhịp ba thương con.- Dẫn dắt vaøo baøi
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C
HD : Gia đình gồm làmø gì?
-HS đọc lại đơn xin vào ĐTNTPHCM
-Đọc đầu - Hát
- HS đọc đề
(79)tính tình nào?
- Nhận xét đánh giá –bổ sung
Bài 2:Gọi HS đọc y/c - Nêu phần đơn?
- Chấm nêu nhận xét
-Nêu lại cách trình bày đơn 4) Củng cố
- Hệ thống bài, giáo dục liên hệ thực tế
5) Dặn dò – nhận xét :
- Đại diện nhóm bàn nói trước lớp - Bình chọn người kể hay lưu lốt - HS đọc đề
1 Quốc hiệu
2 Địa điểm –ngaøy
3 Tên đơn.lưu ý cách viết Tên người nhận
5 Họ tên địa người viết đơn Lí viết đơn
7 Lí nghỉ học
8 Ý kiến, chữ kí gia đình – HS - HS dựa vào mẫu làm miệng
-HS làm -HS nêu
-Nhớ mẫu đơn – ứng dụng nghỉ học
- Tự làm VBT nhà
Tiết 2: TẬP VIẾT
Bài
: ƠN CHỮ HOA B- BỐ HẠ I) MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết chữ B thông qua tập ứng dụng - Viết tên riêng Bố Hạ
- Viết câu tục ngữ Bầu thương lấy bí cùng.
Tuy khác giồng chung giàn.
II) CHUẨN BỊ:
- Mẫu chữ B-SGK –giáo án
- Các chữ Bố Hạ, câu tục ngữ viết dòng kẻ li III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(80)2) Kiểm tra cũ - Đọc Âu Lạc, ăn - Nhận xét viết trước - Nhận xét chung
3) Bài :
a Giới thiệu – ghi bảng b Hướng dẫn viết lại chữ B - Đưa mẫu – ghi tên
- Hỏi? có chữ viết hoa?
- Độ cao chữ hoa? - Viết mẫu, mô tả cách viết? - Điểm bắt đầu – kết thúc -Y/C hs viết b/con
- Giới thiệu: Bố Hạ xã thuộc huyện Yên Thế – Bắc Giang nơi có cam ngon tiếng
- Đọc Bố Hạ
- Sửa độ cao, nét nối
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Giải nghĩa: Khuyên người nước phải thương yêu
- HD viết- cầm bút-Nêu yêu cầu viết - Theo dõi uốn naén
c Hướng dẫn viết vào tập viết -Nêu cách viết chữ B hoa?
- Uốn nắn cho học sinh - Chấm chữa số
4) Củng cố : Tóm tắt nội dung – giáo dục em viết cẩn thận – rèn chữ đẹp
5) Dặn dò – nhận xét: Tuyên
- Viết bảng
- Nhắc lại tên học
- B, H, T - 2,5 li - Theo dõi
- Viết bảng con: B, H, T - Viết bảng
- Đọc từ: Bố Hạ- Viết bảng - HS nghe nhìn nhắc lại
- Theo dõi-nhắc lại +Thực hành viết vào + B viết dòng
(81)dương, nhắc nhở – Viết phần cịn
lại - Về nhà viết phần luyện
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá tuần 03
*) Ưu điểm:
- Nề nếp tương đỗi ổn định - Sĩ số đủ
- Đa số em ngoan
- Nhìn chung lớp chấp hành tốt việc học – việc rèn đọc, rèn viết – sách bao bọc cẩn thận đầy đủ- có soạn theo thời khóa biểu-có sử dụng học- chuẩn bị nhà- đến lớp tích cực xây dựng
- Cơng việc khác:Tham gia vệ sinh tốt – tổ thực nhiệm vụ Tham gia tốt lễ khai giảng
*) Tồn :
- Tập hợp chậm, lộn xộn, sĩ số HS chưa ổn định – quên sách vở, đọc nhỏ, chữ xấu, học nhóm chưa tập trung, chưa mạnh dạn, tập luyện chưa đầy đủ – nộp tiền lao động chưa dứt điểm
- Chất lượng thi khảo sát chưa cao II Kế hoạch tuần 04:
- Neà nếp: Duy trì nề nếp
- Giáo dục HS ngoan,giỏi, HS tự rèn đạo đức
- Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có giấy xin phép- chuẩn bị trước lúc đến lớp- tới lớp xây dựng bài- phát huy việc học nhóm- học phân vai, kèm bạn yếu- HS yếu phải kiểm tra nhiều hơn- rèn chữ thường xuyên,……
- Hoạt động khác:Các tổ thực tốt nhiệm vụ Đóng góp bảo hiểm-tiền xã hội hóa giáo dục kịp thời- mua ghế, mua bảng tên đầy đủ
- Phụ đạo học sinh
(82)Tiết 1: TẬP ĐỌC (giảm tải)
Chuù sẻ hoa lăng I) MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ:
- Đọc kiểu câu (câu cảm, câu hỏi Phân biệt lời nhân vật lời dẫn chuyện)
(83)- Hiểu nghĩa từ ngữ bài:Bằng lăng, chúc, xuống
- Hiểu nội dung bài:Nắm tình cảm đẹp bơng lăng sẻ dành cho bé thơ
II) CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ
III) HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Giáo viên Học sinh
1) Oån định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:
3) Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng. HĐ1: Hướng dẫn đọc mẫu – Luyện đọc
- Em bé làm gì? - Qua hình ảnh em thấy tình cảm bé với bà nào? - Nhận xét cho điểm
-Cho HS quan sát tranh SGK Giới thiệu – ghi tên
- Đọc toàn
- Theo dõi HD ngắt cụm từ, dấu phẩy
- HD nghỉ sau dấu chấm, đọc câu hỏi, câu cảm
- Giải nghĩa từ: Bằng lăng, thân gỗ, hoa màu, tím hồng (TQ).
Chúc: Chúi thấp xuống (TQ)
- Truyện có nhân vật nào?
-2-3 HS đọc bài:Quạt cho bà ngủ -Quạt cho bà ngủ
-Beù yêu thương bà
-HS quan sát Trả lời câu hỏi gọi ý
-Nghe, nhaåm theo
-HS đọc câu nối tiếp -HS đọc đoạn nối tiếp
-Đọc đoạn nhóm -Các nhóm đọc nối tiếp -Đọc đồng -Lớp đọc thầm
-Bé Thơ, Sẻ, hoa laêng
(84)- Giao nhiệm vụ: Đọc thầm – thảo luận – trả lời
-Bằng lăng đểdànhhoacho ai?Vì phải để dành?
-Vì bé Thơ nghĩ mùa hoa phượng qua?
-Sẻ non làm để giúp bạn mình?
-Mỗi người bạn bé Thơ có điều tốt?
+Bé Thơ có người bạn tốt Bé người bạn tuyệt vời biết yêu hoa chim
-HD đọc đoạn -GV sửa
-Yêu cầu 4) Củng cố:
5) Dặn dò – nhận xét: -Nhận xét, đánh giá -Nhận xét chung tiết học -Dặn HS
-Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời câu hỏi 1,2
-Cho be Thơ bé phải vào viện -Bé không thấy hoa
-1 HS đọc đoạn 3,4 Lớp đọc thầm -Sẻ non bay phía cành hoa đáp xuống làm cành hoa lọt vào khung cửa sổ bé Thơ nằm
-Đọc thầm toàn -Bằng lăng để dành hoa -Sẻ giúp bạn
-HS đọc
-HS đọc đoạn 2,3 -HS thi đọc đoạn -1 HS đọc -Lớp nhận xét
-1HS đọc nêu nội dung học
-Về nhà luyện đọc thêm
Tieát 3: THỂ DỤC
(85)Tiết 3: SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy I) MỤC TIÊU:
- Đánh giá việc thực nội quy trường lớp
- Hiểu điều Bác Hồ dạy thực điều Bác Hồ dạy - Ôn hát quốc ca đội ca
II) HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giaùo viên Học sinh
1)n định tổ chức: 2) Kiểm tra cũ:
3) Bài mới:- Bắt nhịp hát. - Giao nhiệm vụ
NX: Đi học muộn ,cịn thiếu sách
Nghỉ học-Không lí d –Có lý -Chưa học bài:
Vệ sinh cá nhân chưa Đi học giờ, nghỉ học xin phép
- Học làm đầy đủ - Khơng cịn tượng qn sách
- Vệ sinh cá nhân
-Giới thiệu điều Bác Hồ dạy Nhắc lại phương hướng, lưu ý phương hướng tuần tới 4) Củng cố :
5) Dặn dò nhận xét:
- Hát đồng - Kiểm điểm theo tổ
- Thành viên tổ đại diện báo cáo mặt
- Triển khai góp ý- HS lấy biểu thực
-HS đọc – lớp đọc
(86)Tieát 1:
(87)Tiết 1: TẬP ĐỌC Đơn xin vào đội. I MỤC TIÊU:
1.Rèn kĩ đọc thành tiếng:
- Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: - Ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
2.Rèn kĩ đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Điều lệ – danh dự - Hiểu nội dung bài: Biết đơn từ cách viết đơn II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ SGK – tranh ảnh lớn phóng to - Bảng phụ.hỗ trơ hs yếu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra cũ: Gọi đọc: Hai bàn tay em
- Em thích khổ thơ nhất? Vì sao? - nhận xét cho điểm
3 Bài : Gt sang kì II em sẽ đứng vào hàng ngũ đội em làm đơn nào? Bài học hơm giúp em điều – ghi bảng
HĐ1: Đọc mẫu –nêu tên tác giả
HS thực - HS đọc thuộc lòng- -HS trả lời –Lớp nhận xét
Nghe vaø nhắc lại tên
(88)- Theo dõi – sửa.gọi thêm hs yếu đọc - HD ngắt nghỉ cho câu “ sau đất nước” đọc câu, từ khó Tổ chức cho lớp đọc đoạn
Giải nghĩa từ ,nêu câu hỏi gợi ý
Điều lệ: Quy định hoạt động tổ chức
Dạnh dự: Giá trị người một tập thể
- Nhận xét chốt yù
HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Đơn viết cho ai? - Nhờ đâu mà em biết? Bạn viết đơn để làm gì?
- Những câu cho em biết điều đó? Nhận xét cách trình bày đơn?
- Giới thiệu đơn HS lớp năm trước
4 Củng cố:Tóm tắt nội dung bài.
5 Dặn dò – nhận xét- Nhận xét chung tiết học- Tìm hiểu thêm đội tập viết lại đơnvào đội
- Nối tiếp đọc câu –Rút từ khó – Đọc từ khó
-HS đọc đoạn nối tiếp
- Đọc nhóm 4- HS thi nhóm ,thi nhóm
-Thực
* Đọc thầm toàn Thảo luận cặp trả lời câu hỏi
- Bạn Vân gửi BCHLĐ trường tiểu học Kim Đồng
- Địa gửi đến, người viết tự giới thiệu tên
- Xin vào đội: ( Em làm đơn ) - HS trình bày
+ Tên đội (góc trái)
+ Địa điểm ngày tháng (Góc phải) + Tên
+ Địa gửi đến
- Dòng cuối tên, chữ kí - Thi đọc cá nhân
-Chú ý theo dõi
(89)Thứ ngày 28 tháng năm 2009 Tiết 1:
Tieát 2: Tieát 4:
``SINH HOẠT LỚP TUẦN