1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đăng kí kinh doanh lý luận và thực tiễn

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ĐẬU THỊ QUYÊN ĐĂNG KÝ KINH DOANH – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HỒ CHÍ MINH – 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐĂNG KÝ KINH DOANH – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐẬU THỊ QUYÊN KHÓA : 33 MSSV : 0855010171 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : Th.s TỪ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Đăng ký kinh doanh – Lý luận thực tiễn” tơi trình bày sau kết trình học tập nghiên cứu thân tơi, khơng có chép từ người khác, nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ theo hình thức mà Khoa Luật Thương mại quy định Đề tài thực hướng dẫn Thạc sỹ Từ Thanh Thảo Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2012 Tác giả Đậu Thị Quyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐKKD KH&ĐT LDN TLDN :Đăng ký kinh doanh :Kế hoạch Đầu tư :Luật Doanh nghiệp :Thành lập doanh nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 2.Tình hình nghiên cứu .8 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài .9 Đóng góp đề tài .10 Bố cục đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH 11 1.1 Lý luận chung đăng ký kinh doanh 11 1.1.1 Quyền tự kinh doanh 11 1.1.2 Khái niệm chất đăng ký kinh doanh .13 1.1.3 Vai trò ý nghĩa đăng ký kinh doanh 15 1.1.4 Khái quát thủ tục đăng ký kinh doanh qua thời kỳ 16 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành đăng ký kinh doanh 19 1.2.1 Thủ tục đăng ký kinh doanh theo pháp luật doanh nghiệp 19 1.2.2 Thủ tục đầu tư gắn với việc TLDN theo pháp luật đầu tư 22 1.3 Những điểm tiến hạn chế pháp luật thủ tục đăng ký kinh doanh 24 1.3.1 Những điểm tiến pháp luật thủ tục đăng ký kinh doanh 24 1.3.2 Những điểm hạn chế pháp luật thủ tục đăng ký kinh doanh .25 1.4 Quản lý nhà nƣớc đăng ký kinh doanh .28 1.4.1 Khái quát hoạt động quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh 28 1.4.2 Cơ chế “hậu kiểm” hoạt động đăng ký kinh doanh 29 Kết luận Chƣơng 30 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ ĐĂNG KÝ KINH DOANH HIỆN NAY 31 2.1 Khái quát thực trạng ký kinh doanh 31 2.1.1 Thực trạng đăng ký kinh doanh qua mạng 31 2.1.2 Thực trạng ĐKKD quan đăng kinh doanh 34 2.2 Thực trạng vƣớng mắc tồn đăng ký kinh doanh 36 2.2.1 Vấn đề đặt tên doanh nghiệp 36 2.2.2 Vấn đề trụ sở doanh nghiệp 39 2.2.3 Không kinh doanh ngành nghề đăng ký .40 2.2.4 Thực trạng áp dụng quy định thủ tục đầu tư gắn với việc TLDN .41 2.2.5 Thực trạng hành vi gian dối người TLDN 42 Kết luận Chƣơng 50 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ KINH DOANH VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐĂNG KÝ KINH DOANH 50 3.1 Đánh giá chung tình hình đăng ký kinh doanh 50 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đăng ký kinh doanh nâng cao hiệu đăng ký kinh doanh 51 3.2.1 Nguyên tắc hoàn thiện hệ thống pháp luật đăng ký kinh doanh 51 3.2.2 Các kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu đăng ký kinh doanh .52 3.2.2.1 Về hoạt động cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 52 3.2.2.2 Về thủ tục đăng ký kinh doanh 53 3.2.2.3 Trong hoạt động “hậu kiểm” doanh nghiệp 54 3.2.2.4 Về chế tài đăng ký kinh doanh 55 3.2.2.5 Hoàn thiện hệ thống thông tin doanh nghiệp quốc gia 58 Kết luận Chƣơng 59 KẾT LUẬN 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian qua, Việt Nam có kết to lớn công cải cách kinh tế hệ thống hành cơng, đặc biệt khơng ngừng phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung quy định pháp luật kinh tế nói riêng Sự đời Luật doanh nghiệp (LDN) 2005 văn hướng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lý cơng khai, minh bạch, có quy trình đăng ký kinh doanh (ĐKKD) xem “cởi trói” cho doanh nghiệp tiến trình gia nhập thị trường1 Tuy nhiên, kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày biến động đặt nhiều yêu cầu để đáp ứng phát triển xã hội Đặc biệt, suy giảm môi trường kinh doanh Việt Nam năm gần (mà yếu tố đóng vai trị quan trọng tiêu chí đánh giá thủ tục thành lập doanh nghiệp (TLDN)) đặt nhiều yêu cầu cho quan quản lý việc cải thiện môi trường kinh doanh quốc gia2 Bên cạnh đó, lý luận thực tiễn áp dụng thủ tục ĐKKD nhiều bất cập, vướng mắc cần phải sửa đổi, cải cách để đáp ứng kịp thời với phát triển chung khu vực cải thiện môi trường kinh doanh năm Cụ thể, số quy định pháp luật ĐKKD LDN 2005 chồng chéo với quy định có liên quan luật chuyên ngành Luật Đầu tư 2005, Luật Kinh doanh bất động sản 2006; chế “tiền đăng - hậu kiểm” chưa giải tình trạng doanh nghiệp trùng tên, kinh doanh “trá hình”, gian dối vấn đề trụ sở, vốn…; công tác quản lý nhà nước ĐKKD chưa phát huy hết hiệu thiếu đồng bộ, làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc áp dụng pháp luật thực tế mà phản ánh môi trường kinh doanh nội địa thiếu lành mạnh tính cạnh tranh cơng Tất hạn chế dù tồn từ lâu không ngừng thay đổi phát triển qua thời kỳ, đến vướng mắc chưa giải được, cần phải tìm hiểu phân tích từ góc độ thực tế đối chiếu vào pháp luật để tìm giải pháp góp phần hạn chế giải thực trạng Đó lý tác giả định chọn đề tài: “Đăng ký kinh doanh – Lý luận thực tiễn” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo Cử nhân Luật Theo LDN 2005, thủ tục TLDN thủ tục ĐKKD thủ tục Theo hướng dẫn Nghị định 43/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành LDN 2005 ngày 15 tháng 04 năm 2010, thuật ngữ “đăng ký kinh doanh” thay thuật ngữ “đăng ký doanh nghiệp” Theo “đăng ký doanh nghiệp” bao gồm nội dung ĐKKD đăng ký thuế Tuy nhiên phạm vi đề tài tác giả không đề cập đến đăng ký thuế nên hai thuật ngữ dùng nghĩa Xem thêm: Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật,(số 04 (288)), tr.20 Theo Báo cáo “Môi trường Kinh doanh 2012: Kinh doanh giới minh bạch hơn” Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Tài Quốc tế (IFC), Việt Nam xếp hạng 98 tổng số 183 kinh tế năm 2010/2011, thấp so với hạng 90 năm 2010 Trong đó, TLDN sụt giảm 03 bậc từ vị trí xếp hạng năm 2011 100 sang năm 2012 103 (xem Phụ lục 1) Tình hình nghiên cứu ĐKKD vấn đề quan trọng có ý nghĩa kinh tế - xã hội lớn, đồng thời vấn đề dư luận quan tâm ảnh hưởng ĐKKD quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức Vì vậy, xoay quanh vấn đề này, nhiều tác giả nghiên cứu góc độ pháp lý khác nhau, thể qua đề tài nghiên cứu nhà trường luận văn, sách báo, tạp chí chuyên ngành3… Tiêu biểu như: - “Pháp luật thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp”, Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2008 tác giả Hồng Thị Huế - Cơng trình “Quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh doanh nghiệp nước”, Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2007 tác giả Võ Thị Thúy Loan - Luận văn Thạc sỹ: “Đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2005” tác giả Trần Hữu Hiệp năm 2008… Ngồi cịn có viết nghiên cứu tác giả ngồi trường, ấn phẩm sách báo, thể quan điểm tác giả hoạt động ĐKKD quy định pháp luật nước ta điều chỉnh vấn đề Tiêu biểu là: - “Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam”, sách tác giả Lê Danh Vĩnh (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2009 - “Đăng ký thành lập doanh nghiệp Việt Nam – số thực trạng”, Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân (MPDF) tác giả Nick J Freeman, Nguyễn Văn Làn, Nguyễn Hạnh Nam, năm 2005 - “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam”, sách tác giả Bùi Ngọc Cường, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2004… Qua tìm hiểu chúng tơi cho rằng, hầu hết cơng trình sâu vào nghiên cứu khía cạnh cụ thể ĐKKD, có đề cập đến ĐKKD khơng mang tính tồn diện sâu vào thực tiễn ngồi cơng trình tác giả Trần Hữu Hiệp Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu lý luận phần thực tiễn từ hoạt động ĐKKD thành phố Cần Thơ, chưa bao quát cụ thể thực trạng ĐKKD, chưa phản ánh biểu tiêu cực việc đăng ký TLDN mà diễn phổ biến Bằng việc khai thác khía cạnh thực tiễn hoạt động ĐKKD nhìn nhận vấn đề góc độ thực tế đối chiếu vào quy định pháp luật, tác giả nhận thấy ĐKKD cần nghiên cứu cách có hệ thống, để cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện ĐKKD mong muốn hướng đến tác giả chọn đề tài “Đăng ký kinh doanh – Lý luận thực tiễn” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định nghiên cứu ĐKKD sở vấn đề lý luận thực trạng áp dụng thực tế Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu vấn đề quan trọng có tính phổ biến đời sống thực tiễn này, tác giả cung cấp cho người đọc kiến thức thực tế tình trạng vi phạm pháp luật ĐKKD Từ đề giải pháp nhằm xử lý hành vi vi phạm Giới hạn trường trường hiểu Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu quy định LDN 2005 văn hướng dẫn thi hành ĐKKD để nắm bắt sở pháp lý hoạt động TLDN - Nghiên cứu khái niệm chất ĐKKD, vai trò, ý nghĩa ĐKKD phát triển kinh tế - So sánh quy định LDN 2005 Luật Đầu tư 2005 để thấy chồng chéo, khơng tương thích thủ tục gia nhập thị trường - Nghiên cứu thực trạng ĐKKD thông qua quy định ĐKKD trực tuyến, quan ĐKKD, ngành nghề kinh doanh đặc biệt hành vi gian dối trình TLDN - Chỉ phân tích vướng mắc, bất cập quy định ĐKKD, từ kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật ĐKKD Đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật ĐKKD quy định có liên quan đến q trình TLDN, tác giả tập trung làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài chế ĐKKD Việt Nam thơng qua quy định pháp luật thực định tình hình hoạt động ĐKKD thực tế  Phƣơng pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp như: phân tích, đối chiếu, khảo sát thực tế kết hợp lý luận thực tiễn So sánh, chứng minh, khái quát hóa để người đọc hiểu vấn đề nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn phản ánh đề tài  Phạm vi nghiên cứu: ĐKKD vấn đề rộng lớn phức tạp lẽ pháp luật hành có quy định khác để điều chỉnh mơ hình kinh doanh khác (như doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, doanh nghiệp đặc thù lĩnh vực bảo hiểm, tín dụng, ngân hàng…) Do tác giả không sâu vào so sánh thủ tục ĐKKD mơ hình kinh doanh này, mà xác định phạm vi nghiên cứu mặt nội dung quy định pháp luật LDN 2005 văn hướng dẫn thi hành, sở đối chiếu so sánh với Luật Đầu tư 2005 Bên cạnh nguồn luật chủ yếu văn pháp luật nước Trên sở phạm vi nghiên cứu này, tác giả đưa kiến nghị giải pháp góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề nước ta Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Về mặt khoa học, đề tài bổ sung kiến thức lý luận ĐKKD từ trước có đời LDN 2005 thời điểm (năm 2012) Trên sở người đọc hiểu nắm bắt quy định hành ĐKKD, điểm tiến quy trình ĐKKD hạn chế, vướng mắc tồn áp dụng quy định pháp luật thực tế Về mặt thực tiễn, đề tài phản ánh thực trạng, kiến nghị giải liên quan đến vấn đề vướng mắc lĩnh vực ĐKKD, thể qua nội dung như: thực trạng “doanh nghiệp ma”, hành vi gian dối trình TLDN, quy trình ĐKKD qua mạng, kiến thức hệ thống thông tin doanh nghiệp quốc gia, thực tiễn chế “hậu kiểm”, v.v… Kết nghiên cứu đề tài cơng nhận khơng có giá trị phục vụ cho q trình hồn thiện thực thi pháp luật mà cịn tài liệu có giá trị tham khảo hữu ích nghiên cứu học tập môn pháp luật kinh tế Đóng góp đề tài ĐKKD đề tài không tác giả có lối tiếp cận riêng khơng trùng lắp với nội dung nghiên cứu cơng trình khoa học khác Điểm đề tài thể nội dung sau: Một là, kiến thức ĐKKD hệ thống hóa thơng qua nhiều nội dung từ lý luận đến thực tiễn mang đến cho người đọc nhìn tổng thể, tồn diện chun sâu lĩnh vực ĐKKD Nếu cơng trình khoa học trước đề cập ĐKKD khía cạnh cụ thể tác giả sâu vào nghiên cứu hầu hết nội dung ĐKKD để làm rõ quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định thực tế Hai là, tính cập nhật thơng tin liên quan đến nội dung đề tài Theo tìm hiểu cơng trình khoa học trường đề tài ĐKKD công bố năm 2008, vào thời điểm nhiều nội dung ĐKKD chưa sửa đổi Cho đến nay, hệ thống quy định ĐKKD sửa đổi nhiều đời Nghị định 43/2010/NĐCP Chính phủ ngày 15 tháng 04 năm 2010 đăng ký doanh nghiệp (Nghị định 43/2010/NĐ-CP), Thông tư 14/2010/TT-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) ngày 04 tháng 06 năm 2010 (Thông tư 14/2010/TT-BKH) hướng dẫn số nội dung đăng ký doanh nghiệp theo Nghị định 43/2010/NĐ-CP, văn có liên quan khác… Ba là, nội dung đề cập phần thực trạng đề tài Nếu trước “bức tranh” thực trạng ĐKKD thể số nội dung chế quản lý nhà nước, tên doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh…thì nay, thơng thống chế ĐKKD tạo điều kiện cho người TLDN thực nhiều hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh nước Nổi bật thực trạng hành vi gian dối trình TLDN, bất cập tiến liên quan đến ĐKKD qua mạng, hệ thống thơng tin doanh nghiệp quốc gia…Đó nội dung mà tác giả phản ánh rõ đề tài Có thể thấy ĐKKD vấn đề khơng có ý nghĩa mặt pháp lý mà cịn có ý nghĩa to lớn thực tiễn, định đến hoạt động kinh doanh thực tế Do việc nghiên cứu khía cạnh nội dung ĐKKD việc làm có ý nghĩa, thiết thực đáng quan tâm Bố cục đề tài Ngoài nội dung phần Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, đề tài kết cấu gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung tác giả chia thành ba chương: Chương 1: Lý luận chung đăng ký kinh doanh pháp luật đăng ký kinh doanh Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật chế đăng ký kinh doanh Cơng trình tác giả Trần Hữu Hiệp, Đăng ký kinh doanh theo LDN 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học PHỤ LỤC Kết xếp hạng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam 2012 Chỉ tiêu Xếp hạng năm 2011 Xếp hạng năm 2012 Thay đổi Xếp hạng chung 90 98 -8 Thành lập doanh nghiệp 100 103 -3 Tiếp cận với nguồn điện 135 135 Cấp giấy phép xây dựng 70 67 Đăng ký quyền sở hữu tài sản 43 47 -4 Tiếp cận tín dụng 21 24 -3 Bảo vệ nhà đầu tư 172 166 Nộp thuế 129 151 -22 Giao thương qua biên giới 65 68 -3 Thực hợp đồng 31 30 10 Giải thể doanh nghiệp 130 142 -12 STT Nguồn: Worldbank, Enviroment Snapshot Nguồn: WB: Doing business 2011, truy cập www.doingbusiness.org PHỤ LỤC 2: CÁC “CÔNG TY MA” Vụ việc 1: Nguyễn Văn Khoa, nguyên công an TP HCM bị bắt tù năm tội "lạm dụng chức vụ quyền hạn cưỡng đoạt tài sản công dân" Sau tù, Khoa thành lập Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hồng Thắng Ngay sau đó, cơng ty hồn thiện hàng loạt hồ sơ khống xuất hàng may mặc nước để xin hoàn thuế, chiếm đoạt gần tỷ đồng Nhà nước Để hoàn thuế, Khoa đạo Nguyễn Văn Hòa (là em ruột Khoa) đồng bọn mạo danh đại diện Công ty Nga Ba Lan ký hợp đồng ngoại Ngồi ra, Khoa cịn câu kết với hàng loạt giám đốc Công ty "ma" khác để tạo dựng hồ sơ đầu vào Như, Cơng ty TNHH Nhật Hồng có nêu địa số 41/1 đường Nguyễn Văn Tráng, quận 1, Trịnh Văn Dũng làm giám đốc Nguyễn Xuân Nhiễm - Giám đốc Công ty TNHH Nam Thái bị bắt khai đứng tên làm giám đốc "hờ" để hưởng lương với nhiệm vụ mua bán hóa đơn Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2006/03/3b9e7f1b/ Vụ việc 2: Một vụ án cộm khác thủ đoạn thành lập công ty "ma" để mua bán hóa đơn VAT để lập hồ sơ khống "lừa đảo chiếm đoạt tiền vay vốn Ngân hàng Công thương - Chi nhánh - TP HCM" Nguyễn Trọng Quý, sinh năm 1965, Thanh Hố, tham gia Đồn luật sư Bắc Ninh) đạo Đỗ Xuân Thái (sinh năm 1975, em họ Quý, lao động tự TP HCM) viết thư bố mẹ đẻ gửi sổ hộ vào để Quý thành lập công ty cho Thái làm giám đốc Ngày 6/3/2001, Công ty TN Xây dựng, Thương mại Dịch vụ Thái Phong thành lập, Thái làm giám đốc Trần Thanh (sinh năm 1974, ngụ số 5B đường Nguyễn Bá Tòng, phường 12, quận Tân Bình) thành viên Nhưng vụ án khám phá, tên Trần Thanh với địa khơng có thực Tháng 2/2002, Q đạo Thái ký hợp đồng mua bán khống 10 máy phát điện, 10 thùng lạnh với công ty "ma" khác nhằm mục đích hợp thức hóa hồ sơ xin vay vốn để lừa đảo chiếm đoạt tỷ đồng ngân hàng Chưa dừng lại, tháng 5/2002, Quý giao cho Thái ký tiếp hợp đồng mua bán khống 10 xe ôtô tải với công ty "ma" khác đồng bọn hợp thức hóa hồ sơ vay, để tiếp tục chiếm đoạt 3,5 tỷ đồng ngân hàng chi nhánh Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2006/03/3b9e7f1b/ Vụ việc 3: Từ việc thuê nông dân làm giám đốc Lần theo hồ sơ thành lập doanh nghiệp quan chức tỉnh Hải Dương cung cấp, thôn Đại Đồng, xã Đồng Gia, huyện Kim Thành, để tìm gặp chị Lương Thị Lướt, Giám đốc Công ty TNHH thành viên Liên Hịa Từ đồng chí Chủ tịch UBND xã Đồng Gia đến người dân địa phương bất ngờ biết tin chị Lương Thị Lướt làm "giám đốc" Gặp chúng tôi, chị Lướt kể: Cuối năm 2008, vợ chồng ông Việt xã Đại Đức (Kim Thành) đến nhà bảo "Em làm giám đốc cho anh, anh trả lương ba triệu đồng/tháng, thêm thu nhập để ni cháu" Sau đó, ơng Việt bảo tơi cho mượn chứng minh thư nhân dân, sổ hộ đưa lên Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh để làm thủ tục thành lập doanh nghiệp Tôi có ký tên vào số giấy tờ khơng nhớ giấy tờ Ơng Việt tiếp tục đưa đến Chi cục Thuế TP Hải Dương để làm thủ tục mua hóa đơn GTGT Sau đó, tơi đưa tồn giấy tờ liên quan, hóa đơn GTGT cho ơng Việt quản lý Đối với tờ kê khai thuế GTGT tháng, khơng ký khơng biết hết Đến tháng 3-2009, báo với ông Việt không làm "giám đốc" Trưởng công an xã Đồng Gia Nguyễn Văn Vui nói với chúng tơi việc chị Lướt làm "giám đốc" hay bị người khác thuê làm "giám đốc" quyền địa phương khơng biết Nguồn: http://www.baomoi.com/Ngan-chan-tinh-trang-lap-doanh-nghiep-ma-debuon-ban-hoa-don-gia-tri-gia-tang-o-Hai-Duong/45/2920417.epi Vụ việc 4: Nhiều tổng giám đốc thực người làm thuê cho kẻ chuyên lập doanh nghiệp “ma” để mua bán hóa đơn đỏ Gần đây, ngành thuế Đồng Nai phải “nhức đầu” đối phó với thủ đoạn kẻ chuyên thành lập doanh nghiệp “ma” để "kinh doanh" hóa đơn đỏ rộ lên nhiều Người niên có gương mặt non choẹt bước vào Đội kiểm tra - Chi cục Thuế thành phố Biên Hoà - tỏ lúng túng trước câu hỏi cán thuế tình hình kinh doanh Ít biết Hà Ngọc Phước, 21 tuổi, Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH Tân Châu Vina, có vốn điều lệ 1,2 tỷ đồng với ngành nghề kinh doanh tổng hợp từ xây dựng dân dụng, công nghiệp đến mua bán vật liệu xây dựng, kim khí, điện máy, nơng sản, vận tải hàng hóa Chân dung doanh nghiệp “kinh doanh” hóa đơn đỏ Trụ sở công ty Tân Châu Vina đăng ký 11/7 khu phố 3, tỉnh lộ 24 phường Bửu Long - Biên Hòa Còn Tổng giám đốc Hà Ngọc Phước cư trú 298/9 đường Phan Văn Trị, phường 11 quận Bình Thạnh, Tp.HCM Kết thúc buổi làm việc, nghe cán Đội kiểm tra thuế đề nghị ký tên vào biên bản, Hà Ngọc Phước giật nói: “Em phải ký tên vào biên hay sao?” Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng giám đốc Công ty Tân Châu Vina lo sợ trách nhiệm liên can có biết kinh doanh, mua bán đâu! Nguồn: http://vneconomy.vn/64288P0C6/lap-doanh-nghiep-ma-de-kinh-doanh-hoa-dondo.htm PHỤ LỤC TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP NĂM 2012 Loại hình Doanh nghiệp tư nhân Số lƣợng (doanh nghiệp) 19,002 Vốn (triệu đồng) Lao động (ngƣời) 19,248,011 Doanh thu (triệu đồng) Công ty cổ phần 17,816 676,721,823 0 Công ty TNHH 88,460 372,342,072 0 Công ty TNHH thành viên Công ty hợp danh 19,861 171,324,580 0 8,700 0 74 1,084,250 0 40,266 339,858 0 3,831 89,006,664 0 23 0 0 189,346 1,330,075,959 0 Hợp tác xã/Liên hiệp HTX Ðơn vị trực thuộc DN NQD Doanh nghiệp nhà nước Chi nhánh HTX/ Liên hiệp HTX Văn phòng ÐD HTX/Liên hiệp HTX Tổng cộng Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư TP HCM Website: http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/vie/webappdn/TongQuan_LH.asp PHỤ LỤC CHẾ TÀI TRONG LĨNH VỰC ĐĂNG KÝ KINH DOANH Theo Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực thương mại (Nghị định 06), hành vi kinh doanh vi phạm quy định Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thương nhân tổ chức kinh tế (Điều 10) quy định: “1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi kinh doanh không ngành nghề, mặt hàng, địa điểm kinh doanh ghi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi kinh doanh hình thức doanh nghiệp mà khơng có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi tiếp tục hoạt động kinh doanh bị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Mức phạt đưa hành vi kể thấp 1.000.000 đồng cao 10.000.000 đồng Nghị định 53/2007/NĐ-CP (Nghị định 53) ngày 04/04/2007 Chính phủ, (thay Nghị định 37/2003/NĐ-CP ngày 10/03/2003), Nghị định số 62/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 sửa đổi, bổ sung quy định xử lý vi phạm lĩnh vực kế hoạch đầu tư, điểm c, khoản Điều quy định rõ phạm vi điều chỉnh Nghị định bao gồm vi phạm lĩnh vực kế hoạch đầu tư có hành vi “đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, hộ kinh doanh” Theo đó, hành vi vi phạm lĩnh vực đăng ký thành lập doanh nghiệp quy định điều luật sau: Điều Khoản Hành vi Mức phạt (triệu Phạt Bổ sung đồng) Điều 26 Điều 29 (i) Đăng ký không trung thực, khơng xác thơng tin tổ chức, cá nhân hồ sơ đăng ký kinh doanh; (ii) Đăng ký thành lập từ doanh nghiệp tư nhân trở lên có chủ sở hữu - Đăng ký tổ chức cá nhân khơng có quyền tham gia thành lập doanh nghiệp; - Không đăng ký việc thuê giám đốc doanh nghiệp tư nhân theo quy định; - Không đăng ký thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày có cổ đơng cơng ty đạt tỷ lệ cổ phiếu 5% tổng số cổ phần trở lên; - Không tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông thường niên thời hạn tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài mà khơng quan đăng ký kinh doanh gia hạn theo quy định” - Đăng ký địa trụ sở thật đồ hành chính; - Đăng ký địa trụ sở mà không thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp mình” 3.000.000 5.000.000 đến Buộc đăng ký cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 7.000.000 10.000.000 đến Buộc đăng ký với quy định pháp luật 3.000.000 5.000.000 đến Buộc đăng ký cấp lại giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Điều 32 - Không thông báo thông báo không kịp thời, không đầy đủ, khơng trung thực tiến độ góp vốn đến quan có thẩm quyền - Khơng thực việc cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cho thành viên góp vốn; - Khơng lập lập sổ đăng ký thành viên, sổ đăng ký cổ đông không quy định Luật Doanh nghiệp - Không huy động đủ hạn số 3.000.000 đến Buộc thông 5.000.000 báo 5.000.000 đến Buộc cấp giấy 7.000.000 7.000.000 chứng nhận đến Buộc huy Điều 37 Điều 38 Điều 40 1 vốn đăng ký; 10.000.000 - Không trì mức vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định Đăng ký vốn lớn số vốn có 10.000.000 thực tế 15.000.000 Khơng treo biển hiệu trụ sở doanh nghiệp trụ sở chi nhánh, văn phịng đại diện - Khơng cơng bố cơng bố thông tin đăng ký kinh doanh không quy định - Không thông báo thời gian mở cửa trụ sở thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Sử dụng chứng hành nghề hết hạn; - Sử dụng chứng hành nghề cá nhân để đăng ký kinh doanh doanh nghiệp trở lên 1.000.000 động đủ vốn đến Buộc góp đủ vốn đến Buộc đeo bảng 3.000.000 hiệu 1.000.000 đến Thực quy định 3.000.000 công khai thông tin 3.000.000 đến 5.000.000 - Bố trí người chưa có chứng 7.000.000 hành nghề thực nghiệp vụ mà 10.000.000 quy định phải có chứng hành nghề; đến Buộc thực quy định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987 Luật Đầu tư nước năm 1996 (được sửa đổi bổ sung năm 2000) Luật Công ty năm 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 Luật Doanh nghiệp năm 1999 Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật Hợp tác xã năm 2003 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư năm 2005 Bộ luật Dân 2005 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Công chứng 2005 Luật Kinh doanh bất động sản 2006 Luật Quản lý thuế 2006 Luật Luật sư 2006 Luật Công nghệ thông tin 2006 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị 25/2010/NQ-CP ngày 02 tháng 06 năm 2010 Chính phủ việc đơn giản hố 258 thủ tục hành Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp 2005 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp 23 Nghị định số 62/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định 53/2010/ NĐ-CP Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2010 Chính phủ kiểm sốt thủ tục hành Nghị định 51/2010/ NĐ-CP ngày 14 tháng 05 năm 2010 Chính phủ hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành đất đai Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực thương mại Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2007 Chính phủ hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 24 25 26 27 28 29 Nghị định số 153/2007/NĐ-CP 15 tháng 10 năm 2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh Bất động sản 30 Nghị định 11/2006/N Đ-CP ngày 18 tháng năm 2006 Chính phủ việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cộng đồng Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ đăng ký kinh doanh 31 32 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 09 năm 2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2005 33 Nghị định 101/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2006 phủ quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Luật doanh nghiệp Luật Đầu tư 34 Nghị định số 30/2000/NĐ-CP ngày 11 tháng 08 năm 2000 Chính phủ bãi bỏ số giấy phép chuyển số giấy phép thành điều kiện kinh doanh 35 Thông tư 13/2008/TT-BXD ngày 21 tháng 05 năm 2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành Nghị định 153/2007/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh bất động sản Thông tư 14/2010/TT-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) ngày 04 tháng 06 năm 2010 (Thông tư 14/2010/TT-BKH) hướng dẫn số nội dung đăng ký doanh nghiệp theo Nghị định 43/2010/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHĐT-BTC-BCA ngày 29 tháng 07 năm 2008 đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp Thơng tư liên tịch số 02/2007/TTLT/BKHĐT-BTC-BCA ngày 27 tháng 02 năm 2007 chế phối hợp quan giải đăng ký kinh doanh, đăng kí thuế, cấp phép khắc dấu với doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo LDN 2005 Thông tư số 03/2006/TT-BKH ngày 19 tháng 10 năm 2006 Bộ KH&ĐT hướng dẫn Nghị định 88/2006/NĐ-CP Thơng tư 54/2006/TT-BVHTT Bộ Văn hóa – Thơng tin ngày 24 tháng 05 năm 2006 hướng dẫn quy hoạch nhà hàng karaoke, vũ trường Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15 tháng 04 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam Quyết định số 10/2007/ QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 06 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước địa phương 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng 09 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành Quy chế thực chế “một cửa” quan hành địa phương Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 11 tháng 04 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp sau đăng ký thành lập Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 09 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cục Quản lý đăng ký kinh doanh 47 Quyết định số 19/2000/QĐ-TTg ngày 03 tháng 02 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ việc bãi bỏ số giấy phép trái với quy định Luật doanh nghiệp II 48 LUẬN VĂN – SÁCH – BÁO - TẠP CHÍ Phan Thơng Anh (2006), So sánh Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005, Nxb Tư pháp Hà Nội 49 Khánh An (2010), “ĐKKD qua mạng điện tử: giảm thiểu tác động chủ quan”, Báo Đầu tư, đăng ngày 18 tháng 08 năm 2010 50 Việt Anh (2012), “Số doanh nghiệp giải thể tiếp tục tăng cao”, Báo Sài Gòn tiếp thị, đăng ngày 25 tháng 05 năm 2012 Trang Anh (2009), “Cần tách bạch Giấy chứng nhận ĐKKD Giấy chứng nhận đầu tư”, Báo Kinh tế & Đô thị, ngày 13 tháng 04 năm 2009 51 52 53 Khánh An (2012), “Hậu kiểm Doanh nghiệp: Biện pháp hạn chế tình trạng ba không”, Chuyên trang hỗ trợ hệ thống đăng ký thông tin doanh nghiệp quốc gia Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh trình thực pháp luật doanh nghiệp só đề xuất nhằm hồn thiện luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí luật học, số tr.23 54 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia 55 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu quản lý thông tin khoa học pháp lý (2000), chuyên đề Một số điểm Luật Doanh nghiệp, Thông tin Khoa học pháp lý Hà Nội Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam (2010) Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trình bày kỳ họp Quốc hội Khố XII vào ngày 20/10/2010 Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, tháng 12 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Bùi Ngọc Cường (2000), “Luật doanh nghiệp với việc đảm bảo quyền tự kinh doanh nước ta”, Tạp chí Luật học, số tháng 10, tr.37 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Phạm Kim Dung (2005), Pháp luật đăng ký hành nghề kinh doanh có đăng ký, Nxb Tư pháp Hà Nội Phan Thị Thành Dương (2010), Pháp luật kiểm soát chuyển giá Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu quy định hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiêp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bích Hạnh (biên soạn) (2009): Setting up enterprise and doing business in Vietnam, Nxb Chính trị Quốc gia Đào Thanh Hải (2004), Những quy định trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, Nxb Thống kê Hà Nội Bùi Xuân Hải (2006), “Tiếp nhận pháp luật nước – lý thuyết thực tiễn pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7, tr.32 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số tháng (277)), tr.68 Bùi Xuân Hải, (2008), “Pháp luật doanh nghiệp đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 113, tháng 01, tr.14 Dương Đăng Huệ (2004), “Luật doanh nghiệp chung: cần hay khơng cần?”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5, tr.21 Dương Đăng Huệ (1992), “Một số vấn đề cần thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, tr.18 Hồ Hường (2011), “Luật Đầu tư: Nhiều rào cản doanh nghiệp”, Diễn đàn doanh nghiệp, đăng ngày 01 tháng 09 năm 2011 Nguyễn Trọng Hạnh (2003), Luật Doanh nghiệp tượng “doanh nghiệp ma”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Gian lận khấu trừ thuế, hoàn thuế hướng hoàn thiện thuế giá trị gia tăng tiến trình hội nhập AFTA (CEPT)”, tháng 72 Đỗ Văn Hào, (2009) “Vướng mắc đăng ký tên doanh nghiệp”, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, đăng ngày 07 tháng 05 73 Hồng Thị Huế (2008), Pháp luật thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Luật học Phạm Hoài Huấn (2011), “Vốn điều lệ công ty từ quy định Nghị định 102”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 1, tr.24 Trần Hữu Hiệp (2008), Đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học Nguyễn Việt Khoa (2006), Luật Doanh nghiệp Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Luật học 74 75 76 77 78 Nguyễn Việt Khoa & Ths Từ Thanh Thảo (2010), Luật Kinh tế, Nxb Phương Đông Phạm Chi Lan (2006), “Giấy phép đăng ký kinh doanh: đủ tốt đủ xấu để cải cách”, Thời báo kinh tế Sài gòn, ngày 07 tháng 01 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Lê Bảo Long, Nguyễn Thị Trang Anh (chủ biên) (2005), Tiếng nói doanh nghiệp, Nxb Tư pháp, tháng 09/2005, tr.19 Phan Long (2012), “Sẽ hết quay cuồng thủ tục”, Chuyên trang hỗ trợ hệ thống đăng ký thông tin doanh nghiệp quốc gia Võ Thị Thúy Loan (2007), Quản lý nhà nước đăng ký kinh doanh doanh nghiệp nước, Luận văn Thạc sỹ Luật học Lê Trần Luật (2006), Chế độ pháp lý giấy phép đăng ký kinh doanh, Luận văn Thạc sỹ Luật học Thanh Liêm (2011), “Hội thảo hồn thiện hệ thống thơng tin doanh nghiệp quốc gia”, Chuyên trang hỗ trợ hệ thống thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, đăng ngày 28 tháng 03 Lê Chi Mai (2006), Dịch vụ hành cơng, Nxb Lý luận trị Hà Nội Anh Minh (2012), “Gần 100 nghìn doanh nghiệp “khơng xác minh được””, Thời báo kinh tế Viêt Nam, đăng ngày 29 tháng 06 năm 2012 Phạm Duy Nghĩa (2006), Luật Doanh nghiệp: Tình huống, phân tích, bình luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Huỳnh Thanh Nghị (2011), “Cải cách thủ tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam- Nhìn từ khía cạnh pháp lý qua báo cáo Ngân hàng giới năm 2011”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 07 (279)), tr.40 Quỳnh Như (2012), “Doanh nghiệp bị cấm đặt tên nhạy cảm”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 13 tháng 03 Quỳnh Như (2011), “Đặt tên doanh nghiệp phải tới lui”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 03 tháng 04 Nick J Freeman, Nguyễn Văn Làn, Nguyễn Hạnh Nam (2005), “Đăng ký thành lập doanh nghiệp Việt Nam - Con số thực trạng” Chương trình phát triển kinh tế tư nhân (MPDF), Chuyên đề nghiên cứu kinh tế tư nhân số 20, tháng 05 Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) (2012), Báo cáo: Mơi trường Kinh doanh 2012: Kinh doanh giới minh bạch Nguyễn Như Phát (2005), Cải cách pháp luật doanh nghiệp VN nay, Tham luận Hội thảo Hội luật gia Việt Nam, Nha Trang ngày 26-27 tháng 10 Lê Phong (2005), “Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Thời báo kinh tế Việt Nam, đăng ngày 29 tháng 09 Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) (2007), Luật doanh nghiệp, đánh giá thực tế triển khai kiến nghị giải pháp, Kỷ yếu hội thảo ngày 22 tháng 05 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 Vũ Thị Hoài Phương (2010), “Hoàn thiện pháp luật thủ tục hành đầu tư”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số tháng 3), tr.17 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Sỹ, Nguyễn Văn Nơng (2009), Luật Kinh doanh Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Quang Thiện – Cẩm Hà (2006), “Hành trình 10 năm đạo luật”, Báo Tuổi trẻ, ngày 29 tháng 04 Lê Minh Toàn (chủ biên) (2009), Luật Kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 04 (288), tr.25 Hữu Tuấn (2011), “Phức tạp hậu kiểm doanh nghiệp”, Báo đầu tư, ngày 28 tháng 04 Hồng Anh Tuấn (2010), “Cơng ty cổ phần cổ đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19, tr.24 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị Quốc gia, tháng 01 Phạm Thị Minh Trang, Trần Thanh Tùng (2011), “Doanh nghiệp có cần phải đăng ký ngành nghề kinh doanh?”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, đăng ngày 02 tháng 11 Phạm Thị Minh Trang (2011), “Người đại diện theo pháp luật, anh ai?”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, đăng ngày 12 tháng 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) (2009), Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, tháng 05 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp phối hợp với Nxb Từ điển bách khoa Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Tổ chức Kỹ thuật Đức (GTZ) (2005), Hội thảo: Sáu năm thi hành LDN: Những vấn đề bật học kinh nghiệm Hồ Thị Thanh Xuân (2000), Luật Doanh nghiệp – sở pháp lý đảm bảo quyền tự kinh doanh, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân III CÁC TRANG THÔNG TIN TRÊN INTERNET Các viết, tham luận chuyên gia trang website: - Chính phủ: www.chinhphu.vn WB Tổ chức tài quốc tế: http://www.doingbusiness.org Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: http://www.ciem.org.vn Cục Đầu tư nước ngồi: http://fia.mpi.gov.vn Trung tâm thơng tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia: http://www.ncseif.gov.vn Bộ KH&ĐT, Chuyên trang hỗ trợ hệ thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia: www.dangkydoanhnghiep.info Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn Trung tâm thông tin tư liệu: http://vnep.org.vn Sở KH&ĐT TP HCM: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn Sở KH&ĐT TP Hà Nội: www.hapi.gov.vn Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: www.hotrodoanhnghiep.gov.vn Thời báo kinh tế Sài Gòn: http://www.thesaigontimes.vn Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: www.vibonline.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.vn Tạp chí Nghiên cứu lập pháp: www.nclp.org.vn Thư viện pháp luật: http://www.thuvienphapluat.com.vn Báo Tuổi trẻ: http://tuoitre.vn Báo Đầu tư: http://baodautu.vn ... quát thực trạng ký kinh doanh 31 2.1.1 Thực trạng đăng ký kinh doanh qua mạng 31 2.1.2 Thực trạng ĐKKD quan đăng kinh doanh 34 2.2 Thực trạng vƣớng mắc tồn đăng ký kinh doanh. .. KÝ KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH 11 1.1 Lý luận chung đăng ký kinh doanh 11 1.1.1 Quyền tự kinh doanh 11 1.1.2 Khái niệm chất đăng ký kinh doanh .13... phần kết luận Phần nội dung tác giả chia thành ba chương: Chương 1: Lý luận chung đăng ký kinh doanh pháp luật đăng ký kinh doanh Chương 2: Thực tiễn thi hành pháp luật chế đăng ký kinh doanh Cơng

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w