Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
452,4 KB
Nội dung
Header Page of 161 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.2 Khái niệm, phân loại, nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.2 Phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.3 Các phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Kết luận Chương 12 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 12 2.1 Thực trạng quy định thẩm quyền án trình tự thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 12 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án 12 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án 13 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án 13 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam 15 Footer Page of 161 Header Page of 161 2.2.1 Tình hình tranh chấp hợp đồng tín dụng giải đường tòa án Việt Nam 15 2.2.2 Một số vụ án điển hình giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án Việt Nam 15 2.3 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án Việt Nam yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng án 16 2.3.1 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Toà án 16 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng án 17 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam 18 2.4.1.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 18 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 19 2.4.3 Các kiến nghị khác Error! Bookmark not defined Kết luận Chương 24 KẾT LUẬN 24 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước góp phần tạo nên bước tiến đáng kể vào công cải tiến nước nhà, mở nhiều hội đặt thách thức vô to lớn cho lĩnh vực, doanh nghiệp không nói đến ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm nước lên từ kinh tế bao cấp Ngân hàng đời phát triển gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa để giải nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu toán…, phục vụ cho việc phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cá nhân Trong hoạt động ngân hàng cho vay hoạt động truyền thống mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro vô lớn Biểu rủi ro tín dụng khách hàng không hoàn trả gốc lãi hạn phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng… Trong năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng Nhà nước ta quan tâm không ngừng hoàn thiện như: Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Tố tụng Dân 2004, sửa đổi bổ sung 2011, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành…những văn tạo khung pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay Ngân hàng phát triển, thực sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng nhiều bất cập Bằng đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp phát Footer Page of 161 Header Page of 161 sinh từ hợp đồng tín dụng đƣờng tòa án Việt Nam” với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án, đánh giá thực trạng áp dụng vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy phạm pháp luật đó, từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Với luận văn này, mong muốn làm rõ vấn đề hợp đồng tín dụng, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, bất cập việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định BLDS 2005 Tuy nhiên, gọi HĐTD trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng, chủ yếu ngân hàng Theo quy định điều 471 BLDS 2005:“Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho Footer Page of 161 Header Page of 161 bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định” Hợp đồng tín dụng chất hợp đồng cho vay, theo ngân hàng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi Còn hoạt động cấp tín dụng khác bảo lãnh, cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá gọi chung hợp đồng cấp tín dụng Có thể hiểu “HĐTD thỏa thuận văn TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện luật định (bên vay), theo TCTD chuyển giao số tiền cho bên vay sử dụng vào mục đích thời hạn xác định, đến hạn, bên vay phải trả gốc lãi xác định theo lãi suất mà bên thỏa thuận” Như vậy, hợp đồng tín dụng ngân hàng văn phản ánh thỏa thuận trực tiếp tổ chức tín dụng khách hàng việc xác lập quan hệ cho vay, xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên việc vay hoàn trả vốn vay 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng HĐTD mang đặc điểm chung hợp đồng có nét khác biệt cụ thể sau: - Hợp đồng tín dụng ngân hàng phải ký kết hình thức văn Với HĐTD văn bản, bên thực hợp đồng đảm bảo an toàn pháp lý có tranh chấp xảy ra, HĐTD xác thực để quan tài phán giải tranh chấp - HĐTD có đối tượng khoản vốn thể hình thức tiền tệ Vốn tiền tệ HĐTD tiền đồng Footer Page of 161 Header Page of 161 Việt Nam ngoại tệ Nhờ hoạt động cho vay trở thành hoạt động sinh lời chủ yếu TCTD trở thành hình thức tín dụng phổ biến kinh tế thị trường Về nguyên tắc đối tượng HĐTD số tiền xác định, bên thỏa thuận ghi rõ hợp đồng - Một bên chủ thể HĐTD bắt buộc TCTD thành lập hoạt động cho vay theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 văn liên quan; có chức hoạt động, kinh doanh tín dụng TCTD bao gồm ngân hàng TCTD phi ngân hàng Bên cho vay nhiều TCTD (trường hợp cho vay hợp vốn) thỏa mãn điều kiện luật định - HĐTD phải tuân thủ chặt chẽ nội dung bắt buộc, lực chủ thể bên tham gia quan hệ tín dụng, mục đích sử dụng vốn vay, giới hạn vốn vay, lãi suất vay bảo đảm thực hợp đồng, phương pháp giải tranh chấp TCTD không cho vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu bị cấm theo quy định pháp luật 1.2 Khái niệm, phân loại, nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng Cùng với tồn phát triển HĐTD tranh chấp HĐTD phát sinh từ mâu thuẫn hay không thống quyền nghĩa vụ lợi ích trình thực hợp đồng tín dụng bên tham gia Tranh chấp HĐTD mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ quyền nghĩa vụ hợp đồng tín dụng bên cho vay (ngân hàng) bên vay (khách hàng) Đó tranh chấp lãi suất, nợ gốc, nợ lãi, việc giải ngân, xử lý tài sản đảm bảo, chấp… Footer Page of 161 Header Page of 161 1.2.2 Phân loại tranh chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng có hai loại : - Thứ nhất, tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân bên vay vốn hộ gia đình, cá nhân hay tổ chức đăng ký kinh doanh mục đích lợi nhuận - Thứ hai, tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp kinh doanh - thương mại bên vay vốn cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận [18, điểm m khoản điều 29] * Các dạng tranh chấp hợp đồng tín dụng : - Tranh chấp bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng: hành vi vi phạm nghĩa vụ bên cho vay (ngân hàng) hành vi vi phạm nghĩa vụ trả gốc lãi bên vay - Tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đồng Tranh chấp thực tế tương đối đa dạng phức tạp trường hợp có yếu tố nước - Tranh chấp xảy từ việc thực biện pháp bảo đảm HĐTD có bảo đảm tài sản xử lý tài sản bảo đảm Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chủ yếu liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm - Tranh chấp pháp luật giải tranh chấp HĐTD : Nếu ký hợp đồng tín dụng mà bên không thoả thuận lựa chọn quan giải tranh chấp luật áp dụng (nếu có yếu tố nước ngoài) sau có nhiều khả xảy việc tranh chấp luật áp dụng để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân tranh chấp hợp đồng tín dụng Nguyên nhân gây tranh chấp hợp đồng tín dụng đa dạng, Footer Page of 161 Header Page of 161 xuất phát từ phía bên cho vay (ngân hàng) xuất phát từ phía bên vay (khách hàng) - Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay bao gồm: + Thực nghĩa vụ chuyển giao vốn (vấn đề giải ngân): sau HĐTD có hiệu lực, việc thực nghĩa vụ giải ngân khoản tín dụng mà hai bên thoả thuận nghĩa vụ bên cho vay Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp sau ký kết HĐTD với khách hàng bên cho vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ giải ngân Điều này, làm ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên vay, làm hạn chế khả thực kế hoạch kinh doanh dự kiến, hiệu kinh doanh đạt thấp gây ảnh hưởng đến việc trả lãi gốc sau + Năng lực, phẩm chất, đạo đức cán tín dụng: Thứ nhất, hạn chế lực nghiệp vụ cán ngân hàng nên việc đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay nhiều bất cập, chưa phân tích, đánh giá hết điều kiện biện pháp bảo đảm tiền vay cách xác Thứ hai, ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước cho vay mà không kiểm soát sử dụng vốn cho vay (lơi lỏng trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau cho vay) - Nguyên nhân từ phía bên vay: + Tranh chấp liên quan đến toán nợ gốc lãi suất Bên vay không thực nghĩa vụ thực không đầy đủ nghĩa vụ toán nợ gốc lãi suất nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan chi phối Hầu như, tranh chấp liên quan hợp đồng tín dụng xuất phát từ việc khách hàng vay không thực cam kết hợp đồng mục đích vay vốn, thời hạn trả nợ gốc lãi Việc Footer Page of 161 Header Page of 161 khách hàng thực không cam kết hợp đồng lý sau : Thứ nhất, quy trình xét duyệt cho vay trình tương đối dài, tốn nhiều thời gian, đặc biệt dự án lớn, hợp đồng tín dụng trung dài hạn trình dài Thứ hai, xét duyệt cho vay tổ chức tín dụng thường cho vay thấp nhiều lần so với nhu cầu vay vốn khách hàng việc ảnh hưởng đến kế hoạch đề đồng thời ảnh hưởng đến khả sử dụng vốn hiệu khách hàng dẫn đến khả toán gốc lãi + Tranh chấp khách hàng thiếu hiểu biết pháp luật Ngày nay, trình độ hiểu biết pháp luật bên vay hạn chế kiến thức pháp luật liên quan Có trường hợp bên vay hay bên bảo lãnh ký hợp đồng thân không hiểu rõ pháp luật, nên khả xảy bất lợi cho lớn Chủ yếu tranh chấp xảy hợp đồng bảo lãnh - Nguyên nhân bất cập qui định pháp luật: Ở Việt Nam, hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch bảo đảm chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng nhiều quy định thực thực tế Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thực phân tán nhiều quan khác tạo kẽ hở quản lý Trên thực tế ngân hàng không thật làm chủ việc xử lý tài sản chấp vấp phải quy định Bộ luật Dân năm 2005, Luật Đất đai, Luật Nhà quy định khác Như vậy, dù tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục phức tạp luật định hợp đồng công chứng lĩnh vực giao dịch bảo đảm chưa thể vị trí, vai trò thực tế sống Điều này, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thiện chí Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 việc toán khoản nợ lãi Tất nhiên, tranh chấp xảy - Nguyên nhân từ thực chủ trương, sách Nhà nước bình ổn kinh tế: Trên thực tế lúc tổ chức tín dụng toàn quyền định hoạt động cho vay mà Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt giao dịch cho vay ngân hàng khách hàng doanh nghiệp nhằm phục vụ mục đích phát triển kinh tế sách an sinh xã hội Thậm chí, số nơi, tiêu tăng trưởng kinh tế, Chính quyền địa phương “chỉ đạo” ngân hàng cho vay doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh thua lỗ tránh làm tăng mức độ thất nghiệp Ngoài ra, quan chức Chính phủ thường can thiệp vào định cho vay ngân hàng, khiến hoạt động tín dụng không hiệu Đối với loại hợp đồng tín dụng ký kết bị tác động thường không đảm bảo điều kiện cho vay nguy gây tranh chấp không thu hồi nợ cao - Nguyên nhân từ việc thay đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng vay tiền tổ chức tín dụng không quy định pháp luật: Một hợp đồng sửa đổi, bổ sung có hiệu lực pháp luật mà đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Do đó, hợp đồng vay tiền tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung không tuân thủ quy định chắn phần thay đổi hiệu lực pháp luật, từ tranh chấp xảy 1.3 Các phƣơng thức giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Để bảo đảm quyền lợi chủ thể tham gia giải Footer Page 10 of 161 Header Page 14 of 161 Kết luận Chƣơng Tranh chấp phát sinh từ hoạt động tín dụng tượng tất yếu khách quan, xảy giai đoạn trình thực nội dung hợp đồng tín dụng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Điều quan trọng làm có nhận thức đắn đầy đủ để đưa biện pháp hạn chế đến mức thấp việc phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng Trong Chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề hợp đồng tín dụng nguyên nhân phương pháp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng, chủ yếu phương pháp giải tranh chấp đường án Từ đó, thấy cần thiết xây dựng áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực trạng quy định thẩm quyền án trình tự thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương Thứ hai, đương có nghĩa vụ chứng minh Thứ ba, nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Thứ tư, nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ đương Footer Page 14 of 161 12 Header Page 15 of 161 Thứ năm, nguyên tắc hoà giải Thứ sáu, nguyên tắc xét xử vụ án dân phải có Hội thẩm nhân dân tham gia 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án - Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng yếu tố nước - Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng có yếu tố nước 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường án - Giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án : để thực quyền khởi kiện mình, bên khởi kiện (nguyên đơn) phải chuẩn bị hồ sơ khởi kiện nộp Tòa án nhân dân có thẩm quyền - Giai đoạn hoà giải chuẩn bị xét xử: Trình tự tiến hành hoà giải : tiến hành hoà giải, Thẩm phán phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hoà giải thành để họ tự nguyện thoả thuận với việc giải vụ án Nếu bên hoà giải không thành án đem vụ án xét xử công khai xét xử kín để đảm bảo bí mật cho bên bên yêu cầu Toà án chấp thuận Footer Page 15 of 161 13 Header Page 16 of 161 Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng quy định sau: Đối với tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân thời hạn bốn tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại thời hạn hai tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án Ngoài ra, loại tranh chấp hợp đồng tín dụng mà có tính chất phức tạp trở ngại khách quan Chánh án Toà án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không hai tháng vụ án thuộc trường hợp tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng dân tháng vụ án thuộc trường hợp tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp hoạt động kinh doanh, thương mại - Giai đoạn xét xử sơ thẩm (phiên sơ thẩm): Trong thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng - Giai đoạn xét xử phúc thẩm (phiên phúc thẩm) : Xét xử phúc thẩm việc Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Thời hạn kháng cáo án Toà án cấp sơ thẩm mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đương mặt phiên thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết Thời hạn kháng nghị án Toà án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp mười lăm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp ba mươi ngày, kể từ ngày tuyên án Trường hợp kiểm Footer Page 16 of 161 14 Header Page 17 of 161 sát viên không tham gia phiên thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án - Giai đoạn xem xét lại án, định án có hiệu lực: gồm có thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm Ngoài thủ tục sơ thẩm thủ tục phúc thẩm, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Toà án có hai thủ tục : thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đƣờng tòa án Việt Nam 2.2.1 Tình hình tranh chấp hợp đồng tín dụng giải đường tòa án Việt Nam Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng ngày phát triển nói phát triển nhanh Vì vậy, tình trạng tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngày tăng Theo số liệu thống kê ngành Tòa án, tranh chấp kinh doanh thương mại (trong có tranh chấp HĐTD) có chiều hướng gia tăng: năm 2011: 8.411 vụ, năm 2012 : 11.995 vụ, năm 2013 : 14.767 vụ Nguyên nhân tình hình khủng hoảng kinh tế tòa cầu So sánh giai đoạn 2006 – 2010, số vụ tranh chấp năm 2013 tăng gấp từ dến lần, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng chiếm tỷ lệ cao số vụ án thụ lý giải 2.2.2 Một số vụ án điển hình giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tòa án Việt Nam - Các vụ án đòi nợ hạn lãi suất - Các vụ án xét xử tranh chấp hợp đồng tín dụng nhọc nhằn xác định hợp đồng chấp, bảo lãnh Footer Page 17 of 161 15 Header Page 18 of 161 - Xét xử vụ tranh chấp đòi nợ ngân hàng hợp đồng chấp 2.3 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án Việt Nam yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng án 2.3.1 Nhận xét thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Toà án Qua thực tiễn giải tranh chấp HĐTD Toà án thời gian qua đạt kết định Cụ thể là: Thứ nhất, pháp luật quy định chi tiết thời hạn chuẩn bị xét xử Thứ hai, việc giải tranh chấp HĐTD thống theo thủ tục tố tụng chung - thủ tục tố tụng dân Thứ ba, Toà án nhân dân cấp không ngừng nâng cao chất lượng xét xử, làm rõ yêu cầu đương vụ án, tăng cường phối hợp với quan hữu quan để giải vụ án Bên cạnh tồn số yếu khuyết điểm sau : Thứ nhất, trình độ lực thẩm phán trình giải tranh chấp nhiều bất cập Thứ hai, công tác thụ lý giải theo thủ tục phúc thẩm chậm Thứ ba, công tác giám đốc thẩm, tái thẩm giải khiếu nại chưa đảm bảo quy định pháp luật Thứ tư, pháp luật hành liên quan đến việc giải tranh chấp đầy đủ chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện Thứ năm, đội ngũ cán Toà án thiếu số lượng yếu lực, có số cán Toà án sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp chưa cao nên có Footer Page 18 of 161 16 Header Page 19 of 161 hành vi vi phạm làm ảnh hưởng không nhỏ tới danh dự, uy tín ngành tư pháp Thứ sáu, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Toà án nhiều hạn chế 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng án - Trình độ, lực Thẩm phán Thẩm phán thường có vai trò chủ tọa phiên tòa giải tranh chấp, trực tiếp giao nhiệm vụ xét xử, nhân danh nhà nước để bảo vệ pháp luật Do đó, để có án có chất lượng đòi hỏi thẩm phán cần phải có vốn kiến thức vững chắc, am hiểu pháp luật phải cập nhập kiến thức mới, thường xuyên bồi dưỡng lực nghiệp vụ - Hoạt động cung cấp chứng cứ, tài liệu việc chứng minh chủ thể liên quan, đương Trước Toà án, đương không chứng minh tồn quyền lợi ích hợp pháp họ thuyết phục Toà án bảo vệ quyền cho Vì thực tế, Toà án có sai lầm việc xác định tình tiết, kiện vụ tranh chấp Do vậy, chứng minh ý nghĩa bảo đảm quyền cho đương mà có ý nghĩa giúp Hội đồng xét xử có pháp lý để giải vụ án cách xác luật - Bất cập qui định pháp luật giải tranh chấp: Việc giải tranh chấp HĐTD quy định nhiều văn pháp luật khác nên khó tránh khỏi chồng chéo, không thống văn Điều gây khó khăn cho việc giải Tòa án có tranh chấp xảy ra, Footer Page 19 of 161 17 Header Page 20 of 161 ảnh hưởng đến quyền lợi bên vụ án dẫn đến đưa án chưa mang tính thuyết phục 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đƣờng tòa án Việt Nam 2.4.1.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật quy định pháp luật lãi suất cho vay Theo tác giả khoản điều 474 Bộ luật Dân 2005 nên sửa đổi sau: “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả không đầy đủ bên vay phải trả lãi suất nợ hạn theo lãi suất thực tế bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất hợp đồng vay, trường hợp bên thỏa thuận lãi suất nợ hạn 150% lãi suất hợp đồng này” Sửa khoản điều 476 BLDS năm 2005 theo hướng: “Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Với quy định lãi suất góp phần hạn chế tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng đồng thời ngăn chặn khách hàng vay lợi dụng sơ hở quy định lãi suất Bộ luật Dân 2005 mà chây lì toán nợ Thứ hai, quy định pháp luật bảo đảm toán xử lý tài sản bảo đảm Để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao nhất, đồng thời hạn chế rủi ro Footer Page 20 of 161 18 Header Page 21 of 161 hoạt động tín dụng cần phải có quy định biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư khách hàng, phù hợp với thông lệ quốc tế, cần trao quyền chủ động cho tổ chức tín dụng Thực tế cho thấy hạn chế, vướng mắc pháp luật bảo đảm tiền vay, yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay, chế định đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung vào việc giải vấn đề sau đây: - Cần có quán quy định pháp luật bảo đảm tiền vay với phận pháp luật khác có liên quan pháp luật sở hữu, pháp luật đất đai, pháp luật hợp đồng, pháp luật giải tranh chấp, pháp luật thi hành án góp phần quan trọng việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ ngân hàng Đồng thời, cần có quy định cụ thể cho việc thi hành án liên quan đến tổ chức tín dụng tránh việc khách hàng bị lợi dụng kéo dài thời gian thi hành án - Cần cải cách thủ tục công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm bảo đảm tính thống đồng - Cần quy định chế tài cụ thể quan chức Ủy ban nhân dân, Công an trình hỗ trợ ngân hàng thu hồi tài sản bảo đảm Thứ ba, Chế độ Hộ gia đình Bộ Luật Dân : Theo tác giả nên loại bỏ Hộ gia đình, với tư cách chủ thể quan hệ dân Bộ luật Dân chủ thể sử dụng đất Luật Đất đai Thứ tư, quy định nâng cao trình độ nghiệp vụ đạo đức cho đội ngũ nhân viên tín dụng ngân hàng 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Footer Page 21 of 161 19 Header Page 22 of 161 Thứ nhất, thẩm quyền giải tranh chấp Toà án - Pháp luật hành cho tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Vậy, với tranh chấp xảy cá nhân, tổ chức mà bên có đăng ký kinh doanh nột bên đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận sao? Theo tác giả nên sửa lại khoản điều 29 BLTTDS theo hướng “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với bên đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận” - Mở rộng thẩm quyền Toà án nhân dân cấp việc giải vụ việc tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng theo hướng Toà án nhân dân cấp tỉnh giải vụ án tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh có lợi nhuận Thứ hai, bổ sung quy định thủ tục rút gọn giải tranh chấp HĐTD Đối với tranh chấp HĐTD mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình chứng văn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp phản đối giả mạo chứng Toà án khẳng định tính xác độ tin cậy thông tin Footer Page 22 of 161 20 Header Page 23 of 161 văn Do vậy, Toà án nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu Vì thế, có chế để cán Toà án có sở để ban hành định áp dụng thủ tục rút gọn những tranh chấp áp dụng thủ tục Về thời hạn chuẩn bị xét xử: Đối với tranh chấp HĐTD áp dụng thủ tục rút gọn thời hạn chuẩn bị xét xử không 15 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án Về thời hạn mở phiên xét xử sơ thẩm: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Toà án phải mở phiên Khoản điều 187 BLTTDS quy định : “Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải Thẩm phán Chánh án Toà án phân công định công nhận thoả thuận đương sự” Tuy nhiên qua thực tế cho thấy hầu hết định công nhận thoả thuận đương thẩm phán chủ trì phiên hoà giải định Vậy, cần phải sửa lại khoản điều 187 BLTTDS 2004 theo hướng “Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà đương thay đổi ý kiến thoả thuận Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải định công nhận thoả thuận đương sự” để có tính khả thi cao thực tế Footer Page 23 of 161 21 Header Page 24 of 161 2.4.3 Các kiến nghị khác Ngoài việc, hoàn thiện pháp luật để tạo sở pháp lý vững giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án cần phải có giải pháp khác nhằm đảm bảo thực việc giải tranh chấp HĐTD hiệu đắn Cụ thể sau : Thứ nhất, nâng cao trình độ, lực Thẩm phán Thẩm phán người có vai trò định việc cho án có giá trị pháp lý cao Vì vậy, đội ngũ thẩm phán phải có lực, cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt, giải vấn đề cách tốt Do đội ngũ thẩm phán Toà án quận, huyện hạn chế việc bồi dưỡng kiến thức nên việc giải vụ án, đặc biệt vụ án tranh chấp HĐTD nhiều thiếu sót hạn chế dẫn đến nhiều án bị hủy Chính thực tiễn đòi hỏi cần tăng cường, bồi dưỡng kiến thức cho thẩm phán, bồi dưỡng cho quy định giải tranh chấp HĐTD Công việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phán cách thường xuyên, đầy đủ nâng cao chất lượng hiệu xét xử họ Toà án quận, huyện Thứ hai, nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân Các tranh chấp xảy việc thực HĐTD thường nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nguyên nhân ý thức người dân chưa cao Chính vậy, cần tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề pháp luật vấn đề trách nhiệm thân Có Footer Page 24 of 161 22 Header Page 25 of 161 tranh chấp phần giảm giúp trình giải tranh chấp HĐTD Toà án nhanh chóng người dân vay có ý thức tự nguyện thực nghĩa vụ Thứ ba, Cần quy trách nhiệm cụ thể cho cá nhân có liên quan, xử lý nghiêm minh cá nhân, tập thể cán Tòa án có vi phạm, trường hợp vi phạm pháp luật, phẩm chất đạo đức phải kiên xử lý nghiêm - Bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm thẩm phán Nguồn bổ nhiệm Thẩm phán không từ người công tác ngành mà người luật sư có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việc tiến hành công tác bổ nhiệm thẩm phán phải minh bạch, đảm bảo chọn Thẩm phán có lực chuyên môn đạo đức Từ nhận định trên, cần thay quy định bổ nhiệm thẩm phán thi tuyển thẩm phán, thực công tác thi tuyển nghiêm túc, công đối tượng dự thi Thứ tư, để đảm bảo trình tố tụng Toà án vụ án giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng tiến hành quy định pháp luât cần tăng cường biện pháp giám sát, kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động tố tụng Toà án Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần giảm đáng kể số án xử oan, sai Footer Page 25 of 161 23 Header Page 26 of 161 Kết luận Chƣơng Pháp luật công cụ quản lý mà động lực cho kinh tế phát triển Một hệ thống pháp luật tiến hiệu tạo thành tựu kinh tế mà góp phần hạn chế rủi ro Đối với ngân hàng muốn tồn phát triển bên cạnh mở rộng hoạt động tín dụng phải quan tâm đến việc hạn chế tranh chấp xảy hoạt động tín dụng Pháp luật giải tranh chấp xảy HĐTD có vai trò to lớn giảm thiểu rủi ro việc giải nợ xấu thu hồi vốn Qua đó, giúp cho ngân hàng giảm thiểu đến mức thấp rủi ro phát sinh tiến hành nghiệp vụ tín dụng làm cho ngân hàng tồn phát triển, đồng thời góp phần giúp cho thị trường tiền tệ ổn định phát triển Trên sở phân tích, làm rõ lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện qui định pháp luật vấn đề KẾT LUẬN Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Bản chất hoạt động hoạt động kinh doanh tiền tệ Hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến xảy tranh chấp Việc mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân quy định pháp luật chưa thật chặt chẽ, rườm rà, chí hạn chế Từ đó, dẫn đến việc áp dụng vào thực tiễn lúng túng, không khả thi bất hợp lý dẫn đến tranh chấp xảy Hoặc bên thiếu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ mình, chí tập quán giao kết hợp đồng Footer Page 26 of 161 24 Header Page 27 of 161 không phù hợp nữa, chẳng hạn như: Một là, hợp đồng tín dụng theo mẫu chứa đựng nhiều điều khoản chưa rõ ràng gây thiệt hại cho khách hàng vay tham gia vào hợp đồng tín dụng, từ mâu thuẫn quyền lợi dẫn đến tranh chấp Hai là, yếu lực, cẩu thả công việc chí bị tha hóa đạo đức cán tín dụng Cho nên, vấn đề tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng so với loại tranh chấp kinh doanh, thương mại khác cao Từ thực tế đó, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Trong khuôn khổ hạn hẹp luận văn, nội dung pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam nêu tác giả phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp HĐTD đường tòa án chi tiết làm sở cho việc đưa đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giai đoạn xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với thời gian hạn hẹp, vốn kiến thức ỏi, luận văn không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy cô giúp cho Luận văn hoàn chỉnh Footer Page 27 of 161 25 Header Page 28 of 161 Footer Page 28 of 161 26 ... định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Việt Nam. .. BẢN VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CON ĐƢỜNG TÒA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng. .. định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường tòa án Với luận văn này, mong muốn làm rõ vấn đề hợp đồng tín dụng, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng,