1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 3 Tuần 5 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

e Giao việc cho mọi người : - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận bài làm đúng d Luyện đọc lại: - Giáo viên mời một vài nhóm học sinh, mỗi nhóm 4 em tự phân vai người dẫn truyện bác [r]

(1)TUẦN V Thứ hai ngày 21 tháng năm 2009 TIẾT TKB 2: TIẾT CT 9: THỂ DỤC ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP – TC: THI XẾP HÀNG I MỤC TIÊU: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi: Thi xếp hàng và Mèo đuổi chuột II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân, vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật Yêu cầu và dẫn kĩ thuật ĐLVĐ Biện pháp tổ chức Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu học phút - Học sinh tập hợp - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp phút hàng dọc - Trò chơi: Có chúng em phút - Chạy chậm theo vòng tròn rộng phút Phần bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, phút - Tập theo đội hình quay trái hàng dọc - Những lần đầu GV hô cho lớp tập, lần sau cán lớp điều khiển, GV uốn nắn nhắc nhở các em thực chưa tốt - Ôn vượt chướng ngại vật 10 phút + Cả lớp thực theo hàng ngang(hình dung có - Cả lớp thực theo chướng ngại vật trước em để sẵn sàng vượt hàng ngang qua) Mỗi động tác vượy chướng ngại vật thực – lần Sau đó tập theo – hàng dọc , em cách em – 4m + Lưu ý số sai thường mắc sau: Khi cúi, thăng bằng, đặt bàn chân không thẳng hướng, lệch ngoài đường kẻ sẵn, sợ không dám bước dài và nhảy qua … + Cách sửa: GV động tác mà học sinh làm chưa đúng làm lại động tác sai học sinh, sau đó hướng dẫn lại động tác đồng thời làm lại mẫu đúng cho học sinh cùng tập Cần uốn nắn kịp Lop3.net (2) thời động tác sai cho học sinh Những em thực tốt trước, em thực chưa tốt sau để bắt chước theo Trò chơi: Thi xếp hàng - GV nêu tên trò chơi Hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi, sau đó GV cho HS đọc thuộc vần điệu trò chơi, Hs chơi thử 1,2 lần để các em nắm cách chơi và lớp cùng chơi “ xếp hàng thứ tự xin đừng quên nào bạn nhanh lên đứng vào đúng chỗ” - GV chọn vị trí đứng cố định và phát lệnh (Nhiều loại hiệu lệnh khác nhau: còi, trống, vỗ tay…)Nghe thấy hiệu lệnh, HS nhanh chóng xếp hàng và đọc vần điệu trên là lúc phải xếp hàng xong.Yêu cầu các em phải đứng nghiêm, đúng vị trí và thứ tự mình Tổ nào tập hợp nhanh , đứng đúng vị trí thứ tự hang thẳng thì tổ đó thắng - GV cần nhớ thứ tự tập hợp HS đứng lúc ban đầu, sau đó thay đổi vị trí đứng và cách tổ chức GV cử tổ em chuyên theo dõi việc xếp hàng tổ bạn để tạo không khí thi đua các tổ với * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên thời gian phút Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét tập luyện - Về nhà ôn luyện vượt chướng ngại vật TIẾT TKB 3: phút - Học sinh học thuộc vần điệu trò chơi “ xếp hàng thứ tự xin đừng quên nào bạn nhanh lên đứng vào đúng chỗ” - Học sinh tập theo tổ phút phút phút TOÁN TIẾT CT 21: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I MỤC TIÊU: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có phép nhân II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop3.net (3) Hoạt động giáo viên 1.Ổn định : (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Mời học sinh lên bảng học thuộc lòng bảng nhân Hỏi kết hai phép nhân bất kì Trong bảng Bài mới: (30phút) a) Giới thiệu bài: - Tiết học toán này, các em học phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số, có nhớ b) Phép nhân 26 x = ? _ Viết lên bảng phép nhân 26 x = ? _ Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc _ Hỏi :Khi thực phép nhân này ta phải thực tính từ đâu ? _ Yêu cầu học sinh thực phép nhân trên, lớp có học sinh làm đúng thì giáo viên yêu cầu học sinh đó nêu cách tính mình, sai đó giáo viên nhắc lại cho học sinh lớp ghi nhớ c) Phép nhân 54 x = ? _Tiến hành tương tự với phép nhân 26 x = 78 Lưu ý học sinh kết phép nhân 54 x là số có chữ số Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách tính hai tính mà mình đã thực - Cả lớp nhận xét và chữa bài Hoạt động học sinh - Học sinh hát - học sinh đọc _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài _ Học sinh đọc phép nhân _ học sinh lên bảng đặt tính, lớp đặt tính giấy nháp 26 x3 _ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị , sau đó tính đến hàng chục *3 nhân 18 viết nhớ * nhân 6, thêm 7, viết *Vậy 26 nhân 78 Bài tập 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh lên bảng làm bài ( học sinh thực phép tính), học sinh lớp làm bài vào X 47 94 x 28 x 168 Bài 2: Bài 2: Lop3.net x 25 16 x 75 x 36 144 x 96 x 82 420 18 72 x 99 297 (4) - Gọi học sinh đọc đề bài toán - Mỗi vải dài 35 m Hỏi vài dài bao nhiêu mét ? - Có vải - Mỗi vải dài 35 mét - Ta tính tích 35 x - Có tất vải? - Mỗi vải dài bao nhiêu mét ? - Vậy, muốn biết hai vải dài bao nhiêu mét ta làm nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3: - Ỵêu cầu học sinh lớp tự làm bài - Hỏi : Vì tìm x phần a) em lại tính tích 12 x ? - Hỏi tương tự với phần b ) - Nhận xét chữa bài Củng cố - Dặn dò (5phút) - Về nhà xem lại các bài tập lớp - Chuẩn bị bài: Luyện tập TIẾT TKB 4: TIẾT CT 5: - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào Tóm tắt : 35 mét : mét ? Bài giải Cả hai vải dài số mét là 35 x = 70 ( mét) Đáp số : 70 mét vải Bài 3: - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập - Vài học sinh nêu cách giải - Vì x là số bị chia phép chia x : = 12 nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia a)x : = 12 b) x : = 23 x = 12 x x = 23 x x = 72 x = 92 ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I.MỤC TIÊU: - Kể số việc mà học sinh lớp có thể làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Biết tự làm lấy việc mình nhà, trường II.CHẨN BỊ : Giáo viên :Sách giáo khoa Học sinh :Vở bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop3.net (5) Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Ổn định: ( phút) Kiểm tra:( phút) - Mời hai HS trả lời câu hỏi: + Vì phải giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa là người nào? Bài mới: ( 30 phút) - Tiếp theo bài Giữ lời hứa, hôm các em cùng tìm hiểu bài Tự làm lấy việc mình Hoạt động : Xử lý tình - Phát cho nhóm các tình cần giải + Đến phiên trực nhật lớp, Hoàng biết em thích truyện nên nói hứa cho em mượn em chịu trực nhật thay Hoàng Em làm gì hoàn cảnh đó ? - Học sinh hát - Hai học sinh trả lời - Nghe GV giới thiệu - nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện các nhóm đưa cách giải tình - Cả lớp nhận xét cách giải tình - Mặc dù thích em từ chối lời đề nghị đó Hoàng Hoàng làm không nên tạo ỷ lại lao động.Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho đúng phiên mình +Bố giao cho Nam rửa chén,giao cho chị - Nếu là chị Nga, em không giúp Nga quét dọn Nam rủ chị Nga cùng làm để Nam Làm thế,em làm cho Nam đỡ công việc cho mình Nếu là chị Nga,bạn lười thêm,có tính ỷ lại,quen dựa dẫm có giúp Nam không ? vào người khác +Bố bận việc Tuấn năn nỉ - Nếu bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự làm bố giúp mình giải toán,nếu là bố Tuấn bạn mình để củng cố kiến thức Nếu là làm gì ? bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sau đó hướng dẫn cho Tuấn +Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với - Mạnh làm là sai,là hại bạn Dù Trong kiểm tra, thấy Hùng không làm Hùng có đạt điểm cao thì điểm đó không bài, sợ Hùng bị bố mẹ đánh, Mạnh phải thực chất là Hùng Hùng cho Hùng xem bài kiểm tra.Việc làm không cố gắng học và làm bài Mạnh đúng hay sai ? - Giáo viên nhận xét và đưa câu hỏi: 1)Thế nào là tự làm lấy việc mình - Học sinh trả lời các câu hỏi 2)Tự làm lấy việc mình giúp em điều gì ? *Kết luận : 1)Tự làm lấy việc mình là luôn cố gắng - Học sinh nhắc lại kết luận cho thân mà không phải nhờ vả vào người khác Lop3.net (6) 2)Tự làm lấy việc củamình giúp thân chúng ta tiến không làm phiền người khác Hoạt động : Tự liên hệ thân *Cách tiến hành : - Yêu cầu lớp viết giấy công việc mà thân các em đã tự làm nhà , trường … - Nhận xét,tuyên dương - Mỗi học sinh chuẩn bị trước mẩu giấy nhỏ để ghi - 4,5 học sinh phát biểu , đọc công việc mà mình đã tự làm trước lớp Củng cố - Dặn dò: ( phút) - Học sinh nhắc lại ý nghĩa việc tự làm lấy việc mình - Về nhà : Sưu tầm mẫu chuyện, gương … việc tự làm lấy công việc mình - Chuẩn bị bài: Tự làm lấy việc mình ( Tiết ) TIẾT TKB 5: THỦ CÔNG TIẾT CT 5: GẤP, CẮT, DÁN, NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG I MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi năm cánh - Gấp, cắt, dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi tương đối Hình dán tương đối phẳng, cân đối II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu lá cờ đỏ vàng làm giấy thủ công - Giấy thủ công mầu đỏ, màu vàng và giấy nháp - Tranh qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ vàng Học sinh: - Đồ dùng học tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: (1phút) - Học sinh hát Kiểm tra: ( 4phút) - GV yêu cầu HS để dụng cụ lên bàn - Học sinh để dụng cụ lên bàn Bài mới: ( 30 phút) a) Giới thiệu: - Tiết hôm nay, các em gấp, cắt dán ngôi - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài năm cánh và hình thành lá cờ đỏ vàng Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét Lop3.net (7) - Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ vàng cắt, dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi: - Lá cờ hình gì? màu gì? trên ngôi có - Lá cờ hình chữ nhật , màu đỏ , vàng màu gì? - Ngôi vàng có cánh nào? - Năm cánh - Ngôi dán đâu và dán - Ngôi dán chính hình chữ nào? nhật màu đỏ cánh ngôi hướng thẳng lên trời - Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ chiều dài và chiều rộng lá cờ và kích thước ngôi để học sinh có thể cắt dán nhiều ngôi có kích thước khác - Chiều rộng lá cờ 2/3 chiều dài lá cờ Đoạn thẳng nối hai đỉnh hai cánh ngôi đối diện có độ dài ½ chiều rộng 1/3 chiều dài lá cờ Hoạt động : - Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu +Bước : Gấp giấy để cắt ngôi vàng năm cánh - Giáo viên lấy giấy thủ công màu vàng hướng dẫn học sinh gấp ngôi năm cánh +Bước : Cắt ngôi vàng cánh +Bước : Dán ngôi vàng cánh vào tờ giấy mầu đò đề lá cờ đỏ vàng - Học sinh nhắc lại các thao tác gấp, dán - Giáo viên cho học sinh nhắc lại các thao ngôi cánh - Học sinh tập gấp, cắt, dán ngôi vàng tác gấp, dán ngôi cánh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp, cánh cắt, dán ngôi vàng cánh 4.Củng cố - Dặn dò: (5phút) - Học sinh nhắc lại cách gấp, cắt, dán ngôi - Về nhà: Tập gấp, cắt, dán ngôi cho - Chuẩn bị bài : Gấp, cắt, dán ngôi vàng cánh (Tiết 2) Thứ ba ngày 22 tháng 9năm 2009 TIẾT TKB 1: TIẾT CT 13 + 14: TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (THMT GIÁN TIẾP) Lop3.net (8) I MỤC TIÊU: Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch bước đầu biết đọc phân biết lời dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm.( trả lời các câu hỏi SGK) Kể chuyện: - Biết kể lại đoạn theo tranh minh họa II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/Khởi động: 5’ hát bài hát 2/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra HS tiếp nối đọc bài Ong ngoại Sau đó trả lời câu hỏi nội dung bài 3/Bài Hoạt động giáo viên Ổn định: (1 phút) Kiểm tra: (4 phút) - Mời học sinh đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: (70 phút) a) Giới thiệu: - Những bài học chủ điểm này nói HS và nhà trường.Truyện đọc mở đầu chủ điểm là Người lính dũng cảm Các em hãy đọc truyện và cùng tìm hiểu xem: người nào là người dũng cảm phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại b) GV đọc toàn bài c GV hướng HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu: - GV theo dõi và hướng dẫn HS đọc đúng + Đọc đoạn trước lớp - GV lưu ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi : Lời viên tướng, lời chú lính nhỏ, lời thầy giáo - GV hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ qua đoạn + Đọc đoạn nhóm - GV và HS theo dõi và nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Đoạn 1: HS đọc và trả lời các câu hỏi sau: - Các ban nhỏ truyện chơi trò chơi Hoạt động học sinh - Học sinh hát - Hai học sinh đọc và trả lời - Học sinh chú ý lắng nghe - HS đọc câu đến hết bài - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Ba tổ tiếp nối đọc ĐT đoạn, lớp đọc ĐT đoạn - học sinh đọc thành tiếng đoạn, lớp đọc thầm theo - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả Lop3.net (9) gì? Ở đâu ? + Đoạn 2: lớp đọc thầm và trả lời - Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào? Việc leo rào các bạn khác đã gây hậu gì? vườn trường - Cả lớp đọc thầm đoạn - Chú lính sợ làm đổ hành rào vườn trường Hàng rào đổ,Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ + Đoạn : HS đọc đoạn và trả lời: - học sinh đọc to đoạn - Thầy giáo chờ mong điều gì HS lớp? - Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm - Vì chú lính nhỏ run lên ? (HS có thể - HS thảo luận chọn ý đúng : VD nêu nhiều ý kiến ) + Vì chú sợ hãi Vì chú suy nghĩ(nhận lỗi haykhông nhận lỗi) + Đoạn : Cả lớp dọc thầm đoạn - Phản ứng chú lính nào - Cả lớp đọc thầm - Chú nói : Nhưng là hèn, qủa nghe lệnh “ thôi” Của viên tướng ? bước vườn trường - Thái độ các bạn trước hành động chú lính nhỏ? - Mọi người sững lại nhìn chú , bước nhanh theo chú bước theo người chì huy dũng cảm - Ai là người lính dũng cảm truyện - Chú lính nhỏ, Vì Chú dám nhận lỗi và này? sửa lỗi Vì sao? - Học sinh tự liên hệ và trả lời GDMT: - Em đã làm gì để góp phần bảo vệ cây xanh trường em? d Luyện đọc lại: - HS thi đọc đoạn văn + GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn sau : Viên tướng khoát tay : HS đọc đoạn văn sau : - Về thôi !// Viên tướng khoát tay : - Nhưng / là hèn.//Nói chú - Về thôi !// lính bước phía vườn - Nhưng / là hèn.//Nói chú lính trường.// bước phía vườn Những người lính và viên tướng / trường.//Những người lính và viên sững lại / nhìn chú lính nhỏ.//Rồi,/cả đội tướng/sững lại/nhìn chú lính nhỏ.//Rồi,/cả bước nhanh theo chú, /như là bước theo đội bước nhanh theo chú,/như là bước theo người huy dũng cảm người huy dũng cảm + Đọc lại truyện theo vai + GV và HS nhận xét việc đọc các em KỂ CHUYỆN Lop3.net (10) GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ đoạn câu chuyện SGK và kể lại câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh -Mời Hs tiếp nối kể đoạn câu + Học sinh phân vai đọc lại câu truyện chuyện Trong trường hợp có HS lúng túng vì không nhớ truyện, Gv có thể gợi ý VD: Tranh 1: Viên tướng lệnh nào? Chú - HS quan sát tranh minh hạo lính nhỏ có thái độ sao? SGk (nhận ra:chú lính nhỏ mặt áo Tranh 2: Cả tốp vượt rào cách nào? xanh nhạt, viên tướng mặc áo xanh sẫm) Chú lính nhỏ vượt rào cách nào? - Một hai HS xung phong kể lại toàn Kết sao? Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? câu chuyện Thầy monh điều gì các bạn? Tranh 4: viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ phản ứng sao?Câu chuyện kết thúc nào? - Sau lần HS kể, lớp và GV nhận xét thật nhanh, gọn, động viên HS kể tốt - Gv và lớp nhận xét, cho điểm Củng cố - Dặn dò: ( phút) - GV hỏi: Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? (HS phát biểu VD: Leo qua rào không có nghĩa là dũng cảm Chú lính nhỏ bị coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng chân rào lại là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm /…)GV chốt lại : mắc lỗi phải dám nhận lỗi Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm mình là người dũng cảm - Về nhà: tập kể lại câu chuyện cho bạn bè và người thân nghe - Chuẩn bị:Tập đọc và học thuộc lòng bài: Cuộc họp chữ TIẾT TKB 4: TIẾT CT 22 : TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Biết xem đồng chính xác đến phút II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mô hình đồng hồ có thể quay kim giờ, kim phút Học sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Lop3.net (11) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: (1 phút) - Cho sinh hát Bài mới: ( 34 phút) a) Giới thiệu: - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Tiết hôm nay, các em thực luyện tập ề nhân số có hai chữ số với số có chữ số Bài 1: Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tính - Yêu cầu học sinh tự làm bài - học sinh lên bảng làm bài, học sinh thực tính, học sinh lớp làm bài bảng - Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu cách thực phép tính mình 49 27 57 18 X X X X - Giáo viên nhận xét và chữa bài 98 108 342 90 X 64 192 Bài 2: - Một HS đọc - Đặt tính tính - Cần chú ý đặt tính cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục … - Thực tính từ hàng đơn vị sau đó đến hàng chục - học sinh lên bảng làm bài,học sinh lớp làm bài vào Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Khi đặt tính cần chú ý điều gì ? - Ta thực tính từ đâu -Yêu cầu học sinh lớp làm bài a) b) X 38 c) X 76 - Nhận xét và chữa bài học sinh X Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài 27 53 X 212 X 54 84 252 X 32 162 270 128 Bài 3: - Mỗi ngày có 24 Hỏi ngày có tất bao nhiêu ? - học sinh lên bảng làm bài,học sinh lớp làm bài vào Lop3.net (12) - Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn trên bảng,sau đó chữa bài Bài 4:Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên đọc giờ, sau đó yêu cầu học sinh sử dụng mặt đồng hồ mính để quay kim đến đúng đó +Bài 5:Tổ chức cho học sinh thi nối nhanh hai phép tính có cùng kết - Chia lớp thành đội chơi, chơi theo hình thức tiếp sức Tóm tắt ngày : 24 ngày : … ? Bài giải Cả ngày có số là 24 x = 144 ( ) Đáp số : 144 Bài 4: - Học sinh thực hành trên đồng hồ Bài 5: - Học sinh chơi trò chơi theo kiểu tiếp sức 4.Củng cố - Dặn dò: (5phút) - Học sinh nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Về nhà xem lại các bài tập lớp - Chuẩn bị bài: Bảng chia Thứ tư ngày 23 tháng năm 2009 TIẾT TKB 1: TẬP ĐỌC TIẾT CT 15 : CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung.(trả lời các CH SGK) II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: ( phút) - HS hát Kiểm tra: ( phút) - Mời học sinh đọc bài Người lính dũng - học sinh đọc và trả lời câu hỏi cảm và trả lời câu hỏi SGK Bài mới: ( 30 phút) a) Giới thiệu bài: - Truyện vui họp các chữ viết cho các em biết dấu chấm và các dấu câu đóng vai trò quan trọng nào Lop3.net (13) câu.Đặc biệt truyện còn giúp các em biết cách tổ chức họp b) Luyện đọc: - Giáo viên đọc bài Gợi ý cách đọc với giọng đọc nhanh Chú ý lời các nhân vật - Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Học sinh nối tiếp đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh chú ý nghe giáo viên luyện đọc - Học sinh đọc câu - Giáo viên có thể chia bài thành đoạn - Học sinh tiếp nối đọc đoạn sau : bài +Đoạn 1: Từ đầu đến …lấm mồ hôi +Đoạn : Từ xì xào đến … trán lấm mồ hôi +Đoạn : Từ Tiếng cười rộ lên đến ….ẩu ! +Đoạn : Còn lại - Đọc đoạn nhóm - Bốn nhóm tiếp nối đọc đoạn Một học sinh đọc toàn bài c) Tìm hiểu bài: - Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì - Một học sinh đọc thành tiếng đoạn 1, ? lớp theo dõi SGK, trả lời - Một học sinh đọc thành tiếng các đoạn - Là việc giúp đỡ bạn Hoàng Bạn này còn lại Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi : không biết dùng dấu chấm câu nên đãviết câu văn kì quặc - Cuộc họp đề cách gì để giúp đỡ - Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng Hoàng? đọc lại câu văn Hoàng định chấm - Một học sinh đọc yêu cầu câu 3.Giáo câu viên chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho nhóm tờ giấy khổ A , yêu cầu các nhóm đọc thầm lại bài văn - Những câu bài thể đúng diễn biến họp a)Nêu mục đích họp: - Hôm chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng b)Nêu tình hình lớp: - Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu Có đoạn văn em viết này : “ Chú lính… Mồ hôi ) c)Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Tất là Hoàng chẳng để ý đến dấu câu Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ Từ nay, Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn lần Lop3.net (14) d)Nêu cách giải quyết: - Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần trước Hoàng chấm câu e) Giao việc cho người : - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận bài làm đúng d) Luyện đọc lại: - Giáo viên mời vài nhóm học sinh, nhóm em tự phân vai ( người dẫn truyện bác Chữ A, đám đông, Dấu Chấm ) đọc lại truyện Giáo viên hướng dẫn các em đọc đúng, đọc hay theo gợi ý mục a) - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay - Một vài nhóm học sinh, nhóm em tự phân vai ( người dẫn truyện bác Chữ A, đám đông, Dấu Chấm ) đọc lại truyện - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay 4.Củng cố - Dặndò: ( phút) - Giáo viên nhấn mạnh vai trò dấu chấm câu: Giúp ngắt các câu văn rành mạch, rõ ràng, ý - Về nhà đọc lại đoạn văn ; ghi nhớ diễn biến trình tự tổ chức họp để thực hành họp tổ tiết tập làm văn tới - Chuẩn bị bài : Bài tập làm văn TIẾT TKB 3: TOÁN TIẾT CT 23: BẢNG CHIA CHO I MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn.(có phép chia 6) II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các bìa bìa có chấm tròn Học sinh :Sách giáo khoa, vở, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: ( phút) Kiểm tra: (4 phút) - Mời học sinh đọc bảng nhân GV hỏi phép tính bảng Bài mới: (30 phút) a) Giới thiệu bài: - Tiết toán này, các em dựa vào bảng nhân để thành lập bảng chia Hoạt động học sinh - Học sinh hát - học sinh đọc - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài Lop3.net (15) b) Lập bảng chia 6: - GV gắn lên bảng bìa có chấm tròn và hỏi : Lấy bìa có chấm tròn.Vậy lấy lần mấy? - Hãy viết phép tính tương ứng lấy lần - Trên tất các bìa có chấm tròn, biết có chấm tròn Hỏi có bao nhiêu bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa - Vậy chia ? - Viết lên bảng : = và yêu cầu học sinh đọc phép nhân và phép chia vừa lập - Gắn lên bảng hai bìa và nêu bài toán : Mỗi bìa có chấm tròn Hỏi bìa có tất bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có hai bìa - Tại ta lại lập phép tính này? -Trên các bìa có 12 chấm tròn, biết bìa có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số bìa? - lấy - 6x1=6 - Có bìa - Phép tính : =1( bìa ) - chia - Đọc nhân 6, chia - Trả lời : Mỗi bìa có chấm tròn bìa có 12 chấm tròn - Phép tính x = 12 - Vì bìa có chấm tròn lấy bìa tất cả, lấy lần nghĩa là x - Có tất bìa - Phép tính 12 : = ( bìa ) - Học sinh đọc phép tính: + nhân 12 - Vậy 12 chia ? + 12 chia - Viết lên bảng phép tính 12 : = 2, sau - Học sinh lập bảng chia 36 : = đó cho học sinh lớp đọc hai phép tính : = nhân, chia vừa lập 12 : = 42 : = - Tiến hành tương tự với phép tính khác 18 : = 48 : = 24 : = 54 : = để lập bảng chia - Yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng 30 : = 60 : = 10 - Học sinh đọc bảng chia bảng chia vừa xây dựng - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung các - Các phép chia bảng chia có phép tính chia bảng chia dạng số chia cho - Ta có nhận xét gì các số bị chia - Học sinh đọc dãy các số bị chia 6,12,18 bảng chia và rút kết luận đây là dãy số đếm thêm - Ta có nhận xét gì kết các - Các kết là số thứ tự từ 1đến 10 phép chia bảng chia 6? - Yêu cầu học sinh tự học thuộc lòng - Tự học thuộc lòng bảng chia Lop3.net (16) bảng chia - Yêu cầu lớp đọc bảng chia cho Bài :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tự làm bài Bài :Xác định yêu cầu bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn trên bảng - Hỏi : đã biết x = 24, có thể ghi kết 24 : = và 24 : = không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh giải thích tương tự phần còn lại - Các học sinh thi đọc cá nhân, các tổ Bài tập 1: Tính nhẩm: 42 : = 24 : = 48 : = 54 : = 36 : = 18 : = 12 : = 6:6=1 60 : = 10 30 : = 30 : = 30 : = 10 - Học sinh nối tiếp đọc phép tính trước lớp - Học sinh lớp nhận xét Bài 2: x = 24 x = 12 24 : = 12 : = 24 : = 12 : = 6 x = 30 6x1=6 30 : = 6:6 =1 30 : = 6:1 =6 - Khi đã biết x = 24 có thể ghi 24 : = và 24 : = vì lấy tích chia cho thừa số này thì thừa số Bài 3: Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc đề bà - HS đọc - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết có 48cm dây đồng, cắt làm đoạn - Bài toán hỏi gì ? - Độ dài đoạn dây - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải bài - học sinh lên bảng làm bài, học sinh toán lớp làm bài vào - Gọi học sinh nhận xét bài làm bạn Giải: Một đoạn dây đồng dài là: trên bảng 48 : = 8(cm) Đáp số: 8cm - Học sinh nhận xét Bài 4: Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh tự làm - Một học sinh lên bảng làm lớp vào Giải: Số đoạn dây cắt là: 48 : = (đoạn) Đáp số: đoạn Củng cố - Dặn dò: ( phút) - Gọi vài học sinh đọc thuộc lòng bảng chia - Về nhà học thuộc lòng bảng chia Lop3.net (17) - Chuẩn bị bài :Luyện tập TIẾT TKB 4: CHÍNH TẢ TIẾT CT: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I MỤC TIÊU: - Viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT, không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập 2b - Biết điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng(BT3) II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b và bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: ( phút) Kiểm tra: ( phút) - Mời học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng Bài mới: ( 30 phút) a) Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay,chúng ta viết đoạn văn bài: Người lính dũng cảm b) Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên hỏi:Đoạn văn này kể chuyện gì ? +Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả - Đoạn văn trên có câu ? - Những chữ nào đoạn văn viết hoa ? - Lời các nhận vật đánh dấu dấu gì ? - Viết tiếng khó : Học sinh viết tiếng khó vào bảng b) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào c)Giáo viên chấm, chữa bài - Giáo viên chấm bài và nhận xét Bài tập 2: Lựa chọn _Giáo viên chọn cho học sinh lớp làm Hoạt động học sinh - Học sinh hát - loay hoay, gió soáy, nâng niu - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Một học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả Cả lớp đọc thầm theo - Lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa hàng rào viên tướng không nghe Chú nói: Nhưng là hèn và bước phía vườn trường Các bạn nhìn chú ngạc nhiên bước nhanh theo chú - câu - Các chữ đầu câu và tên riêng - Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Học sinh viết bảng tiếng khó - Học sinh viết bài vào Bài tập 2: - Hai học sinh lên bảng lớp làm bài vào Lop3.net (18) bài tập 2b giúp các em nắm yêu cầu bài tập _Giáo viên mời học sinh lên bảng làm bài _Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại và giải đúng +Bài tập 3: - Giáo viên mời học sinh tiếp nối lên bảng điền cho đủ chữ và tên chữ Sau đó, lớp và giáo viên sửa lại chữ và tên chữ cho đúng + Tháp Mười đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ + Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen lá đá chen hoa Bài tập 3: Số thứ tự Chữ Tên chữ n en – nờ ng en – nờ - giê ngh en – giê - hát nh en - hát o O ô Ô Ơ p pê ph pê hát - Hai học sinh đọc lại kết đọc bài đúng - Cả lớp chữa bài Củng cố - Dặn dò: ( phút) - Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh lớp học thuộc lòng thứ tự 28 tên chữ - Em nào viết sai nhiều nhà viết lại - Chuẩn bị bài : Mùa thu em TIẾT TKB 5: TIẾT CT 9: TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG BỆNH TIM MẠCH (THMT BỘ PHẬN) I MỤC TIÊU: - Biết tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: ( 1phút) - Học sinh hát Kiểm tra: ( phút) - Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim - học sinh trả lời mạch? Bài mới: ( 30 phút) a) Giới thiệu: - Bệnh tim mạch là bệnh nguy hiểm và - Nghe GV giới thiệu khó chữa Phòng bệnh tim tim mạch là điều quan trọng, hôm chúng ta cùng tìm hiểu điều đó Lop3.net (19) b) Kể tên số bệnh tim mạch” - Yêu cầu học sinh kể tên bệnh tim mạch mà em biết - GV ghi tên các bệnh tim mạch không trùng lập lên bảng - Tổng hợp các ý kiến học sinh - GV giảng thêm: + Nhồi máu tim: đây là bệnh thường gặp người lớn tuổi, là người già Nếu không chữa trị kịp thời người bị chết + Hở van tim: mắc bệnh này không điều hòa máu để nuôi thể + Tim to, tim nhỏ: ảnh hưởng đến lượng máu nuôi thể người - Giới thiệu bệnh thấp tim: là bệnh thường gặp trẻ em, nguy hiểm - Yêu cầu học sinh đọc đoạn đối thoại SGK và tìm hiểu bệnh thấp tim c) Bệnh thấp tim: - Yêu cầu tham khảo SGK, sau đó thảo luận nhóm theo ba câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét câu trả lời học sinh - Bước 1: Thảo luận cặp đôi - Yêu cầu học sinhquan sát hình 4,5,6 SGK Trang 21 và nêu cách phòng chống bệnh tim mạch - Nhận xét tổng hợp các ý kiến học sinh * Kết luận: - Để đề phòng bệnh tim mạch, chúng ta cần: giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân và rèn luyện thân thể hàng ngày d Liên hệ thực tế: - Mỗi học sinh kể tên bệnh tim mạch - Một HS đọc lại tên các bệnh - Hai cặp đọc hội thoại - Bệnh tim mạch thường gặp trẻ em là bệnh thấp tim - Bệnh thấp tim nguy hiểm Nó để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim - Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là bị viêm họng, vim-a-mi-đan kéo dài thấp khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận cặp đôi - đại diện – học sinh trả lời: + Ăn uống đủ chất + Súc miệng nước muối + Mặc áo ấm trời lạnh - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và ghi nhớ - Nên: ăn uống đủ chất, tập thể dục nhẹ nhàng… Lop3.net (20) - Hỏi: với người bị bệnh tim nên và không - Không nên: chạy nhảy, làm việc quá nên làm gì? súc… - GV ghi lên bảng các ý kiến không trùng - Đọc các ý kiến đúng ghi trên bảng lập học sinh - Tổng kết các ý kiến đúng học sinh Củng cố - Dặn dò: ( phút) - Tích cực phòng bệnh tim mạch sống hàng ngày -THMT: Nêu số việc nên làm để phòng bệnh tim mạch - Chuẩn bị bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu Thứ năm ngày 24 tháng năm 2009 TIẾT TKB 1: THỂ DỤC TIẾT CT 10: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI – TC: THI XẾP HÀNG VÀ MÈO ĐUỔI CHUỘT I MỤC TIÊU: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Đi vượt chướng ngại vật thấp - Trò chơi: Thi xếp hàng và Mèo đuổi chuột II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân, vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chơi trò chơi: Qua đường lội Phần bản: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Tập theo các tổ, các em thay làm huy Đ ặc biệt chú ý khâu dóng hàng ngang Lop3.net ĐLVĐ phút phút phút phút phút Biện pháp tổ chức - Tập hợp theo hàng dọc (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w