Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ HỒ THỊ THANH NGA CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2008-2012 Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Phan Anh Tuấn Giảng viên khoa Luật Hình T P HCM, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Qúa trình trưởng thành người gắn liền với dấu mốc quan trọng Với thân tác giả, bốn năm học tập, rèn luyện phấn đấu giảng đường Đại học tảng để tiếp tục theo đuổi ước mơ Và việc nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp dấu mốc quan trọng hành trình chinh phục kiến thức Tuy nội dung khóa luận gói gọn mảng vấn đề nhỏ, kết trình tích lũy kiến thức lâu dài mà tác giả thu nhận từ Qúy Thầy Cô Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể Thầy Cơ giáo trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền thụ cho em kiến thức Luật học, đặc biệt chuyên ngành Luật Hình sự, tảng giúp em xây dựng nên khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tác giả suốt q trình thực khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đên Thầy Phan Anh Tuấn – Giảng viên Khoa Luật hình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn TP HCM, tháng năm 2012 Tác giả Hồ Thị Thanh Nga LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ xóa bỏ chế hành bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường với nhiều sách mở cửa, ưu đãi tạo mội trường tự thơng thống cho phát triển kinh tế, làm thay đổi hẳn mặt nề kinh tế Việt Nam Sự phát triển kinh tế theo hướng đại thúc đẩy ngành, lĩnh vực không ngừng thay đổi phát triển, đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu so với giới Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường, phát triển kinh tế gia tăng diễn biến phức tạp tình hình tội phạm Hoạt động ngân hàng, xem xương sống kinh tế không nằm quy luật khắc nghiệt Khi mà lĩnh vực ngân hàng trung tâm đầu não kinh tế quốc gia, ảnh hưởng lớn đến hệ thống kinh tế Trong năm gần đây, tội phạm lĩnh vực ngân hàng gia tăng đột biến với diễn biến khôn lường gây hiệu ứng không tốt cho hoạt động ngân hàng lẫn kinh tế nước ta Chính vậy, pháp luật Hình sự, với vai trị cơng cụ pháp lý nghiêm khắc, sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phịng chống tội phạm, cụ thể hóa hai hành vi “sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng” “vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” vào phần tội phạm Bộ luật Hình 1999 Tuy nhiên, phải áp dụng quy định nào, mà tội phạm lĩnh vực ngày gia tăng số lượng lẫn mức độ nguy hiểm? Các quy định Bộ luật Hình hành có ưu điểm, hạn chế q trình áp dụng vào thực tế? Làm để phát huy tối đa ưu điểm khắc phục hạn chế đó? Những vấn đề làm cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng mang tính thời cao, có nhiều ý nghĩa thực tiễn lý luận đáng quan tâm Chính vậy, tác giả định chọn đề tài “Các tội xâm phạm trật tự quản lý lĩnh vực ngân hàng” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng kinh tế lớn, đe dọa an tồn hoạt động ngân hàng nói riêng, vận động phát triển kinh tế đất nước ta nói chung Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề hạn chế, chủ yếu viết, cơng trình nghiên cứu phân tích dấu hiệu pháp lý hai tội phạm nêu Đến thời điểm này, văn pháp lý sở cho hoạt động ngân hàng có thay đổi nhiều để phù hợp với tình hình mới, cần thiết phải có nghiên cứu, tìm hiểu Với nội dung đề cập đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực ngân hàng dựa quy định pháp luaath Hình sự, pháp luật ngân hàng Việt Nam, nghiên cứu vấn đề vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật tội thực tế Đồng thời, với kiến nghị đóng góp đề tài này, tác giả mong muốn góp phần hồn thiện quy định pháp luật Hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng tăng cường khả áp dụng quy định vào thực tiễn Mục đích phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích cung cấp cho người đọc kiến thức khái quát, khách quan toàn diện tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng pháp lý hình sự, thấy bất cập quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, từ đưa kiến nghị hữu ích nhằm hồn thiện, tăng cường tính khả thi chúng thực tế áp dụng Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lí luận: tác giả nghiên cứu vấn đề chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng để đưa nhìn tổng quát loại tội phạm Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu, phân tích dấu hiệu pháp lý hai tội phạm quy định pháp luật Việt Nam Về mặt thực tiễn: tác giả đưa dẫn chứng tiêu biểu, cộm vụ phạm tội lĩnh vực ngân hàng diễn thời gian trước sau BLHS 1999 đời, từ đó, đánh giá tình hình tội phạm tính khả thi quy định pháp luật BLHS hành thực tiễn Trên sở đó, tác giả nêu điểm bất cập mặt lí luận thực tiễn hướng giải bất cập Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích biện chứng lý luận thực tiễn dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật làm phương pháp nghiên cứu xuyên suốt khóa luận Phép biện chứng vật phương pháp để nhận thức chất chế thực tội phạm, phép biện chứng vật lịch sử coi phương pháp luận để nhận thức ảnh hưởng điều kiện lịch sử đến quy định pháp luật Hình tội xâm phạm trật tự quản lý lĩnh vực ngân hàng Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng số phương pháp phân tích, tổng hợp… để làm sang tỏ vấn đề trình bày khóa luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý luận, khóa luận cung cấp cho người đọc kiến thức khái quát tội phạm lĩnh vực ngân hàng, phân tích dấu hiệu pháp lý quy định Luật Hình Việt Nam Về mặt thực tiễn, đánh giá ưu điểm, hạn chế tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng quy định BLHS 1999, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chúng kiến nghị bổ sung thêm số hành vi phạm tội lĩnh vực vốn nhạy cảm dễ biến động Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài trình bày ba chương: Chương 1: Nhận thức chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng Chương 2: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng Chương 3: Thực trạng vi phạm pháp luật hướng hoàn thiện quy định pháp luật Hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng MỤC LỤC Lời nói đầu Chƣơng 1: Nhận thức chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng 10 1.1 Các khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm ngân hàng 10 1.1.2 Khái niệm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng 11 1.1.3 Khái niệm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng 13 1.2 Chính sách hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng 14 1.3 Đặc trƣng chung tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng theo BLHS 1999, đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009 17 1.3.1 Khách thể loại tội phạm 17 1.3.2 Mặt khách quan tội phạm 19 1.3.3 Chủ thể tội phạm 21 1.3.4 Mặt chủ quan tội phạm 21 1.4 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng………………………………………………………………………21 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1999………………………………………….21 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1999 đến nay……………………………………23 Chƣơng 2: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng……………………………………………………………………………… 25 2.1 Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng đƣợc quy định BLHS 1999 25 2.1.1 Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng (Điều 178 BLHS 1999) 25 2.1.1.1 Khái niệm 25 2.1.1.2 Dấu hiệu pháp lý 26 2.1.1.3 Hình phạt 31 2.1.2 Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng (Điều 179 BLHS 1999) 32 2.1.2.1 Khái niệm 32 2.1.2.2 Dấu hiệu pháp lý 33 2.1.2.3 Hình phạt 42 2.2 Phân biệt tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng với số tội phạm khác quy định BLHS 1999, đƣơc sửa đổi bổ sung năm 2009 43 2.2.1 Phân biệt “Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng” “Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” với “Tội cố ý làm trái quy định nhà nước gây hậu nghiêm trọng” theo Điều 165 BLHS 1999 43 2.2.2 Phân biệt “Tôi vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” với “Tội rửa tiền” theo Điều 251 BLHS 1999 45 2.2.3 Phân biệt “Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng” “Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” với “Tội tham tài sản” thep Điều 278 BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 46 Chƣơng 3: Thực trạng vi phạm pháp luật hƣớng hoàn thiện quy định quy định pháp luật Hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng 48 3.1 Thực trạng quy định pháp luật 48 3.2 Thực trạng phạm tội xử lý tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng 52 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Hình Việt Nam vè tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng 58 Kết luận………………………………………………………………………………65 Danh mục tài liệu tham khảo 10 CHƢƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm ngân hàng Qúa trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng, với vai trò chức to lớn kinh tế nói riêng, tình hình trị xã hội nói chung minh chứng cho nhận định “hoạt động ngân hàng xương sống kinh tế” Thực vậy, giới, quốc gia coi trọng ổn định phát triển ngành ngân hàng, xem “cơ quan thần kinh trung ương” kinh tế, yếu tố quan trọng ổn định phát triển quốc gia Giữa hệ thống ngân hàng kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau, thể chỗ: ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn dấu hiệu cho thấy kinh tế quốc gia rơi vào tình trạng khó khăn, khủng hoảng Trong đời sống hiện đại ngày nay, thường nghe nói nhiều đến thuật ngữ ngân hàng, diện gần hoạt động kinh tế, điều tiết kinh tế Vậy, hiểu ngân hàng? Dưới góc độ pháp lý, theo Luật tổ chức tín dụng năm 1997, khoản Điều 20 “ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Và theo Điều 20, khoản 7, “hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” Luật tổ chức tín dụng năm 2010 dựa sở đưa khái niệm mang tính chặt chẽ, gói gọn khơng bao qt phạm vi rộng khó xác định Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Theo quy 57 (Điều 179) quy định xử lý vi phạm cho vay hoạt động tổ chức tín dụng, đó, nhiều hoạt động nghiệp vụ khác như: đầu tư, chuyển tiền, toán, bảo lãnh, bảm đảm tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng… chưa Luật Hình điều chỉnh Do đó, tội phạm xảy ra, quan tiến hành tố tụng rơi vào lúng túng, khó vận dụng Ví dụ như: hành vi giúp khách hàng lập sổ tiết kiệm khống để chứng minh tài kí kết hợp đồng, đầu tư… nhân viên ngân hàng (từ bị lợi dụng thực hành vi phạm tội) hành vi vi phạm pháp luật thể xử lý luật chưa quy định; hành vi thiếu trách nhiệm nhân viên ngân hàng cổ phần quốc doanh nhiều trường hợp gây hậu vô nghiêm trọng xử lý theo tội thiếu trách nhiệm hậu tài sản Nhà nước chủ thể phạm tội chủ thể đặc biệt; chưa có hướng dẫn cách tính tài sản thiệt hại vụ án tài sản thiệt hại ngân hàng cổ phần có vốn góp Nhà nước Trong hoạt động nhận tiền gửi ngân hàng nay, xảy tình trạng nhận tiền gửi với lãi suất thỏa thuận cao so với mức trần lãi suất cam kết sở chuẩn lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra, hay hình thức khác khơng vi phạm lãi suất thực hình thức khác cào trúng thưởng Điểm đáng nói hình thức cào trúng thưởng này, khách hàng tham gia vào hoạt động huy động vốn ngân hàng mà chủ yếu gửi tiết kiệm trúng thưởng Trong nghiệp vụ chuyển tiền – phương thức toán sử dụng phổ biến nay, có nhiều sơ hở quy trình nghiệp vụ với tiếp tay cán bộ, nhân viên ngân hàng có trách nhiệm hoạt động tạo điều kiện cho bọn tội phạm tiến hành hoạt động rửa tiền thông qua ngân hàng Trên thực tế nay, Việt Nam nơi hoạt động rửa tiền diễn mạnh mẽ kinh tế tiền mặt, pháp luật lại quan tâm địi hỏi làm rõ nguồn gốc đồng tiền Gần đây, xuất thêm hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng Đối tượng nhân viên ngân hàng với thủ đoạn sử dụng dấu ngân hàng để đóng dấu khống lên phơi giấy trắng có in logo ngân hàng; giả mạo chữ ký lãnh đạo ngân hàng để 58 làm chứng thư bảo lãnh giả; tiếp đó, đối tượng ngồi ngân hàng sử dụng chứng thư bảo lãnh giả để viết tên khách hàng nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản khách hàng Do vậy, Ngân hàng Nhà nước ban hành Công văn số 9031/NHNNTTGSNH ngày 19 tháng 11 năm 2010 gửi lãnh đạo tổ chức tín dụng cảnh báo loại hình tội phạm này, đồng thời yêu cầu tổ chức tín dụng tiến hành rà sốt ban hành đầy đủ quy trình quản lý, sử dụng bảo quản dấu đơn vị; tăng cường công tác quản lý nhân sự, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định quản lý sử dụng dấu ngân hàng, nhằm phòng ngừa hạn chế tội phạm Những thực trạng nêu vấn đề đáng Đảng Nhà nước quan tâm, khắc phục, lĩnh vực ngân hàng xương sống kinh tế Đảm bảo tính an tồn hoạt động lĩnh vực giúp Nhà nước quản lý tốt kinh tế, đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nước ta, góp phần vào thịnh vượng chung giới 3.3 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Hình Việt Nam tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng Hệ thống pháp luật mà nghiêm khắc pháp luật Hình sự, đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý đảm bảo cho phát triển ổn định đất nước, đảm bảo đời sống an toàn, lành mạnh cho xã hội Bộ luật hình 1985 đời bước tiến quan trọng lịch sử Hình pháp nước ta Tuy nhiên, khơng đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh đất nước tiến hành đổi Do đó, BLHS 1999 đời nhu cầu tất yếu cần thiết Khác với BLHS 1985, BLHS 1999 đề cao, coi trọng nhấn mạnh công tác phòng ngừa tội phạm, xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Trong khuôn khổ nhiệm vụ chung ấy, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng đánh giá với vai trị khơng nhỏ, thực tế, tội danh hạn chế định việc áp dụng Qua nghiên cứu, 59 tìm hiểu quy định BLHS 1999 tội xâm phạm trật tự quản lý lĩnh vực ngân hàng nhìn nhận, đánh giá sở thực tế, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Hình tội phạm sau: Thứ là, hoàn thiện quy định BLHS hai Điều luật 178 Điều 179 BLHS 1999 Đối với “Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng”, Nhà làm luật nên quy định tội danh là: “Sử dụng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng để chia lợi tức cổ phần” để khỏi nhầm lẫn với hành vi khác sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng, chẳng hạn hành vi sử dụng trái phép tài sản mà tài sản quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng Bởi vì, sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng bao gồm nhiều hành vi khác nhau, có hành vi dùng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ để chia lợi tức cổ phần hành vi phạm tội Nhà làm luật nên quy định “Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” theo hướng tội vừa có cấu thành hình thức, vừa có cấu thành vật chất, tức quy định theo cách sử Điều 178 “gây hậu nghiêm trọng bị xử lý kỉ luật, xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm” Bởi vì, xét tính nguy hiểm, tội phạm giống “Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng” Hành vi người phạm tội tội vi phạm quy định cho vay làm ảnh hưởng đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng, từ đe dọa đến tính an tồn hoạt động ngân hàng Mặt khác, theo đánh giá trên, tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” chưa hướng dẫn cụ thể văn pháp luật có giá trị pháp lý cao, mà khơng có thống áp dụng pháp luật, lỗ hỏng để đối tượng phạm tội “lách luật” Việc người phạm tội “đã bị bị xử lý kỉ luật, bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm”, tức thể hành vi cố ý, biện pháp áp 60 dụng để xử lý khơng có tác dụng giáo dục, răn đe, ngăn ngừa người tiếp tục thực hành vi phạm tội Thứ hai là, cần có hướng dẫn cụ thể quy định Điều 178 Điều 179 BLHS 1999 Các quan hữu quan, mà quan trọng Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng hậu nghiêm trọng quy định cấu thành tội phạm hai tội danh trên, nhằm tránh việc hiểu áp dụng không thống quan hữu quan, cấp xét xử thực tiễn Như phân tích phần khóa luận này, dấu hiệu gây hậu nghiêm trọng hai tội danh thời điểm này, chưa có văn hướng dẫn cụ thể, có ý kiến mang tính chất tham khảo như: làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng khả toán, phá sản… Về “Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng”, phân tích mục 3.1, quy định tội phạm nhiều bất cập cần phải bổ sung kịp thời Đó cần ban hành quy định cụ thể giao dịch cho vay khơng có bảo đảm, mức giới hạn cho vay tổ chức tín dụng hành vi vi phạm khác hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, để tránh tình trạng nhập nhằng, khơng thống phát hiện, xử lý hành vi phạm tội Chính thiếu sót hành lang pháp lý dẫn đến việc thời gian qua, nhiều hành vi phạm tội lĩnh vực bị bỏ lọt, tạo nên lỗ hỏng lớn để liên tiếp xảy nhiều vụ án nghiêm trọng, với tài sản bị thất thoát lên đên số kỉ lục Thứ ba là, tội phạm hóa số hành vi mang tính nguy hiểm cao lĩnh vực ngân hàng vào quy định BLHS Pháp luật nói chung Pháp luật Hình nói riêng quy định điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, đạo đức…, mang tính lịch sử, khơng cố định, bất biến mà ln thay đổi cho phù hợp với tình hình thời kỳ Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng đến thời điểm nay, 61 cần có thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế, mà lĩnh vực ngân hàng giữ vai trò trụ cột nên kinh tế, có khả chi phối đến nhiều lĩnh vực khác Nhiều hành vi trước không xem gây nguy hiểm cho xã hội đến mức cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình nay, thiết nghĩ cần phải tội phạm hóa tính nguy hiểm chúng thể rõ Đó hành vi như: - Vi phạm quy định bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Theo quy định Khoản Điều 130 Luật tổ chức tín dụng năm 2010, tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ bảo đảm an tồn sau: Tỷ lệ khả chi trả; Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% tỷ lệ cao theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời kỳ; Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn; Trạng thái ngoại tệ, vàng tối đa so với vốn tự có; Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; Các tỷ lệ tiền gửi trung, dài hạn so với tổng dư nợ cho vay trung, dài hạn Và theo Điều 131 Luật tổ chức tín dụng năm 2010, tổ chức tín dụng phải trích lập khoản dự phịng rủi ro (khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết vay) khoản “nợ xấu” Tuy nhiên, thực tế, thời gian qua, nhiều ngân hàng không đảm bảo tỷ lệ an toàn này, vi phạm dễ nhận thấy nhiều tổ chức tín dụng khơng trích lập trích lập khơng quy định khoản dự phòng khoản “nợ xấu”, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng, mà hệ thống ngân 62 hàng khơng có trích lập dự phịng đầy đủ theo quy định, hệ thống thực an tồn Hoạt động ngân hàng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế Mặt khác, hoạt động ngân hàng nước ta mang tính chất đặc trưng so với nhiều quốc gia giới, tồn hệ thống ngân hàng nằm quản lý chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước, với đặc điểm cạnh tranh song hành với hợp tác phát triển Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng, tác động sâu rộng theo hướng tiêu cực vào nên kinh tế Vì vậy, Nhà nước đặt nhiều quy định nhằm đảm bảo cho an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, có quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn Vi phạm quy định hành vi nguy hiểm an toàn hệ thống ngân hàng, xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế Nhà nước lĩnh vực nhạy cảm Thiết nghĩ, BLHS nên tội phạm hóa hành vi này, nhằm tăng cường chế tài hình để bảo vệ quan hệ xã hội lĩnh vực ngân hàng - Vi phạm quy định bảo lãnh: nghiệp vụ bảo lãnh lĩnh vực ngân hàng, cán bộ, nhân viên ngân hàng thường có hành vi như: chấp nhận bảo lãnh mà biết rõ người bảo lãnh, người bảo lãnh không đủ điều kiện bảo lãnh; hành vi thực việc bảo lãnh cho khách hàng vượt q vốn tự có tổ chức tín dụng Hành vi gây nên tình trạng làm giảm nguồn vốn, từ dẫn đến thiếu hụt nhiều nguy thất tiền tổ chức tín dụng Đây hành vi thể đầy đủ tính chất nguy hiểm cho hoạt động tổ chức tín dụng, rộng ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng xã hội nói chung - Vi phạm chuyển tiền: chuyển tiền phương thức toán, khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ chuyển số tiền định cho người khác (người hưởng lợi) theo địa định thời gian định Đây phương thức toán đơn giản, đại cho 63 nhanh chóng nay, mà kinh tế phát triển thúc đẩy phát triển mạnh mẽ giao lưu thương mại Tuy nhiên, quy trình chuyển tiền khơng chặt chẽ, cán bộ, nhân viên ngân hàng cố ý không thực trách nhiệm giao tạo hội cho đối tượng phạm tội thực việc rửa tiền Vì vậy, hành vi mang tính nguy hiểm cao, cần phải tội phạm hóa BLHS - Đối với hoạt động đầu tư vào tài sản cố định Theo quy định Điều 140 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 “Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua, đầu tư vào tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạt động không 50% vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng không 50% vốn cấp quỹ dự trữ bổ sung vốn cấp chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Hành vi mua, đầu tư vào tài sản cố định không phục vụ trực tiếp cho hoạt động tổ chức tín dụng vượt tỷ lệ nêu xét thấy mang tính chất nguy hiểm cao hoạt động ngân hàng Nếu Điều 178 BLHS quy định hành vi “sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng”, mà cụ thể hành vi “sử dụng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ để chia lợi tức cổ phần gây hậu nghiêm trọng” tội phạm, hành vi mua, đầu tư vào tài sản cố định vượt 50% vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ với tổ chức tín dụng gây hậu nghiêm trọng cần thiết phải quy định tội phạm BLHS Đây hành vi nguy hiểm cao, xâm phạm đến trật tự quản lý Nhà nước lĩnh vực ngân hàng, đe dọa đến an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Biện pháp xử lý hành hành vi với mức phạt áp dụng phạt tiền 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng theo Điều 20 Nghị định 202/2004/NĐCP ngày 10 tháng 12 năm 2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng chưa đủ sức ngăn chặn, răn đe người thực hành vi Thiết nghĩ, tình hình nay, mà hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng ngày gia tăng nhà làm luật nên sửa đổi, bổ sung thêm số 64 điều luật để điều chỉnh xử lý hành vi vi phạm khác lĩnh vực ngân hàng hoạt động nhận tiền gửi, bảo lãnh, đầu tư, chuyển tiền, quy định vê tỷ lệ bảo đảm an toàn 65 KẾT LUẬN Ở Việt Nam nay, tội phạm lĩnh vực ngân hàng diễn vơ phức tạp, khó kiểm sốt, tác hại mà gây lớn kinh tế, trị, xã hội quốc gia Cho nên, Nhà nước cần thiết phải bảo vệ quan hệ xã hội lĩnh vực bị hành vi phạm tội xâm hại Đáp ứng yêu cầu khách quan đó, BLHS 1999 tội phạm hóa hai hành vi “sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng” Điều 178 “vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” Điều 179, tạo thuận lợi cho việc phòng chống xử lý có hành vi phạm tội xảy Tuy nhiên, bên cạnh đó, quy định pháp luật Hình Việt Nam tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng năm qua chưa thực phát huy hết hiệu điều chỉnh nhiều lý khác Thông qua nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực tiễn, nhận thấy nhiều vướng mắc, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định này, hỗ trợ tăng cường khả áp dụng chúng thực tế để pháp luật Hình lĩnh vực sát với thực tiễn Qua trình nghiên cứu, thực đề tài “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế kinh tế lĩnh vực ngân hàng”, tác giả xin kết luận lại số vấn đề sau: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý, xâm hại trật tự quản lý kinh tế Nhà nước lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng, xâm hại đến kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân Để hồn thiện quy định pháp luật Hình nước ta tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng, cần tiến hành nhanh chóng giải pháp sau: 66 Hồn thiện quy định BLHS hai Điều luật 178 Điều 179 BLHS Cần có hướng dẫn cụ thể quy định Điều 178 Điều 1999 179 BLHS 1999 Tội phạm hóa số hành vi mang tính nguy hiểm cao lĩnh vực ngân hàng như: vi phạm quy định bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, vi phạm quy định bảo lãnh, chuyển tiền, đầu tư vào tài sản cố định hoạt động tổ chức tín dụng vào quy định BLHS Trên kết nghiên cứu tác giả đề tài “Các tội xâm phạm trật tự quản lý lĩnh vực ngân hàng” Qúa trình nghiên cứu giúp tác giả tiếp thu nhiều kiến thức có nhìn bao qt, toàn diện lĩnh vực ngân hàng tội phạm lĩnh vực Khóa luận tốt nghiệp tác giả, qua thời gian tích cực tìm hiểu cố gắng, đến xem hồn tất, nhiên, vấn đề nghiên cứu rộng, kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý chân thành từ Qúy Thầy Cô giáo quan tâm đến đề tài để tác giả nâng cao chất lượng đề tài này, từ đó, hồn thiện kiến thức lĩnh vực 67 KẾT LUẬN Ở Việt Nam nay, tội phạm lĩnh vực ngân hàng diễn vô phức tạp, khó kiểm sốt, tác hại mà gây lớn kinh tế, trị, xã hội quốc gia Cho nên, Nhà nước cần thiết phải bảo vệ quan hệ xã hội lĩnh vực bị hành vi phạm tội xâm hại Đáp ứng yêu cầu khách quan đó, BLHS 1999 tội phạm hóa hai hành vi “sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tổ chức tín dụng” Điều 178 “vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng” Điều 179, tạo thuận lợi cho việc phịng chống xử lý có hành vi phạm tội xảy Tuy nhiên, bên cạnh đó, quy định pháp luật Hình Việt Nam tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng năm qua chưa thực phát huy hết hiệu điều chỉnh nhiều lý khác Thông qua nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực tiễn, nhận thấy cịn nhiều vướng mắc, tác giả xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định này, hỗ trợ tăng cường khả áp dụng chúng thực tế để pháp luật Hình lĩnh vực sát với thực tiễn Qua trình nghiên cứu, thực đề tài “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế kinh tế lĩnh vực ngân hàng”, tác giả xin kết luận lại số vấn đề sau: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý, xâm hại trật tự quản lý kinh tế Nhà nước lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng, xâm hại đến kinh tế quốc dân, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Để hoàn thiện quy định pháp luật Hình nước ta tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng, cần tiến hành nhanh chóng giải pháp sau: 68 Hoàn thiện quy định BLHS hai Điều luật 178 Điều 179 BLHS Cần có hướng dẫn cụ thể quy định Điều 178 Điều 1999 179 BLHS 1999 Tội phạm hóa số hành vi mang tính nguy hiểm cao lĩnh vực ngân hàng như: vi phạm quy định bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, vi phạm quy định bảo lãnh, chuyển tiền, đầu tư vào tài sản cố định hoạt động tổ chức tín dụng vào quy định BLHS Trên kết nghiên cứu tác giả đề tài “Các tội xâm phạm trật tự quản lý lĩnh vực ngân hàng” Qúa trình nghiên cứu giúp tác giả tiếp thu nhiều kiến thức có nhìn bao qt, tồn diện lĩnh vực ngân hàng tội phạm lĩnh vực Khóa luận tốt nghiệp tác giả, qua thời gian tích cực tìm hiểu cố gắng, đến xem hồn tất, nhiên, vấn đề nghiên cứu rộng, kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý chân thành từ Qúy Thầy Cơ giáo quan tâm đến đề tài để tác giả nâng cao chất lượng đề tài này, từ đó, hồn thiện kiến thức lĩnh vực 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Bộ luật Hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Công văn số 9031/NHNN-TTGSNH ngày 19 tháng 11 năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cảnh báo loại tội phạm lĩnh vực ngân hàng Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Nghị định Chính phủ số 146/2005/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2005 chế độ tài tổ chức tín dụng Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ bảo đảm tiền vay, sửa đổi bổ sung Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Quy chế trích lập sử dụng quỹ dự trữ tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 106/QĐ-NH5 ngày tháng năm 1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định Ngân hàng nhà nước số 34/2008/QĐ-NHNN ngày tháng năm 2008 việc sửa đổi bổ sung số điều quy định tỉ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định 10 Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 Thống đốc NHNN VN 70 11 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 hướng dẫn việc áp dụng số quy định Chương 14 “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS 1999 II SÁCH BÁO VÀ BÀI VIẾT 12 Tiến sĩ Phạm Văn Beo – Luật Hình Việt Nam, Quyển (Phần tội phạm) Nxb Chính trị quốc gia, 2010 13 Thạc sĩ Mai Bộ, Luật gia Phạm Văn Duyên - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế BLHS Nxb Thống kê, 2002 14 Nguyễn Ngọc Điệp - Bình luận khoa học BLHS, Nxb Thanh niên, 2009 15 Luật sư Phan Văn Lãng - Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động ngân hàng Tạp chí ngân hàng, số 18/2009 16 Đinh Văn Quế - Bình luận khoa học BLHS phần tội phạm, Tập VI tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Nxb Tp HCM, 2003 17 GS.TS Nguyễn Xn m, PGS.TS Nguyễn Hịa Bình – Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, 2004 18 Báo cáo vi phạm, tội phạm lĩnh vực tín dụng ngân hàng ngày 30/06/2011 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gửi Vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra án hình kinh tế chức vụ (Vụ 1) 19 Báo cáo đề nghị kiến nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm ngày 21 tháng 01 năm 2011 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gửi Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao III INTERNET 20 http://baolephai.wordpress.com 21 http://baomoi.com 71 22 http://www.chinhphu.com.vn 23 http://congly.com.vn 24 http://www.doanhnghiep24g.com.vn 25 http://www.google.com.vn 26 http://hanoimoi.com 27 http://www.petrotimes.vn 25 http://www.thanhnien.com.vn 28 http://www.tuoitre.com.vn 29 http://vneconomy.vn 30 http://www.vnexpress.net 31 http://www.vietbao.vn 32 http://www.vietrade 33 http://www.vietnamnet.com.vn 34 http://www.yahoo.com.vn ... định tội xâm phạm trật tự quản lý lĩnh vực ngân hàng 25 CHƢƠNG 2: CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 2.1 Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng. .. Hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng, hiểu sách vấn đề tội phạm tổ chức đấu tranh phòng chống, xử lý tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng Về vấn đề tội. .. tự quản lý kinh tế khác quy định chương XVI BLHS 1999 Từ đó, hiểu khái niệm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng sau: tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng