1)Giôùi thieäu baøi:Hoâm nay thaày höôùng daãn caùc em moät kieåu so saùnh môùi:So saùnh hôn keùm vaø naém ñöôïc caùc töø coù yù nghóa so saùnh hôn keùm.Bieát caùch theâm caùc töø so s[r]
(1)
THỨ NGAØY TIẾT MƠN TÊN BÀI GHI CHÚ
2 29
1 2 3 4 5
C.C T MT
TÑ KC
Nhân số có chữ số với số có chữ số Tập năn, tập dáng tự do: Nặn quả
Người lính dũng cảm Người lính dũng cảm
GVC
3 30
1 2 3 4 5
T TD TC CT TNXH
Luyeän taäp
Oân vượt chướng ngại vật Gấp, cắt, dán ngơi cánh ….
Người lính dũng cảm Phòng bệnh tim mạch
GVC
4 01
1 2 3 4 5
T HN TÑ LTVC
Bảng chia 6 Đếm sao
Cuộc họp chữ viết So sánh
GVC
5 02
1 2 3 4 5
T TD TV TNXH
Luyện tập
Trị chơi Mèo đuổi chuột Oân chữ hoa C (tt) Hoạt động tiết nước tiểu
GVC
6 03
1 2 3 4 5
ÑÑ T CT TLV SHTT
Tự làm lấy cơng việc mình Tìm phần 1số
(2)Thứ hai ngày 29 tháng năm 2008
Toán
Tiết 21 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ)
I MỤC TIÊU
Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ).
Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan. Củng cố tốn tìm số bị chia chưa biết.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
29’
2’
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6. Hỏi HS kết soá phép nhân
- Gọi HS lên bảng làm tập tiết 16. 2 DẠY- HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài - Từ cũ-> mới
2.2 Hướng dẫn thực phép nhân số có 2chữ số với số có 1chữ số (có nhớ).
a) Phép nhân 26 x 3
- Viết lên bảng phép nhân 26 x = ? - Yêu cầu HS đặt tính theo cọt dọc.
- Hỏi: Khi thực phép nhân ta phải thực hiện tính từ đâu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính trên. Nếu lớp khơng có HS tính GV hướng dẫn HS tính theo sách Tốn 3.
b) Phép nhân 54 x 6
- Tiến hành tương tự với phép nhân
26 x = 78 Lưu ý HS, kết cảu phép nhân 54 x 6 số có ba chữ số.
2.3 Luyện tập- thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS lên bàng trình bày cách tính
Bài 2
- Gọi HS đọc đề tốn. - Có tất vải?
- Mỗi vải dài mét?
- Vậy, muốn biết hai vải dài mét ta làm nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3
- Yêu cầu HS lớp tự làm bài.
- Hỏi: Vì tìm x phần a) em lại tính tích 12 x ? * Hỏi tương tự với phần b).
3 CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi nối nhanh phép tính với kết quả.
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn học thuộc bảng nhân chưa.
- HS đọc phép nhân.
- HS đặt tính BL giấy nháp.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau tính đến hàng chục. * nhân 18, viết (thẳng hàng đơn vị), nhớ 1.
* nhân 6, thêm bằng 7, viết (thẳng hàng chục).
* Vậy 26 nhân 78.
- H làm BL , HS lớp làm tập. -1 HS đọc đề tốn.
- Có vải.
- Mỗi vải dài 35m. - Ta tính tích 35 x 2.
- HS làm BL, HS lớp làm tập. - HS làm BL, HS lớp làm tập. - Vì xlà số bị chia chưa biết,….
(3)Thể dục Bài ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT I – MỤC TIÊU
- Tiếp tục ơn tập hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái Yêu cầu biết thực động tác tương đối xác
- Oân động tác chướng ngại vật thấp Yêu cầu thực động tác tương đối - Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng” Yêu cầu biết cách chơi chơi tương đối chủ động II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân, vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật trị chơi vận động
III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung phương pháp lên lớp Định Lượng Đội hình tập luyện 1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp:
- Trò chơi” Có chúng em”:
* Chạy chậm theo vòng tròn rộng: 2.Phần bản
- Oân tập hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái: Những lần đầu GV hô cho lớp tập, lần sau cán điều khiển, GV uốn nắn nhắc nhở em thực chưa tốt
- Oân chướng ngại vật:
Cả lớp thực theo hàng ngang( hình dung có chướng ngại vật trước em để sẵn sàng vượt qua) Mỗi động tác vượt chứơng ngại vật thực – lần Sau cho tập theo – hàng dọc, tùy theo chuẩn bị đồ dùng dạy học Cách tập theo dòng nước chảy, em cách em -4m GV cần y ùmột số sai mà số HS thường mắc như: Khi cúi đầu, thăng bằng, đặt bàn chân khơng thẳng hướng, lệch ngồi đường kẻ sẵn, sợ không dám bước dài nhảy quav v
Cách sửa: GV động tác mà HS làm chưa hoặc làm lại động tác sai HS, sau hướng dẫn lại động tác đồng thời làm mẫu cho HS tập Cần uốn nắm kịp thời động tác sai cho HS Nếu tập theo hàng, nên để em thực tốt trừơc, em thực chưa tốt sau để bắt chước theo
- Trò chơi “ Thi xếp hàng”:
Khi tập luyện ý bảo đảm trật tự, kỉ luật phòng tránh chấn thương Có thể thay đổi hình thức chơi thêm yêu cầu HS cho trò chơi thêm hào hứng
3 Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp hát: - GV HS hệ thống : - GV nhận xét tập luyện :
- Bài tập nhà : Oân luyện chướng ngại vật
1 – 2ph 1ph – 2ph 1ph – 7ph
8 – 10ph
6 – 8ph
2ph 2ph -2ph
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
x
(4)Tập đọc- Kể chuyện Tiết 13+14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I- Mục đích u cầu:
_ Rèn kĩ đọc thành tiếng:
+ Chú ý đọc từ dễ phát âm, sai phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, tép, leo lên (miền Bắc), thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổûng, buồn bã (miền Nam)
+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật _ Rèn kĩ đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa từ có bài: tép, trám, thủ lĩnh, hoa mưới giờ, nghiêm giọng, _ Rèn kĩ nói: + Dựa vào trí nhớ tranh minh họa SGK, kể lại câu chuyện. _ Rèn kĩ nghe: + Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn. II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa truyện SGK.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TIEÁT 1
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’ 1’ 24’
8’
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra cũ: “Ông ngoại”. C- Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: Nêu chủ điểm + Cho HS quan sát tranh, minh họa đọc SGK
2 Hướng dẫn HS luyện đọc:
a GV đọc toàn bài, HS đọc thầm theo _ GV gợi ý cách đọc
b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu:
_ Cho HS đọc nối tiếp câu lần _ Gvsửa sai cho HS
_ Cho HS đọc nối tiếp câu lần * Luyện đọc đoạn:
_ Lưu ý HS đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi _ Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
_ Hỏi HS nghĩa từ ngữ: Thủ lĩnh, quyết? _ Em đặt câu với từ thủ lĩnh?
_ Em đặt câu có từ quyết?
+ Cho HS đọc đoạn nhóm (mỗi HS nối tiếp đọc đoạn)
+ Gọi tổ (nhóm) nối tiếp đọc đồng đoạn chuyện
+ Gọi HS đọc to lại toàn tập đọc
TIẾT 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
_ Đoạn
+ Các bạn nhỏ chuyện chơi trị gì? Ở đâu? _ Đoạn
+ Vì lính định chui qua lỗ hổng chân
_ HS nối tiếp đọc + trả lời _ HS nghe giới thiệu + quan sát tranh _ HS mở SGK đọc thầm theo
_ HS nghe hướng dẫn cách đọc _ HS đọc nối tiếp câu lần _ HS phát âm từ khó _ HS đọc nối tiếp câu lần _ HS đọc nối tiếp đoạn _ HS đọc giải SGK _ HS đặt câu tùy ý
+ HS đọc nối tiếp đoạn nhóm + HS nhóm đọc đồng nối tiếp đoạn
+ HS đọc to
_ HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo + Chơi trò đánh trận giả vườn truờng
_ HS đọc thầm đoạn
(5)6’
1’ 13’
2’
raøo?
+ Việc leo rào bạn khác gây hậu gì? _ Đoạn
+ Thầy giáo mong chờ điều HS lớp?
+ Vì lính nhỏ run lên nghe thầy giáo hỏi?GV y/c HS thảo luận nhóm
_ Đoạn
+ Phản ứng lính nghe lệnh “Về thôi” viên tướng?
+ Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ?
+ Ai người lính dũng cảm chuyện này? Vì sao? * Các em có dám dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi bạn không?
4 Luyện đọc lại:
_ GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn GV đọc mẫu đoạn văn
_ HDHS đọc đúng, đọc hay, ngắt nghỉ _ Gọi HS thi đọc đoạn văn
_ Cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
_ Gọi HS tự phân vai (người dẫn chuyện, viên tướng, lính nhỏ, thầy giáo), đọc theo vai
KỂ CHUYỆN GV giao nhiệm vụ:
_ Dựa vào trí nhớ tranh minh họa đoạn câu chuyện, tập thể kể lại câu chuyện
2 Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
_ GV treo tranh minh họa.HS quan sát nhận lính nhỏ mặc áo xanhnhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm
Mời HS lên nối tiếp kể đoạn chuyện, vào tranh để kể
* Gợi ý:
+ Tranh 1: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ có thái độ sao?
+ Tranh 2: Cả tốp vượt rào nào? Chú lính nhỏ vượt rào nào? Kết sao?
+ Tranh 3: Thầy giáo nói với HS? Thầy mong điều bạn?
+ Tranh 4: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ phản ứng sao? Chuyện kết thúc nào?
_ Gọi HS xung phong kể lại tồn câu chuyện Củng cố – dặn dị:
_ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
_ Chuẩn bị hôm sau: “Cuộc họp chữ viết” _ Nhận xét tiết học
trừơng
+ Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười
_ HS đọc to đoạn
+ Mong dũng cảm nhận khuyết điểm + Vì sợ hãi (vì suy nghĩ căng thẳng, vì……)
_ HS đọc thầm đoạn
+ Chú nói: hèn, bước phía vườn trường
+ …… sững người nhìn chú, bước nhanh theo người huy
+ Chú lính chui qua lỗ hổng chân hàng rào, dũng cảm dám nhận lỗi sửa lỗi
_ số HS phát biểu _ HS ý lắng nghe _ HS thi đọc đoạn văn _ HS nhận xét, bình chọn _ HS đọc chuyện theo vai
_ HS laéng nghe nhiệm vụ, quan sát tranh SGK
_HS quan sát tranh
_ HS lên tranh nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý GV
_ HS xung phong kể lại tồn câu chuyện
_ số HS phát biểu _ Ghi
(6)Thứ ba ngày 30 tháng năm 2008
Toán Tiết 22 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Củng cố kĩ thực hành tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ). Củng cố kĩ xem đồng hồ.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Mơ hình đồng hồ quay kim giờ, kim phút.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YEÁU
T G
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’
29’
2’
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng làm tập nhà tiết 21. Yêu cầu HS trình bày cách thực phép tính 42 x 5, HS nêu cách tìm số bị chia chưa biêt trong phép chia.
- Nhận xét cho điểm HS. 2 DẠY – HỌC BÀI CŨ 2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu ghi tên lên bảng 2.2 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện một hai phép tính mình.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Khi đặt tính cần ý điều gì? - Thực tính từ đâu?
- Yêu cầu HS lớp làm bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. -Bài 4
- GV đọc giờ, sau yêu cầu HS sử dụng đồng hồ để quay kim đến đó.
Bài 5
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh hai phép tính có cùng kết quả.
- Chia lớp thành đội chơi, chơi theo hình thức tiếp sức Đội đạt điểm cao đội thắng cuộc.
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học yêu cầu HS nhà làm bài tập luyện tập thêm.
- HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét bài làm, nhận xét câu trả lời hai bạn.
- Nghe giới thiệu.
- Bài tập yêu cầu tính.
- HS lên bảng làm bài, HS thực hiện hai tính, HS lớp làm vào tập. - HS trả lời, HS lớp theo dõi để nhận xét.
- Đặt tính tính.
- Cần ý đặt tính cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, - Thực tính từ trái sang phải
- HS làm BL, HS lớp làm tập. - HS đọc đề bài.
- HS làm BL, HS lớp làm tập - Quay kim đồng hồ theo GV đọc -HS tham gia trò chơi
- Ghi RÚT KINH NGHIỆM:
(7)Thủ công
Tiết 6: GẤP, CẮT, DÁN NGƠI SAO CÁNH VAØ LÁ CỜ ĐỎ SAO VAØNG (2 tiết) I Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán vàng cánh
- Gấp cắt dán cánh cờ đỏ vàng quy trình kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
IIChuẩn bị:- Mẫu cờ đỏ vàng làm giấy thủ công; -Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng, giấy nháp. - Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ; -Tranh quy trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Tieát 1:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’ 4’ 28’ 10’
18’
2’
I Ổn định tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể II Kiểm tra cũ:
- Nêu bước gấp ếch
- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh III Các hoạt động:
HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- Giáo viên giới thiệu mẫu cờ đỏ vàng cắt, dán từ giấy thủ công đặt câu hỏi định hướng để học sinh rút nhận xét sau quan sát
+ Lá cờ hình gì? Màu sắc? Ngơi nào? + Em có nhận xét ngơi sao?
+ Ngôi dán lên cờ nào? + Em có nhận xét kích thước cờ? * Liên hệ thực tiễn, nêu ý nghĩa cờ
- Em thấy cờ đỏ vàng thường treo vào dịp nào? Ở đâu?
( cờ đỏ vàng Quốc kỳ nước Việt Nam Mọi người dân Việt Nam tự hào, trân trọng cờ đỏ vàng……)
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu, học sinh quan sát và nắm cách gấp cắt cánh. * HD làm mẫu theo bước
Bước 1: cách gấp giấy để cắt cánh.
Bước 2: Quan sát thực hành việc cắt vàng cánh
Bước 3: Quan sát việc thực dán vào tờ giấy đỏ để tạo cờ đỏ vàng
* Gọi học sinh nhắc lại cách thực hiện, thao tác gấp, cắt cánh
IV Nhận xét – Dặn dò.
- Về nhà tập gấp cắt nhiều lần cho quen
- CBBS: mang đầy đủ giấy màu, kéo, hồ dán để thực hành gấp, cắt dán hoàn chỉnh vàng cánh cờ đỏ vàng kỹ thuật
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lớp hát tập thể
- 1-2 học sinh lên bảng nhắc lại thực thao tác gấp ếch
- Học sinh quan sát mẫu trả lời câu hỏi giáo viên
+ Lá cờ hình chữ nhật, màu đỏ, cờ có ngơi màu vàng
+ Ngơi màu vàng, có cánh + Ngơi dán cờ, cánh hướng thẳng lên cạnh dài phía cờ hình chữ nhật
+ Chiều rộng cờ 2/3 chiều dài cờ - …… treo vào dịp tết, ngày lễ lớn năm
+ hoïc sinh nhắc lại ý bên
- Học sinh quan sát
(8)Chính tả
Tiết 9: NGHE – VIẾT: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I-MỤC ĐÍCH, U CẦU:
1.Rèn kó viết tả:
- Nghe – viết xác đoạn Người lính dũng cảm -Viết nhớ cách viết tiếng có vần dễ lẫn: en/ eng 2.Ôn bảng chữ:
- Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng ( học thêm tên chữ hai chữ ghép lại: ng, ngh, nh, ph)
-Thuộc lòng tên chữ bảng
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Bảng lớp viết (2 lần ) nội dung BT2b - Bảng phụ kẻ bảng BT3 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
29’
2’
A-Kiểm tra cũ:
-loay hoay, gió xốy, giáo dục, hàng rào…
-3 HS đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ học tuần 1, tuần
B-Dạy mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu tên y/c tiết học 2.Hướng dẫn HS nghe – viết:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc lần đoạn văn cần viết tả -GV gọi HS đọc
- Hướng dẫn HS nắm nội dung - Hướng dẫn HS nhận xét tả - Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó - Ghi bảng chữ khó viết - Đọc từ có tiếng khó cho HS viết b-GV đọc cho HS viết:
c-Chấm, chữa bài: - Cho HS soát lần
- Chữa bài: Cho HS tự chữa lỗi viết sai
- Chấm bài, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày
3.Hướng dẫn HS làm tập tả: a-Bài tập (2b) – lựa chọn:
- Giúp HS nắm yêu cầu tập - Cho HS làm
- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại lời giải b-Bài tập 3:
- Cho HS laøm baøi
- Gọi HS tiếp nối lên bảng điền đủ chữ õ - GV nhận xét, sửa lại chữ tên chữ cho
- GV gọi HS đọc
- GV cho HS đọc thuộc 28 tên chữ học 4.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ - Nhận xét tiết học
- HS viết BL, lớp viết BC - HS thực y/c GV - Lắng nghe
- HS lớp theo dõi SGK
- HS đọc lại đoạn văn Cả lớp theo dõi - HS ý theo dõi
- số HS trả lời câu hỏi GV - HS tìm chữ khó viết - HS phân tích tiếng khó - HS viết bảng - HS viết vào
- HS đổi cho để soát - HS tự chữa lỗi vào cuối chép
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào tập
- HS lên bảng làm => Cả lớp nhận xét -3 HS đọc kết làm
- HS đọc yêu cầu - HS lớp làm vào
- HS lên bảng tiếp nối điền cho đủ chữ tên chữ Cả lớp nhận xét
- HS nhìn bảng đọc chữ tên chữ điền đầy đủ
(9)Tự nhiên xã hội Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
A MỤC TIÊU: Sau học, h/s bieát:
_Kể tên số bệnh tim mạch
_Nêu nguy hiểm nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em _Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim
_Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình sgk/20,21. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’ 28 ’
2’
I ỔN ĐỊNH:
II BÀI CŨ: Vệ sinh quan tuần hồn III BÀI MỚI:
a) Giới thiệu: Nêu tên học b) HD tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Động não.
_Y/c HS kể vài bệnh tim mạch mà em bieát?
_ Trong bệnh bệnh nguy hiểm trẻ em bệnh thấp tim
3 Hoạt động 2: Đóng vai. * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Y/c học sinh quan sát hình 1,2,3/20/SGK đọc lời thoại tranh
*.Bước 2:Làm việc theo nhóm.
Y/c h/s thảo luận nhóm câu hỏi: + Ở lứa tuổi thường hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?
+ Nguyên nhân gây bệnh thấp tim gì?
G/v quan sát, giúp đỡ h/s đóng vai tự nhiên, nói tự do, khơng lệ thuộc vào lời nhân vật sgk
*Bước 3: Làm việc lớp.
_ Các nhóm xung phong đóng vai
+ Kết luận: SGK/21.
4 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. *Bước 1: Làm việc theo cặp.
_ Cho h/s quan saùt caùc hình 4,5,6/20/sgk
*Bước 2: Làm việc lớp.
_ Từng cặp lên trình bày:
H4: Súc miệng nước muối trước ngủ=>phòng bệnh viêm họng
H5: Giữ ấm cổ,ngực,tay,bàn chân,mũi =>đề phòng cảm lạnh,viêm khớp cấp tính
H6:Ăn uống đầy đủ để thể khỏe mạnh,có sức đề
kháng=>phòng chống bệnh tật nói chung bệnh thấp tim nói riêng
=> Kết luận: Để phòng bệnh thấp tim cần: Giữ
ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị bệnh viêm họng, a-mi-đan, viêm khớp cấp
IV CỦNG CỐ_ DẶN DÒ:
_ CBBS: Hoạt động tiết nước tiểu - Nhận xét tiết học
- Hát _2 HS trả lời - Lắng nghe
_HS kể: Thấp tim, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu tim, …
_ HS quan sát, làm việc cá nhân
_ Các nhóm thảo luận, tập đóng vai bác sĩ bệnh nhân hỏi đáp bệnh thấp tim
_ Mỗi nhóm đóng cảnh _ Nhiều HS nhắc lại
_ HS quan sát hình nói với nội dung, ý nghĩa việc làm hình cách phịng bệnh thấp tim - số cặp lên trình bày( cặp trình bày hình) Lớp theo dõi, nhận xét
_Nhiều H.S nhắc lại kết luận SGK/21
(10)Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2008
Toán Tiết 23 BẢNG CHIA 6 I MỤC TIÊU
Lập bảng chia dựa vào bảng nhân 6.
Thực hành chia cho (chia bảng).
Áp dụng bảng chia để giải tốn có liên quan. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Các bìa, tâm bìa có chấm tròn.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YEÁU
T G
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’ 29’
2’
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6. - Gọi HS làm tập nhà tiết 22. 2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học 2.2 Lập bảng chia 6
-Dùng bìa có chấm tròn, HD HS lập bảng chia cho 6
- Tiến hành tương tự với vài phép tính khác. Lưu ý: Có thể xây dựng bảng chia cách cho phép nhân
2.3 Học thuộc bảng chia 6
- Yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia vừa xây dựng được.
- Yêu cầu HS tìm điểm chung phép tính chia trong bảng chia 6.
- Có nhận xét số bị chia bảng chia 6. - Có nhận xét kết phép chia trong bảng chia 6?
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6, Cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 6.
2.4 Luyện tập – thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài, sau HS đổi vở để kiểm tra nhau.
- Nhận xét HS.
Bài 2
- Xđịnh y/c bài, sau y/c HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét làm bạn -
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu đề cho HS làm bài.
Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gọi vài HS học thuộc bảng chia 6.
- HS lên bảng thực yêu cầu GV, cả lớp theo dõi nhận xét làm các bạn.
-Theo dõi, trả lời câu hỏi GV hoàn thành bảng chia cho 6
- lớp nhìn bảng đọc đồng bảng chia 6.
- Các phép tính chia bảng chia đều có dạng số chia cho 6.
- Rút kết luận dãy số đếm thêm 6, bắt đầu từ 6.
- Các kết là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
- Tự học thuộc lòng bảng chia 6.
- Các HS thi đọc cá nhân Các tổ thi đọc theo tổ, bàn thi đọc theo bàn.
- Tính nhẩm.
- Làm vào tập, sau 12 HS nối tiếp đọc phép tính trước lớp. - HS làm BL, HS lớp làm tập. - HS lớp nhận xét.
-1 HS đọc đề bài.
- HS làmBL, HS lớp làm tập. - HS đọc đề bài.
(11)- Về nhà học thuộc bảng chia. - Ghi baøi
Tập đọc
Tiết 15 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I- Mục đích yêu cầu:
_ Rèn kĩ đọc thành tiếng:
+ Chú ý đọc từ ngữ: dõng dạc, mũ sắt, hoàn toàn
+ Ngắt nghỉ sau dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm Đặc biệt nghỉ đoạn dấu chấm câu sai Đọc kiểu câu: câu kể, câu cảm, câu hỏi
+ Đọc phân biệt lối dẫn chuyện lời nhân vật: Bác chữ A, đám đông Dấu chấm
_ Rèn kĩ đọc hiểu:
+ Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung Đặt dấu câu sai làm sai lạc nội dung, khiến câu đoạn văn buồn cười + Hiểu cách tổ chức họp
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: _ Tranh minh họa đọc SGK _ phiếu khổ A4, bút dạ
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’ 28’
2’
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra cũ: “Người lính dũng cảm”. C- Dạy mới:
1 Giới thiệu bài: “ Cuộc họp chữ viết” Hướng dẫn luyện đọc:
a GV đọc toàn bài:
_ GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa b Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu:
_ Cho HS đọc nối tiếp câu đoạn _ GV sửa saiphát âm(Nếu có)
_ Cho HS đọc nối tiếp câu lượt * Luyện đọc đoạn:
_ GV chia đoạn cho HS đọc tiếp nối đoạn
_ Nhắc HS đọc kiểu câu: câu hỏi, câu cảm, ngắt nghỉ
_GV hỏi nghĩa càc từ thích sách + Cho HS đọc đoạn nhóm
_ Cho HS nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn + Gọi HS đọc tồn
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: _ Đoạn
+ Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? _ đoạn cịn lại
+ Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng?
+Tìm câu thể diễn biến họp?
* Y/c nhóm, trao đổi, tìm ghi lại câu _ Gọi đại diện nhóm dán lên bảng, đọc kết báo cáo
4 Luyện đọc lại:
_ GV gọi nhóm HS, nhóm HS tự phân vai đọc lại truyện……
_ GV hướng dẫn HS đọc dấu câu, đọc diễn cảm, ngắt câu
D Củng cố – dặn dò:
_ HS đọc + HS trả lời _ HS nghe giới thiệu _ HS mở SGK đọc thầm theo _ HS quan sát tranh minh họa SGK _ HS đọc nối tiếp câu
_ HS phát âm từ khó _ HS đọc nối tiếp câu lượt _ HS đánh dấu đoạn văn _ HS đọc giải SGK
+ HS đọc nối tiếp đoạn nhóm.4 _ nhóm nối tiếp đọc đoạn văn + HS đọc toàn
_ HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, … _ HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
+ Giao cho anh dấu chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu
+ HS trao đổi nhóm, tìm câu thể diễn biến họp ghi vào phiếu _ Đại diện nhóm ø đọc kết
_ HS nhóm tự phân vai đọc lại truyện
(12)_ GV nhaán mạnh vai trò dấu chấm câu _ Nhận xét, tiết học
Luyện từ câu TIẾT SO SÁNH - DẤU CHẤM
I- MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU :
1) Nắm kiểu so sánh mới: So sánh
2) Nắm từ có ý nghĩa so sánh Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết thơ tập 1(SGK TR 43)
- Bảng phụ viết khổ thơ tập trang 43(giãn rộng khoảng cách hình ảnh chưa có từ so sánh để học sinh viết thêm từ so sánh)
III-CÁC HOẠT DẠY-HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
4’
29’
2’
A-KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra miệng học sinh làm tập 3(Tuần 4)
B-DẠY BÀI MỚI:
1)Giới thiệu bài:Hơm thầy hướng dẫn em kiểu so sánh mới:So sánh nắm từ có ý nghĩa so sánh kém.Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh qua bài:SO SÁNH(ghi bảng) 2)Hướng dẫn làm tập:
a)Bài tập 1(SGK TR 42,43):Ghi sẵn bảng lớp - Yêu cầu học sinh lấy nháp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng:
- Giáo viên giúp học sinh phân biệt loại so sánh:So sánh ngang So sánh
Đáp án: * Ngang bằng:là, là,
* Hơn kém:hơn, hơn, chẳng b)Bài tập 2(SGK TR 43)
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng: a/ hơn-là-là
.b/
.c/ chẳng bằng-là c)Bài tập 3:
- Gọi 1HS lên bảng laøm
- Nhận xét - bổ sung, chốt ý
Lưu ý: HS gạch đàn lợn hay đàn lợn nằm cao, lược hay lược chải vào mây xanh Điều quan trọng cụm từ có từ nịng cốt : đàn lợn con, lược d) Bài tập 4: (SGK TR 43)
- Nhắc HS tìm nhiều từ so sánh nghĩa thay cho dấu gạch nối
- Nhận xét - chốt ý đúng:
Qủa dừa ( như, là, tựa, tựa như, tựa là, thể, …) đàn lợn nằm cao
Tàu dừa ( như, là, là, tựa, tựa như, thể,…) lược chải vào mây xanh
C-CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Các em vừa học gì?
- Những từ tập vừa làm thường dùng để so sánh ngang bằng? So sánh kém?
- học sinh làm tập - học sinh làm tập - Nhận xét, bổ sung
- học sinh đọc nội dung bài.(Cả lớp đọc thầm) - học sinh nêu yêu cầu
3 học sinh lên bảng làm bài(Gạch hình ảnh so sánh với khổ thơ
- Nhận xét, bổ sun - Học sinh làm tập
- học sinh nêu yêu cầu:Tìm từ so sánh khổ thơ
- học sinh lên bảng dùng phấn màu gạch từ so sánh khổ thơ
- Nhận xét bạn - Học sinh làm tập - Đổi chéo vở, kiểm tra
- HS nêu yêu cầu ( lớp đọc thầm câu thơ )
- HS lên bảng gạch chân vật so sánh với
- Nhận xét bạn - HS làm vào BT
- HS nêu yêu cầu Nêu mẫu - Lớp làm VBT
- Đổi chéo - nhận xét - Sửa chữa - bổ sung ( có )
(13)- Về đọc lại tập
- CBBS: Mở rộng vốn từ: Trường học- Dấu phẩy
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2008
Toán Tiết 24 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Củng cố phép chia bảng chia 6.
Nhận biết 1/6 hình chữ nhật.
Áp dụng để giải tốn có lời văn phép tính chia.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YEÁU
T
G Hoạt động dạy Hoạt động học
4’ 29’
2’
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 6. - Nhận xét cho điểm HS.
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI. 2.1 Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu học 2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm phần a).
- Hỏi: Khi biết x = 54, ghi kết quả 54 : khơng, sao?
- u cầu HS giải thích tương tự với trường hợp lại.
- Y/c HS đọc cặp phép tính bài. - Cho HS tự làm tiếp phần b).
Bài 2
- Xđịnh y/c bài, sau yêu cầu HS ghi ngay kết phép tính bài.
- Yêu cầu HS làm vào tập.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- Hỏi: Tại để tìm số mét vải may quần áo em lại thực phép chia 18 : = 3 (m)?
Bài 4
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát tìm hình chia thành phần nhau.
- Hình tơ màu phần?
- Hình chia làm phần nhau, tô màu phần, ta nói hình tơ màu 1/6 hình.
- Hình tơ màu phần hình? Vì sao?
3 CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- HS đọc thuộc lịng.
- Nghe giới thiệu.
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào tập.
- Khi biết x = 54 ghi ngay 54 : = lấy tích chia cho thừa số này thừa số kia.
- HS đọc cặp phép tính bài. - HS làm bài, sau HS ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra nhau. - May quần áo hết 18 m vải. Hỏi may quần áo hết mét vải?
Bài giải
Mỗi quần áo may hết số mét vải là: 18 : = (m)
Đáp số: m.
- Vì có tất 18 m vải may bộ như nhau, 18 chia làm phần bằng phần may bộ. - Bài tập u cầu tìm hình đã được tơ màu 1/6 hình.
- Hình chia phần nhau. - Hình tô màu phần.
(14)- Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm phép chia trong bảng chia 6.
- Nhận xét tiết học
- Ghi bài
Tập viết
Tiết ÔN CHỮ HOA C ( TIẾP THEO) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố cách viết chữ viết hoa C; Ch qua tập - Viết tên Chu Văn An cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Mẫu chữ viết hoa Ch; Tên riêng Chu Văn An câu tục ngữ viết sẵn giấy ô li. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
TG HOẠT DỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH
4’ 29’
A-Kiểm tra cuõ:
- GV kiểm tra viết nhà HS - Viết bảng :Cửu Long, Công
B-Dạy mới:
1.Giới thiệu :
2 Hướng dẫn viết bảng con a.Luyện viết chữ hoa
- Em tìm chữ viết hoa ?
- GV đưa viết chữ mẫu hướng dẫn cách viết - Các chữ C,V, A, N hướng dẫn tiết trước.Riêng chữ Ch em
ý khoảng cách chữ C h để tạo Ch - GV viết mẫu: ……… ………
……… Viết bảng con: Ch, V, A, N
- GV nhận xét khoảng cách chữ C sang chữ h
b- Luyện viết từ ứng dụng
- GV đưa chữ mẫu
- Các em có biết Chu Văn An không?
- GV: Chu Văn An nhà giáo tiếng đời Trần, ông có nhiều học trị nhân tài đất nước
- Những chữ viết độ cao 2,5 ô Viết bảng : Chu Văn An - Nhận xét độ cao khoảng cách chữ c.Luyện viết câu ứng dụng
- GV đưa câu ca dao:
Chim khôn kêu tiếng rảng rang
Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- GV: Câu ca dao muốn khuyên người phải biết nói dịu dàng lịch
- Trong câu ca dao có chữ viết hoa? Viết bảng : Chim, Người
- Nhận xét khoảng cách chữ , cách nối nét
3 Hướng dẫn viết vào
- GV nêu yêu cầu HS viết cỡ chữ nhỏ
1 dòng chữ Ch ; dòng chữ V, A 2 dòng Chu Văn An; lần câu tục ngữ
- Chú ý HD viết nét, độ cao khoảng cách chữ
- HS nêu lại học - Lớp viết bảng
- Ch, V,A,N - HS nghe nhớ
- HS viết bảng chữ viết đến lần - HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời ( biết)
- C, H, V, A.
- HS viết bảng
- HS đọc câu ca dao
Chữ viết hoa là: Chim,Người - HS viết bảng
(15)2’
4 Chấm chữa bài:
- Thu chấm nhận xét sửa chữa C Củng cố dặn dò
- Về nhà viết tiếp – học thuộc câu ca dao - HS lắng nghe Tự nhiên xã hội
Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU. A
MỤC TIÊU: Sau học, h/s biết:
_ Kể tên phận quan tiết nước tiểu nêu chức chúng _ Giải thích ngày người cần uống đủ nước
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Các hình sgk/22,23.
_ Hình quan tiết nước tiểu phóng to
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’
4’ 28’
I ỔN ĐỊNH:
II BÀI CŨ: Phịng bệnh tim mạch III BÀI MỚI:
a) Giới thiệu: Nêu tên học b) HD tìm hiểu bài:
2 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
a Mục tiêu: Kể tên phận quan
tiết nước tiểu nêu chức chúng
b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
_Yêu cầu HS quan sát hình 1/ 22/ SGK đâu thận,ống dẫn nước tiểu
Bước 2: Làm việc lớp
_ Treo hình quan tiết lên bảng
- Y/c HS lên nêu tên phận quan tiết nước tiểu
Kết luận: SGK/ 23. 3 Hoạt động 2: Thảo luận. Bước 1: Làm việc cá nhân.
_Y/c HS quan sát hình, đọc câu hỏi trả lời hình / 23
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
_Y/c HS tự đặt câu hỏi trả lời câu hỏi có liên quan đến chức phận quan tiết nước tiểu
_ Gv quan sát, gợi ý:
+ Nước tiểu tạo thành đâu? + Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu đưa xuống bóng đái đường nào? + Trước thải ngoài, nước tiểu chứa đâu? + Nước tiểu thải đường nào? + Mỗi ngày, người thải lít nước tiểu?
Bước 3:Thảo luận lớp.
_H/s nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi gọi bạn nhóm khác trả lời
_Ai trả lời đúng, đặt câu hỏi tiếp định bạn # trả lời
* Khuyến khích HS đặt nhiều câu hỏi cho nội dung _Tuyên dương nhóm có nhiều câu hỏi hay, sáng tạo trả lời
- Haùt
_ Học sinh trả lời _ Lắng nghe
_2 HS quan sát, thảo luận
_ HS lên chỉ, nêu tên phận _ Nhiều HS nhắc lại kết luận _ HS quan sát, hoạt động cá nhân _ Nhóm trưởng điều khiển
_ HS nhóm tự đặt câu hỏi trả lời _H/s suy nghĩ, trả lời.Thư ký ghi ý kiến nhóm
_H/s thực theo nhóm
_Nhận xét
(16)2’
KL: SGK/ 23.
IV CỦNG CỐ_ DẶN DÒ:
- CBBS: Vệ sinh quan tiết nước tiểu
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe - Ghi
Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2008 Đạo đức
Ti
ết 5: BAØI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH(TIẾT 1) I Mục tiêu:
Kiến thức : Giúp Hs hiểu :
- Tự làm lấy việc nghĩa ln cố gắng để làm lấy cơng việc thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác
- Tự làm lấy việc thân giúp ta tiến không làm phiền người khác Thái độ:
-Tự giác, chăm chỉ, tự làm lấy công việc thân không ỷ lại người khác
- Đồng tình ủng hộ người tự giác thực công việc thân mình, phê phán hay trơng chờ, dựa dẫm vào người khác
Haønh vi:
- Cố gắng tự làm lấy công việc học tập, lao động, sinh hoạt II Chuẩn bị :
- Vở BT đạo đức - Tranh minh họa tình hđ1 Tiết - Một số đồ vật dùng minh họa cho hđ2 tiết (trị chơi đóng vai) III Các hoạt động dạy học :
TG Họat động giáo viên Họat động học sinh
1’ 3’ 24’
1 Ổn định lớp : 2.Kiểm tra cũ
Bài học hôm trước giúp hiểu biết thêm điều ?
3 Bài
a, Giới thiệu: Hôm học “Tự làm lấy việc “
b, Hoạt động 1: Xử lí tình Bt1 * Tiến hành : Hoạt động cá nhân : đàm thọai - G/v nêu tình cho học sinh giải
- G/v kết luận: Trong sống có cơng việc của người cần tự làm lấy việc
c, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, bàn *Cách tiến hành:
- G/v y/cầu em đọc n.dung BT2 BT
- Yêu cầu thảo luận diền vào chỗ trống tập - G/v chốt lại:
- Tự làm lấy việc cố gắng tự làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác
- Tự làm lấy việc giúp em mau tiến khơng làm phiền người khác
d, Hoạt động 3: Xử lí tình BT3 * Cách tiến hành:
G/v nêu tình cho hs xử lí
- Khi Việt cắt hoa giấy chuẩn bị cho “Hái hoa dân chủ tuần tới” Dũng đến chơi, Dũng bảo Việt :
- Tớ khéo tay để tớ làm thay cho cậu cịn cậu giỏi tốn cậu làm hộ tớ
- Nếu em việt em có đồng ý với Dũng khơng? sao? - Cho hai em đóng vai Việt Dũng minh họa cho tình - G/v kết luận :
- Biết giữ lời hứa để có lịng tự trọng người tơn trọng tin cậy
-Lắng nghe
-Lắng nghe nêu cách giải - H/s lắng nghe
- Một hs đọc yêu cầu BT2 - Nhóm, bàn thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo
- Đại diện hai nhóm báo cáo câu a, b - Các nhóm khác bổ sung tranh luận - H/s nghe ghi vào tập - H/s lắng nghe
2 em nhắc lại
- Học sinh suy nghó giải
- H/s nêu cách xữ lí - Hs lớp tranh luận nêu cách xử lí khác
(17)2’ Đề nghị Dũng sai Hai bạn tự làm lấy việc 4, Hướng dẫn thực hành:
- Tự làm lấy cơng việc nhà trường
- Sưu tầm mẩu chuyện gương việc tự làm lấy cơng việc
Tốn
Tiết 25 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
I MỤC TIÊU
Biết cách tìm phần số. Áp dụng để giải tốn có lời văn.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YEÁU
T G
Hoạt động dạy Hoạt động học
4’ 29’
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra kiến thức học tiết 24. 2 DAY- HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học
2.2 Hướng dẫn tìm phần bằng nhau số.
- Nêu BT: Chị có 12 kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó Hỏi chị cho em kẹo?
- Chị có tất kẹo?
- Muốn lấy 1/3 12 kẹo ta làm nào? - 12 kẹo, chia thành phần mỗi phần kẹo?
- Em làm để tìm kẹo? - kẹo 1/3 12 kẹo.
- Vậy muốn tìm 1/3 12 kẹo ta làm thế nào?
- Hãy trình bày lời giải tốn này.
- Nếu chị cho em 1/2số kẹo em cái kẹo? Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chị cho em trong trường hợp này.
- Nếu chị cho em ¼ số kẹo em nhận mấy cái kẹo? G thích phép tính.
- Vậy muốn tìm phần số ta làm như nào?
2.3 Luyện tập- thực hành
Bài 1
- Nêu yêu cầu toán yêu cầu HS làm bài.-Y/c HS giải thích phép tính.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cửa hàng có tất mét vải? - Đã bán phần số vải đó? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết … ta phải làm nào? - Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bảng. - Nghe giới thiệu.
- Đọc lại đề tốn.
- Chị có tất 12 kẹo.
- Ta chia 12 kẹo thành phần bằng nhau, sau lấy phần.
- Mỗi phần kẹo. - Thực phép chia 12 : = 4.
- Ta lấy 12 chia cho Thương tìm được chính 1/3 12 kẹo.
- HS làm BL, HS lớp làm VBT. - Nếu chị cho em 1/2số kẹo em nhận được số kẹo là: 12 : = (cái kẹo).
- Nếu chia cho em ¼ số kẹo em nhận được số kẹo là: 12 : = (cái kẹo).
- Muốn tìm phần số ta lấy số chia cho số phần.
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào tập.
- HS đọc đề bài. - Cửa hàng có 40 m vải. - Đã bán 1/5 số vải đó.
(18)2’ 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm tìm một trong phần số.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm BL, HS lớp làm tập. -Ghi bài
Chính tả Tiết 10: TẬP CHÉP: MÙA THU CỦA EM I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Chép lại xác thơ Mùa thu em (chép từ SGK)
-Từ chép, củng cố cách trình bày thơ thể bốn chữ: chữ đầu dòng thơ viết hoa Tất chữ đầu dịng thơ viết cách lề li
- Ơn luyện vần khó – vần oam Viết nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương: l/ n en/ eng
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng lớp chép sẵn Mùa thu em -Bảng phụ viết nội dung tập III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
29’
A-Kiểm tra cũ:
- bơng sen, xẻng, chen chúc, đèn sáng - HS đọc thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ học
B-Dạy mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu tên y/c tiết học 2.Hướng dẫn HS tập chép:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc thơ bảng.-> Gọi HS đọc lại - Hướng dẫn HS nắm nội dung
- Hướng dẫn HS nhận xét tả - Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó - Ghi bảng chữ khó viết - Đọc từ có tiếng khó cho HS viết b-GV đọc cho HS viết:
c-Chấm, chữa bài: - Cho HS soát lần
- Chữa bài: Cho HS tự chữa lỗi viết sai
- Chấm bài, nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày
3.Hứong dẫn HS làm tập tả: a-Bài tập 2:
- Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm baøi
- Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét, chốt lại lời giải b-Bài tập (3b) – lựa chọn:
- Giúp em nắm vững yêu cầu tập - Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết - Nhận xét, chọn lời giải
- HS viết BL, lớp viết BC - HS thực y/c GV - Lắng nghe
- Lắng nghe -> HS nhìn bảng đọc lại - HS ý theo dõi
- số HS trả lời câu hỏi GV - HS tìm chữ khó viết - HS phân tích tiếng khó - HS viết bảng - HS viết vào
- HS đổi cho để soát - HS tự chữa lỗi vào cuối chép
- HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa - Cả lớp nhận xét
- Cả lớp chữa vào BT theo lời giải
- Lắng nghe - Cả lớp làm - 2-3 HS trình bày
(19)2’ 4.Củng cố, dặn dị:- Nhắc nhở HS cịn viết sai tả nhà viết lại
- Nhận xét tiết học
đúng
Tập làm văn
Tiết 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I/ Mục đích, yêu cầu: HS biết tổ chức họp tổ Cụ thể:
-Xác định rõ nội dung họp -Tổ chức họp theo trình tự học. II/ Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp ghi:
-Gợi ý nội dung họp ( theo SGK)
-Trình tự bước tổ chức họp ( viết theo yêu cầu 3, Cuộc họp chữ viết, SGK Tiếng Việt 3, tập trang 45)
III/ Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
1’ 4’ 28’
A / Ổn định lớp:
B/ Kiểm tra cũ: HS làm lại ( tiết tập làm văn tuần 4)
C/ Dạy mới:
1/ Giới thiệu bài: Từ tập đọc - > tên bài 2/ Hướng dẫn làm tập:
a/ Hoạt động 1: GV giúp HS xác định yêu cầu bài tập.
- Cho HS đọc y/c tập
- Cuộc họp chữ viết cho em biết: để tổ chức tốt họp, em phải ý gì? -GV nhận xét chốt lại:
+Phải xác định rõ nội dung họp bàn vấn đề gì? Có thể vấn đề gợi ý SGK Vấn đề cần có thật làm cho thành viên có ý kiến phát biểu sơi Khơng phải đóng kịch.
+Phải nắm trình tự tổ chức họp b/ GV cho tổ làm việc:
-GV yêu cầu HS ngồi theo đơn vị tổ. -GV theo dõi, giúp đỡ
c/ GV cho tổ thi tổ chức họp trước lớp: -GV nhận xét.
- Haùt
-1 HS kể lại câu chuyện Dại mà đổi -2 HS đọc điện báo gửi gia đình. -HS ý lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu gợi ý nội dung họp Cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời => HS nhận xét
-1 HS nhắc lại trình tự tổ chức họp ( nêu mục đích họp => nêu tình hình lớp => nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình => nêu cách giải => giao việc cho người).
-Từng tổ làm việc.
-Các tổ làm việc điều khiển tổ trưởng để chọn nội dung họp.
(20)2’ D/ Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS cần có ý thức rèn luyện khả tổ chức họp
- Nhận xét tiết học
nhất