1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA SO HOC 6

79 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 OÂn taäp cho hoïc sinh caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà ti1nh chaát chia heát cuûa moät toång , caùc daáu hieäu chia heát cho 2 , cho 3 ,cho 5 ,cho 9 , soá nguyeân toá vaø hôïp soá , öôù[r]

(1)

Tuần : 01 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VAØ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 22/08/2009 Tiết: 01 §1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Ngày dạy:

24/08/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp, nhận biết đợc số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trớc

Biết viết tập hợp theo diễn đạt bàng lời toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc khơng thuộc

 

,

Rèn cho HS t linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp B CHUẨN Bề CỦA GV VAỉ HS

 GV: giaùo aùn, SGK

 HS: SGK, dụng cụ học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoaùt ủoọng 1:ẹAậT VẤN ẹE À(5 phuựt) GV: - Dặn dị HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách

cÇn thiÕt cho bé m«n

- Giíi thiƯu néi dung chơng I HS: Nghe ghi

Hot ng : CÁC VÍ DỤ (5 phút) GV Cho HS quan s¸t H1 SGK

GV Giíi thiƯu vỊ tËp hợp nh Các ví dụ SGK GV Cho HS lấy ví dụ tơng tự

HS lấy ví dụ

1 C¸c vÝ dơ:

Hoạt động 3:CÁCH VIẾT CÁC KÍ HIỆU (20 phút) GV Giíi thiƯu c¸ch viÕt tập hp A:

GVTập hợp A có phần tư nµo ? HS : …

GV Sè có phải phần tử A không ? Lấy ví dụ phần tử không thuộc A

HS

GV Viết tập hợp B gồm chữ a, b, c HS: B =

a b c

, ,

GV Tập hợp B gồm phần tử ? Viết kí hiệu

HS: PhÇn tư a, b, c a

B

DV LÊy phần tử không thuộc B Viết kí hiệu

HS: d

B

GV Yêu cầu HS làm tập SGK HS lớp làm , 1HS lên bảng làm

GVGii thiu cỏch vit hp cách tính chất đặc trng cho phần tử:

Có thể dùng sơ đồ Ven:

GV cho HS lµm ?1 vµ ?2 (SGK) theo nhãm

2 Cách viết Các kí hiệu

Tập hợp A số tự nhiên nhỏ 4: A =

0;1;2;3

hc

A =

0;3;2;1

Các số ; ; ; phần tử A kí hiệu:

A ; A đọc thuộc A, không thuộc A

Bµi tËp 3(SGK)

a B ; x

B, b

A, b

A * Chó ý: (SGK)

Ví dụ: Ta viết tập hợp cách tính chất đặc trng cho phần tử:

A =

x N / x 4

1

3

A

(2)

HS lµm ?1 vµ ?2 theo nhãm C

1 : D= 0;1;2;3;4;5;6

C2 : D= x N/x 7

 

+ 2 D 10 D

?2 Tập hp chữ tõ “ NHA TRANG” lµ: B= N;H;A;T;R;G

Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (13 phút)

GV Để viết tập hợp ta có cách viết ? HS

GV yêu cầu HS làm tập 1(SGK)

HS lớp làm tập 1, SH lên bảng trình bày tơng tự ?1

GV cho HS lµm bµi tËp (SGK) HS lên bảng trình bày

GV cho HS làm tập (SGK) HS lên bảng trình bày

Bài (SGK)

+ Tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 14 lµ:

C1 : A= 9;10;11;12;13

C2 : D= x N/8 < x 14

 

+ 12 A 16 A Bài (SGK)

Tập hợp chữ từ TOAN HOC là:

B= T,O,A,N,H,C Bµi (SGK)

Cho hai tËp hỵp A= a,b B= b,x,y

x A y B b A b B    Hoạt động 5: HƯỚNG ĐẪN VỀ NHÀ (2 phút)

- Học theo SGK

- Làm tập 4; (SGK) vaø 1;2;3;4 (SBT)

Tuần : 01 Ngày soạn: 24/08/2009

Tiết: 02 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy: 26/08/2009 A MỤC TIÊU

(3)

Phân biệt đợc tập N N*, biết đợc kí hiệu

,

, biết viết số tự nhiên liền trớc

liÒn sau mét sè

RÌn cho HS tÝnh chÝnh x¸c sư dơng kÝ hiƯu B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: giaùo aùn, SGK

 HS: SGK, dụng cụ học tập C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1:KIM TRA BAỉI C(7 phỳt) GV: nêu yêu cầu kim tra:

HS 1: - Cho vÝ dô mét tËp hỵp - ViÕt b»ng kÝ hiƯu

- Lấy phần tử thuộc không thuộc tập hợp trên, viết kí hiệu

HS2: Viết tập hợp số tự nhiên lớn nhỏ 10 hai cách

2 HS lên bảng kiểm tra HS lớp nhân xét GV nhận xét cho ®iĨm

Hoạt động :TẬP HỢP N VÀ TẬP HỢP N* (10 phút) GV: h·y lÊy vÝ dơ vỊ số tự nhiên ?

HS số 0; 1; 2; 3; 4;…

GV Giíi thiƯu vỊ tËp hỵp số tự nhiên GV cho biết phần tử sè tù nhiªn HS …

GV số tự nhiên đợc biểu diễn tia số

GV yªu cầu HS lên bảng vẽ tia số biểu diễn vài số tự nhiên

HS v tia s vo , HS lên bảng vẽ biẩu diễn, GV giới thiệu : Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn điểm tia số …

GV Giới thiệu tập hợp số tự nhiên khác GV yêu cầu HS làm tập

in vào trống kí hiệu  ; cho đúng:

* *

3

12 N

N N

4

N N N

HS lµm

1 TËp hợp N tập hợp N*

- Tp hợp số tự nhiên đợc kí hiệu N: N =

0;1;2;3;

TËp hỵp số tự nhiên khác kí hiệu N*: N* =

1;2;3;

hc N* =

x N / x 0

Hoạt động3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN(15phút) GV yêu cầu HS quan sát tia số trả lời câu hỏi

So sánh Nhận xét vị trí điểm điểm tia số

HS < , điểm bên trái điểm GV giới thiệu tổng quát theo SGK

GV giíi thiệu kí hiệu ; ; tính chất bắc cầu a < b ; b < c th× a < c

GV t×m sè liỊn sau cđa sè ? sè cã mÊy sè liÒn sau ? HS sè liỊn sau sè lµ sè …

GV tập hớp số tự nhiên số nhỏ ? có số tự nhiên lớn không ? v× ?

HS …

(4)

GV yêu cầu học sinh đọc lại mục a, b, c, d, e HS đọc SGK

GV yªu cầu làm ? SGK HS lớp làm ?

Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ(10 phút) Gv cho hs làm tập SGK

HS lớp làm bài, hai HS lên bảng trình bày HS câu

HS nhận xét hai bạn Gv cho hs làm tập SGK

HS làm tập theo nhóm Sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV kiển tra nhóm

GV yêu cầu hs làm tập SGK

HS lớp làm bài, hai HS lên bảng trình bày HS cách

Baøi (SGK)

a Viết số tự nhiên liền sau số: 17; 18 ; 99; 100 ; a ; a+1 (với a N) b Viết số tự nhiên liền trước số: 34; 35 ; 999; 1000 ; b-1; b (với b *

N  ) Baøi (SGK)

a A

x N/12<x<16

A

13;14;15

b

*

B x N /1x<5 B

1;2;3;4

c C

x N/13 x 15  

C

13;14;15

Baøi (SGK)

+ Tập hợp A số tự nhiên không vượt Cách 1: A

0;1; 2;3; 4

Caùch 2: A

x N/x<5

+

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ(3 phút)

- Häc kÜ bµi theo SGK vµ vë ghi

- Lµm bµi tËp 9;10 (SGK) vµ 10;11; 12; 13 (SBT)

Tuần : 01 Ngày soạn: 25/08/2009 Tiết: 03 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN Ngày dạy:

28/08/2009 A MỤC TIÊU

HS hiểu hệ thập phân, phân biệt đợc số chữ số hệ thập phân Nhận biết đợc giá trị chữ số thay đổi theo vị trí

Biết đọc viết chữ số La mã không 30

Thấy đợc u điểm hệ thập phân cách đọc ghi số tự nhiên B CHUẨN Bề CỦA GV VAỉ HS

 GV: giaựo aựn, SGK, bảng ghi sẵn số La mã từ đến 30, 11b  HS: SGK, dúng cú hóc taọp

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(5)

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ(7 phút) GV: nªu yêu cầu kim tra:

HS - Viết tập hợp N N* - Làm tập 11 (SBT)

HS - Viết tập hợp A số tự nhiên không thuộc N*

- Viết tập hợp B số tự nhiên không lớn bàng hai cách

HS lớp nhân xÐt GV nhËn xÐt cho ®iĨm

Hoạt động :SỐ VAØ CHỮ SỐ (10 phút) GV Cho vÝ dơ mét sè tù nhiªn

HS VÝ dơ: 0; 53; 99; 1208

GV ngời ta dùng chữ số để viết số tự nhiên ? HS dùng 10 chữ số ; ; ; ; ;

GV mét sè tù nhiªn cã thĨ có chữ số ? HS

GV yêu cầu HS làm tập 11 (SGK)

HS làm tập 11 (SGK) (câu b chuẩn bị bảng phụ)

1 Số chữ số Chú ý: (SGK)

Bµi 11 (SGK)

a Số tự nhiên có số chục 135, chữ số hàng đơn vị l 1357

b Số

cho trămSố Chữ sốhàng trăm Số Chục Chữ số hàng chục 1425 2307 14 23 142 230 Hoạt động : HỆ THẬP PHÂN (10 phút)

GV Với 10 chữ số 0;1;2;3; …; ta ghi số tự nhiêntheo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau Cach ghi cách ghi hệ thập phân

Trong hệ thập phân chữ số vị trí khác có giá trị khác

GV cho HS laøm ? (SGK) HS laøm ? (SGK)

2 HƯ thËp ph©n VÝ dơ:

222 = 200 + 20 + = 100 + 10 +

ab

= a.10 + b

abc

= a.100 + b.10 + c

Hoát ủoọng : CHÚ Ý (10 phuựt) GV Giới thiệu cách ghi số La mã Cách đọc

HS theo dõi ghi

GV Đọc số La m·:XIV ; XXVII ; XXIX HS §äc: 14 ; 27 ; 29

GV ViÕt c¸c sè sau b»ng sè La m·: 26 ; 28 HS ViÕt: XXVI ; XXVIII

GV đa bảng phụ ghi số La Mã từ đến 30 để giới thiệu yêu cầu HS đọc

HS theo dỏi đọc

3 Chó ý (C¸ch ghi sè La M·)

Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (6 phút) GV cho HS lµm bµi tËp 12;13; 14 (SGK)

HS lớp làm lần lợt tập 12;13; 14 (SGK) Sau GV gọi HS lên bảng trình bày , em HS lớp nhn xột

GV nhận xét cho điểm

Bài 12 (SGK) A=

2;0

Bµi 13 (SGK)

a 1000 b 1023 Bµi 13 (SGK)

(6)

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Häc kÜ bµi theo SGK vµ vë ghi

- Lµm bµi tËp 15 (SGK) vµ 16;17; 18; 19 (SBT)

Tuần : 02 Ngày soạn: 28/08/2009 Tiết: 04 §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Ngày dạy: 31/08/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh hiểu tập hợp có phần tử , có nhiều phần tử , có vơ số phần tử , khơng có phần tử ; hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp

Học sinh biết tìm số phần tử tập hợp , biết kiểm tra tập hợp tập hợp không tập hợp tập hợp cho trước , biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước , biết sử dụng ký hiệu  

Rèn luyện cho Học sinh tính xác sử dụng ký hiệu   B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập

 HS: Ơ tập kiến thức trước C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ(7 phút) Gv: nêu u cầu kiểm tra:

HS1: - Viết giá trị số abcd hệ thập phân

(7)

- Hãy cho biết tập hợp có có phần tử ?

Hoạt động 2: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP (12 phút) GV: nêu ví dụ theo SGK …

Hãy cho biết tập hợp có phần tử ?

HS trả lời …

GV: Cho HS laøm ?1(SGK) HS laøm ?1, HS trả lời miệng GV: Cho HS laøm ?2 (SGK) HS laøm ?2

GV: Nếu giọ tập hợp H số tự nhiên x nà x + = tập hợp H khơng có phần tử Ta gọi tập hợp H tập hợp rỗng Kí hiệu 

Vậy tập hợp có phần tử ? HS: Một tập hợp có phần tử , có nhiều phần tử , có vơ số phần tử , khơng có phần tử

GV: Cho HS laøm 17(SGK) HS laøm baøi 17 (SGK)

Cho tập hợp :

 

A có phần tử

B x y, có phần tử

C1;2;3;4;5;6 có phần tử

N 0;1; 2;3; có vơ số phần tử Chú ý (SGK)

Một tập hợp có phần tử , có nhiều phần tử , có vơ số phần tử , khơng có phần tử

Baøi 17 (SGK)

a A

0;1;2;3; ;19.20

có 21 phần tử b B =  ; B khơng có phần tử

Hoạt động 3: TẬP HỢP CON (15 phút) GV: Cho hình vẽ

Hãy viết tập hợp A B ?

HS :cả lớp viết vào , HS lên bảng viết

GV: Các em có nhận xét phần tử hai tập hợp ?

HS: Mọi phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B GV củng cố nhận xét để giới thiệu tập hợp GV: Cho HS làm ?3

HS laøm ?3

GV: ta thấy A  B , B A ta nói A B hai tập hợp Kí hiệu: A = B

GV: yêu cầu HS đọc ý SGK HS đọc ý SGK

A x y,

B x y c d, , ,

Ta thấy phần tử A thuộc B , ta nói : tập hợp A tập hợp tập hợp B

Ký hiệu : A  B hay B  A

Đọc : A tập hợp B hay

A chứa B hay B chứa A Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B

Chuù y ù(SGK)

Hoạt động : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (9 phút) GV: - Yêu cầu HS nhận xét số phần tử

tập hợp

- Khi tập hợp A tập hợp tập hợp B - Khi tập hợp A tập hợp B

3 HS trả lời

GV: Cho SH laøm baøi 16 (SGK)

HS làm 16 (SGK), HS lên bảng làm

Baøi 16 (SGK)

a + Tập hợp A số tự nhiên x mà x – = 12 A

20

+ Tập hợp A có phần tử

b + Tập hợp B số tự nhiên x mà x + =

 

B c

d x .y

B

(8)

câu

GV HS nhận xét

GV: Cho SH laøm baøi 16 (SGK)

+ Tập hợp B có phần tử

c + Tập hợp C số tự nhiên x mà x =

C 0;1;2;3;

+ Tập hợp C có vơ số phần tử

d.+ Tập hợp D số tự nhiên x mà x = D = 

+ Tập hợp D khơng có phần tử Bài 18 (SGK)

Khơng thể nói tập hợp A tập hợp rỗng tập hợp A có phần tử

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Học kĩ theo SGK ghi

- Làm tập 19; 20; 21 (SGK)

Tuần : 02 Ngày soạn: 01/09/2009 Tiết: 05 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 04/09/2009 A MỤC TIÊU

HS biết tìm số phần tử tập hợp

Rèn kĩ viết tập hợp , viết tập hợp tập hợp cho trước, sử dụng , xác kí hiệu  ;  ; 

Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập

 HS: Ôn tập kiến thức trước C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ(6 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: - Một tập hợp có phần tử ? Tập hợp rỗng tập hợp ?

- Làm tập 29 SBT

(9)

- Làm tập 32 SBT GV nhận xét cho ñieåm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 38 phút) GV: Cho HS làm 21 (SGK)

HS làm 21 (SGK) GV gợi ý

GV hướng dẫn cách tìm số phần tử tập hợp A theo SGK

GV gọi HS lên bảng tìm số phần tử tập hợp B HS lên bảng làm , HS lớp làm vào

GV cho HS làm tập 23 theo nhóm , yêu cầu : nêu cơng thức tổng qt cách tìm số phần tử tập hợp số chẵn , lẽ …

HS làm 23 theo nhóm sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV gọi nhón nhận xét

Kiểm tra làm nhóm khác

GV cho HS làm 22

1HS đọc đề sau gọi HS lên bảng làm ,HS lớp làm vào

GV cho HS laøm baøi 24 (SGK) HS laøm baøi 24 (SGK)

GV cho HS laøm baøi 25 (SGK) HS làm 25(SGK)

Trị chơi: Đề :

Cho A tập hợp số tự nhiện lẽ nhỏ 10 Viết tập hợp tập hợp A cho tập hợp

Baøi 21 (SGK)

Tập hợp A =

8;9;10; ; 20

Có 20 – + = 13 phần tử

Tổng quát : Tập hợp số tự nhiên từ a đến b có b – a + phần tử

Tập hợp B =

10;11;12; ;99

Có 99 – 10 + = 90 phần tử Bài 23 (SGK)

- Tập hợp số tự nhiên chẵn từ số chẵn b đến số chẵn b có: (b – a) : + (phần tử)

- Tập hợp số tự nhiên lẽ từ số lẽ m đến số lẽ n có: (n – m) : + (phần tử)

Tập hợp D =

21;23; 25; ;99

có (99 – 21) : + = 40 (phần tử) E =

32; 24; 26; ;96

có (96 – 32) : + = 33 (phần tử) Bài 22 (SGK)

a C =

0;2; 4;6;8

b L =

11;13;15;17;19

c A =

18;20;22

d B =

25; 27; 29;31

Baøi 24 (SGK)

A tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 B tập hợp số chẳn

N* tập hợp số tự nhiện khác 0.

Quan hệ tập hợp với N A  N ; B  N ; N*  N

Baøi 25 (SGK)

A =

In-do-nê-xi-a , Mi-an-ma , Thái Lan , Việt Nam

(10)

đó có phần tử

GV yêy cầu HS lớp làm thi nhanh với bại làm bảng

HS lớp làm , HS lên bảng làm

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút)

- Học thuộc cơng thức tính số phần tử tập hợp : số tự nhiên liên tiếp; số tự nhiên chẵn, lẽ liên tiếp

- LAØm tập 34;35;36 (SBT)

Tuần : 02 Ngày soạn: 01/09/2009 Tiết: 06

§5.PHÉP CỘNG VAØ PHÉP NHÂN

Ngày dạy: 04/09/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh nắm vững tính chất giao hoán kết hợp phép cộng , phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối phép nhân phép cộng ; biết phát biểu viết dạng tổng quát tính chất

Học sinh biết vận dụng tính chất vào tập tính nhẩm , tính nhanh

Học sinh biết vận dụng hợp lý tính chất phép cộng phép nhân vào giải toán

Kiến thức : Nắm vững tính chất phép cộng phép nhân

Thái độ : Biết nhận xét đề vận dụng , xác tính chất B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi tính chất phép cộng phép nhân, ghi tập ?1  HS: Ôn tập kiến thức học tiểu học

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: GIỚI THIỆU VAØO BAØI (15 phút) GV: Ở tiểu học em học phép cộng phép

nhân số tự nhiên…

(11)

Trong phép cộng phép nhân có số tính chất sỏ giúp tính nhẫm, tính nha Đó nội dung học hơm

HS nghe

Hoạt động 2: TỔNG VÀ TÍCH CỦA HAI SỐ TỰ NHIÊN (15 phút) GV: Tính chu vi diện tích sân hình chữ nhật

có chiều dài 32m chiều rộng 25m HS: Chu vi hình chữ nhật : (32 + 25)

Diện tích hình chữ nhật : 32 x 25 = 800 (m2)

GV giới thiệu thành phầm cá phét tinh cộng , nhân theo SGK

GV cho HS làm ?1(trên bảng phụ)

GV gọi HS đứng chổ trả lời điền vào bảng GV gọi tiếp HS trả lời ?2

p dụng ?2b Tìm x, biết (x – 34) 15 =

Chú ý (SGK)

Tìm x, biết (x – 34) 15 = x – 34 = x = + 34 x = 34

Hoạt động 3: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN (10 phút) GV: Treo bảng phụ ghi t/c phép cộng phép nhân

Phép cộng số tự nhiên có tính chất ? Phát biểu tính chất ?

HS nhìn vào bảng phát biểu thành lời GV tính nhanh 46 + 17 + 54

HS thực hiện, HS lên bảng làm

Phép nhân số tự nhiên có tính chất ? Phát biểu tính chất ?

HS phát biểu …

GV tính nhanh 37 25 HS lớp làm vào

GV: Tính chất liên quan đến phép cộng phén nhân ? Phát biểu tính chất

HS trả lời …

GV tính nhanh 87 36 + 87 64 HS làm …

Tính nhanh:

a 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117

b 37 25 = (4 25) 37 = 100 37 = 370

c 87 36 + 87 64 = 87 (36 + 56) = 87 100 = 8700 Hoạt động 4: CỦNG CỐ (17 phút)

GV: Pheùp cộng phép nhân có tính chất giống ?

HS : …

GV cho HS laøm baøi 26 (SGK)

54 km 19 km 82 km HN VY VT YB GV: Muốn tính quảng đường Hà Nội lên Yên Bái phải qua Vĩnh Yên Việt Trì , em tính quảng đường từ Hà Nội lên Yên Bái

GV cho HS laøm baøi 27 (SGK) theo nhóm

Bài 26 (SGK)

Quảng đường từ Hà Nội lên Yên Bái 54 + 19 + 82 = 155 (km)

Baøi 26 (SGK) a 86 + 357 + 14

= (86 + 14) = 100 + 357 = 437

(12)

HS làm 27 (SGK) theo nhóm sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV nhận xét làm nhóm

= ( 72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269

c 25 27 = (24 4) (5 2) 27 = 100 10 27 = 2700 d 28 64 + 28 36 = 28 ( 64 + 36) = 28 100 = 2800

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

- Làm tập 28; 29; 30(b) SGK

- Tiết sau luyện tập HS chuẩn bị máy tính bỏ túi

- Học phần tính chất phép cộng phép nhaân theo SGK

Tuần : 03 Ngày soạn: 06/09/2009 Tiết: 07

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 07/09/2009 A MỤC TIÊU

Kiến thức : Nắm vững tính chất phép cộng phép nhân

Kỹ : Vận dụng cách hợp lý tính chất để giải tốn nhanh chóng

Thái độ : Biết nhận xét đề vận dụng , xác tính chất

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ , tranh vẽ máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi  HS: Ơn tập kiến thức , máy tính bỏ túi

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (7 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS 1: - Phát biểu viết tổng qt tính chất giao hốn phét cộng

- Chữa 28 (SGK)

HS 2: - Phát biểu viết tổng quát tính chất kết hợp phét cộng

(13)

a 81 + 243 + 19 b 168 + 79 + 132 HS lên bảng phát biểu làm tập GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (33 phút) GV: Cho HS làm 31 (SGK)

a 135 + 360 + 65 + 40 HS làm gợi ý GV Gv: gợi ý cách nhóm

b 463 + 318 + 137 + 22

c 20 + 21 + 22 + + 29 + 30

Baøi 32 (SGK)

GV:cho HS tự đọc phần hướng dẫn SGK sau vận dụng cách tính

a 996 + 45

GV: Gợi ý cách tách số 45 = 41 +

GV: yêu cầu HS cho biết vận dụng tính chất phét cộng để tính nhanh ?

HS: Vận dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh

Bài tập 33(SGK)

Hãy tìm quy luật dãy số Ta có : = +

= + = + = + ……

Hãy viết tiếp ; số vào dãy số 1, 1, 2, 3, ,8 HS: ……

Dạng : Sử dụng máy tính bỏ túi:

GV: Đưa tranh vé máy tính bỏ túy giới thiệu nút máy tính

Hướng dẫn HS dùng SGK

GV: Tổ chức cho HS trò chơi: Dùng máy tính nhanh tổng 34 (c)

GV: nêu luật chơi … HS : thực

GV: cho HS đọc phần em chưa biết HS đọc theo SGK

GV: Cho HS làm tập : Tính nhanh: A = + + + + ……+ 2007

Baøi 31 (SGK)

a 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600

b 463 + 318+ 137 + 22

= (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 = (20 + 30) + +(24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275

Baøi 32 (SGK)

a 996 + 45 = 996 + (4 + 41)

= (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041

b 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198)

= 35 + 200 = 235

Bài 33 (SGK)

Dãy số: , , , , , , 13 , 21 , 34 , 55

Baøi 34(SGK)

1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185

Tính nhanh:

(14)

Tổng A có (2007 – 1) : + = 1004 (số) A = (2007 + 1) 1004:2 = 10080016 Hoạt động3: CŨNG CỐ (3 phút)

GV: Cho HS nhắc lại tính chất phép cộng số tự nhiên Các tính chất có úng dụng tính tốn ?

HS : …

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 phút)

- Làm tập 35, 36 (SGK) va ø44; 45; 46(SBT)

- Tieát sau mang theo máy tính bỏ túi

Tuần : 03 Ngày soạn: 08/09/2009 Tiết: 08

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 09/09/2009 A MỤC TIÊU

Kiến thức : - Áp dụng thành thạo tính chất phép cộng phép nhân để giải tập tính nhẩm , tính nhanh

- Vận dụng hợp lý tính chất phép cộng ,phép nhân vào giải toán

Kỹ : Học sinh nắm vững kiến thức tính chất phép cộng phép nhân

Thái độ : Nhận xét dạng tập để áp dụng xác tính chất ,Làm cẩn thận , xác

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ , tranh vẽ máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi  HS: Ôn tập kiến thức học , máy tính bỏ túi

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

(15)

nhieân

- Tính nhanh:

a 25 16 b 32 47 + 32 53 HS Chữa tập 35 (SGK)

2HS lên bảng làm , HS nhận xét GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 phút) GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK 36

HS đọc

GV: Goïi HS lên bảng làm câu a HS lêm bảng lang câu a

GV: Gọi HS lên bảng làm câu b HS lêm bảng lam câu b

HS nhận xét

GV: Gọi HS lên bảng làm 37 (SGK) HS lêm bảng

Trên sở phân tích số cho tích chúng trịn trăm , trịn chục hay trịn nghìn

GV hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi HS dùng máy tính bỏ túi

GV Cho HS sử dụng máy tính bỏ túi tính 39 rút nhận xét

HS dùng máy tính bỏ túi tính nhận xét cho kết luận

GV: Hai tuần lễ có tôngt số ngày bao nhiệu ? HS : 14 ngày

GV: cho HS làm tập 59 (SBT) Xác định dạng tích sau: a ab 101 b acb 11

Baøi 36 (SGK)

a) 15 = 15 (2 2) = (15 2) = 30 = 60

25 12 = 25 (4 3) = (25 4) = 100 = 300

125 16 = 125 (8 2) = (125 8) = 1000 = 2000

b) 25 12 = 25 (10 + 2) = 25 10 + 25 = 250 + 50 = 300

34 11 = 34 (10 + 1) = 34 10 + 34 = 340 + 34 = 374

Baøi 37 (SGK)

16 19 = 16 ( 20 – 1) = 16 20 – 16 = 320 – 16 = 304

46 99 = 46 (100 – 1) = 46 100 – 46 = 4600 – 46 = 4554

35 98 = 35 (100 – 2) = 35 100 – 35 = 3500 – 70 = 3430

Baøi 38 (SGK)

375 376 = 141 000 624 625 = 390 000 13 81 215 = 226 395 Baøi 39 (SGK)

142 857 = 285 714 142 857 = 428 571 142 857 = 571 428 142 857 = 714 285 142 857 = 857 142

Số 142 857 nhân với ; ; ; ; tích sáu chữ số việt theo thứ tự khác Bài 39 (SGK)

ab tổng số ngày hai tuần lễ : 14 cd gấp đôi ab 28

Bình Ngơ đại cáo đời năm : 1428 Bài 59 (SBT)

(16)

GV: Gợi ý dùng phép viết số để viết ab, abc thành tổng tính hoạc đặt phép tính theo cột dọc

HS : thực …

GV: hướng dẫn cho HS làm theo cột dọc

= 1010a + 101b

= 1000a + 10a + 100b + b = abab

b acb 11 = abc 1001 = ( 100a + 10b + c) 1001 = 100100a + 10010b + 1001c

= 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b +c = abcabc

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Laøm baøi 56; 57; 58 (SBT)

- Đọc trước “ Phép trừ phép chia”

Tuần : 03 Ngày soạn: 09/09/2009 Tiết: 09

§ PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA Ngày dạy: 11/09/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh hiểu kết phép trừ số tự nhiên , kết phép chia số tự nhiên

Học sinh nắm quan hệ số phép trừ , phép chia hết , phép chia có dư

Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải vài toán

thực tế

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS  GV: Bảng phụ , phấn màu  HS: Ôn tập kiến thức học C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

(17)

HS: Làm tập: 31 12 + 42 + 27 Sau HS làm xong GV hỏi thêm: Em sử dụng tính chất phép tốn để tính nhanh Hãy phát biểu tính chất

Hoạt động 2: PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN (10 phút) GV: Hãy xét xem có số tự nhiên x mà:

a + x = hay khoâng ? b + x = hay khoâng ? HS: …

GV: Ở câu a ta có phép trừ – = x GV: Khái quát ghi bảng

HS: ghi baøi

GV: giới thiệu cách xác định hiệu tia số HS: theo dõi làm theo hướng dẫn GV GV: Cho HS

HS: làm ?1 trả lời miệng …

GV: Nhấn mạnh: SBT = ST  Hiệu ST =  SBT = H

SBT  ST

Cho hai số tự nhiên a b có số tự nhiên x cho b + x = a ta có phép trừ a – b = x Chú ý : Số bị trừ phải lớn số trừ

Hoạt động 3: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CĨ DƯ (22 phút) GV: xét xem có số tự nhiên mà :

a x = 12 hay không ? b x = 12 hay không ? HS : trả lời …

GV: Ở câu a ta có phép chia 12 : = sau GV khái quát ghi bảng …

HS : ghi baøi

GV: Cho HS laøm ?2 (SGK)

HS làm ?2 (SGK) đứng chổ trả lời miệng GV: nhận xét

GV: Giới thiệu phép chia: 12 14 Hai phép chia có ghì khác ? HS: …

GV: Giới thiệu phép chia hết phép chia có dư nêu thành phần phép chia

HS : Ghi baøi

GV: Cho HS làm ?3 (SGK) (đề GV chuẩn bị bảng phụ)

HS làm ?3 (SGK) sau HS lên bảng điềm vào bảng phụ

GV: nhận xét nhấn mạnh : Trong phép chia số chia phải khác 0; Số dư nhỏ số chia

Cho hai số tự nhiên a b , a  có số tự nhiên x cho b x = a ta nói a chia hết cho b ta có phép chia hết a : b = x

Cho hai số tự nhiên a b b  , ta ln tìm hai số tự nhiên q r cho :

(18)

GV: Cho

HS làm tập 44 (a,d) Sau gọi HS lên bảng

làm, HS câu Bài tập 44 (a,d) (SGK)Tìm x ,biết:

a x : 13 = 41 b 7x – = 713 x = 41 13 7x = 713 + x = 533 7x = 721 x = 721 : x = 103 Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( phút)

GV: - Nêu cách tìm số bị chia, số bị trừ ?

- Nêu điều kiện để thực phép trừ N ?

HS: SBC = T SC + SỐ DƯ SBT = H + ST

SBT  ST

GV: Nêu điều kiện để a chia hết cho b

Nêu điều kiện số chia, số dư phép chia N ?

HS: …

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút)

- Học theo SGK ghi

- Làm tập 41; 42; 43; 44(b,c) 45 (SGK)

Tuần : 04 Ngày soạn:12/09/2009 Tiết: 10

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 14/09/2009 A MỤC TIÊU

HS năm mối quan hệ số phép trừ, điện kiện để phép trừ thực

Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, để giải số toán thực tế

Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày sõ ràng mạch lạc B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi số tập

 HS: Ôn tập kiến thức học, máy tính bỏ túi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

(19)

HS : Cho hai số tự nhiên a b Khi ta có phép trừ : a – b = x ?

Tính : a 425 – 257 b 91 – 56

HS 2: Có phải thực phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b khơng ? Cho ví dụ HS lên bảng kiểm tra

HS lớp nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (33 phút) Bài 47 (SGK)

GV: Gọi HS lên bảng làm , HS lớp làm để đối chiếu kết với bạn làm bảng

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết tổng , số bị trừ , số trừ hiệu HS: …

GV: Trong câu GV sữa sai (nếu có) củng cố lại sau học sinh trình bày cách giải

GV: Cho HS tự đọc hướng dẫn 48; 49 (SGK) Sau vận dụng để tính nhẩm HS: đọc (SGK)

GV: Gọi HS lên bảng làm , HS lớp làm vào nhận xét bạn

GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi tính 50 (SGK)

HS: Thực trả lời kết GV: Cho HS làm tập 51 theo nhóm

Bài 47 (SGK) Tìm x, biết. a) (x – 35) – 120 = x – 35 = + 120 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155

b) 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93

x = 118 – 93 x = 25

c ) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74

x = 74 – 61 = 13 x = 13

Baøi 48 (SGK) Tính nhẩm : 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100

= 133

46 + 29 = (46 – 1) + (29 + 1) = 45 + 30

= 75

Bài 49(SGK) Tính nhẩm :

321 – 96 = ( 321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100

= 225

1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 1357 – 1000

= 357 Baøi 50(SGK)

425 – 257 =168 ; 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 ; 73 – 56 = 17 625 – 46 – 46 – 46 = 514

(20)

HS laøm baøi theo nhóm bảng nhóm nhóm

GV: Kiểm tra kết vài nhóm

HS : đọc đề 71 (SGK) giải Sau GV gọi HS lên bảng trình bày giải

HS nhận xét …

4 9

3 7

8 1

Baøi 71(SBT)

a Nam lâu Việt – = (giờ) b Việt lâu Nam + = (giờ) Hoạt động 3: CỦNG CỐ (3 phút)

GV: - Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực

- Nêu cách tìm thành phần phép trừ ? HS: …

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (1 phút)

- Xen lại tập chửa làm 64; 65; 66 (SBT)

- Tiết sau luyện tập tiếp

Tuần : 04 Ngày soạn:14/09/2009 Tiết: 11

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 16/09/2009 A MỤC TIÊU

HS năm mối quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia cĩ dư

Rèn luyện kĩ tính tốn cho HS, tính nhẩm

Reøn luyện cho HS vận dụng kiến thức phép trừ phép chia để giải số toán thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi số tập, máy tính bỏ túi  HS: Ơn tập kiến thức học, máy tính bỏ túi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

(21)

HS 1: - Khi ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0 ) ?

- Laøm tập: Tìm x , biết:

a, x – = 613 b, 12 (x – 1) =

HS 2: - Khi ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0 ) phép chia có dư ?

- Viết dạng tổng quát số chia hết cho 3, chia cho dư , chia cho dư

2 HS lên bảng kieåm tra

HS lớp theo dỏi nhận xét chữa GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (28 phút) GV: Cho HS làm tập 52

a Tính nhẩm cách nhân thừa số này, chia thừa số cho số thích hợp

Ví dụ 26 = (26 : 2) (5 20) = 13 10 = 130 HS theo doõi

GV: Yêu cầu HS lên bảng làm câu a HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

GV: Tính nhẩm cách nhân số bị chia số chia cho số thích hợp

GV: hướng dẫn HS làm 2100 : 50 HS làm theo hướng dẫn HS

GV: Tương tự HS lên bảng làm phần lại HS lên bảng làm

GV: Tính nhẩm cách áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c ( trường hợp chia hết) Gọi HS lên bảng làm

GV: Đọc đề 53 , gọi HS đọc lại đề yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung toán

GV: Theo em để giải toán ta làm

HS: …

GV: Em thực lời giải toán

GV: Đọc đề 53 , gọi HS đọc lại đề yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung tốn

1 HS tóm tắt

GV: Muốn tìm số toa em phải làm ?

Baøi 52 (SGK) Tính nhẩm : a) 14 50 = (14 : 2) (50 2) = 100 = 700

16 25 = (16 : 4) ( 25 4) = 100 = 400

b) 2100 : 50 = (2100 2) : (50 2) = 4200 : 100 = 42

1400 : 25 = (1400 40) : (25 4) = 5600 : 100

= 56

c) 132 : 12 = (120 +12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 +1 =11

96 : = (80 + 16) : = 80 : + 16 : = 10 + = 12 Baøi 53 (SGK)

21000 : 2000 = 10 dö 1000

Vậy Tâm mua nhiều 10 loại I 21000 : 1500 14

Vậy Tâm mua nhiều nhất14 loại II Bài 54 (SGK)

(22)

HS : …

GV: Gọi HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nhật xét

GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính phép chia

GV: yêu cầu HS thực số phép chia: 1683 : 11 ; 1530 : 34 ; 3348 : 12

HS : thực đứng chổ trả lời kết GV: Cho HS làm 55

2 HS lên bảng làm 55, HS lớp làm vào

Bài 54 (SGK)

Vận tốc tô là: 288 : = 48 (km/h) Chiều dài miéng đất hình chữ nhật là: 1530 : 34 = 45 (m)

Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5 phút)

GV: Em có nhận xét mối quan hệ phép trừ phép cộng Phép chia phép nhân ? HS: …

GV: Với a,b  N (a – b) có thuộc N không ? Với a,b  N, b 0 (a : b) có thuộc N khơng ?

HS: : …

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Oân lại kiến thức phép trừ phép nhân

- Đọc “ Câu chuyện lịch” (SGK)

- Laøm baøi 76; 77; 78 (SBT)

- Đọc trước bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên …

Tuần : 04 Ngày soạn:14/09/2009 Tiết: 12

§7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

Ngày dạy: 16/09/2009 NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

A MỤC TIÊU

Học sinh nắm định nghĩa lũy thừa , phân biệt số số mũ , nắm công thức nhân hai lũy thừa số

Học sinh biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng lũy thừa , biết tính giá trị lũy thừa , biết nhân hai lũy thừa số

Học sinh thấy lợi ích cách viết gọn lũy thừa B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

(23)

 HS: Ơn tập kiến thức học, máy tính bỏ túi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ (3 phút) GV: Đặt vấn đề: Tổng nhiều số hạng ta

có thể viết gọn cách dùng phép nhân Cịn tích nhiều thừa số ta viết sau: 3 = 34 a a a = a3

Ta gọi 34 ; a3 lũy thöa.

Hoạt động 2: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (20 phút) GV: Tương tự ví dụ

3 = 34 a a a = a3

Em haõy viết gọn tích sau: 7 = b b b b = a a a … a = (n 0)

n thưa số

3 HS lên bảng viết gọn, HS lớp làm vào GV: Hướng dẫn HS đọc lũy thừa õ số , số mũ lũy thưa

GV: Cho HS đọc lũy thừa: b4 ; a3; an

HS : đọc …

GV: Em định nghĩa lũy thừa bậc n a HS : …

GV: Viết tổng quát HS : ghi

GV: Phép nhân nhiều thừa số gọi phép nâng lũy thừa

GV: Cho HS làm ?1 (đề bảng phụ)

HS đọc kết điền vào ô trống GV: Nhắc nhở HS tránh sai lầm 23 = 2.3

GV: Cho HS laøn baøi 56 (a, c) HS lên bảng làm

GV: Cho HS 57 (a, c) HS lên bảng làm

7 7 = 73 b b b b = b4

a a a … a = an (n 0)

n thưa số

Ta gọi b4 ; 73 an một lũy thưa.

Định nghóa: (SGK) an =   

số thừa n a a

a ; (n 0)

?1

Chú ý: (SGK)

Quy ước : a0 = 1

Ví dụ: 90 = ; 1000 = ; 20090 = 1

Baøi 56 (a, c)

a 5.5.5.5.5.5 = 56

b 2.2.2.3.3 = 23 32

Baøi 57 (a, c)

a 22 = 23 = 24 = 16 25 = 32 26 = 64

27 = 128 28 = 256 29 = 512 210 = 1024

b 32 = 33 = 27 34 = 81 35 = 243

a

n Lũy thừa Số mũ Cơ số Lũy thừa Cơ số Số mũ

(24)

Hoạt động 3: NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (10 phút) GV: Viết tích hai lũy thừa thành lũy thưa:

a 23 22 = b a4 a3 =

GV: gợi ý làm tập HS: Làm , HS lên bảng làm

GV: Qua ví dụ em cho biết muốn nhân hai lũy thưa số ta làm ? HS: …

GV: Neáu am an = ?

HS: am an = am+n

GV: Cho HS laøm ?2

HS làm ?2, HS lên bảng làm

Ví dụ : 23 22 = (2 2) (2 2) = 25

a4 a3 = a a a a a a a = a7

Tổng quát :

am an = am + n

Chú ý :

Khi nhân hai lũy thừa số , ta giữ nguyên số cộng số mũ

?2 Viết tích hai lũy thừa thành lũy thưa:

x5 x4 = x5 + 4 = x9

a4 a = a4 +1 = a5

Hoạt động 4: CỦNG CỐÁ (5 phút) GV: - Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a

- Tìm số tự nhiên a, biết a2 = 25 a3 = 27

HS: …

GV: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm ?

Tính : 23 24 = ?

x5 x x3 = ?

Tìm số tự nhiên a, biết a2 = 25 = 52  a =

a3 = 27 = 33  a =

Tính : 23 24 = 23 +4 +1 = 28

x5 x x3 = x5 + +3 = x9

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n cảu a, Viết công thức tổng quát

- Năm cách nhân hai lũy thừa số

- Làm tập: 56(b,d) 57(b,d) 58, 59, 60 (SGK)

Tuần : 05 Ngày soạn:20/09/2009 Tiết: 13

LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 22/09/2009

A MỤC TIÊU

Học sinh nắm số số mũ , nắm công thức nhân hai lũy thừa số

Học sinh biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng lũy thừa

Rèn kĩ năngthực phép tính lũy thừa cách thành thạo

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS  GV: Bài soạn, SGK

(25)

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (8 phút) Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS 1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n a ? Viết cơng thức tổng qt

p dụng tính: 102 = ? ; 53 = ?

HS2 : Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm ? Viết dạng tổng quát

Aùp dụng : Viết kết phép tịnh dạng lũy thưa : 33 34 = ? ; 52 57 = ? ; 73 = ?

Hai HS lên bảng kiểm tra

GV: Yêu cầu HS lớp nhận xét hai bạn bảng

HS: Nhận xét

GV: Đánh giá cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (8 phút)

GV: Cho HS laøm baøi 61 SGK HS : làm 61

GV: Yêu cầu HS viết tất cách có

GV: Gọi HS lên bảng làm , HS câu.2 HS lên bảng làm

GV: Em có nhận xét số mũ lũy thừa với chữ số sau chữ số giá trị lũy thưa ? HS: …

GV: đề chuẫn bị bảng phụ

GV: Nhắc lại công thức nhân hai lũy thừa số HS: am an = am+n

GV: Gọi HS đứng chổ trả lời HS : …

GV: Gọi HS lên bảng đồng thời thực bố phép tính:

4 HS lên bảng làm

Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa:

Baøi 61 (SGK)

= 23 ; 16 = 42 = 24 ; 27 = 33;

64 = 82 = 43 ; 81 = 92 = 34 ; 100 = 102

Baøi 62 (SGK)

a 102 = 100 103 = 000

104 = 10 000 105 = 100 000

106 = 000 000

b 000 = 103 ; 000 000 = 106

tỉ = 109 ;    số chữ 12

0 00

1 = 1012

Dạng 2: Đúng sai Bài 63 (SGK)

Dạng 3: Đúng sai Bài 64 (SGK)

a) 23 22 24 = 23 + + = 29

b) 102 103 105 = 102 +3 + 5 =1010

c) x x5 = x6

Câu Đúng Sai

a) 23 22 = 26 x

b) 23 22 = 25 x

(26)

GV: Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm sau đại diện nhóm lên bảng làm

Để so sánh hai lũy thừa khác số ta phải tính giá trị chúng so sánh

HS : nhận xét

GV: Nhận xét cho điểm GV: Cho HS đọc kĩ đề

HS: đọc kĩ đề dự đoán 11112 = ?

GV: Gọi HS trả lời cho HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quảbạn vừa dự đoán

d) a3 a2 a5 = a10

Baøi 65 (SGK)

a) 23 = ; 32 =  23 < 32

b) 24 = 16 ; 42 = 16  24 = 42

c) 25 = 32 ; 52 = 25  25 > 52

d) 210 = 1024 ; 100  210 > 100

Baøi 66 (SGK) 11112 = 1234321

Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5 phút) Gv: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n a ?

HS: …

GV: Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm ?

HS: …

GV: Quy ước : a1 = a

Hoạt động 4: CỦNG CỐ (5 phút)

- Làm : 90; 91; 92 (SBT)

- Đọc trước chia hai lũy thừa số

Tuần : 05 Ngày soạn:23/09/2009 Tiết: 14

§8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

Ngày dạy: 25/09/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh nắm công thức chia hai lũy thừa số , quy ước a0 = (với a  0)

Học sinh biết chia hai lũy thừa số

Rèn luyện cho học sinh tính xác vận dụng quy tắc nhân chia hai lũy thừa số

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS  GV: Bài soạn, SGK

(27)

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS 1: - Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm ? Viết công thức tổng quát

- Chữa 93 (SBT) 1HS lên bảng kiển tra

GV: Gọi HS đứng chổ trả lời kết phép tính: 10 : a10 : a2 kết ?

Đó nội dung học hơm

Hoạt động 2: VÍ DỤ (7 phút) GV: Cho HS đọc làm ví dụ SGK

HS : Lên bảng làm giải thích

GV: Yêu cầu so sánh số mũ số bị chia , số mũ với số mũ thương

HS: …

GV: Để thực phép chia a9 : a5 a9 : a4 ta cần

điều kiện không ? Vì ?

HS: a0 số chia khơng

?1 Ta coù: 53 54 = 57

Do 57 : 54 = 53 (= 57 – )

57 : 53 = 54 (= 57 – )

Hoạt động 3: TỔNG QUÁT (10 phút) GV: Nếu am : an với m > n ta sẻ có kết

thế nào?

HS : am : an = am + n ( a0)

GV: Em tính a10 : a2

HS: …

GV: Muốn chia hai lũy thừa số khác ta làm ?

HS: …

GV: Cho HS laøm baøi 67 SGK

HS lớp làm bài, Sau GV gọi HS lên bảng làmmỗi em câu

3HS lên bảng làm

GV: Ta xét am : an với m > n Nếu hai số mũ

baèng ? Các em tính kết quả: 54 : 54 = ? am: am = ?

HS: 54 : 54 = am: am = ( a0)

GV: Em giải thích thương HS: …

GV: 54 : 54 = 54-4 = 50 =

am: am = am –m = a0 = ( a0)

Vậy ta có quy ước : a0 = ( a0)

Vậy am: an = am – n ( a0) trường hợp

m > n vaø m = n

Baøi 67 (SGK)

a 38 : 34 = 38 – = 34

b 108 : 102 = 108-2 = 106

c a6 : a = a5-1 = a5

Ta quy ước : a0 = ( a0) Ví dụ:

100 = 1; 20090 = 1

Tổng quát : Chú yù(SGK)

am : an = am – n ( a  ; m 

(28)

HS nhắc lại tổng quát GV: Cho HS làm ?2

HS: Làm ? 2, , sau HS lên bảng làm GV: nhận xét nhânhs mạnh …

Hoạt động 4: CHÚ Ý (10 phút) GV: Hướng dẫn HS viếtsố 2475 dạng tổng

lũy thừa 10

HS: Làm theo hướng dẫn GV

GV: Lưu ý 103 toång 103+ 103 = 103

GV: GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 HS hoạt động nhóm làm ?3

Đại diện nhón lên bảng trình bày, lớp nhận xét

Mọi số tự nhiên đề viết dạng tổng các lũy thưà 10

Ví duï :

2745 = 1000 + 100 + 10 + = 103 + 102 + 101 + 100

?3

abcd = a 1000 + b 100 + c 10 + d = a 103 + b 102 + c 101 + d 100

Hoạt động 5: CỦNG CỐ (8 phút) GV: Cho HS làm baøi 69 (SGK)

Đề bảng phụ HS làm 69 GV: Gọi HS trả lời…

GV: Cho HS laøm baøi 71 (SGK)

HS: Cả lớp làm bài, HS lên bảng làm

Baøi 69 (SGK)

Baøi 71(SGK)

a cn =  c = 1n =1

cn =  c = 1n =1 ( n N*

 ) Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Học thuộc tổng quát phép chia hai lũy thừa số

- Laøm baøi : 68; 70; 72 (SGK) - Giải thích số phương

Tuần : 05 Ngày soạn:25/09/2009 Tiết: 15

§8 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Ngày dạy: 27/09/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh nắm quy ước thứ tự thực phép tính

Học sinh biết vận dụng quy ước để tính giá trị biểu thức

Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận ,chính xác tính tốn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS  GV: Bài soạn, SGK

 HS: Ôn tập kiến thức học C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(29)

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (5 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Chữa tập 70 (SGK) HS lên bảng kiểm tra HS : Nhận xét chữa GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC (5 phút) GV: Các dãy tính bạn vừa làm biểu thức, em

nào lấy thêm ví dụ biểu thức ? HS: …

GV: Mỗi số coi biểu thức Ví dụ : Số

Gv: Trong biểu thức có dấu ngoạc để thứ tự thực phép tính

HS: Đọc ý SGK

Chú ý(SGK)

Hoạt động 3: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTRONG BIỂU THỨC (23 phút)

GV: Ở tiểu học …

Em nhắc lại cho thầy thứ tự thực phép tính ?

HS: …

GV: Thứ tự thực phép tính biểu thức Ta xét trường hợp sau

GV: Nếu có phép cộng, trừ hoăïc nhân, chia ta làm ?

HS: …

GV: Hãy thực phép tính sau (ví dụ) HS lên bảng thực

GV: Nếu có phép cộng, trừ , nhân, chia nâng lũy thừa ta làm ?

HS: …

GV: Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc ta làm ?

HS: …

GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ HS : làm theo hướng dẫn GV GV: Cho HS làm ?1 (SGK)

HS làm ?1 (SGK), HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

GV: Cho HS làm ?2 (SGK)

a Biểu thức khơng có dấu ngoặc

- Chỉ có phép tính cộng trừ nhân chia :

Thực : Từ trái sang phải Ví dụ: Tính

a, 15 + – 13 = 23 – 13 = 10 b, 24 : = = 20

- Nếu có phép cộng, trừ , nhân, chia nâng

lũy thừa:

Thực :

Lũy thừa  Nhân ,Chia  Cộng, trừ Ví dụ : Tính :

38 – 12 : 22 +

= 38 – 12 : + = 38 – + 15 = 35 + 15 = 50 b Biểu thức có dấu ngoặc Thực : ( )  [ ]  { } Ví dụ : Tính

100 :{2 [52 – ( 35 – )]} = 100 : { [ 52 – 27 ] } = 100 : { 25 }

(30)

HS làm ?2 (SGK), HS lên bảng làm, HS lớp làm vào

GV: Nhận xét

Hoạt động 4: CỦNG CỐ (10 phút) GV: Nhắc lại thứ tự thực phép tính

biểu thức HS: …

GV: Cho HS laøm baøi 75 (SGK) HS laøm baøi 75 (SGK)

GV: Cho HS laøm baøi 76 (SGK) HS laøm baøi 76 (SGK)

HS: Đọc kĩ đề sau GV hướng dẫn câu thứ

Baøi 75 (SGK) a

+ x 4 b

x - 4 Baøi 76 (SGK)

22 : 22 = 22 – 22 = 0 : + : = ……

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

- Học thuộc phần đóng khung SGK

- Làm tập 73; 74; 77 (SGK)

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi

Tuần : 06 Ngày soạn:05/10/2009 Tiết: 16

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 06/10/2009 A MỤC TIÊU

Hoïc sinh biết vận dụng qui ước thứ tự thực phép biểu thức để tính giá trị biểu thức

Rèn kĩ cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

Rèn kĩ thực phép tốn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi 80, tranh vẽ nút máy tính bỏ túi  HS: Máy tính bỏ túi

12 15 60

(31)

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (10 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: - Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức khơng có ngoặc

- Chưa 74 a,c (SGK)

HS2 : - Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có ngoặc

- Chữa 73 d (SGK) GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động : LUYỆN TẬP (30 phút) GV: Cho HS laøm baøi 77 (SGK)

Cho HS laøm 77 (SGK), HS lên bảng làm , HS làm câu

HS: Nhận xét chữa

GV: Cho HS laøm baøi 78 (SGK)

HS: Cả lớp làm 78 , HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS đọc đề 79 Sau gọi HS đứng chổ trả lời

HS: …

Gv: Qua kết 78 giá phong bì ?

HS: giá gói phong bì 2400 đồng

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm 80 (SGK) HS: Làm thi theo tèng nhóm

Bài 77 (SGK)

a 27 75 + 25 27 – 150 = 27 ( 75 + 25 ) – 150 = 27 100 – 150 = 2700 – 150 = 2550

b 12 : {390 : [500 – (125 + 35 7)]} = 12 : {390 : [ 500 – ( 125 + 245)]} = 12 : {390 : [ 500 – 370]}

= 12 : {390 : 130} = 12 :

=

Baøi 78 (SGK)

12 000 – (1500 + 1800 + 1800 : 3) = 12 000 – (3000 + 5400 + 1200)

= 12 000 – 9600 = 2400

Baøi 79 (SGK)

An mua hai bút bi giá 1500 đồng chiếc, mua ba giá 1800 đồng quyển, mua sách gói phong bì Biết số tiền mua ba sách số tiền muahai ,tổng số tiền phải trả 12000 đồng Tính giá gói phong bì Bài 80 (SGK)

12 = 13 1= 2 – 02

(32)

GV: Nhận xét làm nhóm

GV: Treo tranh vẽ chuẫn bị hướng dẫn HS sử dụng nút máy tính

HS : p dụng tính

HS đọc kĩ đề 82, tính giá trị biểu thức 34 -33 bằng nhiều cách kể máy tính bỏ túi.

HS: tính…

22 + 23 32 – 12

32 + + 33 62 - 32

33 62 - 32 43 102 - 62

(0 + 1)2 02 + 12

(1 + 2)2 12 + 22 (2 + 3)2 22 + 32

Baøi 81 (SGK)

( 274 + 3180) = 3552 34 29 + 14 35 = 1476 49 62 - 35 51 = 1406 Baøi 82 (SGK)

C1 34 -33 = 81 -27 = 54

C2 34 -33 = 33(3 – 1) 27 = 54

Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)

- Làm tập 106; 107; 108 (SBT)

- Làm câu : 1; 2; 3; phần ôn tập chương I - Tiêt sau luyện tập tiếp

Tuần : 06 Ngày soạn:06/10/2009 Tiết: 17

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 08/10/2009 A MỤC TIÊU

Hoïc sinh biết vận dụng qui ước thứ tự thực phép biểu thức để tính giá trị biểu thức

Rèn kĩ cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

Rèn kĩ thực phép tốn

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi 80, tranh vẽ nút máy tính bỏ túi  HS: Máy tính bỏ túi

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

= =

= =

=

(33)

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (10 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phép cộng phép nhân

HS2: Lũy thừa mũ n a ? Viết dạng tổng quát nhân, chia hai lũy thừa số

HS3: - Khi phép trừ thực

- Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

3 HS lên bảng trả lời, HS lớp nhận xét GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động : LUYỆN TẬP (31 phút) GV: Tìm số phần tử tập hợp sau:

a A =

40; 41;42; ;100

b B =

10;12;14; ;98

c C =

35;37;39; ;105

Muốn tìm số phần tử tập hợp ta làm ?

HS: …

GV: Gọi HS lên bảng làm, HS làm câu GV: Tính nhanh:

a (2100 – 42) : 21

b 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c 31 12 + 42 + 27 Gọi HS lên bảng làm

HS: HS lên bảng làm HS lớp làm vào

GV: Thực phép tính : a 52 – 16 : 22

b 23 17 – 23 14

c 20 – [ 30 – ( – )2 ]

GV: Yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự thực phép tính sau gọi HS lên bảng làm

1HS nhắc lại thứ tự thực phép tính H lên bảng làm

Bài 1: Tìm số phần tử tập hợp sau: a A =

40; 41;42; ;100

Tập hợp A có (100 – 40) :1 + = 61 (phần tử) b B =

10;12;14; ;98

Tập hợp B có (98 – 10) : + = 45 (phần tử) c C =

35;37;39; ;105

Tập hợp C có (105 – 35) : + = 36 (phần tử) Bài 2: Tính nhanh:

a (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 –

= 98

b 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26+ 33) + (27+ 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 = 236

c 31 12 + 42 + 27 = 24 31 + 24 42 + 24 27 = 24 (31 + 42 + 27) = 24 100

= 2400

Bài 3: Thực phép tính : a 52 – 16 : 22

= 25 – 16 : = 75 – = 71

b 23 17 – 23 14

= 17 – 14 = ( 17 – 14 ) = = 24

(34)

Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập: Tìm số tự nhiên x biết :

a 70 – (x – 3) = 45 b 10 + x = 45 : 43

c 2x = 16

d x50 = x

HS: hoạt động nhóm làm tập, sau đại diện nhóm lên bảng trình bày.(mỗi nhóm làm đủ câu) HS lớp nhận xét

= 20 – [ 30 – 42 ]

= 20 – [ 30 – 16 ] = 20 – 14 =

Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết : a 70 – (x – 3) = 45

(x – 3) = 70 – 45 (x – 3) = 25 x – = 25 : x – = x = + x = b 10 + x = 45 : 43

10 + x = 42 = 16

x = 16 – 10 x = x = : x = c 2x = 16

2x = 24  x = 4

d x50 = x  x 

0;1

Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4 phút)

- Ơn lại dạng tập làm

- Tieát sau kiểm tra tiết

Tuần : 06 Ngày soạn:06/10/2009 Tiết: 18

KIỂM TRA TIẾT Ngày dạy: 08/10/2009 A MỤC TIÊU

Kiểm tra khản lĩnh hội kiến thức chương HS

Reøn khản tư

Rèn kĩ tính tốn , xác, hợp lý.

Biết trình bày rõ sàng, mạch lạc

(35)

 HS: Oân lại định nghĩa, tính chất, quy tắc học, xem lại dạngbài tập làm, chứa

C ĐỀ KIỂM TRA

I Trắc nghiệm: Em khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: (3 điểm). Câu 1: Cho tập hợp E =

1; 2;3

{trong cách viết sau cách viết đúng?

A

E B

 

1

E C

E D

2;3

= E Câu 2: Tập hợp H =

x N/ x 10 

có phần tư û?

A Tập hợp H có phần tử C Tập hợp H có 10 phần tử B Tập hợp H có phần tử D Tập hợp H có 11 phần tử

Câu 3: Trong câu sau câu đúng?

A 23 24 = 212 B 23 24 = 412

C 23 24 = 27 D 23 24 = 47 Câu 4: 108 : 102 bằng:

A 104 B 106 C 108 D 16

Caâu 5: 25 baèng

A 10 B C 32 D 25

Caâu : 106 baèng:

A 60 B 16 C 1000000 D 6000000

II Tự luận: (7 điểm). Bài 1: Thực phép tính:

a 28 76 + 24 28 b 62 : + 52 c 80 – [130 – (12 – 4)2] Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:

a 12x – 33 = 32 33 b 2436 : x = 12 c 2x = 16

Bài 3: Tìm số phần tử tập hợp sau: A =

65;70;75; ; 2005; 2010

D HƯỚNG DẪN CHẤM VAØ BIỂU ĐIỂM.

I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu làm 0,5 điểm

Caâu 1: A Caâu 2: D Caâu 3: C Caâu 4: B Caâu 5: C Caâu 6: D

II Tự luận: (7 điểm).

Bài 1: Mỗi câu làm điểm

a 28 76 + 24 28 = 2800 b 62 : + 52 = 77

c 80 – [130 – (12 – 4)2] = 14 Bài 2: Mỗi câu làm điểm

a 12x – 33 = 32 33 b 2436 : x = 12 c 2x = 16

x = 23 x = 203 x =

Bài : (1 điểm)

Tập hợp A có (2010 – 65): + = 390 (phần tử) E HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Làm lại kiểm tra vào tập

(36)

Tuần : 07 Ngày soạn:10/10/2009 Tiết: 19

§10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

Ngày dạy: 12/10/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh nắm tính chất chia hết tổng ,một hiệu

Học sinh biết nhận tổng hai hay nhiều số ,một hiệu hai số có hay không chia hết cho số mà không cần tính giá trị tổng ,của hiệu

(37)

Rèn luyện cho học sinh tính xác vận dụng tính chất chia hết nói B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi tính chất tập  HS: Đọc trước

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (5 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

- Khi ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác

- Khi số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác

- Mỗi trường hợp cho ví dụ GV: gọi HS lên bảng trả lời 1HS lên bảng trả lời cho ví dụ

GV: nhận xét cho điểm đặt vấn đề: ……

Hoạt động 2: NHẮC LẠI QUAN HỆ CHIA HẾT (3 phút) GV: Giới thiệu kí hiệu:

a chia hết cho b kí hiệu là: a b

a không chia hết cho b kí hiệu là: a  b HS : Theo dõi ghi

a chia hết cho b kí hiệu là: a b

a không chia hết cho b kí hiệu là: a b

Hoạt động 3: TÍNH CHẤT (15 phút) GV: Cho HS laøm ?1

HS: Cho HS làm ?1

GV: Gọi HS lấy ví dụ a, HS lấy ví dụ b HS:…

GV: Qua ví dụ em có nhận xét ? HS: Nếu số hạng tổng chia hết cho số tổng chia hết cho số

GV: Giới thiệu kí hiệu “ ” GV: Hãy xét xem

Hieäu: 21 – ; 36 – Toång: 36 + 21 +

Có chia hết cho không ? HS: 21 – = 12 3

36 – = 273 36 + 21 + = 663

GV: Qua ví dụ em rút nhận xét ?

HS: - Nếu số bị trừ số trừ chia hết cho số hiệu chia hết cho số

- …

GV: Nhận xét lànội dung ý (SGK), em viết dạng tổng quát nhận xét

Neáu a m b m (a + b)  m

Kí hiệu “ ” đọc suy hoăïc kéo theo Chú ý(SGK)

a a m (a - b) m b m      

 với ab

b a m

b m (a + b + c) m c m           Bài tập:

a 33 11 (33 + 22) 11 22 11       

b 88 11 (88 + 55) 11 55 11       

(38)

HS: …

GV: Không làm phét cộng , phép trừ giải thích tổng , hiệu sau chai hết cho 11

33 + 22 b 88 – 55 c 44 + 66 + 77

c 44 11

66 11 (44 + 66 + 77) 11 77 11          

Hoạt động 4: TÍNH CHẤT (20 phút) GV: Cho HS làm theo nhóm làm ?2

HS làm theo nhóm làm ?2

GV: Yêu cầu Nêu nhận xét cho phần GV: Hiệu 35 – có chia hết cho không ? Hiệu 27 – 16 có chia hết cho khoâng ? HS: 35 – = 28  ; 27 – 16 = 11 

GV: Các em lấy ví dụ tổng ba số có số hạng khơng chia hết cho 3, hai số còm lại chia hết cho

HS: ; 12; 23

GV: Hãy xét xem tổng số có chia hết cho khơng ?

HS: …

Các em có nhận xét ví dụ trên? HS: …

GV: Hãy viết dạng tổng quát HS: …

GV: Cho HS laøm ?3 (SGK) HS: HS laøm ?3 (SGK)

GV: Gọi HS HS trả lời giải thích GV: Cho HS làm?4 (SGK)

HS: HS laøm?4 (SGK)

GV: Cho HS laøm baøi 86(SGK)

HS làm 86(SGK), HS đứng chổ trả lời

Nếu a m b m (a + b)  m

Chú ý(SGK)

a a m (a - b) m b m      

 với ab

b a m

b m (a + b + c) m c m           ?4 (SGK)

Ví duï: a = 5 ; b = 4 Nhöng + = 

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút)

- Học thuộc hai tính chất

- Làm tập: 83; 84; 85; 87 (SGK)

Tuần : 07 Ngày soạn:12/10/2009 Tiết: 20

§ 11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO ; CHO Ngày dạy: 14/10/2009 A MỤC TIÊU

Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho ,cho hiểu sở lý luận dấu hiệu đo.ù

Học sinh biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho , cho để nhanh chóng nhận số , tổng , hiệu có hay khơng chia hết cho , cho

Rèn luyện cho học sinh tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho , cho

(39)

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi số tập, dấu hiệu  HS: Học trước, bảng phụ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (7 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Xét biểu thức:

a 246 + 30 Mỗi số hạng tổng coa chia hết cho không ? 246 + 30 có chia hết cho khơng ? Phát biểu tính chất tương ứng

b 246 + 30 + 15 Khơng làm phép tính , cho biết tổng có chia hết cho khơng ? Phát biểu tính chất tương ứng

HS lớp làm bài,sau GV gọi 1HS lên bảng kiểm tra

GV: HS nhận xét , GVcho điểm

Hoạt động 2: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU (5 phút) GV: Đặt vấn đề: …

Trong học hôn ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho

GV chia lớp thành hai dãy để tìm ví dụ có chữ số tận Xét xem số có chi hết cho cho khơng ? Vì ?

HS: Cho ví dụ …

Ví dụ:

20 = chia heát cho , cho

210 = 21.10 = 21 chia heát cho , cho 3130 = 313 10 = 313 chia heát cho , cho

Nhận xét : Các số có chữ số tận

đều chia hết cho chia hết cho 5

Hoạt động 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (10 phút) GV: Trong số coa chữ số , số chia hết

cho ?

HS: 0; 2; 4; 6; GV: Xeùt soá

43

*

Viết

43

*

dạng tổng số chục số đơn vị * số có chữ số

HS:

43

*

= 430 + *

Thay * chữ số n chia hết cho ? HS: …

GV: Vậy số chia hết cho ? HS: phát biểu kết luận

GV:Thay * chữ số n khơng chia hết cho ?

HS: …

GV: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho ?

Xét số

43

*

Ta có

43

*

= 430 + *

Nếu thay * = 0; ; ; ; n  Nếu thay * = , , , , n 

Dấu hiệu

(40)

HS : …

GV: khẳng định lại có số tận chữ số chẳn chia hết cho

GV: Cho HS laøm ? (SGK)

HS làm ? (SGK), Sau GV gọi HS trả lời …

?1.

Caùc số chia hết cho là: 328; 1234

Các số không chia hết cho là: 328; 1234 Hoạt động 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (10 phút)

GV: Tổ chức hoạt động tương tự hoạt động dấu hiệu chia hết cho

GV: Cho HS laøm ?2 (SGK)

HS làm ?2 (SGK), Sau GV gọi HS trả lời …

Xét số

43

*

Ta có

43

*

= 430 + * Nếu thay * = 0; n 

Neáu thay * = 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; n  Dấu hiệu

Các số có chữ số tận chữ số chẳn chia hết cho số chia hết cho

?2

Để 37 * 5  *

0;5

Hoạt động 5: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (10 phút) GV: Cho HS làm miệng 91 (SGK)

HS: Làm đứng chổ trả lời …

GV: Cho HS laøm baøi 92 (SGK) HS: Laøm baøi 92 (SGK)

GV: n có chữ số tận 0; 2; 4; 6;  n 2 n có chữ số tận  n 5 HS: Theo dõi ghi nhớ

Bài 91 (SGK)

+ Các số chia hết cho là: 652; 850; 1546 + Các số chia hết cho laø: 850; 785 Baøi 92 (SGK)

a Số chia hết cho mà không chia hết cho là: 234

b Số chia hết cho mà không chia hết cho là: 1345

c Số chia hết cho là: 4620 d Số không chia hết cho laø:

2141

Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút) GV: - Học lý thuyết theo SGK kết hợp ghi

- Laøm tập: 93; 94; 95; 96 SGK

Tuần : 07 Ngày soạn:14/10/2009 Tiết: 21

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 16/10/2009 A MỤC TIÊU

HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho

HS có kó vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

Rèn tính cẩn thận, xác, trình bày sõ ràng mạch lạc,suy luận chặt chẻ cho HS Đặc biệt vận dụng kiến thức vào toán thực tế

(41)

 GV: Bảng phụ veõ hình 19, ghi số tập  HS: Học làm tâp

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ? - Chữa 94 (SGK)

HS2: - Chữa 95 (SGK), GV hỏi thêm : Chia hết cho ?

2 HS lên bảng kiểm tra

HS lớp nhận xét , GV cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 35 phút) GV: Cho HS đọc nội dung 96 (SGK)

HS: đọc nội dung 96 (SGK)

GV: So sánh điểm khác với 95 ? HS: …

GV: Số *85 tận có chia hết cho

không ? Có chia hết cho không ? HS: …

GV: Vậy ta phải thay chữ số vào dấu * đề *85 chia hết cho , cho

HS: …

GV: Cho HS đọc nội dung 96 (SGK) HS: đọc nội dung 96 (SGK)

GV: Làm để ghép thành số tự nhiên có chữ số chia hết cho ? Cho ?

HS: …

GV: Dùng chữ số ghép thành số tự nhiên có chữ số lớn vàchia hết cho ? Nhỏ chia hết cho ?

HS: 534, 345

GV: Phát phiếu học tập cho nhóm để làm 98 HS: Nhận phiếu cử đại diện trình bày

GV: Thu đế nhoms chấm nhận xét, cho điểm, khen chê kịp thời để khẵng định HS thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho

GV: hướng dẫn HS tím số tự nhiên có hai chữ số

Baøi 96 (SGK)

a) *85 tận lẻ nên dù thay * dấu

bằng số *85 không chia hết cho

2

b) * = {1 ; ; ; ; }

Baøi 97 (SGK)

Với chữ số , , ta có :

a) 450 ; 504 ; 540 chia heát cho b) 405 ; 450 ; 540 chia heát cho

Bài 98 (SGK)

Câu Đ S

a) Số có chữ số tận

chi heát cho X

b) Số chia hết cho có chữ số

tận X

Câu Đ S

c) Số chia hết cho chia hết cho có chữ số tận X d) Số chia hết cho có chữ số

(42)

giống chia hết cho chia cho dư HS: Làm theo hướng dẫn GV

GV: Cho HS đọc nội dung 100 (SGK) HS: đọc nội dung 100 (SGK)

GV: Ơ tơ đời năm ?

Bài 99 (SGK)

Gọi số tự nhiên có hai chữ số giống làaa aa 2 suy chữ số tận 0; 2; 4; 6;

Nhưng aa chia dư nên chữ số tận 8. Vậy số cần tìm 88

Baøi 100 (SGK) n abbc

Ta coù n 5  c 5  c

0;5

Maø c

1;5;8

 c =

 a = b = Vậy Ơ tơ đời năm 1885 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút) GV: - Làm tập: 124; 130;131;132 (SBT)

- Đọc trước dấu hiệu chia hết cho 3, cho

-

Tuần : 08 Ngày soạn:17/10/2009 Tiết: 22

§ 12.DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO Ngày dạy: 20/10/2009 A MỤC TIÊU

(43)

HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóngnhận số có chia hết cho 3, cho hay khơng

Rèn luyện cho HS tính xác phát biểu lý thuyết (so với lớp 5) Vận dụng linh hoạt sáng tạo dạng tập

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi dấu hiệu, ghi số tập  HS: Học làm tâp

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - Chữa 128 (SBT)

1 HS lên bảng kiểm tra, HS lớp làm HS lớp nhận xét , GV cho điểm

GV: Xét hai số : a = 378 b = 5124

Thực phép chia để kiểm tra xem số chia hết cho 9, số không chia hết cho ?

HS: Trả lời: …

Gv: Tìm tổng chữ số a, b

Xét xem hiệu a tổng chữ số a có chia hết cho hay không ?

HS: …

GV: Các em dưa vào sở để giải thích HS: …

Hoạt động 2: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU (5 phút) Gv: Đặt vần đề : …

Nêu nhận xét mở đầu HS: Ghi bài…

GV: Xét số 378

HS theo dõi HS phân tích để thấy số 378 = ( tổng chữ số ) + (Số chia hết cho 9) HS : Tự lấy số viết thành ( tổng chữ số ) + (Số chia hết cho 9)

Nhận xét (SGK) Xét số 378

378 = 100 + 10 + = (99 + 1) + (9 + 1) + = 99 + + + + =          

9và tổngcácchữsố

8) + + ( + 9) + 99 (

Hoạt động 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (12 phút) GV: Dưa vào nhận xét mở đầu ta có:

378 = ( + + ) + (Số chia hết cho 9)

Vậy khơng cần thực phép tính giải thích xem số 378 chia hết cho ?

HS: Vì hai số hạng tổng chia hết cho GV: Vậy ta kết luận tổng chữ số số cho chia hết cho

HS: …

GV: Cũng câu hỏi số 253

Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho 9.

(44)

Từ đến kết luận GV: Nêu kết luận chung HS: Phát biểu lại ghi GV: Cho HS làm ?1

HS làm ?1 trả lời

Gv: Cho HS tìm thêm vài số chia hết cho HS: 477; 2133; 2259; …

?1

+ Các số chia hết cho laø: 621; 6354

+ Các số không chia hết cho là: 1205; 1327 Hoạt động 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (10 phút)

GV: Tổ chức hoạt động tượng tự mục để đến dấu hiệu chia hết cho

GV: Cho HS laøm ?2 HS laøm ?2

GV: Hướng dẫn HS trình bày mẫu HS: Làm theo hướng dẫn GV

Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho số chia hết cho 3

n có tổng chữ số chia hết cho  n 3

?2

Để 157* 3  (1 *) 3    (13 *)

(12 *)

 

  

 

Vì 123 nên  (12 *) 3    (1 *) 3 

* 2;5;8  

Hoạt động 5: CŨNG CỐ (10 phút) GV: Dấu hiệu chia hết cho cho có khác với

dấu hiệu chia hết cho cho ? HS: trả lời miệng chổ

GV: Cho HS laøm baøi 101 (SGK)

HS laøm baøi 101 (SGK), HS lên bảng làm, HS1 tìm số chia hết cho 3, HS2 tìm số chia hết cho GV:Nhấn mạnh: Các số chia hết cho chia hết cho

GV: Cho HS đọc đề 102 (SGK)

HS đọc đề 102 (SGK) làm sau phút GV gọi HS lên bảng , HS làm câu

Bài 101 (SGK)

+ Các số chia hết cho là: 1374; 6534; 93258 + Các số chia hết cho laø: 6534; 93258

Baøi 102 (SGK)

a A =

3564;6531;6570;1248

b B =

3564;6570

c BA Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) GV: - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

- Laøm tập : 102; 104; 105 (SGK)

Tuần : 08 Ngày soạn:21/10/2009 Tiết: 23

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 23/10/2009 A MỤC TIÊU

(45)

HS có kó vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

Rèn luyện tính cẩn thận cho HS tính toán Đặc biệt cho HS kiểm tra kết phép nhân

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi số tập  HS: Học làm tâp C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS 1: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho ? - Chữa 103 (SGK)

HS 2: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho ? - Chữa 105 (SGK)

GV: Yêu cầu HS nhận xét lời giải cách trình bày bạn

GV: Đánh giá cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 phút) GV: Cho HS đọc đề 106

Số tự nhiên nhỏ có chữ số số ? HS: 10 000

GV: Dựa vào dấu hiệu chia nhận biết tìm số tự nhiên nhỏ có chữ số cho số chia hết cho 3, cho ?

HS: 10 002; 10 008

GV: Cho HS làm 107 (SGK) (Đề GV chuẩn bị bảng phụ)

GV: Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa cho câu trả lời

GV: Cho HS đọc đề 108 (SGK)

Sau trả lời câu hỏi: Nêu cách tìm số dư m chia a cho 9, tìm số dư n chia a cho

HS: Đọc đề trả lời câu hỏi

GV: ÁP dụng tìm số dư sôa sau chi cho 3, cho

Baøi 106 (SGK)

a) Số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho 10 002

b) Số tự nhiên nhỏ có chữ số chia hết cho 10 008

Baøi 107 (SGK)

Baøi 108(SGK)

a 1546 1527 2468 1011

m 7 6 2 1

n 1 0 2 1

Câu Đúng Sai

a Một số chia hết cho chia hết cho

X b Một số chia hết cho

chia hết cho X

c Một số chia hết cho 15 chia hết cho

X d Một số chia hết cho 45

chia hết cho

(46)

GV: Cho HS làm 109 (SGK) (Đề GV chuẩn bị bảng phụ)

HS: Cả lớp làm ,1HS lên bảng điền vào bảng phụ

GV: Tìm chữ số a b cho: a – b = 87ab 9

GV: Hướng dẫn HS làm HS : Làm theo hướng dẫn cuả GV

Baøi 109(SGK)

a 16 213 827 468

m 7 6 8 0

Bài tập nâng cao: Bài 139 (SBT)

Vì 87ab 9  (8 a+b) 9  

(15 a+b) a+b 3;12

 

 

Ta có a – b = nên a + b = không thỏa mạn

Vậy a + b =12a - b = 4  a = 8b 4 

 

Vậy số phải tìm 8784 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) GV: - Làm tập : 110 (SGK); 133; 134; 135;

136 (SBT)

- Đọc trước : Ước bội

(47)

Tiết: 24

§13 ƯỚC VAØ BỘI Ngày dạy: 26/10/2009 A MỤC TIÊU

HS nắm định nghĩa ước bội số, ký hiệu tập hợp ứơc , bội số

HS biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước Biết tìm ứơc bội số cho trước trường hợp đơn giản

HS biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi số tập  HS: Học làm tâp C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS: Chữa Điền chữ số vào dấu * để: a 3*5 chia hết cho

b 3*5 chia hết cho HS lên bảng kiểm tra

GV: Yêu cầu HS nhận xét lời giải cách trình bày bạn

GV: Đánh giá cho điểm

GV: Ở câu a 3253 ta nói 315 bội 3, ước 315 Tượng tự câu b 702 782 chia hết 702 792 bội ước 702,792

Hoạt động 2: ƯỚC VÀ BỘI (6 phút) GV: Hãy nhắc lại số tự nhiên a chia hết

cho số tự nhiên b (b0) ? HS: …

GV: Giới thiệu ước bội HS: Theo dõi ghi GV: Cho HS

HS: làm ?1 đứng chổ trả lời

GV: Muôn tìm bội số hay ươca số ta làm ?

a bội b b ước a

?1

18 bội 3, không bội 4 ước 12, không ước 15 Hoạt động 3: CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI (18 phút)

GV: Giới thiệu kí hiệu ước bội số HS: Theo dõi ghi

GV: Để tìm bội em làm ?

HS: Nghiên cứu SGK phát cách tìm bội GV: Tìm bội nhỏ 30

HS: Các bội nhỏ 30 0;7;14;21;28 GV: muốn tìm bội số khác ta làm ?

Tập hợp ước số a kí hiệu là: Ư(a) Tập hợp bội số a kí hiệu là: B(a) Ví d ụ : Tìm bội nhỏ 30

Các bội nhỏ 30 0;7;14;21;28 C

ách tìm b ội sốkhác 0

Ta tìm bội số cách nhân số với , 1, ,

(48)

HS: ………

GV: Cho HS làm ?2 HS: Làm ?2

GV: Để tìm ước em làm ? HS: Để tìm ước ta chia cho 1; 2; 3; 4,….; 8; ta thấy chia hết cho 1; 2; 4; Do Ư(8)=

1; 2; 4;8

GV: Cho HS laøm ?3; ?4

HS: Cả lớp làm ?3; ?4 2HS lêm bảng làm

?2 Tìm số tự nhiên xB(8) x < 40 Giải

B(8) =

0;8;16;24;32; 40; 48;

Vì xB(8) x < 40 nên x

0;8;16;24;32

Ví dụ 2: Tập hợp Ư(8)

Giải Ư(8) =

1; 2; 4;8

Cách tìm ước

Ta tìm ước a cách lần lượt chia a cho số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho số nào, số ấy ước a.

?3 Viết phần tử tập hợp Ư(12) Ư(12) =

1;2;3; 4;6;12

?4 Ư(1) =

 

1 B(1) =

1; 2;3;

Hoạt động 4: CỦNG CỐ (11 phút) GV: - Số có ước ?

- Số ước số tự nhiên ?

- Số có ước số tự nhiên không ?

- Số có bội số tự nhiên ? HS: trả lời câu hỏi GV GV: Yêu cầu lớp làm 111 (SGK) GV hướng dẫn HS làm

GV: Gọi HS lên bảng làm 112 (SGK) HS1: Tìm Ư(4); Ư(6)

HS2: Tìm Ư(9); Ư(13); Ư(1)

Bài 111 (SGK)

a 8; 20 b

0; 4;8;12;16;20;24;24;28

c B(4) =

4 ,k k N

Baøi 112 (SGK)

Ö(4) =

1; 2; 4

Ö(6) =

1; 2;3;6

Ö(9) =

1;3;9

Ö(13) =

1;13

Ö(1) =

 

1

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) GV: - Nắm cách tìm bơi ước số

- Laøm baøi : 113; 114(SGK) vaø142;143;144 (SBT)

(49)

Tuần : 09 Ngày soạn:26/10/2009 Tiết: 25

§14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ Ngày dạy: 28/10/2009 BẢNG SỐ NGUN TỐ

A MỤC TIÊU

HS nắm định nghĩa số nguyên tố , hợp số

HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố , hiểu cách lập bảng số nguyên tố

HS biết vận dụng hợp lý kiến thức chia hết học để nhận biết hợp số Nhận biết số nguyên tố ,số hợp số

Nhận biết số nguyên tố ,số hợp số B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi số tự nhiên tứ đến 99  HS: Chuẩn bị bảng Gv nháp C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS 1: Chữa 113 a, b(SGK)

HS 2: Tìm ước a bảng sau:

2 HS lên bảng kiểm tra, HS lớp làm với HS nháp

GV: Hỏi thêm HS câu hỏi : Nêu cách tìm bội số ? Cách tìm ước số ?

GV: Gọi HS nhận xét làm bạn GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ (13 phút) GV: Dựa vào kiểm tra HS2 Gv hỏi: Mỗi số

2; 3; có ước ? số 4; có ước ?

HS : …

GV: Giới thiệu số 2; 3; gọi số nguyên tố, số 4; hợp số

Vậy số nguyên tố, hợp số ? HS: …

GV: Cho HS nhắc lại đinh nghóa HS nhắc lại định nghóa

GV: Cho

HS làm trả lời miệng

Định nghóa:

- Số nguyên tố số tự nhiên lớn ,chỉ có

hai ước

- Hợp số số tự nhiên lớn có nhiều hơn hai ước

Chú ý(SGK)

Số a

(50)

GV: Số số có số ngun tố khơng ? có hợp số khơng ?

HS: …

GV: Các em liệt kê số nguyêm tố nhỏ 10

HS: 2; 3; 5;

GV: Cho HS làm 115 (SGK) HS: Cả lớp làm 115

GV: Gọi HS trả lời giải thích

Bài 115 (SGK)

- Số nguyên tố là: 67

- Hợp số là: 312; 213; 435; 417; 3311 Hoạt động 3: LẬP BẢNG CÁC SÔÁ NGUYÊN TỐNHỎ HƠN 100 (10phút)

GV: Em xét xem có số nguyên tố nhỏ 100 GV treo bảng phụ ghi số từ đế 99

Tại bảng số số ? HS : Vì chúng không số nguyên tố

GV: Bảng gồm số nguyên tố hợp số Ta loại hợp số giữ lại số nguyên tố Em cho biết dịng đầu có số ngun tố ?

HS: 2; 3; 5;

HGV: Hướng dẫn HS làm theo SGKđể loại hợp số

HS làm theo hướng dẫn GV

GV: Các số cịn lại bảng khơng chia hết cho số nguyên tố nhỏ 10 suy số số nguyên tố nhỏ 100

GV: Có số nguyên tố chẵn ? HS: số

GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 100 trang 128 (SGK)

Các số nguyên tố nhỏ 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97.

Hoạt động 4: CŨNG CỐ (12phút) GV: Cho HS làm 116 (SGK)

HS laøm baøi 116 (SGK) HS lên bảng làm GV: Cho HS laøm baøi 117 (SGK)

HS laøm baøi 117 (SGK)

GV: Hướng dẫn HS làm câu a 118 HS làm theo hương dẫn GV GV: Gọi HS lên bảng làm câu b

1 HS lân bảng làm câu b, HS lớp làm vào

Baøi 116 (SGK)

83  P ; 91P ; 15  N ; P  N Baøi 117 (SGK)

Các số nguyên tố là: 131; 313; 647 Bài 118 (SGK)

a Ta có: 3.4.5 3.4.5 6.7 6.7        

Vậy 3.4.5 + 6.7 hợp số b Ta có:

7.9.11.13

7.9.11.13 2.3.4.7 2.3.4.7        

Vậy 7.9.11.13 + 2.3.4.7 hợp số Hoạt động 4: CŨNG CỐ (12phút)

2

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39

40 41 42 43 44 45 46 47 48 49

50 51 52 53 54 55 56 57 58 59

60 61 62 63 64 65 66 67 68 69

70 71 72 73 74 75 76 77 78 79

80 81 82 83 84 85 86 87 88 89

(51)

GV: - Về nhà học theo SGK kết hợp ghi - Làm tập 118(c,d); 119; 120 (SGK)

Tuần : 09 Ngày soạn:28/10/2009 Tiết: 26

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 29/10/2009 A MỤC TIÊU

HS củng cố , khâc sâu định nghĩa số nguyên tố , hợp số

HS biết nhận số số nguyên tố hay hợp số dựa vào kiến thức phép chia hết học

HS biết vận dụng hợp lý kiến thức số nguyên tố, hợp số đẻ giải toán thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng số nguyên tố không vượt 100  HS: Bảng số nguyên tố

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (9 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: - Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số ? - Chữa 119 SGK

HS 2: - Chữa 120 SGK

- So sánh xem số ngun tố hợp số có điểm giống khác ?

2 HS lên bảng kiểm tra GV: Nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 34 phút) GV: Cho HS làm 121 SGK

HS: Laøm baøi 121

GV: Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k số nguyên tố em làm ?

HS: Lần lượt thay k số tự nhiên xét tích 3.k để tìm giá trị k

GV: Tương tự gọi HS lên bảng làm câu b, HS lớp làm vào nhận xét làm bạn ! HS lên bảng làm câu b

GV: Cho HS làm 122 phiếu học tập HS: Hoạt động làm theo nhóm

GV: Yêu cầu HS sửa câu sai thành câu Mỗi

Baøi 121 (SGK)

a - Với k = k = , khơng số nguyên tố , không hợp số

- Với k = k = số nguyên tố - Với k > k hợp số (vì có ước khác khác với

Vậy với k = 3.k số nguyên tố

b - Với k = k = , khơng số nguyên tố , không hợp số

- Với k = k = số nguyên tố - Với k > k hợp số (vì có ước khác khác với

Vậy với k = 7.k số nguyên tố Bài 122 (SGK)

(52)

câu cho ví dụ minh họa

GV: Cho HS làm 123 ,sau gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ

HS: Làm lên bảng điền vào bảng

GV: Giới thiệu cách kiêmt tra số số nguyên tố theo SGK

HS: Nghe vaø ghi baøi

GV: Ở 11 biết Ơ tơ đời năm 1885 Vậy máy bay hình 24 SGK đời năm ta làm tập 124

GV: Hướng dẫn HS làm HS: Làm theo hướng dẫn GV

a Có hai số tự nhiên liên tiếp số

nguyên tố X

b Có ba số lẽ liên tiếp số

nguyên tố X

c Mọi số ngun tố số lẽ X d Mọi số nguyên tố có chữ số

tận chữ số 1; 3; 7; X Bài 123 (SGK)

Baøi 124 (SGK)

Máy bay có động đời năm abcd a số có ước  a =

b hợp số lẽ nhoe  b =

c số nguyên tố , không hợp ssố c 1  c =

d số nguyên tố lẽ nhỏ  d = Vậy máy bay có động đời năm 1903

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) GV: - Học làm tập 156; 157; 158 SBT

- Đọc trước §15.

a 29 67 49 127

P 2, 3, ,3 ,5 ,7 ,3 ,5 ,7 ,3 ,5 ,7 ,11

a 173 253

(53)

Tuần : 09 Ngày soạn:28/10/2009 Tiết: 27

§15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

Ngày dạy: 29/10/2009

A MỤC TIÊU

HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố

HS biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thưa để viết gọn dạng phân tích

HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt phân tích số thừa số ngun tố

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập, thước thẳng  HS: Đọc trước bài, thước thẳng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (15phút) GV : Đặt vấn đề vào bài: …

HS: Nghe ghi đầu

GV: Số 300 viết dạng tích hai số lớn hay không ?

HS: …

GV: Căn vào câu trả lời HS viết phân tích viết kết

GV: Các số 2;3;5; số nguyên tố.Vậy ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố Vậy phân tích số thừa số nguyên tố ? HS: …

GV: Phân tích số 12; 13 thừa số nguyên tố HS: 12 = 22 ; 13 = 13

GV: Đưa ý HS: Nhắc lại

GV: Trong thực tế ta phân tích số 300 thừa số nguyên tố theo cột dọc

Ví dụ:

300 = = 22 52

300 = = 22 52

Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố viết số dạng một tích thừa số ngun tố

Chú ý :

a) Dạng phân tích thừa số nguyên tố số ngun tố

b) Mọi hợp số phân tích thừa số nguyên tố

Hoạt động 2: CÁCH PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ (15phút) GV: Hướng dẫn HS phân tích

HS: Làm theo hướng dẫn GV GV: Lưu ý HS

- Nên xét tính chia hết cho số nguyên tố

(54)

từ nhỏ đến lớn

- Trong trình xét tính chia hết :nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3, cho

GV: Hướng dẫn HS viết gọn lũy thừa viết ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn GV: Cho HS rút nhận xét phân tích số 300 theo cách khác

GV: cho HS laøm ?

HS: Làm ?, HS lên bảng phân tích GV: Kiểm tra đến HS

25 5

Do đó: 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.55

Nhận xét (SGK)

? Phân tích số 420 thừa số nguyên tố 420

210 105 35 7

Do đó: 420 = 22 7

Hoạt động 3: CỦNG CỐ (14phút) GV: Cho HS làm 125 (SGK)

HS : Làm 125 a,b,c (SGK), sau HS lên bảng phân tích theo cột dọc mói HS làm hai câu

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm tập 126 SGK HS: Hoạt động nhóm làm bài, sau đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét

GV: Cho HS đọc đề 127 HS : Đọc đề nêu làm… HS lên bảng làm HS câu

Baøi 125 (SGK) a 60 = 22 5

b 84 = 22 7

c 285 = 19 d 1035 = 32 23

e 400 = 24 52

f 000 000 = 26 56

Baøi 126 (SGK)

Phân tích TSNT Đ S

120 = X 120 = 23

306 = 51 X 306 = 2.32 17

567 = 92 7 X 567 = 34 7

Baøi 126 (SGK) a 225 = 32 52

Số 225 chia hết cho số nguyên tố vaø b 1800 = 23 32 52

Số 1800 chia hết cho số nguyên tố 2;

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (1phút) GV: - Học theo SGK kết hợp ghi

(55)

Tuần : 10 Ngày soạn:01/11/2009 Tiết: 28

LUYỆN TẬP

Ngày dạy: 03/11/2009

A MỤC TIÊU

HS củng cố kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố

Dựa vào việc phân tích số thừa số nguyên tố HS tìm tập hợp ước số cho trước

Giáo dục HS ý thức giải toán, phán đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải tập liên quan

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập, thước thẳng  HS: Làm bài, thước thẳng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ (8 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: - Thế phân tích số thừa số nguyên tố ?

- Chữa 127 (c,d) HS2: Chữa 128 (SGK)

GV: Nhận xét cho điểm hai HS bảng

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 35 phút) GV: Cho HS làm 129

Cá số a, b, c viết ? HS: …

GV: Các em viết tất ước a HS: Tìm …

GV: Gợi ý:Khi số a tích thừa số ngun tố ta tìm ước a thừa số tích hai thừa số có tích

GV: Cho HS làm 130 sau gọi HS lên bảng làm theo hai bước

Bước 1: Phân tích thừa số nguyên tố, Bước 2: Tìm ước

HS: Cả lớp làm 4HS lên bảng làm

Bài 129 (SGK)

a Cho số a = 13

Các ước a : 1; 5; 13; 65 b Cho số b = 25

Các ước b : 1;2; 4; 8; 16; 32 c Cho số c = 32 7

Các ước c : 1; 3; 7; 9; 21; 63 Bài 130 (SGK)

a 51 = 17

 Ö(51) =

1;3;17;51

b 75 = 52

(56)

GV: Nhận xét HS chữa

GV: Hướng dẫn HS làm câu a 131 SGK HS làm theo hướng dẫn GV…

GV: Tương tự GV gọi HS lên bảng làm câu b HS lên bảng làm câu b HHS lớp lamg vào

HS: Đọc đề 132

GV: 28 phải chia hết cho số túi số túi phải chia 28 ?

HS: số túi phải ước 28 GV: Vậy Ư(28) = ?

HS: …

GV: Gọi HS lên bảng chữa 133 !HS lên bảng chữa

GV: Nhận xét cho điểm

 Ư(42) =

1;2;3;6;7;14; 21; 42

d 30 =

 Ö(30) =

1;2;3;5;6;10;15;30

Baøi 131 (SGK)

a Gọi a, b hai số tự nhiên cần tìm Ta có a b = 42

 a  Ö(42) ; b  Ö(42) Maø Ö(42) =

1;2;3;6;7;14; 21; 42

a 14 21 42

b 42 21 14

b

Ta có a b = 30 a < b  a  Ö(30) ; b  Ö(30)

Mà Ư(30) =

1;2;3;5;6;10;15;30

Bài 132 (SGK) Số túi ước 28

Ö(28) = {1 ; ; ; ; 14 ; 28}

Vậy số túi xếp ; ; ; ; 14 ; 28

Bài 132 (SGK)

a Ta có: 111 = 37  Ư(111) = {1 ; ; 37 ; 111} b ** * ớc 111  ** * 37

Vậy : 37 = 111 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) GV: - Rèn luyện phân tích số thừa số ngun

tố

- Làm tập 161, 162, 166, 167 (SBT)

a

(57)

Tuần : 10 Ngày soạn:04/11/2009 Tiết: 29

§16 ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG Ngày dạy: 05/11/2009

A MỤC TIÊU

HS nắm định nghĩa ước chung ,bội chung Hiểu khái niệm giao hai tập hợp

HS biết tìm ước chung , bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê ước tìm

phần tử chung hai tập hợp ; biết sử dụng ký hiệu giao hai tập hợp

HS biết tìm ước chung bội chung số toán đơn giản

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ vẽ hình 26, 27, 28  HS: Học

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: - Nêu cách tìm ước số ? - Tìm Ư(4) ; Ư(6) ; Ư(12)

HS2: - Nêu cách tìm bội số ?

- Tìm B(4) ; B(6) ; B(12)

GV: Cho HS nhận xét hai bạn , GV cho điểm

Hoạt động 2: ƯỚC CHUNG (15 phút) GV: Chỉ phần kiểm tra HS hỏi

Ö(4) Ư(6) có số giống nhau? HS: Số vaø

GV: Các số ; vừa ước vừa ước Ta nói chúng ước chung

HS: Đọc phần khung SGK

GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp ước chung HS: Theo dõi ghi

GV: Nhấn mạnh … GV: Cho HS laøm ?1 HS laøm ?1

GV: Các em tìm ƯC(4;6;12) HS: ƯC(4; 6;12) =

1; 2

GV: Giới thiệu ƯC(a;b;c)

Kí hiệu tập hợp ước chung ƯC(4;6)

Ta có ƯC(4;6) =

1; 2

Hoạt động 3: BỘI CHUNG (15 phút)

xƯC(a;b) a x b x

(58)

GV: Chỉ phần kiểm tra HS hỏi số vưa B(4) B(6)?

HS: Số 0; 4; 12; 24 …

GV: Các số ; 12 ; 24 ; vừa bội vừa bội Ta nói chúng bội chung HS: Đọc phần khung SGK

GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp bội chung HS: Theo dõi ghi

GV: Nhấn mạnh … GV: Cho HS laøm ?2 HS laøm ?2

GV: Các em tìm BC(4;6;12) HS: BC(4; 6;12) =

0;12; 24;36;

GV: Giới thiệu ƯC(a;b;c)

HS: Ghi baøi

GV: Cho HS làm 134 SGK HS làm 134 bảng phụ

Kí hiệu tập hợp bội chung BC(4;6) Ta có BC(4;6) =

0;12; 24;36;

Hoạt động 4: CHÚ Ý ( phút) GV: Treo bảng phụ vẽ hình 26 cho HS quan sát ba

tập hợp Ư(4); Ư(6) ƯC(4;6)

Ö(4) ÖC(4;6) Ö(6)

GV: Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành phần tử tập hợp Ư(4) Ư(6) ?

HS: vaø

GV: Giới thiệu giao hai tập hợp Ư(4) Ư(6) bàng hình vẽ kí hiệu

Tương tự vời tâïp hợp A B GV: Cho HS 135 SGK

HS 135 SGK, sau ba HS làm HS câu

Giao hai tập hợp tập hợp gồm phần tử chung hai tập hợp

Giao hai tập hợpA B ký hiệu : A  B

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút) GV: - Học theo SGK kết hợp ghi

- Làm bài: 136; 137 SGK

xBC(a;b) x a x b

xBC(a;b;c) x a ; x b vaø x c

(59)

Tuần : 10 Ngày soạn:05/11/2009 Tiết: 30

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 07/11/2009

A MỤC TIÊU

HS củng cố khắc sâu kiến thức ước chung ,bội chung hai nhiều số

Rèn kĩ tìm ước chung , bội chung Tìm giao hai tập hợp

HS biết vận dụng kiến thức vào toán thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập  HS: Học làm giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS1: - Ước chung hai hay nhiều số ? x ƯC(a;b) ?

- Laøm baøi 169 a 170 a (SBT)

HS2: - Bội chung hai hay nhiều số ? x BC(a;b) naøo ?

- Laøm baøi 169 b vaø 170 b (SBT)

GV: Cho HS nhận xét hai bạn , GV cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 34 phút) GV: Cho HS làm 136 SGK

HS : Đọc đề

GV: Gọi HS lên bảng , HS viết tập hợp HS lên bảng

GV: Gọi HS thứ lên viết tập hợp M

Gọi HS lên đung ký hiệu  để thể quan hệ tập hợp M với tập hợp A; B

Gv: cho HS làm theo nhóm sau đại diện nhón lên bảng làm , GV yêu cầu HS …

HS laøm baøi theo nhóm

Bài 136 (SGK)

Tập hợp A số tự nhiên nhỏ 40 bội là:

A =

0;6;12;18; 24;30;36

Tập hợp B số tự nhiên nhỏ 40 bội là:

B =

0;9;18;27;36

(60)

GV: Bổ sung thêm câu e Tìm giao hai tập hợp N N*

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề HS đọc đề hoạt động theo nhóm làm tập138

GV: Củ đại diện nhóm lên bảng trình bày kết bảng phụ

GV: Tại cách chia avà c lại thực được,cách b không thực ?

HS: …

GV: Cho HS làm tốn : Một lớp có 24 HS nam, có 18 HS nữ Có cách chia tổ cho số HS nam số HS nữ tổ ? Xcách chia tổ có số HS tổ

HS: Chếp làm

GV: Có thể hướng dẫn HS khơng tìm cách làm

a A  B

cam;chanh

b A  B tập hợp HS vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán

c A  B = B d A  B =  e N  N* = N*

Bài 138 (SGK) Cách

chia Số phầnthưởng phầnSố bút thưởng

Số phần

thưởng

a 6 8

b // //

c 3 4

Bài toán Giải:

Số cách chia tổ số ước chung 24 18 Ta có ƯC(24;18) =

1; 2;3;6

Vậy có cách chia tổ

Cách chia thành tổ có số HS tổ

24 : + 18: = (HS)

Mỗi tổ có HS nam HS nữ Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút)

GV: - Ơn lại tập làm kiến thức học

- Laøm baøi 171, 172 SBT

(61)

Tuần : 11 Ngày soạn:08/11/2009 Tiết: 31

§17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Ngày dạy: 19/11/2009

A MỤC TIÊU

HS hiểu ƯCLN hai hay nhiều số, hai số nguyên tố nhau, ba số nguyên tố

HS biết tìm ƯCLN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố

HS biết tìm ƯCLN cách hợp lý trường hợp cụ thể , biết vận dụng tìm ước

chung ƯCLN toán thực tế đơn giản B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập  HS: Học làm giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - Thế giao hai tập hợp ?

- Chữa 172 (SBT)

HS : - Thế ước chung hai hay nhiều số ?

- Chữa 171 (SBT)

GV: Cho HS nhaän xét hai bạn , GV cho điểm

Hoạt động 2: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT ( 10 phút) GV: nêu ví dụ: Tìm Ư(8); Ư(28); ƯC(8;28) Tìm số

lớn tập hợp ƯC(8;28) ?

HS: hoạt động nhóm làm ví dụ, Sau đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Giới thiệu ước chung lớn kí hiệu HS: Theo dõi ghi

GV: Vậy ƯCLN hai nhiều số số ? HS: …

GV: Hãy nêu nhận xét quan hệ ƯC

Ví dụ :

Ư(8) =

1; 2; 4;8

Ö(28) =

1;2;4;7;14;28

Ö(8;28) =

1; 2; 4

Số lớn tập hợp ƯC(8;28) là4 Ta nói ước chung lớn 28 Kí hiệu ƯCLN(8;28) =

(62)

ƯCLN ví dụ HS: …

GV: Như muốn tìm tập hợp ước chung hai hay nhiều số ta cần tìm ước chung lớn chúng ,rồi tìm ước ước chung GV: Tìm ƯCLN(1,8) ; ƯCLN(8;28;1)

HS: ÖCLN(1,8) = ÖCLN(8;28;1) =1 GV: ÖCLN(1,a) = ? ÖCLN(a;b;1) = ? HS: …

GV: nêu ý …

Chú ý: (SGK)

Hoạt động 3:

TÌM ƯCLN BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC SỐ RA THƯA SỐ NGUYÊN TỐ(18 phút) GV: nêu ví dụ 2: …

GV: Hãy phân tích số 36, 84, 168 thừa số nguyên tố

HS: : 36 = 22 33

84 = 22 7

168 = 23

GV: Số TSNT chung ba số dạng phân tích TSNT ? Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ ?

HS: TSNT chung laø …

GV: Lập tích TSNT chung lấy với số mũ nhỏ nhấât Tích UCLN(36;84;168)

GV: Cho HS nêu lại ba bước tìm ƯCLN HS: …

GV: Tìm ƯCLN(8;28) cách phân tích thừa số nguyên tố

HS: thực hiện, HS lên bảng làm, lớp làm vào

GV: Cho HS laøm ?2

HS làm ?2 , 3HS lên bảng làm,cả lớp làm nhận xét

GV: Giới thiệu số nguyên tố nhau, ý SGK HS: Phát biểu ý ghi nhớ để vận dụng

Ví dụ : Tìm ƯCLN(36; 84;168) Giải:

Ta có : 36 = 22 33

84 = 22 7

168 = 23

ÖCLN(36,84,168) = 22 = 12

Muốn tìn ƯCLN hai hay nhiều số lớn hơn 1 ,ta thực bước sau :

1 Phân tích số thừa số nguyên tố 2 Chọn thừa số nguyên tố chung 3 Lập tích thừa số chọn ,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ cúa Tích ƯCLN phải tìm

Hoạt động 4: CŨNG CỐ (6 phút) Bài 139 (SGK) Tìm ƯCLN của:

a 56 vaø 140 b 24; 84 vaø 180

HS: lớp làm vào vở, HS lên bảng làm GV: HS nhận xét bạn

Baøi 139 Tìm ƯCLN của: a Ta có:

56 = 23 7

140 = 22

ÖCLN(56;140) = 22 = 28

(63)

24 = 23 3

84 = 22 7

180 = 22 32

ÖCLN(24;84;180) = 22 = 12

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2 phút) GV: - Học theo SGK kết hợp ghi,

- Làn tập 139 c,d; 140; 141 SGK)

Tuần : 11 Ngày soạn: 09/11/2009 Tiết: 32

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 11/11/2009

A MỤC TIÊU

HS cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số

HS biết tìm ƯC thơng qua ƯCLN

Rèn cho HS biết cách quan sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh, xác B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập  HS: Học làm giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - ƯCLN hai hay nhiều số ?

- Thế hai số nguyên tố ?

- Chữa 141 (SGK)

- Tìm ƯCLN(15;30;90)

HS : - Nêu quy tắc tìm ƯCLN hai hay nhiều số lớn ?

- Tìm ƯCLN(40;60); ƯCLN(28; 39;35) HS lớp chúng làm vào nháp

GV: Cho HS nhận xét hai bạn , GV cho điểm

Hoạt động 2: CÁCH TÌM ƯỚC CHUNG THƠNG QUA ƯCLN ( 10 phút) GV: Tất cá ước chung 28 ước

ƯCLN(8;28) Do đó, để tìm ƯC(8;28) ngồi cách liệt kê Ư(8) Ư(28) chọn ƯC, ta làm theo cách mà không cần liệt kê ước số ?

HS: …

Ví dụ: Tìm ƯC(12;30) Giải:

Ta có: 12 = 22 3

(64)

GV: Cho HS làm bài: Tìm số tự nhiên a biết : 56

140

a a

  HS: lớp làm

GV: 56 ;140aa ta có điều ?

HS: …

Bài tập: Tìm số tự nhiên a biết 56 ;140aa

Vì 56 ;140aaaƯC(56; 140) Ta coù : 56 =23 7

140 = 22 7

 ÖCLN(56; 140) = 22 = 28

 ÖC (56; 140) = Ư(28) =

1;2;4;7;14; 28

Mà a ÖC(56; 140)

Vậy a

1; 2; 4;7;14;28

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 25 phút)

GV: Cho HS laøm tập 142 SGK

HS: Làm theo nhóm, sau đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét

GV: Tìm số tự nhiên a lớn biết 420a 700a

HS: Đọc đề

GV: 420a vaø 700a ta suy điều ? HS: aƯC(420; 700)

GV: a số lớn , a số ? HS: a ƯCLC 420 700

GV : gọi HS lên bảng trình bày

HS : HS lên bảng làm, lớp làm vào GV : Để tìm ước chung lớn 20 144 192 ta làm ?

HS : Ta tìm ƯC(144 ; 192) sau tìm số lớn 20 tập hợp ƯC(144 ; 192)

1 HS lên bảng làm , lớp làm vào

GV : cho HS laøm baøi 145

Baøi 142: Tìm ƯCLN tìm ƯC a Ta có: 16 = 24

24 = 23 3

ÖCLN(16;24) = 23 = 8

ÖC(16; 24) = Ö(8) =

1; 2; 4;8

b Ta coù : 180 = 22 32 5

234 = 32 5

ÖCLN(180; 234) = 32 = 18

ÖC(180; 234) =

1;2;3;6;9;18

c Ta coù : 60 = 22

90 = 32 5

135 = 33 5

ÖCLN(60; 90; 135) = = 15 ƯC(60; 90; 135) =

1;3;5;15

Bài 143:

Vì 420a , 700a a số lớn Suy ƯCLC 420 700 Ta có: 420 = 22 7

700 = 22 52 7

 ÖCLN(420; 700) = 22 = 140 Vậy a = 140

Bài 144:

Ta coù : 144 = 24 32

192 = 25 3

ÖCLN(144;192) = 24 = 48

ÖC(144;192) =

1;2;3; 4;6;8;12;24;48

Vậy ươc chung lớn 20 144 192 24 48

Baøi 145:

(65)

HS: Đọc đề bài…

GV: Độ dài lớn cạnh hình vng 75 105 ?

HS: Độ dài lớn cạnh hình vng ƯCLN(75;105)

GV: Gọi a cm độ dài lớn cạnh hình vng

Vậy a cuả 75 105 ? HS: a ƯCLC 75 105

vuông

 a ƯCLC 75 105 Ta coù : 75 = 52

105 =

ÖCLN(75 ; 105) = = 15

Vậy độ dài lớn cạnh hình vng 15 (cm)

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) GV: - Ơn lại dạng tập chữa

- Laøm baøi 177; 178, 180 (SBT) vaø 146 (SGK)

Tuần : 11 Ngày soạn:10/11/2009 Tiết: 33

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 12/11/2009

A MỤC TIÊU

HS cách tìm ƯCLN hai hay nhiều số

HS biết tìm ƯC thơng qua ƯCLN

Rèn cho HS biết cách quan sát, tìm tịi đặc điểm tập để áp dụng nhanh, xác B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi tập  HS: Học làm giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( 10 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - Nêu cách tìm ƯCLN bàng cách phân tích số TSNT ?

- Tìm số tự nhiên lớn biết 480a 600a HS : - Nêu cách tìm ƯC hai hay nhiều số thơng qua ƯCLN ?

- Tìm ƯCLN(90; 126; 210) tìm ƯC (90; 126; 210) HS lớp chúng làm vào nháp.Nữa lớp làm HS 1, lớp làm HS

GV: Cho HS nhận xét hai bạn , GV cho ñieåm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 23 phút) GV: Tìm số tự nhiên x biết rằng: 112x ; 140x

vaø10 < x < 20

GV hướng dẫn HS phân tích tốn để đến cách giải

GV: 112x ; 140x chứng tỏ x có quan hệ với 112

Bài 146:

Vì 112x ; 140x  xƯC(112; 140) và10 < x < 20

Ta coù: 112 = 24

(66)

vaø 140 ? HS: ……

GV: Muốn tìm ƯC(112; 140) ta làm ? HS: Tìm ƯCLN từ suy sa ƯC(112; 140)

GV: Cho HS đọc đề HS: Đọc đề

GV: tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm làm

Làm thể để biết Mai, Lan mua hộp bút chì màu ?

HS: Mai mua 28 : = hộp bút Lan mua 36 : = hộp bút

GV: Kiểm tra làm số nhóm nhận xét Gv: Gọi HS đọc đề 148

HS: Phân tích đề tốn

GV: Tìm mối liên quan đến dạng làm để áp dụng

HS: Độc lập làm bài, sau đoa gọi 1HS làm lên bảng làm

GV: Chấm số em , HS đổi kiểm tra lẫn

ÖCLN(112;140) = 22 = 28

ƯC(112;140) =

1; 2; 4;7;14;28

Vì 10 < x < 20 suy x = 14

Baøi 147:

a Gọi số bút hộp a

Theo đề ta có: a ước 28 , a ước 36 a>

b Theo câu a ta có: a ƯC(28; 36) a >2 Ta có : 28 = 22

36 = 22 32

ÖCLN(28; 36) = 22 =

ÖC(28; 36) =

1; 2;4

Vì a >  a =

c Mai mua 28 : = hộp bút Lan mua 36 : = hộp bút

Bài 148:

Gọi a số tổ chia nhiều nhất: Theo tốn tacó a ƯCLN(48; 72) 48 = 24 3

72 = 23 32

ÖCLN(48; 72) = 23 = 24

Vậy số tổ chia nhiều 12 Khi tổ có số nam là:

48 : 24 = (nam) Và mõi tổ có số nữ là: 72 : 24 = (nữ)

Hoạt động 3: GIỚI THIỆU THUẬT TỐN ƠCLIT TÌM ƯCLN CỦA HAI SỐ ( 10 phút) GV: Hướng dẫn HS làm

HS: Theo dõi GV hướng dẫn làm theo GV: - Chia số lớn cho số nhỏ

Nêu phép chia dư , lấy số chia đem chia cho số dư

- Nếu phép chia cịm dưlại lấy số chia mói chia cho số dư

- Cứ tiếp tục số dư chia cuối ƯCLN phải tìm GV: Yêu cầu HS dùng thuwtj tốn Ơclít để tìm ƯCLN(48; 72) 148

HS: Cả lớp làm , HS làm lên bảng làm

Ví dụ: Tìm ƯCLN(135; 105)

135 105 105 30 30 15

Vậy ƯCLN(105;105) = 15

(67)

GV: Nhận xét 72 48 48 24 Vậy ƯCLN(48; 72) = 24 Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút) GV: - Ôn lạị dạng tập làm , nắm vững

cách tìm ƯCLN thuật tốn Ơclít

- Làm tập : 182; 184; 187 (SBT)

- Nghiên cứu trươcù bài: Bội chung nhỏ

Tuần : 12 Ngày soạn:12/11/2009 Tiết: 34

§18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Ngày dạy: 14/11/2009

A MỤC TIÊU

HS hiểu BCNN nhiều số

HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số ngun tố , từ biết cách tìm bội chung hai hay nhiều số

HS biết phân biệt qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯCLN Biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể

B CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS

 GV: Bảng phụ ghi quy tắc, tập  HS: Học làm giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - Theá bội chung hai hay nhiều số ? xBC(a,b) ?

- Tìm BC(4,6) HS: Lên bảng kiểm tra

GV: Cho HS nhận xét bạn , GV cho điểm GV : Dưa vào kiểm tra HS đặt câu hỏi vào

Hoạt động : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (phút 12) GV: Viết lại tập vào phần giảng, giới

(68)

GV : BCNN hai hay nhiều số số ? HS : BCNN hai hay nhiều số số nhỏ khác tập hợp BC …

GV : Có nhận xét liên hệ phần tử tập hợp BC(4;6) ?

HS : BC(4;6) = B(BCNN(4;6))

GV : Neâu ý BCNN số có số baèng

HS : Theo dõi ghi GV: Đặt vấn đề ……

BC(4;6) =

0;12;24;36;

Số nhỏ trrong tập hợp cá BC(4;6) 12 Ta nói 12 bội chung nhỏ Kí hiệu: BCNN(4;6) = 12

Nhận xét: Bội chung nhỏ hai hay

nhiều số số nhỏ khác tập hợp các bội chung số

Chú ý :

Mọi số tự nhiên bội

Do : Với số tự nhiên a b khác ta có BCNN(a,1) = a

Hoạt động : TÌM BCNN BẰNG CÁCH PHÂN TÍCH CÁC RỐ RA TSNT (phút 17) GV: Ví dụ 2…

Phân tích soá 8; 18; 30 TSNT HS: …

GV: Để chia hết cho 8; 18; 30 BCNN ba số phải chưa TSNT nào? Với thừa số mũ ?

HS: …

GV: Giới thiệu TSNT chung riệng Lập tích lấy với số mũ lớn tích BCNN phải tìm

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm rút quy tắc Tìm BCNN

HS: Hoạt động nhóm và đọc SGK rút quy tắc

2 -3 HS đọc quy tắc

GV: Cho HS so sánh điểm giống khác với ƯCLN ?

HS: …

GV: Cho HS lên bảng làm lại ví dụ cách phân tích TSNT

GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?1

Từ rút ý

Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30) Ta có: = 23

18 = 32

30 =

BCNN(8 : 18 : 30) = 23 32 = = 360

Quy tắc (SGK)

Tìm BC(4,6) Ta có: = 22

=

BCNN(4; 6) = 22 = 12

Chú ý:(SGK) Hoạt động : CÙNG CỐ (phút 7) GV: Cho HS làm tâp 149

HS: lớp làm , HS lên bảng làm , HS làm câu

Baøi 149: (SGK)

a Ta coù: 60 = 22 5

280 = 23 7

BCNN(60; 280) = 22 = 840

(69)

GV: Cho HS nhận xét làm ba bạn baûng 108 = 22 33

BCNN(84; 108) = 22 = 756

c BCNN(13; 15) = 195 Hoạt động : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (phút 2) GV: - Học thuộc quy tắc tìm BCNN, nhận

xét

- Làm tập 150; 151; 152 (SGK)

Tuần : 12 Ngày soạn:14/11/2009 Tiết: 35

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 16/11/2009

A MỤC TIÊU

HS khắc sâu kiến thức tìm BCNN

HS biết tìm BC thơng qua tìm BCNN

Vận dụng tìm BC BCNN toán thực tế B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ tập

 HS: Học làm giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - Thế BCNN hai hay nhiều số ? - Tìm BCNN(10,12;15)

HS : - Nêu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn ?

- Tìm BCNN(24; 40; 168)

GV: Cho HS nhận xét bạn , GV cho điểm GV: Đặt vấn đề …

Hoạt động 2: CÁCH TÌM BC THƠNG QUA TÌM BCNN ( 10 phút) GV: Cho ví dụ …

Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK Sau gọi HS lên bảng trình bày , lớp làm vào

Ví du 3: (SGK)

(70)

HS: Nhắc lại nhận xeùt

BCNN(8 : 18 : 30) = 23 32 = = 360

BC(8 , 18 , 30) = { ; 360 ; 720 ; 1080 ; } Vaäy A = { ; 360 ; 720}

Nhận xét: Để tìm BCNN số cho , ta

có thể tìm bội BCNN số

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP ( 27 phút) GV: Cho HS làm tập 152

HS: Đọc đề phân tích cách làm theo hướng dẫn GV

GV: Ta có a  15 a  18 suy điề ? HS : a BC(15 ; 18)

GV : a số nhỏ nên a số ? HS : a BCNN(15 ; 18)

GV : Gọi HS lên bảng làm

1 HS lên bảng làm, lớp làm vào GV: Cho HS đọc đề 153

HS: Đọc đề baig

GV: yêu cầu HS nêu hướng giải

HS: …., sau HS độc lập làm bài, HS lên bảng trình bày

GV : Cho HS làm

HS : Đọc đề phân tích theo hướng dẫn củaGV

GV : Gọi a số Học sinh lớp 6C Khi xếp hàng , 3, 4, vưa đủ hàng Vậy a quan hệ với 2, 3, 4, ?

HS : a chia heát cho 2, 3, 4, vaø35  a  60

GV: Đến tồn trở dạng tốn , GV yêu cầu HS lên bảng làm tiếp, HS làm vào nhận xét

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm tập 155 HS: Hoạt động theo nhóm, Sau đại diện nhóm lên bảng làm , nhóm làm cột

GV: Nhận xét…

Bài 152: (SGK)

Vì a  15 vaø a  18  aBC(15; 18)

Mà a số nhỏ nên a BCNN(15 ; 18) Ta coù: 15 =

18 = 32

BCNN(15 ; 18) = 32 = 90

Vậy a = 90

Bài 153: (SGK) Ta coù 30 = 45 = 32 5

BCNN(30 ; 45) = 32 = 90

BC(30 , 45) =

0;90; 270;360; 450;540;

Vaäy a 

0;90; 270;360; 450

Baøi 154: (SGK)

Gọi a số Học sinh lớp 6C

Theo tốn ta có a  BC(2 , , , 8) 35  a  60

BCNN(2 , , , 8) = 23 = 24

BC(2 , , , 8) =

0; 24;48;72;

Vì a  BC(2 , , , 8) vaø 35  a  60  a = 48

(71)

Nhận xét : ƯCLN(a,b) BCNN(a,b) = a b Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút)

GV: - Xem lạm dạng tập chữa

- Làm tập 1189; 190; 191 (SBT) 156 (SGK)

Tuần : 12 Ngày soạn:16/11/2009 Tiết: 36

LUYỆN TẬP Ngày dạy: 18/11/2009

A MỤC TIÊU

HS khắc sâu kiến thức tìm BCNN BC thơng qua BCNN

Rsnf kĩ tính tốn, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể

HS biết vận dụng tìm BC BCNN toán thực tế đơn giản

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS  GV: Bảng phụ tập

 HS: Học làm giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: KIỂM TRA BAØI CỦ ( 10 phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

HS : - Phát biểu quy tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 1?

- Tìm BCNN(126;198)

a 150 28 50

b 20 15 50

ÖCLN(a,b) 10 1 50

BCNN(a,b) 12 300 420 50

ÖCLN(a,b) BCNN(a,b)

24 3000 420 2500

(72)

HS : - So sánh hai quy tắc tìm BCNN ƯCLN hai hay nhiều số lớn ?

- Tìm bội chung 15 25 mà nhỏ 400

GV: Cho HS nhận xét bạn , GV cho điểm

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP ( 28 phút) GV: Cho HS làm 156: Tìm số tự nhiên x biết

raèng

x  12 ; x  21 ; x  28 150 < x < 300 HS lớp làm vào vử, 1HS lên bảng làm

GV: Cho HS đọc đề HS đọc đề

GV: Hướng dẫn HS phân tích đề HS phân tích theo hướng dẫn GV

GV: Ta có a  10 ; a  12 a số nhỏ khác Suy a số ?

HS: a BCNN(10; 12)

GV: Gọi HS lên bảng làm tiếp trả lời toán

HS: Đọc đề 158

GV: So sánh nội dung 158 khác với 157 điểm ?

HS: …

GV: u cầu HS phân tích tốn

HS phân tích tốn , sau gọi HS lên bảng làm , HS lớp làm vào

Bài 156:

Vì x  12 ; x  21 ; x  28  xBC(12;21;28) 150 < x < 300

Ta có 12 = 22 3

21 = 28 = 22 7

BCNN(12;21;28) = 84

BC(12;21;28) =

0;84;164;252;336;

x BC(12;21;28) 150 < x < 300

 x

164;252

Baøi 157:

Sau a ngày hai bạn lại trực nhật Theo tốn ta có:

a  10 ; a  12 a số nhỏ khác Suy a BCNN(10; 12)

Ta coù 10 = 12 = 22 3

 BCNN(10;12) = 60

Vậy sau 60 ngày hai bạn lại trực nhâët

Baøi 158:

Gọi số đội phải trồng a, ta có : Theo tốn ta có: a  ; a 

 a BC(8,9) vaø 100  a  200 BCNN(8;9) = = 72

 BC(8 , 9) =

0;72;144; 216;

Vì a BC(8,9) 100  a  200  a= 144 Số đội phải trồng 144

Hoạt động 3: CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ( phút) GV: Lich can chi:

(73)

được lạp lại Vậy theo em sau năm , năm Giáp Tí lặp lại ?

HS: Sau 60 năm ( BCNN(10; 12) )

GV : Và tên năm âm lịch khác lặp lại sau 60 năm

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( phút) GV: - Ơn lại dạng

- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương : Soạn 10 câu hỏi ôn tập

- Làm tập 159 ; 160 ; 161 (SGK)

Tuần : 13 Ngày soạn:16/11/2009 Tiết: 37

ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) Ngày dạy: 18/11/2009

A MỤC TIÊU

Ơn tập cho HS kiến thức dã học phép tính cộng , trừ, nhân, chia nâng lũy thừa

HS vận dụng kiến thức vào tập thực phép tính, tìm số chưa biết

Rèn kĩ năngtính tốn cẩn thẩn, nhanh, trình bày khoa học

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ phép tính công trừ, nhân , chia, nâng lũy thừa  HS: Làm đủ 10 câu

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV HS Nội dung

(74)

HS: Trả lời câu hỏi HS nhận xét , bổ sung

Hoạt động 2: BAØI TẬP ( 28 phút) GV: Cho HS làm 159 bảng phụ

HS lớp làm 159 , sau lên bảng điền vào bảng phụ

GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép tính HS nhắc lại

HS lớp làm bài, HS lên bảng làm

GV: Gọi HS lên bảng làm, HS1 làm câu a, c HS làm câu b, d

GV: Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

GV: yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính

HS: …

GV: Cho HS đọc đề đặt phép tính

HS đọc kỷ đề viết đẳng thức để tìm số tự nhiên theo yêu cầu đề

Baøi 159:

a) n – n = b) n : n = (n  0) c) n + = n d) n – = n e) n = g) n = n h) n : = n

Bài 160: Thực phép tính a) 204 – 84 : 12

= 204 – = 197

b) 15 23 + 32 – 7

= 15 + – = 120 + 36 – 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 22

= 53 + 25

= 125 + 32 = 157

d) 164 53 + 47 164 = 164.(53 + 47) = 164 100 = 16400

Bài 161: Tìm số tự nhiên x : a) 219 – 7(x + 1) = 100

(x + 1) = 219 – 100 (x + 1) = 119 x + = 119 : x + = 17 x = 17 – x = 16 b) (3x – 6) = 34

(3x – 6) = 81 3x – = 81 : 3x – = 27 3x = 27 + 3x = 33 x = 33 : x = 11 Baøi 162

(75)

GV: Yêu cầu HS đọc đề

HS : Hoạt động nhóm đề điền số cho thích hợp vào chổ trống

GV: Gợi ý …

3x = 36 x = 36 : x = 12 Baøi 163

Trong chiều cao nến giảm ( 33 – 25 ) : = cm

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) GV: - Ơn tập lý thuyết từ câu đến câu 10

- Làm tập 164, 165, 166, 167 (SGK)

- Tiết sau ôn tập tiếp

Tuần : 13 Ngày soạn:20/11/2009 Tiết: 38

ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) Ngày dạy: 23/11/2009

A MUÏC TIÊU

Ơn tập cho học sinh kiến thức học ti1nh chất chia hết tổng , dấu hiệu chia hết cho , cho ,cho ,cho , số nguyên tố hợp số , ước chung bội chung , ƯCLN , BCNN

HS vận dụng kiến thức vào thực tế

Rèn kĩ tính tốn cẩn thẩn cho HS

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN  HS: Ơn tiếp câu hỏi cịn lại làm tập giao C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(76)

Hoạt động 1: ƠN TẬP LÍ THUYẾT ( 15 phút) GV: Gọi HS trả lời câu hỏi từ đến 10

HS: Trả lời câu hỏi HS nhận xét , bổ sung

Hoạt động 2: BAØI TẬP ( 28 phút) GV: Nêu cách phân tích số thừa số nguyên tố

HS: …

GV: Gọi HS lên bảng thực phép tính phân tích kết thừa số nguyên tố

4 HS lên bảng thực

GV: Cho HS làm trả lời giải thích trường hợp

HS: …

GV: Cho HS làm 166 Viết tập hơpjsau cách liệt kê phần tử:

a) A=

x N / 84 ,180 ; xx x6

b) B=

x N x / 12, 15; 18; 0<  xxx300

Baøi 164

a) (1000 + ) : 11 = 1001 : 11 = 91 = b) 142 + 52 + 22

= 196 + 25 + = 225 = 32 52

c) 29 31 + 144 : 122

= 889 +

= 900 = 22 32 52

d) 333 : + 225 : 152

= 111 +

= 112 = 24 7

Baøi 165

P tập hợp số nguyên tố a) 747  P , 235  P , 97  P b) a = 835 123 + 318

= 835 41 + 106 = (835 41 + 106)   a  P

c) b = 11 + 13 17

b số chẳn lớn 2 b  P d) c = – 29

 c =  c P Baøi 166

a) A=

x N / 84 ,180 ; xx x6

 x  ƯCLN(84; 180) x > Ta có ƯCLN(84; 180) = 12

ƯC (84; 180) =

1;2;3; 4;6;12

Vì x > neân A=

 

12

b)

B= x N x / 12, 15; 18; 0<  xxx300  x  BCNN(12; 18;15) 0<x < 300 Ta coù BCNN (12 , 15 , 18) = 180

 BC (12 , 15 , 18) =

0;180;360;

Vì < x < 300 neân B =

180

(77)

GV: Yêu cầu HS đọc đề làm vào GV: Hướng dẫn HS phân tích đề HS: Làm theo hướng dẫn GV

GV: Gọi số sách a, a có quan hệ với 10, 12, 15 100; 150 ?

HS: …

GV: Gọi HS lên bảng giải trả lời

Gọi số sách a Theo tốn ta có: ; a 10 ; a 12 a 15

 a  BCNN(10;12;15) Ta coù BCNN(10;12;15) = 60

BCNN(10;12;15) =

0;60;120;180;

Vì 100 a 150 nên a =120

Vậy số sách 120 Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ ( phút)

GV: - Ôn kó phần lý thuyết

- Xem lại dạng toán chữa hai tiết ơn tập

- Làn 168, 169 (SGK)

- Tiết sau kiểm tra tiết

Tuần : 13 Ngày soạn:22/11/2009 Tiết: 39

KIỂM TRA Ngày dạy: 24/11/2009

A MỤC TIÊU

Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức chương I HS

Kiểm tra : Kĩ thực phép tính, tìm thành phần chưa biết biểu thức, giải tập chia hết số nguyên tố – hợp số Aùp dụng kiến thức ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải bào toán thực tế

B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 GV: Chuẫn bị đề , đáp án , biểu điểm  HS: Ôn

C ĐỀ KIỂM TRA

(78)

Câu Đúng Sai a Số 49 số nguyên tố

b Tổng (81 + 45) chia hết cho

c Số 102 viết dạng tích thừa số nguyên tố là: 102 = 17 d ƯCLN (8; 12 ) = 42

e BCNN( 15 ; 30) = 30

f Các số 8; 9; 10 số nguyên tố Baøi : a Tìm ƯCLN 24; 36; 160.

b Tìm BCNN 18; 24; 72

Bài : Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh tham quan ô tô Biết rằng xếp 40 học sinh hay 45 học sinh vào xe khơng cịn dư Tính số học sinh tham quan

Bài : Chứng tỏ với số tự nhiên tích (n + 4).(n + 7) số chẵn. D HƯỚNG DẪN CHẤM VAØ BIỂU ĐIỂM

Bài : (3 điểm) Mỗi câu điền 0,5 điểm

Câu Đúng Sai

a Số 49 số nguyên tố X

b Tổng (81 + 45) chia hết cho X

c Số 102 viết dạng tích thừa số nguyên tố là: 102 = 17 X

d ƯCLN (8; 12 ) = 42 X

e BCNN( 15 ; 30) = 30 X

f Các số 8; 9; 10 số nguyên tố X

Bài : (3 điểm) câu làm 1,5 điểm a ƯCLN (24; 36; 160) =

b BCNN (18; 24; 72) = 72 Baøi : (3 ñieåm)

Gọi a số học sinh trường tham quan. Theo toán ta có: 700 < a < 800

a 40;a 45   a BC(40;45) BCNN(40 ; 45) = 360

(79)

Vì a BC(40;45) và700 < a < 800 nên a = 720 Vậy số học sinh trường tham quan 720 học sinh Bài : (1 điểm)

+ Nếâu n số chẵn n +  nên (n + 4).(n + 7)  2 + Nếâu n số lẽ n +  nên (n + 4).(n + 7)  Vậy với n tích (n + 4).(n + 7) số chẵn E HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Làm lại kiểm tra vào tập

Ngày đăng: 22/04/2021, 06:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w