****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái Tuần :1 Ngày soạn: 2.9.2007 Ngày daùy: 3.9.2007 chơng i: ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 Đ 1 . tập hợp - phần tử của tập hợp I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc một đối tợng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , . - Rèn t duy khi dùng các cách khác nhau để viết smột tập hợp. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Quy định nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc chơng trình Số học lớp 6 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Các ví dụ - Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK. - Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4 - GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp - HS cho vài ví dụ về tập hợp . - Tập hợp các đò vạt trên bàn học - Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5 . - Tập hợp các học sinh lớp 6A . Hoạt động 4 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp - GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0}. - GV giới thiệu phân tử của tập hợp - HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A đợc viết trong cặp dấu gì và đợc ngăn cách bởi các dấu gì ? - Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Nh vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ? - HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong từ NHAN DAN - Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp . - Các phần tử đợc liệt kê trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi một dấu ; (nếu là số) hoặc dấu , . - Mỗi phần tử chỉ đợc liệt kê một lần . Hoạt động 5 : Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tợng có thuộc hay không thuộc một tập hợp . Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 1 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái - GV giới thiệu các ký hiệu , và cách đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ. - HS viết và đọc một phần tử của tập hợp A, một chữ cái không thuộc tập hợp B. - HS làm bài tập ?1 ; ?2 - Ta còn có cách viết tập hợp nào khác? - 3 A, 12 A - N B, K B Hoạt động 6 : Chú ý về các cách viết một tập hợp - Theo cách liệt kê các phần tử, HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3. Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? - GV giới thiệu cách viết mới: chỉ ra các tính chất đặc trng của các phần tử . - HS giải bài tập 1 . - GV giới thiệu thêm sơ đồ Ven. Minh hoạ bằng sơ đồ Ven cho các tạp hợp A và B của bài tập 3. - Chú ý: SGK - Hoạt động 7 : Củng cố - Dặn dò - HS làm bài tập số 3 SGK tại lớp . - Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT . - Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên . III. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 2 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái Ngày soạn : 2.9.2007 Ngày daùy: 6.9.2007 Tiết : 2 Đ2 . Tập hợp các số tự nhiên . I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N . - Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm đợc điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn . - Biết phân biệt đợc tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu >, < , , ; biết viết số tự nhiên liền trớc, liền sau của một số tự nhiên. - Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu cách viết liệt kê một tập hợp. áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG, tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON. Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J. Câu hỏi 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử) Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 . A ; 5 . A ; A ; A Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 :Tập hợp N và tập hợp N * - Hãy cho biết các số tự nhiên đã học ở tiểu học . GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên . - HS thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0 N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; . } 0 1 2 3 4 - GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2; . trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn . - HS biễu diễn các số 4; 7 trên tia số. - GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên đợc biễu diễn bởi một điểm trên tia số. - GV giới thiệu tập hợp N * . HS so sánh hai tập hợp N và N * . Hãy viết tập hợp N * = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; . } Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 3 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái N * bằng hai cách . - HS điền ký hiệu , vào ô trống cho đúng 5 . N ; 5 N * ; 0 . N ; 0 N * Hoạt động :Thứ tự trong N - GV giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên nh SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới nh , cùng với cách đọc,cũng nh số liền trớc, số liền sau của một số tự nhiên . - HS tìm số liền trớc của số 0, số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất, số phần tử của tập hợp số tự nhiên. SGK Hoạt động 5: Củng cố - Cả lớp làm bài tập số 8. - Viết các bộ ba số tự nhiên liên tiếp trong đó có số 10. Hoạt động 6: Dặn dò - Hớng dẫn làm các bài tập số 7, 9 , 10 - HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT. - Chuẩn bị bài mới: Ghi số tự nhiên. III. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn : 2.9.2007 Ngày daùy: 10.9.2007 Tiết: 3 Đ3 . ghi số tự nhiên I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Hiểu thế nào shẹ thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt đợc số và chữ số, hiểu đợc giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí - Biết đọc và viết số La mã không quá 30. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 4 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Viết tập hợp N và N * . Làm bài tập số 7 SGK. Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho x N * Câu hỏi 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vợt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử của B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 2, bên phải điểm 4 mà không cần nhìn tia số. Câu hỏi 3: Cho biết câu sau đây đúng hay sai? a) các số 8 ; 10 ; 9 là các số tự nhiên liên tiếp . b) a ; a +1 ; a + 3 là các số tự nhiên liên tiếp (a N). c) b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b N. d) b - 1 ; b ; b + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần với b N * . Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Số và chữ số - GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc . - GV cho học sinh biết các chữ số . - HS cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 . chữ số và đọc. Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, . chữ số - GV giới thiệu cách ghi số tự nhiên cho dễ nhìn, số chục và chữ số hàng chục, số trăm và chữ số hàng trăm . - HS làm bài tập số 11 để củng cố - Chú ý: SGK Hoạt động 4: Hệ thập phân - Hệ thập phân có cách ghi số nh thế nào ? GV viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dới dạng tổng theo hệ thập phân. - Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222? - Thử đổi chỗ vài chữ số trong một số tự nhiên, ta thấy giá trị của số đó nh thế nào? - HS làm bài tập? Trong hệ thập phân: - Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trớc nó. - Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho Hoạt động 5 : Cách ghi số La Mã - GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá - Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 5 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái trị tơng ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân - GV giới thiệu một số số La Mã thờng gặp từ 1 đến 30. - HS làm bài tập 15 SGK. La Mã (tơng ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân) Hoạt động 6: Củng cố - HS làm các bài tập 12, 13, 14 theo nhóm . Kết quả đợc các nhóm đối chiếu chéo nhau theo sự hớng dẫn của GV Hoạt động 7: Dặn dò - HS học bài theo SGK chú ý phân biệt số và chữ số, cách xác định số chục, số trăm . . - Đọc thêm phần : "Có thể em cha biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT - Chuẩn bị tiết sau: Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con III. Rút kinh nghiệm: Tuần :2 Ngày soạn : 5.9.2007 Ngày daùy: 12.9.2007 Tiết 4 : Đ4 . số phần tử của tập hợp - tập hợp con I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Hiểu đợc một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu đợc khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau - Biét tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con không , biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu , - Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu , , II. các hoạt động trên lớp: Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 6 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . Cho biết các chữ số và các số các hàng. Viết một số tự nhiên có 5 chữ số trong đó số trăm là số lớn nhất có 3 chữ số và hai chữ số còn lại lập thành số nhỏ nhất có hai chữ số . Câu hỏi 2: Điền vào bảng sau: Số tự nhiên Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Chữ số hàng đơn vị 5678 34 2 5 407 1 Câu hỏi 3: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số trong đó: a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5. b) Chữ số hàng đơn vị gấp 4 lần chữ số hàng chục. Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Số phần tử của một tập hợp . - GV sử dụng kết quả câu 3 kiểm tra để yêu cầu HS đếm xem trong các tập hợp đó có bao nhiêu phần tử . - Viết các tập hợp sâu và đếm xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn hơn 7, các số tự nhiên lớn hơn 3 và bé hơn 5, các số tự nhiên lớn hơn 6 và bé hơn 7 . - HS làm các bài tập ?1, ?2 . - GV giới thiệu tập hợp rỗng và ký hiệu . - HS làm bài tập 17 và 18 để củng cố - Một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào . - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . Ký hiệu : Hoạt động 4 : Tập hợp con Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 7 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái - GV dùng sơ đồ Ven sau đây để hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau : F E - Liệt kê ra các phần tử của tập hợp E và F . - Nhận xét gì về quan hệ của các phần tử của tập hợp E với tập hợp F? - GV giới thiệu khái niệm tập hợp con và ký hiệu cũng nh cách đọc. - HS làm bài tập ?3 SGK - GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và ghi ký hiệu. Ví dụ : E = {x , y} F = {a , b , x , y } Ta viết E F đọc là E là tập hợp con của tập hợp F hay E đợc chứa trong F hay F chứa E. Nếu A B và B A thì A = B Hoạt động 5: Củng cố - HS làm các bài tâp 16, 19 và 20 tại lớp Hoạt động 6: Dặn dò - HS xem lại các bài học đã học ( 3 bài) - Làm tất các các bài tập ở phần Luyện tập - Tiết sau: Luyện tập . Ngày soạn : 7.9.2007 Ngày daùy: 13.9.2007 Tiết5: Luyện tập I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Rèn kỹ năng viết tập hợp các số tự nhiên thoả mãn một số điều kiện nào đó, tính số phần tử của một tập hợp, rèn kỹ năng sử dụng các ký hiệu , , , , kỹ năng so sánh các số tự nhiên . - Rèn tính chính xác , t duy sáng tạo. II. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 8 a . x. b. y . ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Thái Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 10 và tập hợp B các số tự nhiên khác 0 có một chữ số . Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. Dùng ký hiệu để viết. Câu hỏi 2: Viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp sau: C = { x N | 8 x 20 } ;D = { x N * | 7 < x <21 } Xét xem số phần tử của mỗi tập hợp và mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Tính số phần tử của một tập hợp Bài tập 21: - GV cho HS nhận xét các phần tử của tập hợp A là dãy các số tự nhiên có tính chất gì? - Có thể phát biểu bằng lời đề và lời giả của tập hợp B nh thế nào? Bài tập 21: Tập B có 90 phần tử. HS ghi ý tổng quát vào vở học. Bài tập 23: - GV cho HS nhận xét các phần tử của tập hợp C là dãy các số tự nhiên có tính chất gì? - HS trả lời số phần tử của tập hợp D và E - Có bao nhiêu số lẻ (số chẵn) có 2 và 3 chữ số Bài tập 23: Tập D có 40 phần tử. Tập E có 33 phần tử. HS ghi ý tổng quát vào vở học . Hoạt động 4: Viết tập hợp và xét mối quan hệ giữa các tập hợp Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 9 ****Gi¸o ¸n Sè häc 6 ***** trêng THCS Nga Th¸i Bµi tËp 22: - GV nªu c¸c kh¸i niƯm sè ch½n, sè lỴ vµ tÝnh chÊt cđa hai sè ch½n (lỴ) liªn tiÕp. - HS viÕt c¸c tËp hỵp C, L, A, B trong bµi tËp trªn b¶ng con . GV theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt. - Dïng c¸c tỉng qu¸t ë bµi tËp 23 ®Ĩ kh¼ng ®Þnh tÝnh ®óng ®¾n cđa c«ng thøc tÝnh sè phÇn tư cđa tËp hỵp sè tù nhiªn ch½n, lỴ. Bµi t©p 24: - H·y dïng c¸ch liƯt kª ®Ĩ viÕt c¸c phÇn tư cđa c¸c tËp hỵp A, B, N * . - Tr¶ lêi c©u hái cđa bµi tËp vµ tr¶ lêi thªm c©u hái : trong c¸c tËp hỵp trªn cã tËp hỵp nµo lµ tËp con cđa tËp cßn l¹i kh«ng? Bµi tËp 22: - C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 } - D = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } - A = { 18 ; 20 ; 22 } - B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31} Bµi t©p 24: - A ⊂ N ; B ⊂ N ; N * ⊂ N Ho¹t ®éng 5: DỈn dß: Hướng dẫn HS làm bài tập số 15 bằng cách so sánh tất cả các diện tích của 10 nước và sắp xếp theo thứ tự tăng dần(hoặc giảm dần ) của diện tích để thuận tiện khi viết các tập hợp A và B. III. Rót kinh nghiƯm: . . . . . Ngµy so¹n: 7.9.2007 Ngµy d¹y: 17.9.2007 TiÕt 6: § 5 . PhÐp céng vµ phÐp nh©n I. Mơc tiªu: Qua bµi nµy häc sinh cÇn: - N¾m v÷ng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng vµ phÐp nh©n, biÕt ph¸t biĨu vµ viÕt d¹ng tỉng qu¸t cđa c¸c tÝnh chÊt ®ã. - BiÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng vµ nh©n mét c¸ch hỵp lý vµ s¸ng t¹o ®Ĩ gi¶i to¸n. II. Chn bÞ : GV chn bÞ b¶ng phơ cã ghi s½n c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n vµ céng sè tù nhiªn ®ỵc che bít phÇn néi dung . III. c¸c ho¹t ®éng trªn líp: Ngun B¸ Thn * N¨m häc 2007 - 2008 10 [...]... Năm học 2007 - 2008 14 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Th i Ngày soạn : 16. 9.2007 Ngày daùy: 1.10.2007 Tiết 9: 6 phép trừ và phép chia I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Biết khi nào kết quả phép trừ, phép chia là 1 số tự nhiên? - Nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết, phép chia có d - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để gi i b i toán... Câu c : Sai Sửa l i là : 54.5 = 55 B i tập 64 : B i tập 64 : -HS đọc kết quả b i làm cả lớp nhận xét - Tích của nhiều luỹ thừa cùng cơ số là a) 29 ; b) 1010 ; c) x6 ; d) a10 gì? Hoạt động 5: Dặn dò - Hoàn chỉnh các b i tập đã sửa và làm thêm các b i tập tơng số 87 - 91 SBT - Hớng dẫn học sinh tìm ra quy luật để giả b i tập số 66 - Chuẩn bị b i m i: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số III Rút kinh nghiệm ... và 5 HS trả l i miệng các b i tập 91, 92 và làm việc theo nhóm các b i tập 93 ad và 95 Muốn biết số d của một số khi chia cho 2, cho 5 , ta làm nh thế nào? Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà HS học b i theo SGK Làm các b i tập 93bc Chuẩn bị các b i tập 96 - 100 để tiết sau Luyện tập III Rút kinh nghiệm Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 34 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Th i ... b i cũ Câu h i 1: Thế nào là phép chia hết hãy cho hai ví dụ về phép chia hết cho 4 Câu h i 2: Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 31 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Th i Khi nàp ta có phép chia có d? Trònphép chia có d cấn có những i u kiện ràng buộc gì? Cho ví dụ về phép chia có d biết số chia bằng 4 Hoạt động học sinh Hoạt động 3: Nhắc l i về quan hệ chia hết Nhận xét b i kiểm tra miệng... hoàn chỉnh các b i tập đã hớng dẫn gi i Chuẩn bị b i m i: Luỹ thừa v i số mũ tự nhiê Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số III Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 22.9.2007 Ngày daùy: 9.10.2007 Tiết 12 Đ 7 Luỹ thừa v i số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Hiểu đợc định nghĩa... Mục tiêu: Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 16 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Th i Qua b i này học sinh cần: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để gi i toán - Khắc sâu các quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d II các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2: Kiểm... Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Làm b i tập 95 Câu h i 2: Nguyễn Bá Thuần * Năm học 2007 - 2008 35 ****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Th i Từ dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, hãy cho biết số d của một số khi chia cho 2 và cho 5 mà không thực hiện phép chia Làm b i tập 93 b,c và cho biết số d của các biểu thức đó khi chia cho 2 và cho 5 mà không cần tính giá trị của biểu thức Hoạt động...****Giáo án Số học 6 ***** trờng THCS Nga Th i Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra b i cũ Câu h i 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số? Một quyển sách kể cả bìa gồm tất cả 263 trang H i quyển sách đó có bao nhiêu tờ Câu h i 2: Hãy tính chu vi và diện tích của một hình chữ nhật có chiều d i là 32m và chiều rộng là 25m Hoạt... chất để kiểm B i tập 36: tra HS tự gi i B i tập 36: GV hớng dẫn học sinh l i dụng B i tập 37 : đặc i m tròn trăm, tròn chục để áp dụng A = 16. 19 = 16. (20-1) các tính chất của phép nhân để tính nhanh = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 B i tập 37: GV gi i thiệu thêm tính chất a = 304 (b-c) = ab - ac để vận dụng tính nhẩm Hoạt động 4 : Cộng và nhân bằng máy tính i n tử (tiết 7:b i 34 ; tiết 8 :b i 38) - Trong... học b i theo SGK Làm các b i tập 85 và 86 SGK Chuẩn bị thêm các b i tập 87 đến 90 SGK Tiết sau: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 III Rút kinh nghiệm Ngày soạn :21.10.2007 Ngày dạy: 24.10.2007 Tiết 20: Đ 11 dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 - Có kỹ năng nhận biết một số có chi . trên tia số và cách đọc các i m vừa m i biểu diễn . - HS biễu diễn các số 4; 7 trên tia số. - GV nhấn mạnh m i số tự nhiên đợc biễu diễn b i một i m trên. các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . M i số tự nhiên có thể có một, hai, ba, . chữ số - GV gi i thiệu cách ghi số tự nhiên cho