1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

GIÁO ÁN LỚP 4 tUẦN 21

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,21 KB

Nội dung

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ [r]

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 7/ 2/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày12 tháng năm 2019 Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(T1) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Thế lịch với người Vì cần phải lịch với người 2.Kĩ

- Biết cư xử lịch với người xung quanh 3.Thái độ

- Đồng tình với người biết cư xử lịch không đồng tình với người cư xử bất lịch

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác. - Kĩ ứng xử lịch với người

- Kĩ định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp số tình

- Kĩ kiểm sốt cảm xúc cần thiết III CHUẨN BỊ

- Bìa màu xanh, đỏ, vàng, đồ dùng hóa trang IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh A Bài cũ: (5)

- Gọi HS đọc học trước B Dạy mới: (25)

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Thảo luận lớp “Chuyện tiệm may”.- GV nêu yêu cầu học:

- Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng cảm với cô thợ may

- Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch

- Biết sư xử lịch người tôn trọng, quý mến

3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (Bài 1) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ

- GV kết luận

+ Các việc làm b, d + Các việc a, c, đ sai

- Các nhóm đọc truyện xem tiểu phẩm thảo luận theo câu hỏi 1, SGK

- Các nhóm HS làm việc

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(2)

4 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 3) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ

- GV kết luận: (SGV) - Giáo dục kĩ sống: C Củng cố - dặn dò(5)

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho sau

- Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác.

- Kĩ ứng xử lịch với mọi người.

- Kĩ định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp trong số tình huống.

- Kĩ kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.

Ngày soạn: 7/ 2/ 2019

Ngày giảng:Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

TIẾT 42: BÈ XUÔI SÔNG LA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

2 Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, lưu loát thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp bình, êm ả dịng sông La, với tâm trạng người bè say mê ngắm cảnh mơ ước tương lai

- Học thuộc lòng thơ

3 Thái độ: u thích mơn học.

* BVMT: Qua câu hỏi HS cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên đất nước, thêm u q mơi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa đọc; bảng phụ ghi đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động Gv Hoạt động Hs

I Kiểm tra cũ: ( 5’)

+ Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng Tổ quốc?

+ Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy?

- Nhận xét

+ Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nhà nước Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước

(3)

II Bài mới:( 30’) Giới thiệu

- Bài thơ Bè xuôi sông La cho em biết vẻ đẹp dịng sơng La (một sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh) cảm nghĩ tác giả đất nước, nhân dân

2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc

- HS nối tiếp đọc khổ thơ

+ Lần 1: HS sửa số từ khó đọc (dẻ cau, muồng đen, lượn, lim dim, nụ, nở xòa)

+ Lần 2: HS kết hợp giải nghĩa: Sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa

+ Lần : HS luyện đọc khổ thơ trên bảng cho nhịp thơ

- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - GV đọc mẫu thơ * Tìm hiểu bài:

- HS đọc khổ thơ cho biết:

+ “Bè” vật ntn? GV tranh minh họa giải thích rõ

+ Bè gồm loại gỗ quý nào?

* Kết luận: Bè gỗ xi theo dịng sơng La để thành phố

- Đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi *BVMT: Sông La đẹp ntn?

+ Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay?

* Kết luận: Dịng sơng La xanh, êm dịu ôm ấp lấy bè gỗ Đây tranh n bình, sống động

+ Đoạn thơ nói điều gì?

- HS đọc đoạn thơ cịn lại trả lời câu

- Lắng nghe

1 HS đọc toàn

- Tiếp nối đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm:

- Đọc thầm giải

- Tiếp nối đọc đoạn lần 2, kết hợp hiểu nghĩa từ khó SGK

- Tiếp nối đọc đoạn lần 3, nhận xét - Luỵện đọc đoạn nhóm Bè ta xi sơng La / Dẻ cau / táu mật Muồng đen / trai đất Lát chun/ lát hoa 1 Vẻ đẹp dịng sơng La.

- Những tre, nứa, gỗ kết lại thành mảng lớn sông (biển) gọi bè

- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất Lát chun, lát hoa

+ Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đơi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê

+ Bè ví với hình ảnh đàn trâu: Ăn no, ngủ lim dim

(4)

hỏi:

+ Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vơi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?

+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát”; “Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

* Kết luận: Trên bè gỗ xuôi theo nhiều vùng miền, tác giả mơ ngày góp sức xây dựng, làm cho quê hương ngày tươi đẹp

+ Bài miêu tả gì? Nội dung bài?

* Hướng dẫn HS đọc diễm cảm học thuộc lòng thơ

- HS nối tiếp đọc khổ thơ HS khác nhận xét HS đọc

+ Để đọc hay, cần thể với giọng ntn?

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ ( Bảng phụ)

- HS đọc thể

- HS luyện đọc theo cặp, HS đọc thi GV ngợi khen HS

- Yêu cầu HS gập sách học thuộc (3’)

- HS đọc thuộc khổ thơ, thơ III Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Trong thơ em thích hình ảnh thơ nào? Vì sao?

- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học

Việt Nam công xây dựng quê hương.

+ Tác giả mơ ngày góp sức xây dựng, tái thiết q hương

+ Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng quê

hương, bất chấp bom đạn kẻ thù

* Nội dung : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam trong công xây dựng quê hương đất nước.

- HS nối tiếp đọc khổ thơ

+ Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

“ Sơng La sơng La… Chim hót bờ đê” - HS đọc thể

- HS luyện đọc theo cặp, HS đọc thi

(5)

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:13

w