1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện tranh chấp về lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NHẬN DIỆN TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÀ THỊ DIỆU HẰNG Khóa: 38 MSSV: 1353801011051 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S LÊ THỊ NGÂN HÀ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lê Thị Ngân Hà, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan này.” Tác giả khóa luận Hà Thị Diệu Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân HĐTD Hợp đồng tín dụng HĐXX Hội đồng xét xử NHNN Ngân hàng Nhà nước TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 01 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG… 05 1 Lãi suất……………………………………………………………….…… 06 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lãi suất……………………………………….…….06 1.1.2 Phân loại lãi suất…………………………………………………….……10 1.1.3 Cơ chế xác định lãi suất hợp đồng tín dụng ……………… 12 1.2 Tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng…………… … 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng……………………………………………………………………….…….18 1.2.2 Các dạng tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng thƣờng gặp…………………… ……………………………………….………… … 21 Kết luận chƣơng 1……………………… …………………………… ………22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ LÃI SUẤT PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG…………….…………… ………24 2.1 Tranh chấp lãi suất cho vay hạn…………………… …… … 24 2.1.1 Thực trạng………………………….……………………………… … 24 2.1.2 Nguyên nhân………………………………………………………………32 2.1.3 Giải pháp, kiến nghị………………………………………………………35 2.2 Tranh chấp lãi suất nợ hạn…………………………….… .… 36 2.2.1 Thực trạng…………………………………………… ………………… 36 2.2.2 Nguyên nhân…………………………………………………… …… …39 2.2.3 Giải pháp, kiến nghị………………………………………… …… ……40 2.3 Tranh chấp lãi chậm trả………………………………… …….….… 40 2.3.1 Thực trạng………………………………………………………….… 40 2.3.2 Nguyên nhân…………………………………………………… ……47 2.3.3 Giải pháp, kiến nghị………………………………………………… …48 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………49 KẾT LUẬN CHHUNG…………………………………………………………50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, tín dụng ngân hàng đóng vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế cân ổn định thị trường tiền tệ Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn vay lớn khiến cho vai trò tín dụng ngân hàng, đặc biệt hoạt động cho vay trở nên quan trọng Mà sở pháp lý hoạt động cho vay lại hợp đồng tín dụng Do đó, hợp đồng tín dụng (HĐTD) đóng vai trị khơng nhỏ việc điều tiết kinh tế Một điểm đặc trưng hợp đồng tín dụng chứa đựng nguy rủi ro lớn bên cho vay (các tổ chức tín dụng) Thời hạn cho vay dài khả rủi ro lớn Đó rủi ro việc khách hàng khơng hồn trả tiền vốn lãi hạn ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm cho số nợ khách hàng khơng cịn khả tốn, … Do vậy, tranh chấp HĐTD dễ phát sinh, đặc biệt tranh chấp lãi suất thường xuyên xảy với số lượng tỷ lệ lớn so với dạng tranh chấp HĐTD khác Trong năm qua, pháp luật ngân hàng Nhà nước ta quan tâm khơng ngừng hồn thiện với đời nhiều văn pháp luật như: Luật Các Tổ chức tín dụng 2010, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010,… với văn hướng dẫn thi hành, đặc biệt đời Thông tư 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng (sau gọi tắt Thông tư 39) tạo khung pháp lý quan trọng, thúc đẩy hoạt động cho vay tổ chức tín dụng (TCTD), góp phần thực sách tiền tệ quốc gia Tuy nhiên, quy định pháp luật lãi suất văn pháp luật lại khơng thống cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng pháp luật thực HĐTD giải tranh chấp phát sinh Thực tiễn xét xử cho thấy việc giải tranh chấp HĐTD Việt Nam thường kéo dài, dù nội dung tranh chấp thường không phức tạp, hầu hết xoay quanh vấn đề trả nợ gốc lãi xử lý tài sản bảo đảm Điều gây tác động xấu đến tiến độ hiệu thu hồi vốn TCTD, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Với lý trên, tác giả nhận thấy cần có nghiên cứu để nhận dạng tranh chấp lãi suất HĐTD, tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát sinh tranh chấp, từ đưa giải pháp tối ưu nhằm khắc phục tình trạng trên, rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu giải tranh chấp, đồng thời bổ sung thiếu sót quy định pháp luật, góp phần ổn định kinh tế thị trường tiền tệ Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nhận diện tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình tìm kiếm tài liệu khảo sát chủ yếu tình hình nghiên cứu trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, khóa luận, luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề thực tiễn giải tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng Bởi lẽ, đề tài khơng hồn tồn mẻ Trên thực tế, tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng xảy ngày nhiều lại chủ yếu xoay quanh vấn đề lãi suất, xử lý tài sản bảo đảm khách hàng khơng tốn nợ hạn Do đó, nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp tối ưu để giải tranh chấp liên quan đến vấn đề Cụ thể như: Luận văn thạc sỹ tác giả Trần Thị Thùy Trang (2014) khoa Luật trường đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt Nam”; Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Anh (2013) với đề tài “Giải pháp pháp lý để hạn chế khắc phục tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng” Đây hai luận văn thạc sỹ gần mà tác giả tìm nghiên cứu giải tranh chấp HĐTD Tòa án Tuy nhiên, hai luận văn nêu biểu dạng tranh chấp phổ biến phát sinh từ HĐTD giải Tòa án Việt Nam đề xuất giải pháp mà chưa sâu vào tranh chấp cụ thể liên quan đến lãi suất làm rõ nguyên nhân chủ yếu việc xảy tranh chấp lãi suất thực tế Ngoài ra, cịn có số Luận văn cử nhân khác có đề cập đến vấn đề tranh chấp lãi suất HĐTD như: Luận văn cử nhân tác giả Phạm Lê Ninh (2010) với đề tài “Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng – Thực trạng giải pháp”; Luận văn cử nhân tác giả Đào Thị Huyền Trang (2014) “Những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng hướng khắc phục”; Luận văn cử nhân tác giả Nguyễn Thị Anh Trân (2015) với đề tài “Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng”; Luận văn cử nhân tác giả Nguyễn Xuân Linh (2016) “Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án” Các cơng trình nghiên cứu nhắc đến đưa số dạng tranh chấp lãi suất phổ biến, nêu lên thực trạng đề giải pháp nhằm hạn chế khắc phục tranh chấp phát sinh từ HĐTD Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Anh (2013) đề cập dù nghiên cứu tranh chấp lãi suất khía cạnh chung nội dung luận văn có nhiều giá trị khoa học, tạo thuận lợi cho thân tác giả tiếp cận vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, gần Luận văn cử nhân tác giả Nguyễn Xuân Linh (2016) “Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án” có số phân tích cụ thể dạng tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD Bên cạnh công trình nghiên cứu trên, vấn đề lãi suất HĐTD đề cập nhiều viết tạp chí như: viết “Một số tồn việc xác định lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam nay” tác giả Ngơ Vi Trọng, Trần Nguyễn Minh Hải tạp chí Ngân hàng số 24 năm 2013; viết “Vướng mắc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tiền” tác giả Đoàn Đức Lương hay viết Lương Khải Ân “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng Tịa án” Tạp chí Tịa án nhân dân số 20, 23, 24 năm 2013; viết ThS Vũ Gia Trưởng “Những vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng kinh doanh thương mại Tịa án” Tạp chí Nghề luật số 2/2016 đầu sách chuyên khảo Nhập mơn Tài – Tiền tệ trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình lý thuyết Tài – Tiền tệ trường đại học Kinh tế quốc dân,… Tuy nhiên, viết lại chưa thật nhìn nhận vấn đề cách tồn diện, ln thiếu khía cạnh kinh tế khía cạnh pháp luật nghiên cứu, khiến cho vấn đề lãi suất chưa tìm hiểu cách sâu rộng viết Bản thân tác giả lại tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo hướng có phần khác biệt với nghiên cứu kể Việc Thông tư 39 đời áp dụng từ ngày 15/03/2017, thay Quy chế cho vay trước với Bộ luật dân (BLDS) 2015 có hiệu lực thi hành khiến tác giả nhận thấy cần nghiên cứu thêm bất cập quy định pháp luật trình giải tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD, nhìn nhận vấn đề lãi suất từ hai khía cạnh kinh tế pháp luật, tạo nên thống tìm hiểu vận dụng quy định pháp luật thực tế, nhằm nâng cao hiệu giải đưa hướng khắc phục tranh chấp lãi suất Chính vậy, đề tài “Nhận diện tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng” mà tác giả lựa chọn đề tài cần nghiên cứu hồn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài Bằng việc nghiên cứu đề tài trên, tác giả mong muốn nhận diện nội dung cốt lõi dạng tranh chấp HĐTD lãi suất gì, đánh giá thực trạng giải tranh chấp, tìm hiểu nguyên nhân xảy tranh chấp, từ đưa giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật góp phần cho việc giải tranh chấp dễ dàng hơn, hạn chế tối đa nguy tranh chấp xảy thực tế Bên cạnh đó, tác giả muốn bất cập quy định pháp luật hành hướng giải Tòa án giải tranh chấp này, từ rút kinh nghiệm đề xuất thêm giải pháp khác phù hợp hơn, góp phần hồn thiện quy định pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu, khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến điều khoản lãi suất thực HĐTD TCTD khách hàng, thực trạng giải tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp số giải pháp kiến nghị Về phạm vi nghiên cứu, khóa luận nghiên cứu mức độ cử nhân nên nhiều vấn đề thực tiễn xoay quanh dạng tranh chấp chưa tìm hiểu sâu rộng mức độ chi tiết Tác giả sâu vào nghiên cứu vấn đề cốt lõi thỏa thuận lãi suất HĐTD, phát nguyên nhân đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện khắc phục bất cập quy định pháp luật tồn trình giải tranh chấp thực tế Phạm vi nghiên cứu thực tiễn dừng lại tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD Tịa án Việt Nam, chủ yếu Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận tiến hành nghiên cứu dựa sở phương pháp logic học, vận dụng tảng tư tưởng vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh đó, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, liệt kê, so sánh, bình luận, tổng hợp để làm sáng tỏ cho lập luận quan điểm tác giả Các phương pháp sử dụng kết hợp tồn khóa luận, kéo dài xuyên suốt từ phần tổng quan lãi suất đến phần thực trạng giải tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, mục lục, nội dung khóa luận trình bày thành 02 (hai) chương: Chương 1: Tổng quan lãi suất hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Trong hoạt động cho vay, lãi suất vấn đề tổ chức tín dụng lẫn khách hàng vay quan tâm xem trọng Những quy định lãi suất hầu hết thể hợp đồng tín dụng mà hai bên thỏa thuận Do đó, cần nắm rõ khái niệm hợp đồng tín dụng để dễ dàng việc tiếp cận tranh chấp lãi suất phát sinh Quy định pháp luật hành khơng nêu rõ định nghĩa hợp đồng tín dụng mà HĐTD nhắc đến điều kiện để xác lập quan hệ cho vay thông qua quy định hoạt động cho vay vốn TCTD Xét chất quan hệ cho vay dạng quan hệ dân nên HĐTD xem dạng hợp đồng dân sự, mà cụ thể hợp đồng cho vay tài sản Từ khái niệm “hợp đồng vay tài sản” Điều 463 Bộ luật dân 20151 suy khái niệm hợp đồng tín dụng sau: Hợp đồng tín dụng thỏa thuận văn tổ chức tín dụng (gọi bên cho vay) với khách hàng tổ chức, cá nhân (gọi bên vay), theo tổ chức tín dụng thỏa thuận ứng trước số tiền cho khách hàng sử dụng thời hạn định, với điều kiện có hồn trả gốc lãi, dựa tín nhiệm.2 Tuy dạng quan hệ dân tài sản HĐTD lại vốn tiền tệ, loại tài sản đặc biệt, đó, HĐTD có nét riêng biệt Thứ nhất, bên chủ thể HĐTD ln TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam (gọi chung TCTD)3 Thứ hai, HĐTD ln tồn hình thức văn Hiện nay, pháp luật thừa nhận hai hình thức văn HĐTD văn viết văn điện tử dạng thông điệp liệu Cả hai hình thức có giá trị pháp lý ngang chứng trình giao dịch.4 Thứ ba, đối tượng HĐTD vốn tiền tệ Vốn tiền tệ HĐTD tiền đồng Việt Nam, vàng ngoại tệ5 Thứ tư, HĐTD ln nhằm mục đích sinh lợi Điều 463 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định.” Trường đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 161, 162 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức, tr 318 Khoản Điều 119 BLDS 2015 Điều 11, 12, 13, 14 Luật giao dịch điện tử năm 2005 Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tlđd (3), tr 320 Thứ năm, HĐTD thường chứa đựng nguy rủi ro lớn bên cho vay nên thường hợp đồng mẫu Trên thực tế, HĐTD thường TCTD soạn thảo sẵn theo mẫu dựa quy định pháp luật phù hợp với quy chế cho vay TCTD đó, nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho hoạt động vay Bên vay thể ý chí tham gia quan hệ tín dụng việc chấp nhận từ chối giao kết hợp đồng HĐTD có hiệu lực từ thời điểm giao kết trường hợp bên khơng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực hợp đồng TCTD không đưa điều kiện cụ thể để cấp tiền vay.6 1 Lãi suất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lãi suất 1.1.1.1 Khái niệm Trước định nghĩa lãi suất, cần tìm hiểu phân biệt hai khái niệm “Lãi” “Lãi suất” khác nào? Đây hoàn toàn hai khái niệm riêng biệt, không đồng nhất, có mối liên quan vơ mật thiết Cả hai khái niệm đề cập nhiều tài liệu với khía cạnh khác nhìn chung, khái niệm tương đối đồng xung đột Lãi xem khoản lợi nhuận ngân hàng từ việc cho vay lại khoản tiền nhàn rỗi huy động từ dân chúng Xuất phát từ đặc điểm quan hệ tín dụng vận động mang tính chất hồn trả, có kèm theo khoản lợi tức, lượng giá trị quay lớn lượng giá trị phát nên ln có khoản tiền dơi từ việc ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi thị trường cho vay lại Đó lãi hay cịn gọi lợi tức tín dụng Nhưng xét khía cạnh khác, lãi xem người vay phải trả cho việc sử dụng vốn người cho vay khoảng thời gian định7 Đây hình thức bồi thường cho việc sử dụng tài sản người khác thời hạn định Số tiền nhàn rỗi tài sản người gửi tiết kiệm khoản nợ người vay Ngân hàng lúc đóng vai trị trung gian, cầu nối người gửi tiết kiệm người vay đồng thời tìm kiếm lợi nhuận từ vai trị trung gian Nói tóm lại, tùy theo xem xét góc độ người vay hay người cho vay mà có khái niệm khác lãi Kết hợp hai khía cạnh trên, định nghĩa lãi khoản lợi nhuận mà ngân hàng thu từ hoạt động cho vay chi Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tlđd (3), tr 323 Trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2008), Nhập mơn Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Lao động xã hội, tr 69 trường hợp tương tự nguyên nhân chủ quan làm phát sinh tranh chấp lãi suất cho vay hạn phân tích mục 2.1.2.2 chương 2, khóa luận 2.2.3 Giải pháp, kiến nghị BLDS 2015 Thông tư 39 cho phép mức trần lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn quy định hợp đồng tín dụng tương ứng với thời gian hạn Quy định giải mâu thuẫn, không thống lãi suất nợ hạn BLDS 2005 Quy chế cho vay trước ban hành kèm theo Quyết định 1627 Trong BLDS 2005 quy định mức lãi suất nợ hạn lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Quy chế cho vay lại quy định mức “trần” lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng Thiết nghĩ, việc áp dụng thống mức lãi suất nợ hạn theo pháp luật ngân hàng phù hợp Dù nhìn chung, biên độ mức lãi suất nợ hạn mở rộng hơn, làm khoản nợ cá nhân, tổ chức vay tăng cao xét cho cùng, chế tài thích đáng cho vi phạm nghĩa vụ trả nợ bên vay, làm ảnh hưởng đến hoạt động TCTD Theo đề xuất tác giả, Tòa án cần áp dụng quy định Quy chế cho vay để điều chỉnh chung cho lãi suất nợ hạn giải tranh chấp giai đoạn trước năm 2017 Bởi pháp luật chuyên ngành, phải có hiệu lực áp dụng trước tiên không vi phạm điều cấm BLDS Việc áp dụng mức lãi suất nợ hạn dựa lãi suất cho vay hạn hợp lý dựa lãi suất NHNN BLDS 2005 Bởi lẽ, lãi suất yếu tố kinh tế, diễn biến theo cung – cầu tiền tệ nên phải dựa quy luật thị trường, Nhà nước không nên can thiệp nhiều Do đó, cần mở rộng quyền tự thỏa thuận mức lãi suất nợ cho bên tham gia quan hệ HĐTD, tạo chủ động khơng nên bó hẹp phạm vi theo quy định pháp luật Như vậy, lãi suất cho vay hạn bên thỏa thuận lãi suất nợ hạn phải phụ thuộc vào lãi suất hạn để đảm bảo quyền lợi TCTD bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ gốc, giúp TCTD đảm bảo kiểm soát nguồn vốn, hạn chế tình trạng lạm phát nhu cầu vay tiền tăng cao góp phần ổn định kinh tế 2.3 Tranh chấp lãi chậm trả 2.3.1 Thực trạng Mặc dù lãi chậm trả thức ghi nhận Thông tư 39 tranh chấp loại xảy nhiều thực tiễn từ trước có thơng tư 40 39 dạng tranh chấp thỏa thuận phạt chậm trả nợ lãi vốn vay phát sinh từ HĐTD Thực tiễn giải theo thủ tục giám đốc thẩm, phúc thẩm, sơ thẩm vụ án kinh doanh thương mại tranh chấp HĐTD liên quan đến lãi chậm toán thường xảy song song với tranh chấp nợ lãi hạn hạn Nội dung chủ yếu dạng tranh chấp xoay quanh vấn đề có áp dụng lãi chậm trả để phạt hay không mức lãi suất trường hợp áp dụng phù hợp với quy định pháp luật Thực tế, quan điểm xét xử Thẩm phán Tòa án cấp vấn đề khác Luồng quan điểm thứ cho việc TCTD áp dụng lãi chậm trả không phù hợp với tinh thần pháp luật Việt Nam tượng lãi chồng lãi hay lãi mẹ đẻ lãi Luồng quan điểm thứ hai trái lại đồng ý với việc áp dụng khoản lãi chậm trả cho khoản lãi bên ký kết hợp đồng tín dụng tự nguyện, theo nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận luật dân khoản Điều 13 Quy chế cho vay cũ nên chấp nhận yêu cầu tính lãi phạt chậm trả tổ chức tín dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng50 Có thể số án đặc trưng cho dạng tranh chấp sau: Thứ nhất, án số 25/2015/KDTM-GĐT ngày 06/11/201551 vụ án: “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” TANDTC Thành phố Hồ Chí Minh nguyên đơn Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn Land bị đơn Công ty TNHH rượu Minh An Nội dung vụ án sau: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Land cho Cơng ty TNHH rượu Minh An vay tiền theo 04 hợp đồng tín dụng, với tổng số tiền cho vay 91.997.696.573 đồng, lãi suất cho vay năm 1,2%/tháng; có điều chỉnh với biên độ 0,45%/tháng năm tiếp theo, lãi suất nợ hạn 150% lãi suất hạn Ngoài lãi suất cho vay hạn lãi suất nợ hạn nêu trên, bên cịn có thỏa thuận phạt chậm trả nợ lãi vốn vay với mức lãi suất 2% 5% tính số lãi vốn vay chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Quá trình thực HĐTD trên, tình hình bất khả kháng Cơng ty Minh An khơng sản xuất phần Ngân hàng không hỗ trợ vốn cho doanh Lê Hồng Trang, “Một số vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng”, http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Mot-so-vuong-mac-trong-giaiquyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-499/, truy cập ngày 14/07/2017 51 Bản án số 25/2015/KDTM-GĐT ngày 06/11/2015 TANDTC Thành phố Hồ Chí Minh https://caselaw.vn/ban-an/H1c1gDj0I9, truy cập ngày 11/07/2017 50 41 nghiệp gặp khó khăn nên cơng ty Minh An vi phạm nghĩa vụ trả nợ Vì thế, ngân hàng TMCP Sài Gịn Land nộp đơn khởi kiện, buộc cơng ty Minh An phải toán số tiền 174.779.285.912 đồng (gồm lãi hạn, lãi hạn lãi phạt chậm trả) tiền lãi phát sinh tốn hết nợ cho Ngân hàng, khơng tốn đề nghị cho phát tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm định chấp nhận yêu cầu nguyên đơn số tiền lãi mà công ty Minh An phải toán cho ngân hàng TMCP Sài Gòn Land theo đơn khởi kiện, kể khoản lãi phạt chậm trả với mức lãi suất 2% 5% Tuy nhiên, không đồng ý với hướng giải trên, công ty rượu Minh An làm đơn đề nghị xem xét lại án phúc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm Ngày 09/05/2014, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quyết định kháng nghị số 13/2014/KN-KDTM đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) xét xử giám đốc thẩm theo hướng hủy Bản án sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh PY xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, HĐXX giám đốc thẩm nhận định sau: Việc bên thỏa thuận phạt chậm trả nợ lãi vốn vay (phạt chậm trả lãi) với mức 2% 5% tính số lãi vay chậm trả không phù hợp với quy định khoản Điều 474 BLDS năm 2005 Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận toàn yêu cầu trả nợ gồm vốn gốc, lãi hạn, lãi hạn lãi phạt chậm trả yêu cầu nguyên đơn không đúng, gây thiệt hại cho Công ty rượu Minh An Bởi lẽ xét khoản 85.181.589.259 đồng tiền lãi phải chịu thêm lần lãi hạn lãi chồng lãi (khoản lãi phải chịu lãi nhiều lần), trái với tinh thần pháp luật Do đó, HĐXX giám đốc thẩm định hủy án sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ sơ cho TAND tỉnh PY xét xử sơ thẩm lại Thứ hai, án số 37/2014/KDTM-ST ngày 22/12/201452 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh “tranh chấp HĐTD” nguyên đơn Ngân hàng TMCP Minh An bị đơn ông Lê Văn Phụng – Chủ Doanh nghiệp tư nhân Pháp Đức Theo án trên, ngày 27/9/2010 Ngân hàng ơng Lê Văn Phụng có ký hợp đồng tín dụng số 100265/HĐTD để vay số tiền 3.500.000.000 đồng, thời hạn vay: 12 tháng (kể từ ngày 28/9/2010 đến ngày 28/9/2011), lãi suất ban đầu: 1,4%/tháng; lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn Do ông Phước vi phạm nghĩa vụ trả nợ từ ngày 25/9/2011 nên Ngân hàng TMCP Minh An nhiều lần làm việc yêu cầu trả nợ, nhiên ông Phước không thực Nay, Ngân 52 Bản án số 37/2014/KDTM-ST ngày 22/12/2014 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/Limx1axakw, truy cập ngày 11/07/2017 42 hàng TMCP Minh An khởi kiện yêu cầu ông Lê Văn Phụng trả nợ cho Ngân hàng số tiền gốc lãi tính đến ngày 11/11/2014 tổng cộng là: 6.658.276.962 đồng Trong vốn gốc 3.500.000.000 đồng; Lãi hạn 2.079.554.166 đồng; Lãi hạn 1.009.525.575 đồng; Lãi phạt chậm toán 69.197.221 đồng Tuy nhiên, ông Phụng không đồng ý với yêu cầu nguyên đơn khoản tiền lãi HĐXX Tòa án sơ thẩm cho yêu cầu tính lãi phạt chậm trả lãi vay theo phương thức 0,1%/ ngày * số lãi vay chậm trả * thời gian chậm trả Ngân hàng TMCP Minh An bất hợp lý dù bên có thỏa thuận HĐTD Bởi lẽ, Tòa án nhận định bị đơn vi phạm nghĩa vụ toán phải chịu lãi theo mức lãi suất nợ hạn thỏa thuận hợp đồng việc Ngân hàng tiếp tục tính lãi phạt theo phương thức khơng phù hợp Vì vậy, HĐXX hồn tồn khơng chấp nhận u cầu tốn khoản lãi phạt chậm trả yêu cầu nguyên đơn Bên cạnh đó, án số 26/2014/KDTM-ST TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/08/201453 án số 10/2016/KDTM-GĐT ngày 20/05/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao54 đưa hướng giải tương tự Có thể thấy, hướng giải Tòa án theo quan điểm thứ nhất, tức không chấp nhận khoản lãi phạt chậm trả lãi mà TCTD yêu cầu khách hàng vay phải trả vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, Tòa án nêu lý buộc bị đơn phải trả khoản tiền gây bất lợi cho bị đơn tượng phạt hai lần vi phạm mà không rõ quy định hay đưa pháp luật áp dụng trường hợp Do đó, hướng giải theo tác giả chưa thực thuyết phục mang tính áp đặt, phiến diện chủ quan Bởi thực tế thời điểm giải tranh chấp không tồn quy định pháp luật cấm việc phạt chậm trả lãi điều chỉnh mức lãi suất tính lãi phạt chậm trả Thực tiễn xét xử lâu năm ngành Tịa án quy định Thơng tư liên tịch số 01/TTLT Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài ngày 19/06/1997 hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản cấm việc tính lãi chồng lãi55 áp dụng thời gian dài xét xử trước 53 Bản án số 26/2014/KDTM-ST TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/08/2014, https://caselaw.vn/ban-an/4bPEkMTObN, truy cập ngày 11/07/2017 54 Bản án số 10/2016/KDTM-GĐT ngày 20/05/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, https://caselaw.vn/ban-an/cZy9qLnpaA, truy cập ngày 11/07/2017 55 Khoản mục I Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19 tháng năm 1997 Tòa án nhân dân Tối cao – Viện kiểm sát nhân dân Tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản 43 nguyên nhân khiến cho quan điểm thỏa thuận phạt lãi chậm trả trái luật “ăn sâu” vào tư nhiều thẩm phán nhiều chuyên gia nghiên cứu pháp luật Ngoài ra, nhiều thẩm phán cho Luật Các TCTD 2010 đời công cụ pháp lý hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng cho vay theo lãi suất thả TCTD56 nhằm tìm kiếm mức lợi nhuận cao từ hoạt động cho vay Do đó, khoản lãi phạt chậm trả chấp nhận (nghĩa lãi chồng lãi) bất lợi cho người dân, cá nhân, tổ chức vay mục đích kinh doanh đầu tư sản suất mặt hàng xuất nhập khẩu, ngược lại chủ trương, sách Nhà Nước ta việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, không tạo thúc đẩy phát triển kinh tế Vì vậy, việc Tịa án khơng chấp nhận khoản phạt trả lãi án nhận nhiều đồng tình Mặt khác, có nhiều Tòa án theo luồng quan điểm thứ hai, đồng ý cho bên thỏa thuận phạt chậm trả lãi HĐTD chấp nhận mức lãi suất mà TCTD áp dụng để tính khoản tiền lãi đơn khởi kiện ban đầu Để minh họa cho điều này, nhắc đến án số 124/2014/KDTM-ST ngày 17/07/2014 TAND quận TB Thành phố Hồ Chí Minh57 “tranh chấp HĐTD” nguyên đơn Ngân hàng TMCP Kỹ thương Mỹ Lan (VMLCombank) với bị đơn công ty TNHH thương mại – dịch vụ - xây dựng Toàn Phúc Theo án trên, ngày 29/04/2011, nguyên đơn cho bị đơn vay số tiền 1.395.000.000 đồng theo HĐTD số 10508 HĐTD/TH-PN/TCB-QU5, thời hạn vay 48 tháng, lãi suất vay linh hoạt quy định hợp đồng Quá trình thực hợp đồng, Cơng ty Tồn Phúc vi phạm việc tốn nợ, khơng thực nghĩa vụ cam kết khế ước nhận nợ dù nguyên đơn nhiều lần yêu cầu Do đó, tranh chấp phát sinh, nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải trả cho ngân hàng VMLCombank số tiền nợ gốc là: 755.625.000 đồng khoản nợ lãi tính đến ngày xét xử gồm lãi hạn, lãi hạn lãi phạt vi phạm hợp đồng chậm tốn Tịa án sơ thẩm định chấp nhận toàn yêu cầu trả lãi nguyên đơn, buộc bị đơn phải trả khoản tiền nợ lãi phạt chậm trả cho ngân hàng theo mức lãi suất tính phạt chậm trả mà bên thỏa thuận HĐTD Căn mà Tòa án viện dẫn cho phán quy định Điều 474 BLDS 2005 Thông tư 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 NHNN Việt Nam hướng Lê Hồng Trang, “Một số vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng”, http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Mot-so-vuong-mac-trong-giaiquyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-499/, truy cập ngày 14/07/2017 57 Bản án số 124/2014/KDTM-ST ngày 17/07/2014 TAND quận TB Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/tKdQuyZFC5, truy cập ngày 11/07/2017 56 44 dẫn TCTD cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận Một số án khác đồng tình với quan điểm xét xử như: án số 03/2015/KDTM-ST ngày 19/01/201558, án số 38/2015/KDTM-ST ngày 25/05/201559 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, án số 275/2015/KDTM-ST ngày 21/09/201560 TAND quận TB Thành phố Hồ Chí Minh Tất án nêu theo hướng quan điểm thứ hai, chấp nhận khoản lãi phạt chậm trả khoản phạt vi phạm hợp đồng mà bị đơn phải chịu vi phạm nghĩa vụ chậm toán nợ cho TCTD Tuy nhiên, giải thích Tịa án đồng ý áp dụng khoản lãi phạt chưa thật rõ ràng Tịa án có viện dẫn quy định Điều 474 BLDS 2005 Thông tư 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 để làm cho phán Nhưng thấy quy định hai văn không cấm TCTD phạt lãi chậm trả minh thị đề cập đến việc cho phép áp dụng lãi chậm trả điều chỉnh mức lãi suất áp dụng để tính lãi chậm trả trường hợp Có ý kiến cho việc Tòa án chấp nhận khoản lãi chậm trả có khả suy nghĩ thỏa thuận phạt chậm trả lãi HĐTD điều chỉnh theo tinh thần Điều 300 Điều 301 Luật Thương mại 2005 trường hợp vay vốn với mục đích kinh doanh61 Theo đó, khách hàng vay TCTD giao kết hợp đồng tín dụng có mục đích sinh lợi áp dụng Luật Thương mại để điều chỉnh thỏa thuận phạt chậm tốn nợ với mức phạt khơng q 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Quan điểm cho thời điểm chưa có quy định pháp luật chuyên ngành hướng dẫn lãi chậm trả áp dụng quy định ngành luật có liên quan để điều chỉnh Do đó, TCTD có quyền tính lãi phạt chậm trả chế tài cho hành vi vi phạm nghĩa vụ bên vay Nhưng có ý kiến khơng đồng tình với việc áp dụng tinh thần Luật Thương mại 2005 để điều chỉnh cho HĐTD loại hợp đồng đặc thù, có 58 Bản án số 03/2015/KDTM-ST ngày 19/01/2015 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/RbNM1giF7f, truy cập ngày 11/07/2017 59 Bản án số 38/2015/KDTM-ST ngày 25/05/2015 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/wSflibBDW9, truy cập ngày 11/07/2017 60 Bản án số 275/2015/KDTM-ST ngày 21/09/2015 TAND quận TB Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/vRVQNMXfsz, truy cập ngày 11/07/2017 61 Lương Khải Ân (2013), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24 kỳ II tháng 12/2013, tr 14, 15 45 nhiều nét riêng biệt khác xa so với hợp đồng mua bán hàng hóa đối tượng hợp đồng vốn tiền tệ - loại tài sản đặc biệt Do đó, cần có điều chỉnh riêng phù hợp với tính chất HĐTD Khi Nhà nước ban hành luật chuyên ngành Luật Các TCTD Thông tư, Quyết định liên quan để hướng dẫn thi hành quan hệ HĐTD phải điều chỉnh pháp luật ngành ngân hàng, áp dụng pháp luật chuyên ngành khác Luật Thương mại62 Tác giả hồn tồn đồng ý với nhóm ý kiến thứ hai Bản thân khoản Điều 13 Quy chế cho vay cho phép bên thỏa thuận phạt chậm trả lãi theo quy định pháp luật nên không lý Tịa án lại khơng chấp nhận khoản phạt lãi Tuy nhiên, cần kể đến mức lãi suất áp dụng để tính lãi chậm trả trường hợp khơng có chế điều chỉnh Thiết nghĩ, Tòa án nhân dân tối cao cần đưa hướng dẫn mức lãi suất áp dụng để tính lãi chậm trả để hạn chế trường hợp TCTD lợi dụng khoản lãi áp dụng mức lãi suất phạt cao, “biến tướng” hoạt động cho vay thành cho vay nặng lãi, không phù hợp với sách kinh tế pháp luật Việt Nam Nhìn chung, tranh chấp phạt chậm trả lãi, Tịa án theo hướng thứ nhất, khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn buộc bị đơn phải trả số tiền phạt chậm trả lãi Tác giả hồn tồn khơng đồng tình với hướng giải Bởi tác giả cho khoản phạt chậm trả lãi trường hợp phạt thêm lần tượng lãi chồng lãi Đúng xét chất, lãi suất nợ hạn xem chế tài phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Nhưng lãi suất nợ hạn áp dụng cho khoản nợ gốc bị hạn không áp dụng cho khoản lãi bị hạn Trên thực tế, khách hàng vay thường vi phạm nghĩa vụ trả nợ lãi nhiều so với trả nợ gốc thời hạn trả lãi thường tính theo tháng cịn thời hạn trả nợ gốc tính theo kỳ Như vậy, liệu có hợp lý hay khơng bên bị vi phạm (TCTD) không áp dụng biện pháp chế tài để bảo vệ cho quyền lợi trường hợp bên vi phạm (cá nhân, tổ chức vay) không thực hiện, thực không đầy đủ không thời hạn nghĩa vụ thỏa thuận? Trong đó, trả lãi nghĩa vụ hợp pháp bên vay theo HĐTD Điều gây thiệt hại không nhỏ cho TCTD cho vay hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi ro lớn Việc không áp dụng chế tài phạt chậm trả nợ lãi hạn khiến TCTD không bù đắp khoản giá trị tăng thêm đồng tiền mà lẽ TCTD phải nhận bên vay không vi phạm nghĩa vụ Cần phân biệt hai chế tài khác nhau, áp dụng cho hành vi vi phạm khác không đồng với Do đó, khơng phải 62 Tưởng Duy Lượng, tlđd (45), tr 29, 30 46 trường hợp phạt thêm lần vi phạm tượng “lãi chồng lãi” Vì vậy, việc cho phép áp dụng khoản lãi cần thiết hợp lý, giúp TCTD tránh tổn thất vốn tiền tệ mà cịn mang tính răn đe, ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm xảy Ở thời điểm tại, quy định BLDS 2015 Thơng tư 39 thức cho phép bên thỏa thuận áp dụng phạt chậm trả lãi với mức “trần” lãi suất tối đa 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả63 Đây điểm tiến pháp luật hành so với văn pháp luật cũ trước Sự thay đổi tạo điều kiện cho việc phát triển hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi đáng cho TCTD bị vi phạm nghĩa vụ HĐTD, giúp TCTD đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, ổn định trì hoạt động kinh doanh đồng thời đặt nặng trách nhiệm cho bên vay, xóa bỏ tâm lý “chủ quan” không trả nợ, hạn chế vi phạm HĐTD phát sinh tranh chấp Thời gian qua, quy định vấp phải ý kiến trái chiều dư luận giải vướng mắc công tác xét xử, giải tranh chấp liên quan đến lãi chậm trả HĐTD Nếu pháp luật trước khơng có quy định minh thị điều chỉnh lãi phạt chậm trả lãi hay mức lãi suất áp dụng để phạt đây, TCTD, khách hàng vay Tịa án khơng cịn phải “lăn tăn” tìm kiếm quy định pháp luật để làm tính phạt chậm trả nợ lãi Nếu giải tranh chấp HĐTD lãi chậm trả liệt kê theo hướng áp dụng luật hành Tịa án nên định chấp nhận u cầu toán khoản lãi phạt chậm trả nguyên đơn điều chỉnh lại mức lãi suất tính lãi chậm trả 10%/năm yêu cầu nguyên đơn vượt mức 2.3.2 Nguyên nhân Thứ nhất, tranh chấp HĐTD liên quan đến lãi chậm trả phát sinh TCTD yêu cầu bên vay toán khoản tiền phạt có hành vi trả lãi khơng hạn theo thỏa thuận bên HĐTD Bên vay cho việc TCTD phạt chậm trả khoản tiền lãi tính lãi hạn không phù hợp với quy định pháp luật nên yêu cầu TCTD buộc họ phải toán khoản lãi chậm trả khơng có cứ, bên vay khơng có nghĩa vụ phải tốn khoản tiền Từ làm phát sinh tranh chấp Thứ hai, quy định pháp luật hành thời điểm ký kết HĐTD thời điểm giải tranh chấp cịn chưa có thống nhất, khiến TCTD, khách hàng vay Tịa án có nhiều cách hiểu khác xoay quanh khoản tiền lãi phạt chậm tốn nợ Theo đó, Luật Các TCTD 2010 khơng đề 63 Điểm b khoản Điều 13 Thông tư 39, điểm a khoản Điều 466 BLDS 2015 47 cập đến việc cho phép bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng cho phép TCTD có quyền phạt chậm trả lãi BLDS 200564 lại có quy định phạt vi phạm hợp đồng Vì vậy, nguyên tắc, áp dụng quy định luật chung cho phép bên thỏa thuận phạt chậm trả lãi pháp luật chun ngành khơng có quy định khác Hơn nữa, khoản Điều 13 Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 sửa đổi, bổ sung Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 có quy định cho phép “việc phạt chậm trả nợ hạn nợ lãi vốn vay hai bên thoả thuận sở quy định pháp luật” Nhưng đây, lại hướng dẫn cụ thể mức phạt chậm trả theo quy định pháp luật Do đó, TCTD Tịa án sử dụng quy định để tính lãi cho chủ thể vay thêm lần với mức lãi suất cao mà TCTD tự ấn định Điều gây khó khăn cho khả tốn nợ người vay họ phải chịu khoản lãi hạn không nhỏ vi phạm nghĩa vụ trả nợ HĐTD Chính thế, hầu hết cá nhân, tổ chức vay không chấp nhận trả khoản phạt chậm trả lãi trên, khiến tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, đời BLDS 2015 Thông tư 39 giải nguyên nhân nói thống bên HĐTD có quyền thỏa thuận phạt chậm trả lãi khoản nợ lãi hạn theo mức lãi suất khơng vượt q 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả.65 2.3.3 Giải pháp, kiến nghị Hiện nhiều ý kiến tranh cãi tính hợp pháp khoản tiền lãi chậm trả dù pháp luật thức cho phép áp dụng loại lãi Đặc biệt nhiều người khơng đồng tình tính lãi chồng lãi mà gây Khi giải tranh chấp phát sinh liên quan đến khoản lãi chậm trả, Tịa án lại đưa hướng giải khơng giống Có Tịa án chấp nhận áp dụng khoản lãi có Tịa án khơng chấp nhận Vậy, để đảm bảo pháp luật áp dụng thống nhất, cần có giải thích minh bạch từ phía Tịa án nhân dân tối cao việc có hay khơng ngồi khoản lãi q hạn, TCTD phạt chủ thể vay thêm lần khoản lãi chậm trả giai đoạn trước năm 2017 Bên cạnh đó, quan điểm cho thỏa thuận lãi suất để tính lãi chậm trả cách lách luật, hình thức nâng lãi suất lên cao nhiều lần so với mức Khoản Điều 422 BLDS 2005 quy định: Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm 65 Điểm a khoản Điều 466 BLDS 2015 điểm b khoản Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN 64 48 lãi suất thỏa thuận có khả biến tướng thành cho vay nặng lãi tác giả cho điều hồn tồn khơng hợp lý Bởi lẽ, xét cho cùng, chất khoản lãi chậm trả để ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng bên vay, đặc biệt TCTD: “đồng tiền ngày mai phải có giá trị đồng tiền ngày hơm tính đến giá trị thời gian tiền tệ”66 Lãi suất cơng cụ để ngân hàng thực mục tiêu lợi nhuận hoạt động kinh doanh Nếu khách hàng trả nợ hạn, TCTD sử dụng khoản lãi để tiếp tục cho vay kiếm lời Nhưng khách hàng chậm trả lãi hay gốc khoản lợi nhuận thu Lúc này, lãi chậm trả chế tài hữu hiệu để TCTD bù đắp thiệt hại nói hành vi vi phạm nghĩa vụ trả nợ chủ thể vay Chính vậy, thiết nghĩ, quy định pháp luật nên giới hạn lại mức lãi suất tính lãi chậm trả đưa phương thức áp dụng minh bạch, rõ ràng để tránh tình trạng biến chất thành cho vay nặng lãi không nên cấm áp dụng khoản lãi Về mức lãi suất áp dụng để tính lãi chậm trả, pháp luật hành cho phép mức trần lãi suất mức 10%/năm tính số dư lãi chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Theo tác giả, việc pháp luật cho phép TCTD khách hàng thỏa thuận mức lãi suất tính lãi chậm trả phần đảm bảo quyền lợi người vay, góp phần giảm thiểu gánh nặng trả nợ bên vay lại cố định mức lãi suất phạt mức 10%/năm phiến diện, chủ quan, thể “nóng vội” nhà làm luật đưa mức “trần” lãi suất phạt chậm trả lại khơng tính đến yếu tố biến động thị trường kinh tế Trong quan hệ tín dụng, cá nhân, tổ chức vay bên yếu so với TCTD Vì vậy, để đảm bảo cân lợi ích hai bên, phù hợp với chủ trương nhân đạo Nhà nước Việt Nam, cần có quy định giảm bớt trách nhiệm toán nợ cho bên vay, tránh trường hợp TCTD lợi dụng ưu lãi suất để “siết nợ” bên vay Trong trường hợp này, tác giả đề nghị không nên đưa mức cố định với lãi suất tính lãi chậm trả mà phải có chế điều chỉnh khác phù hợp với chế trị trường, nguyên tắc tự thỏa thuận với chất lãi chậm trả khoản phạt vi phạm Kết luận chƣơng Thông qua vấn đề lý luận chương 1, tác giả tập trung phân tích hướng giải tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD Tòa án thực tiễn Trong chương này, tác giả phân tích thực tế dựa ba dạng tranh chấp lãi suất thường gặp: (1) Tranh chấp lãi suất cho vay hạn, (2) tranh chấp lãi suất nợ hạn (3) tranh chấp lãi chậm trả Từ việc xem xét, đánh giá, phân Nguyễn Thị Anh Trân (2015), Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 37 66 49 tích, bình luận thực tiễn giải quyết, tác giả tìm số nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD đưa hướng đề xuất hoàn thiện để giải tranh chấp xảy thực tế KẾT LUẬN CHUNG Trong hoạt động TCTD hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Về chất, hoạt động kinh doanh tiền tệ nên chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ bên HĐTD, dẫn đến xảy tranh chấp Các tranh chấp lãi suất phát sinh từ HĐTD diễn ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp Tồ án cần phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, đòi hỏi đưa giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp HĐTD lãi suất ảnh hưởng không tốt đến ổn định kinh tế - xã hội, tình hình nợ xấu TCTD tăng cao nay, tác giả cho việc nghiên cứu tìm biểu dạng tranh chấp nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng Trên sở lý luận qua nghiên cứu thực trạng giải vụ án tranh chấp HĐTD Toà án, tác giả tồn tại, hạn chế quy định pháp luật xưa, nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh tranh chấp lãi suất Từ mạnh dạn đưa số đề xuất cá nhân giải pháp giải tranh chấp Thiết nghĩ, giải pháp thực đồng bộ, nghiêm túc nâng cao chất lượng giải tranh chấp HĐTD Tồ án, góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng đất nước dân chủ, công bằng, văn minh theo tinh thần Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Bộ luật dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Luật Giao dịch điện tử 2005 (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 31/12/2001 ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quyết định số 2868/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 29/11/2010 mức lãi suất đồng Việt Nam Thông tư số 12/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 14/04/2010 hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thỏa thuận 10 Thông tư số 02/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 03/03/2011 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam 11 Thông tư 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 12 Thơng tư liên tịch số 01/TTLT Tịa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài ngày 19/06/1997 hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản B Tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa nhà xuất Tư pháp Hà Nội Đoàn Đức Lương (2013), “Vướng mắc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tiền”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20 kỳ I tháng 10/2013, tr 22-24 Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (2004), Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Thống kê Lương Khải Ân (2013), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24 kỳ II tháng 12/2013, tr 14-15 Nguyễn Anh (2013), Giải pháp pháp lý để hạn chế khắc phục tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2015), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất Tài Chính Nguyễn Thị Anh Trân (2015), Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Linh (2016), Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phạm Lê Ninh (2010), Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng – thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 10 Phan Thị Cúc, Đồn Văn Huy (2010), Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ (tái lần thứ hai), Nhà xuất Thống kê 11 Trường đại học Kinh tế Quốc dân, khoa Ngân hàng – Tài (2009), Giáo 12 13 14 15 trình lý thuyết tài – tiền tệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2008), Nhập mơn Tài – Tiền tệ, Nhà xuất Lao động xã hội Trường đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức Tưởng Duy Lượng (2014), “Có thỏa thuận phạt nhiều lần vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số kỳ I tháng 01/2014, tr 24-33  Tài liệu từ internet Bản án số 03/2015/KDTM-ST ngày 19/01/2015 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/RbNM1giF7f, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 10/2016/KDTM-GĐT ngày 20/05/2016 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, https://caselaw.vn/ban-an/cZy9qLnpaA, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 12/2015/KDTM-ST ngày 09/03/2015 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/oLc4AzRcVd, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 124/2014/KDTM-ST ngày 17/07/2014 TAND quận TB Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/tKdQuyZFC5, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 1253/2016/KDTM-ST ngày 29/06/2016 Tòa án nhân dân (TAND) quận BT Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/banan/bmJQVjH8kd, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 16/2013/KDTM-PT ngày 05/12/2013 TAND tỉnh QT, https://caselaw.vn/ban-an/9TqH5e7RAm, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 25/2015/KDTM-GĐT ngày 06/11/2015 TANDTC Thành phố Hồ Chí Minh https://caselaw.vn/ban-an/H1c1gDj0I9, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 26/2014/KDTM-ST TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/08/2014, https://caselaw.vn/ban-an/4bPEkMTObN, truy cập ngày 11/07/2017 Bản án số 275/2015/KDTM-ST ngày 21/09/2015 TAND quận TB Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/vRVQNMXfsz, truy cập ngày 11/07/2017 10 Bản án số 331/2015/KDTM-ST ngày 28/10/2015 TAND quận BT Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/SRD72lN6VV, truy cập ngày 11/07/2017 11 Bản án số 37/2014/KDTM-ST ngày 22/12/2014 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/Limx1axakw, truy cập ngày 11/07/2017 12 Bản án số 38/2015/KDTM-ST ngày 25/05/2015 TAND quận X Thành phố Hồ Chí Minh, https://caselaw.vn/ban-an/wSflibBDW9, truy cập ngày 11/07/2017 13 Bản án số 44/2013/KDTM-ST ngày 16/09/2013 TAND quận TB, Thành phố Hồ Chí Minh https://caselaw.vn/ban-an/MjLFLgU8es, truy cập ngày 11/07/2017 14 Bản án số 44/2013/KDTM-ST ngày 16/09/2013 TAND quận TB, Thành phố Hồ Chí Minh https://caselaw.vn/ban-an/MjLFLgU8es, truy cập ngày 11/07/2017 15 Bản án số 53/2013/KDTM-ST ngày 30/09/2013 TAND quận TB, Thành phố Hồ Chí Minh https://caselaw.vn/ban-an/QoVy7GyG8a, truy cập ngày 11/07/2017 16 Bản án số 53/2013/KDTM-ST ngày 30/09/2013 TAND quận TB, Thành phố Hồ Chí Minh https://caselaw.vn/ban-an/QoVy7GyG8a, truy cập ngày 11/07/2017 17 Lê Anh Dũng, “Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại khó khăn, vướng mắc hướng giải (Phần 1)”, http://toaan.quangtri.gov.vn/index.php/vi/news/Trao-doi-nghiep-vu/Thuc-tiengiai-quyet-cac-tranh-chap-ve-kinh-doanh-thuong-mai-kho-khan-vuong-mac-vahuong-giai-quyet-250/, truy cập ngày 14/07/2017 18 Lê Hồng Trang, “Một số vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng”, http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Motso-vuong-mac-trong-giai-quyet-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-499/, truy cập ngày 14/07/2017 19 Lương Khải Ân, “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng Tòa án”, http://tks.edu.vn/thong-tinkhoa-hoc/chi-tiet/81/531, truy cập ngày 14/07/2017 20 Phạm Huy Hùng, “Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động ngân hàng giải pháp kiềm chế lạm phát”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/15/1669/, truy cập ngày 14/07/2017 21 Tài liệu Luận văn Phương pháp xác định lãi suất cho vay qua xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam”, http://doc.edu.vn/tailieu/luan-van-phuong-phap-xac-dinh-lai-suat-cho-vay-qua-xep-hang-tin-dungdoanh-nghiep-tai-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-42117/, truy cập ngày 14/07/2017 22 “Vay tiền ngân hàng: Nên chọn lãi suất vay cố định hay thả nổi?”, http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/tai-chinh-ngan-hang/vaytien-ngan-hang-chon-lai-suat-vay-co-dinh-hay-tha-noi-a89210.html, truy cập ngày 14/07/2017 ... xác định lãi suất hợp đồng tín dụng ……………… 12 1.2 Tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng? ??………… … 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng? ??…………………………………………………………………….…….18... quan lãi suất hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Trong hoạt động cho vay, lãi suất. .. 39/2016/TT-NHNN 23 24 17 1.2 Tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng 1.2.1.1 Khái niệm Khái niệm tranh chấp khái niệm

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN