Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Quản lý nhà nước đối với thành phần kinh tế tư nhân tại Việt Nam trong nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Hà Nội 2020 Nhóm : 01 Mơn : Ngun lý quản lý kinh tế GVGD : Cô Ngô Ngân Hà MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ Nhóm trưởng: Phạm Thu Hà Tên thành viên Cơng việc phân cơng Nguyễn Thành An Tìm hiểu giải pháp Nguyễn Thị Hà Anh Tìm hiểu phần cơng cụ pháp luật, thuyết trình Dương Việt Anh Tìm hiểu cơng cụ kế hoạch hóa Lưu Phương Anh Tìm hiểu phần 2.1 Làm slide Đặng Đức Bình Phạm Minh Chiến Mai Tùng Dương Vũ Trà Giang Phạm Thu Hà Ý thức Nộp hạn, đầy đủ nội dung Điểm A Nộp hạn, đầy đủ nội dung A Nộp hạn, cịn cần chỉnh sửa B Hồn thiện hạn, đầy đủ nội dung B Nộp hạn B Nộp hạn B Nộp hạn, đầy đủ nội dung B Nộp hạn làm đúng, chi tiết A Hoàn thiện hạn A Tìm hiểu phần 1.2 Tìm hiểu 2.3 Tìm hiểu phần 2.3 Tìm hiểu phần cơng cụ sách Chỉnh sửa slide Tìm hiểu 1.1 Tổng hợp, chỉnh sửa, hoàn thành word DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tư nhân KTTN : Kinh tế tư nhân NHNN : Ngân hàng Nhà nước NSNN : Ngân sách Nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Thực trình đổi từ năm 1986 đến nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng Đại hội X Đảng khẳng định kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân động lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, kinh tế tư nhân chiếm khoảng 39% GDP, doanh nghiệp kinh tế tư nhân chiếm khoảng 80% tromg tổng số doanh nghiệp nước Điều mở khả thúc đẩy kinh tế tăng trưởng giải vấn đề xã hội bực xúc đất nước, giải phóng sức sản xuất, huy động nguồn lực nước, giải việc làm, thúc đẩy phân công lao động xã hội, phát triển thị trường vốn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Những đóng góp quan trọng khu vực kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước công đổi mới, lần khẳng định tính đắn q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với cấu kinh tế nhiều thành phần dựa việc đa dạng hình thức sở hữu Tuy nhiên, ngồi đóng góp quan trọng ưu điểm nêu trên, thành phần kinh tế tư nhân cịn có yếu hạn chế quy mơ cịn nhỏ bé, khả cạnh tranh thấp trước yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân thực trạng từ chậm trễ việc cụ thể hóa chủ trương, nghị Đảng, từ thiếu đồng chế sách quản lý Nhà nước từ lực yếu doanh nghiệp Về mặt quản lý nhà nước khu vực kinh tế tư nhân nhiều bất cập từ quy định pháp lý, sách chưa hoàn thiện đến xây dựng máy quản lý lực cán Trên thực tế, kinh tế tư nhân chưa đối xử bình đẳng nên mơi trường kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn, mặt kinh doanh, đào tạo nhân lực, tiếp cận công nghệ, xúc tiến thương mại đầu tư hội nhập kinh tế quốc tế Hiện chưa có đầu mối quản lý thống khu vực Thực tế cho thấy cần tiếp tục hồn thiện chế, sách quản lý nhà nước khu vực kinh tế quan trọng Từ phân tích ví dụ trên, nhóm em định chọn đề tài “ Quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” làm đề tài thảo luận nhóm Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài • Mục đích việc nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước với KTTN - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, sách, kế hoạch để phát triển kinh tế tư nhân • Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam - Tìm thực trạng quản lý nhà nước với kinh tế tư nhân - Phân tích kết đạt được, bất cập với nguyên nhân tồn để có định hướng cho việc tiếp tục hồn thiện quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ kinh tế trị, vai trị quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân Việt Nam nghiên cứu với nội dung liên quan đến hệ thống chế, sách, chế hoạt động máy quản lý vai trò quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt việc cải thiện môi trường kinh doanh Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, doanh mục thảo luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối thành phần KTTN Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thành phần KTTN Chương 3: Quan điểm giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Quản lý Nhà nước kinh tế 1.1.1 Khái niệm quản lý kinh tế − Quản lý kinh tế tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trình tiến hành lao động kinh tế nhằm đạt nhiều mục tiêu kinh tế - xã − − − hội Chủ thể quản lý kinh tế: + Nhà nước, quản lý doanh nghiệp + Doanh nghiệp Đối tượng quản lý kinh tế: + Con người + Sự vật, tượng Cách thức tác động chủ thể đối tượng quản lý kinh tế, công cụ quản lý nhiều cách thức khác nhau: trực tiếp, gián tiếp 1.1.2 Mục tiêu quản lý kinh tế • − − • − − Mục tiêu: Mục tiêu quản lý kinh tế huy động tối đa nguồn lực, mà trước hết nguồn lực lao động để phát triển kinh tế phục vụ lợi ích người Mục tiêu quản lý kinh tế đích cần phải phấn đấu để đạt tới + Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật: tạo lợi nhuận + Mục tiêu trị - xã hội: phi lợi nhuận Động lực: Động lực kích thích, thơi thúc mà chủ thể quản lý dành cho đối tượng quản lý kinh tế để nhanh đạt mục tiêu Động lực bao gồm: + Động lực kinh tế: lợi ích mặt kinh tế + Động lực tinh thần: lợi ích mặt tinh thần Động lực quản lý kinh tế mục tiêu quản lý kinh tế có quan hệ mật thiết với nhau: động lực mục tiêu 1.1.3 Đặc điểm quản lý kinh tế − Quản lý kinh tế vừa khoa học, vừa nghệ thuật: + Tính khoa học: vận dụng quy luật lao động khách quan quản lý kinh tế − − − + Tính nghệ thuật: sáng tạo, chủ động, linh hoạt quản lý + Tính thực hành Quản lý kinh tế hoạt động dựa vào quyền uy củ thể quản lý + Quyền lực tổ chức quản lý + Quyền lực kinh tế + Quyền lực tri tuệ + quyền lực đạo đức Quản lý kinh tế hoạt động chủ quan chủ thể quản lý + Quyết định quản lý kinh tế xác định ban hành tập thể cá nhân người quản lý + Phụ thuộc vào lực chủ thể quản lý + Yêu cầu người quản lý Quản lý kinh tế có tính mặt: + Mặt tổ chức – kinh tế: cách thức, phương pháp, nguyên tắc quản lý + Mặt kinh tế - xã hội: mục đích hoạt động quản lý kinh tế 1.1.4 Vai trò quản lý kinh tế • − − − • − − Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước Định hướng điều tiết hoạt động kinh tế Đảm bảo tăng cường phát triển hệ thống kinh tế Tạo lập môi trường kinh tế thuận lợi linh hoạt Vai trò quản lý kinh tế doanh nghiệp Đảm bảo phát triển bền vững, ổn định đơn vị kinh tế số Tạo nhiều yếu tố cạnh tranh 1.1.5 Phương pháp quản lý kinh tế 1.1.5.1 Khái niệm − − Phương pháp cách thức triển khai công việc, hoạt động Phương pháp quản lý kinh tế thổng thể cách thức mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý trình quản lý quản lý kinh tế nhằm đạt mục tiêu đề 1.1.5.2 Vai trò − Phương pháp quản lý kinh tế có liên quan chặt chẽ đến hiệu thực mục tiêu quản lý kinh tế, giúp xác định đường, cách thức, biện pháp, thủ thuật − mà nhà quản lý cần lựa chọn, sử dụng để đạt mục tiêu đề Nhà quản lý sử dụng phương pháp quản lý nguồn lực phù hợp đảm bảo tính hiệu hoạt động quản lý kinh tế − Thông qua việc sử dụng phương pháp quản lý kinh tế đánh giá lực lãnh đạo nhà quản lý 1.1.5.3 Các phương pháp − Phương pháp hành chính: mệnh lệnh đơn phương, tức quyền uy phục tùng, − sử dụng quan hệ hành để tác động vào đối tượng quản lý Phương pháp kinh tế: phương pháp sử dụng hình thức kinh tế khách quan để tác động đến lợi ích, dùng lợi ích thơng qua lợi ích để định hướng, hướng − dẫn thúc đẩy hoạt động kinh tế hướng vào mục tiêu quản lý kinh tế Phương pháp giáo dục: phương pháp tác động vào nhận thức, tình cảm, đạo đức người lao động để nâng cao tính tự giác, nhiệt tình họ lao động 1.1.6 Công cụ quản lý kinh tế 1.1.6.1 Khái niệm − Công cụ quản lý kinh tế phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng nhằm định hướng, khuyến khích phối hợp hoạt động kinh tế tập thể cá nhân người lao động để hướng tới mục tiêu 1.1.6.2 Phân loại − Theo nội dung tính chất tác động công cụ quản lý kinh tế: Công cụ pháp luật: tác động mang tính bắt buộc dựa vào chức quản lý − quyền uy Nhà nước Công cụ kế hoạch: tác động Nhà nước nhằm định hướng điều tiết − phát triển lĩnh vực, phận kinh tế Cơng cụ sách kinh tế: tác động Nhà nước nhờ vào biện pháp • − kinh tế đồng nhằm kích thích điều tiết hoạt động kinh tế Theo phạm vi tác động công cụ quản lý kinh tế: Công cụ quản lý kinh tế vĩ mô: công cụ mà Nhà nước sử dụng để quản lý • tồn kinh tế quốc dân.Ví dụ: cơng cụ pháp luật, sách phát − triển Công cụ quản lý kinh tế vi mô: công cụ sử dụng để quản lý phạm vi đơn vị kinh tế sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng kinh • tế, điều lệ doanh nghiệp, tâm lý xã hội Theo lĩnh vực tác động công cụ quản lý kinh tế: 10 lợi cho kinh tế tư nhân phục hồi phát triển Quan điểm Đảng kinh tế tư nhân quán liên tục phát triển, hoàn thiện dần qua kỳ đại hội Sự đa dạng thành phần kinh tế làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Đây tiền đề quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Những quan điểm cần kế thừa phát triển giai đoạn Thứ hai, vị trí, vai trị kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần thừa nhận qua giai đoạn, từ chỗ thành phần kinh tế sử dụng cần cải tạo bước thích hợp đến chỗ có vị trí quan trọng lâu dài kinh tế thị trường định hướng XHCN, khuyến khích phát triển; từ chỗ động lực kinh tế trở thành động lực quan trọng kinh tế Đại hội XII Đảng không khẳng định thêm vai trò quan trọng kinh tế tư nhân mà mở hội để kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ với chủ trương không phân biệt đối xử thành phần kinh tế, chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Thứ ba, đóng góp ngày quan trọng khu vực kinh tế tư nhân cho kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Đảng ghi nhận qua trình phát triển khu vực kinh tế Nếu ban đầu hoạt động ngành, lĩnh vực “có lợi cho quốc kế dân sinh”, góp phần tạo sản phẩm cho ba chương trình kinh tế lớn Đại hội VI, từ năm 2000 trở đi, kinh tế tư nhân Đảng đánh giá lực lượng đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất, kinh doanh, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước Thứ tư, để thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, Đảng có nhiều chủ trương, sách tập trung vào hồn thiện mơi trường thể chế, sách, mơi trường tâm lý xã hội trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Với nhận thức rõ ràng là: để kinh tế tư nhân phát triển điều quan 40 trọng mấu chốt hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, Đảng đề định hướng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhấn mạnh hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp tổ chức sản xuất - kinh doanh, hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường Điều đáng ý là, Đảng ta chủ trương khuyến khích, phát triển mạnh kinh tế tư nhân “hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế”, hỗ trợ phát triển “doanh nghiệp khởi nghiệp”, hình thành tập đoàn kinh tế tư nhân “đa sở hữu” Kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển với quy mơ ngày lớn, bước hình thành đơn vị kinh tế tư nhân mạnh, đủ sức cạnh tranh nước Những chủ trương nêu Đảng hoàn toàn phù hợp với thực tiễn cần cấp, ngành, địa phương nhận thức cách đầy đủ Đảng nhận thức sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển tạo điều kiện để giải phóng nguồn lực phát triển xã hội, để kinh tế thị trường phát huy tối đa tiềm to lớn Luận điểm nguồn cổ vũ tinh thần khởi nghiệp, đổi sáng tạo, tạo sức sống đột phá phát triển mạnh mẽ đất nước ta giai đoạn Thứ năm, định hướng phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân, khẳng định kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vị trí quan trọng lâu dài kinh tế thị trường định hướng XHCN, Đảng Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tư nhân chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, tập đoàn kinh tế lớn, bán cổ phần cho người lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể kinh tế nhà nước, trở thành kinh tế tư nhà nước(15) Với hộ cá thể, tiểu chủ, Nhà nước tạo điều kiện, hỗ trợ để phát triển lên quy mơ lớn liên kết hình thành tổ hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp Định hướng phù hợp với xu xã hội hóa lực lượng sản xuất cho thấy thống quan điểm, nhận thức 41 Đảng cần thiết tồn xu phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường Việt Nam Thứ sáu, quan điểm, đường lối Đảng kinh tế tư nhân khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân qua 30 năm đổi có phát triển, hoàn thiện tảng quán coi trọng tồn lâu dài kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước thành phần kinh tế tư nhân 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện văn pháp luật • Sớm nghiên cứu xây dựng Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo đảm không trái quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý thừa nhận tư cách pháp nhân mơ hình tập đồn kinh tế tư nhân, nhằm tránh tình trạng "danh khơng chính, ngơn khơng thuận" phải mang nhiều tên giao dịch khơng danh "cơng ty cổ phần tập đồn", "cơng ty trách nhiệm hữu hạn tập đồn", doanh nghiệp Đồng Tâm, Kinh Đơ, Hịa Phát, Hanaka Sớm xây dựng chế tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước • Tiếp tục cụ thể hoá Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, theo hướng khắc phục nội dung chưa rõ ràng, chồng chéo văn pháp luật; điều chỉnh chế phân cấp phối hợp Trung ương địa phương quản lý nhà nước đầu tư; quan tâm đến việc bảo vệ nhà đầu tư, cổ đơng thiểu số; có hướng dẫn đầy đủ, chi tiết việc xử lý trường hợp doanh nghiệp vi phạm hành vi bị cấm theo quy định luật Sửa đổi Điều Luật Doanh nghiệp theo hướng quy định bắt buộc việc thành lập hoạt động tổ chức sở đảng, đoàn thể doanh nghiệp • Sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai số quy định để giải vấn đề bất cập thực sách đất đai; đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; rà soát, thu hồi diện tích đất bỏ hoang sử dụng sai mục đích theo quy định pháp luật; xây dựng chế, sách cụ 42 thể khuyến khích việc sử dụng đất vùng đất trống, đồi núi trọc, vùng sâu, vùng xa • Sửa đổi quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý thuế theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính; tiếp tục sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán cho phù hợp với trình độ, quy mơ, phạm vi hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa; sớm xây dựng chế để doanh nghiệp tư nhân vay vốn viện trợ phát triển thức (ODA) doanh nghiệp nhà nước; nghiên cứu bổ sung mở rộng hình thức bảo lãnh cho doanh nghiệp, trước tiên hoàn thiện quy chế hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương; hoàn thiện sách bảo hiểm xuất khẩu, bảo hiểm nơng nghiệp; tiếp tục rà sốt bãi bỏ khoản phí, lệ phí khơng hợp lý; có sách ưu tiên nhiều cho doanh nghiệp tư nhân phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực khó khăn, vùng núi, biên giới hải đảo • Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề; nghiên cứu xây dựng Luật An tồn vệ sinh lao động văn có liên quan nhằm làm rõ trách nhiệm quyền hạn người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp; nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động để kịp thời uốn nắn, xử lý sai phạm quản lý lao động, tăng cường bảo đảm quyền lợi người lao động khu vực kinh tế tư nhân • Tập trung rà sốt, sửa đổi, bổ sung số luật, chế, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế tư nhân 3.2.2 Hồn thiện máy quản lý sách hỗ trợ • Tiếp tục thay đổi nhận thức kinh tế tư nhân Cần có thống nhận thức xã hội khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để KTTN phát triển Xây dựng chế, sách định hướng phát triển KTTN; hồn thiện hệ thống pháp luật; sửa đổi số chế, sách phát triển KTTN sách đầu tư, tín dụng, sách mặt 43 sản xuất, sách thuế, sách đào tạo, tiền lương, thu nhập bảo hiểm xã hội Phát huy mạnh tiềm to lớn KTTN phát triển kinh tế xã hội phải đôi với khắc phục có hiệu mặt trái, tiêu cực phát sinh Theo đó, quan chức cần rà sốt lại tồn phí, lệ phí thủ tục hải quan, thuế theo luật định; thủ tục liên quan đến tiếp cận, giấy phép đầu tư, giấy phép xây dựng, tiếp cận đất đai, tiếp cận thơng tin, chí phí phát sinh để làm thủ tục Qua đó, giải pháp Chính phủ việc hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển phát huy hiệu quả, môi trường kinh doanh cải thiện rõ rệt, doanh nghiệp tìm thấy hội kinh doanh có niềm tin vào thị trường • Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân Nhà nước cần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, đẩy nhanh q trình cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Tiếp tục hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư tư nhân vào hoạt động KTTN theo chế thị trường Khơng biến sách hỗ trợ phát triển KTTN thành sách bao cấp, phục vụ “lợi ích nhóm” hình thức Tạo điều kiện để KTTN đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện cho KTTN tham gia cung cấp dịch vụ cơng, tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Hỗ trợ KTTN tiếp cận, khai thác hội hội nhập quốc tế, mở rộng thị trường, đẩy mạnh đầu tư thương mại quốc tế Tạo điều kiện để KTTN phát triển, nâng cao lực bước tham gia sâu, vững vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Đẩy mạnh xây dựng thực Chính phủ điện tử chia sẻ liệu internet để cải thiện tính minh bạch chất lượng dịch vụ công, ưu tiên việc triển khai lồng ghép mua sắm công, đấu thầu điện tử; tăng cường chế đối 44 thoại công tư doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa với Chính phủ • Hỗ trợ kinh tế tư nhân tăng cường lực tài chính, đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể để ngành ngân hàng, tổ chức tín dụng, tài có sở giúp DNTN, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa thuận lợi tiếp cận nguồn vốn cụ thể hóa chế cho vay linh hoạt Thực tế cho thấy, phần lớn DNTN nước không đủ lực tài để đầu tư vào tài sản cố định, máy móc cơng nghệ để giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động, nên khu vực doanh nghiệp có hội nhận đơn đặt hàng cơng việc khu vực doanh nghiệp FDI, tham gia vào phát triển chuỗi giá trị thấp Tuy nhiên, để tiếp cận nguồn vốn thân doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn, thủ tục vay vốn thuận lợi giúp doanh nghiệp có nguồn lực cho kinh doanh Khuyến khích, hỗ trợ KTTN sách cụ thể, đầu tư vào hoạt động nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ tiên tiến Bảo đảm thực thi hiệu pháp luật sở hữu trí tuệ Phát triển quỹ hỗ trợ đổi sáng tạo ứng dụng công nghệ Áp dụng sách thuế, hỗ trợ tài chính, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phù hợp với hoạt động nghiên cứu, đổi mới, đại hóa cơng nghệ Đẩy mạnh thực Chiến lược quốc gia phát triển nhân lực Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng nhân lực cho phát triển KTTN Tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp sở đào tạo Phát triển đào tạo theo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp thị trường Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ doanh nhân có trình độ chuyên môn cao, kỹ quản lý đại, đạo đức kinh doanh tinh thần trách nhiệm cao 45 • Tăng cường công tác kiểm tra thực chế, sách Nhà nước bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Cùng với việc xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý, cần tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho DNTN; cần nâng cao lực xây dựng tổ chức thực có hiệu pháp luật, sách, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho KTTN phát triển lành mạnh, định hướng Tăng cường hiệu công tác giám sát, kiểm tra, trách nhiệm giải trình bộ, ngành quyền địa phương cấp việc chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển KTTN Xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, để không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp • Kiên thực việc đơn giản hố, cơng khai hố, minh bạch hố thủ tục hành chương trình cải cách hành Quy định giám sát chặt chẽ việc đơn giản hóa, rút ngắn thời gian xử lý thủ tục hành thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, cấp phép, thuế, giải tranh chấp,… Tăng cường chế đối thoại có hiệu quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp nhằm nắm bắt xử lý kịp thời vướng mắc liên quan đến phát triển KTTN Cần coi trọng việc cải cách, đơn giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp, chi phí logistics, vận tải biển, đặc biệt chi phí, tượng chênh lệch giá hãng tàu Công khai, minh bạch khoản chi phí khơng thức, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cải cách thủ tục hành chính, kiểm tra, tra trách nhiệm người đứng đầu quan đơn vị giao Nghiên cứu cắt giảm có điều chỉnh thích hợp chi phí tiếp cận dịch vụ công đăng ký kinh doanh, đăng ký thương hiệu, khai báo thuế hải quan để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý Nhà nước, nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội phát triển kinh tế tư nhân 46 Nhà nước tiếp tục hồn thiện thể chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để DNTN phát triển Mạnh dạn giao cho DNTN có đầy đủ điều kiện đảm nhiệm lĩnh vực quan trọng Nhà nước Chỉ nên giữ lại doanh nghiệp nhà nước mang tính chủ đạo, để KTTN khơng động lực mà đầu kéo quan trọng phát triển kinh tế nước Phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội phát triển KTTN Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tích cực phối hợp với quan quản lý nhà nước để cung cấp thông tin, hỗ trợ liên kết, hợp tác kinh doanh, đào tạo kỹ thuật tư vấn cho DNTN 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân, hoàn thiện chế sách tạo mơi trường thực bình đẳng thành phần kinh tế vay vốn, giải mặt sản xuất, tiếp cận lao động, công nghệ nguồn lực khác đất nước Thực nghiêm túc đạo Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng phủ liêm chính, kiến tạo phục vụ nhân dân, tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho hoạt động kinh doanh bối cảnh thị trường gặp khó khăn 47 3.3.2 Đối với Bộ Công thương Bộ Công Thương cần rà sốt hồn thiện chế sách xuất nhập kinh doanh lĩnh vực cho phù hợp để kinh tế tư nhân để phù hợp với định chế tổ chức hiệp định liên quan Hồn thiện sách phát triển kinh tế tư nhân nước theo hướng tạo bình đẳng, cơng khai minh bạch để kinh tế tư nhân tiếp cận thụ hưởng sách phát triển doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân xây dựng, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế tư nhân, hỗ trợ doanh nghiệo tư nhân hoạt động xúc tiến xây dựng thương hiệu 48 KẾT LUẬN Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân nước ta vấn đề mới, cấp thiết vô quan trọng, trog điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Từ đổi đến nay, thành phần kinh tế nói chung thành phần kinh tế tư nhân nói riêng nước ta ngày thể vị trí, vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Công tác quản lý nhà nước kinh tế tư nhân phát triển kinh tế có thay đổi định, ngày đáp ứng với yêu cầu phát triển, song tồn khơng hạn chế, yếu việc quản lý Do vậy, việc nghiên cứu đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận, kinh nghiệm nước quốc tế, từ thực tiễn quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa, qua tìm hiểu, đề xuất phương hướng giải pháp có tính khoa học khả thi Những giải pháp có ý nghĩa dọn chỗ tạo khơng gian thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân lựa chọn, tự định chuyển sang mặc áo phù hợp hơn, rộng rãi hơn, thuận lợi cho phát triển mình, song đảm bảo mục tiêu nhằm nâng cao tính thức kinh tế tư nhân Đồng thời giải pháp giúp kinh tế Việt Nam nâng cao suất hiệu hoạt động khu vực kinh tế tư nhân thời kì đổi phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thuvienphapluat.vn/van-ban/doanh-nghiep/Nghi-quyet-10-NQ-TW2017-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-351478.aspx https://dangcongsan.vn/dua-nghi-quyet-trung-uong-6-trung-uong-7-vaocuoc-song/tu-nghi-quyet-den-cuoc-song/nghi-quyet-10nqtw-tao-dong-luc-phattrien-kinh-te-tu-nhan-521904.html http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-kinh-te-tu-nhannhin-tu-goc-do-cai-cach-thu-tuc-hanh-chinh-309320.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/doanh-nghiep/Nghi-quyet-14-NQ-TWdoi-moi-co-che-chinh-sach-khuyen-khich-tao-dieu-kien-phat-trien-kinh-te-tunhan-2002-320762.aspx http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-tu-nhan-viet-nam-dong-lucphat-trien-va-nhung-ky-vong-moi-318178.html https://vneconomy.vn/nghi-quyet-so-10-ve-kinh-te-tu-nhan-co-tac-donglon-the-nao-20190502093722211.htm https://tcnn.vn/news/detail/47606/Tiep-tuc-doi-moi-quan-ly-nha-nuoc-dethuc-day-phat-trien-kinh-te-tu-nhan-giai-doan-2021-2030-o-Viet-Nam.html https://tcnn.vn/news/detail/6420/Hoan_thien_va_tang_cuong_quan_ly_nha _nuoc_doi_voi_kinh_te_tu_nhanall.html http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-trien-kinh-te-tu-nhan-oviet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra-302117.html https://hcma.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx? ItemId=29919&CateID=0 https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-hoi-nhap/mot-so-giai-phap-de-phattrien-kinh-te-tu-nhan-473482.html 50 ... thiện quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Quản lý Nhà nước kinh tế 1.1.1 Khái niệm quản lý kinh tế − Quản. .. quản lý nhà nước khu vực kinh tế quan trọng Từ phân tích ví dụ trên, nhóm em định chọn đề tài “ Quản lý nhà nước thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? ??... nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Khái niệm quản lý kinh tế tư nhân Quản lý kinh tế tư nhân tác động chủ thể quản lý (Nhà nước) lên đối tư? ??ng quản lý ( Doanh nghiệp tư nhân) trình tiến hành hoạt động kinh