Khảo sát đặc điểm lâm sàng và vai trò của pet ct đối với hạch cổ di căn chưa rõ nguyên phát tại bệnh viện chợ rẫy 2009 2017

107 38 0
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và vai trò của pet ct đối với hạch cổ di căn chưa rõ nguyên phát tại bệnh viện chợ rẫy 2009 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒ THÙY NHƯ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA PET/CT ĐỐI VỚI HẠCH CỔ DI CĂN CHƯA RÕ NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 2009-2017 Ngành: Tai mũi họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN CẢNH PGS TS LÂM HUYỀN TRÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu kết thống kê nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác HỒ THÙY NHƯ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài đặc điểm hạch cổ di hạch ung thư cổ 1.1.1 Các nhóm hạch 1.1.2 Những yếu tố tiên lượng liên quan đến tình trạng di hạch 1.1.3 Giá trị hình ảnh học chẩn đoán di hạch 1.1.4 Các phương pháp phẫu thuật hạch cổ 1.2 Ung thư chưa rõ nguyên phát di hạch cổ 10 1.2.1 Dịch tễ học 10 1.2.2 Sinh bệnh học 11 1.2.3 Tiếp cận chẩn đoán 11 1.2.4 Xếp giai đoạn hạch cổ di chưa rõ nguyên phát 15 1.2.5 Xử trí 17 1.2.6 Theo dõi 19 1.2.7 Tiên lượng 19 1.3 PET PET/CT 19 1.3.1 Đại cương 19 1.3.2 Nguyên lý PET 20 1.3.3 Kĩ thuật ghi hình PET/CT 21 1.3.4 Chống định 21 1.3.5 Tai biến tác dụng phụ 22 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.4.1 Thế giới 22 1.4.2 Việt Nam 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩ n cho ̣n bênh ̣ 25 2.1.3 Tiêu chuẩ n loa ̣i trừ 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 26 2.2.4 Các thông số nghiên cứu 26 2.2.5 Quy trình chụp PET/CT bệnh viện Chợ Rẫy 29 2.2.6 Quy trình thực khảo sát 33 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.2.8 Trình bày số liệu 35 2.3 Y ĐỨC 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 36 3.1.1 Giới tính 36 3.1.2 Tuổi 36 3.1.3 Triệu chứng 37 3.1.4 Thời gian mắc bệnh trước đến khám 38 3.1.5 Số lượng hạch cổ 38 3.1.6 Vị trí hạch cổ 38 3.1.7 Kích thước hạch cổ 39 3.1.8 Phân nhóm hạch cổ 39 3.1.9 Giới hạn hạch cổ 40 3.1.10 Mật độ hạch cổ 41 3.1.11 Tính chất đau hạch cổ 41 3.1.12 Tính di động hạch cổ 42 3.1.13 Tính chất da bề mặt hạch cổ 42 3.1.14 Kết giải phẫu bệnh/FNA hạch cổ 42 3.2 Vai trò PET/CT hạch cổ di chưa rõ nguyên phát 43 3.2.1 Khả phát u nguyên phát PET/CT 43 3.2.2 Vị trí khối u nguyên phát 45 3.2.3 Mức độ hấp thu FDG tổn thương nguyên phát 47 3.2.4 Khả phát hạch di PET/CT 47 3.2.5 Vị trí hạch di PET/CT 47 3.2.6 Mức độ hấp thu FDG hạch di 49 3.2.7 Khả phát di xa PET/CT 49 3.2.8 Vị trí di xa PET/CT 50 3.2.9 Mức độ hấp thu FDG quan di xa 51 3.2.10 So sánh SUVmax tổn thương nguyên phát hạch di 52 3.2.11 So sánh SUVmax tổn thương nguyên phát di xa 53 3.2.12 Thay đổi giai đoạn bệnh trước sau chụp PET/CT 53 3.3 Phương pháp kết điều trị 55 3.3.1 Phương pháp điều trị 55 3.3.2 Kết điều trị 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 60 4.1.1 Giới tính 60 4.1.2 Tuổi 60 4.1.3 Triệu chứng 61 4.1.4 Thời gian mắc bệnh trước đến khám 62 4.1.5 Đặc điểm lâm sàng hạch cổ 63 4.2 Vai trò PET/CT hạch cổ di chưa rõ nguyên phát 69 4.2.1 Tỉ lệ phát u nguyên phát 69 4.2.2 Vị trí u ngun phát tìm 70 4.2.3 Hiệu PET/CT 72 4.2.4 PET/CT đánh giá hạch di 73 4.2.5 PET/CT đánh giá di xa 73 4.3 Phương pháp kết điều trị 74 4.3.1 Phương pháp điều trị 74 4.3.2 Kết điều trị 78 4.4 Những điểm hạn chế nghiên cứu 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ESMO European Society for Medical Oncology NCCN National Comprehensive Cancer Network PET Positron Emission Tomography CT Computed Tomography MRI Magnetic Resonance Imaging FDG 18 - Fluro – - Deoxy – D – Glucose SUV Standardized Uptake Value SUV max Maximum Standardized Uptake Value FNA Fine Needle Aspiration AJCC American Joint Committee for Cancer UICC Union International Contre le Cancer AAOHNS American Association of OtolaryngologyHead and Neck Surgery PCR Polymerase Chain Reaction EBV Epstein-Barr virus HPV Human Papiloma Virus FISH Fluorescence In Situ Hybridization IMRT Intensity – Modulated Radiotherapy IAEA International Atomic Agency TIẾNG VIỆT GPB Giải phẫu bệnh HCDC Hạch cổ di UTNP Ung thư nguyên phát CRNP Chưa rõ nguyên phát BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT Squamous Cell Carcinoma Carcinơm tế bào gai Positron Emission Tomography Ghi hình cắt lớp phát positron Computed Tomography Chụp điện toán cắt lớp Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ Standardized Uptake Value Giá trị hấp thu chuẩn Maximum Standardized Uptake Value Giá trị hấp thu chuẩn tối đa Fine Needle Aspiration Chọc hút kim nhỏ European Society for Medical Oncology Hội ung thư châu Âu American Joint Committee for Cancer Liên ủy ban ung thư Hoa Kỳ Union International Contre le Cancer Hiệp hội quốc tế chống ung thư Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase Fluorescence In Situ Hybridization Lai chỗ phát huỳnh quang Intensity – Modulated Radiotherapy Xạ trị điều biến liều International Atomic Agency Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các nhóm hạch cổ Hình 1.2 Mối tương quan hạch cổ vị trí u nguyên phát Hình 1.3 Các phương pháp nạo hạch cổ Hình 1.4 Nguyên lý PET/CT 20 Hình 2.1 Máy gia tốc vòng Cyclotron 29 Hình 2.2 Chuẩn bị tư ghi hình PET/CT cho bệnh nhân 31 Hình 2.3 Máy PET/CT Biograph 64 – Siemens 32 Hình 2.4 Theo dõi bệnh nhân suốt trình ghi hình 33 Hình 3.1 PET/CT phát u amidan u đáy lưỡi 44 Hình 3.2 PET/CT phát u xoang lê u tuyến hàm 45 Hình 3.3 PET/CT phát u vịm u tuyến giáp 46 Hình 3.4 PET/CT phát hạch trung thất hạch ổ bụng 48 Hình 3.5 PET/CT phát hạch cổ hạch rốn gan 49 Hình 3.6 PET/CT phát di cổ xương đùi xương cánh chậu 51 Hình 3.7 PET/CT phát di gan di não 51 Hình 3.8 PET/CT phát di xương sườn di phổi 52 Hình 3.9 Hình ảnh trước sau nạo hạch cổ chọn lọc kết hợp xạ trị 56 Hình 3.10 Hạch dọc động mạch chủ bụng sau hóa trị 57 Hình 3.11 Kích thước hạch thu nhỏ trước sau xạ trị rộng vùng cổ 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số dấu ấn ung thư 13 Bảng 1.2 Một số đột biến gen thuốc điều trị 15 Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Các triệu chúng bệnh nhân 37 Bảng 3.3 Thời gian phát bệnh trước đến khám 38 Bảng 3.4 Số lượng hạch cổ 38 Bảng 3.5 Vị trí hạch cổ 39 Bảng 3.6 Kích thước hạch cổ 39 Bảng 3.7 Giới hạn hạch cổ 40 Bảng 3.8 Mật độ hạch cổ 41 Bảng 3.9 Tính chất đau hạch cổ 41 Bảng 3.10 Tính di động hạch cổ 42 Bảng 3.11 Tính chất da bề mặt hạch cổ 42 Bảng 3.12 Bảng 2x2 đánh giá hiệu PET/CT 44 Bảng 3.13 Vị trí khối u nguyên phát 46 Bảng 3.14 Mức độ hấp thu FDG tổn thương nguyên phát 47 Bảng 3.15 Vị trí hạch di PET/CT 48 Bảng 3.16 Mức độ hấp thu FDG hạch di 49 Bảng 3.17 Vị trí di xa PET/CT 50 Bảng 3.18 Mức độ hấp thu FDG quan di xa 51 Bảng 3.19 So sánh SUVmax tổn thương nguyên phát hạch di 52 Bảng 3.20 So sánh SUVmax tổn thương nguyên phát di xa 53 Bảng 3.21 Các phương pháp phẫu thuật 56 Bảng 3.22 Các phương pháp hóa trị 57 Bảng 3.23 Các phương pháp xạ trị 58 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 80 4.4 Những điểm hạn chế nghiên cứu Đây nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca thời gian dài (9 năm) nên có hạn chế việc theo dõi bệnh nhân kết nghiên cứu phụ thuộc hoàn toàn vào liệu lưu trữ hồ sơ, kết mang tính chất tham khảo Do nghiên cứu hồi cứu nên bị theo dõi điều trị số bệnh nhân, làm cho kết đánh giá điều trị khơng tồn diện xác Các tổn thương di xa không sinh thiết để làm giải phẫu bệnh lý nên không xác định độ nhạy độ đặc hiệu PET/CT việc chẩn đoán di xa Chưa khảo sát xét nghiệm sinh học EBV, HPV nhóm nghiên cứu để gợi ý vị trí u nguyên phát, từ đưa định điều trị phù hợp cho bệnh nhân Chưa khảo sát hóa mơ miễn dịch bệnh nhân hạch cổ di chưa rõ nguyên phát để đánh giá vai trị hóa mơ miễn dịch gợi ý vị trí ung thư nguyên phát bệnh nhân mẫu nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 81 KẾT LUẬN Qua phân tích 143 trường hợp hạch cổ di chưa rõ nguyên phát bệnh viện Chợ Rẫy từ 2009-2017, rút kết luận sau đây: Độ tuổi thường gặp 40-60 tuổi, tuổi trung bình 53 tuổi Nam giới bị nhiều gấp lần nữ giới Bệnh nhân thường vào viện với khối vùng cổ khơng đau xuất trung bình 4,33 tháng trước Khám thực thể thường phát hạch cổ nhóm II III, bên thường gặp hai bên với kích thước trung bình 1-3 cm Hạch cổ thường có giới hạn rõ, mật độ chắc, khơng đau, di động, bề mặt da bình thường Hạch thường giai đoạn N2, đa số bệnh nhân giai đoạn muộn (III-IV) Loại giải phẫu bệnh hay gặp hạch cổ di chưa rõ nguyên phát carcinôm tế bào gai PET/CT có tỉ lệ phát u nguyên phát trung bình 60%, với độ nhạy độ đặc hiệu 93,98% 85% Các vị trí u ngun phát tìm thấy thường gặp vòm, amiđan, quản, đáy lưỡi, tuyến vùng đầu cổ tuyến giáp, tuyến mang tai, tuyến hàm Ngồi ung thư xương địn dày, vú, túi mật, đại tràng cho hạch di cổ với tỉ lệ thấp Có 9,79% trường hợp phát di xa quan xương, phổi, não gan Phương pháp điều trị bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị kết hợp đa mô thức Xạ trị đơn thuần, xạ trị bổ túc sau phẫu thuật, xạ trị kết hợp với hóa trị phương tiện chủ yếu việc điều trị hạch cổ di chưa rõ nguyên phát Chỉ định phẫu thuật nạo hạch cổ tận gốc hạn chế, chủ yếu phẫu thuật nạo hạch cổ chọn lọc xạ trị bổ túc sau Sau điều trị, tỉ lệ đáp ứng cao 71,80% Tỉ lệ tái phát chỗ tử vong 30% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 82 KIẾN NGHỊ Qua đề tài nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Nên sử dụng PET/CT phương tiện chẩn đoán hình ảnh đầu tay để tìm kiếm u nguyên phát bệnh nhân hạch cổ di chưa rõ nguyên phát sau thất bại việc tìm u nguyên phát khám lâm sàng cận lâm sàng thường quy Nên định PET/CT bệnh nhân hạch cổ di chưa rõ nguyên phát để đánh giá hạch di căn, giai đoạn bệnh di xa có Những bệnh nhân khơng có điều kiện chụp PET/CT để tìm vị trí ung thư ngun phát, nên tập trung tìm kiếm vị trí vòm, amidan, quản, đáy lưỡi tuyến giáp, tuyến mang tai, tuyến hàm phương tiện rẻ tiền Cần tiến hành nghiên cứu tiến cứu bệnh nhân hạch cổ di chưa rõ ngun phát để đánh giá xác tình trạng hạch cổ, đặc điểm sinh học phân tử, đặc điểm hóa mơ miễn dịch, phương pháp điều trị theo dõi hiệu điều trị bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀ I LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Hành (2011), "Nạo vét hạch cổ: Phân loại, định kỹ thuật", In: Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, tr 572-587 Lâm Đức Hoàng (2014), "Chẩn đoán điều trị carcinom tế bào gai di hạch cổ chưa rõ nguyên phát khoa Xạ - bệnh viện Ung bướu TP Hồ Chí Minh",tr.1-34 Nguyễn Chấn Hùng (1989), "Ung thư học lâm sàng", Bộ môn Ung thư học Đại học Y Dược TP HCM, tr13-43 Mai Trọng Khoa (2012), "Atlas PET/CT số ung thư người Việt Nam", Nhà xuất Y Học, tr 43-235 Mai Trọng Khoa (2013), "Ứng dụng kỹ thuật PET/CT ung thư", Nhà xuất Y Học, tr.25-45 Nguyễn Phi Long (2002), "Nghiên cứu hình thái học di hạch cổ khơng rõ nguồn gốc" Tạp chí Y Học Việt Nam, 277 (10+11), tr 91-96 Nguyễn Phi Long (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm tế bào học giải phẫu bệnh bệnh hạch cổ di ung thư đầu cổ di hạch cổ chưa rõ nguyên phát" Tạp chí Y học thực hành, (515), tr 44-48 Nguyễn Phi Long (2007), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị di hạch cổ ung thư đầu cổ di không rõ nguồn gốc", Học viện Quân Y, tr.1-23 Nguyễn Huỳnh Hà Thu (2017), "Chẩn đoán hạch cổ di chưa rõ nguyên phát" Tr 1-5 10 35 Phạm Thị Tâm Trinh (2014), "Hạch cổ di chưa rõ nguyên phát", tr.1- 11 Trần Nữ Hồng Yến, Xử trí hạch cổ di chưa rõ nguyên phát, 2015 tr 1-3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Abbruzzese James L, Abbruzzese Marie C, Hess Kenneth R, Raber Martin N, Lenzi Renato, et al (1994), "Unknown primary carcinoma: natural history and prognostic factors in 657 consecutive patients" Journal of clinical oncology, 12 (6), pp 1272-1280 13 Al-Sarraf Muhyi (2002), "Treatment of locally advanced head and neck cancer: historical and critical review" Cancer control, (5), pp 387-399 14 Amichetti M, Romano M, Cristoforetti Luca, Valdagni R (2000), "Hyperthermia and radiotherapy for inoperable squamous cell carcinoma metastatic to cervical lymph nodes from an unknown primary site" International journal of hyperthermia, 16 (1), pp 85-93 15 Bailey Byron J, Johnson Jonas T, Newlands Shawn D (2006), "Head & neck surgery otolaryngology", Lippincott Williams & Wilkins, pp 16 Bernier J, Van Glabbeke M, Domenge C, Wibault P, Ozsahin M, et al (2001), "Results of EORTC phase III trial 22931 comparing, postoperatively, radiotherapy (RT) to concurrent chemo-radiotherapy (RT-CT) with high dose cisplatin in locally advanced head and neck (H&N) carcinomas (SCC)" European Journal of Cancer, 37, pp S267 17 Bernier Jacques, Cooper Jay S (2005), "Chemoradiation after surgery for high-risk head and neck cancer patients: how strong is the evidence?" The Oncologist, 10 (3), pp 215-224 18 Cancer National Collaborating Centre for (2010), "Diagnosis and management of metastatic malignant disease of unknown primary origin" 19 Cianchetti M., Mancuso A A., Amdur R J., Werning J W., Kirwan J., et al (2009), "Diagnostic evaluation of squamous cell carcinoma metastatic to cervical lymph nodes from an unknown head and neck primary site" Laryngoscope, 119 (12), pp 2348-54 20 Colletier Philip J, Garden Adam S, Morrison William H, Goepfert Helmuth, Geara Fady, et al (1998), "Postoperative radiation for squamous cell carcinoma metastatic to cervical lymph nodes from an unknown primary site: outcomes and patterns of failure" Head & Neck: Journal for the Sciences and Specialties of the Head and Neck, 20 (8), pp 674-681 21 Cooper Jay S, Pajak Thomas F, Forastiere Arlene A, Jacobs John, Campbell Bruce H, et al (2004), "Postoperative concurrent radiotherapy and chemotherapy for high-risk squamous-cell carcinoma of the head and neck" New England Journal of Medicine, 350 (19), pp 1937-1944 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 22 Cummings (2004), "Otolaryngology", pp 1435-1498 23 Daugaard Gedske (1994), "Unknown primary tumours" Cancer treatment reviews, 20 (2), pp 119-147 24 Ettinger David S, Abbruzzese JL, Gams RA, Jacobs CD, Kies MS, et al (1998), "NCCN practice guidelines for occult primary tumors" Oncology, 12 (11 A), pp 226-309 25 Fizazi K, Greco FA, Pavlidis N, Pentheroudakis G, Group ESMO Guidelines Working (2011), "Cancers of unknown primary site: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up" Annals of oncology, 22 (suppl 6), pp vi64-vi68 26 Gődény Mária, Lengyel Zsolt, Polony Gábor, Nagy Zoltán Takácsi, Léránt Gergely, et al (2016), "Impact of 3T multiparametric MRI and FDG-PET-CT in the evaluation of occult primary cancer with cervical node metastasis" Cancer Imaging, 16 (1), pp 38 27 Goss Charles Mayo (1960), "Gray's Anatomy of the Human Body" Academic Medicine, 35 (1), pp 90 28 Grau Cai, Johansen Lars Vendelbo, Jakobsen John, Geertsen Poul, Andersen Elo, et al (2000), "Cervical lymph node metastases from unknown primary tumours: results from a national survey by the Danish Society for Head and Neck Oncology" Radiotherapy and Oncology, 55 (2), pp 121-129 29 Grau Cai (2009), "Cervical lymph node metastases from unknown primary tumors", In: Functional preservation and quality of life in head and neck radiotherapy, Springer, pp 125-132 30 Gregoire V, Lefebvre J-L, Licitra L, Felip E, Group EHNS–ESMO– ESTRO Guidelines Working (2010), "Squamous cell carcinoma of the head and neck: EHNS–ESMO–ESTRO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up" Annals of oncology, 21 (suppl 5), pp v184-v186 31 Haas Inge, Hoffmann Thomas K, Engers Rainer, Ganzer Uwe (2002), "Diagnostic strategies in cervical carcinoma of an unknown primary (CUP)" European archives of oto-rhino-laryngology, 259 (6), pp 325-333 32 Huang J., Baschnagel A M., Chen P., Gustafson G., Jaiyesmi I., et al (2014), "A matched-pair comparison of intensity-modulated radiation therapy with cetuximab versus intensity-modulated radiation therapy with platinum-based chemotherapy for locally advanced head neck cancer" Int J Clin Oncol, 19 (2), pp 240-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 33 Ikeda Yoichi, Kubota Akira, Furukawa Madoka, Tsukuda Mamoru (2000), "Cervical lymph node metastasis from an unknown primary tumor" Nippon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 103 (5), pp 524-528 34 Issing Wolfgang J, Taleban Behsad, Tauber Stefan (2003), "Diagnosis and management of carcinoma of unknown primary in the head and neck" European archives of oto-rhino-laryngology, 260 (8), pp 436-443 35 Jereczek-Fossa Barbara A, Jassem Jacek, Orecchia Roberto (2004), "Cervical lymph node metastases of squamous cell carcinoma from an unknown primary" Cancer treatment reviews, 30 (2), pp 153-164 36 Karapolat I, Kumanlioğlu Kamil (2012), "Impact of FDG-PET/CT for the detection of unknown primary tumours in patients with cervical lymph node metastases" Mol Imaging Radionucl Ther, 21 (2), pp 63-68 37 Koivunen Petri, Laranne Jussi, Virtaniemi Jukka, Bäck Leif, Mäkitie Antti, et al (2002), "Cervical metastasis of unknown origin: a series of 72 patients" Acta oto-laryngologica, 122 (5), pp 569-574 38 Kumanlioğlu nanỗ Karapolat Kamil "Impact of FDG-PET/CT for the Detection of Unknown Primary Tumours in Patients with Cervical Lymph Node Metastases" 39 Kwee Thomas C, Kwee Robert M (2009), "Combined FDG-PET/CT for the detection of unknown primary tumors: systematic review and meta-analysis" European radiology, 19 (3), pp 731-744 40 Kwee Thomas C, Basu Sandip, Cheng Gang, Alavi Abass (2010), "FDG PET/CT in carcinoma of unknown primary" European journal of nuclear medicine and molecular imaging, 37 (3), pp 635-644 41 Lee Wen‐ Ying, Hsiao Jenn‐ Ren, Jin Ying‐ Tai, Tsai Sen‐ Tien (2000), "Epstein‐ Barr virus detection in neck metastases by in‐ situ hybridization in fine‐ needle aspiration cytologic studies: An aid for differentiating the primary site" Head & Neck: Journal for the Sciences and Specialties of the Head and Neck, 22 (4), pp 336-340 42 Luna Mario A (2009), "The occult primary and metastases to and from the head and neck" Surgical Pathology of the Head and Neck 3rd ed New York: Informa Healthcare 43 McMahon J, Hruby G, O’Brien CJ, McNeil EB, Bagia JS, et al (2000), "Neck dissection and ipsilateral radiotherapy in the management of cervical metastatic carcinoma from an unknown primary" Australian and New Zealand Journal of Surgery, 70 (4), pp 263-268 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 44 Nieder C., Ang K K (2002), "Cervical lymph node metastases from occult squamous cell carcinoma" Curr Treat Options Oncol, (1), pp 33-40 45 Pejčić Ivica, Vrbić Svetislav, Todorović Mirjana, Petković Ivan, Balić Mirjana, et al (2014), "Cancer of Unknown Primary Site Syndrome-CUP Syndrome-Diagnostic and Therapeutical Dillemas" Acta Facultatis Medicae Naissensis, 31 (2), pp 87-94 46 Pelosi E, Pennone M, Deandreis D, Douroukas A (2006), "Role of whole body positron emission tomography/computed tomography scan with^ sup 18^ Ffluorodeoxyglucose in patients with biopsy proven tumor metastases from unknown primary site" The quarterly journal of nuclear medicine and molecular imaging, 50 (1), pp 15 47 Rankin Sheila C (2006), "PET in face and neck tumours" Cancer Imaging, (Spec No A), pp S89 48 Regelink Gerreke, Brouwer Jolijn, de Bree Remco, Pruim Jan, van der Laan Bernard F, et al (2002), "Detection of unknown primary tumours and distant metastases in patients with cervical metastases: value of FDG-PET versus conventional modalities" European journal of nuclear medicine and molecular imaging, 29 (8), pp 1024-1030 49 Rusthoven Kyle E, Koshy Mary, Paulino Arnold C (2004), "The role of fluorodeoxyglucose positron emission tomography in cervical lymph node metastases from an unknown primary tumor" Cancer, 101 (11), pp 2641-2649 50 Saghatchian M, Fizazi K, Borel C, Ducreux M, Ruffie P, et al (2001), "Carcinoma of an unknown primary site: a chemotherapy strategy based on histological differentiation-results of a prospective study" Annals of oncology, 12 (4), pp 535-540 51 Sigg Martin Beat, Steinert Hans, Grätz Klaus, Hugenin Pia, Stoeckli Sandro, et al (2003), "Staging of head and neck tumors:[18F] fluorodeoxyglucose positron emission tomography compared with physical examination and conventional imaging modalities1" Journal of oral and maxillofacial surgery, 61 (9), pp 1022-1029 52 Stoeckli Sandro J, Mosna-Firlejczyk Katarzyna, Goerres Gerhard W (2003), "Lymph node metastasis of squamous cell carcinoma from an unknown primary: impact of positron emission tomography" European journal of nuclear medicine and molecular imaging, 30 (3), pp 411-416 53 Strojan Primož, Aničin Aleksandar (1998), "Combined surgery and postoperative radiotherapy for cervical lymph node metastases from an unknown primary tumour" Radiotherapy and oncology, 49 (1), pp 33-40 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 54 Wartski Myriam, Le Stanc Elise, Gontier Eric, Vilain Didier, Banal Alain, et al (2007), "In search of an unknown primary tumour presenting with cervical metastases: Performance of hybrid FDG-PET–CT" Nuclear medicine communications, 28 (5), pp 365-371 55 Yalin Y, Pingzhang T, Smith GI, Ilankovan V (2002), "Management and outcome of cervical lymph node metastases of unknown primary sites: a retrospective study" British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 40 (6), pp 484-487 56 Yongkui L., Jian L., Wanghan, Jingui L (2013), "18FDG-PET/CT for the detection of regional nodal metastasis in patients with primary head and neck cancer before treatment: a meta-analysis" Surg Oncol, 22 (2), pp e11-6 57 Zhuang Shi Min, Wu Xi‑ Fu, Li Jing‑ Jia, Zhang Ge‑ Hua (2014), "Management of lymph node metastases from an unknown primary site to the head and neck" Molecular and clinical oncology, (6), pp 917-922 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số chụp PET: Ngày chụp: I HÀNH CHÍNH Họ tên (Viết tắt tên): Nam Nữ Năm sinh: Tuổi (Tính đến ngày chụp) : Địa (Tỉnh/thành phố): II LÝ DO ĐẾN KHÁM * Triệu chứng năng: * Thời gian mắc bệnh: tháng III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Đặc điểm hạch cổ: 1.1 Số lượng hạch cổ: 1.□ Một hạch đơn độc 2.□ Nhiều hạch 1.2 Vị trí hạch cổ: 1.□ Một bên 2.□ Hai bên 1.3 Kích thước hạch cổ: □

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • 05.BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT

  • 06.DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • 07.DANH MỤC BẢNG

  • 08.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 09.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 10.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 11.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 12.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 13.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 14.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 15.BÀN LUẬN

  • 16.KẾT LUẬN

  • 17.KIẾN NGHỊ

  • 18.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 19.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan