Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
I MỞ BÀI Trong lịch sử hoạt động tài Nhà nước, bội chi NSNN tượng khó tránh khỏi để bù đắp thiếu hụt NSNN, Nhà nước phải chọn hai giải pháp: Một là, phát hành tiền giấy (giải pháp nhanh giải dễ dàng để cân đối NSNN, lại khơng gắn với lưu thơng hàng hóa nguyên nhân dẫn đến lạm phát, làm ảnh hưởng không tốt đến kinh tế - xã hội) Hai là, vay nợ, làm tốt cơng tác giải pháp hữu hiệu nhất, giải vấn đề tập trung vốn nhằm cân đối NSNN mà hạn chế, khắc phục tình trạng lạm phát tác động tích cực đến phát triển kinh tế quốc dân Nhiều nước giới có sách huy động vốn nước vay nợ nước cách triệt để hiệu bao gồm nước phát triển Mỹ, Nhật Bản nước phát triển có Việt Nam II.NỘI DUNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM 1.1 Các văn pháp lý - Luật Ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12 năm 2002; - Luật Quản lý nợ công ngày 17 tháng năm 2009; - Pháp lệnh Ngoại hối ngày 21 tháng 12 năm 2005; - Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; - Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; - Nghị định 134/2005/NĐ-CP Ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài; - Nghị định 01/2011/NĐ-CP Về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương; - Nghị định 90/2011/NĐ-CP Về phát hành trái phiếu doanh nghiệp Và nhiều văn hướng dẫn khác 1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại khoản vay nợ thu ngân sách nhà nước Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước (NSNN) vừa thuật ngữ kinh tế, vừa khái niệm pháp lý Theo Điều Luật NSNN năm 2002 “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” Các khoản thu khoản chi phần dự toán ngân sách nhà nước Trong đó, khoản thu NSNN hiểu nguồn vốn tiền tệ Nhà nước huy động từ từ bên kinh tế quốc nội, thông qua nhiều phương thức khác nhau; để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu lớn Nhà nước kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng quản lý nhà nước Trong phương thức thu NSNN, vay nợ coi nguồn thu khác theo quy định pháp luật, nguồn thu chủ yếu cấu khoản thu, có tính chất bổ sung q trình quản lý xã hội kinh tế, giai đoạn định, khoản thu truyền thống thuế, phí, lệ phí khơng đáp ứng nhu cầu chi tiêu, cân đối ổn định thu – chi NSNN, Nhà nước cần huy động nguồn lực nhiều từ nước biện pháp Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Trong kinh tế học khoa học pháp lý, khoản vay gọi Nợ phủ, hay nợ cơng, tổng giá trị khoản tiền vay quyền thuộc cấp từ trung ương đến địa phương nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt NSNN (bội chi NSNN) 1.2.2 Đặc điểm: Thứ nhất, vay nợ hoạt động có tính hồn trả, theo người vay phải trả cho người cho vay nợ gốc kèm với tiễn lãi đến hạn trả nợ Thứ hai, cấu NSNN, khoản vay nguồn thu bổ sung chiếm tỷ trọng khơng lớn có vai trò quan trọng Thứ ba, vay nợ thu NSNN hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, phải tuân theo quy định pháp luật thẩm quyền, điều kiện, cách thức thu, quản lý, sử dụng giám sát, quy định Luật Ngân sách nhà nước 2002 Luật Quản lý nợ công năm 2009 Thứ tư, Mục đích vay nợ: để đầu tư phát triển kinh tế, xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước; Vay ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước; Cơ cấu lại danh mục nợ Chính phủ nợ Chính phủ bảo lãnh; cho vay lại doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, quyền địa phương theo quy định Luật này; Cho mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia Khơng sử dụng khoản vay nợ để sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn (khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước 2002) 1.2.3 Phân loại: Thứ nhất, vào đối tượng vay, vay nợ thu NSNN chia làm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Thứ hai, vào đối tượng cho vay có vay nước (đối tượng cho vay cá nhân, tổ chức nước) vay nước (đối tượng cho vay cư trú phạm vi quốc gia, bao gồm khoản nợ nước người khơng cư trú quốc gia nắm giữ) Thứ ba, Căn vào hình thức vay, chia thành vay trực tiếp vay gián tiếp (thông qua trái phiếu…); vay tiền vay hàng hóa; Vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn;… QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Cơ chế thu khoản vay nợ thu ngân sách nhà nước Chúng ta tiếp cận quy định pháp luật chế thu nguồn thu theo tiêu chí đối tượng cho vay, nguồn gốc hai đối tượng có khác bản, dẫn đến có khác biệt rõ ràng quy định pháp luật vấn đề có liên quan đến chế thu thẩm quyền, hình thức, cách thức… 2.1.1 Vay nợ nước Vay nước Chính phủ: khoản vay ưu đãi hỗ trợ phát triển thức (ODA), vay thương mại tín dụng xuất vay từ thị trường vốn quốc tế (dưới hình thức phát hành trái phiếu nước ngoài), quan uỷ quyền Nhà nước Chính phủ Việt Nam ký vay danh nghĩa Nhà nước Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người cho vay nước ngồi1 a Hình thức Ngay định nghĩa liệt kê ba hình thức vay nước ngồi, - Vay Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA): theo khoản 8, Điều Luật quản lý nợ công năm 2009 khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ từ nhà tài trợ phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ có yếu tố khơng hồn lại (thành tố hỗ trợ) đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ hình thức cung cấp ODA bao gồm: ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ; ODA vay ưu đãi (hay gọi tín dụng ưu đãi): khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố khơng hồn lại” (còn gọi “thành tố hỗ trợ”) đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc; ODA vay hỗn hợp: khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại, tính chung lại có “yếu tố khơng hồn lại” đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc ODA nguồn vay quan trọng vay nợ nước ngoài, thường chiếm tỷ trọng đến khoảng 90% cấu vay nợ nước Từ quy định pháp luật, ta thấy + Vốn ODA mang tính ưu đãi: Vốn ODA có thời gian cho vay( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm + Vốn ODA mang tính ràng buộc: ODA ràng buộc ( ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật + ODA nguồn vốn có khả gây nợ: đặc biệt hình thức vay ưu đãi vay hỗn hợp ODA việc thân nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế làm tăng khả thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi - Vay thương mại tín dụng xuất khẩu: Vay thương mại khoản vay, phát hành theo điều kiện thị trường Tín dụng xuất hiểu khoản tín dụng người xuất cấp cho người nhậu (còn cọi tín dụng thương mại) khoản cho vay trung dài hạn, dùng để tài trợ cho dự án cung cấp vốn cho hoạt động xuất hàng hóa Đây khoản vay trực tiếp mà khơng phải ODA Trong đó, bên thực việc vay nợ với lãi suất, cách thức, thị trường giao dịch quốc tế, đối tượng bên vay nợ Khoản 4, Điều Nghị định 134/2005/NĐ-CP; quan uỷ quyền Nhà nước Chính phủ Việt Nam ký vay danh nghĩa Nhà nước Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đối tác người cho vay nước - Vay từ thị trường vốn quốc tế (dưới hình thức phát hành trái phiếu nước ngồi): Hình thức vay quy định chương Phát hành trái phiếu thị trường quốc tế, Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011 phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, hiểu chủ thể có thẩm quyền bán trái phiếu cho đối tượng mua cá nhân, tổ chức nước b Thẩm quyền Nợ nước thực ngân sách cấp trung ương Thẩm quyền cá nhân, chức danh việc vay nợ nước pháp luật quy định luật quản ly nợ công năm 2009 bao gồm: - Chủ tịch nước: Thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp quy định việc tiến hành đàm phán, ký kết phê chuẩn điều ước quốc tế vay nợ nhân danh Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (khoản Điều 10) - Chính phủ: Trình Quốc hội phê duyệt tổng mức vay, trả nợ Chính phủ hàng năm (khoản Điều 11) Trong Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền Phê duyệt kế hoạch vay, danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA, khoản vay thương mại Chính phủ bảo lãnh Chính phủ (khoản Điều 12) - Bộ Tài chính: quan đầu mối giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước nợ công, điều hành hướng dẫn thực hạn mức nợ công, hạn mức vay thương mại bảo lãnh Chính phủ Trong trình thu NSNN từ khoản vay nợ, Bộ tài có nhiệm vụ: Chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh, nghị định quản lý nợ cơng trình Chính phủ, ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền quản lý nợ cơng; Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan khác liên quan xây dựng chiến lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn, hệ thống tiêu giám sát nợ vĩ mô, kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ hàng năm trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Bộ Kế hoạch Đầu tư: quan có vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức thu vốn ODA, theo quy định Điều 14 Luật quản lý nợ cơng năm 2009, Bộ kế hoạch Đầu tư có thẩm quyền chủ trì xây dựng danh mục yêu cầu tài trợ vốn ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Tổ chức vận động ngồn vốn ODA, chủ trì đàm phán ký kết Điều ước quốc tế khung ODA theo uỷ quyền phân công Thủ tướng Chính phủ Tham gia với Bộ Tài việc Xây dựng chiến lược nợ dài hạn Xây dựng đề án phát hành trái phiếu quốc tế - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Phối hợp với Bộ Tài quan liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết thỏa thuận vay, đại diện cho Người vay thỏa thuận vay gia nhập điều ước quốc tế ODA theo ủy quyền Chủ tịch nước, Chính phủ - Bộ Ngoại giao: có thẩm quyền Hướng dẫn theo dõi việc thực Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế lĩnh vực vay nợ nước ngoài; Trong trường hợp cần thiết, tham gia ý kiến thoả thuận vay nợ Chính phủ với đối tác nước ngoài; Thực thủ tục thông báo uỷ quyền đàm phán ký kết thoả thuận vay nợ, bảo lãnh Chính phủ theo định Thủ tướng Chính phủ Ngồi ra, chế thu khoản vay nợ nước ngồi, có Bộ Tư pháp có thẩm quyền, nhiệm vụ tham gia vào vấn đề pháp lý thỏa thuận vay, tư cách pháp lý bên; Bộ ngoại giao 2.1.2 Vay nợ nước a Hình thức Cách phổ biến để huy động vốn vay nước phát hành trái phiếu Hiện tại, nước ta Nghị định 01/2011/NĐ-CP Về phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương quy định rõ vấn đề Theo đó, có loại trái phiếu sau: - “Trái phiếu Chính phủ” loại trái phiếu Bộ Tài phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước huy động vốn cho chương trình, dự án đầu tư cụ thể thuộc phạm vi đầu tư nhà nước - “Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh” loại trái phiếu doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng sách nhà nước thuộc đối tượng quy định Điều 32 Luật Quản lý nợ công phát hành Chính phủ bảo lãnh tốn - “Trái phiếu quyền địa phương” loại trái phiếu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phát hành nhằm huy động vốn cho công trình, dự án đầu tư địa phương b Thẩm quyền - Cấp ngân sách trung ương: nói đến thẩm quyền thu ngân sách từ vay nợ nước phải kể đến vai trò Bộ Tài Theo quy định Luật quản lý nợ công năm 2009 Bộ tài quan Tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ thực vay để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách trung ương từ nguồn tài hợp pháp nước Các đề án Bộ Tài huy động ngân sách nước phải Thủ tướng Chính phủ thơng qua - Cấp ngân sách địa phương: theo quy định khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước 2002 có trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, thuộc danh mục đầu tư kế hoạch năm Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định, vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh năm dự tốn, phép huy động vốn nước Như vậy, ngân sách cấp huyện cấp xã không vay nước để bổ sung ngân sách c Chủ thể ban hành - Trái phiếu Chính phủ: Bộ Tài - Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh: doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, ngân hàng sách nhà nước thuộc đối tượng quy định Điều 32 Luật Quản lý nợ công phát hành - Trái phiếu địa phương: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phát hành 2.2 Cơ chế quản lý, giám sát khoản vay nợ thu ngân sách nhà nước Theo Luật quản lý nợ công năm 2009, Chính phủ quản lý tồn diện nợ cơng thơng qua cơng cụ Đó là: chiến lược dài hạn nợ cơng; chương trình quản lý nợ trung hạn; kế hoạch vay trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ; tiêu an tồn giám sát nợ công Thứ nhất, Chiến lược dài hạn nợ công gồm nội dung đánh giá thực trạng nợ công công tác quản lý nợ công giai đoạn thực Chiến lược trước đó; mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công, Căn để xây dựng chiến lược dài hạn nợ công kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 10 năm, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ nghị quyết, định chủ trương huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ Đảng, Nhà nước Chính phủ, Thứ hai, chương trình quản lý nợ trung hạn gồm mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ chế, sách, tổ chức quản lý nợ giai đoạn năm liền kề để thực tiêu an toàn nợ Quốc hội xác định mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công Thứ ba, kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ có nội dung gồm: kế hoạch vay nước (gồm kế hoạch huy động vốn cho ngân sách nhà nước kế hoạch huy động vốn cho đầu tư phát triển); kế hoạch vay nước ngoài, thực thơng qua hình thức huy động, gồm vay ODA, vay ưu đãi, vay thương mại chi tiết theo chủ nợ nước ngoài; kế hoạch trả nợ, chi tiết theo chủ nợ, có phân định trả nợ gốc trả nợ lãi, trả nợ nước trả nợ nước Thứ tư tiêu an tồn giám sát nợ cơng Các tiêu giám sát nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia bao gồm: nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân (GDP), nợ nước quốc gia so với GDP, nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, nợ phủ so với GDP Thẩm quyền quản lý, giám sát trao cho quan thực vay sử dụng nguồn thu từ khoản vay nợ Ngồi có vai trò điều tiết quản lý lượng thu – chi Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước vai trò giám sát đặc biệt quan trọng Tổng kiểm toán Nhà nước 2.3 Cơ chế sử dụng khoản vay nợ thu Ngân sách nhà nước Khi vay nợ để bổ sung NSNN hình thức vay, có quy định riêng mục đích sử dụng, điều kiện để giải ngân, phát hành cơng cụ vay nợ Theo đó, có hai hình thức vay nợ vay nợ nước ngồi 9quan trọng ODA) vay nợ nước (phát hành trái phiếu) Pháp luật Việt Nam quy định mục đích sử dụng cho loại khoản vay sau: - Về nguồn vốn từ vay ODA: ODA nguồn vốn quan trọng ngân sách nhà nước, sử dụng để hỗ trợ thực chương trình, dự án ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ Theo Điều Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP Vốn ODA ưu tiên sử dụng cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực: Phát triển nông nghiệp nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thủy sản) kết hợp xố đói, giảm nghèo Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng theo hướng đại Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Một số lĩnh vực khác theo định Thủ tướng Chính phủ - Về phát hành trái phiếu: Điều 4, Nghị định 01/2011/NĐ-CP quy định mục đích phát hành trái phiếu sau: Trái phiếu Chính phủ phát hành cho mục đích sau: a) Đầu tư phát triển kinh tế – xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; b) Bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay trái phiếu ngắn hạn; c) Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ Chính phủ; d) Cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng, quyền địa phương vay lại theo quy định pháp luật; đ) Các mục đích khác nhằm bảo đảm an ninh tài quốc gia Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh phát hành để đầu tư cho chương trình, dự án sau: a) Chương trình, dự án đầu tư Quốc hội Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư, bao gồm phương án tái cấu nợ chương trình, dự án này; b) Chương trình, dự án ứng dụng cơng nghệ cao, dự án lĩnh vực lượng, khai thác, chế biến khống sản sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ xuất Thủ tướng Chính phủ định phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội đất nước; c) Chương trình, dự án thuộc lĩnh vực, địa bàn nhà nước khuyến khích đầu tư theo định Thủ tướng Chính phủ; d) Chương trình tín dụng có mục tiêu nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội tổ chức tài chính, tín dụng thực theo định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Trái phiếu quyền địa phương phát hành cho mục đích sau: a) Đầu tư phát triển kinh tế – xã hội thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; b) Đầu tư vào dự án có khả hồn vốn địa phương Tuy nhiên không sử dụng khoản vay nợ để sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn (khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước 2002) THỰC TIỄN ÁP DỤNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM Cơ cấu vay nợ nước có thay đổi theo hướng tỷ trọng nợ nước giảm tỷ trọng nợ nước tăng lên (là xu hướng chuyển đổi cấu vay nợ nước sang vay nợ nước nước phát triển, nhằm giảm dần phụ thuộc vào nợ nước quốc gia) tiêu an tồn Ngày 27/7/2012, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 958/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030 Theo đó, quan điểm nêu rõ định bối cảnh nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội lớn, khả huy động nguồn nội lực chưa đáp ứng đầy đủ nên việc huy động từ nguồn vốn vay nợ nước cần thiết có vai trò quan trọng Về tiêu cụ thể, vay nước để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước theo hướng giảm dần bội chi ngân sách nhà nước, phấn đấu đến năm 2015 (tính trái phiếu Chính phủ) 4,5% GDP, giai đoạn 2016 - 2020 tương đương khoảng 4% GDP giai đoạn sau năm 2020 bình quân khoảng 3% GDP 3.1 Thực tiễn áp dụng thu NSNN từ vay nợ nước ngoài: Theo tin từ Bộ Tài chính, tính đến ngày 31-12-2011, nợ nước ngồi Việt Nam ước tính mức khoảng 1.042 nghìn tỷ đồng (khoảng 50 tỷ USD), 41,5% GDP năm 2011 Xét khía cạnh bền vững, Bộ Tài khẳng định cấu nợ Việt Nam nợ vay ODA chủ yếu ( thường chiếm tỷ trọng đến khoảng 90% cấu vay nợ nước ngoài) Theo báo cáo từ Vụ Kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam có 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương với chương trình ODA thường xuyên Tổng vốn ODA cam kết mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam tính đến thời điểm tháng 12/2011 đạt 64,322 tỷ USD Mức cam kết cho thấy, đồng tình ủng hộ trị mạnh mẽ cộng đồng quốc tế công Đổi Việt Nam Theo Quyết định 958/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030, cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ tổng số dư nợ Chính phủ phải giảm xuống 50%, đảm bảo trì cấu dư nợ cho vay ODA tối thiểu đạt khoảng 60% so với tổng dư nợ nước Chính phủ vào năm 2020 Đồng thời, gắn với việc thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, không để xảy tình trạng nợ hạn, làm ảnh hưởng đến cam kết quốc tế Chính phủ Đến năm 2030 dự kiến nợ nước quốc gia khơng q 45% GDP Bên cạnh đó, để tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, năm gần Chính phủ tích cực vay khoản vay từ chủ nợ tư nhân,các ngân hàng thương mại Hơn nữa, Chính phủ mạnh dạn phát hành trái phiếu quốc tế Trong báo cáo theo dõi thị trường trái phiếu châu Á ngày 26/04/2012 Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đưa khẳng định: “Thị trường trái phiếu Việt Nam tăng trưởng nhanh khu vực” Theo đó, ADB cho biết, năm 2011, thị trường trái phiếu Việt Nam tăng 16,5%, đạt tỷ lệ tăng trưởng nhanh khu vực Mặc dù vậy, theo đánh giá ADB, với 17 tỷ USD, Việt Nam thị trường nhỏ khu vực, đó, Tổng lượng phát hành nợ phủ năm 2011 đạt 15 tỷ USD, tăng 9,7% Ngày 26/01/2010, Việt Nam phát hành thành công tỷ USD trái phiếu Chính Phủ thời hạn 10 năm thị trường quốc tế với lợi tức 6,95% Số tiền thu từ đợt phát hành tỷ USD trái phiếu quốc tế tập trung vào mục tiêu: (i) hoàn trả vốn ngân sách Nhà Nước, (ii) giao Bộ Kế hoạch & Đầu tư phối hợp Bộ Tài lựa chọn dự án phù hợp (dự kiến cho Tập đồn Dầu khí, Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà Tổng Công ty lắp máy Việt Nam đầu tư bổ sung dự án lọc hóa dầu Dung Quất, dự án xây dựng thủy điện Xê Ca Mản 3, nhà máy thủy điện Hủa Na mua tàu vận tải biển) BẢNG SỐ LIỆU DƯ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ ĐƯỢC PHÂN THEO NHÓM NGƯỜI CHO VAY VÀ LOẠI CHỦ NỢ (2006-2010) (Đơn vị: Triệu USD) Nợ Chính phủ Các chủ nợ thức Song phương Đa phương Các chủ nợ tư nhân Người nắm trái phiếu Các Ngân hàng thương mại Các chủ nợ tư nhân khác 2006 14,610 15 13,392.37 7,292.26 6,100.11 1,217.78 2007 17,270.60 15,968.82 8,418.00 7,550.82 1,301.79 2008 18,916.05 17,529.22 9,481.16 8,048.07 1,286.82 2009 23,942.51 22,464.54 11,565.56 10,898.98 1,477.97 2010 27,857.76 25,420.61 12,999.10 12,421.51 2,437.15 1,094.59 1,075.89 1,057.18 1,038.47 2,019.76 27,75 133.64 235.03 350.47 334.14 95.43 92.26 94.62 89.03 83.26 Biểu đồ dư nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh 2006-2010 (Đơn vị: Triệu USD) BẢNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU GIÁM SÁT VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI (2006-2010) (Đơn vị: %) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số dư nợ nước so với GDP (%) 31,4 32,5 29,8 39,9 42,2 Nợ nước ngồi khu vực cơng so GDP (%) 26,7 28,2 25,1 29,3 31,1 (Biểu đồ tiêu giám sát nợ nước nước 2006-2010) (Đơn vị: %) 3.2 Thực tiễn áp dụng thu NSNN từ vay nợ nước: 3.2.1 Thực tiễn áp dụng thu NSNN từ phát hành trái phiếu Chính phủ Thu NSNN từ phát hành trái phiếu bắt đầu triển khai giai đoạn kháng chiến, tiếp tục thực giai đoạn xây dựng đất nước phát triển Hiện nay, theo kế hoạch năm 2012, KBNN giao nhiệm vụ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ 100 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 59 nghìn tỷ đồng Thực tế, tháng đầu năm thu 54,8 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (tương đương 55% kế hoạch); 32,6 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ bảo lãnh (tương đương 55% kế hoạch) Bộ Tài vừa công khai số liệu tổng thu phát hành trái phiếu Chính phủ tính đến ngày 25/7/2012 đạt 67,482 tỷ đồng 95,8 % thực năm 2011, 56,2% kế hoạch nhiệm vụ phát hành năm 2012 Theo số liệu vừa thống kê Bộ Tài tháng 8/2012 việc huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ thuận lợi, kết huy động đạt 23.687,5 tỷ đồng, gấp 8,4 lần so với kỳ báo cáo tháng Theo KBNN, tính từ đầu năm tới 10 nay, quan huy động tổng số 74.482 tỷ đồng, đạt 74% so với kế hoạch giao (đạt 62% so với kế hoạch điều chỉnh) Mới đây, Bộ trưởng Bộ Tài có định số 1797 giao bổ sung cho KBNN thực huy động thông qua phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ năm 2012 20.000 tỷ đồng với mục đích bù đắp bội chi ngân sách nhà nước năm 2012 Tổng cộng, năm dự kiến nguồn huy động Chính phủ qua thị trường trái phiếu đạt 120.000 tỷ, gần xấp xỉ với mức bội chi NSNN năm 2012 Quốc hội phê duyệt 140.200 tỷ đồng, tương đương 4,8% tổng sản phẩm nước (Nguồn số liệu: Bộ Tài chính) 3.2.2 Thực tiễn áp dụng thu NSNN từ Trái phiếu địa phương: Không phát hành trái phiếu Chính phủ mà địa phương tiến hành phát hành trái phiếu quyền địa phương theo quy định Luật NSNN năm 2002 (khoản 3, Điều 8) Nghị định số 01/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương; hướng dẫn cụ thể Thông tư số 81/2012/TT-BTC Nợ quyền địa phương chủ yếu vay nợ để đầu tư xây dựng theo Luật Ngân sách nhà nước 2002 Mức dư nợ phát hành trái phiếu quyền địa phương mức thấp, khoảng 0,6% GDP Trong số địa phương phát trái phiếu, Thành phố Hồ ChíMinh địa phương Việt Nam thực phát hành trái phiếuchính quyền địa phương, trái phiếu thị thành phố Hồ Chí Minh Phát hành trái phiếu đôthị kênh huy động vốn hiệu Thành phố Hồ Chí Minh năm qua nhằm cân đối nguồn vốn cho nhu cầu đầu tư phát triểnhạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội thành phố Ngày 10/9 /2012, UBND Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Chính phủ Bộ Tài chấp thuận cho huy động vốn hình thức phát nhành trái phiếu quyền địa phương nước để đầu tư phát triển kinh tế-xã hội năm 2012 Cụ thể, Thành phố Hồ Chí Minh phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn năm 3.000 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn năm với mệnh giá tối thiểu 100.000 đồng Trước mắt, Thành phố Hồ Chí Minh phát hành 3.000 tỷ đồng quý 3-2012 với 1.200 tỷ đồng kỳ hạn năm 1.800 tỷ đồng kỳ hạn năm Việc phát hành trái phiếu thực theo phương thức: đấu thầu, bảo lãnh phát hành đại lý phát hành.(2) Tại Hà Nội, theo thống kê Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)cho hay tháng đầu năm, tổng khối lượng huy động trúng thầu từ trái phiếu Chính phủ đạt tới 87.464 tỷ đồng, vượt qua khối lượng trúng thầu năm 2011 81.716 tỷ đồng Trong ngày 13/9/2012, Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội tổ chức thực phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ KBNN phát hành Phiên đấu thầu có tổng khối lượng gọi thầu đạt 3.500 tỷ đồng với kỳ hạn: năm (1.000 tỷ đồng), năm (1.000 tỷ đồng), năm (1.000 tỷ đồng) 10 năm(500 tỉ đồng) MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng thực tế số tiền vay, đặc biệt nước ngồi chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dân trải địa phương chưa đươc khắc phục triệt để; tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia Xem: http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/591131/Phat-hanh-5000-ty-dong-trai-phieu-tpp.html 11 chậm thiếu hiệu Chính khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn nước cần đảm bảo quy định ngân sách nhà nước mức bội chi cho phép năm quốc hội định Tập trung khoản vay trung ương đảm nhận nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ xung từ ngân sách cấp thực vậy, tránh đầu tư tràn lan hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi ngân sách nhà nước Hiện đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho vay đầu tư với nguồn nhân lực hạn hẹp Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vay vốn cao Nhưng chung ta khơng kiểm sốt chặt chẽ khoản vay ngân sách nhà nước, vay vốn ngân sách địa phương thi nguy ảnh hưởng tới nên an ninh tài quốc gia, bền vững NSNN.Thực đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hòa cân đối giưa vùng miền tồn quốc Khi địa phương vay vốn để đầu tư kien khơng bố trí nguồn chi thường xun cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí trì, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Có địa phương phải tự cân đói nguồn kinh phí khơng thể u cầu cấp bổ sung ngân sách nhà nước Ngoài ra, cần áp dụng biện pháp chung nhằm cân đối thu chi NSNN mà bảo vệ ổn định phát triển xã hội, cần thiết phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách kinh tế vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nước giới, vấn đề tăng cường vai trò vai trò quản lý nhà nước quản lý ngân sách nhà nước nói chung xử lý bội chi ngân sách nói riêng có ý nghĩa vơ cấp thiết Một biện pháp khác tăng thu giảm chi Bằng quyền lực nghĩa vụ phủ tính tốn để tăng khoản thu cắt giảm chi tiêu Tăng thu giảm chi biện pháp cổ truyền thực thành cơng xả hai nghịch lí khó giải Một là: bối cảnh tỉ lệ tăng trưởng GDP chưa lớn ảnh hưởng đến khả đầu tư vào tiêu dùng khu vực tư nhân bị hạn chế ,tức giảm động lực phát triển kinh tế Hai là: khả giảm chi có giới hạn định, giảm chi vượt q giới hạn ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển xã hội Chính vấn đề đặt phủ phải tính tốn phí tăng thu giảm chi để gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế III, KẾT LUẬN Từ điều phân tích đây, hiểu cách khái quát việc áp dụng thu ngân sách nhà nước từ khoản vay nợ Việt Nam Trên thực tiễn nay, phân tích trên, điểm bất cập tồn việc huy động nguồn vốn thu cho quỹ ngân sách nhà nước Với xu hội nhập nay, Việt Nam nỗ lực khơng ngừng để dần hồn thiện phù hợp với thực tế để thực tốt việc huy động nguồn vốn cho quỹ ngân sách nhà nước 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân sách nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tài chính, Hà Nội, 2007 Tạp chí kinh tế phát triển điện tử Báo cáo Chính phủ kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII tình hình kinh tế – xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 Luật quản lý nợ công năm 2009 Các trang: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://www.vietnamplus.vn http://www.mof.gov.vn http://vneconomy.vn 13 MỤC LỤC: 14 ... phiếu…); vay tiền vay hàng hóa; Vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn;… QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Cơ chế thu khoản vay nợ thu ngân sách nhà nước Chúng... đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn (khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước 2002) THỰC TIỄN ÁP DỤNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM Cơ cấu vay nợ ngồi nước có thay... hội thu c nhiệm vụ chi ngân sách trung ương theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; b) Bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước từ vay trái phiếu ngắn hạn; c) Cơ cấu lại khoản nợ, danh mục nợ