Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
688,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH TRƯƠNG HÙNG TRÍ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Cường HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Trương Hùng Trí MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG 1.1 Quan niệm quyền người lao động người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 1.2 Khái niệm, chất hình thức chấm dứt hoạt động doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm giải thể doanh nghiệp 13 1.2.2 Khái niệm đặc điểm phá sản 16 1.3 Sự tác động việc người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động đến quyền lợi người lao động 18 1.4 Sự cần thiết việc bảo vệ quyền lợi người lao động người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG 25 2.1 Quy định pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 25 2.1.1 Quy định pháp luật quyền người lao động trường hợp doanh nghiệp giải thể 25 2.1.2 Quy định pháp luật quyền người lao động trường hợp phá sản 34 2.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định pháp luật hành 49 2.2.1 Đối với trường hợp giải thể doanh nghiệp 49 2.2.2 Đối với trường hợp phá sản 52 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 56 2.3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền người lao động trường hợp giải thể 56 2.3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền người lao động trường hợp phá sản 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 67 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG 67 3.1 Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 67 3.1.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 67 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi, tính thống quy định chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mối tương quan với quy định quyền người lao động 67 3.1.3 Bảo đảm mối tương quan hợp lý lợi ích người lao động người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động 68 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập điều kiện kinh tế, xã hội nước ta 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 72 3.2.1 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quản lý nhà nước doanh nghiệp pháp luật, chế tài xử phạt vi phạm giải thể, phá sản doanh nghiệp nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật người lao động ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp 72 3.2.2 Rà soát lại đề xuất chế tài đủ mạnh, có tính răn đe doanh nghiệp, cá nhân liên quan không tuân thủ nghĩa vụ giải thể, phá sản doanh nghiệp doanh nghiệp 74 3.2.3 Cần xem xét quy định lại tiêu chí để đánh giá “doanh nghiệp khả toán” 74 3.2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phá sản 76 3.2.5 Nâng cao lực cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực thủ tục chấm dứt hoạt động doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn EVFTA : European - Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU EVIPA : European - Vietnam Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trương Hùng Trí Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Quyết định công nhận học viên số: /QĐ-ĐHHB ngày tháng năm Hiệu trưởng Trường Đại học Hịa Bình Các thay đổi q trình đào tạo: khơng có Tên đề tài luận văn: Quyền lợi người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động theo pháp luật Việt Nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Cường 11 Tóm tắt kết luận văn: Các quy định pháp luật hành quyền lợi người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động góp phần tạo hành lang pháp lý quan trọng góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động, học viên nhận thấy việc pháp luật quy định quyền lợi người lao động cần thiết mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Trên sở nghiên cứu cụ thể khái niệm hoạt động chấm dứt doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, phá sản tác động, cần thiết việc bảo vệ quyền lợi người lao động người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động giúp cho nhận thức rõ ràng, đầy đủ nội hàm nghiên cứu đề tài Luận văn nêu phân tích thực tiễn pháp luật quyền lợi người lao động trường hợp doanh nghiệp giải thể trường hợp doanh nghiệp khả toán dẫn đến nguy phá sản Luận văn phân tích trách nhiệm người sử dụng lao động hai trường hợp đưa thực tiễn quy định pháp luật Các quy định việc giải quyền lợi nghĩa vụ bên hợp đồng lao động theo quy định pháp luật doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Từ phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam quyền lợi người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động trình bày Chương 2, Chương Luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu: Một là, đưa số yêu cầu hoàn thiện pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật nội dung như: Đảm bảo tính khả thi, tính thống quy định chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mối tương quan với quy định quyền người lao động; Bảo đảm mối tương quan hợp lý lợi ích người lao động người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Hai là, đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Trong đó, khơng tập trung vào việc đề nghị xem xét sửa đổi số bất cập pháp luật hành vấn đề nghiên cứu mà cần thiết phải nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động vai trò Nhà nước việc nâng cao lực cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực thủ tục chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, xử lý vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm 12 Khả ứng dụng thực tiễn: (nếu có) 13 Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) 14 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn: Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên Trương Hùng Trí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động Trong kinh tế thị trường, mối quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động thể hình thức hợp đồng lao động Theo đó, người lao đồng người sử dụng lao động thỏa thuận nội dung quyền, nghĩa vụ liên quan đến trình giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động với mục đích cuối hướng đến lợi ích cần đạt Do đó, vấn đề bảo đảm quyền lợi bên quan hệ lao động ln vấn đề quan tâm cần có điều tiết Nhà nước pháp luật Thông qua hợp đồng lao động góp phần tạo thuận lợi cho bên quan hệ lao động giao kết, thực công việc theo thỏa thuận Hiện nay, trình tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế, đánh dấu loạt kiện tích cực: Gia nhập trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại giới - WTO song song với việc tiến hành ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương như: năm 2018, ký kết Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/01/2019; tháng năm 2020, Hiệp định thương mại tự EVFTA Hiệp định Bảo hộ đầu tư EVIPA Việt Nam Liên minh châu Âu;… Đồng nghĩa với việc đặt doanh nghiệp Việt Nam vào môi trường kinh doanh sôi động, chịu tác động cách mạnh mẽ từ quy luật cạnh tranh Dưới tác động kinh tế thị trường, việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh tượng tất yếu Một doanh nghiệp chấm dứt hoạt động bị giải thể, phá sản, doanh nghiệp bị chia trường hợp chia lại doanh nghiệp, doanh nghiệp bị sáp nhập trường hợp sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp hợp trường hợp hợp doanh nghiệp Để tạo sở pháp lý giúp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh cách hợp pháp giảm thiểu tối đa hệ lụy mặt kinh tế - xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động pháp luật quốc gia nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng quan tâm xây dựng chế định vấn đề Đến nay, pháp luật chấm dứt hoạt động doanh nghiệp nói chung pháp luật lao động nói riêng có bước tiến lớn việc ghi nhận xây dựng phương thức đảm bảo quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động, góp phần ổn định quan hệ lao động xã hội, tạo thị trường lao động lành mạnh ổn định, tạo hành lang pháp lý bình đẳng quan hệ lao động Việt Nam từ ngày đầu thành lập nước (năm 1945) đến Nhà nước ta ban hành nhiều văn điều chỉnh như: Bộ luật Lao động năm 1994; Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006 2007; Bộ luật Lao động năm 2012; Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng, thực thi thực tế, trước áp lực hội nhập thương mại phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm gần pháp luật lao động bộc lộ số vấn đề tồn như: Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động chưa thực rõ ràng; giải việc giải thể, phá sản doanh nghiệp vấn đề mẻ, thực bảo đảm quyền lợi người lao động trình giải yêu cầu doanh nghiệp giải thể, tuyên bố phá sản doanh nghiệp vấn đề nhiều vướng mắc nan giải, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, hợp lý, hài hòa quyền lợi trách nhiệm bên người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động Nhiều quan điểm doanh nghiệp cho pháp luật Việt Nam đặc biệt pháp luật lao động tư bảo vệ tuyệt đối cho người lao động sai lầm chỗ trì quan niệm cho quyền lợi doanh nghiệp người lao động vị trí đối lập Điều đáng để nhà lập pháp cân nhắc việc dung hòa mối quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động – doanh nghiệp Đành để đảm bảo công xã hội, chống phân biệt giàu nghèo phân biệt tầng lớp xã hội nước ta lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, doanh nghiệp phải thực trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Nhưng quy định luật bảo hiểm xã hội lại u cầu lộ trình tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động tăng dần lên, điều gây nhiều hệ lụy: Thứ nhất, tạo gánh nặng chi phí cho người sử dụng lao động, gây xúc người sử dụng lao động Có nhiều cách lý giải cho doanh nghiệp khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp khoản tiền đóng bảo hiểm xã hội, nhiên, việc khấu trừ mang yếu tố kinh tế không mang yếu tố quyền lợi Nhiều doanh nghiệp lại dùng cách khác để hạn chế mức đóng bảo hiểm xã hội cách chia tiền lương người lao động thành lương phụ cấp đóng bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ tính lương bản, cách giảm chi phí nhiều doanh nghiệp sử dụng, đến Luật Bảo hiểm xã hội 2015 bắt đầu quy định theo lộ trình đến năm 2018, doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm xã hội tổng lương phụ cấp… Thứ hai, môi trường cạnh tranh khắc nhiệt, áp lực giảm giá thành sản phẩm chi phí đầu vào (bao gồm chi phí nhân bảo hiểm 69 xã hội) tăng cao lạm phát, doanh nghiệp bị ép đủ đường Doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, đương nhiên người lao động lại đối tượng chịu thiệt thòi nhiều mặt, doanh nghiệp toán dẫn tới phá sản người lao động đồng thời phải đối mặt với nguy bị nợ lương chế độ, việc làm Vì cần nhận thức đúng, đặt doanh nghiệp người lao động mối quan hệ cộng sinh có lợi hai bên có lợi chịu thiệt hại Thứ ba, luật lao động bảo vệ mức quyền lợi người lao động đồng thời tạo sức ì lớn ảnh hưởng đến quyền lợi doanh nghiệp Doanh nghiệp người lao động vốn có quyền lợi Cải thiện quan hệ người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp nhằm tạo phân phối bình đẳng hợp lý, yếu tố quan trọng góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến điều cần thiết [24, tr 20] Hiện nay, nước ta doanh nghiệp đối mặt với nhiều thách thức, tình trạng xảy tranh chấp lao động liên quan đến tiền lương bảo hiểm xã hội có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng tới an ninh, trật tự xã hội môi trường đầu tư, làm thiệt hại cho người lao động, cho doanh nghiệp cho kinh tế Ngun nhân tình hình chủ yếu người sử dụng lao động chưa thực đầy đủ quy định pháp luật lao động, chưa quan tâm mức tới quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Pháp luật cần khuyến khích thực đối thoại doanh nghiệp để chia sẻ thông tin, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, từ tìm đồng thuận bên quan hệ lao động, người lao động, mà đại diện tổ chức công đoàn người sử dụng lao động, tạo hợp tác người lao động người sử dụng lao động, nhờ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển bền vững 70 Do đó, yêu cầu phải đạt hoàn thiện pháp luật lao động nước ta chấm dứt hoạt động doanh nghiệp bảo vệ người lao động, đồng thời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo lập mối quan hệ lao động hài hịa, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bước cơng nghiệp hóa, đại hóa, tham gia hội nhập sân chơi kinh tế chung toàn cầu Như nhắc đến phần mở đầu, thành viên thương mại toàn cầu, kinh tế - xã hội nói chung thị trường lao động nói riêng chắn chịu chi phối mạnh mẽ luật chơi thương mại quốc tế Doanh nghiệp nước chắn phải cạnh tranh cách khốc liệt giành chỗ đứng cho thương trường, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại quốc tế với nước khu vực giới, thuế quan cắt giảm điều khiến cho thị trường nước biến động mạnh Pháp luật nói chung pháp luật phá sản, giải thể doanh nghiệp, pháp luật lao động phải hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu pháp luật thông lệ quốc tế [6, trang 19] Đặt tình này, pháp luật liên quan khơng có biện pháp thích hợp, khơng hồn thiện doanh nghiệp yếu dẫn tới tình trạng khả toán phá sản hàng loạt dẫn tới lực lượng lao động thất nghiệp đông đảo, quyền lợi không giải ảnh hưởng nghiêm trọng đến trị - an ninh, kinh tế - xã hội Đối với quốc gia có kinh tế phát triển, bảo đảm quyền lợi người lao động trình giải thủ tục giải thể doanh nghiệp, yêu cầu tuyên bố phá sản việc cần thiết Thì nước có kinh 71 tế phát triển nước ta, việc bảo đảm quyền lợi người lao động trường hợp lại cần thiết, bảo vệ lại tốn khó diễn biến ngày phức tạp 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động 3.2.1 Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quản lý nhà nước doanh nghiệp pháp luật, chế tài xử phạt vi phạm giải thể, phá sản doanh nghiệp nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật người lao động ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp Để đưa pháp luật vào sống, việc quan trọng phải làm cho người hiểu nhận thức rõ ý nghĩa quy định pháp luật Đặc biệt lĩnh vực lao động, quy định pháp luật lao động ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, người sử dụng lao động, đến quan hệ lao động phổ biến quan trọng xã hội nên việc giáo dục tuyên truyền để người lao động người sử dụng lao động hiểu đúng, đủ quy định pháp luật cần thiết Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tượng quyền lợi người lao động bị xâm phạm mức độ nhận thức, hiểu biết pháp luật bên quan hệ lao động, đặc biệt người lao động nhiều hạn chế Một số trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động mà không thực thực không nghĩa vụ người lao động nguyên nhân bắt nguồn từ việc lợi dụng thiếu hiểu biết pháp luật người lao động Pháp luật nói chung pháp luật phá sản, giải thể, lao động để thực thi có hiệu cao thực tiễn phụ thuộc vào trình độ nhận 72 thức pháp luật xã hội nhóm đối tượng bị điều chỉnh Một nguyên nhân khiến việc thực thi phá sản gặp nhiều khó khăn đối tượng điều chỉnh luật chưa có nhận thức phá sản thủ tục phá sản, công tác tuyên truyền, phổ biến luật phá sản chưa quan tâm mức Đối với người lao động, việc làm tiền lương công cụ để đảm bảo sống Trong điều kiện tìm kiếm việc làm khó khăn tâm lý chung người lao động sẵn sàng chịu bị nợ lương nhiều tháng liền nghỉ việc khơng lương cịn nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Họ ln hi vọng tới lúc doanh nghiệp phục hồi, họ tiếp tục làm việc trả lương Bởi vậy, thời gian tới, để việc thi hành pháp luật phá sản cần tăng cường đối tượng kinh doanh nắm quy định pháp luật phá sản, hiểu hiểu rõ phá sản thủ tục phá sản để từ tuân thủ pháp luật phá sản cách nghiêm túc Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động nói chung, pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động, để pháp luật lao động, pháp luật phá sản, giải thể doanh nghiệp thực vào sống, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng; Tạo điều kiện tư vấn, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn kịp thời văn pháp luật lao động cho người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, người sử dụng lao động tìm hiểu pháp luật lao động; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền chế tài xử phạt vi phạm giải thể, phá sản doanh nghiệp nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp 73 3.2.2 Rà soát lại đề xuất chế tài đủ mạnh, có tính răn đe doanh nghiệp, cá nhân liên quan không tuân thủ nghĩa vụ giải thể, phá sản doanh nghiệp doanh nghiệp Khi ý thức pháp luật doanh nghiệp chưa cao chế tài biện pháp hữu hiệu để đưa doanh nghiệp vào khn khổ pháp lý cần thiết Do đó, Nhà nước cần ban hành chế tài nghiêm khắc doanh nghiệp không thực chế độ bảo hiểm xã hội Quy định xử phạt trường hợp vi phạm sách lao động, cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chưa phát huy tác dụng chế xử lý vi phạm bất cập mức xử phạt thủ tục tiến hành, lực lượng có thẩm quyền tra, xử phạt lại mỏng Chẳng hạn việc nay, phủ có quy định xử phạt mức xử lý nhẹ nên nhiều doanh nghiệp cố tình chây ỳ, né tránh, trì hỗn khơng tạo điều kiện thành lập tổ chức cơng đồn Vì bên cạnh việc xử phạt tiền lãi, quan chức cần có biện pháp mạnh mẽ Khi đủ sức răn đe ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp cố tình nợ lương, chậm trả lương người lao động Hầu hết doanh nghiệp có nợ lương, chậm lương người lao động hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn giai đoạn định thỏa thuận, chia sẻ người lao động Xây dựng tổ chức công bố văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến người lao động để người lao động nắm bắt thơng tin đầy đủ xác nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho bên 3.2.3 Cần xem xét quy định lại tiêu chí để đánh giá “doanh nghiệp khả toán” Theo quy định Luật Phá sản năm 2014, phá sản tình trạng doanh nghiệp khả tốn bị Tịa án nhân dân định 74 tuyên bố phá sản Quy định cho thấy, doanh nghiệp tuyên bố phá sản phải đáp ứng 02 điều kiện: doanh nghiệp khả tốn (ii) doanh nghiệp bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Về tiêu chí “doanh nghiệp khả tốn”, Luật Phá sản năm 2014 quy định doanh nghiệp khả tốn doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán So sánh với Luật Phá sản năm 2004, thấy Luật Phá sản năm 2014 tiến thay quy định “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” thành “doanh nghiệp khả toán” để thể chất đối tượng doanh nghiệp có nguy bị tuyên bố phá sản; đồng thời đưa tiêu chí định lượng để xác định tình trạng doanh nghiệp thay sử dụng tiêu chí định tính trước (doanh nghiệp khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu) Tuy nhiên, thực tế, có khơng doanh nghiệp lại chủ nợ với số tiền lớn số nợ phải toán cho chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản Các doanh nghiệp hồn tồn có thiện chí trả nợ cho chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản Vì lý chưa thu hồi tiền từ việc xoay vịng vốn kinh doanh, doanh nghiệp khơng thể thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản khơng đồng ý thương lượng gia hạn, theo đề nghị Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp Đặc biệt, có trường hợp chủ nợ lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời nhằm mục tiêu đẩy doanh nghiệp vào tình trạng “bị ép phải phá sản” Tình trạng làm ảnh hưởng lớn đến uy tín hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, 75 chí lại nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ sau phải phá sản “thật” Theo đó, cần xem xét quy định lại tiêu chí để đánh giá “doanh nghiệp khả toán” theo hướng tăng lên thời gian để doanh nghiệp có đủ thời gian cần thiết thực nghĩa vụ toán đến hạn theo yêu cầu chủ nợ thực việc xoay vòng vốn nhằm phục vụ cho kế hoạch kinh doanh 3.2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phá sản Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung quy định để bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ có bảo đảm giao dịch bảo đảm với bên thứ ba Hiện nay, Luật Phá sản năm 2014 quy định việc xử lý tài sản có bảo đảm trường hợp doanh nghiệp dùng tài sản đảm bảo với chủ nợ Trường hợp doanh nghiệp bên thứ ba dùng tài sản để đảm bảo với chủ nợ chưa có quy định việc xử lý tài sản Trong Luật cơng nhận tư cách chủ nợ có đảm bảo khoản nợ chủ nợ bảo đảm với bên thứ ba Rõ ràng, Luật Phá sản năm 2014 thiếu quy định cụ thể việc giải nội dung liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp khoản nợ doanh nghiệp, hợp tác xã bảo đảm tài sản bên thứ ba Thứ hai, Luật Phá sản năm 2014 cần có hướng dẫn cụ thể chế người lao động cử đại diện Luật Phá sản năm 2014 hồn tồn khơng đề cập đến chế cụ thể rõ ràng việc người lao động cử đại diện, điều làm người lao động khó định hướng việc ủy quyền cho chủ thể tham gia hội nghị chủ nợ Trong đó, khoản Điều 14 Luật Phá sản năm 2004 có quy định cụ thể việc người lao động cử đại diện: “Đại diện cho người lao 76 động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký; doanh nghiệp, hợp tác xã quy mơ lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diên cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành” 3.2.5 Nâng cao lực cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực thủ tục chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Việc giải vụ việc phá sản có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều khía cạnh pháp lý khác nhau, nhiều chủ thể khác nhau, đó, để hiểu áp dụng đúng, thống pháp luật phá sản cần nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán thực thi pháp luật phá sản như: Các thẩm phán, quản tài viên… Tòa án nhân dân tối cao cần định kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm phán, thư ký Tòa án việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản; cần có kế hoạch đào tạo thẩm phán chuyên trách án kinh tế nói chung giải vụ việc phá sản nói riêng Cần xây dựng chương trình đạo tạo cấp chứng quản tài viên Tăng cường trao đổi kinh nghiệm giải việc phá sản doanh nghiệp tòa án địa phương thông qua việc tổ chức buổi hội thảo, mở lớp tập huấn ngắn hạn Tòa án nhân dân tối cao bộ, ngành tổ chức Tòa án cấp cao phải thường xuyên theo dõi sát trình thực thi pháp luật phá sản tổng kết kinh nghiệm hướng dẫn giải kịp thời vướng mắc nảy sinh cho Tòa án địa phương 77 Kết luận Chương Từ phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam quyền lợi người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động trình bày Chương 2, Chương Luận văn tập trung nghiên cứu: Một là, học viên đưa số yêu cầu hoàn thiện pháp luật quyền người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động nhằm nâng cao tính khả thi pháp luật nội dung như: Đảm bảo tính khả thi, tính thống quy định chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mối tương quan với quy định quyền người lao động; Bảo đảm mối tương quan hợp lý lợi ích người lao động người sử dụng lao động chấm dứt quan hệ lao động hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Hai là, đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Trong đó, khơng tập trung vào việc đề nghị xem xét sửa đổi số bất cập pháp luật hành vấn đề nghiên cứu mà cần thiết phải nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động vai trò Nhà nước việc nâng cao lực cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực thủ tục chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, xử lý vi phạm hành cá nhân, tổ chức vi phạm 78 KẾT LUẬN Đường lối quán Nhà nước ta quan tâm, chăm lo bảo vệ quyền lợi người lao động, lực lượng tạo cải, vật chất cho xã hội Hiện nước ta, pháp luật nghĩa vụ người chủ doanh nghiệp thực thủ tục chấm dứt hoạt động doanh nghiệp nhiều vướng mắc chưa khắc phục Khuôn khổ pháp lý cho phát triển doanh nghiệp thị trường lao động chậm đổi tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh, phân bổ nguồn nhân lực, thu nhập chia sẻ rủi ro; điều kiện để phát triển đồng gắn kết cung - cầu lao động yếu kém; thể chế quan hệ lao động quản trị thị trường lao động yếu; huy động phân bổ nguồn lực tài cho phát triển thị trường lao động chưa hợp lý kiệu quả… lý kinh tế nước ta chưa đứng vững xu hội nhập, chịu ảnh hưởng nhanh từ kinh tế giới, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh yếu dẫn đến khả toán hàng loạt… quyền lợi người lao động chưa thực đảm bảo cách triệt để Bởi vậy, bảo đảm quyền lợi người lao động trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp vấn đề đáng lưu tâm trình xây dựng áp dụng pháp luật phá sản, pháp luật lao động vào thực tiễn Luận văn bảo đảm quyền lợi người lao động trường hợp người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động triển khai nghiên cứu thời điểm Việt Nam với nước giới chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid – 19 tác động tiêu cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội người dân, đặc biệt ảnh hưởng nặng nề đến tình hình sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp nguy giải, giải thể ngày tăng cao; với 79 đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, bối cảnh đặt thách thức lớn cho nhiệm vụ đảm bảo quyền người lao động thủ tục giải thể doanh nghiệp thủ tục tố tụng phá sản Rõ ràng, để thực nhiệm vụ đó, phải thực cách đồng nhiều biện pháp khác sở phối hợp hoạt động cách chặt chẽ quan hữu quan Trên góc độ hồn thiện pháp luật, nhiệm vụ trọng tâm quan trọng nhất, cấp thiết phải xây dựng hoàn thiện pháp luật có liên quan 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH, “Hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐCP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động”; Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP, “Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động”; Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP, “Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động”; Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP, “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao độn”g; Chính phủ (2018), Nghị định số 148/2018/NĐ-CP, “Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động”; Dương Đăng Huệ (2005), Pháp luật phá sản Việt Nam NXB Tư pháp, Hà Nội; Đặng Thị Hải Yến (2018) – Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, “Quyền trách nhiệm bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”; Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, (in lần thứ 3), Nxb Đà Nẵng; Nguyễn Thị Diễm Hường (2016), “Pháp luật giải thể doanh nghiệp: Thực trạng giải pháp” – Tạp chí Luật – Kinh tế; 10 Nguyễn Thanh Hải năm 2012: “Bảo đảm quyền lợi người lao động q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước”; 81 11 Nguyễn Thị Diễn Hương (2016), Pháp luật giải thể doanh nghiệp: Thực trạng kiến nghị” - Tạp chí Luật – Kinh tế; 12 Lê Thị Kim Thương (2014) – Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, “Bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm, tiền lương pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn thành phố Đà Nẵng”; 13 Quốc hội (2005), Luật số 60/2005/QH11 “Luật Doanh nghiệp”; 14 Quốc hội (2014), Luật số 68/2014/QH13 “Luật Doanh nghiệp”; 15 Quốc hội (2012), Bộ luật số 10/2012/QH13 “Bộ luật Lao động”; 16 Quốc hội (2004), Luật số 21/2004/QH11 “Luật Phá sản”; 17 Quốc hội (2014), Luật số 51/2014/QH13 “Luật Phá sản”; 18 Quốc hội (2008), Luật số 26/2008/QH12 “Luật thi hành án dân sự”; 19 Quốc hội (2014), Luật số 64/2014/QH13 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân số 26/2008/QH12”; 20 Quốc hội (2013), Luật số 38/2013/QH13 “Luật Việc làm”; 21 Quốc hội (2015), Bộ luật số 91/2015/QH13 “Bộ luật Dân sự”; 22 Quốc hội (2015), Bộ luật số 92/2015/QH13 “Bộ luật Tố tụng Dân sự”; 23 Trần Huyền Trang (2015) – Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, “Pháp luật bảo đảm quyền người lao động trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Việt Nam”; 24 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Phá sản năm 2004, Hà Nội; 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Doanh nghiệp Nhà Xuất Bản Chính Trị Quốc Gia Sự Thật; 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam - tập 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội; 82 27 Viện Đại học Mở Hà Nội (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội ; 27 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội; 28 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng; 29 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Tồn tập”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30 https://tintucvietnam.vn/vi-sao-gan-91000-doanh-nghiep-giai- the-ngung-hoat-dong-nam-2018-d204054.html; 31 https://laodong.vn/cong-doan/phat-hien-som-doanh-nghiep-phasan-chu-bo-tron-de-bao-ve-nld-737401.ldo; 32 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-hoat- dong-cua-doanh-nghiep-khoi-nghiep-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-de-xuat324401.html 33 https://thuvienphapluat.vn/ 83