"Nhân" có quan hệ chặt chẽ với các phạm trù đạo đức khác trong triết học Khổng Tử để làm nên một hệ thống triết lý nhất quán, chặt chẽ và do vậy, đã có người cho rằng, nếu coi [r]
(1)“Nhân” luận ngữ Khổng Tử
Nho giáo đời vào kỷ VI trước công nguyên Khổng Tử (551 - 479 TCN) người sáng lập Tại quê hương Nho giáo có lúc rộ lên "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng", thực tế chứng minh, cuối Nho giáo học thuyết có sức sống lâu bền
(2)lễ, theo điều lễ mà làm), 40 tuổi khơng nghi (tức có trí đức nên hiểu rõ ba đức nhân, nghĩa, lễ), 50 tuổi biết mệnh trời (biết việc sức người làm được, việc không làm được), 60 tuổi biết theo mệnh trời, 70 tuổi theo lịng muốn mà khơng vượt ngồi khn khổ đạo lý". Với người suốt đời "học không chán, dạy người không mỏi", lúc muốn đem đạo giúp đời giúp cho đời ổn định phải người có lịng nhân rộng lớn
Trong Luận ngữ, khái niệm "Nhân" Khổng Tử nhắc tới nhiều lần tùy đối tượng, hoàn cảnh mà "Nhân" hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo nghĩa sâu rộng "nhân" nguyên tắc đạo đức triết học Khổng Tử “Nhân" ông coi quy định tính người thơng qua "lễ", "nghĩa", quy định quan hệ người người từ gia tộc đến ngồi xã hội "Nhân" có quan hệ chặt chẽ với phạm trù đạo đức khác triết học Khổng Tử để làm nên hệ thống triết lý quán, chặt chẽ vậy, có người cho rằng, coi phạm trù đạo đức triết học Khổng Tử vịng trịn đồng tâm "Nhân" tâm điểm, chất tính người "Nhân" hiểu "trung thứ", tức đạo người, đạo Trong nói chuyện với học trị Khổng Tử nói: Đạo ta có lẽ mà thông suốt Về điều này, Tăng Tử - học trò Khổng Tử cho rằng, Đạo Khổng Tử "trung thứ" "Trung" làm mình, cịn "thứ" suy từ lịng mà biết lịng người, khơng muốn điều người khơng muốn điều "Trung thứ" sống với mang ứng xử tốt với người
Dù Luận ngữ có nhiều giải thích khác "Nhân", song giải thích thiên "Nhan Un" có tính chất bao quát Có thể nói, "Nhân" quan niệm Khổng Tử "yêu người" (Luận ngữ, Nhan Un, 21) Nếu nhìn tồn tư tưởng ông, phải xem nội dung tiêu biểu cho điều "Nhân" "Nhân" "yêu người", người nhân cịn phải biết "ghét người" Với Khổng Tử có người có đức nhân biết "yêu người" "ghét người" Khổng Tử nói: "Duy có bậc nhân thương người ghét người cách đáng mà thơi" (Luận ngữ, Lý nhân, 3)
Có người cho rằng, "Nhân" (người) "ái nhân" (yêu người) người giai cấp thống trị yêu người tư tưởng Khổng Tử yêu người giai cấp phong kiến Thực ra, khái niệm "Nhân" (người) mà Khổng Tử dùng để "cầm thứ' Do đó, liền với "Nhân" (người) khái niệm "thiện nhân", "đại nhân", "thành nhân", "nhân nhân", "thánh nhân", "tiểu nhân" Các khái niệm nhằm người có tính cách khác nhau, trình độ đạo đức khác "Thánh nhân" người có đạo đức cao siêu, "tiểu nhân" người có tính cách thấp hèn… "Nhân" người nói chung "ái nhân" yêu người, yêu người nào, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội họ
(3)thấy rõ Có lần học trị Khổng Tử Tử Du hỏi “hiếu”, Khổng Tử trả lời: "Điều hiếu ngày có nghĩa ni cha mẹ Nhưng đến lồi chó ngựa ni, khơng có lịng kính làm phân biệt được" "Hiếu” vừa có ý nghĩa ni nấng, chăm sóc cha mẹ, vừa phải có lịng kính u cha mẹ, u thương mực cha mẹ Lại lần khác, Khổng Tử xong việc triều đình về, nghe nói chuồng ngựa cháy, câu ơng hỏi là: có bị thương khơng khơng nói tới ngựa Điều cho thấy, ơng quan tâm đến sinh mệnh người (dù người hầu hạ) sống ngựa (tức cải) Tư tưởng "Nhân" "yêu người" ông thực thể nơi, lúc
(4)nguồn gốc bất nhân, bất nghĩa Thế khơng phải mà tư tưởng "Nhân" Khổng Tử khơng vào lịng nhiều người đương thời, gây cho họ xúc động làm sở cho hành động nhân đạo họ Thực tế cho thấy, "từ đời Hán trở đi, suốt hai nghìn năm đạo Khổng độc tôn, Vua Chúa đời ráng áp dụng nó, mặc dầu khơng Nó thực tế đạo Mặc, đạo Lão, nhân thuyết Pháp gia". Cũng cần phải nói thêm rằng, Luận ngữ, tư tưởng "Nhân" Khổng Tử bao gồm nhiều đức khác, như: Trực (ngay thẳng, không giả dối), Kính (nghiêm trang, cẩn trọng, cẩn thận cơng việc), Nghĩa, Lễ
Để hiểu rõ tư tưởng "Nhân" Khổng Tử cần so sánh với tư tưởng Kiêm Mặc Tử, tư tưởng Từ bi đạo Phật Nếu tư tưởng Kiêm Mặc Tử coi mình, người thân người người thân mình, khơng phân biệt riêng tư
"Nhân" phân biệt người, lấy làm khởi điểm để phân biệt từ thân đến sơ, từ gần tới xa, phân biệt người tất, kẻ xấu Người Nhân quan niệm Khổng Tử coi trọng đạo đức, ý phần thiện tính người người Kiêm trọng đến cứu giúp vật chất, ý đến"giao tương lợi" Tư tưởng "Nhân" Khổng Tử khác xa tư tưởng Từ bi đạo Phật Phật thương người thương vạn vật Lòng thương Phật có nỗi buồn vơ hạn, buồn cho mê muội sinh linh, tìm cách giải sinh linh khỏi vòng sinh, lão, bệnh, tử Còn đạo Khổng tìm cách giúp cho người sống sống vui vẻ hơn, có nghĩa lý tìm kiếm hạnh phúc cõi trần khơng phải cõi niết bàn Chính vậy, tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo du nhập có chỗ đứng đời sống tinh thần người Đơng Á khơng thể thay vai trị đạo Khổng Có thể nói "Nhân" Khổng Tử tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa tiêu biểu lịch sử nước phía đơng Châu Á Có thể nói, chế độ phong kiến Đơng Á kéo dài nghìn năm phần nhờ tư tưởng "Nhân" Khổng Tử Nhờ có đường lối "nhân nghĩa" Khổng - Mạnh mà xã hội ổn định, người với người có quan hệ hòa hợp, xã hội trở thành khối bền vững Sự trì trệ xã hội phong kiến giai đoạn sau nguyên nhân khác, nguyên nhân tư tưởng "Nhân" Khổng Tử
Ngày nay, chế độ xã hội khác trước Con người ngày cần thứ nhân đạo chủ nghĩa phù hợp với thời đại Nhưng khơng phải mà tư tưởng "Nhân" Khổng Tử khơng cịn có ý nghĩa Xã hội ngày cịn người nghèo khó, đói rét, đơn, bất hạnh, người cần đến quan tâm, thông cảm, giúp đỡ người khác cộng đồng Do vậy, tư tưởng "Nhân" u người Khổng Tử cịn phát huy tác dụng
(5)cũng có gắn bó, bền vững có nhiều điều kiện để khắc phục tai nạn khách quan đưa lại Điều với xã hội ngày xưa, mà với xã hội ngày Khi xã hội lồi người q trình tồn cầu hố, phấn đấu để giới trở thành "ngơi nhà chung", khơng cịn có cộng đồng lớn hay nhỏ đứng ngồi "ngơi nhà chung" ấy, cần phải xích lại gần nhau, tạo tiền đề để xây dựng ngơi nhà chung mang sắc thái mới, là: đa sắc tộc, đa tín ngưỡng, đa văn hố hết có tinh thần bao dung
Có thể nói, phạm trù "Nhân" Khổng Tử đời thời đại phong kiến, mang sắc thái xã hội phong kiến, có điều khơng cịn phù hợp với ngày nay, việc tìm hiểu rút “hạt nhân hợp lý" việc nên làm, cần làm