1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn bác sĩ nội TRÚ FULL (nội KHOA) đặc điểm LS, CLS và đánh giá kết quả điều trị của colchicine ở bệnh lý viêm màng ngoài tim cấp sau nhồi máu cơ tim

91 27 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT X ± sx : Trung bình ± độ lệch chuẩn BN : Bệnh nhân CK : Creatine phosphokinase CK-MB : Isoenzym creatine phosphokinase ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Đái tháo đường EF : Phân suất tống máu thất trái HATT : Huyết áp tâm thu HDL-C : High density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng cao) LDL-C : Low density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) n, % : Số bệnh nhân, tỷ lệ phần trăm NMCT : Nhồi máu tim RLLM : Rối loạn lipid máu RV : Ra viện THA : Tăng huyết áp TnT : Troponin T VMNT : Viêm màng tim VV : Vào viện : MỤC LỤC Phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình, sơ đồ Đặt vấn đề .1 Chương 1: Tổng quan tài liệu .3 1.1 Đại cương nhồi máu tim 1.2 Đại cương viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim .4 1.3 Biến chứng viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim .14 1.4 Điều trị viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim 15 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu .24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.7 Phương tiện nghiên cứu 30 2.8 Xử lý số liệu .30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: Kết nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm tối tượng nghiên cứu thời điểm nhập viện 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân có viêm màng ngồi tim 36 3.3 Bước đầu đánh giá hiệu điều trị chlchicin bệnh lý viêm màng tim cấp sau NMCT .47 Chương 4: Bàn luận .50 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .50 4.2 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim 52 4.3 Bước đầu đánh giá hiệu điều trị colchicin bệnh lý viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim 59 Kết luận 62 Khuyến nghị 64 Tài liệu tham khảo .65 Bệnh án nghiên cứu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ định colchicin 19 Bảng 1.2 Liều hiệu chỉnh colchicin .20 Bảng 1.3 Phân độ Killip 25 Bảng 1.4 Thang điểm đau Likert 29 Bảng 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng VMNT cấp sau NMCT 39 Bảng 3.5 Đặc điểm ECG ECHO 41 Bảng 3.6 Dấu ấn sinh học VMNT cấp sau NMCT 42 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm cận lâm sàng viện 45 Bảng 3.10 So sánh biến cố tim mạch .46 Bảng 3.11 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh - nhóm chứng .47 Bảng 3.12 So sánh đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh - nhóm chứng .47 Bảng 3.13 Hiệu điều trị triệu chứng đau ngực colchicin 48 Bảng 3.14 So sánh triệu chứng cận lâm sàng viện nhóm bệnh - nhóm chứng 48 Bảng 3.15 Tần suất tử vong tái nhập viện nhóm bệnh - nhóm chứng 49 Bảng 4.1 Yếu tố nguy tim mạch .51 Bảng 4.2 Đặc điểm lâm sàng VMNT cấp sau NMCT 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân 33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim .36 Biều đồ 3.3 Tỷ lệ nam - nữ nhóm bệnh nhân VMNT sau NMCT 37 Biểu đồ 3.4 Yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân NMNT cấp sau NMCT 38 Biểu đồ 3.5 Phân độ Killip VMNT cấp sau NMCT 39 Biểu đồ 3.6 Vị trí nhồi máu tim viêm màng ngồi tim cấp 40 Biểu đồ 3.7 Tái thông mạch máu VMNT cấp sau NMCT .41 Biểu đồ 3.8 Thời gian nằm viện hai nhóm có không VMNT 46 Biểu đồ 3.9 Thời gian nằm viện nhóm bệnh - nhóm chứng 49 10 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hinh ảnh 1.1 Giải phẫu màng tim (Atlat giải phẫu người ) Hình ảnh 1.2 Điện tâm đồ viêm màng ngồi tim cấp sau PCI 10 Hình ảnh 1.3 Tràn dịch màng tim siêu âm 11 Hình ảnh 1.4 Cây colchium antumnale cấu trúc hịa học colchicin 17 Hình ảnh 1.5 Cơ chế tác dụng colchicin .18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm màng tim cấp tình trạng bệnh lý có nguồn gốc phản ứng viêm màng tim với triệu chứng đau ngực, tiếng cọ màng ngồi tim biến đổi điện tâm đồ [8, 9] Viêm màng tim nhiều nguyên khác virut, ung thư, tăng ure máu, sau phẫu thuật tim mạch, nhồi máu tim, tự phát không rõ nguyên nhân…[8, 9] Bệnh lý màng tim cấp bệnh cảnh thường gặp bệnh nhân nhồi máu tim, để lại nhiều hậu cho bệnh nhân (tử vong, viêm màng tim gây tràn dịch ép tim cấp, kéo dài thời gian nằm viện, gây dầy dính màng tim) làm bác sĩ nhầm lẫn khó phân biệt với bệnh lý tim mạch cấp tính khác (tắc stent, biến chứng học NMCT, biến chứng khác trình can thiệp) Tuy nhiên, bác sỹ lâm sàng có cách nhìn tổng quan triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm màng ngồi tim cấp chẩn đốn sớm xác[9, 10] Phác đồ điều trị viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim dùng chống viêm không steroid liều cao và/hoặc corticoid, nhiên hiệu điều trị không cao cịn nhiều biến chứng đường tiêu hóa, đặc biệt bệnh nhân sau NMCT Trên giới đề cập nhiều đến việc phối hợp colchicin điều trị viêm màng tim cấp chứng minh hiệu vượt trội điều trị triệu chứng dự phòng tái phát Tuy nhiên Việt Nam, phối hợp colchicin điều trị viêm màng tim cấp chưa ứng dụng nhiều hạn chế nhận thức, thực hành bác sĩ lâm sàng[9, 10, 37, 51] Trên giới Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng viêm màng ngồi tim cấp sau nhồi máu tim hiệu việc phối hợp colchicin điều trị viêm màng tim cấp Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị colchicine bệnh lý viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim Đánh giá kết sử dụng colchicine điều trị ngắn hạn bệnh nhân viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương nhồi máu tim Nhồi máu tim tình trạng hoại tử vùng tim, hậu thiếu máu cục kéo dài [10, 28] Trước nhồi máu tim chẩn đoán vùng hoại tử tim có diện tích từ 2cm trở lên Hiện nay, với nhiều tiến định lượng dấu ấn sinh học đặc hiệu cho tim Troponin I, T nên phát vùng nhồi máu nhỏ Vì vậy, Hội Tim mạch Châu Âu Trường môn tim mạch Hoa Kỳ đưa định nghĩa mới: “ nhồi máu tim tình trạng lượng tim bị hoại tử, hậu thiếu máu cục tim” [7, 14, 28] - Nguyên nhân: chủ yếu xơ vữa động mạch vành Một số trường hợp nguyên nhân khác gây tổn thương mạch vành: bất thường bẩm sinh, viêm lỗ động mạch vành giang mai, bóc tách động mạch chủ lan đến động mạch vành, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, thuyên tắc động mạch vành hẹp hai lá, hẹp van động mạch chủ vơi hóa [7] - Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu tim cấp: Cụm từ nhồi máu tim cấp (NMCT) nên sử dụng có chứng hoại tử tim tình lâm sàng phù hợp với thiếu máu cục tim tim (TMCBCT) cấp Khi có tiêu chuẩn sau xác định chẩn đốn NMCT Xác định có tăng hay giảm giá trị chất điểm sinh học khuyến khích nên sử dụng men troponin tim (cTn - cardiac troponin) với có giá trị đạt mức 99% bách phân vị giới hạn dựa theo tham chiếu, kèm theo tiêu chuẩn sau: + Triệu chứng TMCBCT + Biến đổi đoạn ST rõ xuất (hoặc xem xuất hiện) Block nhánh trái xuất + Xuất sóng Q bệnh lý ĐTĐ + Bằng chứng hình ảnh tim sống rối loạn vận động vùng + Xác định có huyết khối mạch vành chụp mạch vành mổ tử thi + Đột tử với triệu chứng nghi ngờ TMCBCT có dấu thiếu máu cục tim ĐTĐ blốc nhánh trái mới, tử vong xảy trước lấy mẫu chất điểm sinh học, trước giá trị chất điểm sinh học tăng - NMCT huyết khối stent xác định chụp mạch vành mổ tử thi bệnh cảnh TMCBCT kèm theo tăng giảm chất điểm sinh học với giá trị đạt mức 99% bách phân vị giới hạn - NMCT mổ bắc cầu mạch vành định nghĩa đồng thuận tăng giá trị cTn (>10 lần 99% bách phân vị giới hạn trên) bệnh nhân có mức giá trị bình thường (≤ 99% bách phân vị giới hạn trên) Ngồi ra, cần phải có điều kiện sau: sóng Q bệnh lý block nhánh trái xuất hiện, chứng chụp mạch vành cho thấy có tắc nghẽn cầu nối tắc mạch vành, chứng hình ảnh học cho thấy hình ảnh tim sống cịn có rối loạn vận động vùng [7, 14, 28] KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 202 bệnh nhân nhồi máu tim có đoạn ST chênh viện Tim mạch Việt Nam khoảng thời gian từ tháng 4/2013 đến 9/2013, bệnh nhân theo dõi trung bình tháng Chúng kết luận: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý viêm màng tim cấp sau NMCT - Tỷ lệ viêm màng tim cấp sau NMCT 27,6% Viêm màng tim thường gặp nhóm bệnh nhân NMCT đến viện muộn nhóm bệnh nhân khơng tái thơng mạch vành tỷ lệ 40,4%, nhóm bệnh nhân đến viện 24h đầu PCI cấp cứu tỷ lệ viêm màng tim cấp sau NMCT 19,2% - Các triệu chứng thường gặp viêm màng timsau nhồi máu tim đau ngực có tỷ lệ 94,2%, hội chứng giảm đáy phổi 69,2%, tiếng cọ màng ngồi tim 32%, sốt 26,9% Trong triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đốn tiếng cọ màng ngồi tim - Hình ảnh biến đổi đoạn ST điện tâm đồ (hình ảnh đoạn ST khơng thay đổi 48 h sau triệu chứng khởi phát NMCT, hay ST chênh đồng chuyển đạo) thường gặp (59,6%) Tràn dịch màng tim siêu âm tim tần suất xuất 67,3% - Các dấu ấn sinh học huyết đánh giá tình trạng tổn thương tế bào tim khơng có khác biệt so với nhóm khơng có viêm màng ngồi tim Tuy nhiên, nồng độ hs CRP huyết nhóm có viêm màng ngồi tim cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng có viêm màng ngồi tim - Bước đầu nghiên cứu ghi nhận thời gian nằm viện tỷ lệ tử vong nhóm có viêm màng ngồi tim cấp sau NMCT cao so với nhóm khơng có viêm màng tim Đánh giá kết điều trị viêm màng tim cấp sau NMCT colchicin Bước đầu sử dụng colchicin điều trị dự phòng tái phát viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim chúng tơi thấy: - Thuốc có hiệu làm giảm triệu chứng viêm màng tim cấp sau NMCT đặc biệt triệu chứng đau ngực - Giảm nhanh số sinh học trình viêm - Giảm thời gian nằm viện trung bình: 5,5 ± 5,4 (ngày) so với 6,3 ± (ngày) - Giảm tỷ lệ tái nhập viện (2 so với 8) - Tuy nhiên số lượng bệnh nhân chưa đủ lớn thời gian theo dõi ngắn nên chưa thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê KIẾN NGHỊ Do viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim có ảnh hưởng đến biến cố tim mạch bước đầu ghi nhận vai trị colchicin điều trị viêm màng ngồi tim cấp cần tiếp tục nghiên cứu (cỡ mẫu, thời gian theo dõi .) để đưa khuyến cáo chẩn đoán điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Mạnh Cường (2012), Điện tâm đồ bệnh lý màng tim Tạ Mạnh Cường (2012), Siêu âm Doppler bệnh lý màng tim cardio.vn Eugene Braunwald (2008), Nguyên lý nội khoa Harrison (tài liệu dịch) Văn Đức Hạnh (2010), Nghiên cứu nồng độ glucose máu mối liên quan với số yếu tố nguy khác tiên lượng Nhồi máu tim cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Nguyễn Văn Huy (2012), Bài giảng giải phẫu học Nguyễn Văn Quân (2012), Nguyễn Quang Tuấn (2004), Nghiên cứu hiệu qủa phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trịnhồi máu tim cấp Nguyễn Lân Việt (2008), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y Hoc, Hà Nội Pham Nguyễn Vinh (2008), Viêm màng tim, tập 10 Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Mạnh Hùng (2008), Nhồi máu tim, tập Tr 78 11 Nguyễn Anh Vũ (2010), Siêu âm tim Tiếng Anh 12.ABDUL HAKIM KHAN M.D, F.A.C.C, F.C.C.P (1993), “The Postcardiac Injury Syndromes” 13.ACCF/ AHA (2013), “2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure” 14.ACCF/AHA (2013), “2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction” 15.Ader Y MD (1998), “Colchicine Treatment for Recurrent Pericarditis A Decade of Experience” 16.Adler Y, Sopdick DH (2006), “can colchicin prevent recurrence of new onset acute pericarditis?” 17.Alp AydinalpMD, Alice Wishniak MD (2002), “Pericarditis and Pericardial Effusion in Acute ST-Elevation Myocardial Infarction in the Thrombolytic Era” 18.American College of Cardiology Foundation/American Heart Association (2013), “Guideline for the Management of ST-Elevation Myocardial Infarction” 19.Bernhard Maisch, Arsen D Ristic (2003), “Practical aspects of the management of pericardial disease” 20.Cocco G, Chu DC, Pandolfi S (2010), “Colchicine in clinical medicine A guide for internists” 21.Christopher Hearne MD, Samuel N, Porjuoh MB ChB DrPH (2003), “Postcardiac Injury Syndrome After Coronary Angioplasty and Stenting” 22.Dawn Demangone MD (2006), “ECG Manifestations: Noncoronary Heart disease” 23 Deftereos S (2013), “Colchicine and the heart: pushing the envelope” 24 Elisabeth Niel, Jean Michel Schermann (2006), “Colchicin today” 25.ERIC R, BATES MD, FACC, ROBERT M, CALIFF MD (1989), “Thrombolysis and Angioplasty in Myocardial Infarction (TAM&l) Trial: Influence of Infarct Location on Arterial Patency, Left Ventricular Function and Mortality ” 26.ERICJ TOPOL MD, FACC, ROBERTM CALIFF MD (1987), “ThrombolysisandAngioplastyin MyocardialInfarction (TAMI)Trial” 27.ERNLSTO CORREALE M.D, ALDO P, MAGGIONI (1997), “Pericardial Involvement in Acute Myocardial Infarction in the PostThrombolytic Era: Clinical Meaning and Value ” 28.ESC (2012), “ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation” 29.ESC guidelines (2004), “guidelines on the diahnosis and managment of pericardial díease” 30.Gal Markel MD PhD, Massimo Imazio MD (2008), “Colchicine for the Prevention of Recurrent Pericarditis” 31.Gamaza- Chulian S, Leon Jimenez J (2013), “Cardiac troponin-T in acute pericarditis” 32.Geri G, Cacooub P (2011), “What's new in recurrent pericarditis in 2011?” 33.Hafiz-ur-Rehman, Sher Bahadar Khan (2010), “Frequency of pericardial effusion in patients with first myocardial farction and its effects on in-hospital morbidity and mortality” 34.Hong-Kyu Lim MD, Young-Phil Bae MD (2009), “A Case of Postcardiac Injury Syndrome Presenting as Acute Mediastinitis ” 35.Imazio M, Alder Y (2012), “Efficacy and safety of colchicine for pericarditis prevention Systematic review and meta-analysis” 36.Imazio M, Alder Y (2012), “Is possible to prevent the postpericardiotomy syndrome?” 37.Imazio M, Trichero R (2008), “Treatment of acute and recurrent pericarditis What the clinical cardiologist should know” 38.Janion Sadowska A, Sadowski M (2005), “Postinfarction left ventricular pseudoaneurysm” 39.Jin-Seok Park, Dae-Hyeok Kim (2010), “Postcardiac Injury Syndrome after Percutaneous Coronary Intervention” 40.Leonard S lilly (2013), “Treatment of Acute and Recurrent Idiopathic Pericarditis” 41.Maisch B, Karetolios K (2008), “New possibilities of diagnostics and therapy of pericarditis” 42.Massimo Imazio1, Rita Trinchero1 (2010), “COlchicine for the Prevention of the Post-pericardiotomy Syndrome (COPPS)” 43.Massimo Imazio, Antonio Brucato (2009), “Colchicine for pericarditis: hype or hope?” 44.Massimo Imazio MDa (2005), “Colchicine as First-Choice Therapy for Recurrent Pericarditis” 45.Massimo Imazio MDa, Alessandro Negro (2009), “Frequency and Prognostic Significance of Pericarditis Following Acute Myocardial Infarction Treated by Primary Percutaneous Coronary Intervention” 46.Massimo Imazio MDa, Alessandro Negro (2010), “Controversial Issues in the Management of Pericardial Diseases” 47.Massimo Imazio MDa, Alessandro Negro (2011), “Pericarditis: pathophysiology, diagnosis, and management” 48.Massimo Imazio M.D, Antonio Brucato M.D (2013), “A Randomized Trial of Colchicine for Acute Pericarditis” 49.Massimo Imazio MD, Brunella Demichelis MD (2003), “Cardiac Troponin I in Acute Pericarditis” 50.Massimo Imazio MD, Brunella Demichelis MD (2004), “DayHospital Treatment of Acute Pericarditis A Management Program for Outpatient Therapy”, 43 51.Massimo Imazio MD, Marco Bobbio MD (2005), “Colchicine as First-Choice Therapy for Recurrent Pericarditis” 52.Massimo Imazio MD, Marco Bobbio MD (2005), “Colchicine in Addition to Conventional Therapy for Acute Pericarditis Results of the COlchicine for acute PEricarditis (COPE) Trial” 53.NATURE REVIEWS CARDIOLOGY (2013), “Daily colchicine treatment found to be of benefit in patients with acute pericarditis” 54.Oliva PB, Hammill SC (1994), “The clinical distinction between regional postinfarction pericarditis and other causes of postinfarction chest pain: ancillary observations regarding the effect of lytic therapy upon the frequency of postinfarction pericarditis, postinfarction angina, and reinfarction” 55.Oliva PB, Hammill SC (1994), “The electrocardiographic diagnosis of regional pericarditis in acute inferior myocardial infarction” 56.Bonnefoy P, Godon G, Kirkorian (2000), “Serum cardiac troponin I and ST-segment elevation in patients with acute pericarditis” 57.Petr Widimsky MD, Pavel Gregor MD (1995), “Pericardial Involvement During the Course of Myocardial Infarction A Long-term Clinical and Echocardiographic Study” 58 Robert A, Terkeltaub MD (2008), “Colchicine Update” 59.Stefan M, Nidorf MD, MBBS (2013), “Low-Dose Colchicine for Secondary Prevention of Cardiovascular Disease” 60.Todd A, Dorfman MD, Raed Aqel MD, FACC (2008), “Regional Pericarditis: A Review of the Pericardial Manifestations of Acute Myocardial Infarction” 61.Vignendra Ariyarajah MD, David H, Spodick MD DS (2007), “Acute Pericarditis Diagnostic Cues and Common Electrocardiographic Manifestations” 62.Villamanan E, Larrubia Y, Ruano M (2012), “Colchicine: what's up, doc?” 73 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Mã BA: Ngày v/v: Giới: Nam Nữ Ngày r/v: ĐT liên lạc: II TIỀN SỬ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ: Hút thuốc lá: Có Khơng THA: Có Khơng ĐTĐ Có Khơng RLLM Có Khơng Thời điểm từ khởi phát đau ngực: < 3h 3h - 6h HA: II / mmHg; NT: CK/ph; Killip: I III > 6h IV III KHÁM LÂM SÀNG Đau ngực: Có Khơng Sốt: C; HA: / mmHg Tiếng cọ màng tim Có Khơng; Tiếng tim mờ 1.Có Khơng Hội chứng giảm đáy phổi : 1.Có Khơng; Liker: Gan to:1 Có Khơng IV CẬN LÂM SÀNG 4.1 ECG: Vị trí NMCT1 NMCT thành trước thành trước RLNT NMCT Có Khơng St chênh lên ST chênh lên, PR chênh xuống lan tỏa: Có Khơng ST chênh xuống aVR V1hoặc PR chênh lên aVR :1.Có Khơng 4.2 Siêu âm tim: Dd: Ds: RL VĐ vùng: Có Khơng Vd (2B): EF (2B): Vd (4B): Vs (2B): EF (4B):Dịch màng tim: Có Khơng Biến chứng học: Khơng Số hóa Trung tâm Học liệu Có Vs (4B): http://lrc.tnu.edu.vn 74 4.3 XN máu: Chỉ số Vào viện Ra viện Đơn vị Creatinin Glucose Natri Kali Clorua AST ALT CK CK-MB hs TnT hs CRP ProBNP Cholesterol Triglyceride LDL-C HDL-C µmol/L mmol/L mmol/L mmol/L mmol/L U/L U/L U/L U/L ng/ml mg/dl pmol/L mmol/L mmol/L mmol/L mmol/L V ĐIỀU TRỊ 5.1 PCI: LM2 LAD Can thiệp cấp cứu: 3.LCx4.RCA Non PCI TIMI sau can thiệp: 1.< 32 5.2 Thuốc biện pháp điều trị khác: O LMWH O Aspegic O Nitrat O Clopidogrel O ACEI/ARB O Chẹn beta O Statin O Thuốc vận mạch Số hóa Trung tâm Học liệu O Thuốc chống RL nhịp OColchicine http://lrc.tnu.edu.vn O Aspirin liều cao Likert: Trọc hút dịch MNT: Số hóa Trung tâm Học liệu Có Khơng http://lrc.tnu.edu.vn 75 VI RA VIỆN VÀ KẾT QUẢ CHUNG Tuân thủ điều trị: Có Khơng Tiêu chí Tử vong Tái nhập viện (vì đau ngực, suy tim, khó thở, sốt…) Siêu âm tim(dịch màng tim) ĐIỀU TRA VIÊN Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ... liệu viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim gây viêm màng tim co thắt [8, 9, 47] 1.4 Điều trị viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim Điều trị viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim điều trị viêm màng tim cấp. .. Đại cương nhồi máu tim 1.2 Đại cương viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim .4 1.3 Biến chứng viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim .14 1.4 Điều trị viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim 15 Chương... tim cấp sau nhồi máu tim? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý viêm màng tim cấp sau nhồi máu tim Đánh giá kết sử dụng colchicine điều trị ngắn hạn bệnh nhân viêm màng tim

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan tài liệu 3

    Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 20

    Chương 3: Kết quả nghiên cứu 32

    Tài liệu tham khảo 65

    Bảng 1.1. Chỉ định của colchicin

    Bảng 1.4: Thang điểm đau Likert

    Bảng 3.1. Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    Bảng 3.2. Triệu chứng cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    Bảng 3.3. Đặc điểm điều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu

    Bảng 3.9. So sánh đặc điểm cận lâm sàng ra viện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w