1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền quản lý của người sử dụng lao động theo pháp luật việt nam

133 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 13,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ HỒNG THANH VÂN KHĨA: 37, MSSV: 1253801010421 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GIẢNG VIÊN LƢỜNG MINH SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM KẾT Tơi xin cam kết đề tài khóa luận “Quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết nghiên cứu đạt khóa luận tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học Thầy Lường Minh Sơn – giảng viên khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các tài liệu, số liệu tham khảo, trích dẫn trình bày đề tài khóa luận trung thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam kết Sinh viên thực Lê Hồng Thanh Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật Lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NLĐ Người lao động TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quản lý lao động quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 1.1.1 Quản lý lao động 1.1.2 Quyền quản lý lao động người sử dụng lao động (Quyền quản lý người sử dụng lao động) 1.2 Cơ sở hình thành quyền quản lý người sử dụng lao động 11 1.2.1 Cơ sở lý luận 11 1.2.2 Cơ sở pháp lý 13 1.3 Đặc điểm quyền quản lý người sử dụng lao động 15 1.3.1 Quyền quản lý đặc quyền người sử dụng lao động 15 1.3.2 Quyền quản lý người sử dụng lao động thể ý chí đơn phương người sử dụng lao động 16 1.3.3 Quyền quản lý người sử dụng lao động quyền có giới hạn 17 1.3.4 Quyền quản lý người sử dụng lao động mang tính hành 19 1.4 Nội dung quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 20 1.4.1 Quyền điều hành, kiểm tra, giám sát lao động 20 1.4.2 Quyền ban hành quy định quản lý lao động 23 1.4.3 Quyền xử lý kỷ luật lao động 27 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam 32 2.1.1 Thực trạng quyền điều hành lao động người sử dụng lao động 32 2.1.2 Thực trạng quyền ban hành quy định quản lý lao động người sử dụng lao động 40 2.1.3 Thực trạng quyền xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động 49 2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật quyền quản lý người sử dụng lao động Việt Nam 62 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quyền quản lý người sử dụng lao động Việt Nam 63 2.3.1 Đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật quyền quản lý người sử dụng lao động Việt Nam 63 2.3.2 Một số kiến nghị khác nhằm tăng cường công tác thực thi pháp luật quyền quản lý của người sử dụng lao động Việt Nam 68 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động hoạt động tất yếu, khách quan, gắn liền với tồn phát triển lịch sử loài người Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho người xã hội Trong trình lao động, việc trì mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ hài hòa, ổn định cần thiết Điều tạo xã hội lao động trật tự, nề nếp, đảm bảo cân lợi ích bên quan hệ lao động, từ tạo động lực để phát triển kinh tế quốc gia Để trì phát triển mối quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ yếu tố khơng thể thiếu quyền quản lý NSDLĐ Quyền quản lý tất yếu quan hệ lao động, hình thành từ bắt đầu đến chấm dứt quan hệ lao động Một đơn vị sử dụng lao động khó trì nâng cao hiệu hoạt động NSDLĐ khơng có quyền quản lý Quyền quản lý NSDLĐ Nhà nước ghi nhận văn quy phạm pháp luật, song pháp luật đặt giới hạn định quyền Những giới hạn mà pháp luật đặt nhằm đảm bảo quyền quản lý NSDLĐ thực cách cơng bằng, thích hợp hiệu Tuy nhiên, thực tế tồn vấn đề sau: là, NSDLĐ không sử dụng hết hay phát huy tối đa quyền quản lý để quản lý hiệu quả; hai là, NSDLĐ lạm dụng quyền quản lý, có xu hướng hành xử theo cảm tính dẫn đến xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Quyền quản lý NSDLĐ pháp luật lao động hành quy định toàn diện mở rộng Song, quy định cịn có điểm chưa phù hợp, chưa khả thi gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật; ngồi ra, pháp luật khơng quy định cụ thể hoạt động thuộc quyền quản lý NSDLĐ mà quy định rải rác điều luật khiến cho việc xác định nội dung (phạm vi) quyền quản lý lao động không dễ dàng Đây nguyên nhân dẫn đến hai thực trạng nêu Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quyền quản lý NSDLĐ theo pháp luật Việt Nam để nêu mặt hạn chế, từ đề suất giải pháp sửa đổi phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật điều cần thiết Mặt khác, quyền quản lý NSDLĐ vấn đề tương đối mẻ, thực quan tâm năm gần Điều dễ hiểu, quan hệ lao động, pháp luật thường bảo vệ quyền lợi ích bên yếu NLĐ Tuy nhiên, xã hội phát triển, trình độ phân cơng, tổ chức lao động cao quyền quản lý NSDLĐ quan trọng Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến tình hình nghiên cứu quyền quản lý NSDLĐ theo pháp luật Việt Nam có đề tài nghiên cứu nhiều tác giả khác Trong phạm vi Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, chưa có đề tài lựa chọn nghiên cứu trực tiếp quyền quản lý NSDLĐ, song có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động thuộc quyền quản lý NSDLĐ Có thể kể đến luận văn cử nhân tác giả Hoàng Thùy Linh với đề tài “Pháp luật quyền kỷ luật lao động doanh nghiệp” (2011), tác giả Đinh Bá Trung với đề tài luận văn thạc sỹ “Pháp luật xử lý kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng doanh nghiệp địa bàn Tp Hồ Chí Minh” (2009)… Bên cạnh đó, có viết đề cập đến góc độ khác liên quan đến quyền quản lý NSDLĐ viết “Góp ý hoàn thiện quy định kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất theo dự thảo Bộ luật Lao động” (2010) PGS TS Trần Hoàng Hải, Thạc sỹ Đỗ Hải Hà đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 04 (59) năm 2010,… Tuy nhiên, đặc điểm chung đề tài, viết nêu có phạm vi nghiên cứu nội dung thuộc quyền quản lý NSDLĐ mà không nghiên cứu cách toàn diện nội dung thuộc quyền quản lý Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu sở BLLĐ năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007), BLLĐ năm 2012 thay BLLĐ năm 1994 Ở phạm vi ngồi Trường, có nhiều tác giả lựa chọn quyền quản lý NSDLĐ để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ như: Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Ngọc Mai với đề tài “Thực trạng pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam” (2015); tác giả Đỗ Thị Dung với đề tài luận án tiến sĩ “Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam” (2014)… Các cơng trình nghiên cứu toàn diện quyền quản lý NSDLĐ, đưa khái niệm, phạm vi quyền quản lý NSDLĐ, đánh giá thực trạng từ đề xuất sửa đổ, bổ sung quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền quản lý NSDLĐ Ngồi ra, tác giả Đỗ Thị Dung cịn có nhiều viết liên quan, nghiên cứu quyền quản lý lao động, cụ thể viết “Về khái niệm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động” đăng Tạp chí Luật học số 06 năm 2013 hay viết “Quyền người sử dụng lao động việc bố trí, xếp cơng việc người lao động” đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 03 năm 2014 Ở góc độ định, viết đề cập đến khía cạnh liên quan đến quyền quản lý NSDLĐ, khái niệm quản lý lao động, quyền quản lý NSDLĐ, vấn đề bố trí, xếp cơng việc người lao động – nội dung quan trọng quyền quản lý NSDLĐ Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá tác giả trình nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong khn khổ đề tài, tác giả kế thừa cơng trình nghiên cứu trên, nhiên có phân tích, đánh giá, nghiên cứu sâu lý luận thực trạng quyền quản lý NSDLĐ sở quy định Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Đối tƣợng, mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quyền quản lý NSDLĐ góc độ luật học Hay nói cụ thể tác giả tập trung nghiên cứu lý luận thực trạng quyền quản lý NSDLĐ sở quy định Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu có hệ thống số vấn đề khái quát quyền quản lý lao động (khái niệm, đặc điểm, nội dung, sở hình thành quyền quản lý) Trên sở đó, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật lao động hành thực tiễn thi hành, từ điểm bất cập, vướng mắc Thông qua đó, tác giả kiến nghị đề suất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật nhằm hoàn thiện quyền quản lý NSDLĐ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung sâu vào nghiên cứu khía cạnh mặt lý luận, quy định pháp luật hành thực tiễn thi hành quyền quản lý NSDLĐ áp dụng NSDLĐ doanh nghiệp thành lập theo Luật doanh nghiệp Việt Nam Theo đó, đề tài nghiên cứu quyền quản lý NSDLĐ phát sinh từ sau quan hệ lao động xác lập Trong đề tài khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thi hành nội dung thuộc quyền quản lý NSDLĐ, cụ thể sau: - Quyền điều hành lao động; - Quyền ban hành quy định quản lý lao động; - Quyền xử lý kỷ luật lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu dựa phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, chứng minh… để làm nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để đánh giá cụ thể, chi tiết nội dung quyền quản lý, từ khái quát hóa, nhận định quyền quản lý NSDLĐ việc thực thi quy định pháp luật thực tiễn Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật số quốc gia giới với quy định pháp luật Việt Nam quyền quản lý NSDLĐ Ý nghĩa, đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài giúp đóng góp vào hệ thống lý luận quyền quản lý NSDLĐ Đề tài sâu váo phân tích cụ thể quy định pháp luật quyền quản lý NSDLĐ, từ giúp NSDLĐ có cách nhìn nhận đắn, hiểu rõ quyền quản lý để áp dụng vào thực tiễn quản lý lao động đơn vị Đồng thời tránh trường hợp NSDLĐ hiểu không đúng, lạm quyền quản lý gây xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Đề tài phân tích đánh giá thực tiễn thi hành quy định quyền quản lý NSDLĐ thực tế, điểm bất cập, vướng mắc pháp luật lao động hành Từ đó, đề tài tổng kết, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện tăng cường hiệu thực thi pháp luật về quyền quản lý NSDLĐ Ngoài ra, đề tài đóng góp vào nguồn tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức trình thực sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động; làm tài liệu cho việc nghiên cứu, học tập tìm hiểu quyền quản lý NSDLĐ theo pháp luật Việt Nam Bố cục Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn cấu thành 02 chương sau: Chương Khái quát quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện PHỤ LỤC Bản án số: 13/2014/LĐ-PT “V/v yêu cầu bồi thường thiệt hại sa thải trái pháp luật” Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh Bản án số: 24/2014/LĐ-ST “V/v đòi bồi thường thiệt hại sa thải” Tòa án nhân dân huyện Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh ... QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quản lý lao động quyền quản lý lao động ngƣời sử dụng lao động 1.1.1 Quản lý lao động Quản lý lao động xuất từ có hoạt động. .. quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN QUẢN... NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quản lý lao động quyền quản lý lao động người sử dụng lao động 1.1.1 Quản lý lao động 1.1.2 Quyền

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Convention 150 (Entered into force: 11 Oct 1980) concerning Labour Adminitration: Role, Function and Organisation, 1978 [dịch: Công ước số 150 năm 1978 về quản lý lao động: vai trò, chức năng và tổ chức] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Convention 150
18. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2011), “Báo cáo Tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật Lao động” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết đánh giá 15 năm thi hành Bộ luật Lao động
Tác giả: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Năm: 2011
19. Đỗ Thị Dung (2013), “Về khái niệm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động”, Tạp chí Luật học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Đỗ Thị Dung
Năm: 2013
22. Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Dung
Năm: 2014
23. Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học
Năm: 1996
24. Nguyễn Ngọc Mai (2015), “Thực trạng pháp luật về quyền quản lý lao động của nười sử dụng lao động ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về quyền quản lý lao động của nười sử dụng lao động ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Mai
Năm: 2015
25. Phạm Thị Thúy Nga (2008), “Sự phụ thuộc pháp lý – dấu hiệu đặc trưng nhất trong quan hệ hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phụ thuộc pháp lý – dấu hiệu đặc trưng nhất trong quan hệ hợp đồng lao động”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Phạm Thị Thúy Nga
Năm: 2008
26. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Tp. Hồ Chí Minh (2016), “Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội Quý 1 và phương hướng quý 2 năm 2016 Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội Quý 1 và phương hướng quý 2 năm 2016 Ngành Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố
Tác giả: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2016
27. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Tp. Hồ Chí Minh (2015), “Báo cáo về hoạt động Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Quý I năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về hoạt động Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Quý I năm 2015
Tác giả: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2015
28. Thanh tra Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2016), “Thông báo số 191/ TB-TTr về Kết quả thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động tại 06 doanh nghiệp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 191/ TB-TTr về Kết quả thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động tại 06 doanh nghiệp
Tác giả: Thanh tra Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
29. Trần Thị Thúy Lâm (2006), “Thực trạng pháp luật về kỷ luật sa thải và một số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về kỷ luật sa thải và một số kiến nghị”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Trần Thị Thúy Lâm
Năm: 2006
30. Trần Thị Thúy Lâm (2006). “Khái niệm và bản chất pháp lý của kỷ luật lao động”, Tạp chí Luật học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm và bản chất pháp lý của kỷ luật lao động”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Thị Thúy Lâm
Năm: 2006
31. Trì Thị Kim Châu (2005), “Nội quy lao động – văn bản xác lập kỷ luật lao động trong doanh nghiệp”, Nhà nước và Pháp luật, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội quy lao động – văn bản xác lập kỷ luật lao động trong doanh nghiệp”, "Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Trì Thị Kim Châu
Năm: 2005
32. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Lao động, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
Năm: 2013
33. Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Lao động
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2012
35. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.2.2. Bản án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt phổ thông", NXB Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
36. Bản án số: 11/2015/LĐ-ST về “V/v tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải” của Tòa án nhân dân Thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương (Xem: Phụ lục 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải
37. Bản án số: 13/2014/LĐ-PT về “V/v yêu cầu bồi thường thiệt hại do sa thải trái pháp luật” của Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh và Bản án số: 24/2014/LĐ-ST “V/v đòi bồi thường thiệt hại do sa thải” của Tòa án nhân dân huyện Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh (xem Phụ lục 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v yêu cầu bồi thường thiệt hại do sa thải trái pháp luật” của Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh và Bản án số: 24/2014/LĐ-ST “V/v đòi bồi thường thiệt hại do sa thải
45. Báo Lao động, “Công nhân đình công đòi quyền... đi vệ sinh”, [http://laodong.com.vn/phong-su/cong-nhan-dinh-cong-doi-quyen-di-ve-sinh-339981.bld](Truy cập ngày 31/5/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nhân đình công đòi quyền... đi vệ sinh
46. Bản sắc thương hiệu, “Bộ quy tắc ứng xử nội bộ: Lời giải cho việc sàng lọc và ngăn chặn các nhân viên xấu”, [http://bansacthuonghieu.com/chi-tiet/bo-quy-tasc-ung-xu-noi-bo-loi-giai-cho-viec-sang-loc-va-ngan-chan-cac-nhan-vien-xau/5890.html](Truy cập ngày 23/5/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ quy tắc ứng xử nội bộ: Lời giải cho việc sàng lọc và ngăn chặn các nhân viên xấu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN