Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
536,48 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG THỦTỤCHÒAGIẢITRANHCHẤPKINHTẾTHƯƠNGMẠITHEO BỘ LUẬTTỐTỤNGDÂNSỰHIỆNNAY Chuyên ngành: Luậtkinhtế Mã số: 60.38.01.07 TÓM TẮT ĐỂ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ……… giờ………tháng… năm…… Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinhtế thị trường, nhà kinh doanh có nhiều mối quan hệ kinh tế, thươngmại với mong muốn xây dựng lòng tin, trì mối quan hệ kinhtế với đối tác cách lâu dài để bảo đảm cho hoạt động kinh tế, thươngmại ổn định phát triển Tuy vậy, đơi nhiều lý chủ quan khách quan, mối quan hệ kinhtếthươngmại nhà kinh doanh có bất đồng mâu thuẫn dẫn đến tranhchấp việc thực cam kết quyền lợi tranhchấpkinh tế, thươngmại Để giảitranhchấpkinhtếthươngmại bên cần phải lựa chọn phương thức giảitranhchấp phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, mối quan hệ bên, thời gian chi phí… Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn hình thành nhiều phương thức giảitranhchấpkinh tế, thương mại, như: thương lượng, hòa giải, giảitheothủtục trọng tài, giảitheothủtục tư pháp Trong đó, việc giảitranhchấptheo phương thức hòagiải (hòa giải ngồi tốtụnghòagiảitố tụng) có nhiều ưu điểm áp dụng phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinhtế phát triển Do để thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giảitranhchấpkinhtếthươngmại đường hòa giải, cần phải có cơng trình nghiên cứu ưu điểm, khuyết điểm phápluật hành thực tiễn liên quan đến hòagiảiViệtNam sở đối chiếu so sánh, để tăng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phương thức Với lý vậy, tơi chọn đề tài “Thủ tụchòagiảitranhchấpkinhtếthươngmạitheo Bộ luậttốtụngdân nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập chế định hòagiảigiảitranhchấpkinhtếthươngmại là: “Hòa giải, thương lượng việc giảitranhchấpkinhtế Tòa án Việt Nam”, TS Trần Đình Hảo, năm 2000;“Hòa giảithươngmại xu hướng phát triển Việt Nam”, TS Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trưởng Vụ Bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp, năm 2011; “Hồn thiện chế hòagiảiViệtNam – Bài học từ kinh nghiệm nước”, ThS Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012;“Về chế giảitranhchấpkinhtế nước ta giai đoạn nay” TS Phạm Hữu Nghị Và nhiều cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ khác nghiên cứu đề tài liên quan đến vấn đề Tuy vậy, tất cơng trình nêu chủ yếu tiếp cận phương thức hòagiảitranhchấpkinhtếthươngmại từ góc độ luật thực định, đa phần nghiên cứu hòagiảitốtụng chưa nghiên cứu chế định cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống tốtụngtốtụng Ngoài nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hòagiảitranhchấpkinhtếthươngmại tiếp tục đặt có nhu cầu giải chưa cập nhật phápluật hành cụ thể theo Bộ luậttốtụngdân 2015 Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài thơng qua việc nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống quy định thủtụchòagiảigiảitranhchấpkinhtếthươngmại thực tiễn áp dụng quy định này, làm rõ chất thủtụchòagiải trình giảitranhchấpkinhtếthương mại, luận giải sở lý luận thực thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện phápluậthòagiải việc giảitranhchấpkinhtếthươngmại nước ta Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận tranhchấpkinhtếthươngmại - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống phápluật hành phương thức giảitranhchấpkinhtếthươngmại đặc biệt phương thức hòagiải từ làm rõ mặt được, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập phápluật thực tiễn hoạt động giảitranhchấpkinhtếthươngmạihòagiải - Đưa số kiến nghị đề xuất giảipháp hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấpkinhtếthươngmạihòagiải Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định phápluậtViệtNamgiảitranhchấpkinhtếthươngmạihòagiảitốtụng ngồi tốtụng Phạm vi nghiên cứu: Các quy định phápluậtViệtNamgiảitranhchấpkinhtếthươngmạihòagiải quy định BLDS 2015, BLTTDS 2015, LTTTM 2010, đạo luật có liên quan LTM 2005, LDN 2014, LĐT 2014 , luật có liên quan, văn hướng dẫn điều ước quốc tế mà ViệtNam tham gia phương thức giảitranhchấpkinhtếthươngmạihòagiảikinhtếthươngmại Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tư logic để tìm hiểu, nghiên cứu tìm giảipháp có tính thiết thực sở sách, số liệu, tư liệu sẵn có Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thủtụchòagiảitranhchấpkinhtếthươngmạitheophápluật - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất kiến nghị giảipháp hoàn thiện quy định phápluậtthủtụchòagiảitranhchấpkinhtếthươngmại Kết cấu luận án Chương 1: Những vấn đề pháp lý thủtụchòagiảitranhchấpkinhtếthươngmại Chương 2: Quy định phápluậtthủtụchòagiảitranhchấpkinhtếthươngmạitheo Bộ luậttốtụngdân thực tiễn thi hành phápluật Chương 3: Một số kiến nghị giảipháp hoàn thiện phápluậtthủtụchòagiảigiảitranhchấpkinhtếthươngmạiViệtNam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ THỦTỤCGIẢI QUYẾT TRANHCHẤPKINHTẾTHƯƠNGMẠI 1.1 Khái quát chung tranhchấpkinhtếthươngmại phương thức giảitranhchấpkinhtếthươngmại 1.1.1 Khái quát chung tranhchấpkinhtếthươngmại (KTTM) 1.1.1.1 Khái niệm tranhchấp KTTM Pháp lệnh thủtụcgiải vụ án kinhtế ngày 16/3/1994 theo Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 Chính phủ trọng tài kinhtế liệt kê tranhchấp coi tranhchấpkinh tế, thuộc thẩm quyền giải Tòa án kinh tế, bao gồm: Các tranhchấp hợp đồng kinhtếpháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng kí kinh doanh; Các tranhchấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; Các tranhchấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu; Các tranhchấp khác theo quy định phápluật Điều 238, Luậtthươngmại 1997 là: “Tranh chấpthươngmạitranhchấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại” Tại ViệtNam ngồi Giáo trình LuậtThươngmại tập trường Đại học Luật Hà Nội có đưa quan điểm tranhchấpthươngmại có số quan điểm khác theo Kỹ hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng tư vấn hợp đồng Học viện tư pháp “Tranh chấp hợp đồng mâu thuẫn, bất đồng ý kiến bên tham gia quan hệ hợp đồng liên quan tới việc thực (hoặc không thực hiện) quyền nghĩa vụ theo hợp đồng”.1 Như vậy, hiểu tranhchấp KTTM mâu thuẫn, bất đồng chủ thể phát sinh việc thực hoạt động có liên quan đến lĩnh vực kinh tế, thươngmại đầu tư Và định nghĩa tranhchấp KTTM sau: “Tranh chấp KTTM mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền lợi nghĩa vụ chủ thể phát sinh trình thực hoạt động KTTM” 1.1.1.2 Đặc điểm tranhchấp KTTM Thứ nhất: chủ thể tranhchấp KTTM chủ yếu thương nhân, thương nhân người hoạt động thương mại, có đăng ký kinh doanh Thứ hai: khách thể tranhchấp KTTM quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ KTTM (theo hợp đồng không theo hợp đồng) xảy trước, hay sau thỏa thuận bên Đối tượng tranhchấp lợi ích kinhtếThứ ba: nội dung tranhchấp mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ bên phát sinh từ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thươngmại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 1.1.1.3 Nguyên nhân hình thành tranhchấp KTTM Kỹ hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng tư vấn hợp đồng Học viện tư pháp/ tr 53 Thứ nhất: lợi nhuận: Mục đích cuối hoạt động kinh doanh lợi nhuận Chính lợi nhuận mà có chủ thể chấp nhận phá vỡ hợp đồng, vi phạm hợp đồng phát sinh tranhchấpThứ hai: hạn chế kiến thức pháp luật: Không phải nhà đầu tư nắm rõ quy định pháp luật, điều dẫn đến có thỏa thuận vượt quy định phápluậtThứ ba: thiếu vắng quy định pháp luật: Phápluật dự trù tất mâu thuẫn quan hệ thươngmại xảy hoạt động kinh doanh đa dạng, phức tạp 1.1.2 Các phương thức giảitranhchấp KTTM 1.1.2.1 Các phương thức giảitranhchấp KTTM phổ biến quốc gia a) Thương lượng Thương lượng phương thức giảitranhchấpchấp KTTM mà không cần đến vai trò người thứ ba Đặc điểm phương thức thương lượng bên trình bày quan điểm, kiến, tìm biện pháp thích hợp đến thống thoả thuận để tự giải bất đồng b) HoàgiảiHoàgiải phương thức giảitranhchấp KTTM mà bên bên q trình thương lượng với có tham gia bên thứ ba độc lập hai bên chấp nhận hay định làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên nhằm tìm kiếm giảipháp thích hợp cho việc giải xung đột bất đồng để chấm dứt tranhchấp phát sinh bên tham gia quan hệ c) Trọng tài thươngmại Trọng tài vụ việc: phương thức trọng tài bên tranhchấp thoả thuận thành lập để giải vụ tranhchấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranhchấp Trọng tài thường trực: TheophápluậtViệtNam trọng tài thường trực dạng trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng trụ sở giao dịch ổn định d) Tòa án Tòa án phương thức giảitranhchấp KTTM quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước, tiến hành theo trình tự thủtục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định Tòa án vụ tranhchấp khơng có tự nguyện tuân thủ đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế nhà nước 1.1.2.1 Các phương thức giảitranhchấp KTTM quốc tế khu vực a) Cơ chế giảitranhchấpthươngmạiTổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) Cơ chế giảitranhchấp WTO xây dựng bốn ngun tắc: cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên tranhchấp Cơ chế giảitranhchấp WTO bắt buộc tất quốc gia thành viên theo thành viên có khiếu nại, tranhTheo Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ học trực thuộc Viện Khoa học xã hội biên soạn (1992), "Hòa giải việc thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột hay xích mích cách ổn thỏa"2 Theo Từ điển Luật học Anh - Mỹ Black, "hòa giải q trình giảitranhchấp mang tính chất riêng tư, đó, Hòagiải viên người thứ ba trung gian giúp bên tranhchấp đạt thỏa thuận".3 Theo Từ điển Luật học Cộng hòa Pháp4, "hòa giải phương thức giảitranhchấp với giúp đỡ người trung gian thứ ba (hòa giải viên) để giúp đưa đề nghị giải cách thân thiện" Như hiểu “Hòa giải phương thức giảitranhchấp với giúp đỡ bên thứ ba trung lập, bên tranhchấp tự nguyện thỏa thuận giảitranhchấp phù hợp với quy định pháp luật, truyền thống đạo đức xã hội” Từ khái niệm tranhchấp KTTM thể phần 1.1.1.1 khái niệm hòa giải, đưa khái niệm hòagiảitranhchấp KTTM sau “Hòa giảitranhchấp KTTM phương thức giảitranhchấp với giúp đỡ bên thứ ba trung lập, bên tranhchấp tự nguyện thỏa thuận giải mâu thuẫn, bất đồng hay xung đột quyền lợi nghĩa vụ chủ thể phát sinh trình thực hoạt động KTTM, phù hợp với Viện Khoa học Xã hội - Trung tâm Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt/ tr 350 Từ điển Luật học Anh - Mỹ Black/ tr 250 Từ điển Luật học Cộng hòa Pháp/ tr 378 10 quy định pháp luật, truyền thống đạo đức xã hội” 1.2.1.2 Phân loại hòagiải Hòagiảitốtụng a) Hòagiải tòa án Hòagiải tòa án giai đoạn bắt buộc tố tụng, thể điều 10 BLTTDS 2015 “Tồ án có trách nhiệm tiến hành hoàgiải tạo điều kiện thuận lợi để đương thoả thuận với việc giải vụ việc dântheo quy định Bộ luật này” Q trình hòagiải tòa án luậthóa cách cụ thể, rõ ràng phápluậttốtụng để áp dụng thống tòa án Quy trình hòagiải tòa án vụ án tranhchấp KTTM thực giai đoạn chuẩn bị xét xử sau tòa án thụ lý vụ án trước đưa vụ án xét xử vụ việc b) Hòagiải trọng tài LTTTM 2010 khơng quy định cụ thể quy trình hòagiải trọng tài, việc hòagiải trung tâm trọng tài thực theo quy trình phù hợp, linh hoạt tạo điều kiện để bên thỏa thuận với Tại điều LTTTM 2010 quy định “Trong q trình tốtụng trọng tài, bên có quyền tự thương lượng, thỏa thuận với việc giảitranhchấp yêu cầu Hội đồng trọng tài hòagiải để bên thỏa thuận với việc giảitranh chấp” Các bên giảitranhchấptốtụng trọng tài hay tốtụng tòa án khuyến khích bên tự thương lượng, hòagiải Việc bên tự hòagiải thỏa thuận với thực trước, trình giảitranhchấp Song song với q trình đó, tòa án hay trọng tài tiến hành việc hòagiải cho 11 bên tranhchấp Hòagiải ngồi tốtụngHòagiảitốtụngthườngtổ chức trọng tài thươngmại thực bên thứ ba làm trung gian hòagiảitheo yêu cầu cầu bên tranhchấp Tại tổ chức trọng tài thươngmại lớn giới có quy tắc hòagiảitổ chức việc hòagiải nhằm giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh giảitranhchấp cách nhanh chóng hiệu 1.2.2 Các nguyên tắc hòagiảitranhchấp KTTM 1.2.2.1 Tơn trọng quyền tự định đoạt bên tranhchấp 1.2.2.2 Việc hòagiảitranhchấpkinhtế phải bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, hợp lý, khơng trái phápluật không trái tập quán thươngmại quốc tế 1.2.2.3 Bảo vệ uy tín bên tranhchấpthương trường, bảo toàn yếu tố bí mật, bí kinh doanh q trình hòagiải 1.2.3 Vai trò, chức ý nghĩa việc hòagiảitranhchấp KTTM 1.2.3.1 Vai trò, chức hòagiảitranhchấp KTTM Thứ nhất, hòagiải biện pháp có tác dụng giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột bên Thứ hai, hòagiải cách thức thể bảo đảm quyền tự lựa chọn quan giảitranhchấpThứ ba, hòagiảitốtụng tìm cách điều hòa lợi ích, cứu 12 vãn mối quan hệ hai bên Thứ tư, hòagiải ngồi tốtụng giúp bên tiếp cận công lý không thiết đường tòa án 1.2.3.2 Ý nghĩa hòagiảitranhchấp KTTM Một là, hòagiải cách thức giữ gìn mối quan hệ làm ăn kinh doanh lâu dài, khôi phục mối quan hệ bên, tìm thấy thơng cảm Hai là, hòagiải biện pháp tiết kiệm chi phí, vật chất, thời gian nhà nước, xã hội, tổ chức kinhtế Ba là, hòagiải phương thức phổ biến, giải thích phápluật góp phần làm lành mạnh quan hệ kinhtế - xã hội 1.2.4 Lịch sử hình thành phát triển chế định hòagiảitranhchấp KTTM ViệtNam Văn phápluậtViệtNam quy định hòagiải Sắc lệnh số 13 tổ chức Tòa án ngày 21/01/1946 Ngày 10/3/1975, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/CP công bố Điều lệ chế độ hợp đồng kinhtế thay cho Điều lệ tạm thời Chế độ hợp đồng kinhtế Ngày 25/9/1989, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Hợp đồng Kinhtế thay Điều lệ Chế độ Hợp đồng Kinhtế (1975) Căn vào Pháp lệnh Trọng tài Kinh tế, ngày 25/3/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 70/HĐBT công bố điều lệ trình tự, thủtụcgiảitranhchấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi 13 phạm phápluật hợp đồng kinhtế Ngày 16/3/1994 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành PLTTGQCVAKT Trong PLTTGQCVAKT “hòa giải” quy định thủtục bắt buộc phải tiến hành suốt trình tốtụng Tại điều 37 PLTTTM 2003 ban hành quy định hòagiảitốtụng trọng tài Ngày 15/6/2004 BLTTDS ban hành Trog đó, chế định hòagiải vụ án dân kế thừa, hoàn thiện khắc phục tồn bất cập quy định hòa giải, thống trình tự thủtụchòagiải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, nhân gia đình Bộ luậtTốtụngDân 2015 số 92/2015/QH13 Quốc hội kỳ họp Khóa 10 thơng qua ngày 25/11/2015 thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 Đây kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển phápluậttốtụngdân Như chế định hòagiảigiảitranhchấp KTTM xây dựng trải qua trình phát triển từ chưa có đến có, từ chưa cụ thể đến cụ thể ngày hoàn thiện, đầy đủ 14 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT VỀ THỦTỤCHÒAGIẢITRANHCHẤPKINHTẾTHƯƠNGMẠITHEO BỘ LUẬTTỐTỤNGDẬNSỰHIỆNNAY VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁPLUẬT 2.1 Quy định thủtụchòagiảitranhchấp KTTM tốtụng 2.1.1 Phápluậtthủtụchòagiảitranhchấp KTTM tốtụng tòa án 2.1.1.1 Nguyên tắc hòagiảitốtụng tòa án Một số nguyên tắc TTDS, bao gồm: Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; Cung cấp chứng chứng minh tốtụngdân sự; Bình đẳng quyền nghĩa vụ tốtụngdân sự; Bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự; Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theopháp luật; Trách nhiệm quan, người tiến hành tốtụngdân sự; Tòa án xét xử tập thể; Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai; Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; Giám đốc việc xét xử; Bảo đảm hiệu lực án, định Tòa án; Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ Tòa án; Việc tham gia TTDS cá nhân, quan, tổ chức; Bảo đảm tranhtụng xét xử; Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tốtụngdân 2.1.1.2 Phạm vi hòagiảitốtụng tòa án Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, tòa án tiến hành hòagiải để đương hòagiải với việc giải vụ án, 15 trừ vụ án khơng hòagiải khơng tiến hành hòagiải vụ án giảitheothủtục rút gọn, quy định điều 205 BLTTDS 2015 Như phạm vi hòagiải vụ án dân rộng bao gồm tất vụ án, loại tranhchấp trừ vụ án khơng hòagiải vụ án khơng tiến hành hòagiải được, quy định điều 206, 207 BLTTDS 2015 2.1.1.3 Thủtục tiến hành hòagiải vụ án dânThủtục phiên hòagiảihòagiải vụ án dân nói chung tiến hành thời gian chuẩn bị xét xử sau tòa án thụ lý vụ án trước đưa vụ án xét xử Quy trình hòagiải tòa án tiến hành theogiai đoạn: Chuẩn bị; Hòagiải Kết thúc 2.1.1.4 Ưu điểm hạn chế hòagiảitốtụng tòa án Về ưu điểm: Đây phương pháp tối ưu để giảitranhchấp mà ràng buộc bên Sau hòagiải đạt kết bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ lâu dài, giảm bớt căng thẳng trì việc hợp tác Về hạn chế: Thời gian giải kéo dài ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên, trường hợp vụ án phức tạp thời gian chuẩn bị xét xử bị kéo dài dẫn đến vi phạm tố tụng; không đảm bảo bí mật kinh doanh bên có yêu cầu xử kín 2.1.1.5 Thực tiễn giảitranhchấp KTTM hòagiảitốtụng tòa án Thứ nhất: thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 203 BLTTDS 2015 16 Thứ hai, việc thụ lý vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng Thứ ba, việc tham gia Viện kiểm sát phiên họp xem xét giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Thứ tư, quy định vụ án dân khơng tiến hành hòagiải đương đề nghị khơng tiến hành hòagiảitheo quy định khoản Điều 207 BLTTDS 2.1.2.Quy định phápluậthòagiảitốtụng trọng tài 2.1.2.1 Nguyên tắc hòagiải trọng tài theo LTTTM 2010 Nguyên tắc “Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội” quy định Khoản điều LTTTM 2010 Tại Nguyên tắc “Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật” quy định khoản điều LTTTM 2010 2.1.2.2 Trình tự hòagiải giá trị hòagiải thành, vấn đề pháp lý nảy sinh hòagiải trọng tài Mặc dù hòagiải trình bắt buộc giảitranhchấp trọng tài thươngmạitốtụng tòa án, tốtụng trọng tài khuyến khích bên tự thương lượng, hòagiải với trước trình giảitranhchấp 2.1.2.3 Ưu điểm hạn chế hòagiảitốtụng trọng tài Về ưu điểm: thủtục trọng tài đơn giản, nhanh chóng; khả 17 định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm; nguyên tắc trọng tài xét xử không cơng khai; bên tranhchấp có khả tác động đến q trình trọng tài, kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí kinh doanh; trọng tài giảitranhchấp nhân danh ý chí bên, không nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, nên phù hợp để giảitranhchấp có nhân tố nước ngồi;Quyết định cơng nhận thỏa thuận coi phán trọng tài có giá trị chung thẩm, đảm bảo thi hành quan có quyền lực nhà nước Về hạn chế: trọng tài tuyên án sau cấp xét xử nhất, nên định trọng tài khơng xác, gây thiệt hại doanh nghiệp; tính cưỡng chế thi hành định trọng tài khơng cao trọng tài khơng đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước; định công nhận thỏa thuận có giá trị chung thẩm thi hành phán trọng tài thực tế việc thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên; chi phí cho việc giảitranhchấpkinh doanh trọng tài lớn; 2.1.2.4 Thực tiễn thi hành hòagiảitốtụng trọng tài Số vụ tranhchấp KTTM đưa giải trung tâm trọng tài ViệtNam đến so với phương thức giảitranhchấp khác Hòagiảitốtụng trọng tài đạt hiệu thấp số vụ việc thực tếgiảinăm trung tâm trọng tài ít, doanh nghiệp thường đưa tòa có tranhchấp 18 Bên cạnh đó, chất lượng số lượng nhân lực thực việc hòagiải chưa đảm bảo, kỹ hòagiải chưa đào tạo nhiều trình độ chun mơn họ tương đối cao, đặc biệt vụ tranhchấp có yếu tố nước ngồi 2.2 Quy định thủtụchòagiảitranhchấp KTTM ngồi tốtụng 2.2.1 Quy định phápluậthòagiải ngồi tốtụngViệtNamHòagiải ngồi tốtụng chế linh hoạt, mềm dẻo cho bên tranh chấp, việc giảitranhchấp khơng có văn quy định cụ thể trình tự thủtụchòagiải Trong tiến trình hòagiải hồn tồn bên định họ kiểm sốt tình hình, kết nhiều so với thủtục tòa án trọng tài 2.2.2 Ưu điểm hạn chế hòagiải ngồi tốtụng Về ưu điểm: thủtụchòagiải linh hoạt, không phụ thuộc vào điều chỉnh pháp luật; trì mối quan hệ hòagiảitranhchấpgiải dựa lợi ích mong muốn bên; hòagiải đảm bảo tính bảo mật Về hạn chế: thành cơng việc hòagiải phụ thuộc vào thiện chí hợp tác bên; thiếu điều chỉnh pháp luật, hòagiải ngồi tốtụng không đảm bảo chế pháp lý; bí mật kinh doanh dễ bị lộ có tham gia bên thứ 2.2.3 Thực tiễn hoạt động hòagiải ngồi tốtụng Tại Việt Nam, hoạt động hòagiải ngồi tốtụng diễn hàng ngày khơng có số thống kê cụ thể để biết năm có vụ hòagiải ngồi tố tụng, tỷ lệ hòagiải thành 19 % Mặc dù nhận thấy nhiều ưu điểm hòagiải ngồi tốtụnggiảitranhchấp KTTM nhà nước ta khơng có văn phápluật hướng dẫn thi hành quản lý hoạt động tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ hòagiảihòagiải ngồi tốtụng chưa coi trọng 20 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢIPHÁP HỒN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ THỦTỤC HỊA GIẢITRANHCHẤP KTTM THEO BỘ LUẬTTỐTỤNGDÂNSỰHIỆNNAY 3.1 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấpthươngmạihòagiải Trong q trình phát triển kinhtế trước xu khu vực hóa tồn cầu hóa, quốc gia khơng ngừng thay đổi lĩnh vực đời sống xã hội Và tất yếu xảy điều không mong muốn khơng thể tránhtranhchấp quan hệ thươngmại Vấn đề đặt né tránhtranhchấp mà lần tranhchấp phát sinh cần phương pháp nào, quan nào, phápluật để giải quyết, bảo đảm lợi ích đáng cần bảo vệ bên Đây đảm bảo cho độ tin cậy, độ an toàn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh sản xuất Chính trình phát triển đặt yêu cầu quốc gia phải đỏi hệ thống phápluật phù họrp với đặc thù quốc gia lại vừa phù hợp với phát triển chung giới 3.2 Định hướng xây dựng hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấpthươngmạihòagiảiThứ nhất: Hồn thiện phápluậthòagiảikinh doanh thươngmạitốtụng xây dựng phápluậthòagiảikinh doanh thươngmạitốtụng sở thực tiễn hoạt động hòagiải nước kinh nghiệm hòagiải quốc gia giới Thứ hai: Vận dụng linh hoạt nguyên tắc kinh nghiệm 21 quan giảitranhchấpthươngmại giới Thứ ba: Xây dựng đào tạo hệ thống người hòagiải sở người hòagiải phải có kỹ hòagiải 3.3 Kiến nghị số giảipháp hoàn thiện phápluậtthủtụctranhchấpkinhtếthươngmại 3.3.1 Giảipháp hoàn thiện phápluậthòagiảitốtụng 3.3.1.1 Đối với hòagiảitốtụng tòa án Một là, cần quy định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thuộc thành phần phiên hòagiải điều 187 BLTTDS 2015 Hai là, sửa đổi khoản điều 207 BLTTDS 2015 trường hợp khơng hòagiải vắng mặt đương lý đáng Ba là, sửa đổi quy định trường hợp có đương thay đổi ý kiến bên có thỏa thuận lại sau tòa án lập biên hòagiải thành thời hạn ngày Bốn là, hồn thiện quy định cơng nhận thỏa thuận phiên tòa trường hợp bên thỏa thuận phần nội dung tranhchấp phần khác khơng thỏa thuận 3.3.1.2 Đối với hòagiảitốtụng trọng tài Một là, quy định cụ thể trình tự thủtụchòagiải trọng tài LTTTM 2010 Hai là, đào tạo đội ngũ trọng tài viên đạt chuẩn số lượng chất lượng Ba là, hiệu lực định công nhận thỏa thuận 22 3.3.2 Giảipháp hồn thiện phápluậthòagiải ngồi tốtụng Một là, quan giao nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực hòagiải thành ngồi Tòa án cần tăng cường đạo, hướng dẫntheo ngành dọc quy định Bộ luậtTốtụngdânnăm 2015 Hai là, cần nâng cao lực hòagiải viên, hòagiải viên cơng nhận theoLuậtHòagiải sở năm 2013 Ba là, bên xảy mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm phápluật cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm việc gửi đơn u cầu Tòa án cơng nhận kết hòagiải thành Bốn là, triển khai thực quy định Tòa án cơng nhận kết hòagiải thành ngồi Tòa án Bộ luậtTốtụngdânnăm 2015, Tòa án có thẩm quyền xét đơn u cầu cơng nhận hòagiải thành vụ việc hòagiải ngồi Tòa án phải đảm nhiệm nhiều việc trước, nên đòi hỏi cần phải giải công việc vừa bảo đảm tiến độ theo thời hạn quy định phải bảo đảm chất lượng công việc Năm là, cần sớm ban hành Nghị định Chính phủ hòagiảithươngmại để tạo sở pháp lý cho việc điều chỉnh phạm vi, nguyên tắc trình tự, thủtụcgiảitranhchấphòagiảithương mại, quy định hòagiải viên thương mại, tổ chức cung cấp dịch vụ hòagiảithương mại, tổ chức hoạt động hòagiảithươngmại nước ViệtNam quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động hòagiảithươngmại 23 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu luận văn phân tích rõ ràng tranhchấp KTTM từ sâu tìm hiểu phương thức giảitranhchấp KTTM mà cụ thể giảitranh KTTM hòagiải Qua đó, có nhìn khái quát thực trạng phápluật hành giảitranhchấp KTTM hòagiải nước ta nay; Phân tính, đánh giá ưu điểm tồn hệ thống này; Nêu thực trạng tình hình thực trạng giảitranhchấp KTTM hòagiải nước ta Trên sở đưa số nhận xét vấn đề bất cập hệ thống phápluậtgiảitranhchấp KTTM hòa giải, nhận xét nguyên nhân bất cập để có định hướng, kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấp KTTM hòagiải nước ta Việc hồn thiện hệ thống phápluậthòagiảitốtụng xây dựng hệ thống phápluậthòagiảitốtụng yêu cầu cần thiết kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu chương trình xây dựng hồn thiện phápluậtViệtNam Vì hòagiảitranhchấp KTTM cần phải cụ thể hóa nhiều hệ thống phápluật hành, phù hợp với hoạt động kinh doanh thươngmại tương lai 24 ... quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh tế thương mại hòa giải tố tụng ngồi tố tụng Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh tế thương mại hòa giải quy... vấn đề pháp lý thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thương mại Chương 2: Quy định pháp luật thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thương mại theo Bộ luật tố tụng dân thực tiễn thi hành pháp luật Chương... CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ THƯƠNG MẠI THEO BỘ LUẬT TỐ TỤNG DẬN SỰ HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT 2.1 Quy định thủ tục hòa giải tranh chấp KTTM tố tụng 2.1.1 Pháp