Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
856,42 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT - PHẠM THỊ NGỌC LOAN ĐỐI TƢỢNG CỦA NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương Mại TP HỒ CHÍ MINH - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỐI TƢỢNG CỦA NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Sinh viên thực MSSV Lớp Giáo viên hƣớng dẫn : : : : PHẠM THỊ NGỌC LOAN 1055050145 CHẤT LƢỢNG CAO 35 TS NGUYỄN THỊ THƢ TP HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương Mại – Đề tài: “Đối tượng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” hình thành phát triển dựa quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thư – Giảng viên khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong Khóa luận có sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả việc sử dụng trích dẫn đầy đủ, cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo Mọi tài liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận hoàn toàn trung thực Ngày 22 tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Ngọc Loan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Cơ cấu khóa luận Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nhƣợng quyền thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm nhượng quyền thương mại .9 1.1.3 Ưu điểm hạn chế nhượng quyền thương mại 13 1.2 Đối tƣợng nhƣợng quyền thƣơng mại 15 1.2.1 Khái niệm đối tượng nhượng quyền thương mại 15 1.2.2 Đặc điểm đối tượng nhượng quyền thương mại 19 1.3 Các yếu tố cấu thành quyền thƣơng mại nhƣợng quyền thƣơng mại…………………………………………………………………………… 21 1.3.1 Các yếu tố pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ 21 1.3.2 Các yếu tố khơng pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG CỦA NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 25 2.1 Tên thƣơng mại 27 2.1.1 Thực trạng pháp luật tên thương mại thực tiễn áp dụng 27 2.1.2 Giải pháp hoàn thiện .28 2.2 Nhãn hiệu 28 2.2.1 Thực trạng pháp luật nhãn hiệu thực tiễn áp dụng 28 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện .32 2.3 Bí mật kinh doanh 34 2.3.1 Thực trạng pháp luật bí mật kinh doanh thực tiễn áp dụng 34 2.3.2 Giải pháp hoàn thiện .39 2.4 Một số đối tƣợng nhƣợng quyền thƣơng mại khác 41 2.4.1 Thực trạng pháp luật số đối tượng nhượng quyền thương mại khác thực tiễn áp dụng 41 2.4.2 Giải pháp hoàn thiện .48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iv PHỤ LỤC vii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua trình phát triển gần hai kỷ, nhượng quyền thương mại, hay gọi franchise, trở thành phương thức kinh doanh phổ biến giới nay1 Nhượng quyền thương mại khởi nguồn Châu Âu phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ từ sau năm 1945 với đời hàng hoạt hệ thống nhà hàng, khách sạn, cửa hàng bán lẻ đồng thương hiệu, thiết kế xây dựng phong cách phục vụ khách hàng Loại hình kinh doanh nhanh chóng lan rộng trở thành xu hướng kinh doanh tiềm quốc gia phát triển Châu Âu, Nhật Bản, Australia…vào năm 70 kỷ XX Ngày nay, nhượng quyền thương mại trở thành mơ hình kinh doanh phát triển nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác Nhượng quyền thương mại đặc biệt thành công, đạt doanh thu cao tạo khối lượng lớn việc làm lĩnh vực kinh doanh thức ăn nhanh, sản phẩm dịch vụ bán lẻ, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh2,…với thương hiệu tiếng Mc Donald’s, Qualitea, 7-Eleven, Aptech,… Năm 2006, sau Luật thương mại bắt đầu có hiệu lực, nhượng quyền thương mại đề cập ồn phương tiện truyền thơng Việt Nam Theo dự đốn chun gia kinh tế, mơ hình kinh doanh bùng nổ trở thành xu kinh tế Việt Nam, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, suốt gần ba năm từ 2006 đến 2008, thực tế hoạt động nhượng quyền không phát triển mạnh mẽ mong muốn, tồn trạng thái im lìm gần chờ thời điểm thích hợp cịn phía trước để bung ra3 Mặc dù vậy, năm 2012 chứng kiến thành công ấn tượng hoạt động nhượng quyền với tham gia vào thị trường Việt Nam hàng loạt thương hiệu tiếng Burger King, Starbucks, Mc.Donald’s bên cạnh hệ thống nhượng quyền quốc tế nước tồn Việt Nam từ năm 90 kỷ trước Theo dự đoán số chuyên gia, năm 2014 Việt Nam bắt buộc phải mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ, franchise phát triển mạnh trở thành Ngọc Lan (2012), “Nhượng quyền thương mại: Cơ hội thách thức”, Báo Doanh nhân Sài Gòn, (200), tr.17 Theo thống kê Franchise Business Economic Outlook 2014, International Franchise Association Hồ Hữu Hồnh (2009), “Làn sóng franchise bắt đầu”, Báo Doanh nhân Pháp luật, (18), tr.20-21 phương thức kinh doanh tiềm đồng thời tạo hội cho thương nhân nước để phát triển hệ thống bán lẻ4 Do đó, nhượng quyền thương mại hứa hẹn trở thành xu “nóng” bối cảnh kinh tế Việt Nam có bước chuyển toàn diện, hội nhập sâu sắc với kinh tế giới Mặc dù du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XX, nhượng quyền thương mại chưa ghi nhận Luật thương mại số 58-L/CTN ngày 10 tháng năm 1997 Bước sang đầu kỷ XXI, nhượng quyền thương mại thức ghi nhận Chương VI, Mục Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 (“Luật thương mại 2005”) Các quy định liên quan Luật thương mại 2005 hướng dẫn Nghị định Chính phủ số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại (“Nghị định 35”), Thông tư Bộ thương mại số 09/2006/TTBTM ngày 25 tháng năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại (“Thơng tư 09”) Nghị định Chính phủ số 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số nghị định phủ quy định chi tiết luật thương mại (“Nghị định 120”) Tuy nhiên, loại hình kinh doanh du nhập từ nước tương đối non trẻ, pháp luật điều chỉnh nhượng quyền Việt Nam đơn giản chưa cụ thể Theo đó, đối tượng nhượng quyền - yếu tố cốt lõi phương thức kinh doanh - chưa quy định rõ ràng đầy đủ Mặt khác, liên quan đến đối tượng nhượng quyền, bên cạnh pháp luật thương mại, pháp luật sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng gắn kết nhượng quyền đối tượng sở hữu trí tuệ hình thành nên chất hoạt động Tuy nhiên, quy định hai lĩnh vực pháp luật chưa thật thống hỗ trợ lẫn Do khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn gây thiệt hại đến hình ảnh hệ thống nhượng quyền, tài sản trí tuệ hiệu kinh doanh bên Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Đối tượng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu hồn thành khóa luận cử nhân Luật Thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật đối tượng nhượng quyền thương mại, thực tiễn giải số tranh chấp liên quan quốc gia phát triển giới để rút học kinh nghiệm đưa định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam, góp phần xây dựng mơi trường kinh doanh an toàn hiệu cho doanh nghiệp nước http://www.vietfranchise.com/index.php?Module=Content&Action=view&id=389 (truy cập lúc 11:30 ngày 10/5/2014) 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trải qua gần mười năm kể từ ngày Luật thương mại 2005 có hiệu lực nay, ngồi khía cạnh kinh tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý xung quanh hoạt động nhượng quyền thương mại Ở cấp cử nhân, khóa luận tập trung phân tích chất nhượng quyền, so sánh với hình thức kinh doanh khác chuyển giao công nghệ, li – xăng, đại lý, nội dung hợp đồng nhượng quyền khóa luận “Chế độ pháp lý nhượng quyền thương mại theo quy định cuả Luật thương mại 2005” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền5, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam – Lý luận thực tiễn” tác giả Phạm Thị Minh Hậu6,…Một số khóa luận đề cập đến đối tượng nhượng quyền thương mại nêu khái quát quy định pháp luật “Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Trương Thị Kim Thương7 Ở cấp thạc sĩ, luận văn dừng lại việc nghiên cứu tổng quát khía cạnh pháp lý nhượng quyền, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực nhượng quyền luận văn “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” tác giả Hồ Vĩnh Long8, “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Bùi Thị Hằng Nga9, “Vấn đề bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Tình10, Ngồi ra, nhượng quyền cịn nghiên cứu rộng rãi đề tài “Một số biện pháp đảm bảo quyền lợi bên nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam” nhóm tác giả Trương Thị Hồng – Phan Thị Nở - Hồ Thị Bảo Hồi11, viết báo, tạp chí chuyên ngành“Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Vũ Đặng Hải Yến12, “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2006 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2012 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2009 Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2006 Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2008 Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 10 11 Đề tài khoa học, Đại học Đà Nẵng, 2007 12 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (120), tr 41-45, 62 Bùi Ngọc Cường13, “Những vấn đề nhượng quyền thương mại” tác giả Điêu Ngọc Tuấn14,… Nhìn chung, tác giả có đề cập đến đối tượng nhượng quyền góc độ xác định đối tượng hoạt động theo quy định pháp luật mà chưa có tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật đối tượng nhượng quyền mối quan hệ thực tiễn, dự báo khả xảy tranh chấp liên quan hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam kinh nghiệm cho bên tham gia quan hệ nhượng quyền Mục đích nghiên cứu Thơng qua phân tích đối tượng nhượng quyền thương mại, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến đối tượng hoạt động nhượng quyền mối liên hệ so sánh với pháp luật nhượng quyền số quốc gia giới Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam đối tượng nhượng quyền thương mại tranh chấp phát sinh từ việc vận dụng quy định pháp luật vào thực tiễn Thứ ba, đóng góp giải pháp làm sở cho nhà lập pháp xem xét, sử dụng nhằm hoàn thiện pháp luật nhượng quyền, thúc đẩy nhượng quyền thương mại nước ta phát triển toàn diện hội nhập với giới Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý đối tượng nhượng quyền thương mại, cụ thể quyền thương mại mối liên hệ pháp luật thương mại sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia, tổ chức nhượng quyền thương mại giới Qua đó, tác giả tìm hiểu bất cập tồn thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nhượng quyền Việt Nam gắn bó với lĩnh vực pháp luật khác Hơn nữa, để so sánh, đánh giá hoàn thiện pháp luật nhượng quyền Việt Nam, đề tài tìm hiểu kinh nghiệm pháp lý nội dung liên quan đến quyền thương mại quốc gia tiến phát triển giới 13 Tạp chí Nhà nước pháp luật, (231), tr.38-45 14 Tạp chí Tịa án nhân dân, (09), tr.04-12 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận, tác giả sử dụng kết hợp ba phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh quy định pháp luật đối tượng nhượng quyền thương mại Việt Nam số quốc gia khác Ngồi ra, phương pháp phân tích án lệ tác giả vận dụng để tìm hiểu tranh chấp cách thức giải tranh chấp liên quan đến đối tượng nhượng quyền thương mại nước ngồi, từ rút học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Cho dù nhượng quyền thương mại tồn Việt Nam từ năm 90 kỷ trước, phát triển lĩnh vực bị kìm hãm thập kỷ thiếu khung pháp lý rõ ràng cho nhượng quyền thương mại15 Vì vậy, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật nhượng quyền, đặc biệt đối tượng nhượng quyền thương mại tranh chấp phát sinh từ quy định pháp luật đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhượng quyền Việt Nam Nhờ vậy, doanh nghiệp nước định hướng phát triển, tự bảo vệ trước tranh chấp có khả xảy gây thiệt hại kinh tế, uy tín Ngồi ra, doanh nghiệp nước ngồi yên tâm lựa chọn môi trường đầu tư minh bạch, an tồn, hiệu Cơ cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành hai chương: Chương Khái quát chung nhượng quyền thương mại Chương Đối tượng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng giải pháp hoàn thiện 15 http://nhuongquyenvietnam.com/news/newsexdetails/13/nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-nam-truoc- khi-co-phap-luat-ve-nhuong-quyen.htm (truy cập lúc 17:50 ngày 12/5/2014) không lâu xảy tranh chấp hai thương hiệu Việt Nam Phở 24 Phở Phở 24 cho Phở Sao chép cách bày trí nội thất, màu sơn tường, tông màu chủ đạo bàn ghế, quầy rượu, đèn trang trí cách ăn mặc đầu bếp Phở 24 cho cửa hàng mình81 Tranh chấp làm nảy sinh nhiều ý kiến tranh luận khác Luật sở hữu trí tuệ 2005 văn pháp luật khác khơng bảo hộ yếu tố trên, xem yếu tố thuộc quyền sở hữu Phở 24 yêu cầu Phở Sao chấm dứt hành vi vi phạm không Tương tự pháp luật Việt Nam, pháp luật liên bang Hoa Kỳ không đưa định nghĩa dấu hiệu thương mại đặc biệt vấn đề mở cho tòa án nhà bình luận khoa học pháp lý Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp cho thấy pháp luật Hoa Kỳ có bảo hộ tổng thể yếu tố làm nên đặc trưng cho sản phẩm dịch vụ82 Luật nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ (The United States Trademark Act) sửa đổi năm 1988 có đề cập đến thuật ngữ trade dress, dùng để kiểu dáng thiết kế cách thức đóng gói độc đáo sản phẩm, phương thức giới thiệu dịch vụ cách trang trí, xếp khơng gian định83 Mục đích việc bảo hộ trade dress tạo thuận lợi cho khách hàng nhận diện sản phẩm dịch vụ trì thiện cảm nhà sản xuất sản phẩm, dịch vụ này84 Như vậy, yếu tố cấu thành nên tổng thể không gian cửa hàng nhượng quyền bảo hộ theo pháp luật Hoa Kỳ Tùy theo trường hợp, tòa án xác định xem liệu dấu hiệu thương mại có đủ điều kiện để bảo hộ bên nhượng quyền có quyền yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi hay khơng Nhìn nhận cách đơn giản dấu hiệu thương mại kết hợp yếu tố sản phẩm dịch vụ giới thiệu đến người tiêu dùng85 Khi có tranh chấp phát sinh, hai yếu tố thường tòa án quan tâm lưu ý xem xét giải (1) tính đặc biệt dấu hiệu thương mại, tức cho phép khách hàng nhận phân biệt nguồn gốc sản phẩm dịch vụ (distinctiveness) (2) tính phi chức 81 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/pho-24-bi-copy-khong-gian-kien-truc-173512.htm (truy cập lúc 20:15 ngày 5/7/2014) 82 Tham khảo tranh chấp: Inwood Laboratories, Inc v Ives Laboratories, Inc 456 U.S 844 (1982); Two Pesos, Inc v Taco Canaba, Inc 505 U.S 763 (1992); Wal-Mart Stores, Inc v Samara Bros, Inc 529 U.S 205 (2000); TrafFix Devices, Inc v Marketing Displays, Inc.532 U.S 23 (2001) 83 84 Phần 43(a) of The United States Trademark Act 1946, as amended Scott C Sandberg (2009), “Trade Dress: What does it mean?”, Franchise Law Journal, Volume 29, Number 1, tr 10 85 Scott C Sandberg (2009), thích số 84, tr 10 45 dấu hiệu thương mại, tức yếu tố cần thiết cho việc kinh doanh nhượng quyền (nonfunctionality) Thứ nhất, liên quan đến tính đặc biệt dấu hiệu thƣơng mại Thông thường, để chứng minh dấu hiệu thương mại có tính đặc biệt đủ điều kiện để bảo hộ, bên nguyên đơn phải liên kết dấu hiệu thương mại với nguồn gốc chúng cách dấu hiệu có gắn bó với nguồn gốc sản phẩm (inherently distinctive) theo thời gian dấu hiệu mang ý nghĩa thứ hai (secondary meaning) khách hàng thường có liên tưởng dấu hiệu với nguồn gốc sản phẩm với thân sản phẩm86 Trong Two Pesos, Inc v Taco Canaba, Inc87, tranh chấp xảy Taco Canaba khởi kiện đối thủ Two Pesos việc Two Pesos sử dụng mô tuýp mà Taco Cabana áp dụng cho tất nhà hàng mang phong cách Mexico nằm hệ thống nhượng quyền Theo Taco Canaba, để tạo dấu ấn riêng cho mình, tất nhà hàng hệ thống nhượng quyền họ xây dựng không gian lễ hội ẩm thực khoảng hiên trang trí vật tranh vẽ tường có màu sắc tươi sáng Khoảng hiên với kiến trúc khép kín, tách biệt với khơng gian bên cửa garage từ cao Những bậc thang bên nhà hàng phối hợp màu sắc sặc sỡ mang khơng khí lễ hội với sơn vách trần đèn neon uốn lượn Mái hiên dù che sử dụng tông màu sáng Taco Canaba giải thích việc Two Pesos sử dụng mơ tương tự gây nhầm lẫn cho khách hàng phong cách dịch vụ hệ thống nhà hàng họ Two Pesos Về vụ tranh chấp này, Tòa án tối cao Liên bang Hoa Kỳ ủng hộ quan điểm Bồi thẩm đoàn cho dấu hiệu thương mại Taco Canaba bao gồm hình dáng tổng thể kiến trúc bên nhà hàng, cách bố trí bên khu vực bếp, trang trí nội thất, thực đơn, dụng cụ nhà bếp, đồng phục nhân viên đặc trưng khác phản ánh tổng thể hình ảnh nhà hàng Theo bồi thẩm đoàn, Two Pesos sử dụng yếu tố riêng lẻ tổng thể không gian kiến trúc Taco Canaba, khơng thể chép tồn thiết kế, trang trí phối hợp hồn chỉnh với Sự kết hợp tất yếu tố tạo nên nét đặc trưng cho khơng gian kiến trúc có chủ đề gắn kết với hương vị ẩm thực Mexico mà nhà 86 Scott C Sandberg (2009), thích số 84, tr 12 87 Two Pesos, Inc v Taco Canaba, Inc 505 U.S 763 (1992) 46 hàng kinh doanh Đây tính đặc biệt dấu hiệu thương mại mà Taco Canaba sở hữu Thứ hai, liên quan đến tính phi chức dấu hiệu thƣơng mại Tính phi chức dấu hiệu thương mại dùng để đặc trưng khơng có vai trị việc tạo nên tính hữu ích, hiệu thu hút hàng hóa dịch vụ, khơng có liên quan đến nhu cầu tiêu thụ loại hàng hóa, dịch vụ này88 Như vậy, yếu tố xem cần thiết việc thể tính đặc trưng loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh, có ý nghĩa việc thể tính sản phẩm không bảo hộ Một màu sắc chọn ngẫu nhiên để trở thành phần tổng thể khơng gian bày trí thiết kế cửa hàng nhượng quyền bảo hộ cách bố trí quầy bar tự phục vụ nhà hàng nhượng quyền lại không bảo hộ điều nhằm mục đích thu hút tạo thoải mái cho khách hàng thưởng thức ẩm thực Mặc dù yếu tố riêng lẻ với chức định hỗ trợ cho công việc kinh doanh nhượng quyền không pháp luật bảo hộ, phối hợp xếp tất yếu tố tổng thể hoàn chỉnh lại xem tính phi chức dấu hiệu thương mại Trong tranh chấp Two Pesos, Inc v Taco Canaba, Inc, thực đơn phần quan trọng thiếu việc kinh doanh nhà hàng nào, không riêng Two Pesos Do đó, thực đơn Two Pesos khơng bảo hộ Tuy nhiên, tòa án cho đặt thực đơn phần tập hợp yếu tố tạo nên hình ảnh cảm nhận khách hàng dịch vụ nhà hàng thực đơn lại bảo hộ tổng thể thống dấu hiệu thương mại Two Pesos Nhìn chung, vấn đề thực nội dung quyền thương mại thông qua việc sử dụng đối tượng không pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ chuyển giao thực tế đến bên nhận quyền tồn rủi ro mà thiệt hại chủ yếu phía bên nhượng quyền Sự sai lệch cửa hàng nhượng quyền nguyên nhân dẫn đến sụp đổ toàn hệ thống nhượng quyền khơng có thống dấu hiệu nhận diện thương nhân cửa hàng nhượng quyền với Nghiên cứu pháp luật Hoa kỳ vấn đề nhận thấy không dễ dàng để dấu hiệu thương mại pháp luật bảo hộ mà đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu chủ yếu mang tính định tính, khó xác định Vì vậy, đối tượng dễ bị xâm phạm hoạt động kinh doanh nhượng quyền 88 Scott C Sandberg (2009), thích số 84, tr 14 47 thương mại, gây ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh bên nhượng quyền lẫn bên nhận quyền 2.4.2 Giải pháp hồn thiện Từ phân tích thấy thiếu sót, chưa hồn chỉnh pháp luật Việt Nam quyền thương mại có khả gây nên lúng túng cho bên tham gia quan hệ nhượng quyền quan thực thi pháp luật trường hợp xảy tranh chấp liên quan đến đối tượng Do đó, tác giả xin đề xuất số hướng giải sau nhằm khắc phục hạn chế pháp luật hành đối tượng nhượng quyền thương mại: Về đối tượng sở hữu trí tuệ khơng quy định nội dung quyền thương mại, pháp luật nên có bổ sung đối tượng vào nội dung quyền thương mại mà bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền Theo đó, việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ bao hàm tất đối tượng chuyển giao tên thương mại, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí quyền tài sản quyền tác giả Bên nhượng quyền bên nhận quyền thỏa thuận việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ hợp đồng nhượng quyền thương mại, miễn việc chuyển giao phù hợp với quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền thương mại theo hướng tạo điều kiện cho bên tự khai thác giá trị từ đối tượng sở hữu trí tuệ kinh doanh nhượng quyền thương mại, hướng giải phù hợp với thực tiễn nhượng quyền thương mại Về đối tượng khơng pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ chuyển giao thực tế, pháp luật nên bổ sung quy định việc công nhận bảo hộ yếu tố tạo nên tính đồng đặc trưng hình ảnh nhận diện hệ thống cửa hàng nhượng quyền Theo đó, hành vi xâm phạm quyền sử dụng đối tượng hành vi vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại Điều 24 Nghị định 35 Điều giúp bên nhượng quyền bảo vệ dấu hiệu thương mại sáng tạo đặc trưng riêng tạo nên danh tiếng uy tín cho hệ thống nhượng quyền trước hành vi xâm phạm đối thủ cạnh tranh khác Đối với bên nhận quyền, pháp luật nên bổ sung biện pháp chế tài trường hợp bên nhận quyền không tuân thủ quy định việc sử dụng đối tượng khơng pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ thời gian thực hợp đồng nhượng quyền Hướng bổ sung buộc bên nhận quyền phải có ý thức trách nhiệm việc thực quy định thiết kế cửa hàng, 48 xếp không gian kiến trúc, không gian ẩm thực, cách thức bày trí sản phẩm, giới thiệu dịch vụ, cung cách phục vụ,…theo thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại Từ tránh khác biệt, không đồng cửa hàng nhượng quyền có khả ảnh hưởng đến hình ảnh chất lượng toàn hệ thống nhượng quyền Ngoài ra, tương tự yếu tố cấu thành quyền thương mại khác, bên nhận quyền phải ngưng sử dụng đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc chấm dứt quy định khoản Điều 289 Luật thương mại 2005 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại giai đoạn hồn thiện nên khơng tránh khỏi thiếu sót, khơng phù hợp bất khả thi với thực tiễn, tồn giao thoa, gắn kết pháp luật thương mại pháp luật sở hữu trí tuệ việc điều chỉnh đối tượng nhượng quyền thương mại Nhìn chung bất cập, hạn chế pháp luật đối tượng nhượng quyền thương mại liên quan đến vấn đề sau: (i) quy định quyền thương mại chưa thể tổ hợp quyền thống kết hợp từ số quyền gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ số quyền gắn liền với yếu tố khơng pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ, (ii) tồn vướng mắc, mâu thuẫn pháp luật thương mại pháp luật sở hữu trí tuệ vấn đề chuyển giao quyền sử dụng số đối tượng sở hữu trí tuệ liên quan (iii) thiếu sót quy định việc bảo hộ quyền thương mại hoạt động nhượng quyền chế giải có tranh chấp xảy Vì nguyên nhân trên, giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, bên cần lưu ý thỏa thuận liên quan đến quyền nghĩa vụ bên việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ đối tượng khơng pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ chuyển giao thực tế, kể sau chấm dứt quan hệ nhượng quyền nhằm đảm bảo tính hiệu an tồn cho hoạt động kinh doanh nhượng quyền Thơng qua việc tìm hiểu yếu tố cấu thành quyền thương mại nhượng quyền thương mại, nhận thấy quy định chưa hoàn chỉnh pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kinh doanh nhượng quyền Vì hình thức kinh doanh mẻ, tranh chấp liên quan đến đối tượng nhượng quyền thương mại Việt Nam chưa xuất nhiều điều không đồng nghĩa với việc tranh chấp không xảy tương lai, hạn chế pháp luật gây khó khăn cho bên việc tìm hiểu áp dụng vào thực tiễn kinh doanh nhượng quyền Do đó, điểm bất cập, chưa hợp lý quy định điều chỉnh nội dung quyền thương mại theo tác giả nên sửa đổi kịp thời để đảm bảo phát triển loại hình kinh doanh này, ngày nhiều thương hiệu tiếng giới tìm cách gia nhập thị trường Việt Nam thông qua đường nhượng quyền thương mại 50 KẾT LUẬN Sự du nhập nhượng quyền thương mại – phương thức kinh doanh tiến phổ biến – góp phần tạo nên sức cạnh tranh cho kinh tế Việt Nam tính hiệu quy mơ hệ thống nhượng quyền uy tín, chất lượng Do đó, khung pháp lý điều chỉnh nhượng quyền thương mại, đối tượng nhượng quyền thương mại nội dung quan trọng hàng đầu việc đảm bảo thành công bên tham gia quan hệ nhượng quyền Tuy nhiên, quy định quyền thương mại pháp luật Việt Nam tương đối đơn giản chưa thể chất loại tài sản vơ hình Trong phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật việc chuyển giao quyền sử dụng đối tượng nội dung quyền thương mại thực tiễn áp dụng quy định Trong đó, nhận thấy yếu tố thuộc nội dung quyền thương mại dễ bị xâm phạm trình thực hợp đồng Hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng bao gồm: thứ nhất, pháp luật thương mại không đưa quy định nhằm bảo hộ trọn gói quyền thương mại mà việc bảo hộ thực riêng lẻ số đối tượng sở hữu công nghiệp liệt kê nội dung quyền thương mại việc liệt kê không đầy đủ, trọn vẹn; thứ hai, bên tham gia nhượng quyền thương mại chưa có ý thức việc tự bảo vệ tài sản trí tuệ mình, xảy tranh chấp bên nhượng quyền bên nhận quyền hệ thống cửa hàng nhượng quyền với đối thủ cạnh tranh nhận tầm quan trọng vấn đề này, bí mật kinh doanh đối tượng đặc trưng khác không pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ Sự mâu thuẫn pháp luật thương mại pháp luật sở hữu trí tuệ việc điều chỉnh quyền thương mại nguyên nhân khác dẫn đến khơng hồn thiện pháp luật đối tượng nhượng quyền thương mại Từ bất cập, thiếu sót pháp luật Việt Nam đối tượng nhượng quyền thương mại, tác giả đưa số kiến nghị nhằm giải vấn đề dựa việc tìm hiểu quy định pháp luật nước cách thức áp dụng để giải tranh chấp liên quan đến yếu tố cấu thành quyền thương mại Thông qua nội dung đươc đề cập đề tài “Đối tượng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam”, tác giả hy vọng khóa luận có ý nghĩa tham khảo việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại nói chung đối tượng nhượng quyền thương mại nói riêng, qua tạo thuận lợi hiệu cho phát triển hoạt động tương lai 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật A Pháp luật Việt Nam Bộ luật dân số 06/2005/L-CTN ngày 27 tháng năm 2005 Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại B Pháp luật nƣớc Code of Federal Regulations 10 Regulations on Administration of Commercial Franchise 2007 of China Franchise Act 1998 of Malaysia Model Franchising Disclosure Law 2002 - UNIDROIT Agreement on Trade - Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS) EC Commission Regulation No 4087/88 11 Uniform Trade Secrets Act 1979 12 The United States Trademark Act 1946 (amended 1988) 13 The Illinous Franchise Disclosure Act 1987 II Tài liệu chuyên môn A Tiếng Việt 14 Nguyễn Văn Luyện – Dương Anh Sơn – Lê Thị Bích Thọ (2007), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 15 Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Nxb Tư pháp Hà Nội 16 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức 17 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Hồng Đức 18 Nguyễn Bá Bình (2006), “Nhượng quyền thương mại – chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động li-xăng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (69), tr.21-26 19 Nguyễn Quang Đạo (2011), Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật điều chỉnh Việt Nam, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật TPHCM 20 Hồ Hữu Hoành (2009), “Làn sóng franchise bắt đầu”, Báo Doanh nhân Pháp luật, (18), tr.20-21 21 Nguyễn Thái Mai (2009), “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (19), tr 4249 22 Ngọc Lan (2012), “Nhượng quyền thương mại: Cơ hội thách thức”, Báo Doanh nhân Sài Gòn, (200), tr.17 23 Hồ Vĩnh Long (2006), Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh 24 Lê Nết - Vũ Thanh Minh, Hợp đồng nhượng quyền thương mại, LCT Lawyers 25 Cao Thị Hoàng Oanh (2011), Bảo vệ bí mật kinh doanh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật hợp đồng Việt Nam Mỹ, Bài viết nghiên cứu khoa học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Khánh Trung (2012), “Cạnh tranh nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Phát triển hội nhập, (5), tr 39-47 27 Nguyễn Khánh Trung (2008), Franchise - Chọn hay không?, Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 28 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (120), tr 41-45, 62 29 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí luật học, (11), tr 63-69 30 Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 31 Vũ Đặng Hải Yến, Báo cáo rà soát văn pháp luật – Luật thương mại 2005 B Tiếng Anh 32 The World Franchise Council’s Principles of Ethics 33 Franchise Business Economic Outlook 2014, International Franchise Association 34 Mitchell J Kassoff (2001), “Complex of federal and state laws regulates franchise operations as their popularity grows”, New York State Bar Association Journal, tr 49-52 35 Michael R Levinson – Louis S Chronowski, Jr (2003), “In-term Uses of Trademark Remedies in Franchise Relationships”, Franchise Law Journal, Volume 23, Number 2, tr 97-109 36 Mark S Vanderbroek – Christian B Turner (2006), “Protecting and enforcing franchise trade secrets”, Franchise Law Journal, Volume 25, Number 4, , tr 191-204 37 Mark S VanderBroek – Jennifer M D’Angelo (2008), “Copyright Protection: The Forgotten Stepchild of a Franchise Intellectual Property Portfolio”, Franchise Law Journal, Volume 28, Number 2, tr 84-127 38 Scott C Sandberg (2009), “Trade Dress: What does it mean?”, Franchise Law Journal, Volume 29, Number 1, tr 10-17 39 Linda Stevens – Mark S VanderBroek (2009), “Protecting and enforcing trade dress”, American Bar Association – 32nd Annual Forum on Franchising III Cases 40 Franchised Stores of New York, Inc v Winter 394 F.2d 664 (1968) 41 I Can’t Believe It’s Yogurt v Gunn D Colo April 15 (1997) 42 Two Pesos, Inc v Taco Canaba, Inc 505 U.S 763 (1992) IV Websites 43 http://vietfranchise.com 44 http://nhuongquyenvietnam.com 45 46 47 48 49 50 51 52 http://americanbar.org http:// jfa-fc.or.jp http://erfc.gov http://moit.gov.vn http://luatsuadoi.vibonline.com.vn http://vnexpress.net http://dantri.com.vn http://baodatviet.vn PHỤ LỤC CÁC ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN ĐẾN NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VÀ CÁC TỔ CHỨC NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI Nguyên tắc đạo đức Hội đồng nhƣợng quyền thƣơng mại giới ( The World Franchise Council’s Principles of Ethics) Franchising is a commercial development strategy based on an interdependent partnership between independent commercial entities, the franchisor and the franchisees The franchisor and the franchisee commit themselves reciprocally in view of their common and mutual success Quy định nhƣợng quyền thƣơng mại Hội đồng thƣơng mai Liên Bang Hoa Kỳ (United States Federal Trade Commission) (16 CFR 436.1 (h) Code of Federal Regulations) Franchise means any continuing commercial relationship or arrangement, whatever it may be called, in which the terms of the offer or contract specify, or the franchise seller promises or represents, orally or in writing, that: (1) The franchisee will obtain the right to operate a business that is identified or associated with the franchisor's trademark, or to offer, sell, or distribute goods, services, or commodities that are identified or associated with the franchisor's trademark; (2) The franchisor will exert or has authority to exert a significant degree of control over the franchisee's method of operation, or provide significant assistance in the franchisee's method of operation; and (3) As a condition of obtaining or commencing operation of the franchise, the franchisee makes a required payment or commits to make a required payment to the franchisor or its affiliate Quy định quản lý nhƣợng quyền thƣơng mại Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (Article Regulations on Administration of Commercial Franchise 2007) Commercial franchise (hereinafter referred to as “franchise”) referred to in these Regulations means the business activities whereby the franchisor (hereinafter referred to as “franchisor”), through executing contracts, allows the franchisee (hereinafter referred to as “franchisee”) the use of the operational resources, such as registered trademark, enterprise logo, patent, know-how, etc., that the franchisor owns, and the franchisee undertakes business under the unified business format in accordance with the provisions of such contracts, and pays franchise fees to the franchisor Quy định nhƣợng quyền thƣơng mại Luật mẫu cung cấp thông tin hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại (Article Model Franchising Disclosure Law) Franchise means the rights granted by a party (the franchisor) authorising and requiring another party (the franchisee), in exchange for direct or indirect financial compensation, to engage in the business of selling goods or services on its own behalf under a system designated by the franchisor which includes know-how and continuing operational control by the franchisor, and is substantially associated with a trademark, service mark, trade name or logotype designated by the franchisor It includes: (A) The rights granted by a franchisor to a sub-franchisor under a master franchise agreement; (B) The rights granted by a sub-franchisor to a sub-franchisee under a sub-franchise agreement; (C) The rights granted by a franchisor to a party under a development agreement Quy định nhƣợng quyền thƣơng mại Cộng đồng Châu Âu ( Article 1(3)(a) EC Commission Regulation No 4087/88) Franchise means a package of industrial or intellectual property rights relating to trade marks, trade names, shop signs, utility models, designs, copyrights, knowhow or patents, to be exploited for the resale of goods or the provision of services to end users Quy định nhƣợng quyền thƣơng mại Hiệp hội nhƣợng quyền thƣơng mại Nhật Bản (the Japan Franchise Association) A Franchise is a continuing relationship between one business concern (called a Franchisor) and another business concern (called a Franchisee) where a Franchiser and a Franchisee enter into a contractual agreement, the Franchisor granting the Franchisee the right to use the signs representing the Franchisor’s business, which signs include the Franchisor’s logo, service mark, trade name and others as well as the Franchisor’s management know-how, and to conduct the product sales and other businesses which bear the same image as the Franchisor’s; the Franchisee paying the consideration to the Franchisor in return, providing the fund required for the business, and operating the business under the Franchisor’s guidance and assistance Quy định bí mật kinh doanh Luật bí mật kinh doanh thống Hoa Kỳ (Article 1.4 Uniform Trade Secrets Act 1979) Trade secrets means information, including a formula, pattern, compilation, program, device, method, technique, or process, that: (i) (ii) derives independent economic value, actual or potential, from not being generally known to, and not being readily ascertainable by proper means by, other persons who can obtain economic value from its disclosure or use, and is the subject of efforts that are reasonable under the circumstances to maintain its secrecy Quy định bí mật kinh doanh Hiệp định TRIPS (Article 39.2 Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights) Natural and legal persons shall have the possibility of preventing information lawfully within their control from being disclosed to, acquired by, or used by others without their consent in a manner contrary to honest commercial practices so long as such information: (a) is secret in the sense that it is not, as a body or in the precise configuration and assembly of its components, generally known among or readily accessible to persons within the circles that normally deal with the kind of information in question; (b) has commercial value because it is secret; and (c) has been subject to reasonable steps under the circumstances, by the person lawfully in control of the information, to keep it secret Quy định chấm dứt quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại bang Illinious, Hoa Kỳ (Section 19(a) The Illinious Franchise Disclosure Act) It shall be a violation of this Act for a franchisor to terminate a franchise of a franchised business located in this State prior to the expiration of its term except for "good cause" as provided in subsection (b) or (c) of this Section PHỤ LỤC QUAN ĐIỂM CỦA TÒA ÁN TRONG MỘT SỐ TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN ĐỐI TƢỢNG CỦA NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI (1968) Franchised Stores of New York, Inc v Winter 394 F.2d 664 “We reject as unsound the contention that a trademark licensor cannot proceed against the licensee while the license agreement is still in effect” “A trademark owner has an affirmative duty… to take reasonable measures to detect and prevent misleading use of his mark by his licensees or suffer cancellation of his federal registration” “It would be anomalous on the one hand to burden the trademark owner with this 'affirmative' duty and then on the other hand deny him a federal forum in which to control his licensees We refuse to pursue this illogical course and hold that, assuming all the requisite elements of infringement are established, a trademark licensor may succeed in a trademark infringement action against one who is still his licensee” I Can’t Believe It’s Yogurt v Gunn D Colo April 15 (1997) “ A system can constitute a trade secret, even though individual components of such system may not qualify as such” The franchisor “failed to provide evidence that its procedures are sufficiently different to constitute trade secret”, “The information claimed to constitute trade secrets is generally known or readily ascertainable”, “Much of the information claimed as trade secrets is taught at business school” Two Pesos, Inc v Taco Canaba, Inc 505 U.S 763 (1992) “Trade dress is the total image of the business Taco Cabana's trade dress may include the shape and general appearance of the exterior of the restaurant, the identifying sign, the interior kitchen floor plan, the decor, the menu, the equipment used to serve food, the servers' uniforms and other features reflecting on the total image of the restaurant” “The trade dress of a product is essentially its total image and overall appearance It involves the total image of a product and may include features such as size, shape, color or color combinations, texture, graphics, or even particular sales techniques” “To establish secondary meaning, a manufacturer must show that, in the minds of the public, the primary significance of a product feature or term is to identify the source of the product rather than the product itself” “The weight of the evidence persuades us, as it did Judge Singleton, that Two Pesos brazenly copied Taco Cabana's successful trade dress, and proceeded to expand in a mannerthat foreclosed several important markets within Taco Cabana's natural zone of expansion” ... đề pháp lý đối tượng nhượng quyền thương mại, cụ thể quyền thương mại mối liên hệ pháp luật thương mại sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật Việt Nam số quốc gia, tổ chức nhượng quyền thương mại. .. đến đối tượng nhượng quyền thương mại, thấy quy định pháp luật Việt Nam quyền thương mại phản ánh số đặc trưng mà chưa khái quát chất quyền thương mại Theo tác giả, đối tượng nhượng quyền thương. .. đối tượng nhượng quyền thương mại quyền thương mại mà bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền quan hệ nhượng quyền thiết lập Luật mẫu đề cập đến quyền thương mại loại hợp đồng nhượng quyền thương