Thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam hiện nay

80 165 1
Thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thương mại theo pháp luật tố tụng dân sự việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Học viện Khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ánh Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung tranh chấp kinh tế thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại 1.2 Thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại 21 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP KINH TẾ THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DẬN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT 36 2.1 Quy định thủ tục hòa giải tranh chấp KTTM tố tụng 36 2.2 Quy định thủ tục hòa giải tranh chấp KTTM ngồi tố tụng 54 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HÒA GIẢI TRANH CHẤP KTTM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 63 3.2 Định hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải 64 3.3 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục tranh chấp kinh tế thƣơng mại 67 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân LCT Luật Công ty LDN Luật Doanh nghiệp LDNTN Luật Doanh nghiệp Tƣ nhân LĐT Luật Đầu tƣ LTM Luật Thƣơng mại LTTTM Luật Trọng tài Thƣơng mại KTTM Kinh tế thƣơng mại PLTTGQCVADS Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án Kinh tế PLTTTM Pháp lệnh Trọng tài Thƣơng mại VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trƣờng, nhà kinh doanh có nhiều mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại với mong muốn xây dựng lòng tin, trì mối quan hệ kinh tế với đối tác cách lâu dài để bảo đảm cho hoạt động kinh tế, thƣơng mại đƣợc ổn định phát triển Tuy vậy, đơi nhiều lý chủ quan khách quan, mối quan hệ kinh tế thƣơng mại nhà kinh doanh có bất đồng mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp việc thực cam kết quyền lợi tranh chấp kinh tế, thƣơng mại Để giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại bên cần phải lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp phù hợp dựa yếu tố nhƣ mục tiêu đạt đƣợc, mối quan hệ bên, thời gian chi phí… Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn hình thành nhiều phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế, thƣơng mại, nhƣ: thƣơng lƣợng, hòa giải, giải theo thủ tục trọng tài, giải theo thủ tụcpháp Trong đó, việc giải tranh chấp theo phƣơng thức hòa giải (hòa giải ngồi tố tụng nhƣ hòa giải tố tụng) có nhiều ƣu điểm đƣợc áp dụng phổ biến giới, đặc biệt đƣợc ƣa chuộng quốc gia có kinh tế phát triển Do để thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại đƣờng hòa giải, cần phải có cơng trình nghiên cứu ƣu điểm, khuyết điểm pháp luật hành nhƣ thực tiễn liên quan đến hòa giải Việt Nam sở đối chiếu so sánh, để tăng thêm hiểu biết xã hội chấp nhận rộng rãi phƣơng thức Với lý nhƣ vậy, tơi chọn đề tài “Thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế1 thƣơng mại theo pháp luật tố tụng dân việt nam nay” Thực theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, tranh chấp diễn đời sống kinh tế đƣợc gọi “tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại” (Điều 30 Bộ luật tố tụng dân 2015) Vì vậy, Luận văn tiếp cận khái niệm “tranh chấp kinh tế, thƣơng mại” theo cách hiểu Điều 30 Bộ luật dân Tình hình nghiên cứu đề tài Giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải vấn đề khơng nhận đƣợc quan tâm nhà kinh tế mà vấn đề quan tâm nhà khoa học pháp lý nhằm tạo dựng chế giải tranh chấp thƣơg mại hiệu quả, góp phần tạo môi trƣờng thuận lợi, thúc đẩy cho hoạt động thƣơng mại phát triển Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Một số cơng trình có đề cập đến chế định hòa giải giải tranh chấp thƣơng mại nhƣ: Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập chế định hòa giải giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại là: “Hòa giải, thương lượng việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam”, TS Trần Đình Hảo, năm 2000;“Hòa giải thương mại xu hướng phát triển Việt Nam”, TS Nguyễn Thị Minh, Phó vụ trƣởng Vụ Bổ trợ Tƣ pháp, Bộ Tƣ pháp, năm 2011; “Hồn thiện chế hòa giải Việt Nam – Bài học từ kinh nghiệm nước”, ThS Lê Thị Hoàng Thanh, năm 2012;“Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta giai đoạn nay” TS Phạm Hữu Nghị Và nhiều cơng trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ khác nghiên cứu đề tài liên quan đến vấn đề Tuy vậy, tất cơng trình nêu chủ yếu tiếp cận phƣơng thức hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại từ góc độ luật thực định, đa phần nghiên cứu hòa giải tố tụng chƣa nghiên cứu chế định cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống tố tụng tố tụng Ngoài nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại tiếp tục đƣợc đặt có nhu cầu giải chƣa đƣợc cập nhật pháp luật hành cụ thể theo Bộ luật tố tụng dân 2015 Đây vấn đề cấp thiết đặt tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hệ thống pháp luật thƣơng mại nói riêng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài thơng qua việc nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống quy định thủ tục hòa giải giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại nhƣ thực tiễn áp dụng quy định này, làm rõ chất thủ tục hòa giải trình giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại, luận giải sở lý luận thực thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hòa giải việc giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại nƣớc ta Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận tranh chấp kinh tế thƣơng mại, sở làm rõ vấn đề lý luận mới, yêu cầu liên quan đến giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại đặc biệt phƣơng thức hòa giải từ làm rõ mặt đƣợc, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập pháp luật nhƣ thực tiễn hoạt động giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải - Đƣa số kiến nghị đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải phù hợp với tình hình mới, bảo đảm hiệu lực, hiệu đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải tố tụng ngồi tố tụng Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải đƣợc quy định BLDS 2015, BLTTDS 2015, LTTTM 2010, đạo luật có liên quan nhƣ LTM 2005, LDN 2014, LĐT 2014 , luật có liên quan, văn hƣớng dẫn điều ƣớc quốc tếViệt Nam tham gia phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải kinh tế thƣơng mại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đề tài, trình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: - Phƣơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tƣ logic để tìm hiểu, nghiên cứu tìm giải pháp có tính thiết thực sở sách, số liệu, tƣ liệu sẵn có Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại theo pháp luật - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận luận văn gồm có ba chƣơng Chƣơng 1: Những vấn đề phápthủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại Chƣơng 2: Quy định pháp luật thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại theo Bộ luật tố tụng dân thực tiễn thi hành pháp luật Chƣơng 3: Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục hòa giải giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CĂN BẢN VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung tranh chấp kinh tế thƣơng mại phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại 1.1.1 Khái quát chung tranh chấp kinh tế thương mại (KTTM) 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp KTTM Tranh chấp tƣợng khách quan xã hội Từ hàng hóa xuất diễn hoạt động thƣơng mại, ngƣời bắt đầu tiến hành trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu Những mâu thuẫn xuất phát từ việc sản xuất, trao đổi thơng thƣơng hàng hóa bắt đầu xuất hiện, tranh chấp thƣơng mại Trong kinh tế thị trƣờng quan hệ kinh tế phát triển, tranh chấp trở nên đa dạng phức tạp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dƣới tác động quy luật cạnh tranh, bất đồng, xung đột xảy chủ thể kinh doanh điều khó tránh khỏi, tranh chấp trở thành tƣợng bình thƣờng kinh tế Giải đƣợc mâu thuẫn, tranh chấp góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế phát triển Khái niệm “Tranh chấp kinh tế” khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm tất tranh chấp có nội dung kinh tế Trong văn Pháp lý trƣớc nhƣ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 theo Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 Chính phủ trọng tài kinh tế liệt kê tranh chấp đƣợc coi tranh chấp kinh tế, thuộc thẩm quyền giải Tòa án kinh tế, bao gồm: Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng kí kinh doanh; Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty; Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu; Các tranh chấp khác theo quy định pháp luật Với khái niệm có nội hàm rộng việc pháp luật gắn cho tranh chấp điển hình có nội dung kinh tế tạo khơng tƣơng thích không phù hợp với hoạt động thƣơng mạiViệt Nam, khái niệm tranh chấp thƣơng mại lần đƣợc đề cập điều 238, Luật thƣơng mại 1997 là: “Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại” Đặc biệt sau Việt Nam kí kết hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 đƣợc Quốc hội phê chuẩn ngày 28/11/2001, quan niệm thƣơng mại tranh chấp thƣơng mại đƣợc mở rộng mang chất thƣơng mại Các quan niệm thƣơng mại nhƣ Hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục đƣợc thể Pháp lệnh trọng tài thƣơng mại năm 2003, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật thƣơng mại năm 2005 Luật thƣơng mại năm 2005 không đƣa khái niệm tranh chấp thƣơng mạitheo khoản 1, điều đƣa khái niệm: Hoạt động thƣơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Từ văn pháp lý nội dung đƣợc xem xét Giáo trình Luật Thƣơng mại tập trƣờng Đại học Luật Hà Nội có đƣa quan điểm tranh chấp thƣơng mại: “Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực họat động thương mại” Hiện nay, khái niệm tranh chấp thƣơng mại chƣa đƣợc đƣa cách thống nhất, đặc biệt chƣa có văn pháp lý quy định mà dừng lại vấn đề quan điểm số tác giả sở tiếp cận thơng qua luật nội dung luật tố tụng Theo David Foskett “Một tranh chấp tất nhiên xuất hiện, trừ trái ngược được khẳng định bên mà lại bị bên khác chống lại” Còn theo nhƣ Deluxe Black’s Law Dictionary “Tranh chấp lĩnh vực pháp lý hiểu xung đột hay trái ngược liên quan tới quyền, đòi hỏi hay yêu cầu bên bên kia, khẳng định quyền, đòi hỏi hay yêu cầu bên bị đáp lại yêu cầu hay viện dẫn trái ngược bên kia” 38 Phan Thị Thanh Thủy (2013), Tập giảng Giải tranh chấp thương mại, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trần Thị Thu Trà (2011), Cơ chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 40 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2007), Bộ quy tắc hòa giải 41 Trung tâm Hợp tác Vietnam-Singapore, Bộ Ngoại giao Việt Nam (2011), “Tài liệu tập huấn Khóa học Mediation: Strategic Conflic Managementfor Professionals”, từ ngày 27-29/12/2011 75 Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội 42 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2014), “Thống kê tình hình giải tranh chấp năm 2013 VIAC” 43 Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thƣơng mại Quốc tế (1980), Quy tắc hòa giải Thương mại UNCITRAL 44 Viện Khoa học Xã hội - Trung tâm Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt 45 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng 46 Vụ Bổ trợ Tƣ pháp, Bộ Tƣ pháp (2011), “Báo cáo việc Đồn khảo sát hòa giải tỉnh Lâm Đồng” Tiếng Anh 47 Presses Univ De France - 2nd Edition (1990), Vocabulare Juridige (Từ điển Luật học Pháp) 48 West Pub Co (1991), Black’s Law Dictionary (Từ điển Luật học Anh - Mỹ) 76 ... văn quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải tố tụng tố tụng Phạm vi nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại hòa giải đƣợc quy... tục hòa giải tranh chấp kinh tế thƣơng mại theo Bộ luật tố tụng dân thực tiễn thi hành pháp luật Chƣơng 3: Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục hòa giải giải tranh chấp kinh tế. .. chấp nhận rộng rãi phƣơng thức Với lý nhƣ vậy, chọn đề tài Thủ tục hòa giải tranh chấp kinh tế1 thƣơng mại theo pháp luật tố tụng dân việt nam nay Thực theo quy định pháp luật tố tụng dân sự,

Ngày đăng: 14/11/2017, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan