1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục rút gọn giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam

195 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thanh Hoa THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thanh Hoa THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN TIẾN TS NGUYỄN VĂN CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án (Luận án) trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có gian dối, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Luận án Đặng Thanh Hoa       MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT   PHẦN MỞ ĐẦU    Tính cấp thiết đề tài    Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài   2.1  Mục đích nghiên cứu   2.2  Nhiệm vụ nghiên cứu    Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài .5   3.1  Phạm vi nghiên cứu   3.2  Đối tượng nghiên cứu    Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .6    Kết cấu Luận án   TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU   Tổng quan tình hình nghiên cứu   1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi   1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11   1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 15   Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 15   2.1 Cơ sở lý thuyết 15   2.2 Phương pháp nghiên cứu 16   Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .17   3.1  Giả thuyết nghiên cứu 17   3.2  Câu hỏi nghiên cứu 17   NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU   CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ   1.1 Khái niệm ý nghĩa thủ tục rút gọn 18   1.1.1 Khái niệm thủ tục rút gọn 18   1.1.2 Ý nghĩa thủ tục rút gọn 23   1.2 Cơ sở pháp lý định hướng xây dựng thủ tục rút gọn 29   1.2.1 Cơ sở pháp lý việc xây dựng thủ tục rút gọn 29   1.2.2 Định hướng xây dựng thủ tục rút gọn 30   1.2.3 Mối quan hệ thủ tục rút gọn với nguyên tắc xét xử 32   1.3  Đặc điểm thủ tục rút gọn 41   1.3.1 Thủ tục rút gọn áp dụng số vụ án định 41   1.3.2 Rút gọn thành phần tham gia giải tranh chấp 48   1.3.3 Rút gọn trình tự bước tố tụng 50   1.3.4 Rút gọn cấp xét xử 58   1.3.5 Rút gọn thời gian giải tranh chấp 61   KẾT LUẬN CHƯƠNG 64   CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI   2.1 Xây dựng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực trạng pháp luật tố tụng dân 67   2.1.1 Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 67   2.1.2 Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm 80   2.2    Xây dựng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại từ thực tiễn xét xử Tòa án 84   2.2.1  Đối với tranh chấp mà đương thừa nhận toàn nghĩa vụ 85   2.2.2 Đối với tranh chấp đơn giản, giá ngạch thấp chứng rõ ràng 93   2.2.3 Đối với tranh chấp giá ngạch lớn đơn giản, chứng rõ ràng .100   KẾT LUẬN CHƯƠNG 104   CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI   3.1  Giải pháp xây dựng pháp luật thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 107   3.1.1 Về tiêu chí xác định loại vụ án giải theo thủ tục rút gọn .110   3.1.2    Về rút gọn thành phần tham gia giải vụ án theo thủ tục rút gọn .120   3.1.3 Về rút gọn trình tự, thủ tục giải vụ án theo thủ tục rút gọn 122   3.1.4 Về rút gọn thời gian giải vụ án theo thủ tục rút gọn .131   3.2  Giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 136   3.2.1 Ban hành văn hướng dẫn thực Bộ luật tố tụng dân 2015 .136   3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật thủ tục rút gọn 140   3.3  Giải pháp thi hành pháp luật thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 141   3.3.1 Quán triệt nhận thức ý nghĩa yêu cầu thủ tục rút gọn .141   3.3.2    Xây dựng chế, tổ chức, nguồn lực chế tài bảo đảm thực quy định thủ tục rút gọn 142   KẾT LUẬN CHƯƠNG 144   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 146   DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   PHỤ LỤC I: SỐ LIỆU THỐNG KÊ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN   PHỤ LỤC II: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi năm 2011 BLTTDS 2015 : Bộ luật tố tụng dân năm 2015 HP 2013 : Hiến pháp năm 2013 HĐTPTANDTC : Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao LTCTAND 2014 : Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 NQ49/TW : Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 NQ19/CP : Nghị 19/NQ-CP Chính phủ ngày 12-3-2015 “Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 – 2016” TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TAND : Tòa án nhân dân TCDS : Tranh chấp dân TCKDTM : Tranh chấp kinh doanh, thương mại TTDS : Tố tụng dân TTRG : Thủ tục rút gọn PHẦN MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Mục II.2.1 Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (NQ49/TW) rõ quan điểm việc xây dựng thủ tục rút gọn: “… Xây dựng chế xét xử theo thủ tục rút gọn vụ án có đủ số điều kiện định” Mục I.2.2 Mục I.2.4 NQ49/TW quy định: “Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội…” “… tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế…” Vì vậy, việc xây dựng thủ tục rút gọn (TTRG) tố tụng dân (TTDS) đáp ứng đòi hỏi yêu cầu cải cách tư pháp Hiến pháp năm 2013 (HP 2013) quy định rõ việc áp dụng TTRG việc giải số loại tranh chấp Tòa án Vì vậy, xây dựng TTRG TTDS để giải vụ án TCDS, bao gồm TCKDTM, nhiệm vụ cấp thiết để triển khai thi hành HP 2013 Theo quy định Bộ luật tố tụng dân hành (BLTTDS), tranh chấp dân (TCDS) nói chung, tranh chấp kinh doanh, thương mại (TCKDTM) nói riêng thuộc thẩm quyền giải Tòa án1 giải trình tự thủ tục tố tụng thơng thường, áp dụng chung mà không phân biệt giá trị tranh chấp, tính phức tạp đơn giản tranh chấp, có thừa nhận nghĩa vụ đương Bên cạnh đó, việc quy định thời hạn giải tranh chấp khơng hợp lý Bởi lẽ, Điều 29 BLTTDS quy định TCKDTM là: Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: a) Mua bán hàng hóa; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; k) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển; l) Mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dò, khai thác Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định tranh chấp phức tạp, thời hạn tối đa mà pháp luật quy định cứng nhắc, khó thực thi gây nhiều khó khăn Tịa án,2 tranh chấp đơn giản, đương thừa nhận nghĩa vụ, giá ngạch thấp chứng rõ ràng có lẽ khơng thiết cần thời hạn Ví dụ: doanh nghiệp A ký kết hợp đồng tín dụng hồn tồn pháp luật với ngân hàng, nhiên doanh nghiệp A (bên vay) cố tình khơng thực nghĩa vụ tốn Khi thụ lý giải u cầu địi nợ ngân hàng (bên cho vay), Tòa án phải thực số thủ tục không cần thiết hòa giải, thu thập chứng theo quy định, phải hỗn phiên tịa lần đầu đương người đại diện họ triệu tập hợp lệ mà vắng mặt dù khơng có lý đáng, phiên tịa phải xét xử hội đồng gồm ba thành viên… Ngoài ra, vụ án Tòa án cấp sơ thẩm định buộc bên vay phải thực nghĩa vụ mà bên vay thừa nhận, bên vay có quyền kháng cáo dù nhằm kéo dài thời gian thực nghĩa vụ; trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm phải giải vụ án theo thời hạn thủ tục thông thường… Như vậy, từ thực tiễn giải TCDS nói chung, đặc biệt TCKDTM, cho thấy “thủ tục nặng nề, thời gian giải kéo dài”3 việc áp dụng tất thủ tục tố tụng mà không phân biệt tranh chấp phức tạp, chứng không rõ ràng, đương không thừa nhận nghĩa vụ với tranh chấp đơn giản, chứng rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ bất hợp lý Rõ ràng, với quy định vậy, làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp đương sự, mơi trường kinh doanh làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh Chính quy định thời hạn giải kéo dài vài tháng (mà thực tiễn xét xử có lên đến năm) pháp luật tố Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo Tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội, tr.16 Ngô Anh Dũng (2002), “Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút ngắn pháp luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (04), tr.10 tụng dân hành có tác động khơng tốt đến q trình quay vòng đồng vốn tranh chấp vụ kiện có liên quan đến tài sản, tiền, vàng… môi trường, hội kinh doanh giá kinh tế thị trường ln ln biến động.4 Ngồi ra, xu chung, nước giới tìm cách giải nhanh TCKDTM, “đối với doanh nghiệp thời gian tiền bạc, hội kinh doanh, phát triển kinh tế đất nước, xã hội, để doanh nghiệp phải nhiều thời gian cho vụ kiện”.5 Bên cạnh đó, thủ tục tố tụng cồng kềnh khơng cần thiết q trình giải số vụ án TCDS, bao gồm TCKDTM, làm lãng phí nguồn lực xã hội, đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký Tịa án…6 Vì vậy, việc “đơn giản hóa thủ tục, quy trình rút ngắn thời gian giải tranh chấp thương mại xuống tối đa 200 ngày (nay 400 ngày), tranh chấp quy mô nhỏ doanh nghiệp nhỏ vừa thơng qua Tịa án”7 nhu cầu thực cần thiết cấp bách bối cảnh địi hỏi cải thiện mơi trường kinh doanh lực cạnh tranh Trên giới, bên cạnh thủ tục tố tụng thông thường, nhiều nước xây dựng thủ tục rút gọn (summary procedure) hay gọi thủ tục giản lược (simplified procedure) để áp dụng xử lý vi phạm pháp luật nhỏ, giải tranh chấp, khiếu kiện có giá trị thấp, vụ việc đơn giản, chứng rõ ràng,8 thừa nhận áp dụng rộng rãi nhiều nước.9 Chính Ngơ Anh Dũng, (03), tr.10 Tưởng Duy Lượng (2015), Báo cáo khảo sát số giải tranh chấp hợp đồng, Hội thảo tham vấn hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân để cải thiện môi trường kinh doanh Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức ngày 1-10-2015, Hà Nội, tr.13 Theo số liệu thống kê thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình Thẩm phán tháng phải giải từ 10 vụ việc trở lên Xem: “Án dân sự: Có nên xử rút gọn?” [http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=812] (truy cập ngày 28-1-2014) Xem: Mục II.2.b Nghị số 19/NQ-CP Chính phủ ngày 12-3-2015 “Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 – 2016” Trương Hịa Bình (2014), “Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa giản lược hệ thống Tòa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (04), tr.1 Câu 7: Theo ông/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại có giá ngạch nên để Tịa án tối cao tự xác định, hướng dẫn mức giá ngạch cho linh hoạt phù hợp với thời kì: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Đồng ý 77,4% 72 Không đồng ý 22,6% 21 trả lời Tổng số người trả lời 93 Số người không trả lời Câu 8: Theo ông/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại mà bên có nghĩa vụ bị đơn thừa nhận toàn nghĩa vụ thì: Câu trả lời lựa Đồng ý chọn Khơng Tỷ lệ Số đồng ý trung người bình trả lời Nên áp dụng thủ tục rút gọn 77 17 0 1,18 94 Không 39 54 0 1,58 93 Không giám đốc thẩm, tái thẩm 38 54 0 1,59 92 Ý kiến khác 0 0 0,00 kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Xin vui lòng nêu cụ thể Tổng số người trả lời 95 Số người không trả lời Câu 9: Trong trường hợp phải/muốn khởi kiện Tịa án ông/bà/anh/chị mong muốn thời gian giải Tòa án bao lâu: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Từ đến tháng 80,9% 76 Từ đến tháng 19,1% 18 Ý kiến khác (xin vui lòng nêu cụ thể) 0,0% trả lời Tổng số người trả lời 94 Số người không trả lời Câu 10: Theo ơng bà với trình độ, lực, phẩm chất Thẩm phán việc áp dụng thủ tục rút gọn phù hợp đảm bảo khách quan, công công lý: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Đồng ý 66,0% 62 Không đồng ý 34,0% 32 trả lời Tổng số người trả lời 94 Số người không trả lời   Kết Khảo sát dành cho Doanh nghiệp Câu 1: Ông/bà/anh/chị tham gia giải tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại Tòa án chưa? Số người trả Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Thường xuyên 19.2% 32 Thỉnh thoảng 23.4% 39 Hiếm 10.8% 18 Chưa 46.6% 78 lời Tổng số người trả lời 167 Số người khơng trả lời Câu 2: Ơng/bà/anh/chị cho biết thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại gia hạn tối đa tháng là: Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Phù hợp 28,0% 47 Chưa đủ số trường hợp 26,8% 45 Dài số trường hợp 45,2% 76 Tổng số người trả lời 168 Số người không trả lời Câu 3: Ông/bà/anh/chị cho biết thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tranh chấp kinh doanh thương mại gia hạn tối đa tháng Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Phù hợp 32,7% 54 Chưa đủ số trường hợp 20,0% 33 Dài số trường hợp 47,3% 78 Tổng số người trả lời 165 Số người không trả lời Câu 4: Ơng/bà/anh/chị từ góc độ đương bối cảnh phát triển kinh tế có nên áp dụng thủ tục rút gọn, đơn giản, ngắn gọn tranh chấp, yêu cầu KDTM đơn giản, chứng rõ ràng, giá ngạch thấp hay không? Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Đồng ý 90,9% 150 Không đồng ý 9,1% 15 Tổng số người trả lời 165 Số người khơng trả lời Câu 5: Theo Ơng/bà/anh/chị trường hợp tranh chấp, yêu cầu kinh doanh thương mại đơn giản, chứng rõ ràng giá ngạch thấp Đồng ý/Có Khơng đồng ý/Khơng Chỉ cần Thẩm phán xét xử sơ thẩm 110 55 0 Khơng cần thủ tục hịa giải trừ trường hợp bên có u cầu 110 55 Khơng cần phải xét xử phúc thẩm cần giám đốc thẩm 78 87 Có cần phải mở phiên tịa 121 Có cần tham gia Viện kiểm sát 104 Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ trung bình Số người trả lời 0,00 165 0 0,00 165 0 0,00 165 43 0 0,00 164 63 0 0,00 167 Tổng số người trả lời 168 Số người không trả lời Câu 5.4: Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Dưới tháng 33,5% 55 Dưới tháng 40,2% 66 Dưới tháng 23,8% 39 Dưới thời hạn khác (xin vui lòng nêu rõ tháng) 2,5% trả lời Tổng số người trả lời 164 Số người khơng trả lời Câu 6: Theo ơng/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại đơn giản chứng rõ ràng Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Số người trả lời Những vụ án có hồ sơ, tài liệu xác định quyền nghĩa vụ bên bên khơng có tranh 77,9% 127 22,1% 36 chấp, mâu thuẫn chứng Loại tranh chấp thông dụng không liên quan đến lĩnh vực pháp luật phức tạp Tổng số người trả lời 163 Số người không trả lời Câu 7: Theo ơng/bà/anh/chị pháp luật cần xác định tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại đơn giản chứng rõ ràng hay quy định chung giao cho Tòa án linh hoạt tự định trường hợp cụ thể: Câu trả lời lựa chọn - Pháp luật cần quy định cụ thể: - Đồng Không Tỷ lệ Số trung người bình trả lời ý đồng ý 135 29 0 1,18 164 70 78 0 1,53 148 Để Tòa án xem xét tự định cho linh hoạt Tổng số người trả lời 167 Số người không trả lời Câu 8: Theo ông/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại có giá ngạch cao mức nên áp dụng thủ tục rút gọn: Số người trả Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Từ 100 triệu trở xuống 51,2% 84 Từ 200 triệu trở xuống 37,8% 62 Con số khác (Xin vui lòng ghi cụ thể) 11,0% 18 lời Tổng số người trả lời 164 Số người không trả lời Câu 9: Theo ơng/bà/anh/chị nên để Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc xác định mức giá ngạch tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại áp dụng thủ tục rút gọn cho linh hoạt phù hợp với thời kì: Số người Câu trả lời lựa chọn Tỷ lệ Đồng ý 77,1% 128 Không đồng ý 22,9% 38 trả lời Tổng số người trả lời 166 Số người không trả lời Câu 10: Theo ông/bà/anh/chị tranh chấp, yêu cầu kinh doanh, thương mại mà bên có nghĩa vụ bị đơn thừa nhận tồn nghĩa vụ thì: Tỷ lệ trung bình Số người trả lời Câu trả lời lựa chọn Đồng ý Không đồng ý Nên áp dụng thủ tục rút gọn 149 17 0 1,10 166 78 86 0 1,52 164 Không giám đốc thẩm, tái thẩm 67 92 0 1,58 159 Ý kiến khác 0 0 1,00 Không kháng cáo - kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Xin vui lòng nêu cụ thể Tổng số người trả lời 166 Số người không trả lời ... KIẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG THỦ TỤC RÚT GỌN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI   3.1 ? ?Giải pháp xây dựng pháp luật thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 107  ... luận thủ tục rút gọn tố tụng dân Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc xây dựng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Chương 3: Kiến nghị xây dựng thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh,. .. thực Bộ luật tố tụng dân 2015 .136   3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật thủ tục rút gọn 140   3.3 ? ?Giải pháp thi hành pháp luật thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.   Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
2.   Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
38.   Trương Hòa Bình (2014), “Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn trong xét xử và thành lập Tòa giản lược trong hệ thống Tòa án nhân dân”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn trong xét xử và thành lập Tòa giản lược trong hệ thống Tòa án nhân dân”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trương Hòa Bình
Năm: 2014
39.   Nguyễn Văn Bình (Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, Nhà pháp luật Việt – Pháp, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Bình (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2009
40.   Michael Bogdan (1994), Luật so sánh, Kluwer Norstedts Juridik Tano (Người dịch: Lê Hồng Hạnh và Dương Thị Hiền) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật so sánh
Tác giả: Michael Bogdan
Năm: 1994
42.   Jean-Marie Coulon (2000), “Kỷ yếu Hội thảo pháp luật về tố tụng dân sự”, Nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức ngày 9&10-11-2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo pháp luật về tố tụng dân sự”, "Nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức ngày 9&10-11-2000
Tác giả: Jean-Marie Coulon
Năm: 2000
43.   Jean-Marie Coulon (2001), “Kỷ yếu Hội thảo pháp luật về tố tụng dân sự”, Nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức ngày 29&30-10-2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo pháp luật về tố tụng dân sự”, "Nhà pháp luật Việt – Pháp tổ chức ngày 29&30-10-2001
Tác giả: Jean-Marie Coulon
Năm: 2001
44.   Ngô Cường (2014), “Mô hình Tòa án đơn giản ở Nhật Bản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Tòa án đơn giản ở Nhật Bản”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Ngô Cường
Năm: 2014
45.   Ngô Anh Dũng (2002), “Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút ngắn trong pháp luật dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết phải quy định thủ tục rút ngắn trong pháp luật dân sự”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Ngô Anh Dũng
Năm: 2002
46.   Dự án Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam (2015), Báo cáo nghiên cứu và đề xuất cơ chế, mô hình giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục rút gọn tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu và đề xuất cơ chế, mô hình giải quyết tranh chấp dân sự theo thủ tục rút gọn tại Việt Nam
Tác giả: Dự án Tăng cường tiếp cận công lý và bảo vệ quyền tại Việt Nam
Năm: 2015
47.   Đỗ Văn Đại và Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam về Trọng tài Thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về Trọng tài Thương mại
Tác giả: Đỗ Văn Đại và Trần Hoàng Hải
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
48.   Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật dân sự tố tụng Việt Nam, NXB Khai Trí, Sài Gòn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dân sự tố tụng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Đẩu
Nhà XB: NXB Khai Trí
Năm: 1962
49.   Đặng Thanh Hoa (2013), “Giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng theo thủ tục rút gọn”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Đặng Thanh Hoa
Năm: 2013
51.   Đặng Thanh Hoa (2015), “Hiệu lực của bản án – quyết định theo thủ tục rút gọn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực của bản án – quyết định theo thủ tục rút gọn”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Đặng Thanh Hoa
Năm: 2015
52.   Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Đào Văn Hội (2004), "Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế ở nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Đào Văn Hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
53.   JICA (1998), Japanese Law (Luật Nhật Bản), tập III, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Japanese Law (Luật Nhật Bản)
Tác giả: JICA
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1998
54.   Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân sự Liên bang Nga, NXB Tư pháp, Hà Nội; Dự án VIE/95/017 (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng dân sự Liên bang Nga
Tác giả: Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005
55.   Tưởng Duy Lượng (2015), Báo cáo khảo sát về chỉ số giải quyết tranh chấp hợp đồng, Hội thảo tham vấn hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự để cải thiện môi trường kinh doanh do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức ngày 1-10-2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khảo sát về chỉ số giải quyết tranh chấp hợp đồng
Tác giả: Tưởng Duy Lượng
Năm: 2015
58.   Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Bản dịch của Hoàng Thanh Đạm, NXB Giáo dục, 1996, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần pháp luật
Nhà XB: NXB Giáo dục
100.   Ministry of Justice of the United Kingdom's website [http://www.justice. gov.uk/courts/procedure-rules/civil/rules] (truy cập ngày 17-5-2015) Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN