1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người sử dụng lao động trong chế định hợp đồng lao động qua thực tiễn tại thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA HỌC VIÊN THỰC HIỆN: BÙI QUANG PHONG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA HỌC VIÊN THỰC HIỆN: BÙI QUANG PHONG CHUYỀN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Bảo vệ người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động qua thực tiễn Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận văn trung thực, với thực tiễn nghiên cứu Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tất số liệu, tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả Bùi Quang Phong BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AmCham Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ Việt Nam BHXH Bảo hiểm xã hội BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động BTTH Bồi thƣờng thiệt hại EuroCham Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam HĐLĐ Hợp đồng lao động HKBAV Hiệp hội Doanh nghiệp Hồng Kông Việt Nam JCCI Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam KLLĐ Kỷ luật lao động KorCham Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động PLLĐ Pháp luật lao động QHLĐ Quan hệ lao động QPPL Quy phạm pháp luật QHPLLĐ Quan hệ pháp luật lao động QHXH Quan hệ xã hội VCA Liên minh Hợp tác xã Việt Nam VCCI Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm ngƣời sử dụng lao động 1.1.2 Khái niệm chế định hợp đồng lao động 11 1.1.3 Khái niệm bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao đồng lao động 13 1.2 Sự cần thiết bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao đồng lao động 16 1.3 Cơ chế bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao đồng lao động 17 1.3.1 Ghi nhận quyền ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 18 1.3.2 Các biện pháp đảm bảo thực quyền ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA 22 2.1 Thực trạng bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 22 2.1.1 Thực trạng ghi nhận quyền ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 22 2.1.2 Thực trạng biện pháp đảm bảo thực quyền ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 48 2.2 Thực tiễn bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 58 2.2.1 Khái quát chung tình hình lao động yếu tố ảnh hƣởng đến việc bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 59 2.2.2 Thực tiễn thực quy định ghi nhận quyền ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 61 2.2.3 Thực tiễn thực quy định biện pháp đảm bảo thực quyền ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 66 2.3 Đánh giá thực trạng bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động qua thực tiễn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 69 2.3.1 Kết đạt đƣợc 70 2.3.2 Một số bất cập, tồn nguyên nhân 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA 78 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động 81 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhƣ biết, kinh tế phát triển khả thu hút sức lao động cao Với q trình này, khơng thể bỏ qua vai trò to lớn NSDLĐ, với NLĐ, NSDLĐ đƣợc xác định lực lƣợng vô quan trọng để phát triển đất nƣớc Trong quan hệ PLLĐ, NLĐ NSDLĐ bình đẳng với quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trƣờng làm mối quan hệ khơng thật bình đẳng NLĐ bị đặt trƣớc nguy bị chèn ép, buộc phải chấp nhận điều kiện lao động khơng có lợi cho Do đó, PLLĐ quy định ngun tắc bảo vệ NLĐ để hạn chế xu hƣớng lạm quyền NSDLĐ Tuy nhiên, thiệt thịi khơng phải thuộc NLĐ trƣờng hợp NLĐ lợi dụng việc đƣợc pháp luật ƣu tiên bảo vệ để có hành vi làm thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ hồn tồn xảy thực tế Do đó, việc quy định biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ thật cần thiết Tại Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định mục tiêu, nguồn lực quan trọng then chốt để xây dựng xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lƣợng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp, bƣớc độ lên chủ nghĩa xã hội Cƣơng lĩnh nêu rõ thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trƣớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Cũng Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 xác định ngƣời trung tâm phát triển bền vững Nhân tố ngƣời cần đƣợc phát huy tối đa với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững; đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nƣớc Trên sở đó, Khoản Điều 57 Hiến pháp nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận: “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” Và Khoản Điều BLLĐ 2019 tiếp tục khẳng định:“Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh nâng cao trách nhiệm xã hội” Luật lao động theo trƣờng phái cổ điển thƣờng trọng đến việc bảo vệ NLĐ lẽ NLĐ chủ thể yếu thị trƣờng lao động chịu quản lý NSDLĐ mối QHLĐ Quan niệm thứ luật lao động với quy phạm dày đặc nhằm tạo “tấm áo giáp” pháp luật cho NLĐ vơ tình làm lu mờ vai trò NSDLĐ – đối tác cần thiết mối QHLĐ Tuy nhiên, thời kỳ đầu xuất phát triển PLLĐ điều cần thiết dễ hiểu Đến giai đoạn phát triển định QHLĐ, NSDLĐ cần đƣợc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Có thể thấy, việc bảo vệ NLĐ không giới hạn phạm vi quyền lợi ích hợp pháp mà cịn bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm NLĐ việc bảo vệ NSDLĐ đặt quyền lợi ích mà pháp luật quy định Bởi lẽ, NLĐ tham gia QHLĐ bán sức lao động cho NSDLĐ, sức lao động hàng hóa, NSDLĐ kinh doanh loại hàng hóa cần bảo vệ cho NLĐ Có thể hiểu, bảo vệ NSDLĐ bảo đảm quyền lợi ích mà pháp luật quy định cho họ đƣợc thực hiện, không bị chủ thể khác xâm phạm Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ cách giải vấn đề lợi ích hợp lý xã hội, yếu tố thiếu kinh tế thị trƣờng Thông qua việc bảo vệ mà QHLĐ phát triển bền vững, NLĐ có điều kiện ổn định việc làm, đảm bảo sống Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền bình đẳng, tự giao kết loại hợp đồng nói chung HĐLĐ nói riêng tạo điều kiện lợi trình phát triển chấp mang tính tập thể, làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, để hạn chế thiệt hại cho NSDLĐ trƣờng hợp này, pháp luật quy định NSDLĐ có quyền yêu cầu chủ thể liên quan (NLĐ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động) tham gia giải tranh chấp lao động (điểm c Khoản Điều BLLĐ 2019) Một mặt, pháp luật trao cho NSDLĐ quyền yêu cầu NLĐ tham gia vào giải tranh chấp, mặt khác lại yêu cầu NSDLĐ phải đảm bảo quyền lợi NLĐ (nhƣ đƣợc trả lƣơng đầy đủ ngày phải nghỉ việc để phục vụ trình xử lý) nên thực tế không NSDLĐ sử dụng quyền Đối với quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (Hòa giải viên lao động, Chủ tịch UBND cấp huyện, Tòa án, Hội đồng Trọng tài Lao động) giải tranh chấp pháp luật ƣu NLĐ Đó việc NLĐ đƣợc yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân trực tiếp Tịa án mà khơng cần thơng qua thủ tục hịa giải hòa giải viên lao động số tranh chấp lao động cụ thể (khoản Điều 188 BLLĐ 2019) Có thể thấy, quy định Điều 188 nhằm bảo vệ tối đa, kịp thời quyền lợi NLĐ định NSDLĐ có ảnh hƣởng trực tiếp tới việc làm NLĐ (chẳng hạn nhƣ NLĐ bị sa thải) Tuy nhiên, quy định trái với nguyên tắc giải tranh chấp nói chung, ƣu tiên hai bên thƣơng lƣợng, hòa giải Điều khiến NSDLĐ bị thiệt thòi, tham gia vào quy trình tố tụng ảnh hƣởng trực tiếp tới uy tín, thƣơng hiệu NSDLĐ Về vấn đề BTTH, làm việc doanh nghiệp, có nhiều trƣờng hợp NLĐ gây thiệt hại cho doanh nghiệp, việc cố ý vơ ý Trong thực tế, doanh nghiệp bình thƣờng bỏ qua không yêu cầu NLĐ phải bồi thƣờng nhƣ thiệt hại gây không lớn khơng phải NLĐ cố tình thực với tính chất phá hoại Chính vậy, đa số NLĐ có suy nghĩ ngƣời làm thuê nên đƣơng nhiên khơng phải BTTH cho doanh nghiệp nơi làm việc Suy nghĩ NLĐ có phần ảnh hƣởng quy định PLLĐ đặt nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cho NLĐ Tuy nhiên, 75 vào quy định PLLĐ, NLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ phải có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gây Vấn đề là, pháp luật hành quy định NSDLĐ chủ yếu đƣợc yêu cầu BTTH thiệt hại vật chất nhìn thấy định giá đƣợc (nhƣ yêu cầu NLĐ BTTH làm hƣ hỏng tài sản làm tài sản doanh nghiệp; yêu cầu NLĐ bồi thƣờng chi phí đào tạo nghề…), khơng bao gồm thiệt hại khác nhƣ giá trị sản xuất giảm sút việc hƣ hỏng máy, thiệt hại doanh nghiệp không đảm bảo thực hợp đồng với đối tác, ảnh hƣởng tới dây chuyền sản xuất … Đó chƣa kể, quy định phƣơng thức xử lý, NSDLĐ yêu cầu NLĐ BTTH làm hƣ hỏng máy khấu trừ lƣơng hàng tháng khó thực Bên cạnh đó, quy định nguyên tắc trình tự, thủ tục xử lý BTTH gây khó cho NSDLĐ phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố, vào lỗi, mức độ thiệt hại thực tế, mà cịn vào hồn cảnh thực tế gia đình, nhân thân tài sản NLĐ (khoản Điều 130 BLLĐ 2019) Nhƣ vậy, chủ thể bảo vệ cho NSDLĐ? Theo quy định pháp luật hành, NSDLĐ tham gia vào tổ chức đại diện NSDLĐ nhƣ VCCI hay VCA Các tổ chức đƣợc pháp luật thừa nhận vai trị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên mình, mà NSDLĐ Theo đó, tổ chức thực hoạt động bảo vệ NSDLĐ thông qua việc tham gia hoạch định sách, pháp luật nhằm tạo mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động thành viên NSDLĐ (thiết lập chế “bảo vệ từ xa”); thực hoạt động bảo vệ trực tiếp, trực diện có yêu cầu tổ chức đại diện NSDLĐ cho cần thiết, nhƣ việc bảo vệ NSDLĐ thành viên vụ tranh chấp lao động chẳng hạn Nhƣng điều quan trọng là, tổ chức đại diện NLĐ khơng có quyền định nhiều vấn đề liên quan đến quyền lợi họ NSDLĐ bên thiếu để hình thành trì QHLĐ, khơng đạt đƣợc lợi ích q trình sử dụng lao động họ khơng thể tiếp tục đầu tƣ sản xuất kinh doanh, không giải việc làm cho NLĐ nhƣ làm ngƣng trệ phát triển kinh tế đất nƣớc 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng này, tác giả phân tích thực trạng xây đựng pháp luật bảo vệ NSDLĐ theo chế định HĐLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam Từ thấy, quy định chế định hợp đồng PLLĐ việc bảo vệ NSDLĐ đƣợc quan tâm, ý nhiều Mặc dù tồn hạn chế, vấn đề gây tranh cãi áp dụng pháp luật nhƣng ghi nhận Nhà nƣớc quyền lợi đáng NSDLĐ Qua phân tích nêu trên, vấn đề bảo vệ NSDLĐ theo PLLĐ Việt Nam đƣợc thể nhiều phƣơng diện đƣợc thể chế hóa thành quy định dễ dàng áp dụng Từ thực trạng quy định chế định hợp đồng PLLĐ bảo vệ NSDLĐ, lấy địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hố làm đối tƣợng nghiên cứu chính, tác giả nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ NSDLĐ để ngƣời đọc có góc nhìn đa chiều thực tế Thơng qua việc phân tích số liệu Báo cáo, nhƣ đƣa số tranh chấp thƣờng xuyên xảy NLĐ NSDLĐ địa bàn thành phố Thanh Hóa, thấy đƣợc kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế vƣớng mắc trình áp dụng quy định PLLĐ bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HĨA 3.1 u cầu việc hồn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động Pháp luật lao động chƣa quy định rõ ràng vị trí, vai trò, chức tổ chức đại diện NSDLĐ việc xác lập tiến hành quan hệ lao động Một số khái niệm quan trọng chƣa đƣợc định nghĩa cụ thể, rõ ràng để đảm bảo tính khả thi nhƣ: Các khái niệm tập thể lao động, ngƣợc đãi lao động… Khái niệm tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích cịn thiên “học thuật”, đƣa phân định mang tính “ lý thuyết” vào phân định pháp luật chia chế giải khác Trong thực tế hầu hết tranh chấp lao động tập thể lại thƣờng lẫn lộn quyền lợi ích nên làm đối tƣợng tranh chấp, quan có thẩm quyền giải tranh chấp khó khăn việc lựa chọn chế giải tranh chấp NLĐ NSDLĐ Việc thực bảo vệ NSDLĐ chế định hợp đồng lao động thời gian qua đƣợc hỗ trợ sách hỗ trợ phát triển việc làm, chƣơng trình việc làm đƣợc ƣu tiên thúc đẩy chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nƣớc Trong thực tiễn quan hệ lao động, vai trò, ý nghĩa HĐLĐ ngày đƣợc khẳng định việc thực bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ Nó sở pháp lý quan trọng để đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ chế định HĐLĐ việc giải tranh chấp lao động công cụ pháp lý hữu hiệu để Nhà nƣớc quản lý, điều chỉnh quan hệ lao động Kết thực tế thực cho thấy đa số NSDLĐ doanh nghiệp, NLĐ thấy đƣợc vai trò thực quan tâm đến giao kết HĐLĐ 78 Một số yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động: Thứ nhất, cần khắc phục điểm bất hợp lý quy định hành, nhằm đảm bảo hợp lý, tính thống việc điều chỉnh thực thi pháp luật, từ đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam Yêu cầu đòi hỏi hệ thống PLLĐ đầy đủ khả thi Thực tế chứng minh thị trƣờng lao động Việt Nam có nhiều đặc điểm riêng biệt nhƣ cung lớn cầu nhƣng lại thiếu lao động trình độ cao; khu vực tƣ nhân phát triển nên lực lƣợng sử dụng lao động chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ…Nhƣ vậy, việc điều chỉnh QHLĐ, điều tiết thị trƣờng lao động cần linh hoạt, giảm bảo hộ Nhà nƣớc bƣớc chuyển sang trình tự bảo vệ thông qua hoạt động tổ chức Cơng đồn tổ chức đại diện NSDLĐ, đảm bảo tham gia đại diện bên, đặc biệt khu vực tƣ nhân vào việc hoàn thiện, sửa đổi bổ sung PLLĐ Thứ hai, ban hành kịp thời nhanh chóng văn hƣớng dẫn thực BLLĐ 2019 để BLLĐ dần vào thực tiễn đƣợc áp dụng, đảm bảo khắc phục triệt để hạn chế BLLĐ 2012 Một Bộ luật đƣợc triển khai thực tế cần thiết phải có văn hƣớng dẫn thi hành để đảm bảo tính thống nhất, tránh việc để bên chủ thể QHLĐ nhƣ quan hành chính, quan tố tụng lúng túng việc áp dụng quy định chƣa có văn hƣớng dẫn thực Tuy nhiên, ngồi việc nhanh chóng kịp thời, văn hƣớng dẫn cần phải chuẩn xác mặt nội dung, giải thích rõ điều luật cịn gây khó hiểu dẫn đến cách hiểu khác Thứ ba, hoàn thiện PLLĐ cần dung hồ tính linh hoạt thị trƣờng với tính cân bền vững, không bảo vệ NLĐ mà cịn bảo vệ NSDLĐ Nếu khơng bảo vệ tốt đề cao vai trị NSDLĐ khơng khai thác đƣợc nguồn lực cho phát triển họ tích cực, đầu tƣ vào nguồn nhân lực, dẫn đến tạo sức nặng cho xã hội vấn đề giải việc làm Song song với điều đó, pháp luật bảo vệ NLĐ nhiều đến mức khơng tính đến u cầu 79 phát triển chung, chấp nhận thói quen vơ kỷ luật họ thủ tiêu động cạnh tranh NLĐ lại mối nguy hiểm lớn, dẫn tới việc kìm hãm phát triển kinh tế Thời kỳ bao cấp (1976-1985) Việt Nam minh chứng rõ ràng vấn đề Một chế quản lý kinh tế chậm chạp, động, nơi mà động lực kích thích NLĐ hăng hái tham gia lao động, sản xuất bị thủ tiêu, phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động Đó số nguyên nhân dẫn tới kết quả“10 năm sau 1975 giai đoạn tối tăm lịch sử Việt Nam” theo nhƣ đánh giá Giáo sƣ Trần Văn Thọ, đăng Tạp chí Thời đại, số 33, vào tháng năm 2015 Vì vậy, việc hồn thiện PLLĐ phải đồng thời hƣớng tới hai mục tiêu: Bảo vệ NLĐ bảo vệ NSDLĐ để ổn định xã hội phát triển kinh tế, từ làm sở giúp cho xã hội trở nên văn minh, tiến Thứ tư, hoàn thiện PLLĐ bảo vệ NSDLĐ phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Là nƣớc thành viên ILO, điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu hố nhiều lĩnh vực, hệ thống PLLĐ Việt Nam cần tiếp cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế, tạo điều kiện cho NSDLĐ hội nhập tốt việc thực tiêu chuẩn lao động, quy tắc ứng xử liên quan đến tiêu chuẩn lao động quốc tế Hội nhập kinh tế giới trình tất yếu khách quan với nhiều hội thách thức, song PLLĐ Việt Nam thách thức khơng nhỏ Do đó, hồn thiện PLLĐ Việt Nam xu tồn cầu hố phải đạt đƣợc yêu cầu: Bảo vệ NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, tạo lập mối QHLĐ hài hồ, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vững vàng hội nhập phát triển Chính thế, u cầu PLLĐ phải đƣợc đặt giải pháp hồn thiện tổng thể hệ thống pháp luật khác có liên quan sở nguyên tắc tƣơng thích công Về kiến nghị nêu trên, tác giả thấy bản, BLLĐ năm 2019 dần hoàn thiện, khắc phục đƣợc bất cập BLLĐ năm 2012 Tuy nhiên, việc đánh giá, kiểm chứng tính khả thi BLLĐ năm 2019 cần 80 thời gian nghiên cứu để thực tiễn đánh giá trƣớc tác giả sau có nghiên cứu sâu BLLĐ năm 2019 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động Dựa sở yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ mà tơi nêu phía trên, giải pháp đƣợc tác giả đề xuất bao gồm: - Về quy định liên quan đến cung cấp thông tin giao kết HĐLĐ: Cần nhanh chóng ban hành văn hƣớng dẫn phạm vi mức độ đáp ứng cung cấp thơng tin, từ tạo sở pháp lý cho NSDLĐ việc yêu cầu NLĐ cung cấp thông tin cần thiết nâng cao tinh thần trung thực NLĐ Bên cạnh đó, cần quy định mạnh tay chế tài NLĐ cung cấp sai thông tin nhân thân, hộ khẩu, cấp để tránh gây thiệt hại cho NSDLĐ trình tuyển dụng lao động - Về quy định liên quan đến thử việc: Cần quy định tăng thời gian thử việc lên đƣa quy định mở thời gian thử việc cho NSDLĐ có hƣớng để đào tạo sử dụng NLĐ cho phù hợp với công việc vị trí tuyển dụng khơng nên quy định cứng nhắc 30 ngày hay 60 ngày Điều 25 BLLĐ năm 2019 quy định mức thời gian thử việc cao “không 180 ngày công việc người quản lý doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp” Tuy nhiên, tác giả bảo lƣu quan điểm nên quy định mở thời gian thử việc, không thiết phải quy định cụ thể thời gian để NSDLĐ NLĐ đƣợc tự thỏa thuận đảm bảo tính chất cơng việc - Về quy định liên quan đến giao kết HĐLĐ: Cần bổ sung thẩm quyền giao kết HĐLĐ điều kiện nhiều doanh nghiệp đƣợc quyền thuê giám đốc có nhiều ngƣời đại diện theo pháp luật, đồng thời cần quy định cụ thể trƣờng hợp HĐLĐ vô hiệu theo hƣớng tƣơng thích với pháp luật dân sự, nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên QHLĐ Cụ thể 81 nên bổ sung khoản Điều 49 BLLĐ năm 2019:“Trường hợp khác Chính phủ quy định” - Về quy định liên quan đến quyền bố trí, xếp cơng việc NSDLĐ: Cần quy định linh hoạt trách nhiệm sử dụng lao động NSDLĐ theo hƣớng sau thực biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế cho NLĐ thơi việc mà khơng thể bố trí, xếp đƣợc cơng việc NSDLĐ có quyền cho NLĐ thơi việc, không đặt trách nhiệm phải tiếp tục sử dụng số lao động có Pháp luật nên coi sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, dịch chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý doanh nghiệp mang tính khách quan trƣờng hợp NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ với lý kinh tế quy định chặt chẽ thủ tục, chế độ, quyền lợi với NLĐ chấm dứt trƣờng hợp thƣờng chấm dứt HĐLĐ với nhiều lao động - Về quy định liên quan đến quyền chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ: Cần sửa quy định:“NSDLĐ có quyền tạm thời chuyển NLĐ làm cơng việc khác so với HĐLĐ” quy định mang tính khái quát hơn, là: “NSDLĐ có quyền tạm thời chuyển NLĐ” Các quy định thời gian điều chuyển, thủ tục điều chuyển nhƣ quyền lợi NLĐ giữ nguyên nhƣ quy định BLLĐ năm 2012, phù hợp với quy định điều động, biệt phái, thay đổi vị trí việc làm theo Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ ngƣời sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Từ thực tiễn việc thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ, tác giải đƣa số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ NSDLĐ từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa nhƣ sau: Một là, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động nói chung, pháp luật bảo vệ NSDLĐ nói riêng chế định HĐLĐ Để đƣa pháp luật vào sống, việc quan trọng phải làm cho chủ thể hiểu nhận thức rõ ý nghĩa nội dung quy định pháp luật Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến 82 việc quyền NSDLĐ Thành phố Thanh Hóa chƣa đƣợc bảo vệ đầy đủ mức độ nhận thức, hiểu biết pháp luật bên quan hệ lao động nhiều hạn chế, đặc biệt từ phía NLĐ Xuất phát từ văn minh lúa nƣớc nói chung, NLĐ chủ yếu xuất thân từ nông thôn, mang theo tƣ tƣởng tiểu nơng nên tính kỷ luật hiểu biết pháp luật cịn nhiều hạn chế, dẫn đến khơng tơn trọng chí vi phạm quyền, lợi ích NSDLĐ Bên cạnh đó, có nhiều trƣờng hợp NSDLĐ chƣa có nhận thức, hiểu biết đắn để tự bảo vệ quyền lợi ích đáng … Do vậy, để tăng cƣờng hiệu thực pháp luật bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ, cần phải đề cao việc nâng cao trình độ, hiểu biết pháp luật cho không NLĐ, mà NSDLĐ cần có kiến thức đầy đủ quyền thân Một số biện pháp giúp nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền NSDLĐ chế định HĐLĐ thành phố Thanh Hóa nhƣ sau: Các doanh nghiệp cần phối hợp với quan chuyên môn tổ chức đại diện NLĐ tổ chức nhiều đợt tập huấn, tuyên truyền chuyên sâu pháp luật lao động Các buổi tuyên truyền cần đƣợc xếp thành nhiều ca, đảm bảo tối đa số lƣợng cán bộ, công nhân, nhân viên làm việc doanh nghiệp tham dự Cần thành lập phận pháp chế chuyên trách để tƣ vấn chuyên sâu vấn đề pháp luật, có pháp luật lao động thƣờng xuyên cho lãnh đạo doanh nghiệp nhƣ toàn thể NLĐ làm việc doanh nghiệp Hai là, cần nâng cao vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ việc bảo vệ chủ thể Theo quy định pháp luật hành, NSDLĐ tham gia vào tổ chức đại diện NSDLĐ nhƣ VCCI hay VCA tổ chức đại diện khác Các tổ chức đƣợc pháp luật thừa nhận vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thành viên mình, mà NSDLĐ Theo đó, tổ chức thực hoạt động bảo vệ NSDLĐ thông qua việc tham gia hoạch định sách, pháp luật nhằm tạo mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho 83 hoạt động thành viên NSDLĐ (thiết lập chế “bảo vệ từ xa”); thực hoạt động bảo vệ trực tiếp, trực diện có yêu cầu tổ chức đại diện NSDLĐ cho cần thiết Nhƣ vậy, điểm đặc biệt quan trọng tổ chức đại diện NSDLĐ tham gia từ Nhà nƣớc chuẩn bị ban hành sách, pháp luật liên quan đến NSDLĐ, họ thu thập ý kiến doanh nghiệp để phản ánh với quan có thẩm quyền, tự đề xuất ý kiến có giá trị nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích hai bên chủ thể quan hệ lao động nhƣ bảo vệ quyền, lợi ích đáng NSDLĐ sách, pháp luật đƣợc ban hành, tránh trƣờng hợp cán cân bảo vệ nghiêng phía NLĐ 84 TIỂU KẾT CHƢƠNG Thơng qua chƣơng 3, thấy đƣợc thực tiễn nhiều doanh nghiệp cho thấy bất cập định việc bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ: - Đối với quy định chung BLLĐ, khái niệm NSDLĐ chung chung, chƣa rõ ngƣời đại diện cho doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, làm ảnh hƣởng tới giá trị pháp lý HĐLĐ NSDLĐ ký kết HĐLĐ với NLĐ - Đối với quy định tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động, nhà làm luật cứng nhắc hành vi bị cấm NSDLĐ, gây ảnh hƣởng xấu tới trình thực quyền lợi chủ thể - Đối với quy định ký kết HĐLĐ: Thứ nhất, việc quy định NLĐ tiếp tục làm việc HĐLĐ hết hạn chƣa đƣợc thống khiến NSDLĐ bị động việc thực thi quyền lựa chọn, tuyển dụng lao động Thứ hai, quy định phụ lục hợp đồng thiếu hƣớng dẫn dẫn tới hành vi thực quyền NSDLĐ bị rủi ro Thứ ba, quy định không cho phép đơn phƣơng chấm dứt HĐLĐ với lao động nữ mang thai, nuôi nhỏ dƣới 12 tháng tuổi đặt NSDLĐ vào tình rủi ro Thứ tư, quy định chấm dứt HĐLĐ xác định thời hạn chƣa rõ ràng làm ảnh hƣởng tới quyền ký kết, thực hợp đồng NSDLĐ 85 KẾT LUẬN QHLĐ môt quan hệ vô quan trọng bên cạnh quan hệ khác đời sống xã hội nhƣ quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế…, đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế Các quy định pháp luật bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ chƣa đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu đề tài tƣơng đối khơng có nhiều tài liệu để tham khảo Tuy nhiên, với vai trò bên chủ thể khơng thể thiếu QHLĐ, góp phần tạo cải, vật chất, nguồn thuế cho phát triển đất nƣớc, bên cạnh việc bảo vệ NLĐ nhƣ bên “yếu thế” hơn, pháp luật cần có nhiều quy định để bảo vệ cho NSDLĐ nhƣ lẽ tất yếu mà tác giả phân tích phù hợp với chức Nhà nƣớc ban hành quy định pháp luật để đảm bảo cân bằng, hài hòa mối quan hệ bên tham gia, từ bảo vệ quyền nghĩa vụ hai bên QHLĐ Với việc nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nhƣ thực tiễn quy định bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ, từ hƣớng tới hồn thiện pháp luật, tăng cƣờng tính khả thi hiệu áp dụng quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ NSDLĐ chế định HĐLĐ Pháp luật Việt Nam phần nhìn nhận NSDLĐ cần đƣợc bảo vệ nhƣ lẽ tất yếu Tuy nhiên, thực tế áp dụng cịn nhiều khó khăn, bất cập cần sửa đổi để vừa phù hợp với trình hội nhập phát triển giới, vừa phù hợp với thực tiễn Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004), Nghị định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2004 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động việc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đại diện người sử dụng lao động tham gia với quan nhà nước sách, pháp luật vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Chính phủ (2016), Nghị định số 2117/QĐ-TTg ngày 11/11/2016 định phê duyệt Điều lệ Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Chính phủ (2020), Nghị định số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 quy định người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam Chính phủ (2020), Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 01/02/2021 hướng dẫn Bộ luật Lao động Điều kiện lao động quan hệ lao động Lê Thị Hƣờng (2012), “Giải tranh chấp lao động Tòa án theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Lê Thị Hoài Thu (2008), “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 84-92 Hoàng Thị Ngọc Hà (2014), “Phát triển sắn theo hƣớng sản xuất hàng hóa tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Huế, 2014 Nguyễn Thiên Hƣơng (2020), “ Bảo vệ người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2020 10 Đỗ Thị Dung (2014), “ Pháp luật quyền quản lý lao động ngƣời sử dụng lao động Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2014 11 Nguyễn Thị Hƣơng Huệ (2016), “Bảo vệ người sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Sở tƣ pháp tỉnh Hƣng Yên: http://sotuphap.hungyen.gov.vn/portal/Pages/2016-10/BE1BAA3o20vE1BB8751c29042ac3abc83.aspx 12 Vũ Thị Xuân Minh, môn: Quản trị nhân lực, Đề tài: “Vai trò chủ thể quan hệ lao động liên hệ thực tế Việt Nam” 13 PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, TS Nguyễn Văn Bình (2021), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2021 14 PGS.TS Trần Thị Thuý Lâm, TS Đỗ Thị Dung (2021), Bình luận Những điểm Bộ luật Lao động năm 2019, NXB Lao động, 2021 15 Phòng Lao động - Thuơng bình xã hội tỉnh Thanh Hóa (2019), Báo cáo Kết thực Chương trình hành động số 47-CTr/TU ngày 21/6/2015 Thành ủy thực Kết luận số 103-KL/TW Bộ Chính trị sơ kết năm thực Nghị Trung ương khóa X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 16 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, số 12/2012/QH13, ngày 20/6/2012 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ngày 28/11/2013 18 Quốc hội (2019), Bộ luật Lao động, số 45/2019/QH14, ngày 20/11/2019 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 20 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam (Tập 1), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 21 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 22 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 23 Ủy ban Nhân dân Thành phố Thanh Hóa (2020), Báo cáo báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm (2015 – 2020) phương hướng, mục tiêu, giải pháp, nhiệm vụ năm (2020 – 2025) Ủy ban nhân dân thành phố 24 Viện Nghiên cứu Phát triển Thực hành Pháp luật (2018), Kỹ áp dụng pháp luật lĩnh vực lao động, NXB Lao động, Hà Nội, 2018

Ngày đăng: 13/07/2023, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w