1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền sao chép tác phẩm theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

102 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRẦN THỊ KIM DUNG QUYỀN SAO CHÉP TÁC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUYỀN SAO CHÉP TÁC PHẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN SVTH: TRẦN THỊ KIM DUNG GVHD: ThS CHẾ MỸ PHƯƠNG ĐÀI KHÓA HỌC: 2013 - 2017 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp hỗ trợ giúp đỡ từ gia đình nhiều thầy cơ, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tất người Con cảm ơn mẹ, anh trai động viên yêu thương khoảng thời gian bốn năm xa nhà Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến cô Chế Mỹ Phương Đài – giảng viên trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh tận tình bảo em suốt thời gian qua, hướng dẫn nhiệt tình giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Bên cạnh em xin cảm ơn cô Đặng Thanh Hoa – Cố vấn học tập, hỗ trợ quan tâm em suốt năm đại học, giúp em trưởng thành nhiều Ngồi với giúp đỡ nhiệt tình người bạn Nguyễn Thị Ngọc Bích, Lê Tùng Anh, Huỳnh Thị Thanh Chi, Phan Thị Thu Hà, Trần Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Mai Linh anh Nguyễn Công Ly giúp cho việc thực khóa luận tơi bớt khó khăn việc hồn thành Cuối cùng, không quên quan tâm, giúp đỡ tất thầy cô trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, người bạn nhóm Nga mi Pro toàn thể bạn lớp DS38A Sự đồng hành diện người suốt năm đại học vừa qua nguồn động viên lớn cho đến chặng đường cuối thời sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn Trần Thị Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Quyền chép tác phẩm theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng kiến nghị hoàn thiện” cơng trình nghiên cứu thân tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn ThS Chế Mỹ Phương Đài Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, rút từ việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam số nước giới quyền chép tác phẩm Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót hay gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 07 năm 2017 Tác giả Trần Thị Kim Dung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sở hữu trí tuệ SHTT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM QUYỀN SAO CHÉP TÁC PHẨM VÀ GIỚI HẠN CỦA QUYỀN SAO CHÉP TÁC PHẨM 1.1 Khái niệm quyền chép tác phẩm giới hạn quyền chép tác phẩm theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.1.1 Nền tảng quy định pháp luật quyền chép tác phẩm 1.1.2 Khái niệm quyền chép tác phẩm 1.1.3 Giới hạn quyền chép tác phẩm 12 1.2 Những bất cập quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam xung quanh vấn đề quyền chép tác phẩm 17 1.2.1 Những bất cập quy định pháp luật khái niệm quyền chép tác phẩm 17 1.2.2 Bất cập quy định giới hạn quyền chép tác phẩm 19 1.3 Khái niệm quyền chép tác phẩm giới hạn quyền chép tác phẩm theo quy định pháp luật nước 21 1.4 Một số kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nội dung quyền chép tác phẩm 27 1.4.1 Đưa cách hiểu thống “sao chép” trường hợp xác định hành vi chép tác phẩm 27 1.4.2 Về trường hợp ngoại lệ quyền chép tác phẩm 29 CHƯƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN CỦA TÁC GIẢ, CHỦ SỞ HỮU QUYỀN TÁC GIẢ KHI TÁC PHẨM ĐƯỢC (BỊ) SAO CHÉP 32 2.1 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực chép 32 2.2 Mối tương quan quyền chép tác phẩm quyền khác tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả 33 2.3 Các phương thức bảo vệ quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả chép tác phẩm 35 2.3.1 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tự bảo vệ tác phẩm 35 2.3.2 Thông qua quan quản lý nhà nước 37 2.3.3 Thông qua quan tư pháp 39 2.4 Biện pháp bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả chép tác phẩm 40 2.4.1 Biện pháp dân 40 2.4.2 Biện pháp hành 43 2.4.3 Biện pháp hình 45 2.5 Thực trạng áp dụng pháp luật nguyên nhân gây tình trạng quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bị xâm phạm nghiêm trọng tác phẩm bị chép 47 2.5.1 Thực trạng áp dụng pháp luật 47 2.5.2 Nguyên nhân gây tình trạng quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả bị xâm phạm nghiêm trọng tác phẩm bị chép 57 2.6 Bất cập quy định pháp luật việc giải tranh chấp, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả chép tác phẩm 62 2.7 Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm phạm quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả chép tác phẩm 65 2.7.1 Giải pháp pháp lý 65 2.7.2 Giải pháp khác 67 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SỐ 01 PHỤ LỤC SỐ 02 PHỤ LỤC SỐ 03 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế giới đến biến đổi sâu sắc cấu phương thức hoạt động Nền kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế trí thức Tri thức trở thành chìa khóa định phát triển cá nhân nói riêng nhân loại nói chung Và sở hữu trí tuệ đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế  xã hội quốc gia, mối quan tâm chung giới Đặc biệt, q trình phát triển, hội nhập sâu tồn diện nay, hoạt động sở hữu trí tuệ phần thiếu kinh tế phát triển bền vững, tiền đề cho phát triển đất nước lâu dài Ở nước ta, sở hữu trí tuệ vấn đề cịn mẻ, nhận thức chung hạn chế định nên chưa coi trọng mức Nhưng không phủ nhận điều từ sau gia nhập Công ước Berne vào năm 2004 Tổ chức thương mại giới WTO năm 2007, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam trọng Khi mà kinh tế quốc tế đặt mối quan tâm hàng đầu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam với tư cách thành phần kinh tế quốc tế có quan tâm thích đáng vấn đề Bản chất lao động sáng tạo Sở hữu trí tuệ lĩnh vực thể sáng tạo vượt bậc, kết tinh tri thức người, sáng tạo cần phát triển để đáp ứng nhu cầu vật chất lẫn tinh thần cho xã hội Và đương nhiên người sáng tạo phải “trả công” cách xứng đáng Tuy nhiên, môi trường phát triển Internet, vượt bậc khoa học công nghệ với kinh tế cịn khó khăn nước ta quyền chép tác phẩm – quyền tài sản quan trọng quyền tác giả ngày bị xâm phạm nghiêm trọng Đúng ơng Lê Dỗn Hợp – Ngun Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thơng tin, ngun Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thông, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam chia sẻ: “Chúng ta sống thời đại công nghệ thông tin, phát triển kỳ diệu, ngoạn mục, vượt lên mong muốn người Công nghệ thông tin thay đổi thứ hạng quốc gia Đặc biệt 10 năm trở lại đây, công nghệ thông tin tơn vinh cải tạo người, có người làm quyền Cơng nghệ thơng tin làm đảo lộn sống cách làm truyền thống… Chúng ta hưởng thụ văn minh loài người lại thiếu trách nhiệm với người sáng tạo văn minh Càng vào thời đại phát triển, vấn đề quyền trở nên cần thiết.” Khi khoa học công nghệ ngày phát triển, sáng tạo người ngày rộng rãi trình độ cao nhu cầu mặt xã hội, lợi ích cộng đồng ngày mở rộng Nhu cầu khai thác sức sáng tạo mặt kinh tế lẫn tinh thần ngày nhiều Sự phát triển khoa học công nghiệp giúp cho việc phân phối, phổ biến tác phẩm trở nên dễ dàng hết, giúp cho thị trường tác phẩm trở nên rộng rãi phong phú Song song với mặt tích cực đôi với rủi ro, quyền tác giả  đặc biệt quyền chép tác phẩm lại dễ bị “ăn cắp” công khai, công tác quản lý, bảo hộ quyền sản phẩm sở hữu trí tuệ ngày trở nên khó khăn, phức tạp trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ Quyền chép tác phẩm mang lại lợi ích kinh tế cao cho tác giả, chủ sở hữu quyền, việc bảo hộ thực thi quyền chép tác phẩm quan tâm đặc biệt đánh giá tình hình bảo hộ quyền tác giả quốc gia Việc thực thi hiệu quyền chép tác phẩm tạo môi trường sáng tạo hấp dẫn đồng thời bảo hộ quyền lợi đáng người tham gia khai thác, sử dụng, hưởng thụ tác phẩm tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, làm lành mạnh văn hóa đọc, đảm bảo nguyên tắc cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu cộng đồng Ở Việt Nam nay, hoạt động lập pháp tạo hành lang pháp lý an tồn, khuyến khích hoạt động sáng tạo phát triển Đồng thời, công cụ luật pháp trở thành rào cản cầu nối hữu hiệu cho tiếp cận tri thức cịn phụ thuộc vào tính hợp lý sách quy định pháp luật có dung hịa lợi ích chủ sở hữu quyền lợi ích cơng chúng Trong bối cảnh Việt Nam khía cạnh định vấn đề bảo hộ quyền chép tác phẩm chưa quan tâm mức từ phía quan có thẩm quyền lẫn xã hội Những quy định pháp luật nhiều lỗ hổng chưa thật rõ ràng vấn đề bảo vệ quyền chép tác phẩm Thực trạng đặt vấn đề cần phải nghiên cứu sâu quyền chép tác phẩm, đánh giá thực trạng việc thực thi quyền chép tác phẩm trở thành đòi hỏi mang KẾT LUẬN Đời sống vật chất người ngày phát triển nhu cầu tinh thần người ngày nâng cao Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhân loại khơng ngừng sáng tạo tác phẩm tất chất xám mà có Tác phẩm khác biệt lao động sản xuất sản phẩm vật chất đơn với lao động trí tuệ sáng tạo tác phẩm, hay nói cách khác khác biệt lao động trí óc với lao động chân tay Như H Greenewalt viết: “Mỗi sáng tạo nhân loại bắt nguồn từ sáng ý người cụ thể Đêm đêm lúc bạn nằm chăn ấm, nệm êm ngon giấc đưa sức tưởng tượng bay bổng mn phương – họ sáng tạo” (Báo Phụ nữ Việt Nam ngày 5/6/1997)107 Do tác giả  với tư cách chủ thể trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả  người đầu tư vào hoạt động sáng tạo có quyền hưởng thành lao động Chính pháp luật cho họ đặc quyền định tác phẩm mình, có quyền chép tác phẩm Chúng ta – chủ thể tận hưởng tác phẩm tuyệt vời phải có trách nhiệm với người tạo tác phẩm Tuy nhiên qua nghiên cứu tác giả, thấy tác phẩm ngày bị chép cách tràn lan bất hợp pháp, gây thiệt hại lớn tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoạt động quản lý nhà nước Có nhiều nguyên nhân mặt pháp lý lẫn thực tiễn làm cho vấn đề chép tác phẩm diễn với tốc độ đáng kinh ngạc Khơng phải vấn đề nóng hổi, chép tác phẩm bất hợp pháp xảy thời gian dài tồn ngày nghiêm trọng đến hôm Một vấn đề xã hội khơng có hồi kết mà khoa học cơng nghệ ngày đại, thủ đoạn ngày tinh vi Qua nghiên cứu tác giả muốn cung cấp vấn đề pháp lý liên quan đến quyền chép tác phẩm mối tương quan hành vi chép tác phẩm với quyền tác giả, qua bất cập cịn tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Đồng thời tác giả đề xuất nhiều kiến nghị giải pháp để góp phần vào việc hạn chế hành vi chép Kiều Thanh (2000), Một số vấn đề quyền tác giả luật dân Việt Nam, Bộ tư pháp Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, trang 46 107 75 Chúng ta hưởng thành lao động sáng tạo người khác phải có ý thức tơn trọng có trách nhiệm với người sáng tạo tác phẩm Hãy tự đặt vào tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả thấy đứa tinh thần mà bỏ nhiều công sức, chất xám tiền bạc, bị chép cách tràn lan khơng cịn động lực sáng tạo nữa, văn hóa đọc trở nên không lành mạnh Tôn trọng thành lao động đồng thời khích lệ tài sáng tạo để tạo dựng văn hóa lành mạnh cho tương lai nhân loại – mục tiêu cuối mà sở hữu trí tuệ hướng tới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật  Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân năm 2015 số 91/2015/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Hình năm 1999 số 15/1999/QH13 ngày 21 tháng 12 năm 1999, sửa đổi bổ sung Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 số 91/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng năm 2013 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi bổ sung Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố  thơng tin Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 10 Nghị định 21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định nhuận bút, thù lao tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu loại hình nghệ thuật biểu diễn khác 11 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTDLBKHCN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền SHTT Toà án nhân dân  Văn pháp luật nước ngồi Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886 Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Luật Bản quyền Hàn Quốc Luật Quyền tác giả Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Luật Quyền tác giả Nhật Bản B Tài liệu tham khảo Shahid Alikhan (2008), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hũu trí tuệ nước phát triển, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Nguyễn Hải An (2014), “So sánh hành vi xâm hại quyền tác giả bồi thường thiệt hại tố tụng dân luật quyền tác giả Hàn Quốc Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11, trang 29 – 35 Võ Thị Hoàng Anh (2007), Bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Phạm Tuấn Anh, Vũ Trọng Hách, Phùng Văn Hiền (2011), Quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Bình, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Huy Phát (2005), Bình luận quyền tác giả theo pháp luật Việt Nam, NXB Tư Pháp Hà Nội Bộ tư pháp Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa, NXB Tư pháp Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 Thuật ngữ Pháp lý Phổ thông, NXB Giao thông vận tải Thomas G.Field Jr (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, Focus on Intellectual Property Rights, NXB Từ điển bách khoa Nguyễn Lâm Giang (2011), Quyền chép tác phẩm theo công ước Berne theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Thị Nam Giang (2015), “Bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện”, Khoa học pháp lý, số 03, trang 39 – 47 11 Trần Văn Hải (2016), “Một số vấn đề quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam nay”, Tạp chí kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 04, trang 41 – 45 12 Đào Đăng Kiên (2015), Kinh tế tri thức Sở hữu trí tuệ, NXB Lý luận trị Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Lâm, Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2007), “Về quyền photocopy tác phẩm mơi trường giáo dục”, Khoa học pháp lý, số 01, trang 21 – 24 14 Dương Thị Hải Lê (2007), Nguyên tắc cân – đối trọng lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả công chúng, Khóa luận cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 15 Trần Văn Nam (2014), Quyền tác giả Việt Nam, pháp luật thực thi, NXB Tư pháp Hà Nội 16 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Quyền tác giả không gian ảo, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí minh 18 Phạm Thị Kim Oanh (2016), “Giới hạn ngoại lệ quyền tác giả, quyền liên quan hoạt động lưu trữ thư viện”, Tài liệu hội thảo: Quyền tác giả hoạt động thư viện trường Đại học tổ chức trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 4/2016, trang – 12 19 Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2016), “Các trường hợp ngoại lệ hạn chế theo quy định pháp luật số quốc gia Châu Âu tác động đến quyền chép tác phẩm thư viện”, Tài liệu hội thảo: Quyền tác giả hoạt động Thư viện trường Đại học tổ chức Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 4/2016, trang 27 – 43 20 Kiều Thị Thanh (2002), “Bảo hộ pháp lý quyền tác giả”, Nghiên cứu lập pháp, số 12, trang 71 – 76 21 Nguyễn Phương Thảo (2016), “Quy định “Sử dụng hợp lý” (Fair use) pháp luật quyền tác giả việc ứng dụng vào hoạt động thư viện Hoa Kỳ”, Tài liệu hội thảo: Quyền tác giả hoạt động Thư viện trường Đại học tổ chức Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 4/2016, trang 44 – 54 22 Thượng Thuận (1998), Thường thức quyền tác giả, NXB Thanh niên 23 Dương Bảo Trung (2013), “Một số vấn đề quyền tác giả thời đại kỹ thuật số theo hiệp ước WIPO quyền tác giả”, Nhà nước pháp luật, số 1, trang 44 – 48 24 Nguyễn Thị Tuyết (2010), “Chia sẻ liệu môi trường Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí Luật học, số 1, trang 51 – 57 25 Trường Cao đẳng Tài – Hải quan (2009), Giáo trình bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Lê Trung Đạo, NXB Tài 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Phùng Trung Lập, NXB Công an nhân dân 27 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Lê Nết, Nguyễn Xuân Quang, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Tài liệu từ Internet Minh An, “Tràn lan tranh chép”, http://www.sggp.org.vn/tran-lan-tranh-chep83653.html, truy cập lần cuối ngày 20/6/2017 Vân Anh, “BSA: Việt Nam giảm 3% tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm máy tính”, http://ictnews.vn/cntt/nuoc-manh-cntt/bsa-viet-nam-giam-3-ty-le-vipham-ban-quyen-phan-mem-may-tinh-138611.ict, truy cập lần cuối ngày 21/6/2017 Bùi Thu Hằng, Bùi Loan Thùy, “Thực quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả hoạt động thơng tin thư viện”, http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/thuchien-quyen-so-huu-tri-tue-va-quyen-tac-gia-trong-hoat-dong-thong-tin-thuvien.html, truy cập lần cuối ngày 18/5/2017 Bích Huyền, “Việt Nam xếp hạng nghèo thứ giới”, https://edu2review.com/news/kien-thuc/viet-nam-xep-hang-ngheo-thu-may-thegioi-3690.html, truy cập lần cuối ngày 11/6/2017 Như Lịch, “Vô tư xài sách chép – Kỳ 1: Những chiêu “luộc” sách tinh vi”, http://thanhnien.vn/giao-duc/vo-tu-xai-sach-sao-chep-ky-1-nhung-chieu-luocsach-tinh-vi-200415.html, truy cập lần cuối ngày 18/6/2017 Huệ Linh, “Vi phạm quyền diễn tràn lan”, http://vietrro.org.vn/nen-chophep-sao-chep-nhung-phai-tra-tien-d-1353, truy cập lần cuối ngày 21/6/2017 Khánh Linh, “Xử lý 25.000 vụ xâm phạm quyền sở hữu”, http://laodong.com.vn/kinh-te/xu-ly-25000-vu-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue549595.bld, truy cập lần cuối ngày 18/6/2017 Trần Viết Long, “Vi phạm quyền tác giả trường Đại học Việt Nam”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=13920&catid=761&Itemid=203, truy cập lần cuối ngày 11/6/2017 Quỳnh Nga, “Họa sĩ Nguyễn Thị Hiền: Tranh giả làm xấu mỹ thuật Việt Nam”, http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Tranh-gia-tranhchep-tran-lan-401235/, truy cập lần cuối ngày 20/6/2017 10 Quế Ngân, Đỗ Thơm, “Sách lậu “làm mưa, làm gió” luật nhiều kẽ hở”, http://www.baomoi.com/sach-lau-lam-mua-lam-gio-vi-luat-nhieu-keho/c/8613607.epi, truy cập lần cuối ngày 20/6/2017 11 Phạm Thị Kim Oanh, “Bảo hộ quyền – kinh nghiệm từ Hàn Quốc”, http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id= 1381:2014-12-01-09-03-02&catid=51:nghien-cuu-trao-doi&Itemid=107, truy cập lần cuối ngày 22/6/2017 12 Tuấn Phong, “Sách lậu – vấn nạn chưa có hồi kết”, http://suckhoedoisong.vn/sach-lau-van-nan-chua-co-hoi-ket-n102628.html, truy cập lần cuối ngày 18/6/2017 13 Phạm Duy Phương, “Vai trò nhà cung cấp dịch vụ Internet việc bảo vệ quyền tác giả môi trường mạng Việt Nam Hiệp Định TPP”, http://vi.sblaw.vn/vai-tro-cua-nha-cung-cap-dich-vu-internet-trong-viec-bao-vequyen-tac-gia-tren-moi-truong-mang-tai-viet-nam-trong-tpp/, truy cập lần cuối ngày 18/6/2017 14 Duy Tín, “Window lậu hết đất sống Việt Nam”, http://news.zing.vn/windows-lau-sap-het-dat-song-tai-viet-nampost538377.html, truy cập lần cuối ngày 12/6/2017 15 Tường Vy, “Sách nhập giá cao”, http://www.sachhay.org/diemsach/ChiTiet/598/sach-nhap-khau-gia-qua-cao, truy cập lần cuối ngày 12/6/2017 PHỤ LỤC SỐ 01 SỐ LƯỢNG GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ QUYỀN TÁC GIẢ, GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ QUYỀN LIÊN QUAN ĐƯỢC CẤP GIAI ĐOẠN 2006-2015 (Ban hành theo Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL ngày 21/9/2016 Bộ VHTTDL) Số lượng Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả (1) Số lượng Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan Số lượng Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan (2) (1) + (2) Năm 2006 3.142 3.146 Năm 2007 3.225 3.231 Năm 2008 4.922 4.922 Năm 2009 4.718 20 4.738 Năm 2010 3.747 3.753 Năm 2011 3.951 15 3.966 Năm 2012 4.135 13 4.148 Năm 2013 4.914 14 4.928 Năm 2014 4.930 10 4.929 Năm 2015 5.656 31 5.687 Tổng cộng 43.321 129 43.450 PHỤ LỤC SỐ 02 GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI CỤC BẢN QUYỀN TÁC GIẢ (Ban hành theo Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL ngày 21/9/2016 Bộ VHTTDL) STT Năm Số vụ khiếu nại, tố cáo 2006 15 2007 29 2008 52 2009 33 2010 25 2011 15 2012 12 2013 21 2014 25 10 2015 31 Tổng 258 PHỤ LỤC SỐ 03 KẾT QUẢ CÔNG TÁC THỤ LÝ, GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ, KINH DOANH THƯƠNG MẠI, VỤ ÁN HÀNH CHÍNH VÀ VỤ ÁN HÌNH SỰ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP (Ban hành theo Báo cáo số 184/BC-BVHTTDL ngày 21/9/2016 Bộ VHTTDL) Công tác thụ lý, giải vụ việc dân kinh doanh-thương mại tranh chấp sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan 1.1 Công tác thụ lý, giải vụ việc dân tranh chấp sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan SỐ VỤ VIỆC THỤ LÝ NĂM GIẢI QUYẾT Cũ lại Thụ lý SỐ VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUYẾT Chuyển Tổng hồ sơ số vụ án 2006 1 2007 14 14 Đình giải 2009 41 45 2010 24 31 SỐ VỤ Xét VIỆC xử Tổng CÒN số LẠI giải 1 13 1 12 21 38 8 18 13 2008 Công nhận thỏa thuận đương 2011 13 18 2012 4 2013 11 15 2014 22 31 15 2015 18 26 13 12 6 23 18 1.2 Công tác thụ lý, giải vụ việc kinh doanh-thương mại tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả, quyền liên quan SỐ VỤ VIỆC THỤ LÝ NĂM GIẢI QUYẾT SỐ VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUYẾT Cơng Cũ cịn lại Thụ lý SỐ VỤ VIỆC Tổng CÒN số LẠI nhận thỏa thuận đương Sự Xét xử giải 2 Đình Chuyển Tổng hồ sơ số giải vụ án 2006 2007 7 2008 11 2009 12 14 1 2010 19 24 3 13 11 2011 11 20 31 19 12 2012 12 20 32 16 16 2013 16 16 32 10 20 12 2014 12 37 49 12 27 22 2015 22 34 56 20 35 21 Công tác thụ lý, giải vụ án hành tranh chấp sở hữu trí tuệ, có quyền tác giả, quyền liên quan SỐ VỤ VIỆC THỤ LÝ NĂM GIẢI QUYẾT Cũ lại Thụ lý Tổng số 4 SỐ VỤ VIỆC ĐÃ GIẢI QUYẾT SỐ VỤ Chuyển hồ sơ vụ án Đình giải Xét xử Tổng số 3 VIỆC CÒN LẠI 2006 2007 2008 1 2009 1 3 2010 1 2011 7 2012 5 1 2013 1 1 2014 2015 Công tác giải vụ án hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan SỐ VỤ ÁN PHẢI GIẢI QUYẾT PHÂN TÍCH SỐ VỤ ÁN ĐÃ GIẢI QUYẾT Chuyển NĂM Tổng số Vụ Bị cáo 2006 17 2007 10 17 2009 2010 hồ sơ vụ án Vụ Bị cáo Đình Vụ Bị cáo Trả hồ sơ cho VKS Xét xử Tổng số Tổng số Vụ Bị cáo SỐ VỤ ÁN CÒN LẠI Tổng số Vụ Bị cáo Vụ Bị cáo 17 14 2 1 2008 2011 2012 2013 2014 2015 (Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao) ... QUY? ??N SAO CHÉP TÁC PHẨM 1.1 Khái niệm quy? ??n chép tác phẩm giới hạn quy? ??n chép tác phẩm theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.1.1 Nền tảng quy định pháp luật quy? ??n chép tác phẩm Sau... nghiên cứu quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy? ??n chép tác phẩm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy định quy? ??n chép tác phẩm phạm vi pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có mở... niệm quy? ??n chép tác phẩm giới hạn quy? ??n chép tác phẩm Chương 2: Bảo vệ quy? ??n tác giả, chủ sở hữu quy? ??n tác giả tác phẩm (bị) chép CHƯƠNG KHÁI NIỆM QUY? ??N SAO CHÉP TÁC PHẨM VÀ GIỚI HẠN CỦA QUY? ??N SAO

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w