Quyền quản lý của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam (tt)

14 226 0
Quyền quản lý của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THẾ SƠN QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THẾ SƠN QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thế Sơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quyền quản lý người sử dụng lao động 1.2 Sự khác biệt quyền quản lý lao động Nhà nước với quyền quản 15 lý người sử dụng lao động 1.3 Đặc điểm quyền quản lý người sử dụng lao động 20 1.4 Nội dung quyền quản lý người sử dụng lao động 24 1.5 Các biện pháp quản lý lao động 29 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP 31 LUẬT LAO ĐỘNG VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2.1 Quyền tuyển chọn lao động 31 2.2 Quyền xây dựng công cụ pháp lý để quản lý lao động 48 2.3 Quyền giám sát, điều hành trình lao động 59 2.4 Quyền xử lý người lao động vi phạm quy tắc quản lý 63 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 83 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3.1 Sự cần thiết quan điểm đề xuất hoàn thiện pháp luật quyền 83 quản lý người sử dụng lao động 3.2 Đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định quyền quản lý lao động 90 người sử dụng lao động KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật lao động NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động tất yếu, khách quan, gắn liền với tồn phát triển lịch sử loài người Lao động tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho người, xã hội Chính thế, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, tiến động lực phát triển kinh tế quốc gia Đảng Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh quan hệ lao động thông qua quy phạm pháp luật Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng đất nước Do vậy, khoa học pháp lý với hệ thống nghiên cứu, lý luận lĩnh vực, có lao động, nguồn tri thức quý báu để tổng kết, đánh giá, từ sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật phù hợp điều kiện kinh tế thời kỳ Trong lĩnh vực lao động, quan hệ lao động tồn song song xuyên suốt toàn trình lao động phát sinh NLĐ NSDLĐ Nó mang tính bao quát toàn nghĩa vụ, quyền lợi hai bên, khía cạnh tạo nên tổng thể, tác động qua lại chủ thể tạo nên quan hệ lao động thống Trong đó, luôn tồn mối quan hệ NLĐ NSDLĐ mà đặc trưng quyền quản lý NSDLĐ NLĐ Quyền quản lý tất yếu quan hệ có tổ chức lao động, hình thành từ bắt đầu đến chấm dứt quan hệ lao động Do đó, việc nghiên cứu quyền quản lý lao động nhằm nghiên cứu toàn diện, có hệ thống quan hệ tương quan tất khâu, giai đoạn quan hệ lao động, từ đánh giá cách đầy đủ, logic khoa học quy phạm pháp luật liên quan, điều chỉnh lĩnh vực Quyền quản lý NSDLĐ pháp luật quy định toàn diện, thể BLLĐ sửa đổi, bổ sung qua nhiều lần điều chỉnh BLLĐ Quốc hội khóa XIII kì họp thứ thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/5/2013, theo mở rộng nội dung quyền quản lý NSDLĐ so với BLLĐ năm trước Tuy vậy, pháp luật quy định mang tính nguyên tắc, NSDLĐ phép làm điều pháp luật không cấm, điều điểm tiến song đặt vướng mắc thực tiễn số quy định chưa phù hợp, thiếu khả thi Không thế, số quy định quyền quản lý NSDLĐ rộng, hệ thống văn pháp luật chưa hướng dẫn cụ thể, triệt để rõ ràng Vì thế, áp dụng thực tiễn quan hệ lao động, NSDLĐ có xu hướng tùy tiện, hành xử theo cảm tính, không tuân theo quy định thể tinh thần pháp luật, ảnh hưởng đến đời sống, tâm tư NLĐ Yêu cầu thực tiễn đặt trách nhiệm Nhà nước, xã hội việc xây dựng mối quan hệ lao động ổn định, phát triển, bảo vệ quyền lợi NLĐ đồng thời đảm bảo trì quan hệ quản lý NSDLĐ NLĐ thực tiễn sản xuất kinh doanh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, BLLĐ 2012 sửa đổi có hiệu lực vấn đề thực tiễn lý luận khoa học quan hệ lao động yêu cầu không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động nói chung, quyền quản lý NSDLĐ nói riêng Do vậy, tác giả chọn đề tài “Quyền quản lý người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam” làm công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ có sở lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, chưa có đề tài nghiên cứu toàn diện, quy mô quyền quản lý lao động NSDLĐ Năm 2010 có khóa luận tốt nghiệp sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Luật Hà Nội “Pháp luật lao động quyền quản lý lao động NSDLĐ” sinh viên Bùi Xuân Thọ dừng lại việc nhận định sơ quy phạm pháp luật hành, năm 2014 có luận án Tiến sĩ Đỗ Thị Dung với đề tài “Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam”, đề tài nghiên cứu, đánh giá toàn diện quyền quản lý lao động đề tài cấp độ cao Do vậy, chưa có công trình nghiên cứu cấp độ Thạc sĩ nội dung quyền quản lý lao động, nên việc nghiên cứu đề tài “Quyền quản lý người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam” không trùng lặp với đề tài trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu làm rõ lý luận quyền quản lý NSDLĐ hệ thống pháp luật điều chỉnh Đánh giá tính phù hợp quy định pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật lao động liên quan đến quyền quản lý NSDLĐ Từ đó, luận giải đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật hành kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thi hành pháp luật liên quan đến quyền quản lý NSDLĐ thực tiễn * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa, xác định sở khoa học quản lý lao động doanh nghiệp; đặc điểm, yêu cầu quản lý doanh nghiệp Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Phân tích, đánh giá kết đạt được, thực trạng bất cập, tồn tại, mặt tiến chưa phù hợp, chế quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền, quy định pháp luật quản lý doanh nghiệp Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động, nâng cao hiệu áp dụng thi hành pháp luật liên quan đến quyền quản lý NSDLĐ thực tiễn * Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Quyền quản lý nói chung lĩnh vực nghiên cứu nhiều ngành khoa học Khi nhắc đền quyền quản lý NSDLĐ nói đến quyền mối quan hệ tương quan NLĐ NSDLĐ Trong quan hệ tồn nhiều quyền hạn tác động qua lại chủ thể mà đặc trưng thể rõ nét quyền quản lý bên chủ thể quản lý - NSDLĐ bên chủ thể bị quản lý - NLĐ Nội dung quyền quản lý gồm nhiều khía cạnh quản lý lao động, quản lý doanh nghiệp Tuy vậy, luận văn tập trung đánh giá quyền quản lý lao động phát sinh lĩnh vực quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ đơn vị sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp có liên quan đến nội dung quyền quản lý lao động NSDLĐ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn thiện pháp luật lao động Đề tài thực sở tiếp cận từ góc độ lý luận thực tiễn để từ hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động áp dụng doanh nghiệp Việt Nam - Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, bao gồm phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo hiệu tính thuyết phục việc nghiên cứu Điểm luận văn - Luận văn công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống, toàn diện quyền quản lý lao động NSDLĐ giai đoạn kinh tế thị trường đa dạng, phong phú - Luận văn phân tích, đánh giá khái quát đưa khái niệm nội hàm quyền quản lý lao động NSDLĐ - Luận văn hệ thống đánh giá tương đối toàn diện quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp nội dung quyền quản lý lao động NSDLĐ, có minh chứng thực tiễn để đánh giá thực trạng, tính phù hợp quy định Từ đó, mở rộng việc yêu cầu hoàn thiện đề xuất, kiện nghị số giải pháp pháp luật liên quan đến quyền quản lý lao động NSDLĐ Ý nghĩa luận văn - Làm rõ khái niệm nội dung quyền quản lý lao động NSDLĐ Từ liên hệ, dẫn chứng đến quy phạm pháp luật điều chỉnh đến nội dung quyền - Hệ thống khái quát để có nhìn toàn diện nhóm quyền quản lý lao động NSDLĐ, đánh giá cụ thể, chi tiết, có sở thực tiễn góp phần hoàn thiện hệ thống khoa học pháp lý chuyên ngành, cung cấp luận khoa học cho việc tham khảo để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật lao động nói chung - Những luận điểm sở khoa học để ban hành tổ chức thực thi sách, pháp luật, hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật quyền quản lý NSDLĐ Sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy lý luận quản lý Nhà nước, lý luận quan hệ lao động pháp luật lao động bậc đại học sau đại học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương: Chƣơng 1: Lý luận quyền quản lý người sử dụng lao động Chƣơng 2: Quy định thực trạng áp dụng pháp luật lao động quyền quản lý người sử dụng lao động Chƣơng 3: Quan điểm đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định quyền quản lý người sử dụng lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Dự thảo Báo cáo tổng kết đánh giá 13 năm thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Tư pháp (25/10/2010), Lao động cho thuê lại Việt Nam, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?Item ID=2803 Bộ Lao động, thương binh xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 39/2003/NĐCP ngày 18/4/2003 Chính phủ tuyển lao động Bộ Lao động, thương binh xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐCP ngày 9/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động Bộ Lao động, thương binh xã hội (2013), Thông tư số 30/2003/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐCP ngày 10/5/2013 Chính phủ hợp đồng lao động Bộ Lao động, thương binh xã hội (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BLĐTBXH ngày 29/8/2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 03/2014/NĐCP ngày 16/1/2014 Chính phủ việc làm C.Mác (1960), Tư bản, thứ nhất, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Chính phủ (2013), Nghị định số 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 quy định chi tiết thi hành khoản Điều 54 Bộ luật Lao động việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ danh mục công việc thực cho thuê lại lao động 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều hợp đồng lao động 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 12 Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 13 Đỗ Thị Dung (2002), Chế độ kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất luật lao động Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 14 Đỗ Thị Dung (2014), Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 15 Viên Thế Giang (2010 ), Quyền quản lý lao động giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lao động, Hà Nội 16 Vũ Thị Hằng (2009), Quyền tuyển chọn lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 17 Trần Thị Thúy Lâm (2006), Pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Trần Thị Thúy Lâm (2009), Những vấn đề cần sửa đổi hợp đồng lao động Bộ luật lao động, Tạp chí Luật học 19 Trần Thị Thúy Lâm (2010), Nghiên cứu nhằm góp phàn sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp trường, trường Đại học Luật Hà Nội 20 Đặng Thị Oanh (2010), Pháp luật lao động Việt Nam nội quy lao động, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, Hà Nội 24 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động năm 2012, Hà Nội 26 Quốc hội (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012, Hà Nội 27 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành 2012, Hà Nội 28 Bùi Xuân Thọ (2010), Pháp luật lao động quyền quản lý lao động người sử dụng lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Thời báo kinh tế Sài Gòn online (20/4/2010), Quyền bế xưởng, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/32883/ 30 Vũ Minh Tiến (2010), Quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Thu (2012), Cho thuê lại lao động - Một hướng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Tòa Lao động - Tòa án nhân dân tối cao (2004), 72 vụ tranh chấp lao động điển hình - tóm tắt bình luận, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 33 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008), Báo cáo đánh giá pháp luật quan hệ lao động vai trò bên quan hệ lao động, Hà Nội 34 Trần Kiều Trang (2004), Pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 35 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ môn quản trị nhân lực (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Giáo trình Quản lý xã hội, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2009), Giáo trình quan hệ lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hành Việt Nam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Đánh giá 14 năm thực Bộ luật Lao động phương hướng hoàn thiện Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung vào năm 2011, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trường Đại học Thương mại (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXb Thống kê, Hà Nội 45 Từ điển bách khoa, Từ điển Bách khoa, tập (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 46 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Viện Nghiên cứu đào tạo quản lý (2003), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 48 Xã luận (01/11/2012), Vụ lừa đảo chiếm đoạt quỹ thai sản Cần Thơ, http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=492963 ... LUẬN VỀ QUYỀN QUẢN LÝ CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm quyền quản lý người sử dụng lao động 1.2 Sự khác biệt quyền quản lý lao động Nhà nước với quyền quản 15 lý người sử dụng lao động 1.3... điểm quyền quản lý người sử dụng lao động 20 1.4 Nội dung quyền quản lý người sử dụng lao động 24 1.5 Các biện pháp quản lý lao động 29 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP 31 LUẬT LAO ĐỘNG... ), Quyền quản lý lao động giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lao động, Hà Nội 16 Vũ Thị Hằng (2009), Quyền tuyển chọn lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam,

Ngày đăng: 13/10/2017, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan