1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT

28 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT THẢO LUẬN QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT ———— BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT Giáo viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp HP : Vũ Thị Hồng Phượng : 13 : 2112TECO2041 HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Đất đai có nguồn gốc tự nhiên, tặng vật tự nhiên dành cho người loài người Từ hàng triệu năm qua, đất đai coi tài nguyên đặc biệt Đất đai “ giang sơn gấm vóc ” quốc gia , điều kiện để tồn tại, phát triển người sinh vật khác trái đất.Trải qua nhiều hệ ,“ đất đai nhuốm máu cha ông ” “ tấc đất ” trở thành “ tấc vàng ” , vô quý giá, thiêng liêng, khó lấy thước đo định giá Dưới tác động khai phá người , xét góc độ kinh tế thị trường , đất đai trở thành hàng hóa đặc biệt Đất đai tham gia vào tất ngành sản xuất vật chất xã hội tư liệu sản xuất đặc biệt Đúng William Petty nói “ lao động cha của cải vật chất đất đai mẹ ” Có thể thấy cải tính chất vơ đặc biệt đất đai chỗ tỉnh chất tự nhiên tính chất xã hội đan quyện vào Hơn nữa, đất đai q giá cịn người khơng thể làm sinh sản , nở thêm , ngồi diện tích tự nhiên vốn có đất Chính thế, ứng xử với vấn đề đất đai hoạt động quản lý Nhà nước đơn giản hoá, nhận thức hành động Bài thảo luận nhóm 13 với chủ đề “ Quản lý nhà nước tài nguyên đất ” làm rõ quý giá vô tài nguyên đất vấn đề quản lý nhà nước loại tài nguyên đặc biệt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1.1 Khái niệm đất đai, tài nguyên đất Đất loại tài nguyên thiên nhiên, hỗn hợp phức tạp bao gồm hợp chất vô cơ, mảnh vụn hữu bị phân rã, nước, khơng khí vơ số vi sinh vật sinh sống Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, Tài nguyên đất (tiếng Anh: Land resources) loại tài nguyên thiên nhiên mà người sử dụng trực tiếp chế biến thành sản phẩm vật chất để đáp ứng nhu cầu sống.Tài nguyên đất thực thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình thời gian 1.1.2 Đặc điểm tài ngun đất Có vị trí cố định có tính khơng đồng Đất đai có tính cố định vị trí, khơng thể di chuyển được, tính cố định vị trí định tính giới hạn quy mô theo không gian chịu chi phối yếu tố mơi trường nơi có đất Mặt khác, đất đai khơng giống hàng hóa khác sản sinh qua q trình sản xuất đó, đất đai có hạn Có tính khơng đồng Giá trị đất đai vị trí khác lại không giống Đất đai đô thị có giá trị lớn nơng thơn vùng sâu, vùng xa; đất đai nơi tạo nguồn lợi lớn hơn, điều kiện sở hạ tầng hồn thiện có giá trị lớn đất đai có điều kiện Chính vậy, vị trí đất đai, điều kiện đất đai từ chỗ thuận lợi điều kiện xung quanh trở nên tốt đất có giá trị Vị trí đất đai điều kiện đất đai không tác động đến việc sản xuất, kinh doanh tạo nên lợi thương mại cho cơng ty, doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa quốc gia Diện tích có hạn Đất tài nguyên hữu hạn, diện tích lãnh thổ quốc gia quy định bao gồm diện tích đất mà quốc gia nắm quyền sử dụng, khai thác Tư liệu sản xuất đặc biệt Đất đai tư liệu sản xuất gắn liền với hoạt động người Con người tác động vào đất đai nhằm thu sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu sống Tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi tính chất đất đai chuyển đất hoang thành đất sử dụng chuyển mục đích sử dụng đất Tất tác động người biến đất đai từ sản phẩm tự nhiên thành sản phẩm lao động Trong điều kiện sản xuất tư chủ nghĩa, đầu tư vào ruộng đất có liên quan đến quan hệ kinh tế – xã hội Trong xã hội có giai cấp, quan hệ kinh tế – xã hội phát triển ngày làm mâu thuẫn xã hội phát sinh, mối quan hệ chủ đất nhà tư thuê đất, nhà tư với cơng nhân Tính phong phú đa dạng, hàng hóa đặc biệt Đất đai có tính đa dạng phong phú tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất đai phù hợp với vùng địa lý, đất đai sử dụng vào mục đích nơng nghiệp tính đa dạng phong phú đất đai khả thích nghi cuả loại cây, định đất tốt hay xấu xét loại đất để làm gì, đất tốt cho mục đích lại khơng tốt cho mục đích khác Trong kinh tế thị trường, quan hệ đất đai phong phú nhiều, quyền sử dụng đất trao đổi, mua bán, chuyển nhượng hình thành thị trường đất đai Lúc này, đất đai coi hàng hoá hàng hố đặc biệt Thị trường đất đai có liên quan đến nhiều thị trường khác biến động thị trường có ảnh hưởng đến kinh tế đời sống dân cư Thuộc sở hữu chung toàn xã hội Luật đất đai hành quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Nhà nước giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” gắn liền với quyền sử dụng mục đích, người sử dụng có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, quyền thừa kế, quyền cho thuê, quyền chấp quyền góp vốn giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác kinh doanh 1.1.3 Chức tài nguyên đất Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Trong tiến trình lịch sử xã hội lồi người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đai trở thành nguồn cải vô tận người, người dựa vào để tạo nên sản phẩm ni sống Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu mơi trường sống Khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, không trình lao động diễn khơng thể có tồn xã hội lồi người Khái niệm đất đai gắn liền với nhận thức người giới tự nhiên Đối với người, đất đai có chức chủ yếu sau đây: Chức không gian sống Đất đai giá thể cho sinh vật người Đất đai có chức tiếp thu, gạn lọc, mơi trường đệm làm thay đổi hình thái, tính chất chất thải độc hại Chức điều hồ khí hậu Đất đai việc sử dụng nguồn thảm xanh, hình thành thể cân lượng trái đất - phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời tuần hồn khí địa cầu Chức điều hoà nguồn nước Đất đai kho tàng trữ nước mặt nước ngầm vơ tận, có tác động mạnh tới chu trình tuần hồn nước tự nhiên có vai trị điều tiết nước to lớn Chức kiểm sốt chất thải nhiễm Quản lý, khai thác, bảo vệ, phát triển đất sử dụng đất nhằm phòng ngừa, kiểm tra, ngăn chặn cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường đất, đảm bảo phát triển bền vững hệ sinh thái đất phạm vi lãnh thổ quốc gia Chức bảo tồn văn hoá lịch sử Đất đai trung gian để bảo vệ, bảo tồn chứng lịch sử, văn hố lồi người, nguồn thơng tin điều kiện khí hậu, thời tiết khứ việc sử dụng đất đai khứ Chức sản xuất Là sở cho nhiều hệ thống phục vụ sống người, qua trình sản xuất, đất đai cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều sản phẩm sinh vật khác cho người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp qua chăn nuôi gia súc, gia cầm loại thuỷ hải sản Chức môi trường sống Đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sống cho sinh vật đến di truyền để bảo tồn cho thực vật, động vật thể sống đất mặt đất Chức nối liền không gian Đất đai cung cấp không gian cho chuyển vận người, cho đầu tư, sản xuất cho dịch chuyển động vật, thực vật vùng khác hệ sinh thái tự nhiên Chức tồn trữ Đất đai kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người Chức phân dị lãnh thổ Sự thích hợp đất đai chức chủ yếu nói thể khác biệt vùng khác lãnh thổ quốc gia nói riêng tồn trái đất nói chung Mỗi phần lãnh thổ mang đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù 1.1.4 Vai trò tài nguyên đất Trong số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng, lòng đất, rừng mặt nước chiếm vị trí đặc biệt Đất điều kiện tảng tự nhiên trình sản xuất Các Mác cho rằng, đất phịng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất, vị trí để định cư, tảng tập thể Khi nói vai trị ý nghĩa đất sản xuất xã hội, Mác khẳng định: “Lao động nguồn sinh cải vật chất giá ta tiêu thụ - William Petti nói - Lao động cha của cải vật chất, đất mẹ” Chúng ta biết rằng, khơng có đất khơng thể có sản xuất, khơng có tồn người Đất sản phẩm tự nhiên, xuất trước người tồn ý muốn người Đất tồn vật thể lịch sử - tự nhiên khơng phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội Bởi vậy, nói đến tài nguyên này, nhắc đến lợi ích mà đất đem lại: Đối với sinh vật: Đất môi trường sống với người hầu hết sinh vật cạn Đất cung cấp nơi nguồn thức ăn cho động vật Đất tạo dựng môi trường sống cho thực vật phát triển nhằm điều hịa khí hậu, cung cấp dưỡng khí, cân khí hệ sinh thái địa cầu Đối với người: Đất môi trường sống người, móng cho tồn cơng trình xây dựng Đất cung cấp trực tiếp gián tiếp cho người nhu cầu thiết yếu sống Đất tư liệu sản xuất bản, phổ biến, tài nguyên quý sản xuất công nghiệp nơng nghiệp Đất cịn có giá trị cao mặt lịch sử tâm lý tinh thần Đối với sản phẩm lao động: Con người tác động vào đất tạo sản phẩm phục vụ người Đất vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm lao động người Đối với xã hội: Tài nguyên quốc gia quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, môi trường sống, địa bàn xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Đối với kinh tế: Trong ngành phi nơng nghiệp: Đất giữ vai trị thụ động với chức sở không gian vị trí để hồn thiện q trình lao động, kho tàng dự trữ tài nguyên để phục vụ trình sản xuất của người Trong ngành nông – lâm nghiệp: Đất đai tư liệu sản xuất, điều kiện vật chất sở không gian, đối tượng lao động công cụ CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 2.1 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 2.1.1 Sử dụng đất đai chưa hợp lý Diện tích đất bình qn đầu người thấp Việt Nam có diện tích 332.212 km², bao gồm khoảng 33 triệu hecta đất Diện tích bình qn đầu người vào khoảng 0,5 hecta Tuy nhiên với gia tăng dân số nhanh khiến cho diện tích bình qn đầu người ngày giảm Thêm vào q trình gia tăng thị hóa mạnh mẽ khiến cho thị, siêu đô thị mọc lên “nấm” khiến cho việc khai thác sử dụng tà nguyên đất trở lên khó khăn Đất nơng nghiệp có xu hướng giảm, đất chưa sử dụng có xu hướng giảm mạnh, đất phi cơng nghiệp có xu hướng tăng Sự bùng nổ hoạt động xây dựng, tốc độ thị hóa cao, việc chuyển đổi diện tích lớn đất nơng nghiệp ao hồ thành đất xây dựng đô thị ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, an ninh lương thực… làm giảm phần không nhỏ diện tích đất nơng nghiệp, gây suy thối đất…Những dự án khu đô thị, khu công nghiệp, sân golf… ngày mở rộng, phần không nhỏ đất nông nghiệp bị thu hồi dẫn đến xu hướng giảm đất nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp nước có mức tăng trưởng tương đối nhanh tuyến tính vịng thập niên qua Trung bình năm, diện tích đất phi nơng nghiệp gia tăng thêm khoảng 82.000 tốc độ tăng trưởng bình quân năm mức xấp xỉ 29% Tổng diện tích nhóm đất chuyên dùng gia tăng mạnh giai đoạn 20052010 (722.277 ha); diện tích đất ở, tăng 237.300 ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 7.200 ha; đặc biệt, nhóm đất sơng suối mặt nước chuyên dùng giảm mạnh xuống khoảng triệu vào năm 2010 Đất tơn giáo, tín ngưỡng có gia tăng đáng kể, tăng 1.800 sau năm, từ năm 2005 đến năm 2010 Thực tế, diện tích đất chưa sử dụng giảm nhanh, mạnh đáng kể Chỉ sau năm từ năm 2000-2005, diện tích đất chưa sử dụng giảm nửa từ 10.027.265 xuống 5.065.884 Năm 2000, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tới 30,5% tổng cấu đất đai (gần 2/3 diện tích nước), năm 2005 số 15,3%, đến năm 2010 số 10% Những số cho thấy, quỹ đất đai chưa sử dụng khơng cịn nhiều Ngay cánh rừng nguyên sinh bị tàn phá nhiều để phục vụ cho mục đích mưu sinh người 2.1.2 Suy thối nhiễm tài ngun đất Suy thoái đất Là loại đất nguyên nhân tác động định theo thời gian đặc tính tính chất vốn có ban đầu trở thành loại đất mang đặc tính tính chất khơng có lợi cho sinh trưởng phát triển loại trồng nông lâm nghiệp Dưới “Bảng đánh giá thực trạng suy thối tài ngun đất phạm vi tồn quốc năm 2019” Nguyên nhân suy thoái đất: Tài nguyên đất nước ta bị suy thối nghiêm trọng xói mịn rửa trơi bạc mầu, nhiễm mặn,nhiễm phèn nhiễm đất, biến đổi khí hậu Ngồi hàng loạt hoạt động người góp phần khơng nhỏ gây lên tình trạng suy thối đất Ví dụ như: Chặt đốt rừng làm nương 10 Luật đất đai 2013 quy định Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm: Thiết kế, xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá quản lý sử dụng đất đai; quản lý, tổ chức vận hành hệ thống theo dõi đánh giá quản lý sử dụng đất đai Trung ương; hướng dẫn việc quản lý vận hành hệ thống theo dõi đánh giá quản lý sử dụng đất đai địa phương - Chỉ đạo, hướng dẫn việc tổ chức thực việc đánh giá hàng năm quản lý, sử dụng đất đai tác động sách, pháp luật đất đai - Lập báo cáo định kỳ báo cáo đột xuất theo chuyên đề quản lý, sử dụng đất đai tác động sách, pháp luật đất đai + Các nội dung, tiêu chí thực kiểm tra đánh giá bao gồm: Việc ban hành văn quy phạm pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai; việc lập, điều chỉnh, quản lý thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất; việc đo đạc, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; việc quản lý tài đất đai giá đất, việc tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai - Ban hành tiêu chí, quy trình đánh giá quản lý, sử dụng đất đai tác động sách, pháp luật đất đai; biểu, mẫu báo cáo trách nhiệm báo cáo hệ thống quan tài nguyên mơi trường - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đạo việc xây dựng, vận hành hệ thống theo dõi đánh giá quản lý, sử dụng đất đai địa phương Việc theo dõi đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất đai theo quy định Luật đất đai 2013 địa phương thực hiện, nhiên chưa có nội dung, quy trình hướng dẫn cụ thể nên địa phương thực theo cách riêng, chưa thành nếp thường xuyên hàng năm; nội dung đánh giá chưa đầy đủ chưa sâu; chất lượng đánh giá hạn chế, chưa sát thực tế, cịn mang tính chủ quan, 14 định tính mà thiếu thơng tin, số liệu chứng minh; việc tổng hợp tồn quốc gặp nhiều khó khăn Trong năm 2015-2016 số địa phương gửi công văn yêu cầu Bộ có hướng dẫn cụ thể xây dựng tiêu trình tự đánh giá tình hình quản lý đất đai theo yêu cầu Luật Đất đai 2013 15 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước với tài nguyên đất: 2.3.1 Những kết đạt được: Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước đất đai có nhiều chuyển biến tích cực, việc quản lý sử dụng đất đai ngày có hiệu lực góp phần đáng kể vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng Một số kết đạt cụ thể là: Hệ thống pháp luật đất đai ngày hồn thiện khiến cơng tác quản lý đất đai đạt kết quan trọng: Sau năm tổ chức thi hành Luật Đất đai 2013, công tác quản lý đất đai đạt kết quan trọng: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tạo sở pháp lý quan trọng thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; bước đầu khắc phục tình trạng giao đất, cho thuê đất tràn lan, không đưa vào sử dụng, lãng phí Chính sách thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư bảo đảm tốt quyền lợi cho người có đất thu hồi Các địa phương lập hệ thống hồ sơ địa dạng số đồng đồ địa với thơng tin đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; số địa phương vận hành sở liệu địa chính, tạo tảng quan trọng để xây dựng sở liệu đất đai thống nhất, phục vụ đa mục tiêu Quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hình thành khung pháp lý để thị trường bất động sản vận hành, đáp ứng yêu cầu người dân doanh nghiệp có nhu cầu đất nơng nghiệp, đất ở, đất sản xuất kinh doanh Các giao dịch chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, giao dịch chấp quyền sử dụng đất không ngừng tăng lên sau thi hành Luật Đất đai 2013 Chính sách tài đất đai hồn thiện góp phần tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách, quy định đổi giá đất tạo chuyển biến tích cực quản lý nhà nước đất đai biện pháp kinh tế Công tác cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai coi trọng, giảm tối đa thủ tục hành lĩnh vực đất đai Việc thành lập Văn phòng đăng ký đất đai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc nộp hồ sơ thực thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải hồ sơ cơng việc giúp đẩy nhanh tiến độ công tác bồi thường giải phóng mặt 16 - Quỹ đất khai thác hợp lý, tăng hiệu xã hội: + Với việc tiến hành quy hoạch sử dụng đất cấp lập từ tổng thể đến chi tiết, kết hợp với sách đất đai hợp lý, ngành Quản lý đất đai tạo sở cho việc giao đất sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả, góp phần đẩy mạnh phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, vừa tăng cường đóng góp cho tăng trưởng kinh tế - xã hội, vừa góp phần cải thiện bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững + Cơ chế giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất địa phương dần vào ổn định, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh bảo vệ mơi trường Luật Đất đai năm 2013 nêu rõ đối tượng Nhà nước giao đất, cho thuê đất điều kiện để triển khai thực dự án đầu tư Nhà nước giao đất, cho thuê đất, bước đầu khắc phục có hiệu việc giao đất, cho thuê đất cách tràn lan, dẫn đến sử dụng đất lãng phí, hiệu - Thơng qua hoạt động giao đất, cho thuê đất, đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, ngành Quản lý đất đai có đóng góp đáng kể cho việc thu ngân sách, tăng trưởng kinh tế Đất đai tham gia trực tiếp nguồn vốn nội lực thông qua thị trường bất động sản gián tiếp thơng qua sách pháp luật đất đai làm tăng tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp xây dựng, sản xuất nông nghiệp, thương mại dịch vụ Từ triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013, hàng năm nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất chiếm khoảng 10,75% tổng thu ngân sách - Công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận tra, kiểm tra ban hành để phát hiện, xử lý kiên quyết, dứt điểm vi phạm, không để tồn kéo dài Tập trung giải tranh chấp, khiếu kiện đông người, kéo dài, gây trật tự xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế môi trường đầu tư; chủ động tiếp nhận, xử lý, giải triệt để, kịp thời trường hợp phản ánh người dân tình hình vi phạm pháp luật đất đai để người dân tham gia giám sát thi hành Luật Đất đai năm 2013 Áp dụng phần mềm đại hóa quản lý đất đai: Hệ thống thông tin đất đai VNPT iLIS hệ sinh thái VNPT nghiên cứu phát triển, hỗ trợ quản lý nhà nước đất đai theo hướng công nghệ đại Sau gần năm nghiên cứu, xây 17 dựng, hệ thống triển khai gần 10 tỉnh, thành phố như: Tây Ninh, Sơn La, Bình Phước, Lào Cai, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Cao Bằng nhằm số hóa, đưa cơng tác đất đai từ hình thức thủ cơng, bán thủ cơng sang đại hồn tồn Với phần mềm VNPT-iLIS, cán văn phòng đăng ký đất đai thực đầy đủ quy định pháp lý để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dễ dàng tra cứu thông tin chủ sử dụng, đất, trạng thái đất, thông tin Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy tờ, hồ sơ liên quan đến đất, liệu quy hoạch, thống kê, kiểm kê kết nối liên thông tới liệu địa VNPT-iLIS cơng cụ kết nối cán địa xã với người dân cách trực quan dễ dàng để tra cứu thơng tin quy hoạch trích lục, trích đo, tên chủ, loại đất, giấy tờ pháp lý liên quan tới đất - Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực đất đai: + Trong giai đoạn 2016 - 2020, Vụ KH&CN chủ trì giao đơn vị thực Chương trình “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khoa học công nghệ điều tra đất đai, giám sát sử dụng đất xây dựng hệ thống sở liệu đất đai nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất đai” + Chương trình triển khai năm, gồm 25 đề tài cấp Bộ, đơn vị thuộc Bộ đơn vị Bộ thực đạt tiêu chí định như: 100% đề tài, dự án có kết cơng bố tạp chí khoa học cơng nghệ có uy tín quốc gia quốc tế; 100% kiến nghị, giải pháp, mơ hình đề xuất Bộ TN&MT, Tổng cục Quản lý đất đai chấp thuận cho phép triển khai quản lý Nhà nước đất đai; 50% số đề tài, dự án đào tạo góp phần đào tạo tiến sĩ thạc sĩ; 30% kết cung cấp luận khoa học phục vụ công tác điều tra đất đai; giám sát tài nguyên đất xây dựng hệ thống sở liệu đất đai;… 2.3.2 Những hạn chế tồn tại: Dù giải nhiều vướng mắc Luật đất đai 2003 nhiên sau năm thực hiện, Luật đất đai 2013 văn hướng dẫn thi hành bộc lộ bất cập gây khó khăn cơng tác quản lý Sự phối hợp bộ, ngành địa phương công tác lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cịn chưa tốt Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá 18 tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa thực nghiêm túc, đặc biệt việc quản lý, sử dụng đất theo tiêu quy hoạch phê duyệt Tại nhiều địa phương, việc áp dụng thực quy định thu hồi đất, điều kiện để giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai năm 2013 lúng túng Việc xây dựng sở liệu đất đai phân tán, thiếu đồng Việc xử phạt vi phạm pháp luật đất đai hạn chế, chưa tương xứng với số lượng đối tượng tra, kiểm tra, phát vi phạm pháp luật đất đai Quản lý đất đai có nguồn gốc nơng, lâm trường q chậm: Tính đến cuối năm 2020, có 34/45 tỉnh, thành phố hồn thành rà sốt ranh giới, cắm mốc; Về đo đạc lập đồ địa chính, có 38/45 tỉnh, thành phố hồn thành; có 11/45 tỉnh hồn thành việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng giao đất, cho thuê đất; đặc biệt, phê duyệt phương án sử dụng đất, có 13/45 tỉnh hồn thành Nguồn lực đất đai chưa thực khai thác, phát huy đầy đủ bền vững để trở thành nguồn nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc áp dụng phương pháp xác định giá đất cụ thể bất cập, sử dụng đất nhiều nơi cịn lãng phí, hiệu thấp Quản lý, sử dụng đất doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp Nhà nước, đất cho dự án du lịch có yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng, tâm linh… chưa chặt chẽ 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: Trong thời gian vừa qua, số đạo luật ban hành Luật Quản lý tài sản công, Luật Nhà ở, Luật Đầu tư cơng, Luật Lâm nghiệp… có quy định liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai quy định có mâu thuẫn, chồng chéo, không đồng thống với quy định Luật đất đai 2013 dẫn tới không rõ trách nhiệm quản lý, gây khó khăn cho tổ chức thực Công tác giám sát chủ yếu thông qua báo cáo quan chuyên môn; phương tiện kỹ thuật, công cụ phục vụ cho công tác giám sát cịn hạn chế; việc đầu tư kinh phí để ứng dụng rộng rãi công nghệ cao việc giám sát quy 19 hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm đảm bảo tính khách quan cịn chưa thích đáng, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Hạ tầng kỹ thuật chưa đảm bảo cho việc vận hành hệ thống thơng tin đất đai, sở liệu không vận hành khai thác sử dụng, dẫn tới sở liệu không cập nhật biến động thường xuyên dễ dẫn tới tình trạng sở liệu bị lỗi thời, khơng có giá trị sử dụng Tổ chức tra chuyên ngành thiếu ổn định, lực lượng cán bộ, công chức làm công tác tra chun ngành cịn q mỏng, nhiều cơng việc đột xuất phát sinh; lực cán bộ, công chức, viên chức; điều kiện sở vật chất, đời sống cán bộ, viên chức hạn chế, bất cập, trang thiết bị thiếu lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dẫn đến việc xử phạt hạn chế 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT 3.1 Bối cảnh tới Thực tế cho thấy, tiềm đất đai quan trọng Đây nguồn lực phục vụ đắc lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Về hoạt động quản lý nhà nước đất đai, cần phải thực thi rõ ràng, đảm bảo phân bố quỹ đất đai cho phát triển toàn diện tất ngành lĩnh vực đời sống xã hội góp phần tích cực thúc đẩy phát triển địa phương theo hướng ổn định bền vững Những công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai dần vào ổn định Đó sở để quyền xây dựng sách có biện pháp đạo phù hợp tăng cường hiệu quản lý sử dụng đất địa bàn, thông qua công tác giao đất cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất Nguồn tài nguyên đất đai khai thác sử dụng có hiệu góp phần tích cực vào phát triển địa phương tất lĩnh vực Cần phải xác định rõ thiết lập hệ thống đồ địa để quản lý đất chủ sử dụng như: nguồn gốc đất đai, q trình chuyển dịch, mục đích người sử dụng, đất giao hay đất thuê, giấy tờ liên quan đất, đất, diện tích đất sử dụng, vị trí hình thể đất, giá đất, việc thực nghĩa vụ tài với Nhà nước cơng trình xây dựng đất Đây yếu tố quan trọng hàng đầu cần hướng tới công tác quản lý hệ thống quyền cấp ấp từ huyện đến xã thị trấn Hiểu quan trọng tài nguyên đất, công tác quản lý nhà nước đất đai lãnh đạo đạo cần phải quan tâm đặc biệt, đạo xác định đất đai nguồn lực quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Qua giúp ổn định trị địa phương Hơn quan tâm Sở Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ vụ giúp quyền địa phương thảo gỡ vướng mắc công tác quản lý nhà nước đất đai Hơn luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn góp phần tích cực cơng tác quản lý nhà nước đất đai nói chung Những khó khăn vướng mắc cơng tác cấp giấy chứng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, cần phải tháo gỡ, công tác thu hồi đất giải phóng mặt cần phải thực chặt chẽ 21 3.2 Vấn đề đặt cho công tác quản lý đất đai Nhà nước Công tác quản lý nhà nước đất đai đạt thành định làm tiền đề cho phát triển năm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt nhóm em xin đưa số quan điểm cá nhân mục tiêu bản: Hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất chưa bám sát thực tế nhu cầu sử dụng đất điều kiện phát triển kinh tế- xã hội điều làm ảnh hưởng lớn đến việc phân bổ quỹ đất cho lĩnh vực đời sống xã hội Quy hoạch sử dụng đất cịn thiếu tính tốn hiệu kinh tế xã hội môi trường, thiên tiến hành thống kê phân bố số lượng nên tính khả thi phương án quy hoạch không cao thiếu cân đối lợi ích số quy hoạch sử dụng đất gây bất bình dư luận Đồng thời tính đồng quy hoạch sử dụng đất đai chưa đảm bảo Việc lấy ý kiến tham gia đóng góp người dân, cộng đồng việc quy hoạch sử dụng đất đai mang tính hình thức Quy hoạch chưa có tính pháp lý cao, cịn thường xun điều chỉnh Tính trách nhiệm quy hoạch sử dụng đất chưa đề cao Khi xảy sai phạm quản lý khơng có người chịu trách nhiệm mà chủ yếu xử lý sai phạm theo chế trách nhiệm tập thể Công tác kiểm tra giám sát đôn đốc việc thực quy hoạch chưa coi trọng Việc quản lý kiểm tra giám sát thực quy hoạch sử dụng đất sau xét duyệt chưa chặt chẽ dẫn tới tình trạng vi phạm quy hoạch diễn Hơn ý thức chấp hành pháp luật đất đai số phận nhân dân hạn chế Nhận thức vai trị vị trí cơng tác quản lý nhà nước đất đai chưa đầy đủ chưa thống nhất, dẫn đến phân phối hợp phòng, ban, đơn vị thiếu chặt chẽ rào cản trình phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh việc thực thi pháp luật chưa thật nghiêm minh, chưa đáp ứng đầy đủ yếu tố cơng gây tình trạng lấn chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đích, vi phạm quy hoạch gây bất công xã hội tiềm ẩn nhiều nguy Từ quan điểm cá nhân, xét thấy còn tồn nhiều hạn chế Chính thế cần phải có biện pháp, mục tiêu khắc phục hạn chế : 22 Đầu tiên cần phải lập quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cách đắn Tiếp hồn thiện công tác quản lý sử dụng đất Đồng thời nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật cho công dân để họ thực quy định pháp luật nhằm góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Không ngừng tăng cường công tác tiếp dân thời gian địa điểm đặc biệt ý đến hệ cơng tác Cần có sách đào tạo bồi dưỡng cán tiếp dân kiến thức pháp luật xã hội, tinh thần nhiệt tình tính trách nhiệm Tăng cường tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai cho nhân dân 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước để khai thác bảo vệ tài nguyên đất Cần có quy hoạch sử dụng đất hợp lý Nguồn tài nguyên đất đai nước ta hạn chế, lại phải đối mặt với nguy suy giảm diện tích chất lượng Vì vậy, việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng phải theo quy hoạch, bảo đảm hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm bền vững Ngoài quy hoạch tổng thể cần quy hoạch chi tiết có giá trị thực tiễn cao đến cấp xã, cần gắn liền quy hoạch sử dụng đất với ngành công nghiệp dịch vụ du lịch, chế biến nông sản, phát triển ngành nghề thủ cơng mà thị trường địi hỏi Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải trước bước bảo đảm phân bổ cách hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững định hướng chủ đạo yêu cầu xuyên suốt công tác quản lý đất đai Việc quản lý, sử dụng đất phải thông qua công cụ quy hoạch sử dụng đất, vừa bảo đảm quỹ đất phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vừa bảo đảm mục tiêu bảo vệ môi trường, an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, cơng xã hội, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quỹ đất sử dụng phù hợp cho giai đoạn lâu dài Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch sử dụng đất việc đổi phương pháp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tăng khả dự báo nhu cầu sử dụng đất, tăng cường kiểm tra, giám sát quy hoạch sử dụng đất tất khâu từ lập quy hoạch đến thực quy hoạch Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đất đai nguyên tắc tiếp tục trì chế độ sở hữu tồn dân đất đai; tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho đất đai tham 23 gia thị trường bất động sản; khai thác hiệu tiềm đất đai; đảm bảo dân chủ, công xã hội phát triển bền vững Chính sách, pháp luật đất đai bảo đảm đưa đất đai thành nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Yếu tố đất đai thị trường xác lập đồng với yếu tố thị trường khác vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện hệ thống điều tra, đánh giá tài nguyên đất, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, tư liệu số lượng, chất lượng, tiềm môi trường đất phục vụ cho việc hoạch định sách ban hành định quan nhà nước lĩnh vực quản lý sử dụng đất Ưu tiên đầu tư xây dựng sở liệu, hạ tầng thông tin đất đai tài sản gắn liền với đất theo hướng đại, công khai, minh bạch, phục vụ đa mục tiêu, vừa nâng cao tính xác, nhanh gọn, tiện lợi, góp phần tiết kiệm thời gian chi phí cho đối tượng có nhu cầu Xây dựng hệ thống đăng ký đất đai đại với quy trình, thủ tục tự động hóa công nghệ số; triển khai thống nước hệ thống hồ sơ địa dạng số chỉnh lý biến động thường xuyên đầy đủ, kịp thời; đó, hồn thành việc xây dựng vận hành hệ thống hồ sơ địa dạng số số tỉnh thành phố Xây dựng hệ thống kiểm kê, thống kê đất đai tự động hóa dựa hệ thống hồ sơ địa dạng số cập nhật chỉnh lý thường xuyên, đầy đủ, đảm bảo cung cấp số liệu thống kê, kiểm kê nhanh chóng xác.Về hồ sơ đất đai: Phải xây dựng hệ thống liệu thông tin đất đai thống nhất, đồng sở công nghệ tin học điện tử đại từ trung ương đến địa phương Muốn đạt điều cần phải đầu tư đồng để có hệ thống hồ sơ địa sở (hồ sơ gốc) có độ tin cậy cao tất địa phương nước Thống phương pháp phân loại, quản lý hồ sơ đất đai công khai thông tin từ trung ương đến địa phương Thực tế cho thấy, hệ thống hồ sơ địa lưu trữ nước ta kém, chắp vá, tạp nham không đáp ứng yêu cầu quản lý Việc triển khai lập hồ sơ địa địa phương khác không tiến hành vào thời điểm đạo trung ương, số liệu tổng hợp tất cấp có độ xác thấp Các thơng tin đất (như thay đổi loại đất, diện tích, chủ sừ dụng đất, giá đất 24 thời điểm…), không cập nhật thường xuyên đầy đủ, Nhà nước khơng thể quản lý chặt chẽ đất đai Cần phải xác định việc đăng ký quyền tài sản khơng lợi ích người dân mà lợi ích Nhà nước Để làm tốt việc cần phải có biện pháp mạnh để tạo thay đổi mặt nhận thức máy quản lý đội ngũ công chức nhà nước Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước Xác định rõ, công khai tăng quyền sử dụng đất Đây khâu đột phá, vấn đề trung tâm then chốt biện pháp kinh tế, quản lý để bảo vệ sử dụng có hiệu đất đai Giao đất giao rừng cần kết hợp chặt chẽ với quy hoạch sử dụng đất vùng, quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sau thu hoạch Tăng cường quản lý đất đai số lượng chất lượng, mà nòng cốt quản lý tổng hợp với liên kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực theo phương châm "tiết kiệm đất", đặc biệt đất cho xây dựng cơng trình công cộng nhà Dành đất tốt cho sản xuất nơng nghiệp lâu dài Cần có chương trình, dự án nghiên cứu triển khai quản lý, sử dụng đất lâu dài, gắn kết chặt chẽ với chương trình phát triển kinh tế - xã hội phạm vi vĩ mơ (tồn quốc) vi mơ (từng vùng đặc thù) Cần thiết có chương trình nghiên cứu tổng hợp dài hạn bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất, kết hợp chuyển giao công nghệ tiên tiến với tri thức địa, đảm bảo sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng với điều kiện khai thác khí hậu kỹ thuật canh tác khác Cần phát triển mạnh thị trường quyền sử dụng đất Đồng thời tăng cường quản lý thị trường bất động sản Nghiêm chỉnh thi hành Luật Đất đai, kết hợp với biện pháp sách, nhằm khuyến khích việc quản lý, sử dụng đất mục đích Kiên thu hồi lại đất từ trường hợp sử dụng đất sai mục đích Hồn thiện hệ thống cơng cụ tài chính, kinh tế đất để điều tiết quan hệ đất đai quản lý thị trường bất động sản Trong đó, hệ thống định giá đất đảm bảo yêu cầu định giá đất phục mục địch khác quản lý, sử dụng giao dịch quyền sử dụng đất; hệ thống phát triển quỹ đất hồn thiện mặt quy trình chun mơn, chế tiềm lực tài hợp lý, đáp ứng nhu cầu tạo quỹ đất 25 phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Đảm bảo nguyên tắc giá đất phù hợp với chế thị trường việc tổ chức quan tham mưu xây dựng giá đất quan thẩm định giá đất hai quan độc lập, đồng thời khuyến khích phát triển tổ chức tư vấn định giá đất độc lập.Giao đất, cho thuê đất để thực dự án phát triển kinh tế, xã hội thực chủ yếu thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất Nhà nước chủ động thu hồi đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch, sau đưa đấu giá chọn chủ đầu tư, không cho phép chủ đầu tư tham gia vào trình Nguồn thu chênh lệch giá đất trước sau thu hồi thuộc Nhà nước Để thuận lợi cho việc tích tụ, tập trung đất cho trình sản xuất hàng hóa lớn, cần có quy định cụ thể kéo dài thời gian giao đất tăng mức hạn điền.Để tránh tình trạng sử dụng đất lãng phí, đầu đất, cần sớm hồn thiện đưa vào thực sách thuế luỹ tiến dự án đầu tư chậm bỏ hoang không đưa đất vào sử dụng thời hạn theo quy định pháp luật với người sử dụng nhiều đất, nhiều nhà ở… Đối với đơn vị thuộc sở hữu nhà nước có sách đánh thuế, đấu giá nhằm buộc quan, đơn vị phải sử dụng tiết kiệm Đồng thời, rà soát lại xử lý kịp thời, kiên trường hợp nhà đầu tư giao đất sử dụng sai mục đích, chậm đưa vào sử dụng biện pháp thu hồi không đền bù đất, tài sản đầu tư Kiện toàn hệ thống máy tổ chức; nâng cao lực cán ngành Quản lý đất đai đồng từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo chức thống quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước, có phân cơng, phân cấp rõ ràng, hoạt động có hiệu lực, hiệu Xây dựng kiện tồn cơng tác quản lý đất đai theo hướng đại hóa sở ứng dụng cơng nghệ đại mơ hình quản lý tiên tiến Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đột phá chiến lược để phát triển Cơ sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật công nghệ đầu tư xây dựng, mua sắm từ nhiều nguồn, nhiều chương trình, dự án Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ ngang tầm trình độ tiên tiến nước khu vực nhằm phát huy cao lực thể chế hiệu công tác quản lý đất đai phạm vi nước 26 PHẦN KẾT LUẬN Đất đai tài nguyên vô quý báu, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố phân bố khu vực dân cư, xây dựng sở kinh tế, an ninh quốc phòng.Trải qua hàng ngàn năm chiều dài lịch sử, nhân dân ta tốn nhiều công sức , xương máu tạo lập bảo vệ vốn đất ngày hơm Tuy nhiên lãng phí sử dụng bất cập quản lý nhà nước trạng diễn hầu khắp địa phương Đây trở ngại lớn phát triển kinh tế - xã hội đề cập nhiều thời gian Với sở lý luận kiến thức tiếp thu từ học phần quản lý nhà nước tài ngun mơi trường Nhóm 13 trình bày đánh giá công tác quản lý nhà nước loại tài nguyên nhóm chúng em hy vọng đóng góp phần biện pháp để giúp cho việc quản lý tài nguyên đất hợp lý đồng thời giữ vẻ đẹp hồn chỉnh vốn có tài ngun đặc biệt “Khơng đất thối hóa, làm cho đất màu mỡ” 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 1/ Bài Luận văn “Đề tài tài nguyên đất môi trường đất” Khoa Hoá – Lý Kỹ thuật Học viện Kỹ thuật - Quân 2/ Giáo trình Kinh tế Tài nguyên Đất, tác giả T.S Đỗ Thị Lan T.S Đỗ Anh Tài, Nhà xuất bảnNông nghiệp http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_1248_9948_GTkinhtet ainguyendat.pdf 3/ Trường Giang (05/05/2020), “Chuyển dịch đất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững”, báo điện tử tài nguyên môi trường https://baotainguyenmoitruong.vn/chuyen-dich-dat-nong-nghiep-dap-ung-yeu-cauphat-trien-ben-vung-303883.html, truy cập 11/4/ 2021 4/ Hoàng Xuân Lâm (14/11/2020), “Thực trạng tăng trưởng xanh nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí tài online, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noibat/thuc-trang-tang-truong-xanh-trong-nong-nghiep-cua-viet-nam-329774.html, truy cập 11/4/2021 5/ TS Chu Văn Thỉnh (chủ nhiệm 2000), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách đất đai sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Viện Nghiên cứu Địa chính, Tổng cục Địa 6/ PGS TS Nguyễn Văn Thạo (chủ nhiệm 2005), Thực trạng vấn đề sở hữu phương hướng giải nước ta 7/ Hà Quý Rỉnh (2005), Lý luận địa tô vận dụng để giải số vấn đề đất đai việt Nam 8/ Trần Tú Cường (LA 2007), Tăng cường vai trò quản lý nhà nước đất đai qúa trình thị hóa thành phố Hà 9/ Phùng Văn nghệ (2009), Công tác quản lý đất đai vấn đề đặt 10/ Nguyễn Văn Quý (2013), Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước đất đai Các trang web https://tailieu.vn/doc/bai-giang-quan-ly-nha-nuoc-ve-tai-nguyen-va-moi-truongdh-thuong-mai-1982401.html http://tailieu.ttbd.gov.vn 28 ... nhà nước loại tài nguyên đặc biệt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1.1 Khái niệm đất đai, tài nguyên đất Đất loại tài nguyên thiên nhiên,... đất đai hoạt động quản lý Nhà nước đơn giản hoá, nhận thức hành động Bài thảo luận nhóm 13 với chủ đề “ Quản lý nhà nước tài nguyên đất ” làm rõ quý giá vô tài nguyên đất vấn đề quản lý nhà nước. .. quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường Nhóm 13 trình bày đánh giá công tác quản lý nhà nước loại tài nguyên nhóm chúng em hy vọng đóng góp phần biện pháp để giúp cho việc quản lý tài nguyên đất

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT

    1.1.1 Khái niệm đất đai, tài nguyên đất

    1.1.2 Đặc điểm của tài nguyên đất

    1.1.3 Chức năng của tài nguyên đất

    1.1.4 Vai trò của tài nguyên đất

    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT

    2.3 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước với tài nguyên đất:

    2.3.1 Những kết quả đạt được:

    2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại:

    2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w