1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIAO AN LOP 4 TUAN 3 CKTKN GDMT

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 181 KB

Nội dung

Yeâu caàu caû lôùp ñoïc baøi Ngöôøi aên xin, vieát nhanh ra nhaùp nhöõng caâu ghi laïi lôøi noùi, yù nghó cuûa caäu beù. Baøi 2:[r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :03 ( Từ ngày: 29/ 08/ 09 đến ngày: 04 / 09 / 09)

Lớp : 4/3

Thứ Tiết Mơn Tên dạy

Bảy 29/08 CC T KH KT

Thư thăm bạn

Triệu lớp triệu (TT)

Vai trò chất đạm chất béo Cắt vải theo đường vạch dấu Hai 31/08 TD T CT ĐL ĐĐ

Đi đứng ….sau – TC “ Kéo cưa lừa xẻ” Luyện tập

N-V : Cháu nghe câu chuyện bà Một số dân tộc Hồng Liên Sơn Vượt khó học tập (T1)

Ba 01/09 T LTVC HAÙT KH

Người ăn xin Luyện tập

Từ đơn từ phức

Vai trò vitamin, chất khoáng chất xơ Năm 03/09 TD KC T TLV MT

Đi …đứng lại – TC “Bịt mắt bắt dê” Kể chuyện nghe, đọc

Dãy số tự nhiên

Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật

Vẽ tranh : Đề tài vật quen thuộc Sáu 04/09 LTVC TLV T LS SHL

MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết Viết thư

Viết số tự nhiên hệ thập phân Nước Văn Lang

(2)

THỨ BẢY NGAØY 29 THÁNG 08 NĂM 2009 TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu phần kết thúc)

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học đọc

Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ: Truyện cổ nước 2/ Bài mới:

a Giới thiệu bài: Thư thăm bạn b Luyện đọc đọc tìm hiểu bài: Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc theo cặp

- Một, hai HS đọc - GV đọc diễn cảm văn Tìm hiểu bài:

Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Tìm từ cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng?

- Tìm câu thơ cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

- Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư?

c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn trong

- GV đọc mẫu

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

-HS trả lời

Để chia buồn với Hồng HS K-G trả lời

Mình tin theo gương ba…nỗi đau

Những dịng cuối ghi rõ tên người viết thư…

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

3/ Củng cố: Bức thư cho em điều tình cảm bạn Lương bạn Hồng.( Nhận xét tiết học.(GDBVMT : để hạn chế lũ lụt cần tích cực trồng xanh, tránh phá hại mơi trường) Chuẩn bị

(3)

TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I - MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị giá trị chữ số theo vị trí số II.CHUẨN BỊ:

Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Bài cũ: Triệu & lớp triệu 2/ Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số

GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số cho bảng phần bảng chính, HS cịn lại viết bảng con:

GV cho HS tự đọc số

GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng cách đọc):

GV đọc chậm để HS nhận cách đọc, sau GV đọc liền mạch

GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

HS viết số tương ứng vào Bài tập 2:

GV yêu cầu vài HS đọc Bài tập 3:

GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng sau HS kiểm tra chéo

Bài tập 4: GV cho HS tự xem bảng Sau cho HS trả lời SGK

HS thực theo yêu cầu GV

HS thi đua đọc số

HS làm HS làm

HS làm (cột b) kiểm tra chéo – HS K-G làm thêm cột a HS K-G làm

HS sửa 3/ Củng cố - Dặn dò:

Nêu qui tắc đọc số?

Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết & đọc số theo thăm mà GV đưa Chuẩn bị bài: Luyện tập

KHOA HOÏC

(4)

I-MỤC TIÊU:

-Kể tên số thức ăn có nhiều chất đạm ( thịt , cá, trứng, tôm, cua, ), chất béo( mở, dầu, bơ, )

-Nêu vai trò chất đạm chất béo thể

-Kể tên thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, loại rau, ), chất khống (thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm, ) chất xơ

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 12, 13 SGK -Phiếu học tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1/ Bài cũ: Các chất dd có thức ăn vai trò chất bột đường. 2/ Bài mới:

Giới thiệu:Bài “Vai trò chất đạm chất béo” Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trị chất đạm chất béo

-Hãy nhìn vào hình trang 12,13 xem có loại thức ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo

-Ở hình trang 12 có thức ăn giàu chất đạm? -Hằng ngày em ăn thức ăn giàu chất đạm nào? -Tại ngày cần ăn thức ăn giàu chất đạm?

-Ở hình trang 13 có thức ăn giàu chất béo? -Kể tên thức ăn ngày giàu chất béo mà em thích ?

-Thức ăn giàu chất béo có vai trị nào? Kết luận:

- Liên hệ GDMT

Hoạt động 2:Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhều chất đạm chất béo

-Chia nhóm phát phiếu học tập (Kèm theo)

-HS kể ra… - HS kể ra… - HS keå … - HS keå …… - HS keå … - HS keå …

-Đọc mục “Bạn cần biết “

-Họp nhóm hồn thành phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày kết làm phiếu, nhóm khác bổ sung

3/ Củng cố - Dặn dò:

-Chất đạm có vaitrị nào?

- Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học - Chất béo có vai trò nào?

KĨ THUẬT

(5)

A MỤC TIÊU :

- Biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch đường dấu tên vải ( vạch đường thẳng, đường cong)và cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt mấp mơ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :

Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may cắt đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng;

Vật liệu dụng cụ : mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; Phấn vạch vải, thước

Học sinh : số mẫu vật liệu dụng cụ GV C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

I.Bài cũ:Vật liệu dụng cụ cắt, khâu,thêu. II.Bài mới:

3.Củng cố:

Cho hs xem sản phẩm đẹp Nhận xét tiết học chuẩn bị sau

1.Giới thiệu bài:Bài “Cắt vải theo đường vạch dấu” 2.Phát triển:

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát -Vạch dấu trước cắt để có đường cắt xác

*Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực

-Hướng dẫn điểm cần lưu ý

-Yêu cầu hs quan sát hình a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu

-Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt

*Hoạt động 3:Hs thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu

-Quan sát uốn naén

*Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập -Nêu tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá

-Quan saùt

-Thực theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng hai điểm

-Nêu cách cắt

-Quan sát làm mẫu theo hướng dẫn

(6)

THỨ HAI NGAØY 31 THÁNG 08 NĂM 2009 THỂ DỤC

ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I-MUC TIÊU:

-Bước đầu biết cách đều, đứng lại quay sau

-Bước đầu thực động tác đều, đứng lại quay sau -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi

III- NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1 Phần mở đầu:

GV phổ biến nội dung học tập Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh

Đứng chỗ hát vỗ tay 2 Phần bản:

a Đội hình đội ngũ

Ơn đều, đứng lại, quay sau

Lần 2: GV hướng dẫn HS thực Những lần sau cho HS điều khiển

GV nhận xét, biểu dương tổ thi đua tốt GV cho HS tập lần để củng cố lại

b Trò chơi vận động

Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ GV tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi luật chơi GV cho HS ôn lại vần điệu trước – lần, cho HS làm mẫu

Cả lớp thi đua chơi 2-3 lần

GV quan sát nhận xét, biểu dương cặp HS chơi luật, nhiệt tình 3 Phần kết thúc:

Cho HS chạy nối tiếp thành vịng trịn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ

Làm động tác thả lỏng GV hệ thống

GV nhận xét, đánh giá tiết học GV

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

(7)

TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :

- Đọc số , viết số đến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK, VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt)

/ Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Ôn lại kiến thức hàng & lớp Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Các số đến lớp triệu có thảy chữ số? Nêu số có đến hàng triệu? (có chữ số) Nêu số có đến hàng chục triệu?…

GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

GV yêu cầu HS quan sát mẫu viết vào ô trống Khi chữa yêu cầu HS đọc to làm mẫu, sau nêu cụ thể cách viết số, HS khác theo kiểm tra

Bài tập 2:

GV viết số lên bảng cho HS đọc số Bài tập 3:

GV cho HS làm vào sau thống kết

Bài tập 4:

HS neâu

HS đọc to, rõ làm mẫu, sau nêu cụ thể cách điền số, HS khác kiểm tra lại làm

HS laøm baøi

Từng cặp HS sửa & thống kết

HS laøm baøi

HS K-G laøm baøi 3d HS laøm baøi

HS K-G laøm baøi 4b 3/ Củng cố - Dặn dò:

Cho HS nhắc lại hàng & lớp số có đến hàng triệu Chuẩn bị bài: Luyện tập

Laøm baøi VBT

CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)

(8)

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nghe – viết trình bày CT sẽ; biết trình bày dòng thơ lục bát,ø khổ thơ

- Làm BT(2) b II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b - Vở BT Tiếng Việt, tập

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Kiểm tra cũ:

HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước Nhận xét phần kiểm tra cũ

2/ Bài mới: Cháu nghe câu chuyện bà Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a Hướng dẫn tả:

Một HS đọc lại thơ

Học sinh đọc thầm đoạn tả Cho HS luyện viết từ khó

b Hướng dẫn HS nghe viết tả: Nhắc cách trình bày

Giáo viên đọc cho HS viết

Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 4: HS làm tập tả 2b. HS đọc yêu cầu tập

Giáo viên giao việc : HS làm vào sau thi làm

Cả lớp làm tập

HS trình bày kết tập

2b Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Nhận xét chốt lại lời giải

HS theo dõi SGK HS đọc thầm

HS viết bảng nháp HS nghe

HS viết tả

HS đổi tập để sốt lỗi ghi lỗi lề trang tập

Cả lớp đọc thầm

HS làm

HS trình bày kết làm HS ghi lời giải vào

3/ Củng cố, dặn dò:

HS nhắc lại nội dung học tập

Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học tuần

(9)

ĐỊA LÍ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn - Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt

- Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn, trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK

Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Dãy núi Hồng Liên Sơn

(10)

3/ Củng cố - Dặn dò:

GV u cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

Dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng? Kể tên dân tộc người vùng núi Hoàng Liên Sơn

Xếp thứ tự dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao

Hãy giải thích dân tộc nêu gọi dân tộc người?

Người dân khu vực núi cao thường phương tiện gì? Vì sao?

GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. (GDBVMT)

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bản làng thường nằm đâu? Bản có nhiều nhà hay nhà?

Nhà sàn làm vật liệu gì?

Vì người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ?

Hiện nhà sàn vùng núi có thay đổi so với trước đây?

Hoạt động 3: Làm việc lớp

Chợ phiên gì? Nêu hoạt động chợ phiên?

Kể tên số hàng hoá bán chợ? Tại chợ lại bán nhiều hàng hố này? (dựa vào hình 3) Lễ hội dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì?

Mô tả trang phục truyền thống dân tộc hình 4, 5,

GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

HS trả lời kết trước lớp

HS hoạt động nhóm

Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp

- HS K-G trả lời : để tránh ẩm thấp thú

(11)

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt vươn lên học tập

- Yêu mến noi theo gương HS nghèo vượt khó II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV : - SGK

- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó học tập HS : - SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ - Kiểm tra cũ : Trung thực học tập 2/ - Dạy :

3/ - Cuûng cố – dặn dò

- Ở lớp ta, trường ta có bạn HS vượt khó hay khơng ? a - Hoạt động : Giới thiệu

b - Hoạt động : Kể chuyện - GV kể truyện

- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện c - Hoạt động : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm

- Ghi tóm tắt ý bảng -> Kết luận :

d - Hoạt động : Làm tập theo cặp đơi - Ghi tóm tắt lên bảng

- Kết luận cách giải tốt

d - Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Bài tập ) - Yêu cầu HS nêu cách chọn nêu lí

=> Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) cách giải tích cực

-Qua học hơm rút điều

- HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe

- Các nhóm thảo luận câu hỏi vaø SGK

- Đại diện nhóm trỉnh bày ý kiến nhóm

- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung - HS ngồi cạnh trao đổi - Đại diện nhóm trình bày cách giải

- HS lớp trao đổi , đánh giá cách giải

(12)

- Chuẩn bị taäp 3, SGK

- Thực hoạt động mục Thực hành SGK

THỨ BA NGAØY 01 THÁNG 09 NĂM 09 TẬP ĐỌC

NGƯỜI ĂN XIN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu truyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời CH 1,2,3)

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ đọc

Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi luyện đọc diễn cảm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(13)

3/ Củng cố, dặn dò:

Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Con người phải biết thương yêu nhau.) Nhận xét tiết học

Chuẩn bị: Một người trực

TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU:

- Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

a Giới thiệu bài: Người ăn xin b Luyện đọc:

HS nối tiếp đọc đoạn HS đọc phần thích cuối

+Kết hợp giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc,

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc

- GV đọc diễn cảm văn giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật

c Tìm hiểu bài:

- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào?

-Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu bé ông lão ăn xin nào?

-Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói “Như cháu cho lão ” Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?

- Sau câu nói ơng lão, cậu bé cảm thấy nhận từ ơng ?

d Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc

+ GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn

- GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm

Học sinh đọc 2-3 lượt Học sinh đọc

Oâng lão rên rĩ cầu xin. HS trả lời

Oâng lão nhận nắm tay chặt. HS K-G trả lời

(14)

SGK, VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Luyện tập

2/ Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1:

HS tự làm, sau giáo viên sửa số phần Bài tập 2:

GV cho HS tự phân tích viết số vào Sau học sinh kiểm tra chéo lẫn

Bài tập 3:

HS đọc số liệu số dân nước Sau trả lời sách giáo khoa

Bài tập 4:

HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu

Nếu đếm số số 900 triệu số nào? 1000 triệu gọi tỷ

1tỷ viết 1000 000 000

Nếu nói tỷ đồng, tức nói triệu đồng HS làm tập

HS làm bài(chỉ nêu giá trị chữ số số ) HS sửa

HS làm a, b HS K-G làm thêm 3c HS sửa & thống kết

HS laøm baøi a

HS K-G làm thêm bài3b

HS làm HS sửa 3/ Củng cố - Dặn dò:

GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm

Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu chữ số hàng nào, lớp nào? Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên

LUYỆN TỪ VAØ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu khác tiếng từ: phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điễn ( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2,BT3)

II.ĐỒ DÙNGDẠY HỌC: Từ điển

(15)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Cấu tạo tiếng

2/ Bài mới:

3/ Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học

Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ

ÂM NHẠC Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xem có từ Lưu ý học sinh từ phân cách dấu / - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét từ có tiếng, từ có hai tiếng

- Giáo viên cho học sinh xem xét trả lời - Giáo viên kết luận

- Theo em tiếng dùng để làm ? - Từ dùng để làm ?

- Sau học sinh trả lời giáo viên nhận xét kết luận

* Tiếng cấu tạo nên từ Từ dùng để tạo thành câu Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ

- Giáo viên cho học sinh đọc nhiều lần phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu tập - Cả lớp trao đổi làm theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày từ tiếng, từ hai tiếng đọc to từ

Bài tập 2:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tra từ điển ghi lại từ đơn , từ phức

- Giáo viên nhận xét yêu cầu học sinh đặt câu Bài tập 3:

HS đặt câu với từ đơn vàmột từ phức vừa tìm

- Nhóm thực thảo luận - Học sinh đếm nêu lên - Học sinh nhận xét

- Nhiều học sinh nhắc lại - HS trả lời

- Nhiều học sinh đọc phần ghi nhớ

- học sinh đọc - Nhóm trình bày

Học sinh tra từ điển

(16)

KHOA HOÏC

VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤTKHỐNG VÀ CHẤT XƠ I-MỤC TIÊU:

-Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lịng đỏ trứng, loại rau,…), chất khống (thịt, ca, trứng, loại rau có màu xanh thẫm, …) chất xơ (các loại rau)

-Nêu vai trị vi-ta-min , chất khống chất xơ thể II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình trang 14,15 SGK -Bảng phụ

(17)

3/ Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Gv chốt lại nội dung - Nhận xét tiết học

……… ……… ………

THỨ NĂM NGAØY 03 THÁNG 09 NĂM 2009 THỂ DỤC

ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI Giới thiệu:

Bài “Vai trị Vi-ta-min, chất khống chất xơ “ Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ

-Chia lớp thành nhóm, nhóm có phiếu khổ to.(kèm theo)

-Hs phải nghĩ loại thức ăn ghi vào bảng đánh dầu phân loại vào cột tương ứng

-Trong thời gian 8-10 phút nhóm ghi nhiều thắng

-Nhận xét kết thi đua tuyên bố nhóm thắng

Hoạt động 2:Thảo luận vai trị vi-ta-min, chất khống, chất xơ nước

*Vi-ta-min:

-Kể tên số vi-ta-min mà em biết Nêu vai trị vi-ta-min

-Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trị thể

Kết luận:

* Chất khoáng:

-Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu vai trị chất khống

-Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khống thể

Kết luận:

*Chất xơ nước:

-Tại hàng ngày phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ?

-Hàng ngày cần uống nước ? cần uống đủ nước?

-Các nhóm thi đua điền vào bảng trình bày sản phẩm

-Kể tên nêu vai trò

-Nhắc lại

-Nêu tên chất khống

(18)

TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I-MUC TIÊU:

-Bước đầu thực động tác đều, vòng phải, vòng trái,đứng lại -Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: cịi

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Biết kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu ( theo gợi ý SGK)

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1 Phần mở đầu: – 10 phút

Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Trò chơi: Làm theo lệnh

Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp 2 Phần bản: 18 – 22 phút a Ôn quay đằng sau :

Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS

Tập trung lớp, củng cố GV điều khiển

Học vòng phải, vòng trái, đứng lại GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm vừa giảng giải kĩ thuật động tác

Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS b Trị chơi vận động

Trò chơi: Bịt mắt bắt dê GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi

3 Phần kết thúc: – phút

GV củng cố, hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học GV

(19)

- Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có).

- Bảng lớp viết Đề bài.

- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá KC

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ

B – Bài mới Giới thiệu bài: Các hoạt động:

3.Củng cố, dặn dò:

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau

TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu

cầu đề bài

-Yêu cầu hs đọc lại đề gạch từ quan trọng đề

-Yêu cầu hs đọc bốn gợi ý

-Yêu cầu hs làm theo gợi ý, hs nên kể câu chuyện dựa hiểu biết biể lịng nhân hậu, hs kể truyện sách Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện

-Dán bảng dàn câu chuyện nhắc nhở hs

*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Đọc gạch từ quan trọng:Kể lại câu chuyện em nghe, đọc lòng nhân hậu.

-Đọc:

+Nêu số biểu lòng nhân hậu +Tìm truyện lịng nhân hậu đâu?

+Kể chuyện-trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Giới thiệu câu chuyện kể -Kể chuyện theo cặp

-Hỏi đáp hs

-Binh chọn hs kể hay, kể truyền cảm, hấp dẫn…

(20)

I - MỤC TIÊU:

- Bước đầu nhận biết số tự nhiên, theo dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phuï

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Luyện tập

2/ Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên & dãy số a.Số tự nhiên

Yêu cầu HS nêu vài số học, GV ghi bảng (nếu số tự nhiên GV ghi riêng qua bên)

GV vào số tự nhiên bảng & giới thiệu: Đây số tự nhiên

Các số 1/6, 1/10… không số tự nhiên b.Dãy số tự nhiên:

Yêu cầu HS nêu số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng

GV nói: Tất số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

GV nêu dãy số cho HS nhận xét

GV lưu ý: dãy số tự nhiên số dãy số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm dãy số tự nhiên tức số khơng phải số tự nhiên)

GV đưa bảng phụ có vẽ tia số

Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ GV chốt

Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên

GV để lại bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

Nếu thêm vào số tự nhiên gì?

HS neâu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10…

HS nêu

Vài HS nhắc laïi

Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10 Không phải dãy số tự nhiên thiếu số 0; phận dãy số tự nhiên

Đây tia số

Trên tia số số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số Số ứng với điểm gốc tia số Chúng ta biểu diễn dãy số tự nhiên tia số

HS neâu

Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số

HS nêu thêm ví dụ

Khơng thể bớt số số tự nhiên bé

Khơng có số tự nhiên liền trước số số tự nhiên bé số

(21)

Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

HS tự làm sau chữa

GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn tập Bài tập 2:

HS tự làm sau chữa Bài tập 3:

HS tự làm sau chữa Bài tập 4:

HS tự làm sau chữa

HS làm baøi

Từng cặp HS sửa & thống kết

HS làm HS sửa HS làm HS sửa HS làm 4a

HS K-G làm thêm 4b 3/ Củng cố - Dặn dò:

Thế dãy số tự nhiên?

Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học? Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI LỜI NĨI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng : nói lên tính cách nhận vật ý nghĩa câu chuuyện (Nd ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp gián tiếp (BT mục III)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ & màu phấn khác để viết cách dẫn lời khác nhau: lời nói trực tiếp & lời nói gián tiếp câu phần Nhận xét

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1/ Bài cũ: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện. 2/ Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Bài 1:

Yêu cầu HS đọc yêu cầu

Yêu cầu lớp đọc Người ăn xin, viết nhanh nháp câu ghi lại lời nói, ý nghĩ cậu bé

Bài 2:

Yêu cầu HS đọc đề

1 HS đọc yêu cầu

Cả lớp đọc bài, viết nhanh nháp

(22)

Lời nói & ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu?

Bài 3:

Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin cách kể cho có khác nhau?

Chú ý:

Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

GV gợi ý: Câu văn có từ xưng hơ ngơi thứ người nói (tớ) – lời nói trực tiếp Câu văn có từ xưng hô thứ (ba cậu bé) – lời nói gián tiếp Bài tập 2:

GV gợi ý: GV nhận xét Bài tập 3:

GV gợi ý: Muốn chuyển lời nói trực tiếp thành lời nói gián tiếp cần xác định rõ lời với & tiến hành:

+ Thay đổi từ xưng hô

+ Bỏ dấu ngoặc kép gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói nhân vật GV nhận xét

Vài HS đọc ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm lại

1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại nội dung

HS trao đổi nhóm để tìm lời nói trực tiếp & gián tiếp nhân vật đoạn văn HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm yêu cầu

2 HS khá, giỏi làm miệng Cả lớp nhận xét

Cả lớp làm vào

1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm yêu cầu

2 HS giỏi làm miệng Cả lớp nhận xét

Cả lớp làm vào 3/ Củng cố – Dặn dị:

GV nhận xét tiết hoïc

Yêu cầu HS nhà học thuộc nội dung học cần ghi nhớ Làm lại vào tập 2,

MÓ THUẬT

VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I MỤC TIÊU

- Hieåu hình dáng đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc - Cách vẽ vẽ vaät

- Vẽ vài vật theo ý thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :

(23)

Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Kiểm tra cũ : Màu sắc cách pha màu 2/ Dạy :

Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài - Cho HS xem tranh, ảnh số vật - Yêu cầu HS nêu:

+ Tên vật

+ Hình dáng, màu sắc + Đặc điểm bật + Các phận

- Yêu cầu HS nêu tên vật em biết - Em vẽ mô tả vật em định vẽ

Hoạt động 2:Cách vẽ vật - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa

- Từ cách vẽ hoa lá, yêu cầu hs nêu cách vẽ vật - Chốt:Các bước vẽ vật:

+ Vẽ phác hình chung + Vẽ chi tiết phận

+ Sửa chữa chỉnh hình cho hợp lí vẽ màu cho đẹp Hoạt động 3:Thực hành

-Yêu cầu HS thực hành vẽ vật em chọn -Lưu ý: xếp hình vẽ vào giấy cho cân đối; vẽ cảnh thêm cho sinh động; chọn màu phù hợp

-Quan sát gợi ý, hướng dẫn hs lúng túng Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá

-Nhận xét theo tiêu chí:

+Con vật chọn phải phù hợp +Cách xếp hình

+Hình dáng vật ( rõ đặc điểm, sinh động) +Các hình phụ phải phù hợp nội dung

+Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đệm nhạt) Liên hệ GDBVMT

3/ Dặn dò:

Quan sát chuẩn bị cho sau

- Xem tranh, aûnh

- Nêu ý kiến quan sát

- Nêu tên mô tả vật HS định vẽ

- Nêu lại bước vẽ hoa - Nêu bước vẽ vật

-Nhắc lại bước vẽ vật - Thực hành vẽ theo hướng dẫn vật HS chọn - HS giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

(24)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOAØN KẾT I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết thêm1 số từ ngữ( gồm thành ngư,õ tục ngư từ Hán Việt thông dụng) chủ diểm :Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4); biết mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác(BT1) Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ

II.CHUẨN BỊ: Từ điển

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ : Từ đơn từ phức

Tiếng dùng để làm ? Từ dùng để làm ? Nêu ví dụ :

Giáo viên nêu câu sau : Lớp / em / học tập / / chăm (và hỏi số từ câu) 2/ Bài :

Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:

a) Tìm từ có tiếng hiền

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tra tự điển, tìm chữ với vần iên

b) Tương tự tìm chữ a vần ac tìm thêm trí nhớ

- Giáo viên giải thích từ học sinh vừa tìm cho vài em mở từ điển để giải thích từ

Bài tập 2:

- Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm, phát cho nhóm tờ giấy viết sẵn bảng từ câu tập Thư ký làm nhanh nhóm làm xong dán bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Giáo viên chốt lại xếp bảng từ bảng phụ

Bài tập 3:

Giáo viên gợi ý

Phải chon từ ngoặc mà nghĩa phù hợp với nghĩa từ khác câu để tạo thành câu có nghĩa hợp lý

Bài taäp 4:

Giáo viên gợi ý

- Muốn hiểu nghĩa thành ngữ em phải hiểu nghĩa đen nghĩa bóng từ

2 học sinh đọc yêu cầu ví dụ

Thi đua nhóm xem nhóm tìm nhiều tiếng thắng

- Hoạt động nhóm, thư ký ghi lại

2 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm

Học sinh làm theo nhóm

2 hoc sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm

Học sinh làm theo nhóm

2 học sinh đọc yêu cầu đề Cả lớp đọc thầm

(25)

3/ Củng cố - Dặn Dò.

Tìm thêm từ thuộc chủ điểm GD tính hướng thiện cho HS Nhận xét tiết

Chuẩn bị : Từ ghép & từ láy

TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :

- Nắm mục đích việc viết thư ,nội dung kết cấu thông thường thư (ND ghi nhớ)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin với bạn (mục III)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: phong bì, tem

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: Kể lại hành động, lời

(26)

3/ Củng cố – Dặn dò:

GV giới thiệu loại viết thư điện tử

Chuẩn bị: luyện tập phát triển câu chuyện

……… ………

……… TỐN

VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị theo vĩ trí chữ số II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Dãy số tự nhiên

Giới thiệu: Viết thư

Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét

- Cho HS đọc đề

- Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung văn viết thơ

Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Phân tích yêu cầu đề

- Cho HS thực hành viết thư

- Hướng dẫn HS cách ghi ngồi phong bì

- Cuối HS nộp thư đặt vào phong bì GV

HS đọc yêu cầu

HS nhắc yêu cầu viết thư

Nhắc lại nội dung cần viết cho thư - HS đọc ghi nhớ

- Viết thư cho người thân xa - Gạch chân yêu cầu

- Xác định người nhận thư - Tin cần báo

- Thực hành viết thư Phần đầu thư:

- Nêu địa điểm thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư

Phần chính:

Nêu mục đích lí viết thư:

- Nêu rõ tin cần báo Nếu tin nầy câu chuyện em viết dạng kể chuyện

- Thăm hỏi tình hình người nhận thư Phần cuối thư:

(27)

2/ Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân

GV đưa bảng phụ có ghi tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó?)

GV nhấn mạnh: Ta gọi hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liên tiếp

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân

Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi?

Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó)

GV nêu: với 10 chữ số

Yeâu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng

GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị & hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với số lại)

Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số?

GV kết luận:

Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:

GV đọc số, HS viết số nêu số gồm chục nghìn, nghìn, chục, đơn vị… Bài tập 2:

Cho HS làm theo mẫu Bài tập 3:

Viết giá trị chữ số số bảng

HS làm tập

Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng tiếp liền

10 chữ số

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

HS nêu ví dụ

Chữ số hàng đơn vị có giá trị 9; chữ số hàng chục có giá trị 90; chữ số hàng trăm có giá trị 900 Vài HS nhắc lại Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

HS laøm baøi

Từng cặp HS sửa & thống kết HS nêu lại mẫu

HS laøm baøi

HS làm HS sửa

(28)

Thế hệ thập phân?

Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng chữ số để ghi? Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số?

Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự số tự nhiên

LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nắm số kiện nhà nước Văn Lang : thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập

- Phóng to lược đồ Bắc Bộ Bắc Tring Bộ - Bảng thống kê ( chưa điền )

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1 – Kiểm tra cũ :

2 - Bài mới:

Giới thiệu: Nước Văn Lang Hoạt động : Làm việc lớp

- Treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian lên bảng

- Giới thiệu trục thời gian : Người ta quy ước năm năm Cơng ngun ( CN ) ; phía bên trái phía năm CN năm trước CN; phía bên phải phía năm CN năm sau CN

Hoạt động : Làm việc cá nhân

GV đưa khung sơ đồ (chưa điền nội dung ) Hoạt động : Làm việc cá nhân

- GV đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất tinh thần ngườ Lạc Việt

- GV yêu cầu HS mô tả lại ngôn ngữ đời sống người dân Lạc Việt

Hoạt động : Làm việc cá nhân

- Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt?

- GV kết luận

HS dựa vào kênh hình kênh chữ SGK để xác định địa phận nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang bảng đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian

HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ giai tầng cho phù hợp - HS đọc kênh chữ xem kênh hình để điền nội dung vào cột cho hợp lí bảng thống kê

- HS trả lời , HS khác bổ sung

(29)

- GV chốt lại nội dung - Chuẩn bị : “Nước Âu Lạc”

SINH HOẠT LỚP Tuần

1/ Mục tiêu :

_Nhận định tình hình lớp tuần qua _Đề phương hướng tuần sau

2/ Tiến hành sinh hoạt:

-Các tổ trưởng báo cáo: +Tổ 1: Độ, Đô không thuộc +Tổ 2: Thoại, Nin không thuộc +Tổ 3:Như, Tường khơng thuộc

_Các lớp phó báo cáo tình hình lớp tuần mặt:HT, Lđ, VTM,… _Lớp trưởng tổng kết:

_GVCN nhận xét tình hình lớp tuần _Đề phương hướng tuần tới:

+Đi học đều,

+Học làm đầy đủ trước đến lớp +Vệ sinh lớp,vệ sinh cá nhân

+Mang đầy đủ dụng cụ học tập

Ngày đăng: 21/04/2021, 08:10

w