Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung Nhãn hiệu 2 Nhãn hiệu tiếng II Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu tiếng .6 Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Căn xác lập bảo hộ nhãn hiệu tiếng Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tiếng 12 III Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 12 Một số thành tựu đạt .12 Những mặt hạn chế 13 Một số giải pháp kiến nghị 14 C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A MỞ ĐẦU Trong phát triển mạnh mẽ vượt bậc kinh tế đặc biệt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thương mại, nhiều sản phẩm hàng hóa ngày trở nên phổ biến biết đến nhiều thị trường nước quốc tế, dần khẳng định vị trường quốc tế Điều mang lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu bên cạnh tiếng nhãn hiệu đem lại khó khăn cho doanh nghiệp dễ bị xâm phạm chủ thể khác Điều đặt vấn đề quan trọng làm để ngăn chặn tình trạng xâm phạm này, quy đinh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu đời để phù hợp với thực tiễn kinh tế, xã hội, giải vấn đề bảo hộ nhãn hiệu đặc biệt bảo hộ nhãn hiệu tiếng Bài tiểu luận sau em xin đưa vài quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 B NỘI DUNG I Khái quát chung Nhãn hiệu a Khái niệm Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh việc phân biệt loại hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân với có vai trị vơ quan trọng Từ thực tiễn đó, nhãn hiệu đời, sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhằm giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, coi biện pháp pháp lý hữu hiệu chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nhằm bảo vệ uy tín quyền lợi hợp pháp cho chủ thể sản xuất kinh doanh Khoản 16, Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Nhãn hiệu thường dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, logo kết hợp yếu tố sử dụng hàng hóa dịch vụ b Phân loại Căn vào dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu, nhãn hiệu chia ra: Nhãn hiệu hình ảnh, nhãn hiệu chữ nhãn hiệu hỗn hợp: - Nhãn hiệu hình ảnh: Hình vẽ, hình chụp, biểu tượng hình khối - Nhãn hiệu chữ: Bao gồm chữ cái, từ ngữ - Nhãn hiệu hỗn hợp: Kết hợp từ ngữ hình ảnh Căn vào việc nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh khác mà nhãn hiệu gồm hai loại là: Nhã hiệu dùng cho hàng hóa nhãn hiệu dùng cho dịch vụ: - Nhãn hiệu dùng cho hàng hóa: Là dấu hiệu để phân biệt hàng hóa cá nhân, tổ chức kinh doanh khác Nó chủ yếu trả lời cho câu hỏi người sản xuất hàng hóa khơng trả lời hàng hóa gì, gắn hàng hóa hoăc bao bì hàng hóa - Nhãn hiệu dùng cho dịch vụ: Là dấu hiệu để phân biệt dịch vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh khác Nó thường gắn bảng hiệu dịch vụ để người có nhu cầu hưởng thụ dịch vụ dễ dàng nhận biết Luật sở hữu trí tuệ chia nhãn hiệu cụ thể với đặc điểm riêng biệt vào tính chất, chức nhãn hiệu gồm: Nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu tiếng: - Nhãn hiệu tập thể: Theo khoản 17 Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hố, dịch vụ tổ chức, cá nhân khơng phải thành viên tổ chức đó” - Nhãn hiệu chứng nhận: Theo khoản 18 Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu” - Nhãn hiệu liên kết: Theo khoản 19 Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu liên kết nhãn hiệu chủ thể đăng ký, trùng tương tự dùng cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự có liên quan với nhau” - Nhãn hiệu tiếng: Theo khoản 20 Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” c Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu Theo quy định Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ: “1 Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác” Nhãn hiệu cấp bảo hộ đồng thời phải đáp ứng hai tiêu chí sau: Thứ nhất, nhãn hiệu phải hội tụ đủ hai yếu tố là: - Các nhãn hiệu nhìn thấy, “tri giác” – có nghĩa người nhận thức, nắm bắt thông qua khả thị giác người, khoản 11 Điều 15 Hiệp định TRIPs quy định: “…Các Thành viên quy định điều kiện để đăng ký dấu hiệu phải dấu hiệu nhìn thấy được” pháp luật Việt Nam chưa bảo hộ dấu hiệu âm thanh, mùi vị dấu hiệu khơng nhìn thấy mắt thường, nhận biết thính giác hay khứu giác, việc bảo hộ đặc điểm địi hỏi quốc gia cần phải có trình độ phát triển cao, có đủ điều kiện vật chất, kỹ thuật trình độ nhà quản lý - Và yếu tố dấu hiệu cụ thể xem xét nhãn hiệu tồn dạng chữ cái, từ, ngữ, hình ảnh, hình vẽ, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể hay nhiều màu sắc Điều 73 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định dấu hiệu sau không bảo hộ danh nghĩa nhãn hiệu: Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy nước; biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Việt Nam tổ chức quốc tế, không quan, tổ chức cho phép; Ví dụ: Tên viết tắt Tổ chức Y tế giới (WHO) hay Tổ chức Thương quốc tế (WTO) không dùng để làm nhãn hiệu; tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam, nước ngoài; dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành tổ chức quốc tế mà tổ chức có u cầu khơng sử dụng, trừ trường hợp tổ chức đăng ký dấu làm nhãn hiệu chứng nhận; dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hố, dịch vụ Thứ hai, “Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dễ ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ …” (khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nhãn hiệu dễ nhận biết nhãn hiệu bao gồm yếu tố đủ để tác động vào nhận thức, tạo nên ấn tượng có khả lưu giữ trí nhớ hay tiềm thức người Mọi người dễ dàng tri giác dễ ghi nhớ, nhận biết chúng đặt bên cạnh nhãn hiệu khác Tại khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 đãquy định rõ trường hợp nhãn hiệu bị coi khơng có khả phân biệt Nhãn hiệu tiếng a Khái niệm Như đề cập trên, theo khoản 20, Điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam” Thuât ngữ “Nhãn hiệu tiếng” đề cập Công ước Paris 1883 (Điều bis) tiếp tục ghi nhận sửa đổi nhằm hoàn thiện Hiệp định TRIPs (Điều 16), quy định liên quan đến nhãn hiệu tiếng Điều ước quốc tế chủ yếu quy định mang tính ngun tắc, cịn việc thừa nhận nhãn hiệu nỗi tiếng hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện quan điểm riêng quốc gia b Đặc điểm Dựa vào định nghĩa nên trên, rõ ràng nhãn hiệu tiếng có đặc điểm khác biệt so với nhãn hiệu thông thường khác biệt thể thơng qua đặc điểm nhãn hiệu tiếng Những đặc điểm bao gồm: Thứ nhất, Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi hay nói cách khác nhắc đến loại hàng hóa dịch vụ người ta nghĩ đến nhãn hiệu Ví dụ: Nước giải khát CocaCola, cà phê Nestcafé, … nhãn hiệu nhắc đến đa phần người tức khắc hình dung nhãn hiệu biết đến rộng rãi Thứ hai, Nhãn hiệu tiếng kết tinh nhiều yếu tố suốt trình kinh doanh, phát triển sản phẩm dịch vụ lâu dài Những yếu tố uy tín, chất lượng sản phẩm, cung cách phục vụ, Uy tín hay chất lượng phục vụ tích lũy khoảng thời gian lâu dài Thứ ba, Nhãn hiệu tiếng ưu kinh doanh chủ sở hữu nhãn hiệu Vì khách hàng biết đến cách rộng rãi, khách hàng tin tưởng cơng ty có lợi cạnh tranh lớn nhãn hiệu loại Nó lợi chủ sở hữu việc tìm kiếm lợi nhuận mà nhãn hiệu có bước đứng thị trường so với nhãn hiệu khác Thứ tư, Nhãn hiệu tiếng tài sản vơ hình có giá trị lớn doanh nghiệp II Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Khái niệm bảo hộ nhãn hiệu tiếng Bảo hộ khái niệm dùng để hoạt động Nhà nước việc xác lập bảo vệ quan hệ xã hội phát sinh Theo quy định Phụ lục Điều 3, Điều Hiệp định TRIPs, “thuật ngữ bảo hộ phải bao gồm vấn đề ảnh hưởng đến khả đạt được, phạm vi, việc trì hiệu lực việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ…” Như vậy, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu tiếng phận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung Bảo hộ nhãn hiệu tiếng khơng giới hạn việc xác lập quyền mà bao gồm việc thực thi quyền thực tế, cụ thể việc áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật nhẳm bảo vệ quyền sở hữu chủ nhãn hiệu đồng thời ngăn chặn, xử lí hành vi sử dụng, khai thác trái phép nhãn hiệu tiếng Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng quy định Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 bao gồm: Thứ nhất, Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu thơng qua quảng cáo Tiêu chi có nghĩa nhãn hiệu tiếng nhiều người biết đến, độ phổ biến rộng rãi đến số lượng người tiêu dụng xã hội Ví dụ: Pepsi phần đơng người tiêu dùng Việt Nam biết đến, có xuất xứ từ Mỹ, loại nước phổ biến, lựa chọn nhiều khách hàng,… nhãn hiệu biết đến rộng rãi thông qua mua bán, sử dụng dịch vụ Thứ hai, Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành Nhãn hiệu hàng hóa tiếng khơng sử dụng nước đăng ký bảo hộ lần mà sử dụng rộng rãi khu vực toàn giới Phạm vi sử dụng rộng rãi kèm với thời gian tồn nhãn hiệu làm cho nhãn hiệu ngày tiếng nhiều người biết đến Thứ ba, Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp Đây tiêu chí quan trọng xem xét nhãn hiểu nỗi tiếng Thứ tư, Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu Có nhiều nhãn hiệu tiếng có thời gian sử dụng liên tục nhiều năm nhiều người tiêu dùng biết đến nhã hiệu Thứ năm, Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Uy tín thành tố quan trong việc sản xuất, kinh doanh, mua bán Không yếu tố quan trọng hợp tác kinh doanh chủ thể mà cịn có vai trị quan trọng tiếng nhãn hiệu Thứ sáu, Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu Thứ bảy, Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng Thứ tám, Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu Nhãn hiệu tiếng có giá trị thương mại lớn nhiều nhãn hiệu bình thường Căn xác lập bảo hộ nhãn hiệu tiếng Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng quy định Khoản 2, Điều Nghị định 103/2006/NĐ - CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp (đã sửa đổi bổ sung Nghị định 122/2010/NĐ CP): “Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng xác lập sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ mà khơng cần thực thủ tục đăng ký” Đây điểm khác xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thông thường nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu thông thường để xác lập quyền cần phải nộp đơn đăng ký đến quan quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp để quan cấp Văn bảo hộ cho nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng lại bảo hộ cách tự động mà không thông qua đăng ký Tuy nhiên, thực tế, chủ sở hữu, nhà sản xuất tiến hành thủ tục đăng ký cho nhãn hiệu tiếng để đảm bảo quyền lợi chắn mình, đồng thời có pháp lý phát sinh tranh chấp Theo Điều 42.2, Điều 42, Thông tư 01/2007/TT BKHCN quy định việc bảo hộ sau: “Quyền nhãn hiệu tiếng bảo hộ thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu mà khơng cần thủ tục đăng ký Chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng tài liệu quy định điểm 42.3 Thông tư để chứng minh quyền sở hữu nhãn hiệu chứng minh nhãn hiệu đáp ứng điều kiện để coi tiếng” Điểm 42.3 Thông tư 01/2007/TT/BKHCN sửa đổi điểm a, khoản 35, Điều Thông tư 16/2016/TT-BKHCN tài liệu sau : “Tài liệu chứng minh quyền sở hữu nhãn hiệu chứng minh tiếng nhãn hiệu bao gồm thơng tin phạm vi, quy mơ, mức độ, tính liên tục việc sử dụng nhãn hiệu, có thuyết minh nguồn gốc, lịch sử, thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu; số lượng quốc gia nhãn hiệu đăng ký thừa nhận nhãn hiệu tiếng; danh mục loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; phạm vi lãnh thổ mà nhãn hiệu lưu hành, doanh số bán sản phẩm cung cấp dịch vụ; số lượng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu sản xuất, tiêu thụ; giá trị tài sản nhãn hiệu, giá chuyển nhượng chuyển giao quyền sử dụng, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu; đầu tư, chi phí cho quảng cáo, tiếp thị nhãn hiệu, kể cho việc tham gia triển lãm quốc gia quốc tế; vụ việc xâm phạm, tranh chấp định, phán tịa án quan có thẩm quyền; số liệu khảo sát người tiêu dùng biết đến nhãn hiệu thông qua mua bán, sử dụng quảng cáo, tiếp thị; xếp hạng, đánh giá uy tín nhãn hiệu tổ chức quốc gia, quốc tế, phương tiện thông tin đại chúng; giải thưởng, huy chương mà nhãn hiệu đạt được; kết giám định tổ chức giám định sở hữu trí tuệ” Tại điểm b, khoản 35, Điều Thơng tư 16/2016/TT-BKHCN cịn quy định sau: “Trường hợp nhãn hiệu tiếng công nhận dẫn đến định xử lý xâm phạm quyền nhãn hiệu tiếng theo quy định điểm d khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ dẫn đến định khơng bảo hộ nhãn hiệu khác theo quy định điểm i khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tiếng ghi nhận vào Danh mục nhãn hiệu tiếng lưu giữ Cục Sở hữu trí tuệ để làm thơng tin tham khảo phục vụ công tác xác lập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ” Theo quan có thẩm quyền cơng nhận nhãn hiệu tiếng Cục sở hữu trí tuệ Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng rộng nhãn hiệu thông thường nhiều bao trùm lên hàng hóa, dịch vụ khơng loại Theo điểm d, Khoản Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng cho hàng hóa dịch vụ bất kỳ, dịch vụ không loại, không tương tự, không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng Bên cạnh nêu, theo điểm i khoản Điều 74 Luật sở Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009: “Dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng đăng ký cho hàng hố, dịch vụ khơng tương tự, việc sử dụng dấu hiệu làm ảnh hưởng đến khả phân biệt nhãn hiệu tiếng việc đăng ký nhãn hiệu nhằm lợi dụng uy tín nhãn hiệu tiếng” tổ chức, cá nhân tiến hành nộp đơn đăng ký bị từ chối nhãn hiệu rơi vào yếu tố loại trừ bị từ chối tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác, có nghĩa không đáp ứng khả phân biệt nhãn hiệu Ngoài ra, chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng quy định phương diện khác như: theo điểm 39.11, khoản 39, Điều Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN quy định: “Dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu đối chứng nhãn hiệu tiếng hàng hố, dịch vụ mang dấu hiệu khơng trùng, khơng tương tự với hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu đó, việc sử dụng dấu hiệu làm nhãn hiệu làm cho người tiêu dùng lầm tưởng có tồn mối quan hệ hàng hố, dịch vụ mang dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng, có khả thực tế làm suy giảm khả phân biệt nhãn hiệu tiếng tổn hại đến uy tín nhãn hiệu tiếng” Quy định bảo hộ nhãn 10 hiệu tiếng việc chống lại việc đăng ký dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn, hay việc chống lại việc sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng quy định điểm d, khoản 1, Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 việc sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự khơng liên quan tới hàng hố, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Hay khoản 4, Điều 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định yếu tố xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu tiếng như: dấu hiệu trùng lặp cấu tạo, cách trình bày, phát âm, màu sắc,bản chất, ý nghĩa,… nhãn hiệu Quy định trường hợp cụ thể để bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng việc cấp giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu hay việc sử dụng dấu hiệu có ảnh hưởng đến nhãn hiệu tiếng, cụ thể: - Chủ nhãn hiệu tiếng có quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đăng ký quốc tế nhãn hiệu trùng tương đương gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hai trường hợp: Sử dụng nhãn hiệu cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự; sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ khơng tương tự gây hậu như: có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ; có khả làm giảm danh tiếng, uy tín, khả phân biệt nhãn hiệu nỗi tiếng - Chủ nhãn hiệu tiếng có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp chống lại hành vi như: sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng; sử dụng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu cho hàng hóa, dịch vụ khơng loại, không tương tự với không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ gây ấn 11 tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ thể có nhãn hiệu công nhân tiếng Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tiếng Khoản Điều Nghị định số 06/2001/NĐ – CP quy định: “Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi Quyết định công nhận nhãn hiệu tiếng” Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu tiếng bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu cơng nhận tiếng , tức việc bảo hộ cho nhãn hiệu tiếng liên tục tiêu chí làm nhãn hiệu tiếng khơng cịn thực tế nhãn hiệu trở thành tên gọi chung sản phẩm, dịch vụ định (trường hợp gọi lu mờ nhãn hiệu) Tuy nhiên, chủ sở hữu đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu tiếng với tư cách nhãn hiệu hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký (thời hạn bảo hộ nhãn hiệu) 10 năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn thêm nhiều lần liên tiếp, lần 10 năm (Khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ) III Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Một số thành tựu đạt Sự đời luật sở hữu trí tuệ với văn pháp luật khác tạo thành hành lang pháp lý tương đối đầy đủ vững bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Các quy định liên quan đến vấn đề nhãn hiệu hay nhãn hiệu tiếng luật sở hữu trí tuệ rõ ràng, đầy đủ, tương đồng với nước giới phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Cơ chế bảo hộ tự động nhãn hisệu tiếng đảm bảo mức bảo hộ tối đa, quyền tự chủ, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm chủ thể, đồng thời giảm thiểu thủ tục hành đăng ký bảo hộ Việc áp dụng, thực thi chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam ngày đẩy mạnh, phát huy hiệu cao 12 Bên cạnh hoạt động bảo hộ quan có thẩm quyền chủ sở hữu thương hiệu tồn xã hội tích tổ chức chương trình, hoạt động để bảo vệ giá trị nhãn hiệu nói chung, nhãn hiệu tiếng nói riêng Ví dụ: Chương trình bình chọn Hàng Việt nam chất lương cao, chương trình Chắp cánh thương hiệu,… Những mặt hạn chế Ngoài mặt đạt được, thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhiều hạn chế cần khắc phục: Thứ nhất, quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam thiếu đồng bộ, nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn việc thực áp dụng quy phạm Ví dụ: Khoản 20 điều Luật Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam", nhiên, Điều 75 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 lại đưa tiêu chuẩn đánh giá nhãn hiệu tiếng, có quy định Khoản 7, Điều 75: “…6 Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng…”, tức nhãn hiệu tiếng Việt Nam phải nhãn hiệu công nhận tiếng nhiều quốc gia đáp ứng điều kiện phổ biến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam Từ thấy rằng, hai quy phạm có khơng thống tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng, gây khó khăn cho quan chức xác định nhãn hiệu tiếng gặp trở ngại, khó khăn việc bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Thứ hai, pháp luật quy định nhãn hiệu tiếng bảo hộ tai Việt Nam theo chế tự động, không cần qua đăng ký, tính tiếng nhãn hiệu chủ yếu phụ thuộc vào trình tự chứng minh chủ thể xảy tranh chấp, hoạt động công nhận bảo hộ nhãn hiệu tiếng thực hiện, khiến cơng tác chứng minh nhãn hiệu tiếng khó khăn nhiều thời gian làm cho quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng không bảo vệ cách kịp thời 13 Thứ ba, chế tự động bảo hộ, thực tế nhiều doanh nghiệp phản ánh đáp ứng đủ tiêu chí mong muốn nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng đến nay, doanh nghiệp chưa công nhận, nhãn hiệu nỗi tiếng đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thông thường xảy tranh chấp, tổ chức hay cá nhân sở hữu nhãn hiệu tiếng phải chứng minh nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng thơng qua tài liệu, chứng quy định Điểm a, Điều 35, Thông tư số 16/2016/TT – BKHCN yêu cầu xử lý vi phạm quyền Thứ tư, thực tế, tình trạng xâm phạm quyền nhãn hiệu nỗi tiếng diễn phổ biến, nhiều hình thức mức độ khác Ví dụ: Các mẫu quần áo may gắn nhãn mác tiếng Gucci, LV hay giày sản xuất bán hàng loạt gắn nhãn mác tiếng Adidas, Nike,… giá bán thị với giá rẻ, chất lượng Tuy nhiên lại chưa có biện pháp cụ thể để ngăn chặn tình trạng cách có hiệu quả, lực lượng quản lý thị trường khơng thể kiểm sốt đuộc hết có phát dừng lại mức lập biên có phạt số tiền phạt thấp nhiều so với lợi nhuận mà hoạt động mang lại nên khơng có tính đe Một số giải pháp kiến nghị Trước hạn chế đặt thế, cần có biện pháp để giải tình trạng Một số biện pháp cụ thể như: Thứ nhất, cần có quy định hướng dẫn áp dụng thống quy định khoản 20 Điều Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 để tạo sơ pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng thực quy định pháp luât thực tế Một vấn đề cần xác định tiêu chí nhãn hiệu tiếng quốc gia, nhãn hiệu tiếng giới cấp độ bảo hộ đảm bảo quyền lợi cho chủ thể cách toàn diện hơn, nhãn hiệu biết đến rộng rãi Việt Nam lại chưa đáp ứng đủ 14 tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng giới, nên xảy tranh chấp quyền lợi bảo hộ mức độ khác Thứ hai, pháp luật Việt Nam nên quy định thủ tục công nhận nhãn hiệu tiếng, tạo điều kiện cho chủ thể chủ động yêu cầu công nhận nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng đủ tiêu chí theo quy định Điều nhằm tạo sở pháp lí để chủ thể hạn chế nguy xâm phạm nhãn hiệu mình, tránh tình trạng bị xâm phạm xử lí Thứ ba, cần tăng cường máy thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng Cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán để đảm bảo quy trình tiếp nhận xử lý yêu cầu chủ thể diễn nhanh chóng kịp thời Đẩy mạnh việc tổ chức mở rộng lớp tập huấn, cử cán nghiên cứu, học tập nước có pháp luật sở hữu trí tuệ phát triển tiên tiến Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật tới người dân, nâng cao ý thức, nhận thức người quy định liên quan đến nhãn hiệu, nhãn hiệu tiếng, bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ nhãn hiệu nỗi tiếng, quyền sử hữu trí tuệ để hạn chế tối thiểu hành vi vi phạm Thứ năm, nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ sở hữu nhãn hiệu người tiêu dùng Nhận thức đối tượng cịn chưa cao nên khơng bảo vệ quyền lợi đáng Có trường hợp biết bị xâm phạm khơng dám kiện cáo sợ thua phải bồi thường trả án phí Cịn nhiều người tiêu dùng giá hàng hóa thị trường mà lựa chọn hàng hóa chất lượng có trường hợp cịn khơng biết sản phẩm hành vi xâm phạm nên cần phải nâng cao ý thức chủ sở hữu người tiêu dùng để bảo vệ nhãn hiệu tiếng, góp phần việc phát triển kinh doanh sản xuất nước ta Thứ sáu, cần có chế tài mạnh tay để bảo vệ nhãn hiệu tiếng Hiện mức phạt tiền thấp so với lợi nhuận thu từ hành vi 15 vi phạm, chưa đủ tính đe nên đối tượng vi phạm Đẩy mạnh việc áp dụng đa dạng biện pháp dân sự, hành chính, hình sự,… 16 C KẾT LUẬN Để đảm bảo bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu nói chung hay chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng nói riêng người tiêu dùng, cần đẩy mạnh chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng nước ta cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn đặt trước tiên phải ý thức người việc ngày phải hoàn chỉnh hệ thồng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam, có bảo vệ quyền lợi chủ thể từ góp phần làm cho kinh tế đất nước ngày phát triển 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an Nhân dân, 2017 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2008 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Cơng ước Paris 1883 bảo hộ sở hữu công nghiệp Nghị định 103/2006/NĐ - CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Nghị định 122/2010/NĐ –CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Nghị định số 06/2001/NĐ phủ số 06/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2001 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Thông tư 01/2007/TT BKHCN hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Thông tư 16/2016/TT-BKHCN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2010, thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22 tháng năm 2011 thông tư SỐ 05/2013/TT-BKHCN ngày 20 tháng 02 năm 2013 10 Website tham khảo: https://text.123doc.org/document/4868983-bao-honhan-hieu-noi-tieng-o-viet-nam.htm 18 ... phạm quy? ??n nhãn hiệu tiếng theo quy định điểm d khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ dẫn đến định không bảo hộ nhãn hiệu khác theo quy định điểm i khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tiếng. .. hiệu lực việc thực thi quy? ??n sở hữu trí tuệ vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng quy? ??n sở hữu trí tuệ? ??” Như vậy, đối tượng quy? ??n sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu tiếng phận bảo hộ quy? ??n sở hữu trí. .. ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi Quy? ??t định công nhận nhãn hiệu tiếng? ?? Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định quy? ??n sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu công