Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật việt nam

116 65 1
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1.3 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 10 1.1.2 13 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng 1.1.2.1 Khái niệm nhãn hiệu 13 1.1.2.2 Khái niệm nhãn hiệu tiếng 15 1.1.2.3 Khái niệm quyền SHCN nhãn hiệu tiếng 18 1.1.2.4 Phân biệt nhãn hiệu tiếng với nhãn hiệu thường 20 1.2 21 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng giới Việt Nam 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng giới 21 1.2.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng Việt Nam 29 1.3 Vai trị việc bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu tiếng 31 1.3.1 Vai trò nhãn hiệu tiếng doanh nghiệp 32 1.3.2 Vai trò nhãn hiểu tiếng người tiêu dùng 33 1.3.3 Vai trò nhãn hiệu tiếng kinh tế xu hội nhập 34 Chương 2: NHỮNG QUI ĐỊNH VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU 36 CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 36 2.1.1 Những dạng dấu hiệu bảo hộ 37 2.1.2 Điều kiện khả phân biệt nhãn hiệu 39 2.1.2.1 Khả tự phân biệt nhãn hiệu 43 2.1.2.2 Khả phân biệt thông qua sử dụng 45 2.1.2.3 Khả phân biệt với số đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ 46 2.2 Tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu tiếng 47 2.2.1 Số lượng người tiêu dùng liên quan biết đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu thơng qua quảng cáo 50 2.2.2 Phạm vi lãnh thổ mà hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành 51 2.2.3 Doanh số từ việc bán hàng hóa cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hóa bán ra, lượng dịch vụ cung cấp 52 2.2.4 Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu 53 2.2.5 Uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu 54 2.2.6 Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu 55 2.2.7 Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng 55 2.2.8 Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao quyền sử dụng, giá trị 56 góp vốn đầu tư nhãn hiệu 2.3 Căn phát sinh, phạm vi bảo hộ, thời hạn bảo hộ quyền sở 60 hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng 2.3.1 Căn phát sinh quyền sở hữu công nghiệp nhãn 60 hiệu tiếng 2.3.2 Phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 62 tiếng 2.3.3 Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn 64 hiệu tiếng 2.4 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp hữu nhãn hiệu 65 tiếng 2.4.1 Quyền sử dụng nhãn hiệu tiếng 65 2.4.2 Quyền ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu tiếng 66 2.4.3 Quyền yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm 69 2.5 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng 71 2.5.1 Xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng 71 2.5.2 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công 78 nghiệp nhãn hiệu tiếng 2.5.2.1 Biện pháp dân 79 2.5.2.2 Biện pháp hành chính, hình kiểm sốt hàng hóa xuất, 87 nhập qua biên giới Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG VÀ 95 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 95 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng 101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân SHCN : Sở hữu cơng nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội nay, việc bảo hộ sản phẩm sở hữu trí tuệ địi hỏi thiết, khách quan cơng Nó khơng bảo vệ quyền chủ sở hữu - người sáng tạo sản phẩm sở hữu trí tuệ mà cịn góp phần thúc đẩy sức lao động sáng tạo để xã hội phát triển Trong vài năm trở lại đây, có nhiều nhãn hiệu tiếng giới đưa vào thị trường Việt Nam trở thành nhãn hiệu quen thuộc người tiêu dùng nước nước giải khát Pepsi, Coca Cola, xe Ford, Toyota, sản phẩm thời trang Gucci, CK… Những nhãn hiệu đóng vai trị to lớn phát triển chung kinh tế quốc gia, đòi hỏi cần phải có cách nhìn nhận đắn có quan tâm cần thiết đến việc bảo hộ đối tượng cách hiệu kịp thời thực tế Cũng thời gian qua, vụ tranh chấp, vi phạm sở hữu công nghiệp, có tranh chấp, vi phạm nhãn hiệu tiếng xảy ngày nhiều, thường kéo dài khó giải ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơng việc kinh doanh, lợi ích đáng doanh nghiệp, gây thiệt hại cho người tiêu dùng, ảnh hưởng xấu đến kinh tế Việt Nam quốc gia bước vào kinh tế thị trường, bước hội nhập vào kinh tế giới Do vậy, việc bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu tiếng đóng vai trị quan trọng tiến trình hội nhập Hơn nữa, Việt Nam thành viên Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp thực quy định Hiệp định TRIPS/WTO trở thành thị trường hấp dẫn doanh nghiệp nước Và thực tế trước mắt mà nhìn thấy có nhiều nhãn hiệu hàng hố dịch vụ tiếng giới xuất thị trường Việt Nam Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật nhãn hiệu tiếng cần hết Chúng ta cần phải có động thái cụ thể hiệu cơng tác lập pháp q trình áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng để tạo lập mơi trường pháp lý an tồn nhằm tạo tin cậy an tâm nhà đầu tư nước Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề phát triển đất nước hội nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn nay, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam" với mong muốn có hội tìm hiểu, nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nước bảo hộ nhãn hiệu tiếng để phù hợp với tình hình Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung bảo hộ nhãn hiệu tiếng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan, ban ngành, nhà khoa học sở đào tạo luật Đã có nhiều hội thảo tổ chức liên quan đến vấn đề như: Hội thảo hiệp định TRIPS, Hội thảo đối tượng sở hữu công nghiệp Việt Nam… Nhiều viết, giáo trình, cơng trình khoa học như: "Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ" tập thể tác giả TS Phùng Trung Tập chủ biên, NXB Công an nhân dân năm 2008; "Quyền sở hữu trí tuệ" Lê Nết, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2006; "Các qui định pháp luật sở hữu công nghiệp" NXB trị quốc gia 2001… Nhãn hiệu tiếng đề cập mức độ khác tạp chí số tác giả như: "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ" ThS Phan Ngọc Tâm, (Tạp chí khoa học pháp lý, số 4/2006); "Một số vấn đề nhãn hiệu hàng hoá tiếng" Nguyễn Như Quỳnh, (Tạp chí Luật học số 2/2001); "Về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng" Trần Việt Hùng, (Tạp chí hoạt động khoa học số 11/2007) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Minh Hằng (2008): "Một số vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng pháp luật Việt Nam" Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến việc bảo hộ nhãn hiệu thông thường nước, có so sánh việc bảo hộ nhãn hiệu với số nước phát triển giới mà chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ thạc sĩ phân tích cách có hệ thống việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật hành Trong giai đoạn hội nhập nay, bảo hộ nhãn hiệu tiếng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Do đó, tính cấp thiết ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn hồn tồn có tính thời Luận văn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng đồng thời có liên hệ bảo hộ nhãn hiệu tiếng số nước giới Từ nhằm hồn thiện khung pháp luật chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng, góp phần bảo vệ doanh nghiệp, nhà đầu tư, bảo vệ người tiêu dùng góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội Đề tài "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam" đề tài độc lập, mang tính thời Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa đề tài khơng có kế thừa mà ngược lại, để hoàn thành luận văn này, tác giả phải sưu tầm, học hỏi kiến thức kinh nghiệm cơng trình khoa học có liên quan cơng bố viết tạp chí chuyên ngành Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời có tham khảo bảo hộ nhãn hiệu tiếng số nước giới Mục đích nghiên cứu luận văn sở kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu tác giả trước làm rõ nội dung quy định pháp luật nước bảo hộ nhãn hiệu tiếng, kết hợp với thực tiến có liên hệ với số nước, từ đánh giá, đưa kiến nghị, giải pháp để hoàn thiện sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta quyền sở hữu công nghiệp, thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật, luật Dân sự, luật Sở hữu trí tuệ, triết học, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí nhà khoa học Phương pháp nghiên cứu luận văn sử dụng kết hợp phương pháp như: phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp luật học so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp luật Nhà nước, Hiệp định thông tin mạng Internet Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng Điều ước quốc tế có liên quan, đồng thời có tham khảo pháp luật số nước giới lĩnh vực Những đóng góp mặt khoa học luận văn Từ mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung vào giải vấn đề sau: 1) Phân tích đánh giá cách có hệ thống tồn diện vấn đề lý luận quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng 2) Phân tích đánh giá qui định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng 3) Tìm hiểu thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam, từ xem xét tính phù hợp, hiệu quy định đó, đồng thời đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng Chương 2: Những quy định bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam hiệu "TOYOTA" cho sản phẩm máy cơng cụ (nhóm 7) Lý do, trùng với nhãn hiệu tiếng "TOYOTA" Công ty TOYOTA (Nhật Bản) không sản phẩm; Không cấp đăng ký nhãn hiệu cho công ty Inđônêxia xin đăng ký nhãn hiệu "VINATABA" cho sản phẩm "quần áo, giầy dép" (nhóm 25) Lý do, trùng với nhãn hiệu tiếng "VINATABA" Tổng Công ty thuốc Việt Nam, không cho sản phẩm Việc áp dụng qui định bảo hộ nhãn hiệu tiếng tỏ hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu nhiều người ưa chuộng Việt Nam nước bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, tồn nhiều khó khăn không đồng việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng phạm vi Việt Nam giới Đó thủ tục cụ thể cơng nhận nhãn hiệu tiếng, việc thống tiêu chí cơng nhận nhãn hiệu tiếng việc hợp tác quốc tế lĩnh vực Bảo hộ nhãn hiệu tiếng nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho phát triển kinh tế xuất nhập Chính cần tiếp tục hồn thiện chế, sách bảo hộ nhãn hiệu tiếng Đồng thời doanh nghiệp cần thấy lợi ích phương cách xây dựng nhãn hiệu trở nên tiếng bảo hộ hữu hiệu chúng, mặt khác tránh vi phạm nhãn hiệu coi tiếng khác trình kinh doanh nội địa thị trường quốc tế Sự đời luật chuyên ngành SHTT năm 2005 đánh dấu bước tiến vô quan trọng Việt Nam vấn đề bảo hộ đối tượng sở hữu cơng nghiệp nói chung bảo hộ nhãn hiệu tiếng nói riêng Luật đưa khái niệm nhãn hiệu tiếng chuẩn xác tiêu chí cụ thể để xác định nhãn hiệu tiếng Ngoài ra, nghị định hướng dẫn thi hành luật ban hành Nghị định 103, Nghị định 105 khẳng định vị trí vai trị nhãn hiệu tiếng khơng ngừng trọng văn pháp quy đời sống Chúng ta biết rằng, SHTT nói chung SHCN nói riêng tài sản có giá trị thương mại đưa vào khai thác, tình trạng xâm 97 phạm quyền phổ biến, điều thể rõ có sản phẩm uy tín bán chạy thị trường có hàng giả Hiện nay, tình trạng lưu thông hàng giả, hàng chất lượng xâm phạm quyền SHCN, hay nói rộng quyền SHTT, khơng Việt Nam mà toàn giới Tại Việt Nam, tình hình vi phạm quyền SHCN có xu hướng gia tăng nhãn hiệu có nhãn hiệu tiếng, có uy tín Hàng hóa làm giả thường nhái theo nhãn hiệu trùng kiểu dáng nhằm đánh lừa khách hàng Đặc biệt hàng giả xâm phạm quyền SHCN xuất trung tâm thương mại, siêu thị nước, nhiều mặt hàng khác nhau, từ sản phẩm đơn giản hộp diêm, gói tăm đến mặt hàng có giá trị ti vi, tủ lạnh, xe máy mặt hàng có khả ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh Thị trường hàng giả bùng phát mạnh đến mức bảo động năm gần đây, kinh tế giới dần hội nhập.Theo thống kê Tổ chức Hải quan giới mức tiêu thụ hàng giả lên tới gần 500 tỷ USD năm 2006, chiếm từ 5-7% lượng hàng hóa tồn cầu [42] Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ xuất xứ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu mà người tiêu dùng bị ảnh hưởng Xin đưa ví dụ hai nhãn hiệu National Panasonic hai nhãn hiệu tiếng thường bị làm giả Sau mua lại nhãn hiệu National, Panasonic hợp hai nhãn hiệu lại tưởng chừng sức sản xuất sức cạnh tranh tăng lên gấp bội Nhưng cuối Công ty điện tử Panasonic cố gắng sử dụng nhãn hiệu National thời gian định xóa thương hiệu tiếng nguyên nhân hàng gia dụng National bị làm giả tràn lan quản lý chất lượng Hay nhãn hiệu Chè đắng Cao Bằng sản phẩm có uy tín, bầu chọn danh hiệu "Cúp vàng thương hiệu Việt", "Hàng Việt Nam chất lượng cao", "Huy chương vàng thực phẩm an toàn", "Tóp - ten ngành nơng - thủy hải sản"… Công ty chè đắng Cao Bằng - tỉnh Cao Bằng bị thiệt hại nặng nề tin đồn thất thiệt nạn hàng giả 98 Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền SHCN nhãn hiệu tiếng nói riêng Thứ nhất, hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ ln tạo "siêu lợi nhuận" nên có sức hút, lơi kéo nhiều đối tượng tham gia, kể người lao động túy, nhiều địa bàn nhiều lĩnh vực khác Nhất nhãn hiệu tiếng tượng làm giả nhiều tinh vi Thứ hai, q trình hội nhập, ngồi tác động tích cực góp phần làm nên kết đáng kể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, phát sinh yếu tố tiêu cực xâm nhập vào kinh tế nhiều thành phần với tính cạnh tranh cao diễn biến phức tạp nước ta Các mặt hàng nội địa đa dạng, phong phú có cải tiến chưa đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng, điều kiện thu nhập bình qn thấp, giá hàng hố sản phẩm phục vụ sinh hoạt cao tạo nên bất cân đối Vì vậy, nhiều người tiêu dùng ưa lựa chọn sản phẩm giả mẫu mã, kiểu dáng cơng nghiệp "như thật" mà lại có giá bán thấp Lợi dụng tình trạng này, khơng doanh nghiệp thiếu ý thức tôn trọng pháp luật, thiếu tôn trọng người tiêu dùng, mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhái sản phẩm bảo hộ có uy tín, chất lượng, kiểu dáng để gây nhầm lẫn người tiêu dùng Vì vậy, việc chụp, mô phỏng, làm nhái sản phẩm để giành giật thị trường trở thành tượng phổ biến Đây nguyên nhân dẫn đến sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm SHTT tồn ngày mở rộng quy mô hoạt động Thứ ba, phần lớn chủ SHTT chưa thực ý đến việc bảo vệ quyền lợi mình, chưa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, trình độ hiểu biết tác hại xâm phạm SHTT sức khoẻ, lợi ích cộng đồng cịn hạn chế Hiện doanh nghiệp có phận chuyên chăm lo SHTT, chưa có doanh nghiệp có 99 chiến lược SHTT, coi vấn đề SHTT phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường Trong thời gian qua, doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa lại quên khâu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố khu vực thị trường phát triển Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm sốt Có doanh nghiệp sợ bị ảnh hưởng đến doanh số mức tiêu thụ sản phẩm, không dám công khai sản phẩm bị làm giả Có sản phẩm làm giả tinh vi đến mức doanh nghiệp sản xuất khơng phát được, đến biết, có số biện pháp khắc phục không đáng kể, coi "chấp nhận sống chung với hàng giả" Trong đó, quy định SHTT hành vi xâm phạm SHTT lại chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ, đặc biệt quy định biện pháp chế tài xử lý chủ yếu dừng hình thức xử lý hành chính, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Thứ tư, thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền SHTT thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Hiện có tới loại quan (Ủy ban nhân dân cấp, tra khoa học công nghệ, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan) có thẩm quyền xử phạt vi phạm Theo thông lệ nước giới tịa án phải đóng vai trị quan trọng việc xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, Việt Nam ngược lại, vai trò tòa án mờ nhạt so với quan hành Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm sở hữu trí tuệ xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử tòa án lại Chưa kể, trình độ chun mơn, nghiệp vụ phần lớn 100 đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật hạn chế, đặc biệt lĩnh vực liên quan đến SHTT, tài chính, ngân hàng, chứng khốn, cơng nghệ máy tính… 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo mơi trường lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, cho rằng, thời gian tới cần tiến hành số giải pháp sau: Một là, tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng Các điều kiện đánh giá nhãn hiệu tiếng theo qui định Luật SHTT có việc áp dụng điều kiện đánh giá nhãn hiệu tiếng chưa qui định rõ ràng Qua việc phân tích tiêu chí Điều 75 Luật SHTT, dễ dàng nhận thấy nhiều quy định mang tính chất định lượng, ví dụ số lượng quốc gia, số lượng người tiêu dùng Vấn đề đặt quan nhà nước có thẩm quyền xem xét nhãn hiệu có phải tiếng khơng tổ chức, cá nhân cần phải cung cấp số lượng quốc gia mà nhãn hiệu đăng ký, 30, 50 hay 70, vấn đề tương tự đặt số lượng người tiêu dùng Nếu quốc gia khác theo hệ thống luật Anh Mỹ, quy định thường áp dụng dựa vào án lệ Tuy nhiên, đặc thù hệ thông luật Việt Nam, không thừa nhận án lệ nguồn gốc luật Vì vậy, cần có văn hướng dẫn vấn đề để dễ dàng qua trình áp dụng thống pháp luật 101 Bên cạnh đó, có mâu thuẫn quy định Điều 75 khoản số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu quy định Điều khoản 20 Luật SHTT Định nghĩa Điều Luật SHTT yêu cầu nhãn hiệu tiếng cần người tiêu dùng biến đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam tiêu chí lại nêu số lượng quốc gia bảo hộ, số lượng quốc gia công nhận Theo tơi, cần phải có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Còn thực tế Cục SHTT việc công nhận nhãn hiệu tiếng nhiều trường hợp phụ thuộc vào hiểu biết nhận định thẩm định viên Việc từ chối bảo hộ nhãn hiệu với lý tương tự với nhãn hiệu tiếng vào ý kiến chủ quan thẩm định viên mà không cần tới ý kiến chứng chứng chủ nhãn hiệu cho tiếng Trong trường hợp dường quan nhà nước làm thay chủ nhãn hiệu tiếng việc bảo vệ quyền mà khơng cần tính tới việc khơng có chứng minh chưa nhãn hiệu tiếng nhận định thẩm định viên xác Có thể thấy rõ qua trường hợp nhãn hiệu "SH" sử dụng cho sản phẩm xe máy phụ tùng xe máy Rất nhiều đơn đăng ký chủ thể khác có sử dụng thành phần bị từ chối bảo hộ tương tự với xe SH "được coi tiếng" "được coi sử dụng rộng rãi" công ty Honda (đơn 4-200412171, 4-2006-00642,4-2006-01777) Thế Cơng ty Honda đăng ký bảo hộ nhãn lại bị từ chối với nhãn đăng ký trước Điều giải thích nhận định khác thẩm định viên Thực tế nói lên việc thiếu qui định hướng dẫn việc áp dụng luật dẫn đến cách hiểu áp dụng khác Do vậy, cần thiết phải có văn hướng dẫn chi tiết việc áp dụng luật để định quan nhà nước đưa thống với pháp luật Hai là, tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng cần dành phần chủ động cho doanh nghiệp cách quy định thêm doanh nghiệp đệ trình yếu tố doanh nghiệp để chứng minh cho 102 nhãn hiệu tiếng, Cục SHTT xem xét yếu tố định công nhận nhãn hiệu tiếng hay không Đồng thời, cần phải có bảng danh sách nhãn hiệu tiếng Việt Nam Một số nước giới ban hành danh mục nhãn hiệu hàng hoá tiếng bổ sung liên tục hàng năm Mỹ, Nhật Bản Việc ban hành danh mục nhãn hiệu hàng hố tiếng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tránh tình trạng tranh chấp phát sinh nhãn hiệu hàng hoá quốc gia cơng nhận nhãn hiệu hàng hố tiếng, quốc gia khác lại không công nhận Đây văn cần thiết mà Việt Nam cần xem xét để ban hành Ba là, hoàn thiện quy định pháp luật SHTT việc xác định hành vi xâm phạm xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng Với vai trò quan trọng nhẫn hiệu tiếng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho kinh tế đất nước tình trạng giả nhãn hiệu tiếng ngày nhiều, khó kiểm sốt gây thiệt hại cho nhà sản xuất Để bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng, địi hỏi pháp luật phải có chế bảo vệ hiệu Theo đó, xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng việc vơ quan trọng khó khăn Theo qui định Điều 129 việc xác định hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng có dấu hiệu "trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng" Việc xác định yếu tố coi trùng với phạm nhãn hiệu tiếng tương đối dễ dàng, tức dấu hiệu hàng hóa, dịch vụ xâm phạm giống hệt nhãn hiệu tiếng hình thức, cấu tạo… Nhưng việc xác định dấu hiệu coi tương tự với phạm nhãn hiệu tiếng khó khăn Tương tự đến mức độ bị coi xâm phạm Theo thông tư 01/2007/BKHCN Điều 39 khoản 39.8 (i) dấu hiệu coi tương tự dấu hiệu gần giống với nhãn hiệu đối chứng cấu trúc hoặc/và nội dung hoặc/và cách phát âm hoặc/và ý nghĩa hoặc/và hình thức thể đến mức làm cho người tiêu dùng tưởng lầm hai đối tượng đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có 103 nguồn gốc Có dấu hiệu tương tự nhãn hiệu tiếng phần nội dung hình thức, người tiêu dùng khơng nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ hành vi gây thiệt hại cho nhãn hiệu tiếng Pháp luật phải qui định rõ ràng vấn đề Bốn là, bổ sung thêm qui định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Mục đích việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn chặn nguy xảy thiệt hại cho chủ sở hữu kịp thời bảo toàn chứng chứng minh cho hành vi xâm phạm Nhất với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cần thiết Vì hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng lớn, quy mô, khối lượng lớn tinh vi Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có ý nghĩa quan trọng trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt việc ngăn chặn xâm nhập hàng hoá vi phạm vào kênh thương mại bảo vệ chứng liên quan đến hành vi xâm phạm Vì lý này, Hiệp định TRIPS (Điều 50) Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (Bilateral Trade Agreement-BTA) cho phép quan tư pháp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng Quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tụng cần thiết, vì, thủ tục giúp chủ sở hữu thực quyền cách đắn, nhiều trường hợp thủ tục giúp chủ sở hữu có thơng tin chứng xác đáng để khởi kiện Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhiên theo quy định Bộ luật, đương nộp đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn thời với nộp đơn khởi kiện, khơng có quyền u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện Đây quy định chưa tương thích Bộ luật Tố tụng dân nước ta với Hiệp định TRIPS Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho bên bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Hiệp định TRIPS (Điều 50) quy định việc thực biện pháp khẩn cấp tạm thời thực thời hạn định theo yêu cầu 104 bị đơn, lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xem xét lại, có việc nghe bị đơn trình bày ý kiến để đến định sửa đổi, huỷ bỏ giữ nguyên biện pháp Nội dung chưa quy định Bộ luật Tố tụngđân năm 2004 Vì vậy, đặc thù SHTT hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng ngày nhiều, đa dạng Luật SHTT nên qui định cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện để phù hợp với pháp luật quốc tế Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh toàn dân tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ, đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, quan, đoàn thể, đồng thời kết hợp với phương tiện thơng tin đại chúng để tun truyền Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm người dân việc đấu tranh phòng chống tội phạm Sáu là, tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát tội phạm, kiên xử lý pháp luật, công khai phương tiện thông tin đại chúng để toàn dân biết Nâng cao vai trò tòa án việc xét xử nghiêm minh hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ Đồng thời, tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách sở hữu trí tuệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tăng cường sở vất chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bảy là, tiếp tục tăng cường vai trò quản lý điều hành nhà nước, sửa đổi chế, sách nhằm khuyến khích sản xuất hàng hoá nước đủ sức cạnh tranh hàng hóa ngoại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng; hạn chế lạm phát giảm tỉ lệ thất nghiệp Trong kinh tế thị trường nay, tăng cường vai trò quản lý, kiểm tra, giám sát quan nhà 105 nước có thẩm quyền quan trọng cần thiết, có giảm tỷ lệ hàng giả, hàng nhái Đồng thời Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư, vay vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật… vào sản xuất để nâng cao chất lượng hàng hóa, sản phẩm nước Tám là, mở rộng hợp tác quốc tế, tham gia xây dựng lực lượng cảnh sát chuyên trách chống tội phạm đặt trụ sở số quốc gia khu vực nhằm phát kịp thời hành vi vi phạm, nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm sở hữu trí tuệ, có xâm phạm nhãn hiệu tiếng 106 KẾT LUẬN Nhãn hiệu tài sản trí tuệ q giá, có vai trị vơ quan trọng hoạt động kinh doanh, cạnh tranh phát triển thị trường doanh nghiệp, dù doanh nghiệp thực sản xuất hàng hóa hay cung cấp dịch vụ Theo thời gian, với phát triển kinh doanh, uy tín nhãn hiệu ngày bồi đắp, dẫn đến giá trị ngày tăng tiến, nhãn hiệu trở thành nhãn hiệu tiếng đông đảo người tiêu dùng biết đến Các qui định bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tiếng Việt Nam tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế lĩnh vực Tuy nhiên, vướng mắc lớn gặp phải việc đưa qui định bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo quyền SHCN nhãn hiệu tiếng nói riêng vào đời sống thực tiễn Trong điều kiện ngày mở rộng hội nhập kinh tế khu vực, với cam kết lĩnh vực SHTT (trong có SHCN) việc cải thiện môi trường điều kiện bảo đảm thực đầy đủ cam kết vấn đề quan trọng việc phát triển đầu tư sản xuất Với mục tiêu nghiên cứu cách có hệ thống qui định pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tiếng, tương thích qui định so với Điều ước quốc tế có liên quan, Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện qui định pháp luật Tác giả hy vọng quan điểm đưa chương chương góp phần nhỏ bé vào trình hồn thiện pháp luật hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Thông tư số 3055/TTSHTT ngày 31/12 hướng dẫn thi hành qui định thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ qui định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1996), Nghị định số 63/NĐ-CP ngày 24/10 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 06/2001/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 108 Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ/CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội 11 Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Cục Sở hữu trí tuệ (2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hà (2004), Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nước phát triển - kinh nghiệm khả ứng dụng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 14 Đỗ Thị Hằng (2004), Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 15 Nguyễn Minh Hằng (2008), Một số vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hiệp định Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ liên bang Thụy Sỹ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2000 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) ký ngày 15-4-1994 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 19 Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa 1994 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 20 Bùi Trang Hương (2003), qui định hiệp định thương mại Việt NamHoa Kỳ quyền sở hữu trí tuệ vấn đề hồn thiện pháp luật Việt Nam sở hữu trí tuệ giai đoạn nay, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 109 22 Quốc hội (1995), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 29 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 31 Nguyễn Như Quỳnh (2001), "Một số vấn đề nhãn hiệu tiếng", Luật học, (2), tr.1-4 32 Phan Ngọc Tâm (2004), "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ", Khoa học pháp lý, (4), tr 2-8 33 Phùng Trung Tập (Chủ biên) (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ tư pháp (2008), Thông tư số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTDL-BKHCN-BTP ngày 3/4 hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại, Hà Nội 36 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 37 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 TRANG WEB 38 www.Aboutmcdonald.com/McDonald’s History 39 www.tchdkh.org.vn/data/tintucvn 40 http://vi.wikipedia.org/wiki/McDonald's 41 www.vietnamplus.vn 42 www.vnexpress.net 111 ... chung quy? ??n sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng Chương 2: Những quy định bảo hộ quy? ??n sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng. .. Chương 3: THỰC TRẠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG VÀ 95 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 95 3.2 Một số kiến... Phạm vi bảo hộ loại hàng hóa, dịch vụ nhãn hiệu thường bảo hộ hàng hóa, dịch vụ đăng ký bảo hộ Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng rộng phạm vi bảo hộ nhãn hiệu thường Nhãn hiệu tiếng không bảo hộ hàng

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan