1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Luận văn - Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng của HTKSNB trong các doanh nghiệp ở TP.Cần Thơ

108 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 577,92 KB

Nội dung

phạt trừ vào lương,… Các nhà quản lý doanh nghiệp có đề ra các chính sách đạo đức trong công ty với đại đa số được thể hiện bằng lời nói là chủ yếu chứ chưa được phổ biến nhiều bằng [r]

(1)

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung:

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

1.3.1 Không gian

1.3.2 Thời gian:

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ:

2.1.1.1 COSO (Committee of Sponsoring Organization):

2.1.1.2 Định nghĩa kiểm soát nội bộ: (Theo COSO năm 1992)

2.1.1.3 Các mục tiêu kiểm soát nội

2.1.1.4 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ:

2.1.2 Khái quát nhân tố ảnh hưởng hệ thống kiểm sốt nội bộ: 10

2.1.2.1 Giới tính (giới tính nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp): 10

2.1.2.2 Tuổi (tuổi nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp): 11

2.1.2.3 Quy mô doanh nghiệp (thể số lượng nhân viên cơng ty): 11

2.1.2.4 Trình độ chun mơn (cơng ty có hay khơng có sách khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân viên cơng ty nâng cao trình độ chun mơn hay tay nghề thợ) 12

2.1.2.5 Kiểm sốt (Cơng ty có hay khơng có phận kiểm tốn nội hay Ban kiểm soát): 12

(2)

12

2.1.2.6 Kiểm tốn dộc lập (Định kỳ cơng ty có thực hay khơng thực

hiện kiểm tốn độc lập đơn vị) 14

2.1.2.7 Tuổi doanh nghiệp (số năm hoạt động doanh nghiệp) 14

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu: 15

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: 15

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu: 15

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 17

3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP: 17

3.1.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu: 17

3.1.2 Sơ lược doanh nghiệp: 18

3.1.3 Tổng quan mẫu nghiên cứu: 20

3.2 THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP: 21

3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP: 25

3.3.1 Mơi trường kiểm sốt: 26

3.3.1.1 Tính trực giá trị đạo đức: 27

3.3.1.2 Đảm bảo lực: 31

3.3.1.3 Hội đồng Quản trị: 32

3.3.1.4 Triết lý phong cách điều hành nhà quản lý: 34

3.3.1.5 Cơ cấu tổ chức 36

3.3.1.6 Chính sách nhân sự: 37

3.3.2 Đánh giá rủi ro: 43

3.3.3 Hoạt động kiểm soát: 46

3.3.3.1 Phân chia trách nhiệm đầy đủ: 47

3.3.3.2 Kiểm sốt q trình xử lý thông tin nghiệp vụ: 48

3.3.3.3 Kiểm soát vật chất: 50

3.3.3.4 Kiểm tra độc lập việc thực hiện: 53

(3)

3.3.4 Thông tin truyền thông: 56

3.3.5 Giám sát: 57

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 61

4.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU: 61

4.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN 62

4.3 KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH HỒI QUY: 63

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 70

5.1 CÁC GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN TỪNG THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 70

5.1.1.Đối với Mơi trường kiểm sốt: 70

5.1.2 Đối với Hoạt động đánh giá rủi ro: 71

5.1.3 Đối với Hoạt động kiểm sốt: 71

5.1.4 Đối với Thơng tin truyền thông: 72

5.1.5 Đối với hoạt động giám sát: 73

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN TỪNG CHỨC NĂNG TRONG DOANH NGHIỆP: 73

5.2.1 Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: 73

5.2.2 Đối với cấp Trưởng/phó phịng :74

5.2.3 Đối với nhân viên công ty: 75

CHƯƠNG 6:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76

6.1 KẾT LUẬN: 76

6.2 KIẾN NGHỊ: 78

6.3 HẠN CHẾ VÀ MỞ RỘNG: 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

(4)

12

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Bảng Thống kê số doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp 18

Bảng Tỉ lệ doanh nghiệp phân theo quy mô vốn năm 2006 20

Bảng Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô vốn 22

Bảng Cơ cấu doanh nghiệp theo số lượng lao động 22

Bảng 5: Thực trạng loại hình doanh nghiệp 23

Bảng 6: Thực trạng doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh 24

Bảng Bảng đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức cơng ty 28

Bảng Hình thức thể sách đạo đức 29

Bảng Cơ sở trả lương nhà quản lý doanh nghiệp 30

Bảng 10 Định kỳ họp Hội đồng quản trị (Ban giám đốc) 33

Bảng 11 Các hình thức phổ biến thơng tin Hội đồng quản trị (Ban giám đốc) 33

Bảng 12 Một số vấn đề liên quan đến tính triết lý phong cách điều hành nhà quản lý 34

Bảng 13 Hình thức nhà quản lý tiếp xúc với nhân viên 35

Bảng 14 Các hoạt động xã hội doanh nghiệp tham gia 36

Bảng 15 Bảng đánh giá cấu tổ chức 36

Bảng 16 Việc thực sách nhân 37

Bảng 17 Bộ phận thực việc tuyển dụng nhân 38

Bảng 18 Hình thức phổ biến thông tin tuyển dụng nhân 39

Bảng 19 Hình thức đánh giá nhân viên trình làm việc 40

Bảng 20: Các sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao 40

Bảng 21 Hình thức ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao 41

Bảng 22 Cơ sở xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao 42

(5)

Bảng 24 Các tiêu thực đánh giá rủi ro 43

Bảng 25 Định kỳ lập kế hoạch xác định mục tiêu cần đạt tương lai 44

Bảng 26 Hình thức truyền đạt rủi ro nhận dạng 45

Bảng 27 Định kỳ lập báo cáo tài 45

Bảng 28 Định kỳ gửi tiền vào ngân hàng 46

Bảng 29 Việc thực phân chia trách nhiệm 48

Bảng 30 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin nghiệp vụ: 48

Bảng 31 Hệ thống chứng từ đơn vị 49

Bảng 32 Hệ thống sổ sách đơn vị 50

Bảng 33 Một số tiêu đánh giá q trình Kiểm sốt vật chất 50

Bảng 34 Định kỳ đối chiếu sổ tổng hợp sổ chi tiết 51

Bảng 35 Hình thức kiểm tra, giám sát việc thực nhân viên 54

Bảng 36 Cấp bậc người kiểm tra người kiểm tra 54

Bảng 37 Định kỳ so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, hay kỳ trước 55

Bảng 38 Một số tiêu đánh giá Hệ thống thông tin truyền thông 56

Bảng 39 Chất lượng Hệ thống thông tin truyền thông 56

Bảng 40 Người thực việc lập sổ tay hướng dẫn sách thủ tục kế toán 57

Bảng 41 Hoạt động giám sát 58

Bảng 42 Hình thức tiếp nhận ý kiến khách hàng, nhà cung cấp 59

Bảng 43 Bảng mô tả liệu 61

Bảng 44 Mối quan hệ tương quan biến 62

Bảng 45 Kết xử lý mơ hình hồi quy 63

Bảng 46 Kiểm định BG kiểm tra tượng tự tương quan: 63

(6)

12

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1: Các thành phần hệ thống kiểm soát nội

Hình 2: Tỷ lệ loại hình doanh nghiệp 19

Hình 3: Thực trạng loại hình doanh nghiệp 23

Hình 4: Thực trạng doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh 24

Hình 5: Điểm thành phần HTKSNB 25

Hình 6: Điểm yếu tố Mơi trường kiểm sốt 27

Hình 7: Trình độ Ban giám đốc nhân viên văn phòng cơng ty 32

Hình 8: Điểm yếu Hoạt động kiểm sốt 47

Hình 9: Định kỳ đối chiếu sổ kế toán với hàng tồn kho 51

Hình 10: Định kỳ đối chiếu sổ kế toán với tiền đơn vị 52

Hình 11: Định kỳ đối chiếu sổ kế toán với tài sản cố định 53

(7)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội

NQL: Nhà quản lý

ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long

KH: Khách hang

(8)

12

TÓM TẮT NỘI DỤNG LUẬN VĂN

Lý mà em chọn đề tài phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng

hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Tp.Cần Thơ em

nhận thấy cần thiết việc xây dựng HTKSNB mức độ ảnh hưởng

của hữu hiệu, hiệu đến kết hoạt động chung doanh

nghiệp, thực chưa có nghiên cứu thức có liên quan đến

việc xây dựng HTKSNB phạm vi nước Trong tình hình kinh tế hội nhập

như nay, vai trò HTKSNB đề cao giá trị hơn, chặt chẽ

hệ thống sở để nhà đầu tư nước lựa chọn đầu tư vào

doanh nghiệp Tp.Cần Thơ nơi em chọn để thực việc đề tài, trọng điểm kinh tế khu vực Đồng sông Cửu Long, gần có tốc độ tăng

trưởng kinh tế cao, Cần Thơ Thành phố trực thuộc Trung ương có

nhiều nhà đầu tư nước triển khai đầu tư kinh doanh

khu vực Thành phố Các doanh nghiệp Cần Thơ ngày thêm

nhiều, từ từ chuyển đổi từ doanh nghiệp vừa nhỏ lên doanh

nghiệp có quy mơ lớn

Nội dung phân tích tóm tắt sau: Chương 1: Giới thiệu chung đề tài

+ Lý chọn đề tài: Trình bày lợi ích hệ thống kiểm soát nội

sự cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội doanh ngiệp

+ Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng

của hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Tp.Cần Thơ

+ Phạm vi nghiên cứu: Số liệu thu thập tháng năm 2008

+ Các tài liệu có liên quan: Trình bày số nghiên cứu rời rạc có liên quan đến hệ thống kiểm soát nội

Chương 2: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài

+ Phương pháp luận: Trình bày khái niệm có liên quan đến hệ thống kiểm

(9)

+ Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp Thống kê, phương pháp ước lượng bình phương bé để xử lý số liệu

Chương 3: Phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội các doanh nghiệp Trong phần trình bày mức độ quan tâm doanh

nghiệp thành phần hệ thống kiểm sốt nội từ thấy mức độ

quan tâm nhà quản lý đến việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội đơn vị

Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết có năm nhân tố có tác động đến hệ thống kiểm soát nội

Chương 5: Đưa giải pháp từ phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội

Chương 6: Kết luận đề tài đưa kiến nghị quan ban ngành, chương nêu hạn chế đề tài số ý kiến

(10)

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Hiện tại, có số ý kiến cho doanh nghiệp Việt Nam chưa

nhận thức rõ tầm quan trọng kiểm soát nội chưa xây dựng cho

một hệ thống kiểm sốt nội (HTKSNB) hữu hiệu Điều dễ hiểu

nhiều doanh nghiệp giai đoạn chuyển đổi từ hình thái kinh tế cũ

sang hệ thống vận hành nhiều doanh nghiệp hoạt động phải lo toan vật lộn với sống “cơm áo gạo tiền” hàng ngày

doanh nghiệp môi trường tồn “thách thức” nhiều “cơ hội” Với

nguồn lực có hạn, doanh nghiệp phải giành cho ưu tiên mang tính

thiết yếu Tuy nhiên, xét lâu dài, thiết nghĩ doanh nghiệp cần tạo dựng

nền tảng cho phát triển bền vững sau thông qua thiết kế hệ

thống hữu hiệu, việc làm cụ thể để nâng cao lực

cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế

Mặt khác, tổ chức bất kỳ, thống xung đột quyền lợi

chung - quyền lợi riêng người sử dụng lao động với người lao động ln tồn

tại song hành Nếu khơng có HTKSNB, làm để người lao động khơng

quyền lợi riêng mà làm điều thiệt hại đến lợi ích chung tồn

tổ chức; người sử dụng lao động quản lý rủi ro, làm có

thể phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp cách xác, khoa học

chứ khơng phải dựa tin tưởng cảm tính

Theo thống kê IFC (cơng ty tài quốc tế) có đến 58%

các cơng ty Việt Nam phải gánh chịu ảnh hưởng yếu

quản trị Trong đó, đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam vấn đề lo ngại

nhất quản trị doanh nghiệp hầu hết nhà đầu tư thiếu minh

bạch Hầu hết doanh nghiệp thiếu hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát

nội xây dựng tốt Điều gây khó khăn cho cổ đơng tìm hiểu

về khả tài thực tế cơng ty mà đầu tư Một HTKSNB vững

(11)

trong sản xuất kinh doanh (sai sót vơ tình gây thiệt hại, rủi ro làm chậm kế

hoạch, tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm…); bảo vệ tài sản khỏi bị hư

hỏng, mát hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp; đảm bảo tính xác

của số liệu kế toán báo cáo tài chính; đảm bảo thành viên tuân thủ nội

quy, quy chế, quy trình hoạt động tổ chức quy định luật

pháp; đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu nguồn lực đạt mục tiêu đặt ra; bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, cổ đơng gây dựng lịng

tin họ (trường hợp công ty cổ phần)

Hiện nay, có nhiều viết tạp chí đề cập đến việc xây dựng

một HTKSNB cho phù hợp tốt doanh nghiệp

Thế nhưng, điều tra thực trạng xây dựng HTKSNB doanh nghiệp

chưa thực hiện, đặc biệt cho doanh nghiệp vùng Đồng sông Cửu

Long có Tp.Cần Thơ Chính lý đó, việc thực đề tài nghiên

cứu “Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng HTKSNB

doanh nghiệp TP.Cần Thơ” giúp có nhìn tổng qt thực

trạng HTKSNB doanh nghiệp, xác định nhân tố chủ

yếu ảnh hưởng đến việc xây dựng HTKSNB, lợi ích việc xây dựng

HTKSNB từ tìm giải pháp hữu hiệu hiệu cho

việc thiết lập HTKSNB vững mạnh doanh nghiệp Tp.Cần Thơ nói

riêng doanh nghiệp Đồng sông Cửu Long doanh

nghiệp Việt Nam nói chung

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung:

Mục tiêu tổng thể đề tài xác định phân tích thực trạng

nhân tố ảnh hưởng HTKSNB doanh nghiệp Tp.Cần Thơ để đưa

ra số giải pháp nhằm cải thiện HTKSNB doanh nghiệp

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

Để đạt mục tiêu tổng quát đề tài phải tập trung giải

vấn đề cụ thể sau:

a) Khảo sát phân tích thực trạng xây dựng HTKSNB

(12)

b) Xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng HTKSNB doanh

nghiệp hiệu việc xây dựng HTKSNB doanh nghiệp đến kết

hoạt động doanh nghiệp

c) Đề xuất số giải pháp cải thiện HTKSNB doanh nghiệp

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

1.3.1 Không gian: Tp Cần Thơ.

1.3.2 Thời gian: Số liệu thu thập tháng 04 năm 2008.

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng

HTKSNB doanh nghiệp Tp.Cần Thơ Việc nghiên cứu chủ yếu dựa

trên số liệu sơ cấp tình hình xây dựng HTKSNB doanh nghiệp Do

nguồn kinh phí có hạn nên số lượng mẫu thu thập chưa nhiều chưa bao

phủ hết trọng điểm kinh tế Thành phố Tuy nhiên, vấn đề không

làm giảm đáng kể ý nghĩa thực tiễn đề tài số mẫu thu thập đại

diện cho doanh nghiệp Thành phố

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:

HTKSNB doanh nghiệp Tp.Cần Thơ

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:

Các tài liệu nước đa số cung cấp lý thuyết đánh giá HTKSNB mà có nghiên cứu thực nghiệm đánh giá HTKSNB

trong doanh nghiệp Theo thực tế cho thấy, chưa có điều tra

chính thức đánh giá HTKSNB Việt Nam, đặc biệt TP.Cần Thơ,

viết chủ yếu xoay quanh số liệu minh họa cụ thể Theo khảo sát PWC

(PricewaterhouseCoopers) thực với 3.000 công ty tồn giới, có 45%

cơng ty chịu hậu khơng thực kiểm sốt nội với thiệt hại

trung bình 1,7 triệu USD

Ở Việt Nam chưa có khảo sát mang tính quy mơ vai trị kiểm sốt

nội Một số phân tích tập trung phân tích HTKSNB doanh

nghiệp cụ thể Ví dụ vụ tiêu cực cơng ty cổ phần bảo hiểm dầu khí

(PJICO) Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc bỏ túi gần hai tỷ đồng

nhiều vụ lãnh đạo doanh nghiệp bị phát giác biển thủ công quỹ, giao dịch nội

(13)

cho thấy kiểm soát nội thất bại thiếu độc lập, lực (theo Nguyễn Viết

Thịnh, Chủ nhiệm Dịch vụ tư vấn PricewaterhouseCoopers) Với đề tài: “Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội trong các doanh nghiệp TP.Cần Thơ”, nghiên cứu hoàn toàn mới, khám phá mẻ, hữu ích doanh nghiệp khu vực TP.Cần Thơ, Đồng sông Cửu Long, nước Báo cáo sử dụng liệu từ

khảo sát thực trạng việc xây dựng HTKSNB doanh nghiệp Tp.Cần

Thơ, thơng tin báo chí, truyền thơng báo điện tử, tạp chí, sách giáo

(14)

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái quát hệ thống kiểm soát nội bộ:

2.1.1.1 COSO (Committee of Sponsoring Organization):

COSO Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ việc chống gian

lận báo cáo tài (National Commission on Financial Reporting, hay

gọi Treadway Commission) Ủy ban bao gồm đại diện Hiệp hội kế

toán viên nội (IIA), Hiệp hội Quản trị viên tài (FEI), Hiệp hội kế tốn

Hoa kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA).COSO thành lập

nhằm nghiên cứu kiểm soát nội bộ, cụ thể là:

- Thống định nghĩa kiểm soát nội để phục vụ cho nhu cầu đối tượng khác

- Công bố đầy đủ hệ thống tiêu chuẩn để giúp đơn vị đánh giá

hệ thống kiểm sốt họ tìm giải pháp để hồn thiện

Báo cáo COSO cơng bố tiêu đề: Kiểm sốt nội - Khn khổ

hợp (Internal Control - Integrated Framework)

2.1.1.2 Định nghĩa kiểm soát nội bộ: (Theo COSO năm 1992).

Kiểm soát nội hệ thống gồm sách, thủ tục thiết lập

tại đơn vị nhằm đảm bảo hợp lý cho nhà quản lý đạt mục đích quản

Quá trình nhận thức nghiên cứu kiểm soát nội dẫn đến định

nghĩa khác từ giản đơn đến phức tạp hệ thống Đến nay, định nghĩa chấp nhận rộng rãi là: “kiểm soát nội trình người

quản lý, Hội đồng Quản trị thành viên đơn vị chi phối, thiết

lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm thực mục tiêu đây:

-Báo cáo tài đáng tin cậy

-Các luật lệ quy định tuân thủ

(15)

2.1.1.3 Các mục tiêu kiểm soát nội bộ.

- Đối với báo cáo tài chính, kiểm sốt nội phải đảm bảo tính trung thực

và đáng tin cậy, người quản lý đơn vị phải có trách nhiệm lập báo

cáo tài phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành

- Đối với tính tn thủ, kiểm sốt nội trước hết phải bảo đảm hợp lý việc

chấp hành luật pháp quy định Điều xuất phát từ trách nhiệm

người quản lý hành vi không tuân thủ đơn vị Bên cạnh đó,

kiểm sốt nội phải hướng thành viên đơn vị vào việc tuân thủ

các sách, quy định nội đơn vị, qua bảo đảm đạt mục

tiêu đơn vị

- Đối với mục tiêu hữu hiệu hiệu hoạt động, kiểm soát nội

bộ giúp đơn vị bảo vệ sử dụng hiệu nguồn lực, bảo mật thơng tin,

nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực chiến lược kinh doanh đơn

vị…

Như vậy, mục tiêu HTKSNB rộng, chúng bao trùm lên mặt

hoạt động có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển đơn vị

2.1.1.4 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ:

Một HTKSNB coi hữu hiệu thiết kế bao gồm năm cấu phần

sau nhằm trợ giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu, chiến lược hay kế hoạch đề ra:

a) Mơi trường kiểm sốt (Control Environment):

Mơi trường kiểm sốt phản ảnh sắc thái chung đơn vị, tạo tảng

cho phận khác HTKSNB thông qua việc thiết lập sách kiểm

sốt cơng ty Các nhân tố mơi trường kiểm sốt:

+ Tính trực giá trị đạo đức: Nhà quản lý phải làm gương cho cấp

dưới việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức cần phải phổ biến quy định đến thành viên thể thức thích hợp

+ Đảm bảo lực: Là đảm bảo cho nhân viên có kỹ hiểu

biết cần thiết để thực nhiệm vụ Do đó, nhà quản lý nên tuyển

(16)

+ Hội đồng Quản trị Ủy ban Kiểm toán: Thể qua mức độ độc lập,

kinh nghiệm uy tín thành viên Hội đồng Quản trị Ủy ban

kiểm toán, mối quan hệ họ với phận kiểm toán nội kiểm toán độc lập

+ Triết lý phong cách điều hành nhà quản lý: Thể qua quan điểm,

nhận thức, cá tính, tư cách thái độ nhà quản lý

+ Cơ cấu tổ chức: Thường mô tả qua sơ đồ tổ chức, phản ảnh

các mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm báo cáo phận

+ Cách thức phân định quyền hạn trách nhiệm: Được xem phần mở rộng

của cấu tổ chức, quy định rõ quyền hạn trách nhiệm các

chức

+ Chính sách nhân sự: Là sách thủ tục nhà quản lý việc

tuyển dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải, đề bạt, khen thưởng kỷ

luật nhân viên

Ví dụ Mơi trường kiểm sốt: Nhận thức nhà quản lý liêm

và đạo đức nghề nghiệp, việc cần thiết phải tổ chức máy hợp lý, việc

phân công, ủy nhiệm rõ ràng, việc ban hành văn nội quy, quy

chế, quy trình kinh doanh

Như vậy, môi trường kiểm soát tốt tảng cho hoạt động hiệu

quả HTKSNB Khi có quan điểm không Giám đốc báo cáo

lợi nhuận làm trung thực hợp lý báo cáo tài chính,

năng lực yếu đội ngũ nhân viên kế toán có khả dẫn đến sai lệch

trọng yếu báo cáo

b) Đánh giá rủi ro kiểm soát (Risk Assessment):

Đánh giá rủi ro bao gồm việc xác định phân tích rủi ro có liên quan đến q trình hướng tới mục tiêu doanh nghiệp, làm tảng cho việc xác định cách thức xử lý rủi ro Thông qua việc xác định mục tiêu đề cấp độ

tổng thể doanh nghiệp cấp độ quy trình hay phận chức năng, doanh

nghiệp xác định yếu tố chủ yếu dẫn đến thành cơng sau

xác định rủi ro gây ảnh hưởng đến yếu tố thành công Dù cho

(17)

ĐÁNH GIÁ RỦI RO

HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT

MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT

THƠNG TIN VÀ TRUYỀN

THƠNG GIÁM

SÁT

có thể bị tác động rủi ro xuất từ yếu tố bên bên ngồi

Do đó, HTKSNB cần có phần xác định rủi ro

(Nguồn: Tài liệu học tập, Bộ mơn Kế tốn-kiểm tốn, Trường Đại học Cần Thơ) Hình 1: Các thành phần hệ thống kiểm soát nội bộ

c) Hoạt động kiểm soát (Control Activities):

Những hoạt động kiểm soát thể dạng sách thủ

tục nhằm đảm bảo định hướng lãnh đạo thực thi Những

hoạt động kiểm soát đảm biện pháp cần thiết đưa để xử

lý rủi ro làm ảnh hưởng đến trình đạt mục tiêu doanh nghiệp Các

hoạt động kiểm sốt có mặt khắp nơi doanh nghiệp cấp độ

trong phận chức doanh nghiệp Các hoạt động kiểm soát chủ yếu

trong đơn vị:

+ Phân chia trách nhiệm đầy đủ: Thực chức bất kiêm nhiệm

Thí dụ, phân chia trách nhiệm đầy đủ đảm bảo tách biệt chức năng:

bảo quản tài sản kế toán (tức người làm thủ quỹ người làm kế toán hai

người tách biệt), phê chuẩn nghiệp vụ với bảo quản tài sản (giám đốc thủ

quỹ), thực nghiệp vụ với chức kế toán (nhân viên mua hàng kế toán

(18)

+ Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin nghiệp vụ: gồm kiểm soát hệ

thống chứng từ sổ sách (ví dụ: chứng từ đánh số liện tục, lập

nghiệp vụ vừa xảy ra, …); phê chuẩn đắn nghiệp vụ hoạt động

(ví dụ: Khi mua tài sản với giá trị lớn giám đốc đơn vị phê duyệt

mua tài sản có giá trị nhỏ giấy, mực,… trưởng phận đơn vị xét

duyệt, …)

+ Kiểm soát vật chất: kiểm tra tài sản đối chiếu với sổ sách thường xuyên

+ Kiểm tra độc lập việc thực hiện: có người khác kiểm tra người thực

nghiệp vụ

+ Phân tích sốt xét lại việc thực hiện: thực cách so sánh số thực tế

với số kế hoạch, dự toán, kỳ trước với số thực tế

d) Thông tin truyền thông (Information and Communication):

Là hệ thống giúp việc trao đổi thông tin, mệnh lệnh chuyển giao kết

trong công ty, cho phép nhân viên, cấp quản lý thực

tốt nhiệm vụ Thơng tin thu thập bên bên ngồi doanh

nghiệp nhằm cung cấp cho lãnh đạo với nội dung hoạt động doanh

nghiệp liên quan đến mục tiêu đề Thông tin cung cấp chi

tiết, kịp thời đối tượng để trợ giúp người cung cấp thơng tin

hồn thành trách nhiệm cách hữu hiệu hiệu Việc trao đổi thông tin

phải thực đầy đủ, lúc xuyên suốt toàn doanh nghiệp

Những kênh thông tin cởi mở, hữu hiệu cần thiết lập doanh nghiệp với

khách hàng, nhà cung cấp đối tác khác nhằm trao đổi thông tin

e) Giám sát (Monitoring):

Là trình đánh giá hiệu HTKSNB, trợ giúp xem xét hệ thống

kiểm sốt có vận hành cách trơn chu, hiệu Giám sát quy trình

do người có trách nhiệm thực đánh giá kịp thời thiết kế hoạt động

của hệ thống kiểm sốt qua đưa hành động cần thiết, hoạt động giám

sát bao gồm:

+ Giám sát thường xuyên: thông qua việc tiếp nhận ý kiến góp ý

khách hàng, nhà cung cấp,… xem xét báo cáo hoạt động phát

(19)

+ Giám sát định kỳ thường thể thông qua kiểm toán định

kỳ kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán viên độc lập thực

Ví dụ, thường xun rà sốt báo cáo chất lượng, hiệu hoạt động

HTKSNB, đánh giá theo dõi việc ban lãnh đạo tất nhân viên có

tuân thủ chuẩn mực ứng xử công ty hay khơng

(Nguồn: Kiểm tốn - NXB Thống kê 2004; Hệ thống thơng tin kế tốn - NXB Thống kê 2004; Vietnam.net)

2.1.2 Khái quát nhân tố ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội bộ: Để doanh nghiệp đứng vững thị trường cạnh tranh vơ

khóc liệt địi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập HTKSNB

cho đơn vị đảm bảo cho hoạt động cách hữu hiệu hiệu

quả Điều tất nhiên cần tìm hiểu xem có yếu tố tác động đến hệ

thống làm để khắc phục ảnh hưởng không tốt đến HTKSNB Trước tiên

chúng ta tìm hiểu sơ lược nhân tố

2.1.2.1 Giới tính (giới tính nhà lãnh đạo cao doanh

nghiệp):

Han Eun Sook, thành viên Hội nhà doanh nghiệp nữ Hàn Quốc cho rằng: “phụ nữ có đầu óc tinh tế hoạt động hiệu nam giới” Họ có đủ linh hoạt cần thiết để đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường thay đổi

với tốc độ chưa có Khả lãnh đạo doanh nghiệp nữ giới không thua

kém nam giới, có cịn nam giới, nhà quản lý nữ ln tỏ

có khả nhạy cảm phân tích dự báo thị trường Phụ nữ không

thể người thụ động, họ cố gắng làm việc thật gắn bó với

cơng việc hịa đồng đồng nghiệp (Theo ông Kim Seok

Keun, giám đốc điều hành cơng ty LG Venture Investment) Mặt khác, với tính cách cẩn thận tỉ mỉ người phụ nữ họ thường không chịu mạo hiểm

trong kinh doanh họ thiết kế HTKSNB chặt chẽ nam quản lý

(20)

2.1.2.2 Tuổi (tuổi nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp):

Nhà lãnh đạo cao công ty nắm hết quyền hành công ty

bao gồm việc ban hành sách, quy định cơng ty, nhà lãnh đạo

cao công ty thể tài điều hành thơng qua q

trình hoạt động cơng ty ổn định thu kết cao kinh

doanh, tơn kính nhân viên cơng ty, nhà lãnh đạo phải có

trình độ định phải có tài lẫn trí tuệ Đặc biệt anh (chị) ta phải có

kinh nghiệm điều hành, mà kinh nghiệm từ đâu mà có đây? Đó anh

(chị) ta có nhiều năm lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp từ đúc kết

những khó khăn, thuận lợi doanh nghiệp, nhận thức cạnh tranh

Người có độ tuổi cao họ có tính cách, phong cách điều

hành mang tính mạo hiểm người có tuổi nhỏ Họ kiên định quan điểm: “chậm mà chắc”, với quan điểm HTKSNB doanh nghiệp xây dựng nghiêm túc mà hoạt động hữu hiệu hiệu

hơn

Giả thuyết 2: Nhà lãnh đạo doanh nghiệp lớn tuổi HTKSNB doanh nghiệp xây dựng chặt chẽ hơn.

2.1.2.3 Quy mô doanh nghiệp (thể số lượng nhân viên trong

công ty):

Các yếu tố kiểm soát nội diện đầy đủ đơn vị có quy mơ

lớn, cịn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ nhiều hoạt động kiểm sốt

khó thực (Kiểm tốn - NXB Thống kê 2004) Thí dụ doanh

nghiệp nhỏ nhân viên, nên việc áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm khó

khăn khơng đủ nhân viên để làm công việc khác nhau, đặc biệt cơng

việc địi hỏi phải tách biệt chức kế toán bảo quản tài sản, thủ

quỹ kế tốn,… Khi quy mơ doanh nghiệp tương đối lớn tức doanh nghiệp

có nhiều nhân viên (thường công ty cổ phần), nhà quản trị

trọng việc xây dựng HTKSNB cho hoạt động hữu hiệu hiệu

quả Ngược lại, doanh nghiệp có quy mô nhỏ (thường công ty tư nhân

và số công ty trách nhiêm hữu hạn (TNHH)), HTKSNB họ hiệu

(21)

chức công ty, thường đặt họ vào vị trí quản lý cấp cao cơng ty (Theo ơng

Vũ Xuân Tiền, Giám đốc công ty tư vấn VFAM (Hà Nội)) Bởi lý này, giả thuyết đưa sau:

Giả thuyết 3: Quy mơ doanh nghiệp lớn HTKSNB doanh nghiệp càng hoạt động hữu hiệu hiệu hơn.

2.1.2.4 Trình độ chun mơn (cơng ty có hay khơng có sách

khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân viên cơng ty nâng cao trình độ

chuyên môn hay tay nghề thợ).

Ngay xây dựng HTKSNB hồn hảo cấu trúc, hiệu

thật cịn tùy thuộc chủ yếu vào nhân tố người, tức phụ thuộc vào

năng lực làm việc tính đáng tin cậy lực lượng nhân Do cần có

chính sách khuyến khích hoạt động lực lượng nhân đề

các thủ tục để hồn thiện HTKSNB (cơng ty quản lý quỹ Mekong Capital) Ngoài

việc tuyển dụng nhân phải thực nghiêm túc, chọn người có

năng lực phù hợp với cơng việc giao, nhà quản lý phải ý đến việc đào tạo nguồn nhân sự, giúp cho họ phát huy tính vương lên, ln cố

gắng nâng cao trình độ chun mơn họ từ họ tự tin mà làm việc hiệu

hơn, đó, trình độ chun nghiệp địa vị họ không ngừng nâng

cao động lực làm cho họ không mắc phải sai lầm q trình thực

cơng việc trình rèn luyện hành vi đạo đức cá nhân Như vậy:

Giả thuyết 4: Cơng ty có ban hành sách nhằm đào tạo, hay khuyến khích nhân viên việc nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao tay nghề sẽ có HTKSNB hữu hiệu cơng ty khơng có ban hành sách này.

2.1.2.5 Kiểm sốt (cơng ty có hay khơng có phận kiểm tốn nội hay

Ban kiểm soát):

Trên giới, kiểm toán nội đời từ lâu phát triển từ sau

vụ gian lận tài cơng ty Worldcom & Enron (Mỹ) năm 2000-2001,

và đặc biệt luật Sarbanes- Oxley (Mỹ) đời năm 2002, luật quy định

công ty niêm yết thị trường chứng khoán Mỹ phải báo cáo hiệu

HTKSNB công ty hoạt động kiểm toán độc lập giới hạn Việt

(22)

tốn nội khơng bị giới hạn phạm vi công ty từ khâu mua

hàng, sản xuất, bán hàng đến khâu quản lý tài chính, nhân cơng ty hay cơng

nghệ thơng tin, mục đích kiểm tốn nội phục vụ cho cơng tác quản lý

doanh nghiệp đối tác bên ngồi, kiểm tốn nội khơng đánh giá yếu tố kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý mà đánh giá

rủi ro cho ngồi cơng ty, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích

Thực tiễn giới cho thấy, cơng ty có kiểm tốn nội thường

khả gian lận thấp hiệu sản xuất kinh doanh cao Là công cụ giúp

phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp, rõ ràng

kiểm toán nội đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Nhờ mà Ban

giám đốc Hội đồng Quản trị kiểm soát hoạt động quản lý rủi ro tốt

hơn quy mô độ phức tạp doanh nghiệp vượt tầm kiểm soát

trực tiếp nhóm người Kiểm tốn nội báo cáo trực tiếp lên Tổng giám đốc Hội đồng Quản trị Do đó, với kiểm tốn nội làm việc hiệu quả,

HTKSNB công ty liên tục kiểm tra hoàn thiện Bộ phận kiểm tốn

nội hay Ban kiểm sốt có vai trị quan trọng, làm cơng việc giám sát

tồn q trình doanh nghiệp, công ty lớn công ty cổ phần

thường thành lập phận kiểm toán nội bộ, cịn cơng ty TNHH thường có

Ban kiểm sốt, vai trị phận kiểm tốn nội hay Ban kiểm sốt vơ

cùng có ý nghĩa hệ thống kiểm soát đơn vị, nhiên số trường

hợp có phận kiểm toán nội hay Ban kiểm soát chẳng hữu ích họ

chẳng làm mà hưởng lợi ích gọi nơm na “ngồi chơi xơi nước”

Mặt dù có vài trường hợp rõ ràng nhiều trường hợp phận

này kiểm sốt cơng việc tốt, tạo niềm tin tưởng cho nhiều người kể ban

lãnh đạo công ty đối tác bên doanh nghiệp (Theo Vũ Xuân Tiền,

Giám đốc công ty tư vấn VFAM (Hà Nội)).

Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, công ty TNHH cơng ty Cổ phần có

trên 11 cổ đơng phải có Ban kiểm sốt (hoặc Kiểm tốn nội bộ) Mặc dù vai trò

và quyền hạn Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp khơng rõ ràng

mức đó, có khả Ban kiểm sốt đóng vai trị kiểm tốn nội

(23)

tốn nội bộ) có ảnh hưởng nhiều đến doanh nghiệp có quy mơ lớn

Từ lý luận ta có giả thuyết sau:

Giả thuyết 5: HTKSNB tốt đơn vị có phận kiểm tốn nội hay Ban kiểm soát.

2.1.2.6 Kiểm toán dộc lập (Định kỳ cơng ty có thực hay khơng thực

hiện kiểm toán độc lập đơn vị).

Ngồi giám sát thường xun kiểm tốn nội bộ, doanh nghiệp cần có

sự giám sát định kỳ kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập thực Kiểm

toán độc lập: việc kiểm tra xác nhận kiểm toán viên doanh nghiệp

kiểm tốn tính trung thực hợp lý tài liệu, số liệu kế tốn báo cáo

tài doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung đơn vị kiểm tốn)

có u cầu đơn vị (Nghị định Số: 105/2004/NĐ-CP) Xuất phát từ

công việc hàng năm kiểm toán viên độc lập cho thấy HTKSNB

doanh nghiệp kiểm toán có trật tự kiểm tra, giám sát chặt chẽ,

và đạt đến hữu hiệu HTKSNB Trên thực tế chứng minh doanh

nghiệp có kiểm tốn độc lập hàng năm có tin cậy nhà đầu tư

rất cao, có hệ thống kế tốn, kiểm sốt nội vơ tốt đẹp

(Vietnam.net) Ngồi ra, q trình xem xét thực theo lời kiến nghị của

cơng ty kiểm tốn sai sót việc điều chỉnh góp phần làm tăng

thêm tính chặt chẽ HTKSNB đơn vị kiểm toán

Giả thuyết 6: HTKSNB doanh nghiệp có thực kiểm tốn độc lập định kỳ tốt doanh nghiệp khơng có kiểm tốn độc lập định kỳ.

2.1.2.7 Tuổi doanh nghiệp (số năm hoạt động doanh nghiệp)

Đối với doanh nghiệp thành lập họ chưa quan tâm đến vấn đề

xây dựng HTKSNB thật chặt chẽ, khơng quan tâm xem hệ thống có

hoạt động hữu hiệu hiệu không Và doanh nghiệp hoạt động

một thời gian tương đối dài, lúc nhà quản lý ý đến HTKSNB

doanh nghiệp hơn, họ sâu nghiên cứu thiết kế vận hành hệ thống

bằng sách, qui định, hay nguyên tắc xử sự, điều tạo khuông khổ

kỷ luật chung có hành vi vi phạm nào, số phong trào tuyên

(24)

đã có sẳn sở hạ tầng, thị trường, nguồn lực ổn định sau thời gian phát

triển, HTKSNB cải thiện hoàn hảo Và thực tế giới

cũng nước đại đa số doanh nghiệp có nhiều năm hoạt động

thì HTKSNB tốt (Vietnam.net)

Giả thuyết 7: Doanh nghiệp có số năm hoạt động lớn HTKSNB càng hữu hiệu hiệu quả.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn doanh nghiệp

Tp.Cần Thơ để vấn

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu:

Đề tài dựa phân tích định lượng để yếu tố ảnh

hưởng đến HTKSNB doanh nghiệp Do vậy, việc phân tích chủ yếu

dựa số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra thực tế doanh

nghiệp Tp.Cần Thơ Trong điều tra, doanh nghiệp yêu cầu trả lời

bảng câu hỏi soạn cách công phu để cung cấp thông tin cần thiết

cho mục tiêu nghiên cứu

Số mẫu vấn: 35 mẫu

Đối tượng vấn: Các doanh nghiệp Tp.Cần Thơ

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu:

Mơ tả thống kê phân tích kinh tế lượng sử dụng để mơ tả

phân tích số liệu thông tin thu thập từ điều tra Mơ hình hồi qui

hàm OLS sử dụng để kiểm tra mối quan hệ biến độc lập biến

phụ thuộc Cuối mục tiêu nghiên cứu phân tích hai phương

pháp định tính định lượng

Mục tiêu 1: Khảo sát thực trạng xây dựng HTKSNB Sử dụng thống kê

mơ tả phân tích đánh giá thực trạng HTKSNB doanh nghiệp

Mục tiêu 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến HTKSNB

Sử dụng dụng phương pháp ước lượng thường dùng việc khảo sát

(25)

squares” Dựa vào khái niệm giả thuyết trình bày mơ hình hồi

quy giả định sau:

Trong đó:

Gt: Giới tính (giới tính nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp (1: Nam, 0: Nữ))

Tuoi: Tuổi nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp (Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc, Chủ doanh nghiệp,…)

Qmo: Quy mô doanh nghiệp (đo lường số nhân viên doanh nghiệp)

Cmon: Trình độ chun mơn (1(0): Cơng ty có (khơng có) sách đào tạo, khuyến khích nhân viên cơng ty nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề thợ)

Ksoat: Kiểm sốt (1(0): cơng ty có (khơng có) phận kiểm toán nội hoặc Ban kiểm soát)

Ktoan: Kiểm tốn ((1(0): cơng ty có (khơng có) kiểm toán độc lập định kỳ. Tuoidn: Tuổi doanh nghiệp (số năm hoạt động doanh nghiệp) Yj điểm đánh giá HTKSNB doanh nghiệp thứ j

α, βij: hệ số (i = 1,7), j: số thứ tự doanh nghiệp (j =1,35)

uj: biến số ngẫu nhiên đại diện cho nhân tố khác khơng đưa vào mơ hình

Mơ hình hồi quy tuyến tính tốt phải đạt tám giả thuyết sau:

Giả thuyết 1: Biến giải thích phi ngẫu nhiên (các giá trị chúng được xác định)

Giả thuyết 2: Kỳ vọng yếu tố ngẫu nhiên Uj Giả thuyết 3: Ujvà Xj không tương quan với

Giả thuyết 4: Các Uj có phương sai Gả thuyết 5: Khơng có tương quan Uj Giả thuyết 6: Tuyến tính tham số hồi quy Giả thuyết 7: Uj có phân phối chuẩn

Giả thuyết 8: Khơng có biến độc lập số khơng có tượng cộng tuyến biến giải thích

(26)

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP: 3.1.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu:

Cần Thơ biết đến "Tây Đô" (thủ đô miền Tây) thời

rất xa Cần Thơ danh với địa điểm bến Ninh Kiều, phà Cần Thơ

Hiện nay, dự án cầu Cần Thơ xúc tiến triển khai, hứa hẹn tương

lai phát triển cho miền đồng trù phú Sau 120 năm phát triển,

thành phố trung tâm quan trọng vùng đồng sông Cửu Long

về kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật

Về địa lý:

Tp.Cần Thơ thuộc Đồng sơng Cửu Long, có diện tích 1.401 km2

Về dân số:

Tp Cần Thơ có 1.147.060 người gồm dân tộc Việt, Hoa, Chăm, Khmer

Về kinh tế

Nơng nghiệp: nơng nghiệp Cần Thơ lúa Sản lượng lúa tại Cần Thơ 1.194,7 Ngồi có số hoa màu khác sản lượng

không đáng kể Ngành chăn nuôi Cần Thơ chủ yếu nuôi heo gia cầm Số

lượng heo 2589,3 ngàn con, số lượng gia cầm 13 ngàn (vì bị cúm gia

cầm) Các gia súc khác trâu bị chiếm số lượng khơng nhiều Ngành thủy sản Cần Thơ chủ yếu nuôi trồng

Công nghiệp: công nghiệp Cần Thơ xây dựng nhiều sở hạ tầng để phục vụ cho đối tác nước tác nhập; điển hình khu cơng

nghiệp Trà Nóc trực thuộc quận Bình Thủy Trung tâm cơng nghệ phần mềm

Cần Thơ dự án Thành phố quan tâm đầu tư phát

triển

Dịch vụ: dịch vụ đa dạng: du lịch sinh thái đặc sản Cần Thơ, có nhiều ăn ngon

Tình hình tăng trưởng kinh tế

(27)

Năm 2006/2005: 16,2 (Xem phần phụ lục 1)

Tình hình tăng trưởng bình quân GDP:

Năm 1999 - 2000: 8,5

Năm 2001 – 2005: 13,5 (Xem phần phụ lục 2)

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006)

Nhìn chung tình hình tăng trưởng kinh tế Thành phố đứng đầu khu

vực, cịn tình hình tăng trưởng bình quân GDP giai đoạn năm 1999-200

thì đứng thứ ba khu vực sau Bạc Liêu Sóc Trăng, giai đoạn

từ năm 2001 đến 2005 Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng GDP đứng thứ hai sau

Bạc Liêu

3.1.2 Sơ lược doanh nghiệp:

Theo số liệu thống kê Cục thuế Tp.Cần Thơ tính đến ngày 31 tháng 12

năm 2007 Tp.Cần Thơ có tới 23.243 doanh nghiệp chia theo loại hình

doanh nghiệp số loại hình doanh nghiệp chọn trình

nghiên cứu thống kê qua biểu bảng sau:

Bảng 1: Bảng Thống kê số doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp

Số thứ tự Loại hình doanh nghiệp Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1 Công ty cổ phần 479 14,21

2 Công ty TNHH 1.314 38,99

3 Doanh nghiệp tư nhân 1.236 36,68

4 Doanh nghiệp nhà nước 131 3,89

5 Công ty liên doanh 28 0,83

6 Hợp tác xã 125 3,71

7 Đầu tư nước 56 1,66

8 Công ty hợp danh 0,03

Tổng cộng 3.370 100,00

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục thuế Tp Cần Thơ năm 2007)

Qua bảng thống kê loại hình doanh nghiệp ta thấy số doanh nghiệp

(28)

1.314 công ty TNHH 1.236 doanh nghiệp tư nhân Để thấy rõ mức độ

chênh lệch loại hình doanh nghiệp xem xét hình sau:

Hình 2: Tỷ lệ loại hình doanh nghiệp 14%

38%

37%

4%

1%

4%

2% 0%

Công ty cổ phần Công ty TNHH

Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước

Công ty liên doanh Hợp tác xã

Đầu tư nước ngồi Cơng ty hợp danh

Dựa vào hình ta thấy loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao công ty

TNHH 38%, doanh nghiệp tư nhân 37%, công ty cổ phần 14%, cịn lại

loại hình khác chiếm tỷ lệ thấp công ty liên doanh, doanh nghiệp nhà

nước, hợp tác xã, công ty đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp chiếm tỷ lệ

thấp 5% cho loại hình loại hình cơng ty hợp danh chiếm tỷ

lệ gần 0% Qua thực tế thấy rõ loại hình cơng ty TNHH

phổ biến khu vực Tp.Cần Thơ, đặc biệt công ty cổ phần gần

tăng lên số lượng chất lượng xu kinh tế hội nhập, phát

triển, doanh nghiệp cải tiến, phát triển nên loại hình

kinh doanh dần thay đổi cấu theo xu hướng công ty cổ phần, công

(29)

Đa số doanh nghiệp có số vốn thấp 10 tỷ đồng, vốn 0,5 tỷ có 31,5

% doanh nghiệp có vốn từ tỷ đến tỷ chiếm 30,4% Có khoảng

10,1% doanh nghiệp có vốn 10 tỷ đồng Như số lượng doanh nghiệp có

quy mơ chủ yếu vừa nhỏ Kết sau (xem chi tiết phần phụ lục 3):

Bảng Tỉ lệ doanh nghiệp theo quy mô vốn năm 2006

ĐVT: %

Chia theo qui mô vốn Số doanh nghiệp Dưới 0.5 tỷ Từ 0.5 đến tỷ

Từ tỷ đến tỷ Từ tỷ đến 10 tỷ Từ 10 đến 50 tỷ Từ 50 tỷ đến 200 tỷ Từ 200 tỷ đến 500 tỷ Từ 500 tỷ trở lên Cả nước

112.952 23,6 18,1 37,1 8,2 8,9 2,9 0,8 0,4

ĐBSCL

14.258 32,6 22,7 32,8 5,2 4,6 1,5 0,5 0,1

Cần Thơ 1.662 31,5 21,2 30,4 6,8 6,2 2,8 0,9 0,2

(Nguồn: Cục Thống Kê 2006)

3.1.3 Tổng quan mẫu nghiên cứu:

Số liệu sử dụng cho nghiên cứu số liệu sơ cấp thu từ điều tra

về việc xây dựng HTKSNB doanh nghiệp Tp.Cần Thơ vào tháng

năm 2008 Trước tiến hành khảo sát chúng tơi thiết kế bảng câu hỏi điều tra với 88 câu hỏi Để trả lời xác nội dung bảng câu hỏi đòi

hỏi đáp viên phải thành viên doanh nghiệp vấn phải có

hiểu biết nhiều doanh nghiệp, nắm cách thức tổ chức vận hành

HTKSNB dựa hiểu rõ hệ thống thông tin, hệ thống kế tốn,…, số

chính sách đề công ty thủ tục để kiểm tra việc thực

chính sách áp dụng đơn vị Vì từ đầu xác định đối tượng trả lời tốt cho bảng câu hỏi nhà quản lý doanh

nghiệp, trưởng phận doanh nghiệp, chúng tơi cố gắng xin gặp

(30)

hỏi trả lời đa số Giám đốc cơng ty, Trưởng phịng kế

hoạch, phịng kinh doanh, hay phịng kế tốn trả lời bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi thiết kế với nội dung có liên quan đến thành phần

trong HTKSNB tiêu đánh giá thành phần này, thiết kế

thành câu hỏi “Có/Khơng” Với câu trả lời “Có” chúng tơi ghi

nhận điểm điểm sử dụng để tính điểm trung bình cho

tiêu, thành phần HTKSNB, cuối tổng hợp câu hỏi trả lời

“Có” tính điểm trung bình cho hệ thống, từ đánh giá mức độ

quan tâm, hay mức độ chặt chẽ HTKSNB doanh nghiệp dựa vào

mức điểm trung bình tính

Cơ sở việc tính điểm trung bình để đánh giá mức độ hữu hiệu

HTKSNB: bảng câu hỏi thiết kế phần lớn câu hỏi “Có/Khơng” để xem

doanh nghiệp có xây dựng sách, thủ tục kiểm sốt có liên quan đến

thành phần HTKSNB hay khơng, doanh nghiệp trả lời “Có” chứng

tỏ doanh nghiệp có quan tâm đến HTKSNB ghi nhận

một điểm cho HTKSNB Như vậy, có nhiều câu trả lời “Có” có

nhiều thủ tục kiểm sốt áp dụng doanh nghiệp HTKSNB

doanh nghiệp quan tâm, lúc điểm HTKSNB doanh

nghiệp cao

Cách tính điểm trung bình HTKSNB: tính tổng số điểm

tiêu thành phần HTKSNB chia cho tổng số câu trả lời ta có điểm

trung bình cho tiêu đó, với cách tính tương tự ta tính điểm cho thành

phần hệ thống, dựa điểm trung bình năm thành phần tính điểm trung bình HTKSNB

3.2 THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP:

Công việc thống kê, kết thu thực trạng doanh nghiệp

Tp.Cần Thơ tiến hành sau thu đủ mẫu số liệu sau kết

(31)

Bảng Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô vốn

STT Cơ cấu vốn Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Cơ cấu vốn 10 tỷ 20 57,14

2 Cơ cấu vốn 10 tỷ 12 34,29

3 Không trả lời 8,57

Tổng cộng 35 100,00

Số doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ dựa vào số vốn gần gấp đơi số doanh

nghiệp có quy mơ lớn Có thể thấy HTKSNB doanh nghiệp Cần

Thơ chặt chẽ đa số doanh nghiệp vừa nhỏ nên HTKSNB

hoạt động hữu hiệu hiệu Xét số lượng lao động rõ ràng quy

mô vừa nhỏ thể rõ nét hơn, số doanh nghiệp có số lao động lớn

300 người chiếm khoảng phần sáu tổng số doanh nghiệp khu

vực

Bảng Cơ cấu doanh nghiệp theo số lượng lao động

STT Cơ cấu lao động Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Lớn 300 người 14,29

2 Nhỏ 300 người 30 85,71

(32)

Cơ cấu doanh nghiệp chia theo loại hình doanh nghiệp thể qua

bảng sau:

Bảng 5: Thực trạng loại hình doanh nghiệp

Số thứ

tự Loại hình doanh nghiệp

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Công ty cổ phần 16 45,71

2 Công ty TNHH 13 37,14

3 Công ty hợp danh 0,00

4 Doanh nghiệp tư nhân 11,43

5 Doanh nghiệp Nhà nước 2,86

6 Công ty liên doanh 2,86

Tổng cộng 35 100,00

Số doanh nghiệp thuộc loại hình cơng ty cổ phần 16, cịn cơng ty TNHH

13 hai loại hình chiếm tỷ trọng cao loại hình thống kê

Kết phân tích trình bày cụ thể dựa vào hình sau:

Hình 3: Thực trạng loại hình doanh nghi ệp 37%

0% 11%

3%

46% 3%

(33)

Loại hình cơng ty cổ phần chiếm tỷ lệ cao khoảng 46%, công ty TNHH

thì chiếm 37% cao thứ nhì sau loại hình cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân

chiếm 11% 3% doanh nghiệp nhà nước, công ty liên doanh chiếm 3%, loại

hình cơng ty hợp danh gần không

Bảng 6: Thực trạng doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh

Số thứ

tự

Lĩnh vực kinh doanh Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Sản xuất 5,71

2 Thương mại 13 37,14

3 Dịch vụ 5,71

4 Thương mại & dịch vụ 2,86

5 Sản xuất & thương mại 25,71

6 Sản xuất & dịch vụ 8,57

7 Sản xuất, thương mại & dịch vụ 14,29

Tổng số quan sát 35 100,00

Hình 4: Thực trạng doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh doanh 5,71 37,14 5,71 2,86 25,71 8,57 14,29 10 15 20 25 30 35 40

Sản xuất Thương mại

(34)

Trong tổng thể nghiên cứu cấu doanh nghiệp theo lĩnh vực kinh

doanh có chênh lệch lớn lĩnh vực Doanh nghiệp thương mại chiếm

37,14%, doanh nghiệp sản xuất- thương mại chiếm 25,71% hai loại lĩnh

vực chiếm đại đa số Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp

thuộc dịch vụ có tỷ lệ thấp khoảng 5,71%

3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP:

Nhìn chung doanh nghiệp quan tâm chưa hết mức đến việc xây dựng

HTKSNB cách chặt chẽ HTKSNB doanh nghiệp chưa thật

hoạt động cách hữu hiệu hiệu Điểm trung bình HTKSNB

doanh nghiệp đạt 0,76 điểm doanh nghiệp quan tâm đến

các yếu tố cấu thành nên HTKSNB với mức điểm trung bình tương ứng cho

từng yếu tố qua hình sau:

Hình 5: Điểm thành HTKSNB 0,84

0,79 0,83

0,69 0,66

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9

Mơi trường kiểm sốt

Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểm soát

Thông tin truyền thông

Giám sát

Dựa vào hình ta thấy Mơi trường kiểm soát đạt 0,84 điểm, Đánh

(35)

quan tâm đến yếu tố Mơi trường kiểm sốt Hoạt động kiểm soát yếu

tố khác, thành phần khác Đánh giá rủi ro, Thông tin, truyền

thông Giám sát doanh nghiệp hiệu Do HTKSNB doanh nghiệp chưa thật xây dựng tốt nên chưa hoạt động hữu hiệu hiệu quả, điều làm cho phần ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu doanh nghiệp Vấn đề đặt giúp

doanh nghiệp cải thiện HTKSNB để doanh nghiệp phát triển

bền vững Trước tiên tập trung phân tích thành phần cấu thành

nên HTKSNB để tìm vấn đề mà doanh nghiệp chưa quan tâm làm giảm

hiệu hoạt động hệ thống để từ đề giải pháp thích hợp để giải

quyết vấn đề cịn thiếu sót

3.3.1 Mơi trường kiểm sốt:

Đa số doanh nghiệp có quan tâm xây dựng Mơi trường kiểm sốt với mức điểm trung bình khoảng 0,84 điểm Đây yếu tố doanh nghiệp

quan tâm, doanh nghiệp xây dựng Môi trường kiểm sốt chưa được

tốt yếu tố nhà quản lý quan tâm mức tương đối cao

hơn yếu tố khác Với mức điểm trung bình cho yếu tố Mơi

(36)

Hình 6: Điểm yếu tố Mơi trường kiểm sốt

0,67

0,84

0,99

0,85 0,83

0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 1,20

Tính trực giá trị đạo đức

Hội đồng Quản trị

Triết lý phong cách

điều hành nhà quản lý

Cơ cấu tổ chức

Chính sách nhân

Tính trực giá trị đạo đức doanh nghiệp đạt số điểm nhỏ nhất, bên cạnh Triết lý phong cách điều hành nhà quản lý đạt điểm cao

nhất gần đến điểm Để thấy rõ mức độ quan tâm yếu tố trên, chúng

ta sâu vào phần phân tích sau đây:

3.3.1.1 Tính trực giá trị đạo đức:

Nhìn chung việc xây dựng mơi trường làm việc với việc đề cao tính

(37)

Bảng Bảng đánh giá việc thực chuẩn mực đạo đức công ty

Các tiêu

Số doanh nghiệp

Tỷ trọng %

Tổng thể mẫu 35 100,00

Có thực chuẩn mực đạo đức 23 65,71

Có nhân viên vi phạm chuẩn mực đạo đức 17,14

Các doanh nghiệp có xây dựng chuẩn mực đạo đức chiếm chưa tới 66 %,

trong năm qua có trường hợp vi phạm chuẩn mực đạo đức được

công ty xử lý kịp thời trường hợp hình thức xử phạt đuổi việc,

phạt trừ vào lương,… Các nhà quản lý doanh nghiệp có đề sách đạo đức công ty với đại đa số thể lời nói chủ yếu chưa phổ biến nhiều hình thức văn cụ thể đến nhân viên

công ty Tuy nhiên nhà quản lý làm gương cho cấp việc tuân thủ

các chuẩn mực đạo đức, năm qua số lượng nhân viên vi

phạm đạo đức thấp có khoảng 17,14 % trường hợp vi phạm xử lý Với mức điểm mức trung bình, chứng tỏa thủ tục đưa để xây dựng giá trị đạo đức doanh nghiệp hạn chế

(38)

Bảng Hình thức thể sách đạo đức

Chỉ có 8,7% doanh nghiệp có thiết lập Sổ tay đạo đức để giám sát theo

dõi việc thực chuẩn mực đạo đức nhân viên công ty, đại đa

số qui định chung tính trực giá trị đạo đức đề trong

bản nội qui công ty với nội dung chung chung, khó mà giám sát việc thực

hiện Có lẽ nhà quản lý thường có thái độ tin tưởng vào đức tính trung trực

khả làm việc nhân viên công ty việc tạo khuông khổ để

nhân viên khơng phạm phải sai lầm mà vi phạm đến tính trực, giá

trị đạo đức cơng ty Nếu khơng có chuẩn mực đạo đức ban

hành qui định kèm theo để kiểm tra việc thực chuẩn mực

một cách nghiêm túc thiết nghĩ nhiều vấn đề xảy đây, mà đáng lo ngại thành viên bị vi phạm chuẩn mực việc xử phạt có cịn cứu vãn thứ hay khơng thay tốt hết khơng để

việc xảy ra? Đây vấn đề rõ ràng mà nhà quản lý doanh nghiệp cần

hiểu rõ để xây dựng thực giá trị đạo đức công ty tốt góp

phần cải thiện HTKSNB đơn vị Cũng giống câu nói mà ơng bà ta

thường hay nói dân gian là: “Phịng bệnh cịn trị bệnh”

Xoay quanh vấn đề giá trị đạo đức cơng ty khơng thiếu việc quan tâm đến

các đức tính nhà quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý đưa định

sai lầm mà thiếu kinh nghiệm kinh doanh hay thiếu lực

mặt trình độ, khía cạnh khác nhà quản lý bận tâm đến lợi nhuận Hình thức thể sách đạo đức Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

+ Sổ tay đạo đức 2 8,7

+ Lời nói 6 26,09

+ Văn 14 60,87

+ Phát động chương trình tuyên truyền,

phong trào thi đua công ty 4,35

(39)

của doanh nghiệp đơi có định vội vàng không mang lại hiệu

như mong muốn Nếu lương nhà quản lý khơng tính dựa vào

kết kinh doanh chưa doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao nhà

quản lý chẳng quan tâm đến kết này, mặt trái việc trả

lương cho nhà quản lý có dựa lợi nhuận doanh nghiệp lại làm

cho họ mắc phải sai lầm mà vi phạm vào giá trị đạo đức thân, ảnh

hưởng đến chuẩn mực đạo đức công ty Để đánh giá vấn đề giá trị đạo đức

của nhà quản lý ta có bảng phân tích sau:

Bảng Cơ sở trả lương nhà quản lý doanh nghiệp

Cơ sở trả lương NQL Số doanh nghiệp

Tỷ trọng %

Kết hoạt động kinh doanh 19 54,29

Thâm niên cơng tác 11,43

Lương khốn 5,71

Kết hoạt động kinh doanh thâm niên cơng tác 4 11,43

Năng lực (trình độ) 14,29

Thâm niên công tác lực 2,86

Tổng cộng 35 100,00

Lương trả cho nhà quản lý doanh nghiệp dựa vào kết hoạt động

của doanh nghiệp áp dụng cho khoảng 19 doanh nghiệp số 35 doanh

nghiệp khảo sát chiếm 54,29% tỷ lệ lớn Tuy nhiên công ty

TNHH thành viên, hay cơng ty có quy mô nhỏ, doanh nghiệp tư

nhân việc trả lương thường phổ biến chẳng ảnh hưởng

nhiều đến tính trực giá trị đạo đức cơng ty Theo bảng số liệu có

11,43% lương nhà quản lý trả dựa vào thâm niên công tác, lương trả

dựa vào lực (hay trình độ học vấn) nhà quản lý chiếm 14,29% chủ

(40)

này có vẽ hợp lý góp phần vào việc xây dựng chuẩn mực đạo đức

cơng ty

Như tính trực giá trị đạo đức cơng ty thực chưa tốt và để giá trị đạo đức cơng ty quan tâm chuẩn mực đạo đức nên quy định văn phổ biến đến nhân viên công ty

3.3.1.2.Đảm bảo lực:

Đa số doanh nghiệp có sách tuyển dụng nhân với việc đề

cao tuyển dụng nhân viên có trình độ tay nghề phù hợp với nhiệm vụ

giao, cơng việc giao phó họ thực tốt Điều đáng

nói số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thực

sách chưa thật nghiêm túc, việc tuyển dụng chủ yếu dựa vào giới thiệu

của người quen, chưa có mà tiêu đảm bảo lực thực sự

thì doanh nghiệp chưa tốt

Để đảm bảo lực cơng ty cần thiết trọng đến

năng lực nhà quản lý doanh nghiệp theo thống kê số liệu đa số

Ban giám đốc có trình độ đại học, có khoảng 77% doanh nghiệp có Ban giám đốc có trình độ đại học khoảng 29% doanh nghiệp có Ban giám đốc có

trình độ đại học, phần cịn lại Ban giám đốc có trình độ đại học

chiếm 20% Trình độ Trưởng/phó phịng nhân viên văn phòng

cũng ý tuyển chọn đạt trình độ cao để hệ thống vận hành tốt Đa số Trưởng/phó phịng ban cơng ty có trình độ đại học

chủ yếu, có khoảng 30 doanh nghiệp với tỷ lệ 86% có Trưởng/phó phịng có

trình độ đại học Nhân viên văn phịng chủ yếu có trình độ đại học Cao đẳng hay trung học

Để thể rõ mức độ chênh lệch trình độ học vấn cấp

(41)

Hình 7: Trình độ của Ban giám đốc và nhân viên văn phòng công ty 29

77

20

6

86

43

11

86 86

46

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

1 Trên đại học

2 Đại học Cao đẳng trung cấp

4 THPT THPT

Ban giám đốc

Trưởng/phó phòng, ban Nhân viên văn phòng

3.3.1.3 Hội đồng Quản trị:

Hội đồng Quản trị (hay Ban giám đốc) thường xuyên họp để đề

sách, quy định công ty biện pháp kinh doanh giúp cho doanh nghiệp

hoạt động hiệu Và sách đề thường truyền đến

các phòng, ban đến nhân viên công ty để nhân viên hiểu rõ

nhiệm vụ cơng việc, góp phần thực mục tiêu chung công

ty đề Có khoảng 82,86 % trường hợp sách đề

các buổi họp Hội đồng Quản trị hay Ban giám đốc truyền đến nhân viên

(42)

Bảng 10 Định kỳ họp Hội đồng Quản trị (Ban giám đốc)

Các tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

Hàng tháng 16 50,000

Hàng quý 10 31,250

Hàng năm 9,375

Khi cần 3,125

Tuần 3,125

Hàng ngày 3,125

Tổng cộng 32 100,00

Thông thường Hội đồng Quản trị (hoặc Ban giám đốc) họp định kỳ tháng

chiếm 50 %, họp hàng quý chiếm 31,25 % số cơng ty họp định kỳ năm

chiếm 9,38 %, số công ty khác họp hàng tuần, hàng ngày có cần

mới tổ chức họp Các sách phổ biến thường văn

bản chiếm 53,13 % lời nói chiếm 34,38 %, ngồi cịn truyền đạt

qua buổi họp, …

Bảng 11 Các hình thức phổ biến thông tin của Hội đồng Quản trị (Ban giám đốc)

Các tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

Bằng văn đến phòng ban 17 53,125

Bằng lời nói 11 34,375

Bằng văn lời nói 6,250

Họp 3,125

Họp lời nói 3,125

Tổng cộng 32

(43)

Các buổi họp Hội đồng Quản trị hay Ban giám đốc, công ty nên tổ chức

thường xuyên hàng tháng để kịp thời đề sách phù hợp cho

từng biến động thị trường nhằm đạt mục tiêu chung doanh nghiệp,

và sách đề buổi họp nên truyền văn đến

phòng, ban, nhân viên cơng ty để họ nắm bắt thơng tin cách

chính xác

Qua điều tra, sau đặt số câu hỏi mở để mở rộng thơng tin

chúng em biết đa số nhà lãnh đạo cao công ty thường

lớn tuổi người có uy tín cơng ty, thành viên khác Hội đồng Quản trị thành viên ban giám đốc công ty tách

biệt với phận kiểm toán nội (Ban kiểm sốt) cơng ty có thành

lập ban kiểm soát

3.3.1.4 Triết lý phong cách điều hành nhà quản lý:

Đa số nhà quản lý quan tâm đến báo cáo tài đơn vị (thống kê

có khoảng 97,14% doanh nghiệp thực hiện), trước trình cho giám đốc ký

duyệt hầu hết hồ sơ, tài liệu có đầy đủ chữ ký xét duyệt (chiếm

91,43%)

Bảng 12 Một số vấn đề liên quan đến tính triết lý và phong cách điều hành nhà quản lý

Các tiêu

Số doanh nghiệp

Tỷ trọng %

NQL có quan tâm đến việc lập báo cáo tài 34 97,14

Báo cáo tài có đầy đủ chữ ký xét duyệt trước

trình cho Giám đốc 32 91,43

NQL có vui lịng điều chỉnh có sai sót trọng yếu 34 97,14

NQL chấp nhận hoạt động kinh doanh rủi ro có

nhiều lợi nhuận 22 62,86

NQL có thường xuyên tiếp xúc trao đổi với nhân

viên 35 100,00

(44)

Việc chấp nhận hoạt động kinh doanh rủi ro thu nhiều lợi nhuận

có khác tính cách nhà quản lý tùy vào lĩnh vực

hoạt động kinh doanh giai đoạn phát triển công ty Đây phong

cách kinh doanh thường thấy nam quản lý nữ quản lý Trong số nhà

quản lý vấn cho nên mạo hiểm thu lợi nhuận cao,

và lĩnh vực kinh doanh mà thôi, chẳng hạn cơng ty kinh

doanh bất động sản thường định mạo hiểm chấp nhận rủi ro

các cơng ty khác có tới gần 63% có câu trả lời có chấp nhận rủi ro muốn lợi

nhuận cao

Các nhà quản lý thường tiếp xúc, trao đổi với nhân viên thông qua

buổi làm việc chung, công ty thường tổ chức buổi sinh hoạt tập thể,

buổi giải trí ngồi làm việc để có điều kiện trao đổi trực tiếp với nhân

viên cơng ty

Bảng 13 Hình thức nhà quản lý tiếp xúc với nhân viên

Các tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

Thường tổ chức buổi họp mặt nhân viên 29 82,86

Gặp trực tiếp lúc làm, họp 11,43

Thường tổ chức buổi họp mặt nhân viên

Gặp trực tiếp lúc làm, họp 5,71

Tổng cộng 35 100,00

Nhìn chung nhà quản lý thường có thái độ quan tâm đến chương

trình hoạt động xã hội hoạt động tài trợ, hỗ trợ chương trình, đóng góp

vào quỹ từ thiện quốc gia, giúp đỡ trẻ nhỏ, trẻ mồ coi, người già cả, không

nơi nương tựa, chăm sóc, giúp đỡ người thuộc diện sách xã hội

Chẳng hạn cơng ty tham gia xây dựng nhà tình thương tình nghĩa, đóng

góp vào quỹ “tấm lịng vàng”, … Thường giúp đỡ người nghèo khó, bị

thiên tai, hỏa hoạn; thực chương trình tài trợ cho thể thao, cơng trình

(45)

tên tuổi công ty tăng lên, có nhiều người lại thích làm việc

cơng ty có vị trí xã hội, riêng cán bộ, cơng nhân viên cơng ty cảm

thấy tự hào hoạt động vinh dự thế, họ gắng bó với cơng

việc, nguồn nhân tương đối có tác động theo hướng ổn định

Bảng 14 Các hoạt động xã hội doanh nghiệp tham gia

3.3.1.5 Cơ cấu tổ chức

Nhóm tiêu thực tương đối tốt, hầu hết doanh nghiệp có

sơ đồ tổ chức rõ ràng (chiếm 85,71%), khoảng 80% quyền hạn trách nhiệm

của cấp, phận phân định cụ thể văn

Bảng 15 Bảng đánh giá cấu tổ chức

Các tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng % Quyền hạn trách nhiệm cấp, phận

được qui định rõ văn 28 80,00

Doanh nghiệp có Sơ đồ cấu tổ chức 30 85,71

Tổng cộng 35 100,00

Đây tiêu quan trọng ảnh hưởng sâu sắc đến HTKSNB Một

cơ cấu tổ chức rõ ràng, có phân chia quyền hạn trách nhiệm phận, Các tiêu

Số doanh nghiệp

Tỷ trọng %

Có tham gia hoạt động xã hội (từ thiện,…) 28 80,00

Các hoạt động doanh nghiệp tham gia (tổng cộng theo hoạt động)

+ Giúp đỡ người thuộc diện sách 25,71

+ Hỗ trợ người nghèo, khuyết tật 24 68,57

+ Tài trợ chương trình quốc gia 2,86

+ Tài trợ kiện văn hoá 8,57

(46)

từng thành viên việc thực nhiệm vụ cá nhân tốt hơn, đảm bảo cơng việc giao, sai sót xãy ra, hệ thống kiểm soát đơn

vị tốt Do cần có sơ đồ cấu tổ chức công ty dù

cơng ty có quy mơ chưa lớn cần thiết có thật hữu ích cho

việc thực giám sát đánh giá phận trách nhiệm công việc

Tuy nhiên chưa có nhiều cơng ty có quy định rõ văn trách nhiệm

giữa phận, điều cần phải thực tốt ảnh hưởng đến mức độ trách nhiệm phận chưa hiểu rõ lắm, có

khơng hồn thành tốt nhiệm vụ phận lý

3.3.1.6 Chính sách nhân sự:

Những quy định chung tuyển dụng nhân viên thể văn

chiếm 65,71%, tiêu doanh nghiệp chưa thực tốt,

chủ doanh nghiệp thực tuyển dụng nhân (chiếm 45,71%), có khoảng

48,57% phận nhân thực việc tuyển dụng

Bảng 16 Việc thực sách nhân sự

Các tiêu

Số doanh nghiệp

Tỷ trọng

%

Những qui định chung để tuyển dụng nhân viên thể

hiện văn 23 65,71

Có thực đánh giá nhân viên theo trình làm việc 32 91,43 Có sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng

cao 27 77,14

Có sách hỗ trợ gia đình nhân viên 15 42,78

Doanh nghiệp có quan tâm đến sách rèn luyện, đào tạo nhân được thể qua sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao

chun mơn hay nâng cao tay nghề thợ có 77% doanh nghiệp thực hiện, trong suốt trình làm việc có thực đánh giá thái độ làm việc

các thành tích đạt cá nhân đơn vị để đề cử, bổ nhiệm họ vào

(47)

92% doanh nghiệp thực đánh gía q trình làm việc nhân viên Tuy

nhiên hầu hết sách hỗ trợ gia đình nhân viên chưa trọng

trong sách nhân doanh nghiệp, chưa đến 50% doanh nghiệp

có đề sách hỗ trợ gia đình nhân viên, chưa khích lệ số nhân

viên cơng ty có hồn cảnh gia đình khó khăn, có việc giúp đỡ gia đình nhân

viên có tác dụng giúp cho nhân viên làm việc hiệu họ hết lịng

tâm vào cơng việc khỏi bận tâm chuyện gia đình, họ biết ơn có thái độ quan tâm đến họ gia đình họ

Bảng 17 Bộ phận thực việc tuyển dụng nhân sự

STT

Chỉ tiêu

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Bộ phận nhân 17 48,57

2 Chủ doanh nghiệp 16 45,71

3 Bộ phận khác (Bộ phận tổ chức hành

chánh,…) 5,71

Tổng cộng 35 100,00

Nếu việc tuyển dụng nhân phận nhân thực phần nào

mang tính cơng cá nhân xin việc, tài năng, trình độ

nhân tuyển dụng đề cao Tuy nhiên khía cạnh đạo đức, tính

trực, khả giao tiếp khó mà đánh giá, việc tuyển dụng người

quen giới thiệu, chủ doanh nghiệp tuyển chọn có phần nhận thấy giá trị đạo đức nhân viên qua trình tuyển dụng Do tùy vào

trường hợp cụ thể mà có sách tuyển dụng phù hợp, tốt hết

phận nhân tuyển dụng

Thông tin tuyển dụng nhân thường phổ biến hình thức

như dán thơng báo, quảng cáo báo, internet, … tổ chức kiện hay qua

(48)

Bảng 18 Hình thức phổ biến thơng tin tuyển dụng nhân sự

STT Hình thức phổ biến thơng tin tuyển dụng nhân sự

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Dán thông báo 13 37,14

2 Quảng cáo báo, internet 20 57,14

3 Tổ chức kiện (ngày hội việc làm…) 5,71

4 Người quen giới thiệu 11,00

5 Tự đến công ty xin việc 3,00

Ngày việc quảng cáo báo, hay internet phổ biến

truyền thơng tin cách nhanh chóng hiệu thống kê có

57,14% thông tin tuyển dụng nhân sử dụng kênh thơng tin này.

Ngồi doanh nghiệp tổ chức kiện chẳng hạn “Ngày hội việc

làm,…” mang tính quy mơ hơn, qua có phần tơn vinh, giới thiệu doanh

nghiệp mình, hình thức dùng doanh nghiệp có tốc độ phát

triển cao, địa vị kinh tế ổn khoảng 5,71% doanh nghiệp

thực hình thức Ngồi cịn dán thơng báo,…

Khi tuyển dụng nhân quan tâm chọn lựa người một,

vào làm việc đơn vị nhân có theo dõi, đánh giá trình làm

việc họ không? Điều doanh nghiệp có thực hình

(49)

Bảng 19 Hình thức đánh giá nhân viên trình làm việc

STT Hình thức đánh giá nhân viên

Số doanh nghiệp

Tỷ trọng

%

1 Bảng theo dõi làm việc 6,25

2 Bảng chấm công 13 40,63

3 Bảng bình bầu xếp loại hàng tháng/năm 18,75

4 Do trưởng phận thực 15,63

5 Do tập thể phận đánh giá 0,00

6 Sản phẩm + kết công việc 0,00

7 Chủ doanh nghiệp quan sát đánh giá 6,25

8 Có người theo dõi 0,00

9 Bảng mô tả công việc 3,13

10 Bảng chấm cơng, bảng bình bầu xếp loại hàng

tháng trưởng phận thực 6,25

11 Bảng theo dõi làm việ Bảng chấm công 3,13

Tổng cộng 32 100,00

Trong hình thức đánh giá phổ biến sử dụng bảng chấm

công 40,63% thường trưởng phận thực đánh giá trình làm việc

của cấp nhân viên

Quá trình đào tạo nhân quan trọng để rèn luyện nhân viên cơng ty có

tính chun nghiệp hơn, việc thực sau:

Bảng 20: Các sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao

STT Chính sách hỗ trợ

Số doanh nghiệp

Tỷ trọng %

1 Cho học bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành 24 88,90

4

Tạo điều kiện cho học bồi dưỡng kiến thức chun ngành có mở lớp đào tạo chun mơn

cho nhân viên công ty 3,70

5 Tăng lương 3,70

6 Vẫn tính lương vào ngày học thêm 3,70

(50)

Các đơn vị quan tâm vấn đề khuyến khích nhân viên cơng ty theo lớp

học bồi dưỡng kiến thức chuyên môn học lớp Kế toán trưởng, Quản lý xây

dựng, học bồi dưỡng tiếng Anh,… có khoảng 88,90% doanh nghiệp thực

Bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên học nâng cao doanh nghiệp mở

các lớp học phù hợp với thời gian rảnh rỗi nhân viên để họ yên

tâm học tập, đặc biệt số doanh nghiệp thực trả lương cho thành

viên suốt trình học nâng cao chun mơn

Bảng 21 Hình thức ban hành sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao

STT Hình thức phổ biến sách Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1 Bằng văn 19 70,37

2 Bằng lời nói 29,63

Tổng cộng 27 100,00

Các sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao trình độ chun

mơn, tay nghề phần lớn thể hình thức văn bản, có phổ biến rộng rãi đến nhân viên Có 70,37% số doanh nghiệp thực phổ biến

chính sách hỗ trợ, đào tạo nhân viên theo học lớp nâng cao, kết đáng khích lệ, thủ tục đưa chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến sách Nếu học thêm có lợi lớn nhân viên

nếu cơng ty có tạo điều kiện thuận lợi cho việc học nâng cao, nhiên

doanh nghiệp cần có đề sở để chọn lựa nhân viên để tạo điều

kiện ưu tiên học nâng cao, sau số sở xây dựng sách

(51)

Bảng 22 Cơ sở xây dựng sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao

STT Cơ sở xây dựng sách Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Thâm niên công tác 7,69

2 Thành tích làm việc 14 53,85

3 Khi doanh nghiệp cần đào tạo 26,91

4 Thâm niên cơng tác thành tích làm việc 3,85

5 Theo trình độ học vấn 3,85

6 Tự xin 3,85

Tổng cộng 26 100,00

Dựa vào bảng thống kê ta thấy phần lớn doanh nghiệp xây dựng

các sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao dựa thành tích

làm việc nhân viên (chiếm 53,85%) Quá trình làm việc chăm chỉ, làm

việc có hiệu nhân viên điều kiện học nâng cao trình độ

chun mơn nhờ trợ giúp công ty Công ty tạo điều kiện thời

gian, tài suốt q trình học tập, có cịn tính lương cho

những người học nâng cao chuyên môn tháng, năm họ theo học

các lớp nâng cao

Ngoài sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao, doanh

nghiệp đề sách hỗ trợ gia đình nhân viên:

Bảng 23 Hình thức hỗ trợ gia đình nhân viên

STT Hình thức hỗ trợ gia đình nhân viên Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Trợ cấp khó khăn 20,00

2 Thăm hỏi, tặng quà, tiền 10 28,57

3 Hỗ trợ em công nhân viên 8,57

(52)

Các sách hỗ trợ gia đình nhân viên thường có doanh nghiệp thực hiện

(chiếm 40%), chủ yếu hình thức thăm viếng gia đình nhân viên có

chuyện khơng vui chẳng hạn gia đình nhân viên bị bệnh hay gặp khó

khăn cơng ty cần mua q cử một vài người đến thăm

viếng tặng q, có có tặng tiền giúp họ cảm thấy an ủi

Tóm lại, sách thủ tục cải thiện mơi trường kiểm sốt

trong doanh nghiệp có đề thực tương đối tốt bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề mà doanh nghiệp chưa thật quan tâm,

thế mà Mơi trường kiểm sốt chưa tạo tảng tốt cho thành phần khác

trong HTKSNB Một số vấn đề chưa thực tốt là: chuẩn mực đạo đức

chưa quy định rõ văn bản, việc phân chia trách nhiệm,

quyền hạn phận sách nhân chưa ban hành

bằng văn bản, việc tuyển dụng nhân chủ doanh nghiệp trực tiếp

thực nhiều cơng ty Các cơng ty có đề sách hỗ trợ gia đình

nhân viên

3.3.2 Đánh giá rủi ro:

Có tới 88,57% doanh nghiệp có lập kế hoạch để xác định mục

tiêu cần đạt tương lai

Bảng 24 Các tiêu thực đánh giá rủi ro

STT Chỉ tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Định kỳ có lập kế hoạch xác định mục tiêu

cần đạt tương lai 31 88,57

2 Bộ phận lập kế hoạch nhận diện

rủi ro đe dọa đến việc đạt mục tiêu 28 80,00

3 Các rủi ro nhận diện truyền đến

phòng, ban 24 68,57

4 Có đề biện pháp giảm thiểu rủi ro 27 77,14

5 Có phân tích báo cáo tài để kịp thời

phát biến động bất thường 29 82,86

(53)

Đại đa số năm thực lập kế hoạch lần, có khoảng 80%

doanh nghiệp có nhận diện rủi ro rủi ro nhận diện truyền

nhanh chóng đến phịng, ban cơng ty để nhân viên công ty kịp thời

nhận diện, kịp thời đối phó lại Cơng ty thực việc đưa biện pháp

phòng ngừa rủi ro mà nhận diện được, thông tin truyền đạt trình

này dùng văn dùng lời nói truyền đạt buổi họp cơng ty

chính

Bảng 25 Định kỳ lập kế hoạch xác định mục tiêu cần đạt tương lai

STT

Chỉ tiêu

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Hàng tháng 10 32,26

2 Hàng quý 19,35

3 Hàng năm 13 41,94

4 Khác 6,45

Tổng cộng 31 100,00

Công việc lập kết hoạt động kinh doanh quan trọng, đưa

mục tiêu cần đạt đơn vị tương lai Có xác định mục tiêu

cụ thể phân cơng, phân nhiệm công việc nhằm hướng đến mục

tiêu chung đơn vị Và trình hoạch định mục tiêu đa số doanh

nghiệp thực hiện, thường định kỳ hàng năm (chiếm 41,94%) hay hàng tháng

(chiếm 32,26%) làm cơng việc lập kế hoạch lần, có hàng q

xác định mục tiêu lần

Các doanh nghiệp có nhận diện rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu cịn

hạn chế, có 60% doanh nghiệp có nhận diện rủi ro đe dọa đến

các mục tiêu đề trước Tuy nhiên rủi ro nhận diện có

truyền đến phịng ban để kịp thời đối phó, hình thức mà doanh nghiệp

thường áp dụng việc truyền đạt thông tin rủi ro truyền

bằng văn cụ thể đến phòng, ban, dùng lời nói truyền đạt

(54)

chậm phổ biến đến phận có liên quan việc đối phó khó thực

kịp được, tùy theo trường hợp cụ thể mà đưa hình thức thích

hợp Và theo doanh nghiệp có 48% doanh nghiệp áp dụng

truyền thơng tin rủi ro nhận diện văn bản, có 36% dùng lời nói

truyền đạt, cịn lại hình thức khác

Bảng 26 Hình thức truyền đạt rủi ro nhận dạng được

STT Hình thức truyền đạt thơng tin Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1 Bằng văn đến phòng ban 12 48,00

2 Trên hệ thống thơng tin máy tính 4,00

3 Lời nói 36,00

4 Tổ chức đại hội thảo luận (Hội nghị

người lao động) 0,00

5 Bằng văn + Hệ thống thông tin

máy tính 4,00

6 Bằng văn + Lời nói 8,00

Tổng cộng 25 100,00

Các doanh nghiệp thường định kỳ tháng lập báo cáo tài lần,

có thực việc phân tích báo cáo tài để kịp thời phát biến động bất thường

Bảng 27 Định kỳ lập báo cáo tài chính

STT Chỉ tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Hàng tháng 36,36

2 Hàng quý 31,82

3 Hàng năm 31,82

Tổng cộng 22 100,00

Các doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch ngân hàng với khoảng

(55)

ngân hàng để bảo quản tốt hơn, doanh nghiệp có quy mô lớn, tiền thu (chi) hàng

ngày tương đối lớn nên mở tài khoản ngân hàng thường xuyên gửi tiền

vào ngân hàng để kiểm sốt tốt Thơng thường doanh nghiệp nộp

tiền vào ngân hàng vào cuối ngày hay hàng tháng gửi lần

Bảng 28 Định kỳ gửi tiền vào ngân hàng

STT

Chỉ tiêu

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Vào cuối ngày 10 37,04

2 Hàng tháng 25,93

3 Hàng quý 3,70

4 Khi vượt mức tiền mặt tồn quỹ 11,11

5 Tuỳ vào hoạt động công ty 22,22

Tổng cộng 27 100,00

Như vậy, việc đánh giá rủi ro thực tương đối khá, doanh

nghiệp nhận diện rủi ro có đề biện pháp để phòng ngừa

Việc lập kế hoạch kinh doanh cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp, định kỳ phải lập kế hoạch để đề mục tiêu phấn đấu, làm sở cho trình

phân tích so sánh với thực tế, từ rút kinh nghiệm Do đó, cịn số

các doanh nghiệp chưa thực công việc gặp khó khăn vấn đề đeo đuổi mục tiêu, tăng cường phấn đấu, doanh nghiệp chưa thực

cần phải xem xét

3.3.3 Hoạt động kiểm soát:

Hoạt động kiểm soát đạt điểm trung bình cao gần 0,83 điểm, ta thấy điểm yếu tố Hoạt động kiểm soát đây:

Để hiểu rõ mức độ quan tâm yếu tố Hoạt động kiểm

(56)

Hình 8: Điểm yếu tố hoạt động kiểm soát

0,71 0,78

0,85 0,91 0,89

0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 Phân chia trách nhiệm đầy đủ Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin nghiệp vụ Kiểm soát vật chất Kiểm tra độc lập việc thực Phân tích sốt xét lại việc thực

Qua hình phần cho ta biết yếu tố Phân chia trách nhiệm đầy đủ Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin nghiệp vụ quan tâm nhất. Để hiểu rõ Mơi trường kiểm sốt việc doanh nghiệp thiết lập các

chính sách, thủ tục có liên quan đến việc xây dựng Mơi trường kiểm sốt

hữu hiệu tiến hành phân tích yếu tố sau:

3.3.3.1 Phân chia trách nhiệm đầy đủ:

Thực phân chia trách nhiệm chưa thực tốt, điểm trung bình

của yếu tố 0,71 điểm Trong đó, cịn số doanh nghiệp chưa có tách

biệt chức năng, vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, chiếm khoảng 30%

(57)

Bảng 29 Việc thực phân chia trách nhiệm

STT

Phân biệt chức

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Bảo quản tài sản kế toán 26 74,29

2 Phê chuẩn nghiệp vụ bảo quản tài

sản 25 71,43

3 Thực nghiệp vụ kế toán 24 68,57

Thực sách phê chuẩn chung

xét duyệt cho trường hợp cụ thể 23 65,71

Việc phân chia trách nhiệm đầy đủ chức thực đạt

trung bình khoảng 70%, hệ thống chứng từ cơng ty việc đánh số thứ

tự liên tục thực tốt, chứng từ đánh giá thiết

kế tương đối đơn giản xử lý cách nhanh chóng (chiếm 94,29%

doanh nghiệp thực hiện) Chỉ có khoảng 65,71% doanh nghiệp có đưa thực

hiện sách phê chuẩn chung cho trường hợp xét duyệt cụ thể cho

từng trường hợp đặc biệt, nguyên tắc xây dựng sách phê chuẩn chung

xét duyệt cụ thể đa số dựa độ lớn số tiền, phần dựa

nghiệp vụ xảy lần

3.3.3.2 Kiểm sốt q trình xử lý thông tin nghiệp vụ:

Việc thực đánh giá dựa vào bảng kết sau:

Bảng 30 Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin nghiệp vụ: Chỉ tiêu

Số doanh nghiệp

Tỷ trọng %

1 Có sử dụng phần mềm kế tốn 27 77,14

2 Định kỳ có in số liệu hệ thống sổ kế

tốn máy tính 27 77,17

3 Thực sách phê chuẩn chung cho trường hợp, xét duyệt cụ thể cho

trường hợp đặc biệt 23 65,71

4 Nguyên tắc xây dựng sách phê chuẩn chung xét duyệt cụ thể

+ Căn độ lớn số tiền 20 86,95

+ Nghiệp vụ bất thường 4,35

+ Nghiệp vụ xảy 8,70

(58)

Trong q trình xử lý thơng tin nghiệp vụ doanh nghiệp có áp dụng

phần mềm kế toán 77%, cơng cụ kế tốn hữu ích giúp cho kế tốn

trong cơng việc tính tốn cách nhanh chóng xác hơn, số liệu kế

toán xử lý phần mềm kế toán đáng tin cậy sai sót, đặc biệt

nó tiết kiệm thời gian cho cơng việc tính tốn nhiều Cơng việc thực

hiện sách phê chuẩn chung cho trường hợp, xét duyệt cụ thể cho

từng trường hợp đặc biệt chưa thực đồng doanh nghiệp việc

thực sách phê chuẩn chung xét duyệt cụ thể chiếm 65,71%,

lại khoảng 34% khơng có thực hiện, dễ dàng gây việc chồng chéo

cơng việc, tiến trình sử lý cơng việc chậm chạp hiệu

Bảng 31 Hệ thống chứng từ đơn vị

STT Hệ thống chứng từ (có)

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Đánh số thứ tự liên tục 32 91,43

2 Được đánh số trước đưa vào sử dụng 19 54,29

3 Được lập nghiệp vụ vừa xảy 26 74,29

4 Được thiết kế đơn giản, dễ hiểu 31 88,57

5 Được sử dụng cho nhiều công dụng khác

nhau 22 62,86

Được xử lý nhanh chóng 33 94,29

Trong năm tiêu đánh giá chất lượng hệ thống chứng từ đơn vị

thì có tiêu thứ nhất, thứ năm thực tốt, cịn hai tiêu thực

tương đối Các chứng từ sử dụng quan tâm đánh số liên tục,

chưa có đánh số trước đưa vào sử dụng, điều dẫn đến sai sót,

(59)

Bảng 32 Hệ thống sổ sách đơn vị

STT Hệ thống sổ sách (có) Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1 Đóng chắn 33 94,29

2 Đánh số trang 22 62,86

3 Quy định nguyên tắc ghi chép 31 88,57

4 Chữ ký xét duyệt 30 85,71

Hệ thống sổ sách doanh nghiệp chưa đánh số trang đồng bộ, có tới khoảng 38% doanh nghiệp không đánh số trang cho sổ sách kế toán Điều

này làm cho trình kiểm tra sổ khó khăn Chữ ký xét duyệt đảm bảo

có 85,71% cịn chưa thực tốt

3.3.3.3 Kiểm soát vật chất:

Việc thực kiểm soát vật chất thực tương đối chặt chẽ và

thường xuyên Hầu hết doanh nghiệp có hệ thống kho, két sắt, … để bảo

quản hàng tồn kho tiền khỏi phải hư hỏng, thất thốt, có thường xun đối

chiếu số liệu sổ với thực tế số liệu sổ tổng hợp với sổ chi tiết

Bảng 33 Một số tiêu đánh giá trình Kiểm soát vật chất

STT

Chỉ tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Đơn vị có hệ thống kho, két sắt để bảo

vệ tài sản 33 94,29

2 Định kỳ có so sánh, đối chiếu sổ sách kế

toán với tài sản có 32 91,43

3 Định kỳ đối chiếu sổ tổng hợp sổ chi

tiết 31 88,57

4 Có phân chia quyền truy cập hệ thống

thơng tin kế tốn 23 65,71

Công việc đối chiếu sổ tổng hợp sổ chi tiết quan trọng, so sánh

(60)

tục để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, đặc biệt công việc cung cấp số liệu

phục vụ việc lập kế hoạch kinh doanh, việc thực sau:

Bảng 34 Định kỳ đối chiếu sổ tổng hợp sổ chi tiết

STT Số ngày đối chiếu sổ Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1 Hàng ngày 12,90

2 Hàng tháng 23 74,19

3 Hàng quý 9,68

4 180 ngày 3,23

Tổng cộng 31 100,00

Định kỳ doanh nghiệp có kiểm tra, đối chiếu sổ sách kế toán với tài sản

hiện có Đối với Hàng tồn kho hàng tháng đối chiếu lần có khoảng

72,41% doanh nghiệp thực đối chiếu hàng tồn kho vào cuối tháng:

Hình 9: Định kỳ đối chiếu sổ kế tốn với hàng tồn kho

Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Hàng ngày Hàng tuần

Tiền đối chiếu hàng tháng chiếm khoảng 70%, số doanh

(61)

chiếu Công việc kiểm tra, đối chiếu tiền két sắt với tài sản có thường

xun sai sót xãy ra, có sai sót kiểm tra, kiểm sốt điều

chỉnh kịp thời

Hình 10: Định kỳ đối chiếu sổ kế toán với tiền đơn vị 71%

19%

10%

Hàng tháng Hàng ngày Hàng tuần

Còn tài sản cố định lâu khoảng năm đối chiếu lần có 60%

doanh nghiệp thực hiện, 20% đối chiếu hàng tháng, 20% cịn lại đối

chiếu hàng năm Một số doanh nghiệp kinh doanh thương mại mua bán máy

vi tính, mua bán vật liệu xây dựng,… thường đối chiếu tài sản cố định hàng

(62)

Hình 11 Định kỳ đối chiếu sổ kế toán với tài sản cố định

20%

20% 60%

Hàng tháng Hàng quý Hàng năm

3.3.3.4 Kiểm tra độc lập việc thực hiện:

Trong q trình làm việc có người giám sát việc thực nhân

viên cơng ty có 31 doanh nghiệp thực việc giám sát nhân viên

quá trình làm việc đạt 88,57 % Đối với công ty cổ phần có quy mơ lớn sử

dụng máy qt thẻ để kiểm tra số làm việc số cơng ty TNHH lại

phân quyền cho người thường xuyên giám sát, người cấp

của họ (thường trưởng phận), người độc lập công ty, đối

với doanh nghiệp tư nhân thường chủ doanh nghiệp tự giám sát

(63)

Bảng 35 Hình thức kiểm tra, giám sát việc thực nhân viên

STT Hình thức kiểm tra, giám sát nhân viên Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Sử dụng máy quét thẻ để kiểm tra số

làm việc 6,45

2 Có người kiểm tra đồng phục nhân viên 19,35

3 Có người kiểm tra hóa đơn trước giao

cho khách hàng 22,58

4 Có người kiểm tra trực tiếp 13 41,94

5 Hiệu công việc giao 6,45

6 Sổ giám sát ban tổ chức thực 3,23

Tổng cộng 31 100,00

Hình thức kiểm tra, giám sát nhân viên doanh nghiệp sử dụng đa

dạng, doanh nghiệp có sử dụng máy quét thẻ để kiểm tra mà thường giao

nhiệm vụ cho người chịu trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc tuân thủ

giấc làm việc, mức độ hồn thành cơng việc,… Và đa phần công việc giám sát

thường cấp thực cấp

Bảng 36 Cấp bậc người kiểm tra người kiểm tra

STT Cấp kiểm tra Số doanh nghiệp Tỷ trọng %

1 Cấp trên 27 81,82

2 Cấp dưới 0 0,00

3 Cấp ngang hàng 5 15,15

4 Cấp + cấp ngang hàng 1 3,03

(64)

3.3.3.5 Phân tích sốt sét lại việc thực hiện:

Việc so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán thực chiếm

khoảng 85,71% phần lớn việc so sánh xuất phát từ việc đơn vị muốn đánh

giá hiệu hoạt động để từ có điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đề ra, mặt

khác đơn vị muốn biết xem thành viên, phận có theo đuổi mục

tiêu đề cách hữu hiệu hiệu không Việc thực so sánh, đối

chiếu trưởng phận thực mà đại đa số kế toán trưởng đơn vị thực

hiện

Bảng 37 Định kỳ so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, hay kỳ trước

Các tiêu

Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

Có thực so sánh số thực tế kế hoạch 30 85,71

Người thực việc so sánh, đối chiếu

NQL 16,67

Trưởng phận 20,00

Kế toán 16 53,33

Người phụ trách + lãnh đạo 10,00

Tổng cộng 30 100,00

Định việc so sánh, đối chiếu

Hàng tháng 12 40,00

Hàng quý 10 33,33

Hàng năm 23,33

Tùy theo hoạt động doanh nghiệp 3,34

Tổng cộng 30 100,00

Việc phân chia trách nhiệm đầy đủ q trình kiểm sốt vật chất chưa

thực tốt Nhìn chung Hoạt động kiểm soát chưa thực tốt đặc biệt

là cịn nhiều doanh nghiệp khơng đưa sách phê chuẩn chung cho

(65)

trang cho hệ thống sổ sách, quy định chữ ký hệ thống sổ đơn vị chưa

thực tốt Cịn cơng việc so sánh số thực tế với kế hoạch hay kỳ trước đại đa số doanh nghiệp thực

3.3.4 Thông tin truyền thơng:

Trung bình có khoảng từ 65,71% doanh nghiệp có lập sơ đồ hạch tốn thống

nhất đơn vị 54,29% đơn vị có sổ tay hướng dẫn sách thủ

tục kế tốn áp dụng đơn vị

Bảng 38 Một số tiêu đánh giá Hệ thống thông tin truyền thông

STT Chỉ tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Công ty có lập sơ đồ hạch tốn thống

tại đơn vị 23 65,71

2 Cơng ty có sổ tay hướng dẫn

sách thủ tục kế toán 20 54,29

Bảng 39 Chất lượng Hệ thống thông tin truyền thông

STT Chỉ tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Được cập nhật thường xuyên 31 88,57

2 Cung cấp kịp thời, xác 32 91,42

3 Kênh thơng tin nóng 20,00

4 Bảo mật tốt 28 80,00

5 Chương trình, kế hoạch phịng giữ

liệu tốt 29 82,86

Hệ thống thông tin công ty cập nhật thường xuyên

thường cung cấp kịp thời xác đến phịng ban, việc xử lý

quá trình mà kịp thời Tuy nhiên doanh nghiệp cịn quan tâm

trong việc thết lập kênh thơng tin nóng, số doanh nghiệp thực có khoảng

20% Việc lập sổ tay hướng dẫn sách thủ tục kế toán doanh

(66)

thực hiện, chủ yếu kế toán trưởng đơn vị lập Kết phản ánh qua

biểu bảng 40 sau:

Bảng 40 Người thực việc lập sổ tay hướng dẫn về sách thủ tục kế toán

STT Người lập Số doanh

nghiệp

Tỷ trọng %

1 NQL 15,00

2 Kế toán trưởng (Kế toán) 17 85,00

Tổng cộng 20 100,00

Thông tin truyền thông đơn vị chưa tốt số điểm đạt

là 0,69 điểm, nhiều doanh nghiệp khơng có chương trình bảo mật liệu

và phịng giữ liệu tốt, khơng có kênh thơng tin nóng số doanh nghiệp

thì lại khơng có sơ đồ cấu tổ chức, vấn đề thiết lập sổ tay hướng dẫn

chính sách thủ tục kế tốn cịn chưa thực số công ty

3.3.5 Giám sát:

Điểm trung bình yếu tố thấp yếu tố HTKSNB,

các doanh nghiệp quan tâm đến yếu tố này, mà chủ yếu

doanh nghiệp khơng có thành lập Ban kiểm soát hay phận kiểm toán nội

chỉ có doanh nghiệp có thành lập Ban kiểm soát hay phận kiểm toán nội

bộ để giám sát, kiểm tra việc thực đơn vị Khi khơng có phận

HTKSNB hiệu sai sót hệ thống kế tốn vận hành

hệ thống kiểm sốt đơn vị khơng kiểm tra, theo dõi xử lý để rút kinh

(67)

Bảng 41 Hoạt động giám sát

STT Chỉ tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Có quan tâm tiếp nhận ý kiến khách

hàng, nhà cung cấp 34 97,17

2 Có Ban kiểm sốt hay có phận kiểm

toán nội 11 31,43

3

Những khiếm khuyết HTKSNB phát báo cáo trực tiếp kịp thời đến cấp phụ trách cao để điều chỉnh

33 94,29

Việc tổ chức Ban kiểm soát thực việc kiểm tra nội

doanh nghiệp thực hạn chế, có 31% doanh nghiệp có thành lập Ban

kiểm soát hay Kiểm toán nội Các thành viên Ban kiểm sốt hầu hết có

trình độ đại học đại học, thông thường nhân viên tuyển chọn

vào Ban kiểm soát điều có trình độ Đại học với chun ngành Kế tốn

-kiểm tốn, Kế tốn tài chính, Quản trị, Xây dựng, …; nhiên phần lớn

chuyên ngành Kế toán thường phổ biến

Những ý kiến khách hàng hay nhà cung cấp đặc biệt quan tâm (thống kê

có tới 97% doanh nghiệp thực hiện), hình thức tiếp nhận ý kiến

khách hàng đa dạng, doanh nghiệp sử dụng nhiều hình thức khác

nhau điều tra nghiên cứu thị trường, sử dụng sổ tay khách hàng, có thùng thư

góp ý, gọi điện thoại, gửi email, dùng phiếu lấy ý kiến khách hàng, nhân viên hỏi

ý kiến trực tiếp đến khách hàng,… hình thức sử dụng phổ biến

(68)

Bảng 42 Hình thức tiếp nhận ý kiến khách hàng, nhà cung cấp

STT Chỉ tiêu Số doanh

nghiệp Tỷ trọng %

1 Điều tra, nghiên cứu thị trường 13,16

2 Sổ tay khách hàng 10,53

3 Thùng thư góp ý 5,26

4 Hội nghị khách hàng, nhà cung cấp 17 44,74

5 Điện thoại, email, văn 2,63

6 KH, NCC trực tiếp góp ý kiến 18,42

7 Nhân viên lấy ý kiến trực tiếp 2,63

8 Phiếu lấy ý kiến KH 2,63

Tổng cộng 38 100,00

Giám sát trình theo dõi đánh giá chất lượng thực việc kiểm sốt nội để đảm bảo triển khai, điều chỉnh môi trường thay đổi, cải thiện có khiếm khuyết Cơng việc giám sát nên giao cho bộ

phận chuyên biệt thực để đảm bảo tính trung thực bình đẳng, q trình

kiểm sốt chặt chẽ hơn, nhiên doanh nghiệp doanh

nghiệp chưa có tổ chức phận kiểm toán nội hay ban kiểm soát nhiều

Do hoạt động giám sát q trình thực hiệu công việc chưa

tốt

Tóm lại: Hệ thống kiểm sốt nội thực chất tích hợp loạt hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy sách nỗ lực

thành viên tổ chức để đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, đạt

mục tiêu đặt cách hợp lý Có thể hiểu đơn giản, hệ thống kiểm sốt nội

là hệ thống tất mà tổ chức cần làm để có điều

muốn có tránh điều muốn tránh Qua phân tích ta thấy đa số

các doanh nghiệp xây dựng HTKSNB chưa tốt lắm, năm thành

(69)

sốt thực tốt, cịn lại thành phần khác việc thực kém hiệu

Trong xây dựng HTKSNB doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc lập nên

Ban kiểm soát nội (hay phận kiểm toán nội bộ) nhằm kiểm sốt q

trình, đảm bảo tính trung thực báo cáo tài chính, giúp cho HTKSNB đơn

vị hoạt động hữu hiệu hiệu Trách nhiệm phận chưa phân định rõ văn cụ thể Việc ban hành sách

doanh nghiệp việc truyền đạt thông tin doanh nghiệp chưa tốt, cịn nhiều doanh nghiệp khơng phổ biến sách văn

mà chủ yếu dùng lời nói truyền đạt đến nhân viên cấp Cịn nhiều

doanh nghiệp khơng có sơ đồ hạch toán thống đơn vị, sổ tay

hướng dẫn sách, thủ tục kế tốn chưa lập nhiều doanh

nghiệp, sách phê chuẩn chung xét duyệt cụ thể chưa xây dựng, hệ

thống sổ sách khơng có đánh số trang chưa đủ chữ ký xét duyệt, bên

cạnh cịn tượng vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm chức

năng cần tách biệt, số vi phạm chuẩn mực đạo đức

tồn Những mặt tích cực HTKSNB doanh nghiệp nhiều thành

viên cơng ty có thái độ nhận thức giá trị đạo đức công ty, thực

hiện không sai phạm chuẩn mực đạo đức Đa số doanh nghiệp có sơ đồ cấu tổ chức, có thực giám sát nhân viên trình làm việc,

các sách khuyến khích, đào tạo chuyên ngành cho nhân viên để nâng cao

chuyên môn nhiều doanh nghiệp áp dụng Có thực đối chiếu, so sách

sổ sách kế toán với tài sản có, đối chiếu số liệu sổ sách để phát

(70)

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG

KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP.

4.1 MƠ TẢ DỮ LIỆU:

Bảng 43 Bảng mơ tả liệu

GT TUOI QMO CMON KSOAT KTOAN TUOIDN

Mean 0,83 43,80 195,34 0,77 0,31 0,400 10,57

Median 1,00 46,00 23,00 1,00 0,00 0,00 5,00

Maximum 1,00 56,00 3000,00 1,00 1,00 1,00 46,00

Minimum 0,00 28,00 6,00 0,00 0,00 0,00 1,00

Std Dev 0,38 7,81 554,44 0,43 0,47 0,49 11,77

Skewness -1,74 -0,49 4,23 -1,29 0,80 0,41 1,68

Kurtosis 4,04 2,05 20,76 2,67 1,64 1,17 4,73

Jarque-Bera 19,31 2,74 564,36 9,91 6,43 5,87 20,79

Probability 0,00 0,25 0,00 0,01 0,04 0,05 0,00

Sum 29,00 1533,00 6837,00 27,00 11,00 14,00 370,00

Sum Sq

Dev 4,97 2077,60 10452028 6,17 7,54 8,40 4712,57

Observations 35 35 35 35 35 35 35

Dựa vào kết kiểm định Jarque - Bera ta thấy mức ý nghĩa xác P

giá trị kiểm định thấp mức ý nghĩa α = 10% (chỉ trừ biến tuổi), biến

tuổi có phân phối chuẩn cịn lại biến khác khơng có phân phối chuẩn

Ngồi biến định tính biến giả mơ hình cịn có biến định

lượng biến tuổi, biến quy mô doanh nghiệp tuổi doanh nghiệp, đó

biến tuổi có mức độ biến động không cao, nhà lãnh đạo cao doanh

nghiệp có tuổi cao 56 tuổi thấp 28 tuổi, độ tuổi trung bình

nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp 43 tuổi, biến quy mô doanh

nghiệp có độ biến động cao nên ta lấy log giá trị biến quy mô để thu hẹp mức độ biến động lại từ xem xét ảnh hưởng biến quy mô doanh

(71)

thấp người số nhân viên cao doanh nghiệp

3.000 người Tuổi doanh nghiệp có gía trị lớn 46 nhỏ có

nghĩa số năm hoạt động doanh nghiệp tối đa 46 năm có doanh

nghiệp thành lập cách thấp năm, trung bình tuổi hoạt động

của doanh nghiệp khoảng 10 năm

4.2 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN Bảng 44 Mối quan hệ tương quan biến

GT TUOI QMO CMON KSOAT KTOAN TUOIDN

GT

TUOI -0,01

QMO -0,31 0,22

CMON 0,29 0,27 0,18

KSOAT -0,18 0,24 0,21 0,22

KTOAN -0,09 0,17 0,22 0,17 0,33

TUOIDN -0,06 0,35 0,06 0,00 -0,07 0,30

Dựa vào bảng 44 ta thấy biến mơ hình có mối quan hệ không

cao, mối tương quan hai biến tuổi biến tuổi doanh nghiệp cao nhất

chỉ có 0,35 biến Kiểm tốn Kiểm sốt có mối quan hệ chặt chẽ mức

0,33 mối quan hệ biến lại thấp 0,3 Như mối quan

hệ biến khơng chặt chẽ biến giữ lại

(72)

4.3 KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH HỒI QUY:

Bảng 45 Kết xử lý mô hình hồi quy

Tên biến

Dấu kỳ vọng

Hệ số ước

lượng

t-Statistic Prob,

C 0,43 4,10 0,000 *

GT - -0,1 -2,23 0,034 **

TUOI + 0,01 1,79 0,084 ***

LOG(QMO) + -0,01 -0,90 0,377

CMON + 0,24 4,29 0,000 *

KSOAT + 0,08 2,55 0,017 **

KTOAN + 0,09 2,54 0,017 **

TUOIDN + 0,00 0,14 0,887

R-squared 0,72 F-statistic 10,104

Adjusted R-squared 0,65 Prob,

(F-statistic) 0,000 *

Trong đó: *, **, *** tham số có ý nghĩa tương ứng với mức ý nghĩa

1%, 5%, 10% (Xem phụ lục 4)

Trước đưa kết luận chung dựa vào kết hồi quy, tiến

hành kiểm tra giả thuyết mơ hình hồi quy tuyến tính Trong q trình

chạy hàm OLS thực việc tự kiểm tra tượng phương sai sai số

thay đổi công cụ Heteroskedasticity consistent coefficient covariance Sau kết kiểm định giả thuyết:

Bảng 46 Kiểm định BG kiểm tra tượng tự tương quan:

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.594316 Probability 0.447705

(73)

Dựa vào kết kiểm định BG ta thấy mức ý nghĩa xác P

hệ số ước lượng Obs*R-squared lớn mức ý nghĩa α cao 10%

phương trình khơng có xảy tượng tự tương quan sai số ngẫu

nhiên u (xem chi tiết phụ lục 5)

0

-0.2 -0.1 -0.0 0.1

Series: Residuals Sample 35 Observations 35

Mean 2.85e-17 Median 0.011844 Maximum 0.162597 Minimum -0.235309 Std Dev 0.086726 Skewness -0.602202 Kurtosis 3.117715

Jarque-Bera 2.135650 Probability 0.343755

Hình 12 : Phân phối chuẩn sai số ngẫu nhiên

Quan sát biểu đồ 11 ta thấy hệ số đối xứng (Skewness) gần không hệ

số độ nhọn (Kurtosis) gần Mặt khác ta thấy mức ý nghĩa xác P

giá trị kiểm định Jarque-Bera lớn so vói mức ý nghĩa cao 10%,

chấp nhận giả thuyết sai số ngẫu nhiên u có phân phối chuẩn Từ đây, giả

thiết phân bố chuẩn đảm bảo

Bảng 47 Kiểm tra tượng bỏ sót biến mơ hình hồi quy:

Ramsey RESET Test:

F-statistic 0.000702 Probability 0.979069

Log likelihood ratio 0.000945 Probability 0.975481

(74)

nghĩa 10% chứng tỏ phương trình hồi quy khơng có bỏ sót biến (xem chi

tiết phụ lục 6)

Qua phân tích kết kiểm định trên, giả thuyết

của phương trình hồi quy đảm bảo phương trình khơng có bỏ sót

biến, khơng có tượng phương sai sai số thay đổi, khơng có xãy tượng

tự tương quan Mức ý nghĩa xác kiểm định F thấp mức ý nghĩa

thấp 1% Như tham số ước lượng phương trình hồi quy có độ

tin cậy cao

Sức mạnh giải thích mơ hình mạnh dựa vào giá trị R2 (Với

R2 = 0,72) Kết cho ta thấy yếu tố có mơ hình giải

thích tác động yếu tố ảnh hưởng đến HTKSNB đến 72 %,

lại 28% yếu tố khác có ảnh hưởng đến HTKSNB khơng đưa vào

mơ hình Sự phụ thuộc điểm trung bình HTKSNB vào biến giải thích

trong mơ hình lý giải sau:

Sự phụ thuộc điểm đánh giá HTKSNB giải thích biến trình độ

chun mơn mức ý nghĩa 1%, biến cịn lại mơ hình có ý nghĩa

mức α thấp 10% trừ biến tuổi có nghĩa mức ý nghĩa 10%

Dựa vào bảng kết (45) ta thấy mức ý nghĩa xác P hệ số ước

lượng biến Giới tính có ý nghĩa mức ý nghĩa 5%, hệ số ước lượng mang

dấu âm dấu với dấu kỳ vọng ban đầu Như giới tính nhà lãnh đạo

cao cơng ty có ảnh hưởng đến HTKSNB kết cho biết nữ lãnh đạo doanh nghiệp HTKSNB tốt nam lãnh đạo 0,1 điểm Thế

nhưng thực tế doanh nghiệp phần lớn nam lãnh đạo doanh

nghiệp, nam quản lý doanh nghiệp HTKSNB nữ quản lý

tại hầu hết doanh nghiệp nam lãnh đạo Theo kết nhiều

cuộc điều tra nghiên cứu chuyên gia trước cho biết rằng: có nhiều

nguyên nhân dẫn đến việc phụ nữ khơng có nhiều thời gian để tham gia

vào trình xây dựng thương hiệu cho cơng ty, đầu tư vào q trình cơng

việc hạn chế, nhiên đánh giá chất lượng cơng việc, mức độ

hồn thành cơng việc nữ cơng nhân có phần hẳn so với nam giới

(75)

khơng có tham gia phụ nữ vào q trình cơng việc cơng ty Và theo

như nhận định đề cập đến rõ ràng khơng có mâu thuẫn

kết đạt nhận định nhiều chuyên gia người phụ nữ có

óc sáng tạo công việc, nhạy bén với thay đổi thị trường, họ

những người quản lý có khả (Harvard Business Review).

Qua bảng kết phân tích (45) ta thấy mức ý nghĩa xác P hệ số ước lượng biến Tuổi có ý nghĩa mức ý nghĩa 10%, hệ số ước lượng

mang dấu dương dấu với dấu kỳ vọng cho thấy tuổi nhà lãnh đạo

cao doanh nghiệp (chủ tịch Hội đồng Quản trị công ty cổ phần, Tổng giám đốc công ty, Giám đốc công ty TNHH, chủ doanh

nghiệp doanh nghiệp tư nhân) có ảnh hưởng đến HTKSNB doanh

nghiệp, cụ thể tuổi nhà lãnh đạo cao có mối quan hệ chiều đến HTKSNB điều phù hợp với giả thuyết đặt lúc đầu Kết

giải thích tuổi nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp lớn

HTKSNB thiết kế chặt chẽ điểm HTKSNB tốt 0,01 điểm Có số quan niệm cho nhà lãnh đạo lớn tuổi

thường bảo thủ, họ chịu đổi mới, sáng tạo trình kể việc

xây dựng HTKSNB vững mạnh hiệu Tuy nhiên với kết phân tích

trên khơng Tuy HTKSNB doanh nghiệp chịu ảnh

hưởng độ tuổi nhà lãnh đạo cao yếu tố cho ta thấy

rằng nhà lãnh đạo có tuổi lớn họ ln quản lý tốt doanh nghiệp

mình thông qua việc xây dựng HTKSNB hữu hiệu họ có đề cao tính

kiểm sốt đơn vị nhà quản lý nhỏ tuổi

Dựa vào bảng kết ta thấy mức ý nghĩa xác P hệ số ước

lượng biến Quy mô doanh nghiệp sau lấy log lớn mức ý nghĩa

cao 10%, quy mơ doanh nghiệp khơng có ảnh hưởng đến

HTKSNB không giống giả thuyết đặt Quy mô doanh nghiệp lớn

thì HTKSNB hữu hiệu Như doanh nghiệp có quy mơ lớn

HTKSNB chưa hữu hiệu, mà có lẽ người quản lý quan tâm đến hệ thống kiểm soát nội nhiều hay trình độ nhà quản lý

(76)

nghiệp xây dựng tảng lý thuyết khơng có ý nghĩa tác động đến HTKSNB số liệu có ý nghĩa số mẫu

khác lớn Do với nghiên cứu kiểm tra tác động

của nhân tố đến tính hữu hiệu HTKSNB thu kết

mong đợi

Theo bảng kết hồi quy mức ý nghĩa xác P hệ số ước lượng đối với biến Trình độ chun mơn có ý nghĩa mức ý nghĩa 1% Việc doanh

nghiệp có đề thực sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhân viên

công ty học nâng cao chuyên môn, nâng cao tay nghề có ảnh hưởng mạnh đến

HTKSNB doanh nghiệp Hệ số ước lượng mang dấu dương dấu với dấu

kỳ vọng ban đầu có giá trị 0,24 điều có nghĩa doanh nghiệp có

thiết lập sách hỗ trợ làm cho HTKSNB tốt 0,24 điểm so

với doanh nghiệp khơng có sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên

học nâng cao trình độ chun mơn, doanh nghiệp nên ý đến vấn đề

này xây dựng HTKSNB vững mạnh hoạt động hiệu Khi đề cập đến vấn đề đào tạo nhân lực cho cơng ty nhà nghiên cứu trước

cho việc đào tạo, khuyến khích nhân viên học nâng cao chuyên môn công

việc cần thiết, qua trình đạo tạo, hay tạo điều kiện học tập, nghiên cứu

mỗi thành viên có điều kiện làm tốt cơng việc hơn, lợi ích cho thân

họ cho công ty Kết nghiên cứu phù hợp với mong đợi đề tài, phù hợp với nhận định công ty quản lý quỹ Mekong Capital rằng

cần có sách kích thích nhân viên làm việc nhằm tăng cường tính

hữu hiệu HTKSNB, người yếu tố định việc xây dựng hệ

thống kiểm soát hữu hiệu

Tiếp theo sau ta phân tích biến Kiểm sốt bảng kết trên, mức

ý nghĩa xác P hệ số ước lượng biến Kiểm sốt có ý nghĩa ở

mức ý nghĩa 5%, hệ số ước lượng có dấu với dấu kỳ vọng dấu dương

có nghĩa doanh nghiệp có Ban kiểm soát nội (hay phận kiểm

tốn nội bộ) HTKSNB doanh nghiệp tốt 0,08 điểm so với doanh

(77)

đặc biệt quan tâm xây dựng HTKSNB đơn vị Đây kết

rất khả thi, chứng minh giả thuyết đặt hoàn toàn trùng

khớp, hợp lý với thực tế doanh nghiệp có phận kiểm tốn

nội hay có Ban kiểm sốt HTKSNB đơn vị chặt chẽ, cơng

việc phận kiểm sốt q trình, đề xuất biện pháp giúp

cho hệ thống kiểm soát đơn vị chặt chẽ hoạt động hiệu Kết

quả phù hợp với điều mong đợi mà điều Luật Sarbanes-Oxley

ban hành, khẳng định nhận định ông Vũ Xuân Tiền phận

kiểm toán hay Ban kiểm sốt có ý nghĩa công ty thành viên phận giao việc đắn làm việc cách nghiêm túc

Với kết mơ hình hồi quy bảng kết 45 biến Kế toán có mức

ý nghĩa xác P có ý nghĩa mức ý nghĩa 5%, có hệ số ước lượng mang dấu

dương trùng khớp với kỳ vọng dấu lúc ban đầu Kết có nghĩa biến

Kiểm toán tương tự biến Kiểm sốt có tác động mạnh đến HTKSNB doanh nghiệp, doanh nghiệp có kiểm tốn độc lập định kỳ

sẽ có HTKSNB chặt chẽ hữu hiệu doanh nghiệp khơng có kiểm

toán độc lập định kỳ, cụ thể HTKSNB đơn vị có kiểm tốn độc lập định kỳ

sẽ có điểm trung bình cao doanh nghiệp khơng có kiểm tốn độc lập định

kỳ 0,09 điểm Điều hoàn toàn hợp lý lẽ doanh nghiệp có thực

hiện kiểm tốn độc lập lúc doanh nghiệp có quy mơ tương đối lớn

và HTKSNB hoạt động tương đối hiệu quả, có kiểm tốn độc lập đơn vị làm tốt các cơng việc q trình hoạt động đơn vị để

khỏi bị sai sót xảy Q trình kiểm tốn độc lập kiểm tra việc làm việc cịn sai sót cơng ty, đề xuất kiểm tốn viên độc

lập có tác dụng làm cải thiện HTKSNB doanh nghiệp Sự phù hợp kết

quả với thực tế, với nhận định nhiều doanh nhân

nhận định chuyên gia chiều tác động hướng đến HTKSNB

các doanh nghiệp, điểm trung bình hệ thống kiểm soát tăng lên

doanh nghiệp có thường xun kiểm tốn độc lập Kết giải

(78)

tưởng vào hệ thống kế toán, kết báo cáo tài trung thực đơn vị có

một HTKSNB chặt chẽ, hoạt động hữu hiệu hiệu

Bảng kết mơ hình hồi quy cịn cho biết mức ý nghĩa xác P hệ

số ước lượng biến Tuổi doanh nghiệp khơng có ý nghĩa q lớn, lớn

hơn mức ý nghĩa cao 10%, điều chứng tỏ doanh nghiệp có

nhiều năm hoạt động chưa thể ảnh hưởng đến điểm HTKSNB doanh

nghiệp, mà điểm hệ thống kiểm soát phụ thuộc vào nhân tố

phân tích số nhân tố khác chưa đề cập đến, nhiên Tuổi

của doanh nghiệp tác động đến HTKSNB doanh nghiệp với nghiên cứu khác số liệu mở rộng hơn, hay thay đổi địa bàn nghiên

cứu Do cơng việc nghiên cứu tác động biến để nghiên cứu

tiếp theo thực để kiểm chứng xem nhân tố có thực có ảnh hưởng đến

(79)

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI

BỘ TRONG DOANH NGHIỆP.

Các doanh nghiệp đạt kết phân tích

trên, tồn nhiều thiếu sót HTKSNB làm giảm bớt tính chất

chặt chẽ hệ thống làm cho khơng thể hoạt động tốt Dựa vào

kết phân tích để nhằm cải thiện HTKSNB doanh nghiệp Tp.Cần Thơ cần thực giải pháp sau:

5.1 CÁC GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN TỪNG THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ

5.1.1 Đối với Mơi trường kiểm sốt:

Mơi trường kiểm sốt tảng cho yếu tố khác nên việc cải thiện các yếu tố chưa tốt mơi trường kiểm sốt công việc quan trọng việc

cải thiện HTKSNB doanh nghiệp Ban giám đốc có trách nhiệm thành

lập, điều hành kiểm soát hệ thống kiểm soát nội phù hợp với mục tiêu

tổ chức Để hệ thống vận hành tốt, cần tuân thủ số nguyên tắc như: xây

dựng mơi trường văn hóa trọng đến liêm chính, đạo đức với

những quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quyền lợi Các quy trình

hoạt động kiểm sốt nội văn hoá rõ ràng truyền đạt rộng

rãi nội tổ chức Bên cạnh phát huy mặt mạnh đạt cần có

biện pháp giải mặt chưa đạt đơn vị, phải ban hành

chuẩn mực đạo đức công ty văn bản, đôn đốc người thực

theo chuẩn mực đề Quá trình thực chuẩn mực phải giám

sát theo dõi, kịp thời xử lý sai phạm làm ảnh hưởng đến giá trị đạo đức

công ty Bên cạnh phải có chế độ tuyên dương cho thành viên có đề cao

giá trị đạo đức công ty, không sai phạm vào qui định chung cơng ty, liêm

chính, chăm chỉ, có thái độ giúp đỡ người khác việc thực chuẩn

mực đạo đức Phát huy vai trò gương mẫu nhà quản lý doanh nghiệp Các

(80)

phận nhân (hay phận tổ chức hành chánh,…) thực hiện, không nên dựa vào

mối quan hệ quen biết mà tuyển chọn người vào vị trí cơng việc đơn

vị Tóm lại, hành động cụ thể để cải thiện Mơi trường kiểm sốt là:

+ Đề cách sách, chuẩn mực đạo đức cơng ty

+ Ban hành sách, qui định quyền hạn, trách nhiệm

phận, thành viên công ty

+ Đề sách xử phạt vi phạm sách, nguyên tắc, hay

chuẩn mực đề

+ Mọi thủ tục phải ban hành thành văn

+ Khơng ngừng nâng cao trình độ nhân viên cơng ty, thơng qua

sách tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng, xử phạt Đặc biệt phải có sách

hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhân viên công ty theo lớp học nâng cao chuyên

môn

5.1.2 Đối với hoạt động Đánh giá rủi ro:

Phát huy tính tích cực trình lập kế hoạch kinh doanh để xác định

các mục tiêu cần đạt công ty Đồng thời cần ý tăng cường nghiên

cứu, phát rủi ro nhanh chóng phổ biến rủi ro phát đến phịng ban để kịp thời đối phó Cơng việc cụ thể là:

+ Thành lập phận chuyên nghiên cứu, theo dõi rủi ro kinh doanh

nhưng thơng báo tình hình biến động thị trường, sở dự báo

các mặt thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Có thể tổ chức thành phận

lập kế hoạch để làm công việc số doanh nghiệp có thực

+ Có chế độ khuyến khích nhân viên việc tìm rủi ro đe dọa đến

mục tiêu cần đạt được, hình thức khen thưởng tiền, tăng lương, hay

tuyên dương trước đồng nghiệp

+ Lắp đặt điện thoại cho phịng ban, giao phó người thực công việc

thông báo khẩn cấp đến phịng ban, đến nhân viên cơng ty rủi ro đe dọa nhận diện

5.1.3 Đối với Hoạt động kiểm soát:

(81)

và thủ quỹ, chức thực nghiệp vụ kế toán Cụ thể phải giao công

việc cho người thủ kho người làm kế toán hai người khác nhau, người làm

giám đốc, hay phó giám đốc khơng kim ln chức thủ quỹ, người làm

công việc thu mua hàng, bán hàng kế toán toán phải khác

+ Nên đề sách phê chuẩn chung trường hợp xét duyệt cụ thể

cho trường hợp đặc biệt có nghĩa đơn vị phải ban hành sách phê

chuẩn nghiệp vụ có số tiền lớn, hay nghiệp vụ xảy thường xuyên

ban giám đốc thực cịn nghiệp vụ có giá trị thấp mức quy định đó,

hay nghiệp vụ xảy lần, lúc vắng mặt ban giám đốc

do thành viên giao phó làm cơng việc phê chuẩn nghiệp vụ

+ Nên quy định việc đánh số trang cho hệ thống sổ sách đơn vị, tăng

cường kiểm tra việc ghi sổ sách, cất giữ sổ Có thể giao cơng việc cho trưởng

phịng, phịng kế tốn phải thực cho thật nghiêm túc, thường

xuyên Để làm tốt cơng việc nên có sách khen thưởng cho

những phận thực tốt quà nho nhỏ, hay lời tuyên dương

khích lệ tinh thần làm việc họ

5.1.4 Đối với Thông tin truyền thông:

Tạo luồng thơng tin nhanh, xác, bí mật cần thiết, phải

thường xuyên truyền thông tin đến phận đơn vị Thông tin

truyền đạt hệ thống thơng tin máy tính thủ cơng Thơng tin tiếp

nhận từ bên ngồi ý kiến khách hàng hay nhà cung cấp Làm để

tiếp nhận nguồn thông tin cách trung thực, đầy đủ Thực tổ

chức kênh thông tin hữu hiệu nội Chú ý lập nên sơ đồ hạch tốn mơ

tả phương pháp xử lý nghiệp vụ đơn vị, lập sổ tay hướng dẫn thường

bao gồm bảng liệt kê phân loại tài khoản sử dụng diễn giải chi tiết

mục đích nội dung tài khoản, cách thức xử lý nghiệp vụ sơ đồ hạch toán Vậy cần thiết phải:

+ Lập sơ đồ hạch toán thống đơn vị

(82)

5.1.5 Đối với hoạt động giám sát:

Thường xuyên rà soát, kiểm tra báo cáo chất lượng, hiệu hoạt động

của hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá theo dõi việc ban lãnh đạo

tất nhân viên có tuân thủ chuẩn mực ứng xử tổ chức sau ký cam

kết hay khơng Các cơng việc địi hỏi phải có người thực với quyền

hạn trách nhiệm quy định rõ ràng, đảm bảo cơng việc giám sát, đánh giá

thật xác, trung thực phải ánh trạng doanh nghiệp

+ Thành lập phận kiểm toán nội hay Ban kiểm soát với chức

và quyền hạn giám sát nhân viên, giám sát trình thực hiện, đánh giá kết

quả đạt được, kết báo cáo tài chính, có nhiệm vụ báo cáo với

các cấp lãnh đạo cao

+ Tiếp tục đề cao công tác tiếp nhận ý kiến khách hàng, từ có điều chỉnh cho phù hợp với thời thị trường Sử dụng hình thức tiếp nhận ý

kiến khách hàng tổ chức điều tra nghiên cứu thị trường, có thùng thư góp ý

của khách hàng hay nhà cung cấp, …

+ Cơng ty nên mời kiểm toán viên độc lập kiểm toán

tại đơn vị

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN TỪNG CHỨC NĂNG TRONG DOANH NGHIỆP:

5.2.1 Đối với nhà quản lý doanh nghiệp:

Ban lãnh đạo cơng ty đại diện cho tồn thể cơng ty, thành phần định việc công ty, có tác động đến phát triển, mở rộng danh tiếng

cho công ty, nhà quản lý hay ban lãnh đạo cơng ty với vai trị trách nhiệm vơ

cùng to lớn, người có lợi ích với lợi ích cơng ty nhà quản lý

(NQL) phải:

+ NQL doanh nghiệp phải hiểu rõ tầm quan trọng việc xây dựng

HTKSNB chặt chẽ tạo điều kiện cho hoạt động hiệu Trên sở

nhận thức tầm quan trọng HTKSNB vững mạnh NQL phải tích cực

trong việc đề sách, thủ tục nhằm làm tăng tính chặt chẽ hệ

thống NQL nên có thái độ rõ ràng qui định thành văn cụ thể tính

(83)

thiết lập, khơng nên dung túng cho người sai phạm tảng cho sai

phạm khác

+ NQL phải nghiêm chỉnh chấp hành qui định chung đề gương

mẫu việc, kể thái độ công việc việc chấp hành chuẩn

mực đạo đức, góp phần giữ giá trị đạo đức cho toàn thể doanh nghiệp

+ NQL nên lắng nghe ý kiến cấp dưới, sai phạm không từ chối

trách nhiệm mà phải với đồng nghiệp giải vấn đề, có

tạo mơi trường bình đẳng, thân thiện thành viên công ty,

cùng phấn đấu, giải lợi ích chung đội

+ Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức thân, rèn luyện đức tính

cẩn thận, khơng nên thấy lợi ích trước mắt mà quên đằng sau hố

sâu đầy rủi ro, cạm bẩy

+ Khơng nên dùng tình cảm riêng tư mà xử lý cơng việc, phải giải cơng

việc tính bình đẳng khách quan, lúc tuyển chọn nhân nên tôn trọng tài

năng, đạo đức người cần tuyển chọn khơng nên tuyển dụng có hình thức,

làm nên kiểu quản lý “gia đình trị”

5.2.2 Đối với cấp Trưởng/phó phịng:

Các trưởng/phó phịng người có chức quyền hạn sau ban

lãnh đạo, có kiến thức, tài vượt trội

nhân viên công ty, phải biết thân không phạm lỗi

mà trái lại phải tìm lỗi cấp để kịp thời báo cáo, kịp thời chỉnh đốn

nhân sự, phải luôn gương mẫu, thực nghiêm chỉnh sách

mà ban lãnh đạo đề Trong công việc phải thực cho nghiêm chỉnh,

khi có nhân viên đơn vị sai phạm khơng dấu diếm, bao che

vì ham thành tích Những việc làm tai hại sau này, hành vi

sẽ làm tính tơn vinh giá trị đạo đức thân giá trị đạo đức

cơng ty Tóm lại cơng việc sau cần thực hiện:

+ Tôn trọng cấp trên, nghiêm chỉnh thực nhiệm vụ giao,

hồn thành tốt cơng việc, khơng sai nhân viên làm thay

(84)

+ Góp phần tạo nên giá trị đạo đức công ty cách thực liêm

chính, xử lý cơng bằng, khơng bao che, khơng ham thành tích

+ Chú ý cẩn thận việc kiểm tra, giám sát, cất giữ số liệu, bảo quản sổ

sách quan trọng

+ Thường xuyên tổng hợp báo cáo kết đạt phận cho

cấp trên, báo cáo phải trung thực, báo cáo xác

5.2.3 Đối với nhân viên công ty:

Mỗi thành viên cơng ty góp phần thực sách công ty,

là đối tượng quan trọng cơng ty số lượng họ thành phần chiếm đại đa số công ty

+ Làm tốt công việc thân, cẩn thận trình lúc làm việc

+ Khi sai phạm không đổ lỗ mà phải biết nhận lỗi sai sót tiếp nhận ý

kiến sửa sai, khơng đố kỵ hay căm ghét người giám sát, kiểm tra mình, nên

(85)

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 KẾT LUẬN:

Trừ doanh nghiệp liên doanh với nước doanh nghiệp có

và xây dựng hệ thống chứng ISO, TQM Theo đánh giá nhiều

chuyên gia, phần lớn doanh nghiệp chưa hiểu rõ cần thiết, lợi ích

như cách xây dựng, tổ chức vận hành hệ thống kiểm sốt nội

Cơng tác kiểm tra, kiểm soát thường chồng chéo, phiến điện, tập trung vào

chỉ số kinh tế - tài kết cuối với thói quen tìm lỗi, đổ trách

nhiệm trọng kiểm tra, kiểm sốt tồn hoạt động tổ chức, lấy

ngăn chặn, phịng ngừa Đây điểm yếu mà doanh

nghiệp cần khắc phục để nâng cao sức cạnh tranh hội nhập vào kinh tế

toàn cầu (Nhận định nhà nghiên cứu) HTKSNB doanh nghiệp Tp.Cần Thơ mang tình trạng tương tự, nhiều doanh nghiệp chưa thực

hiện tốt công tác xây dựng HTKSNB đơn vị cách hữu hiệu hiệu

quả Trừ số doanh nghiệp có quy mơ lớn doanh nghiệp cịn lại

chỉ biết có HTKSNB đơn vị mà khơng tìm cách để hoạt động hiệu

hơn Nhìn chung với số điểm trung bình hệ thống 0,76 điểm, đánh giá HTKSNB chưa doanh nghiệp quan tâm nhiều, yếu tố

giám sát trình thực hiện, phịng ngừa sai sốt, rủi ro hiệu quả nhất Do quy mơ doanh nghiệp cịn chưa lớn, với số nhân viên trung bình chưa đến 200 người Các cơng việc chồng chéo lên nhau, chưa có

phân chia rõ ràng công việc thực Các thành phần cấu thành nên

HTKSNB đạt điểm từ 0,83 trở xuống, q trình giám sát, thơng tin truyền

trông, việc đánh giá rủi ro đạt mức độ trung bình.

Đề tài Phân tích thực trạng vác nhân tố ảnh hưởng hệ thống kiểm soát

nội doanh nghiệp Tp.Cần Thơ dựa vào số liệu sơ cấp thu qua việc thiết lập bảng câu hỏi vấn vấn doanh nghiệp Tp.Cần

Thơ Với cách tính điểm dựa vào câu trả lời “Có” chứng tỏ đơn vị có thiết lập thủ

(86)

dụng số phương pháp phân tích phương pháp thống kê mơ tả, phương

pháp ước lượng bình phương bé mơ hình hồi quy tuyến tính để thấy thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp, tìm

các nhân tố ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội để từ đưa giải

pháp nhằm cải thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp

Qua kết đề tài thấy doanh nghiệp chưa quan tâm

nhiều đến việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội đơn vị Trong năm thành

phần cấu thành hệ thống kiểm soát nội có Mơi trường kiểm sốt và

Hoạt động kiểm soát thực tốt hết đạt mức điểm không cao khoảng thấp 0,85 điểm so với mức điểm tối đa điểm

Trong Giám sát đạt điểm thấp, thấp yếu tố khác đơn

vị chưa có thành lập Ban kiểm soát hay phận kiểm soát nội để kiểm tra

giám sát trình thực thành viên

Kết có năm nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm sốt nội

bộ giới tính nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp, nhà lãnh đạo cao nữ hệ thống kiểm sốt nội hữu hiệu nam Tuổi

của nhà lãnh đạo cao doanh nghiệp có tác động chiều đến điểm trung bình hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty có ban hành sách hỗ

trợ, khuyến khích nhân viên học nâng cao trình độ chun mơn có hệ thống kiểm sốt nội chặt chẽ cơng ty khơng có sách hỗ trợ Doanh

nghiệp có phận kiểm tốn nội hay ban kiểm sốt có hệ thống kiểm

sốt nội tốt doanh nghiệp khơng có hệ thống kiểm sốt Việc kiểm tốn độc lập thường xun có tác động đến hệ thống kiểm soát nội cụ thể doanh

nghiệp có thực kiểm tốn độc lập định kỳ hệ thống kiểm sốt nội

hữu hiệu doanh nghiệp khơng có kiểm toán độc lập định kỳ

Từ kết phân tích, đề tài đưa số biện pháp nhằm

nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực công ty như: Nhà quản lý phải

gương mẫu việc đề cao tính trực giá trị đạo đức doanh

nghiệp, thiết lập số thủ tục nhằm cải thiện hệ thống kiểm soát nội

doanh nghiệp, thành lập ban kiểm soát hay phận kiểm toán nội đơn

(87)

6.2 KIẾN NGHỊ:

Để giúp cho giải pháp cải thiện HTKSNB doanh nghiệp Tp

Cần Thơ ý kiến sau đưa dựa vào kết đạt qua

trình nghiên cứu HTKSNB doanh nghiệp:

Về phía quan nhà nước:

Ban hành văn pháp lý quyền lợi trách nhiệm doanh

nghiệp đối tính hữu hiệu HTKSNB đơn vị, chẳng hạn ban hành

các văn luật buộc doanh nghiệp có niêm yết thị trường cơng khai

báo cáo tài chính, bảng cáo cáo lợi nhuận, phải cơng bố bảng kê khai mức độ chặt chẽ HTKSNB đơn vị

Về phía sở đào tạo bồi dưỡng:

Đối với sở đào tạo bồi dưỡng chuyên ngành cần nâng cao chất

lượng đào tạo, tăng hội cho học viên tiếp cận thực tế Trong trình đào tạo,

các sở nên trọng rèn luyện đạo đức cho học viên thông qua nội

dung lồng ghép vào nội dung giảng môn học phù hợp

Nền kinh tế phát triển địi hỏi người sử dụng thơng tin

HTKSNB doanh nghiệp ngày cao Chính vậy, tăng cường xây

dựng HTKSNB đơn vị kinh doanh đặc biệt công ty có

niêm yết thị trường khơng thể thiếu giai đoạn

6.3 HẠN CHẾ VÀ MỞ RỘNG:

Do thời gian bị hạn chế nên số lượng mẫu thu chưa lớn mà đủ để phân tích đề tài, đề tài tìm số nhân tố ảnh hưởng hệ thống

kiểm sốt cịn lại nhân tố khác chưa đề cặp đến, đề tài có ý nghĩa doanh nghiệp Tp.Cần Thơ, chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu

lớn Kết dùng để tham khảo doanh nghiệp Cần Thơ

và nhà đầu tư khu vực Cần Thơ Và phân tích cịn hai

biến khơng có ý nghĩa việc giải thích hữu hiệu HTKSNB đề

cập đến phần kết mơ hình biến Quy mô doanh nghiệp biến

Tuổi doanh nghiệp Do nghiên cứu sau nên nghiên cứu phạm vi lớn hơn, khu vực Đồng sông Cửu Long hay phạm vi nước kết

(88)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ mơn Kiểm tốn khoa Kế tốn - Kiểm tốn trường Đại học Tp.HCM

(năm 2004) “Kiểm toán”, NXB Thống kê.

2 Mai Văn Nam - Phạm Lê Thông - Lê Tấn Nghiêm - Nguyễn Văn Ngân

(năm 2006) “Giáo trình kinh tế lượng”, NXB Thống Kê.

3 Bộ mơn Hệ thống thơng tin kế tốn – trường Đại học Tp.HCM

(năm 2004) “Hệ thống thơng tin kế tốn”, NXB Thống kê

4 Cục thuế Tp Cần Thơ

5 Tổng cục Thống kê www.gso.gov.vn

6 Thời báo kinh tế Việt Nam www.Vietnam.net

7 Trung tâm thông tin thương mại www.vinanet.com.vn

8 Tổng cục thống kê Việt Nam, niên giám thống kê năm 2006

9 Tạp chí kiểm tốn

10 Một số Website khác:

www.Webketoan.vn

www.mekongdelta.com.vn

www.vncompanies.com

www.kiemtoan.com

(89)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CHIA THEO KHU VỰC

ĐVT: %

2005/2004 2006/2005 Các tỉnh

TC KV I KV II KV III TC KV I KV II KV III

ĐBSCL 11,9 8,3 15,4

15,2 11,9 5,9 18,0 16,5

Long An 11,0 5,3 22,1

9,7 11,4 1,7 26,3 10,7

Đồng Tháp 13,2 9,1 22,4

18,8 14,1 8,6 26,0 19,0

An Giang 9,1 5,1 11,1

11,4 9,0 (3,2) 14,2 16,0

Tiền Giang 10,7 4,8 22,6

13,1 11,1 5,8 19,7 13,2

Vĩnh Long 10,9 6,4 18,8

13,4 11,1 5,3 21,0 13,9

Bến Tre 10,5 5,0 12,0

23,5 11,3 7,4 15,1 17,5

Kiên Giang 12,8 9,2 16,1

16,8 10,2 4,1 13,9 18,5

Cần Thơ 15,6 6,4 18,1

18,0 16,2 5,3 21,7 16,7

Hậu Giang 11,4 7,6 11,9

18,6 10,2 8,8 11,2 11,5

Trà Vinh 14,5 8,7 20,4

27,9 14,4 7,6 20,0 28,0

Sóc Trăng 12,8 16,4 6,9

8,6 12,7 9,1 17,1 18,6

Bạc Liêu 11,9 11,9 4,6

20,2 11,5 8,0 14,0 17,2

Cà Mau 11,4 10,5 12,6

12,0 12,8 9,8 13,6 17,3

(90)

Phụ lục 2: TĂNG TRƯỞNG BÌNH QUÂN GDP CÁC TỈNH VÙNG ĐBSCL (1996-2000); (2001-2005) CHIA THEO KHU VỰC

Tăng trưởng BQ(1996-2000) Tăng trưởng BQ (2001 -2005)

Các tỉnh

Tổng cộng

KV

I KV II KV III

Tổng cộng KV I

KV II

KV III

ĐBSCL 7.9 5.1 12.7 11.3 10.4 7.0 15.8 12.7

Long An 7.6 5.6 14.1 7.3 9.4 6.0 17.0 8.6

Đồng Tháp 6.9 3.7 14.9 14.4 9.9 7.4 17.7 12.1

An Giang 6.9 2.0 11.4 11.6 8.9 5.2 11.8 11.2

Tiền Giang 8.1 4.6 10.2 14.6 9.0 5.1 16.7 11.3

Vĩnh Long 6.6 4.0 10.6 10.2 8.6 5.6 14.6 10.4

Bến Tre 8.3 8.7 8.9 6.6 9.0 5.7 14.1 14.7

Kiên Giang 8.0 6.3 11.7 9.0 11.1 7.8 15.5 13.9

Cần Thơ 8.5 1.7 16.4 11.6 13.5 8.1 17.3 13.6

Hậu Giang - - - - 10.1 5.6 15.9 13.4

Trà Vinh 7.2 5.6 7.8 13.4 10.6 8.2 18.0 14.8

Sóc Trăng 9.3 7.7 15.6 10.6 10.3 8.2 15.0 12.7

Bạc Liêu 10.3 7.9 14.2 14.6 15.7 13.9 19.2 16.7

Cà Mau 8.3 5.8 10.5 14.7 11.1 6.4 15.0 17.5

(91)

Phụ lục 3:

TỈ LỆ DOANH NGHIỆP PHÂN THEO QUI MÔ VỐN NĂM 2006

ĐVT: %

Chia theo qui mô vốn

Số doanh nghiệp Dưới 0.5 tỷ Từ 0.5 đến dưới 1 tỷ Từ 1 tỷ đến dưới 5 tỷ Từ 5 tỷ đến dưới 10 tỷ Từ 10 đến dưới 50 tỷ Từ 50 tỷ đến dưới 200 tỷ Từ 200 tỷ đến dưới 500 tỷ Từ 500 tỷ trở lên

Cả nước 112.952 23,6 18,1 37,1 8,2 8,9 2,9 0,8 0,4

ĐBSCL 14.258 32,6 22,7 32,8 5,2 4,6 1,5 0,5 0,1

Long An 1.260 32,0 17,9 31,3 7,1 7,7 2,7 1,0 0,3

Tiền Giang 1.628 42,6 21,2 26,5 4,1 4,3 1,0 0,2 0,1

Bến Tre 1.044 54,2 20,6 18,2 3,2 2,6 1,0 0,3 0,0

Trà Vinh 509 35,2 21,0 28,7 6,5 6,7 1,6 0,4 0,0

Vĩnh Long 916 35,2 20,4 31,7 5,7 5,0 1,7 0,3 0,0

Đồng Tháp 990 30,7 22,2 33,1 7,8 4,1 1,3 0,5 0,2

An Giang 1.255 23,6 20,7 39,1 7,2 7,2 1,4 0,6 0,2

Kiên Giang 1.981 23,1 24,6 44,9 4,1 2,3 0,7 0,3 0,1

Cần Thơ 1.662 31,5 21,2 30,4 6,8 6,2 2,8 0,9 0,2

Hậu Giang 391 34,5 25,6 30,7 4,3 3,6 0,3 0,8 0,3

Sóc Trăng 850 23,4 29,6 36,0 4,6 4,8 0,9 0,4 0,2

Bạc Liêu 621 29,8 34,1 30,1 1,8 2,7 1,3 0,2 0,0

Cà Mau 1.151 33,6 23,5 34,5 3,7 2,5 1,6 0,3 0,2

(92)

Phụ lục KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY BẰNG PHƯƠNG PHÁP OLS

Dependent Variable: YTB Method: Least Squares Date: 05/14/08 Time: 00:23 Sample: 35

Included observations: 35

White Heteroskedasticity-Consistent Standard Errors & Covariance

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C 0.428361 0.104597 4.095345 0.0003

GT -0.097873 0.043918 -2.228564 0.0344

TUOI 0.004580 0.002556 1.791776 0.0844

LOG(QMO) -0.010766 0.011974 -0.899078 0.3766

CMON 0.237046 0.055293 4.287093 0.0002

KSOAT 0.083749 0.032855 2.549084 0.0168

KTOAN 0.089254 0.035151 2.539184 0.0172

TUOIDN 0.000280 0.001949 0.143684 0.8868

R-squared 0.723719 Mean dependent var 0.756286

Adjusted R-squared 0.652091 S.D dependent var 0.164997

S.E of regression 0.097322 Akaike info criterion -1.623960

Sum squared resid 0.255730 Schwarz criterion -1.268451

Log likelihood 36.41929 F-statistic 10.10380

(93)

Phụ lục KIỂM ĐỊNH BG

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.594316 Probability 0.447705

Obs*R-squared 0.782162 Probability 0.376481

Test Equation:

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/14/08 Time: 08:51

Presample missing value lagged residuals set to zero

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C -0.001833 0.105527 -0.017374 0.9863

GT -0.000969 0.050033 -0.019376 0.9847

TUOI 8.84E-05 0.002603 0.033965 0.9732

LOG(QMO) -0.000217 0.015658 -0.013884 0.9890

CMON -0.001376 0.050385 -0.027300 0.9784

KSOAT 0.004871 0.041866 0.116356 0.9083

KTOAN -0.007469 0.041403 -0.180386 0.8582

TUOIDN 0.000184 0.001702 0.107983 0.9148

RESID(-1) -0.156273 0.202710 -0.770919 0.4477

R-squared 0.022347 Mean dependent var 2.85E-17

Adjusted R-squared -0.278469 S.D dependent var 0.086726

S.E of regression 0.098061 Akaike info criterion -1.589418

Sum squared resid 0.250015 Schwarz criterion -1.189471

Log likelihood 36.81481 F-statistic 0.074289

(94)

Phụ lục KIỂM ĐỊNH RAMSEY RESET TEST

Ramsey RESET Test:

F-statistic 0.000702 Probability 0.979069

Log likelihood ratio 0.000945 Probability 0.975481

Test Equation:

Dependent Variable: YTB Method: Least Squares Date: 05/14/08 Time: 08:52 Sample: 35

Included observations: 35

White Heteroskedasticity-Consistent Standard Errors & Covariance

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

C 0.425098 0.156629 2.714050 0.0116

GT -0.094421 0.157018 -0.601338 0.5528

TUOI 0.004433 0.006559 0.675820 0.5051

LOG(QMO) -0.010578 0.016394 -0.645216 0.5244

CMON 0.229631 0.309738 0.741371 0.4651

KSOAT 0.080419 0.122464 0.656676 0.5172

KTOAN 0.086172 0.132930 0.648249 0.5225

TUOIDN 0.000279 0.001988 0.140203 0.8896

FITTED^2 0.023985 0.905592 0.026485 0.9791

R-squared 0.723726 Mean dependent var 0.756286

Adjusted R-squared 0.638719 S.D dependent var 0.164997

S.E of regression 0.099174 Akaike info criterion -1.566844

Sum squared resid 0.255724 Schwarz criterion -1.166897

Log likelihood 36.41976 F-statistic 8.513704

(95)

PHỤ LỤC 7: BẢNG CÂU HỎI VỀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Số:

BẢNG CÂU HỎI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI ĐBSCL

Kết bảng câu hỏi điều tra này

chỉ sử dụng để làm tài liệu học tập cho sinh viên nghiên cứu trường đại học.

Tên doanh nghiệp: Địa doanh nghiệp: Tỉnh: [1] Cần Thơ [2] Vĩnh Long [3] Sóc Trăng Số điện thoại: Fax: Họ tên người trả lời bảng câu hỏi: Số điện thoại liên lạc: Chức vụ: Họ tên người vấn: Số điện thoại liên lạc: Địa điểm vấn: Ngày vấn: I PHẦN GIỚI THIỆU:

Xin chào anh (chị), tên là……….sinh viên khoa Kinh tế - QTKD

trường Đại Học Cần Thơ Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá

và cải thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Đồng sơng Cửu Long” Anh (chị) vui lịng dành chút thời gian để giúp trả lời một số câu hỏi có liên quan Chúng tơi cám ơn cộng tác giúp đỡ

của anh (chị) Các ý kiến trả lời anh (chị) bảo đảm giữ bí mật tuyệt đối

II PHẦN SÀNG LỌC:

Câu 1: Anh (chị) vấn vấn đề chưa? a Có (Tạm dừng)

(96)

Câu 2: Anh (chị) vui lịng cho biết loại hình doanh nghiệp đơn vị?

a Công ty cổ phần [1]

b Công ty trách nhiệm hữu hạn [2]

c Công ty hợp danh [3]

d Doanh nghiệp tư nhân [4]

e Khác:……… [5]

Câu 3: Vốn điều lệ doanh nghiệp bao nhiêu?……… Câu 4: Số năm làm việc nhà quản lý doanh nghiệp? (người lãnh đạo cao nhất) ………

Câu 5: Doanh nghiệp thành lập năm nào? Câu 6: Số nhân viên đơn vị bao

nhiêu?

Câu 7: Hãy cho biết lĩnh vực kinh doanh công ty?………

Câu 8: Hãy vui lòng cho biết kết hoạt động kinh doanh đơn vị năm 2007?

a Doanh thu:………

b Lợi nhuận:………

III PHẦN CỐT LÕI:( CÂU CÓ KÝ HIỆU MA: ĐÁP VIÊN CÓ THỂ CHỌN NHIỀU CÂU TRẢ LỜI)

A MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT:

Câu 9: Trong cơng ty có xây dựng chuẩn mực đạo đức khơng?

a Có (Tiếp câu 10) [1]

b Không (Tiếp câu 13) [0]

Câu 10: Các sách đạo đức thể hình thức nào?

a Sổ tay đạo đức [1]

b Khác:……… [2]

Câu 11: Trong năm vừa qua, cơng ty có khen thưởng hay xử phạt trường hợp liên quan đến sách đạo đức cơng ty khơng?

a Có (Tiếp Câu 12) [1]

(97)

Câu 12: Hãy kể vài trường hợp cụ thể?

………

………

Câu 13: Lương nhà quản lý trả dựa sở nào?

a Kết hoạt động kinh doanh (Lợi nhuận) [1]

b Thâm niên công tác [2]

c Khác:……… [3]

Câu 14: Trình độ học vấn: 14.1 Cấp quản lý: (%)

14.2 Cấp nhân viên phòng ban:

a) Trên Đại học: _(%) [1]

b) Đại học : _(%) [2]

c) Cao đẳng, Trung cấp: _(%) [3]

d) Trung học phổ thông, THPT _(%) [4]

Câu 15: Hãy cho biết % giới tính cấp quản lý?

Giới tính (%) Cấp quản lý

Nam Nữ

1.Ban giám đốc

2.Trưởng ban, phận trực thuộc 3.Phó ban, phận trực thuộc

Trên Đại học (%) (1)

Đại học

(%)

Dưới Đại học (%) (3) a Ban Giám đốc

b.Trưởng/ Phó phòng ban, phận trực Phòng:

(98)

Câu 16: a.Hãy cho biết người lãnh đạo cao khoảng tuổi?

b Giới tính: Nam 0.Nữ

Câu 17: Bao lâu Hội đồng quản trị Ban giám đốc họp lần?

a Hàng tháng [1]

b Hàng quý [2]

c Hàng năm [3]

d Khác:……… [4]

Câu 18: Các sách, qui định đề buổi họp Hội đồng quản trị có phổ biến rộng rãi kịp thời đến nhân viên khơng?

a Có [1] b Khơng [0]

Câu 19: Những thông tin hội đồng quản trị phổ biến hình thức nào?

a Bằng văn đến phòng ban [1]

b Trên hệ thống thơng tin máy tính [2]

c Lời nói [3]

d Khác: [4]

Câu 20: Nhà quản lý có quan tâm đến việc lập báo cáo tài cơng ty khơng?

a Có [1]

b Không [0]

Câu 21: Trên báo cáo tài trước trình giám đốc ký, có đầy đủ chữ ký xét duyệt phận có liên quan hay khơng?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 22: Nhà quản lý có vui lịng điều chỉnh báo cáo tài có sai sót trọng yếu khơng?

a Có [1]

(99)

Câu 23: Nhà quản lý có chấp nhận hoạt động kinh doanh có mức rủi ro cao thu nhiều lợi nhuận?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 24: Nhà quản lý có thường tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhân viên khơng?

a Có (Tiếp câu25) [1]

b Không (Tiếp câu 26) [0]

Câu 25: Nhà quản lý thường tiếp xúc với nhân viên hình thức nào?

a Nhà quản lý tiếp xúc buổi cơm trưa [1]

b Thường tổ chức buổi họp mặt nhân viên [2]

c Khác:……… [3]

Câu 26: Ngoài hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có tham gia hoạt động xã hội (từ thiện, tài trợ, hỗ trợ) không?

a Có (Tiếp câu 27) [1]

b Khơng (Tiếp Câu 28) [0]

Câu 27: Hãy cho biết vài hoạt động công ty tham gia?

………

………

………

………

Câu 28: Quyền hạn trách nhiệm cấp, phận phân định rõ văn khơng?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 29: Doanh nghiệp có sơ đồ cấu tổ chức không ?

a Có [1]

(100)

Câu 30: Những qui định chung để tuyển dụng nhân viên thể văn khơng?

a Có [1]

b Không [0]

Câu 31: Việc tuyển dụng nhân phận thực hiện?

a Bộ phận nhân [1]

b Chủ doanh nghiệp [2]

c Khác……… [3]

Câu 32: Thông tin tuyển dụng phổ biến hình thức nào? MA a Dán thông báo

b Quảng cáo báo, internet…

c Tổ chức kiện (ngày hội việc làm… )

Câu 33: Cơng ty có thực theo đánh giá nhân viên theo trình làm việc khơng?

a Có (Tiếp câu 34) [1]

b Khơng (Tiếp câu 35) [0]

Câu 34: Những hình thức đánh giá nhân viên mà công ty thực hiện?

a Bảng theo dõi làm việc [1]

b Bảng chấm cơng [2]

c Bảng bình bầu xếp loại hàng tháng [3]

d Do trưởng phận thực [4]

e Khác:……… [5]

Câu 35: Cơng ty có sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên việc học nâng cao chun mơn khơng?

a Có (Tiếp câu 36) [1]

b Không (Tiếp câu 39) [0]

Câu 36: Hãy kể vài trường hợp cụ thể sách hỗ trợ, khuyến khích nhân viên việc học nâng cao chuyên môn công ty?

………

(101)

Câu 37: Những sách ban hành hình thức nào?

a Bằng văn [1]

b Bằng lời nói [2]

c Khác……… [3]

Câu 38: Chính sách hỗ trợ nhân viên việc nâng cao trình độ chun mơn xây dựng sở nào?

a Thâm niên công tác [1]

b Thành tích làm việc [2]

c Khi doanh nghiệp cần đào tạo [3]

d Khác:……… [4]

Câu 39: Ngoài tiền lương, thưởng hàng tháng, nhân viên có chia thêm một phần lợi nhuận doanh nghiệp hay khơng?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 40: Cơng ty có sách hỗ trợ gia đình nhân viên khơng?

a Có (Tiếp Câu 41) [1]

b Khơng (Tiếp Câu 42) [0]

Câu 41: Hãy cho biết vài sách hỗ trợ gia đình nhân viên công ty? ………

……….………

B ĐÁNH GIÁ RỦI RO:

Câu 42: Định kỳ cơng ty có lập kế hoạch kinh doanh xác định mục tiêu cần đạt tương lai khơng?

a Có (tiếp câu 43) [1]

b Không (tiếp câu 48) [0]

Câu 43: Kế hoạch này, định kỳ lập lần?

a Hàng tháng [1]

b Hàng quý [2]

c Hàng năm [3]

(102)

Câu 44: Bộ phận lập kế hoạch có nhận diện rủi ro đe dọa đến việc đạt được mục tiêu khơng?

a Có (tiếp câu 45) [1]

b Không (tiếp câu 48) [0]

Câu 45: Các rủi ro nhận diện có truyền đến phịng, ban hay khơng?

a Có (tiếp câu 46) [1]

b Không (tiếp câu 47) [0]

Câu 46: Truyền hình thức nào?

a Bằng văn đến phòng ban [1]

b Trên hệ thống thơng tin máy tính [2]

c Lời nói [3]

d Khác:……… [4]

Câu 47: Doanh nghiệp có đề biện pháp, qui trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác hại rủi ro đến giới hạn chấp nhận khơng?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 48: Bao lâu đơn vị lập báo cáo tài lần?

a Hàng tháng [1]

b Hàng quý [2]

c Hàng năm [3]

d Khác:……… [4]

Câu 49: Đơn vị có phân tích báo cáo tài để kịp thời phát những biến động bất thường khơng?

a Có (Tiếp câu 50) [1]

b Không (Tiếp câu 51) [0]

Câu 50: Đơn vị phân tích báo cáo tài nào? a Tính tỷ số tài

b So sánh báo cáo tài vừa lập báo cáo tài trước

c Khác:………

(103)

Câu 51: Đơn vị có khoản thu (chi) không dùng tiền mặt không?

a Có (Tiếp câu 52) [1]

b Khơng (Tiếp câu 53) [0]

Câu 52: Bao lâu đơn vị nộp tiền vào ngân hàng?

a Vào cuối ngày [1]

b Hàng tháng [2]

c Hàng quý [3]

d Khác:……… [4]

C HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT:

Câu 53: Trong cơng ty, có thực phân chia trách nhiệm chức năng

sau không? Có Khơng

a Bảo quản tài sản kế tốn

(Ví dụ: Thủ kho kế toán hàng tồn kho,

Thủ quỹ kế toán toán)

b Phê chuẩn nghiệp vụ bảo quản tài sản

(Ví dụ: Giám đốc thủ quỹ)

c Thực nghiệp vụ kế tốn

(Ví dụ: Nhân viên mua hàng kế toán phải trả)

Câu 54: Hệ thống chứng từ cơng ty anh (chị): Có Không

a Được đánh số liên tục

b Chứng từ đánh số trước đưa vào sử dụng

c Được lập nghiệp vụ vừa xảy

d Được thiết kế đơn giản, dễ dàng, dễ hiểu

e Được sử dụng cho nhiều công dụng khác

(Ví dụ: Hóa đơn bán hàng vừa ghi nhận doanh thu,

vừa dùng để tính tiền khách hàng, )

f Được xử lý nhanh chóng

Câu 55: Chứng từ sau ngày lập?

(104)

Câu 56: Đơn vị có sử dụng phần mềm kế tốn khơng?

a Có (tiếp câu 57) [1]

b Không (tiếp câu 58) [0]

Câu 57: Định kỳ số liệu hệ thống sổ kế tốn máy tính có in khơng?

a Có (tiếp câu 58) [1]

b Không (tiếp câu 59) [0]

Câu 58: Hệ thống sổ sách cơng ty anh (chị): Có Khơng

a Đóng chắn

b Đánh số trang

c Quy định nguyên tắc ghi chép

d Chữ ký xét duyệt

Câu 59: Đơn vị có đưa sách phê chuẩn chung cho trường hợp, và xét duyệt cụ thể cho trường hợp đặc biệt khơng?

a Có (Tiếp câu 60) [1]

b Không (Tiếp câu 64) [0]

Câu 60: Khi mua tài sản, cơng ty có qui định tài sản có giá trị (VD: Tài sản có giá trị từ 10 triệu 10 triệu số tiền khác)

bộ phận xét duyệt hay khơng?

a Có [1]

b Không [0]

Câu 61: Khi mua tài sản cố định có giá trị lớn xét duyệt?

a Giám đốc [1]

b Trưởng phận có liên quan [2]

c Khác:………[3]

Câu 62: Khi mua đồ dùng văn phòng với số tiền nhỏ (VD: giấy, mực…) ai xét duyệt?

a Giám đốc [1]

b Trưởng phận có liên quan [2]

(105)

Câu 63: Nguyên tắc xây dựng sách phê chuẩn chung xét duyệt cụ thể:

a Căn độ lớn số tiền [1]

b Nghiệp vụ bất thường [2]

c Nghiệp vụ xảy [3]

d Khác: [4]

Câu 64: Đơn vị có hệ thống kho, két sắt,…để bảo vệ tài sản như: hàng tồn kho, tiền, khơng?

a Có [1]

b Không [0]

Câu 65: Địa điểm đặt kho đơn vị? Câu 66: Định kỳ cơng ty có so sánh, đối chiếu sổ sách kế toán với tài sản có khơng?

a Có (Tiếp Câu 67) [1]

b Không (Tiếp Câu 68) [0]

Câu 67: Bao lâu đối chiếu lần? (Đánh dấu x để chọn)

Hàng tháng Hàng quý (2) Hàng năm (3) Khác (4)

a Hàng tồn b Tiền c Tài sản cố

Câu 68: Cơng ty có phân chia quyền truy cập hệ thống thông tin kế tốn khơng? (cấp Password cho người có quyền truy cập)

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 69: Định kỳ cơng ty có đối chiếu sổ tổng hợp sổ chi tiết khơng?

a Có (Tiếp Câu 70) [1]

b Không (Tiếp Câu 71) [0]

(106)

Câu 71: Những hoạt động nhân viên có giám sát đánh giá hiệu quả làm việc khơng?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 72: Hình thức kiểm tra, giám sát việc thực công việc nhân viên thực nào? (MA)

a Sử dụng máy quét thẻ để kiểm tra số làm việc

b Có người kiểm tra đồng phục nhân viên (như đồ bảo hộ lao động……… )

c Có người kiểm tra hoá đơn trước giao cho khách hàng

d Khác:………

Câu 73: Người kiểm tra thuộc cấp người kiểm tra?

a Cấp [1] b Cấp [2] c Cấp ngang hàng [3]

Câu 74: Việc so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự tốn, kỳ trước có thực khơng?

a Có (Tiếp câu 75) [1]

b Không (Tiếp câu 78) [0]

Câu 75: Việc so sánh làm? Chức vụ: Câu 76: Định kỳ đơn vị so sánh số thực tế với số kế hoạch, dự toán, kỳ trước?

a Hàng tháng [1] b Hàng quý [2]

c Hàng năm [3] d Khác: [4]

Câu 77: Việc so sánh nhằm mục đích gì?

a Chỉ biết tăng hay giảm [1]

b Đánh giá hiệu hoạt động từ có điều chỉnh phù hợp với mục tiêu

đề [2]

c Biết thành viên có theo đuổi mục tiêu cách hữu hiệu

hiệu [3]

(107)

D THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Câu 78: Cơng ty có lập sơ đồ hạch tốn thống doanh nghiệp khơng?

a Có [1]

b Không [0]

Câu 79: Công ty có sổ tay hướng dẫn sách thủ tục kế tốn khơng?

a Có (Tiếp câu 80) [1]

b Không (Tiếp câu 81) [0]

Câu 80:a Sổ tay hướng dẫn sách thủ tục kế toán

do lập? b Chức vụ?

Câu 81: Hãy đánh giá hệ thống thơng tin đơn vị? Có Khơng

a Được cập nhật thường xuyên

b Cung cấp kịp thời, xác

c Kênh thơng tin nóng

d Bảo mật tốt

e Chương trình, kế hoạch phòng giữ liệu tốt

E GIÁM SÁT:

Câu 82: Cơng ty có quan tâm tiếp nhận ý kiến khách hàng, nhà cung cấp khơng?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 83: Hình thức tiếp nhận ý kiến khách hàng, nhà cung cấp: (MA) a Điều tra, nghiên cứu thị trường

b Sổ tay khách hàng

c Thùng thư góp ý

d Hội nghị khách hàng, nhà cung cấp

e Khác:………

Câu 84: Cơng ty có Ban kiểm sốt (BKS) phận kiểm tốn nội khơng?

a Có (Tiếp Câu 85) [1]

(108)

Câu 85: Trình độ nhân viên phận kiểm toán nội BKS? a) Trên Đại học: _(%).Trong đó: _(%) Chuyên ngành:………

_(%).Chuyên ngành:………

b) Đại học: _(%).Trong đó: _(%) Chuyên ngành:………

_(%).Chuyên ngành:………

c)Cao đẳng, trung cấp: _(%).Trong đó: _(%) Chuyên ngành:……

_(%).Chuyên ngành:………

a)Khác………

Câu 86: Ban kiểm soát kiểm tốn viên nội có trách nhiệm báo cáo cho ai?

a Ban Giám đốc [1]

b Trưởng/Phó phận [0]

c Khác: ……… [3]

Câu 87: Năm vừa cơng ty có kiểm tốn đơn vị kiểm tốn độc lập khơng?

a Có [1]

b Khơng [0]

Câu 88: Những khiếm khuyết hệ thống kiểm soát nội phát có báo cáo trực tiếp kịp thời với cấp phụ trách cao hơn, kể ban lãnh đạo để điều chỉnh không?

a Có [1]

b Khơng [0]

www.gso.gov.vn m www.Vietnam.net www.vinanet.com.vn www.Webketoan.vn www.mekongdelta.com.vn www.vncompanies.com www.kiemtoan.com

Ngày đăng: 11/01/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w