Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
689,39 KB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC LUậT T.P Hå CHÝ MINH NGUN ThóY H»NG PH¸P LT VỊ KINH DOANH TRONG LĩNH VựC VIễN THÔNG - THựC TRạNG Và GIảI PHáP LUậN VĂN CAO HọC luật - Giáo viên hướng dẫn : TS LÊ THị BíCH THọ Trường §¹i häc LuËt Tp Hå ChÝ Minh TP Hå CHÝ MINH, 10 - 2006 Tác giả cam đoan công trình khoa học thân tự nghiên cứu hoàn thành, không chép từ công trình nghiên cứu khoa học chịu trách nhiệm lời cam đoan Nguyễn Thúy Hằng MC LC PHầN Mở ĐầU Trang CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề CƠ BảN Về KINH DOANH TRONG LĩNH VựC VIễN THÔNG Trang 1.1 Kh¸i niệm, đặc điểm hoạt động viễn thông Trang 1.1.1 Mét sè kh¸i niƯm: Trang 1.1.2 Đặc điểm ngành viễn thông: Trang 11 1.1.3 Vị trí, vai trò viễn thông kinh tế thị trường: Trang 14 1.2 §iỊu kiƯn kinh doanh lÜnh vùc viƠn th«ng: Trang 19 1.2.1 Kinh doanh tĩnh vực thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thông: Trang 20 1.2.2 Kinh doanh lÜnh vùc cung cÊp dÞch vụ viễn thông: Trang 23 1.3 Các loại hình kinh doanh lÜnh vùc viƠn th«ng: Trang 25 1.3.1 Läai h×nh kinh doanh cã vèn cđa nhµ níc: Trang 25 1.3.2 Läai hình kinh doanh vốn nhà nước: Trang 27 1.4 Quá trình đời phát triển pháp luật viễn thông Việt Nam: Trang 27 Ch¬ng 2: Thực trạng pháp luật kinh doanh lĩnh vực viễn th«ng: Trang 31 2.1 Tỉng quan tình hình hoạt động kinh doanh lĩnh vùc viƠn th«ng ë ViƯt Nam: Trang 32 2.1.1 Về số lượng, lọai hình dịch vụ thị phần doanh nghiệp:Trang 39 2.1.2 Về chất lượng: Trang 43 2.1.3 Về khả doanh nghiệp: Trang 46 2.1.4 VỊ thÞ trêng viƠn th«ng ViƯt Nam so víi mét sè níc: Trang 49 2.1.5 Về vấn đề hợp tác cạnh tranh doanh nghiệp: Trang 52 2.2 Thùc tr¹ng: Trang 52 2.2.1 Quy định vÒ kÕt nèi: Trang 55 2.2.2 Quy định chất lượng: Trang 57 2.2.3 Quy định giá, cước: Trang 59 2.2.4 Ph¸p luËt cạnh tranh viễn thông: Trang 61 2.3 KiÕn nghÞ: Trang 62 2.3.1 Kiến nghị xây dựng pháp luật: Trang 62 2.3.2 Kiến nghị khác: Trang 68 KÕT LUËN Trang 72 DANH MơC TµI LIƯU THAM KHảO Danh mục từ viết tắt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 BCC: Hợp đồng hợp tác kinh doanh BMI: Tổ chức kinh doanh Viễn thông giới CNTT-TT: Công nghệ thông tin truyền thông ETIC: Công ty Cổ phần Điện tử, Viễn thông, Tin học Bưu điện EVN Telecom: Công ty Viễn thông §iƯn lùc FPT Telecom: C«ng ty ViƠn th«ng FPT GPC: Công ty Dịch vụ Viễn thông Hanoi Telecom: Công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội NGN: Công nghệ mạng hệ OCI: Công ty Cổ phần Dịch vụ Internet OSP: DÞch vơ øng dơng Internet PSTN: DÞch vơ điện thọai công cộng toàn quốc QTNET: Công ty Cổ phần Công nghệ mạng ISP: Dịch vụ Truy nhập Internet ITU: Tổ chức Liên minh Viễn thông giới IXP: Dịch vụ kết nối Internet SACOM: Công ty Cổ phần Cáp Vật liệu Viễn thông SPT: Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu chính, Viễn thông Sài Gòn TIENET: Công ty Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩn QuËn 10 TSLRIC: (Total Service Long Run Increation Cost) tæng chi phí dịch vụ lũy tiến VNPT: Tổng Công ty Bu chÝnh, ViƠn th«ng ViƯt Nam Viettel: Tỉng C«ng ty Viễn thông Quân đội VTC: Tổng Công ty Truyền thông đa phương tiện VISHIPEL: Công ty Viễn thông Hàng hải VTI: C«ng ty ViƠn th«ng Qc tÕ VDC: C«ng ty Điện toán Truyền số liệu VMS: Công ty Thông tin di động VASC: Công ty Phần mềm Truyền thông VoIP: Điện thọai đường dài nước quốc tế qua giao thức Internet VNCI: Dự án nâng cao lực cạnh tranh WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Ban hợp tác quốc tế Bộ Bưu Viễn thông, Các tác động ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế bưu viễn thông Việt Nam, tạp chí bưu viễn thông công nghệ thông tin, kỳ 1/3/2003, trang 35-39 Báo cáo hoạt động ngành CNTT- TT Tp Hồ Chí Minh năm 2005, Sở Bưu chÝnh ViƠn th«ng Tp Hå ChÝ Minh Bé Bu Viễn thông, Quyết định số 148/2003/QĐ-BBCVT ngày 26/8/2003 Bộ Bưu Viễn thông ban hành tạm thời cước kết nối doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 42/2004/QĐ-BBCVT ngày 05/10/2004 Bộ Bưu Viễn thông ban hành danh mục thiết bị viễn thông bắt buộc gắn tem phù hợp tiêu chuẩn Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 11/2005/QĐ-BBCVT ngày 28/4/2005 Bộ Bưu Viễn thông ban hành cước dịch vụ thuê kênh viễn thông quốc tế Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 13/2005/QĐ-BBCVT ngày 28/4/2005 Bộ Bưu Viễn thông ban hành cước dịch vụ thuê kênh viễn thông liên tỉnh Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 14/2005/QĐ-BBCVT ngày 28/4/2005 Bộ Bưu Viễn thông ban hành cước dịch vụ thuê kênh viễn th«ng néi tØnh Bé Bu chÝnh ViƠn th«ng, Qut định số 24/2005/QĐ-BBCVT ngày 29/7/2005 Bộ Bưu Viễn thông ban hành cước dịch vụ điện thoại quốc tế Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 25/2005/QĐ-BBCVT ngày 29/7/2005 Bộ Bưu Viễn thông ban hành cước dịch vụ điện thoại liên tỉnh 10 Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 26/2005/QĐ-BBCVT ngày 29/7/2005 Bộ Bưu Viễn thông ban hành cước dịch vụ điện thoại nội tỉnh 11 Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 22/2005/QĐ-BBCVT ngày 30/6/2005 Bộ Bưu Viễn thông sửa đổi Quyết định số 42/2004/QĐBBCVT 12 Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 12/2006/QĐ-BBCVT ngày 26/4/2006 Bộ Bưu Viễn thông ban hành quy định thực kết nối mạng viễn thông công cộng 13 Bộ Bưu Viễn thông, Quyết định số 33/2006/QĐ-BBCVT ngày 06/9/2006 Bộ Bưu Viễn thông ban hành quy định quản lý chất lượng dịch vơ bu chÝnh, viƠn th«ng 14 Bé Bu chÝnh ViƠn thông, Chỉ thị số 10/CT- BBCVT ngày 30/9/2005 Bộ Bưu Viễn thông việc bảo đảm nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông 15 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh - NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2002 16 Chính sách Phát triển kinh tế: Kinh nghiệm Bài học Trung Quốc, tập II NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2004 17 Chính phủ, Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông viễn thông 18 Chính phủ, Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21/10/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá 19 Bùi Ngọc Dũng- Cục Quản lý Chất lượng Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin, Bộ Bưu viễn thông, Nghiên cứu đề xuất sách quản lý chất lượng thiết bị viễn thông, điện tử công nghệ thông tin, đề tài cấp Bộ năm 2005 20 Hồ Thị Sáng, Tổ chức sản xuất bưu viễn thông, Học ViƯn c«ng nghƯ Bu chÝnh ViƠn th«ng, Tp HCM, 2004 21 Nguyễn Quốc Minh, Quản lý nhà nước BCVT, Häc ViƯn c«ng nghƯ Bu chÝnh ViƠn th«ng, Tp HCM, 2004 22 Nguyễn Thị Minh An, Tổ chức sản xuất viễn thông , NXB Hà Đông, Hà Nội 1996 23 Nguyễn Thị Kim Dung, Pháp luật đảm bảo quyền tự kinh doanh, Đề tài tốt nghiệp cao học, trường Đề tài tốt nghiệp cao học, trường đại học Luật Tp HCM 24 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh ®iỊu kiƯn chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë Việt Nam, , NXB Công an Nhân dân, Hà nội, 2001 25 Nguyễn Minh Sơn- Vụ Kế họach- Tài chính, Bộ Bưu viễn thông, Nghiên cứu xây dựng chế quản lý cước kết nối doanh nghiệp viễn thông điều kiện cạnh tranh, đề tài cấp Bộ năm 2004 26 Nguyễn Tất Dũng- Vụ Viễn thông, Bộ Bưu Viễn thông, Nghiên cứu sách sử dụng chung sở hạ tầng mạng viễn thông doanh nghiệp viễn thông, đề tài cấp Bộ năm 2003 27 Phan Thảo Nguyên, Pháp luật thương mại dịch vụ hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí bưu viễn thông công nghệ thông tin, kỳ 1/11-2005, trang 3741 28 Phan Thảo Nguyên, Khung pháp luật cho việc kết nối mạng viễn thông kinh nghiệm ITU nước giới, tạp chí bưu viễn thông công nghệ thông tin, kỳ 2/9/2005 29 Quốc hội, Luật Cạnh tranh năm 2004 30 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển bưu chính, viễn thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 31 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg ngày 27/10/2003 thủ tướng Chính phủ quản lý giá cước dịch vơ bu chÝnh, viƠn th«ng 32 Thđ tíng ChÝnh phđ, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tintruyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 33 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 34 Trần Minh Tuấn- Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin- Bộ Bưu viễn thông, Nghiên cứu đề xuất quy định pháp lý cạnh tranh, chống độc quyền, chèng b¸n ph¸ gi¸ lÜnh vùc Bu chÝnh, ViƠn thông Công nghệ thông tin, đề tài cấp Bộ năm 2004 35 Trung tâm Thông tin Bưu điện, Báo cáo viễn thông Việt Nam- Quý I/2006, 4/2006 36 Trung tâm Thông tin Bưu điện, Báo cáo viễn thông Việt Nam- Q II/2006, 7/2006 37 Tỉng cơc Bu ®iƯn, Qut định số 285/2000/QĐ-TCBĐ ngày 29/3/2000 Tổng cục bưu điện (nay Bộ Bưu Viễn thông) ban hành quy định chứng nhận hợp chuẩn vật tư, thiết bị bưu viễn thông 38 Tổng cục Bưu điện, Quyết định số 477/2001/QĐ-TCBĐ ngày 15/6/2001của Tổng cục Bưu điện ban hành danh mục vật tư, thiết bị bưu chính, viễn thông bắt buộc phải chứng nhận hợp chuẩn 39 Tổng cục Bưu điện, Nghiên cứu tổng quan viễn thông Việt Nam (5 tập), NXB Bưu điện, Hà Nội 2002 40 ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá ngày 24/12/1999 41 ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông năm 2002 42 VNCI, Báo cáo Nghiên cứu tình hình cạnh tranh lÜnh vùc viƠn th«ng ë ViƯt Nam, 2004 43 Vâ Thanh Châu, Lê Minh Toàn, Dương Hải Hà, Lê Minh Thắng, Quản lý nhà nước bưu viễn thông công nghệ thông tin , 05/2005 44 Vụ Kế họach- Tài chính, Bộ Bưu viễn thông, Nghiên cứu đổi chế quản lý giá cước dịch vụ Bưu chính, viễn thông môi trường mở cạnh tranh, đề tài cấp Bộ năm 2003 45 Vơ Khoa häc- C«ng nghƯ, Bé Bu chÝnh viƠn th«ng, Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước chất lượng lĩnh CNTT, đề tài cấp Bộ PHầN Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Viễn thông giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xà hội bảo đảm an ninh - quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Viễn thông vừa công cụ thông tin Đảng Nhà nước, vừa ngành phục vụ công cộng, phận thiếu sở hạ tầng kinh tế - xà hội, đồng thời ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp vào tăng trưởng đất nước Trong vòng 20 năm qua, cã ®êng lèi ®ỉi míi, më cưa héi nhËp khu vực quốc tế, đẩy mạnh tiếp thu ứng dơng c«ng nghƯ, khoa häc kü tht, viƠn th«ng ViƯt Nam từ chỗ nghèo nàn lạc hậu đà phát triển đại hoá nhanh chóng mặt, đạt mức trung bình khu vực, đà có nhiều đóng góp đáng kể cho nghiệp phát triển toàn diện đất nước Để điều chỉnh họat ®éng kinh doanh lÜnh vùc viƠn th«ng ®· cã nhiều văn ban hành quy định chung cho họat động kinh doanh luật Doanh nghiệp, luật Đầu tư, luật Thương mại,Ngòai có văn điều chỉnh góc độ chuyên ngành Pháp lệnh Bưu Viễn thông, Nghị định số 160/2004/NĐ-CP ngày 03/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu Viễn thông viễn thông, Quyết định số 12/2006/QĐ-BBCVT ngày 26/4/2006 cđa Bé trëng Bé Bu chÝnh ViƠn th«ng ban hành quy định thực kết nối mạng viễn thông công cộng Tuy nhiên, hoạt động quản lý kinh doanh lÜnh vùc viƠn th«ng ë níc ta chưa theo kịp tốc độ phát triển, nhiều bất cập; đôi với mặt tích cực tồn nhiều tượng tiêu cực Cạnh tranh diễn nhiều biểu thiếu lành mạnh, thiếu đầu tư nâng cao chất lượng phục vụ, nặng tìm kiếm thị phần, tranh chấp kết nối thể thiếu hợp tác kinh doanh phát triển Những biểu tiêu cực nguy hiểm cho việc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển, đặc biệt trình chuẩn bị cạnh tranh khu vực quốc tế Việt Nam gia nhập WTO Đứng trước thực trạng trên, quy định pháp luật lĩnh vực đà nảy sinh bất cập cần nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài Pháp luật kinh doanh lĩnh vực viễn thông - thực trạng giải pháp làm luận văn tốt nghiệp Tác giả đầu tư nghiên cứu cách nghiêm túc, đưa kiến nghị định khả mong muốn góp phần hoàn thiện hành Trang Nghị định số 160: Bộ Bưu Viễn thông định giá cước dịch vụ viễn thông có ảnh hưởng đến thị trường viễn thông, áp dụng ®èi víi ngêi sư dơng cđa doanh nghiƯp viƠn th«ng chiếm thị phần khống chế) Quy định tạo nên bất bình đẳng kinh doanh tạo môi trường cho hình thức khuyến mÃi tuỳ tiện phát sinh, từ phát sinh kho số thuê bao ảo gây lÃng phí tài nguyên thông tin quốc gia 2.2.4 Pháp luật cạnh tranh Các hành vi cạnh tranh họat động kinh doanh viễn thông họat động kinh doanh lĩnh vực khác điều chỉnh Luật Cạnh tranh năm 2004 Tuy nhiên, pháp luật chuyên ngành có quy định cạnh tranh hình thức khái niệm, định nghĩa doanh nghiệp chiếm thị phần chi phối, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp chiếm thị phần chi phối trường hợp định, giá cách tính cước dịch vụ, hàng hóa doanh nghiệp chiếm thị phần chi phối, nghĩa vụ đóng góp doanh nghiệp chiếm thị phần chi phối lĩnh vực cụ thể, quy định kết nối, Họat động cạnh tranh kinh doanh viễn thông việc điều chỉnh quy định chung Luật Cạnh tranh điều chỉnh Pháp lệnh Bưu Viễn thông, Nghị định số 160 số văn chuyên ngành quy định kết nối, giá, cước dịch vụ, Thị trường viễn thông Việt Nam chuyển từ độc quyền sang tự cạnh tranh chậm so với lọai hình kinh doanh khác (năm 1995 với tham gia thị trường SPT, Viettel) thực khởi động vào năm 2001 Thêm vào đó, trạng cạnh tranh Việt Nam không giống quốc gia nào, có đặc điểm lớn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường hay nói chuyển đổi từ thị trường độc quyền nhà nước ngành viễn thông sang thị trường cạnh tranh Từ đó, có hai hậu lớn can thiệp sâu nhà nước vào kinh tế tồn tổng công ty với quy mô lớn đà làm cho cấu trúc thị trường cã møc ®é tÝch tơ rÊt cao ChÝnh thùc tÕ nguyên nhân bất cập quy định pháp luật chuyên ngành cạnh tranh Nhìn chung, pháp luật chuyên ngành đà quan tâm xây dựng nhiều quy định cạnh tranh, nhiên quy định thể số điểm bất cập định, cụ thể: Điểm b, khoản 2, điều 39 Pháp lệnh Bưu Viễn thông quy định: Doanh nghiệp viễn thông có dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế Trang 59 không sử dụng lợi để hạn chế gây khó khăn cho họat động cung cấp dịch vụ doanh nghiệp viễn thông khác Tuy nhiên Pháp lệnh Nghị định hướng dẫn lại quy định chi tiết sử dụng lợi để hạn chế gây khó khăn cho họat động cung cấp dịch vụ doanh nghiệp khác Trong họat động kinh doanh, kết nối vấn đề cạnh tranh cốt yếu việc kết nối nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vừa đặc điểm vốn gắn liền với viễn thông nói chung vừa điều kiện để nhà cung cấp tham gia thị trường dịch vụ mà không tham gia thị trường sở hạ tầng giành cho doanh nghiệp Nhà nước đầu tư lớn để thiết lập đường trục, vòng lặp nội hạt sở hạ tầng trường hợp tham gia không bị hạn chế Pháp lệnh đề cập tới vấn đề kết nối quy định tất doanh nghiệp viễn thông có quyền kết nối mạng họ với mạng công ty viễn thông khác có nghĩa vụ cho phép mạng công ty viễn thông khác kết nối truy nhập mạng dịch vụ họ sở điều kiện công hợp lý Truy nhập kết nối điểm khả thi kinh tế kỹ thuật bắt buộc nhà cung cấp dịch vụ nắm giữ "thiết bị sở hạ tầng thiết yếu" Tuy vậy, thực tế tranh chấp kết nối xảy cho thấy quan nhà nước có thẩm quyền chưa đủ khả kỹ thuật chuyên môn pháp lý để tiến hành họat động đo kiểm xác định điều kiện kü thuËt cho phÐp kÕt nèi Ph¸p luËt cha quy định cụ thể quan nhà nước tiến hành đo kiểm, phí đo kiểm chi trả, thời hạn có giá trị kết đo kiểm, thủ tục yêu cầu đo kiểm, Doanh nghiệp chủ đạo hạ tầng mạng lấy lý kỹ thuật để làm chậm kết nối, từ gây ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ doanh nghiệp khác thực tế điều đà xảy ví dụ phần kết nối Bí mật thông tin kinh doanh lµ rÊt quan träng, sư dơng thông tin kinh doanh quan trọng hơn, nói tác động đến phát triển, sống doanh nghiệp cách mạnh mẽ Trong lĩnh vực viễn thông doanh nghiệp phải cung cấp thông tin cho nhu cầu kết nối, thuê sở hạ tầng mạng Tuy nhiên, khoản điều Nghị định số 160 quy định: Doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm bảo đảm bí mật thông tin riêng liên quan đến người sử dụng dịch vụ thông tin riêng khác mà người sử dụng đà cung cấp giao kết hợp đồng với doanh nghiệp Ta thấy phạm vi giữ bí mật rõ ràng hẹp so víi sư dơng “sai mơc ®Ých” ®ã møc độ bảo vệ Nghị định tương đối hẹp Nghị định đà quy định rõ ràng việc cấm doanh nghiệp viễn thông chủ đạo sử dụng thông tin sai mục đích Thực tế mối lo việc thông tin bị sử dụng sai mục đích doanh nghiệp muốn kết nối mạng với đối thủ cạnh tranh muốn Trang 60 đảm bảo mục đích cạnh tranh lại lớn nhiều so với mối lo thông tin bị tiết lộ xà hội Hiện nói VNPT doanh nghiệp độc quyền hạ tầng mạng thực tế, nhu cầu kết nối, thuê sở hạ tầng mạng doanh nghiệp khác đặt với VNPT lớn Nghĩa vụ nhà cung cấp hạ tầng mạng phải cung cấp kết nối mạng cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đà quy định Pháp lệnh Bưu Viễn thông (điểm b, khoản 2, điều 43) Tuy nhiên Pháp lệnh Nghị định 160 không quy định cụ thể nghĩa vụ phải thực đến mức độ Quy định kiểm soát doanh nghiệp có thị phần khống chế qua chế quản lý giá cước chưa phù hợp Cụ thể: khoản 2, điều 44 Pháp lệnh Bưu Viễn thông quy định Cơ quan quản lý nhà nước Bưu chính, Viễn thông định giá cước dịch vụ viễn thông có thị phần khống chế Thực tế lại chưa có sách đồng phát triển dịch vụ, thị trường viễn thông; sách chế độ đấu thầu giấy phép cung cấp dịch vụ; sách cung cấp dịch vụ công ích sách kết nối Khi chưa có sách chế độ đây, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, địa bàn có điều kiện thuận lợi, việc kinh doanh địa bàn khác chiếu lệ đối phó, từ có điều kiện hạ giá thành tự quy định cước dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng Chẳng hạn doanh nghiệp A kinh doanh dịch vụ X 61 tỉnh thành có thị phần khống chế 59 tỉnh thành nước thị phần lại nhỏ doanh nghiệp B hai thành phố lớn C, D doanh nghiệp B phát triển dịch vụ hai thành phố này, không phát triển nơi khác Theo quy định doanh nghiệp B quy định giá thấp doanh nghiệp A doanh nghiệp A không chiếm thị phần lớn hai thành phố đồng nghĩa người sử dụng 59 tỉnh thành khác phải trả giá cước dịch vụ cao người sử dụng hai thành phố C D Hành vi trợ giá chéo (lấy lợi nhuận cao loại dịch vụ thị trường chẳng hạn liên tỉnh, quốc tế hay thành phố lớn dùng để trợ giá cho dịch vụ bị thua lỗ khác, chẳng hạn phổ cập dịch vụ đến gia đình vùng xâu, vùng xa) chưa loại trừ cách hoàn toàn quy định pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh 2005 Pháp lệnh Bưu Viễn thông Nghị định 160 quy định cấm doanh nghiệp bán sản phẩm, dịch vụ giá thành (cách giải mang tính gián tiếp) Pháp lệnh Bưu Viễn thông đà yêu cầu doanh nghiệp hạch toán độc lập cho dịch vụ chiếm thị phần khống chế (điểm c, khoản 2, điều 39) không quy định cấm trợ giá 2.3 Kiến nghị Trang 61 Trên sở nghiên cứu vấn đề chung chương pháp luật kinh doanh viễn thông chương 2, tác giả đưa số kiến nghị sau: 2.3.1 Kiến nghị xây dựng pháp luật: a Sớm xây dựng luật Viễn thông: Theo xu hướng chung khu vực, giới theo định hướng quy họach phát triển viễn thông Việt Nam đến 2010, viễn thông bưu tách thành hai ngành độc lập Bên cạnh đó, Pháp lệnh Bưu Viễn thông cần thay văn pháp luật có giá trị pháp lý cao luật Do đó, nhà nước nên có chuẩn bị xây dựng luật viễn thông theo hướng tập trung, cụ thể quy định đến mức tối đa b Sửa đổi, bổ sung quy định có: Do thời gian chuẩn bị xây dựng ban hành văn luật lâu nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ kinh doanh lĩnh vực viễn thông ngày nhiều, văn pháp lý lại tồn nhiều bất cập Với mục đích đáp ứng nhu cầu thực tế chuẩn bị cho việc tập hợp hóa, xây dựng quy định luật Viễn thông, trước mắt cần sửa đổi, bổ sung quy định sau: Các quy định kết nối: Kết nối vấn đề quan trọng liên quan đến kinh doanh viễn thông, đặc biệt liên quan đến cạnh tranh Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới kết nối vấn đề cạnh tranh quan trọng ngành viễn thông thực tế doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đà sử dụng kết nối phương pháp tối ưu hạn chế khả cung cấp dịch vụ đối thủ cạnh tranh Chính thế, cần có quan tâm xây dựng, hoàn chỉnh quy định kết nối Từ phân tích phần 2.2.1 cho thấy quy định kết nối cần sửa đổi, bổ sung theo số định hướng sau: - Bổ sung quy định cách tính giá, cước kết nối: Giá, cước kết nối nên tính sở giá thành dịch vụ (chi phí TSLRIC), phân tách cách hợp lý theo phận cấu thành mạng theo công đoạn dịch vụ không phân biệt loại hình dịch vụ Xác định rõ phần đóng góp cho việc cung cấp dịch vụ viễn thông công ích giá cước kết nối Trong giai đoạn chưa xác định giá thành dịch vụ, cước kết nối cần xác định sở tương đương mức bình quân nước khu vực; Trang 62 Các quy định cước kết nối cần quy định áp dụng cho đơn vị thuộc VNPT hạch tóan độc lập nhằm tạo công cạnh tranh liên quan nhiều đến cước dịch vụ cung cấp cho khách hàng; - Bổ sung quy định yêu cầu đo kiểm xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép kết nối: Quy định cho phép doanh nghiệp tự thỏa thuận kết nối, tự tiến hành đo kiểm xác định điều kiện cho phép kết nối, dung lượng mạng, có tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành đo kiểm Quy định rõ giá trị pháp lý kết đo kiểm Xác định chi phí ®o kiĨm doanh nghiƯp kÕt nèi chi tr¶ nÕu kết đo kiểm mặt kỹ thuật cho phép kÕt nèi nhng doanh nghiƯp ®· tõ chèi kÕt nèi víi lý kü tht kh«ng cho phÐp, nÕu kÕt đo kiểm doanh nghiệp yêu cầu ®o kiĨm sÏ ph¶i tr¶ chi phÝ kÕt nèi - Bổ sung quy định cụ thể vấn đề có ảnh hưởng tới việc kết nối VNPT (hiện doanh nghiệp độc quyền hạ tầng mạng) mạng khác, ví dụ: Trách nhiệm VNPT với tư cách công ty có thị phần khống chế việc cung cấp sở hạ tầng mạng, lịch trình kế hoạch kết nối; Trách nhiệm doanh nghiƯp míi viƯc thùc hiƯn vµ hoµn thµnh dung lượng kết nối theo kế hoạch, hạch toán chi phí giá cả, ; - Bổ sung quy định mang tính bóc tách đầy đủ Xây dựng quy định cho phép xác định phân tách dịch vụ kết nối với phần chi phí cụ thể, cho phép doanh nghiệp yêu cầu kết nối từ chối hạng mục mạng kết nối mà họ không cần cho việc cung cấp dịch vụ họ Các quy định chất lượng: Sau phân tích thực trạng quy định chất lượng mục 2.2.2, thiết nghĩ cần sửa đổi, bổ sung số quy định sau: - Đảm bảo tính thống ban hành văn quản lý chất lượng: Các quy định gắn tem phù hợp tiêu chuẩn ban hành cần có liên hệ định với quy định nhÃn hàng hóa gắn cho thiết bị đầu cuối viễn thông, xây dựng quy định chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn cho vật tư viễn thông; Trang 63 - Bổ sung quy định đo kiểm: Quy định thời gian tiến hành đo kiểm kể từ ngày nộp hồ sơ xin chứng nhận, thời hạn có giá trị pháp lý kết ®o kiĨm, ®iỊu kiƯn chÊp nhËn kÕt qu¶ ®o kiĨm; - Sưa ®ỉi, bỉ sung danh mơc vËt t, thiÕt bị bưu chính, viễn thông bắt buộc phải chứng nhận hợp chuẩn ban hành năm 2001 (Quyết định số 477/QĐTCBĐ ngày 15/6/2001) cho phù hợp với yêu cầu quản lý mới, đưa biện pháp giải lộ trình cho việc chứng nhận hợp chuẩn thiết bị đà đấu nối vào mạng viễn thông trước thời điểm có quy định Các quy định giá, cước: Các quy định giá, cước ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng công cụ để cạnh tranh Tuy nhiên, đà phân tích mục 2.2.3, quy định giá, cước cần khắc phục theo hướng sau: - Quy định giá thành dịch vụ (căn tính giá cước) theo hướng cụ thể: Quy định rõ giá thành dịch vụ tính giá cước xác định sở nào: tính chi phí TSLRIC hay sở tính chi phí khác chi phí phân bổ hoàn toàn trừ chi phí bán lẻ; - Đưa định hướng cho việc quản lý giá, cước thời hạn từ 02 đến 05 năm để tạo cho doanh nghiệp chủ động hoạch định sách đầu tư, kinh doanh, phát triển dịch vụ mình; - Đảm bảo đồng ban hành chế quản lý giá cước viễn thông: Cơ chế quản lý giá, cước viễn thông cần ban hành đồng với sách phát triển dịch vụ, thị trường viễn thông, sách đấu thầu giấy phép cung cấp dịch vụ, sách công ích phổ cập dịch vụ sách kết nối hợp lý để tránh tình trạng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, thị trường có lợi nhuận cao từ có điều kiện hạ giá thành tự quy định cước dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng; - Quy định việc phân loại dịch vụ viễn thông: Quy định phân lọai dịch vụ viễn thông chế quản lý giá cước thành 03 lọai: dịch vụ viễn thông công ích, dịch vụ viễn thông có cạnh tranh, dịch vụ viễn thông chưa có cạnh tranh; Trang 64 - Xây dựng chế quản lý giá, cước theo lọai hình dịch vụ: Đối với dịch vụ viễn thông công ích, nhà nước quy định cụ thể giá cước mức giá áp dụng cho tất doanh nghiệp nhằm đảm bảo bình ổn giá tính phổ cập dịch vụ; Đối với dịch vụ viễn thông có cạnh tranh, đề xuất áp dụng chế ban hành khung giá nhằm tạo điều kiện chủ động cho doanh nghiệp sử dụng công cụ tiếp thị quan trọng để phát triển dịch vụ lẽ mục tiêu cao chế quản lý giá cước phải phát triển dịch vụ đem lại lợi ích cho khách hàng thông qua cạnh tranh để hạn chế doanh nghiệp này, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển dịch vụ Quản lý giá biện pháp ban hành khung giá tránh tình trạng khuyến mÃi tuỳ tiện để chiếm thị phần, ngăn doanh nghiệp có thị phần thấp bán phá giá, bảo vệ lợi ích khách hàng, ổn định giá thị trường Quản lý giá, cước biện pháp ban hành khung giá phù hợp với quy luật kinh tế thị trường, giá phải quan hệ cung cầu định Khung giá quy định chung cho lọai hình dịch vụ áp dụng cho tất doanh nghiệp kinh doanh lọai hình dịch vụ đó, doanh nghiệp chiếm thị phần chi phối điều chỉnh công cụ thuế, tỷ lệ đóng góp cho quỹ viễn thông công ích Cơ chế quản lý khung giá hướng doanh nghiệp cạnh tranh chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng; Đối với dịch vụ viễn thông chưa có cạnh tranh thuộc diện tác động đến nhiều ngành phát triển kinh tế, xà hội ban hành giá trần để đảm bảo quyền lợi khách hàng, chống doanh nghiệp tăng giá tùy tiện, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Việc ban hành giá trần tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động linh hoạt sử dụng công cụ giá cước, khuyến khích phát triển dịch vụ, giảm thiểu thủ tục hành không cần thiết Trong thực tế có dịch vụ cần phải giảm cước để kích cầu phát triển thuê bao phải trình quan quản lý doanh nghiệp cần định nhanh nhạy đáp ứng đòi hỏi thị trường, đảm bảo kế họach phát triển thuê bao doanh thu; Đối với dịch vụ viễn thông chưa có cạnh tranh tỷ trọng doanh thu nhỏ, mức độ tác động đến kinh tế, xà hội thấp nên để doanh nghiệp tự định; Xây dựng chế quản lý giá phù hợp giảm thiểu trường hợp cạnh tranh không lành mạnh thông qua hành vi hạ giá giá thành, khuyến mÃi ạt, khuyến khích đầu tư cạnh tranh qua chất lượng dịch vụ, tạo ổn định cho thị trường; Trang 65 Các quy định cạnh tranh: Là ngành dịch vụ lại có lợi nhuận cao, thu hút ngày nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư, kinh doanh, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên đà phân tích mục 2.2.4, quy định cạnh tranh viễn thông tồn nhiều bất cập cần khắc phục Cụ thể vấn đề nên khắc phục sau: - Xây dựng, hoàn thiện sách: Các sách vế phát triển dịch vụ, thị trường viễn thông, sách đấu thầu giấy phép cung cấp dịch vụ, sách công ích phổ cập dịch vụ sách kết nối cần xây dựng hòan thiện cách hợp lý theo hướng đấu thầu, xác định vùng, dịch vụ hỗ trợ, tỷ lệ đóng góp cho quỹ viễn thông công ích theo vùng, dịch vụ để tránh tình trạng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, thị trường có lợi nhuận cao từ có điều kiện hạ giá thành tự quy định cước dẫn đến cạnh tranh không bình đẳng; - Sửa đổi tiêu chí xác định thị phần chi tiết, rõ ràng theo quy định vùng phục vụ (xác định thị phần theo vùng phục vụ, không xác định sở bình quân nước) để tránh tình trạng áp dụng chế tài không hợp lý doanh nghiệp chiếm thị phần chi phối; - Sửa đổi quy định quản lý doanh nghiệp có thị phần khống chế qua chế thuế, tỷ lệ đóng góp cho quỹ viễn thông công ích, (xác định tỷ lệ đóng góp cho quỹ viễn thông công ích, tỷ lệ đóng thuế theo phần trăm thị phần) không nên dùng chế quản lý giá cước để quản lý doanh nghiệp này; - Đẩy mạnh việc chuyển hóa điều khoản luật cạnh tranh vào lĩnh vực Bưu chính, Viễn thông Cụ thể: theo Luật Cạnh tranh xây dựng quy định chuyên ngành nhằm giảm thiểu: Bù chéo, ép giá (cước sử dụng dịch vụ sở hạ tầng cao), từ chối dịch vụ, phân bổ sở hạ tầng mạng không công bằng, ép sử dụng dịch vụ, lạm dụng biện pháp kỹ thuật để khóa dịch vụ đối thủ cạnh tranh; - Bổ sung quy định hành vi xem sử dụng lợi để hạn chế gây khó khăn cho họat động cung cấp dịch vụ doanh nghiệp khác cách cụ thể, rõ ràng mang tính định lượng; - Bổ sung quy định cấm sử dụng thông tin sai mục đích đồng thời với quy định đảm bảo bí mật thông tin; Trang 66 - Quy ®Þnh chi tiÕt vỊ nghÜa vơ cung cÊp kÕt nèi doanh nghiệp chủ đạo hạ tầng mạng, mức độ cung cấp so với khả xác định thực tế phương pháp đo kiểm liên quan nhiều đến cạnh tranh; Tăng cường quy định nhằm ngăn chặn hiệu hành vi trợ giá chéo, cụ thể: thực hạch toán độc lập lọai hình dịch vụ, kiểm soát việc hạch toán cách chặt chẽ, quy định cấm trợ giá chéo Các quy định cấp phép: - Xây dựng quy định thông số chi tiết cần để Thủ tướng Chính phủ tham khảo việc đưa định việc cấp phép cho nhà cung cấp hạ tầng mạng mới: Các thông số cần thiết mặt vốn đầu tư, kỹ thuật, nhân lực chuyên môn, kinh nghiƯm kinh doanh lÜnh vùc thiÕt lËp m¹ng cđa doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp thiết lập mạng số mạng có nơI doanh nghiệp xin đầu tư thiết lập mạng,để minh bạch hóa việc xem xét Thủ tướng Chính phủ, tạo độ tin cậy cho doanh nghiệp đầu tư Mặc dù doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa khuyến khích lĩnh vực nhà cung cấp dịch vụ nước muốn đảm bảo tiêu chí mà Thủ tướng Chính phủ sử dụng minh bạch thông tin quan trọng họat động cạnh tranh; - Xây dựng theo hướng cụ thể, mang tính định lượng hạn định khả cần có doanh nghiệp khả tài nhân lực chuyên môn: Tiêu chí chủ yếu việc cấp phép cho hầu hết nhà khai thác viễn thông đơn giản có đủ khả tài nhân lực chuyên môn Bộ Bưu Viễn thông hoàn toàn có khả tìm lý để khẳng định đơn vị xin phép đảm bảo hay không đảm bảo tiêu chí nên quy định chưa thực minh bạch Những hướng dẫn thi hành quy định cần tiết, cụ thể theo hướng với quy mô cần cụ thể nhân lực có trình độ chuyên môn, vốn đấu tư, vốn dự phòng doanh nghiệp xin cấp phép phải chứng minh lực nào; Các quy định phối hợp đấu tư xây dựng: Đề chế phối hợp hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình viễn thông doanh nghiệp với hoạt động quy hoạch, xây dựng, lắp đặt công trình công cộng khác thuộc sở hạ tầng nhà nước: Trang 67 2.3.2 Kiến nghị khác Ngoài kiến nghị nêu trên, để viễn thông thực trở thành ngành kinh tế dịch vụ đủ sức cạnh tranh thị trường tù ViƯt Nam gia nhËp WTO, cßn mét số nội dung liên quan đến xây dựng pháp luật, tổ chức thực quan quản lý cần nghiên cứu, xem xét để hoàn thiện, cụ thể: - Có định hướng định cho phát triển doanh nghiệp: Do đặc điểm đặc thù ngành viễn thông không giống số ngành dịch vụ khác, chống độc quyền tuyệt đối cạnh tranh phát triển vô hạn độ Theo kinh nghiệm số nước có thị trường viễn thông phát triển mạnh tương đối ổn định, để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đồng thời tạo ổn định định cho phát triển viễn thông, nhà nước nên xác định cụ thể số lượng doanh nghiệp tham gia vừa đủ tương ứng với lọai hình dịch vụ Kinh nghiệm mét sè níc nh Anh, Mü, NhËt, Trung Qc,…trªn lÜnh vực kinh doanh dịch vụ nên trì từ đến nhà kinh doanh lớn, không nên có nhiều tăng thêm nhà cạnh tranh giá thành kinh doanh trung bình tăng lên không giảm xuống, hiệu cạnh tranh giảm xuống không tăng lên Câu trả lời bắt đầu triển khai mạng mình, nhà khai thác phải thực đầu tư trước kiếm lợi nhuận từ khách hàng nào, trường hợp để có lợi nhuận thu từ việc mở rộng dịch vụ mới, phải tăng vốn đầu tư, đầu tư cần thiết cho việc mở rộng dung lượng đòi hỏi khách hàng, trường hợp dễ nhận thấy mạng 3G (mạng hệ mới) phổ tần số sử dụng cho khai thác 3G cao hơn, đòi hỏi dung lượng lớn, mật độ trạm phải dày đặc phí tổn đầu tư cao nhiều Do giá mạng di động không đổi giảm, cường độ cạnh tranh lái giá xuống chí thấp giá thành, tăng số lượng nhà khai thác làm rớt giá, điều nhận thấy rõ rệt thị trường thu hút quan tâm khách hàng lợi nhuận thu thời gian ngắn dần bị phải thay đổi theo hướng kéo dài thời gian kinh doanh, cạnh tranh đà làm đầu tư cho công nghệ phát triển sản xuất Điều đà xảy Hong kong, cạnh tranh mức cao đà làm giá đàm thọai nằm số nơi có giá rẻ giới: theo số liệu ITU, 2002, tháng dùng 300 phút đàm thọai giá Nhật 80 USD Hongkong không đến 20 USD kết Hongkong không phát triển dịch vụ di động (mobile data) nhà khai thác 2G tập trung cho việc cố gắng tồn tại, không trọng đầu tư cho dịch vụ tương lai Có lẽ nên học hỏi kinh nghiệm ngành viễn thông giới, không nên cho phát triển tràn lan mà nên xếp lại doanh nghiệp kinh doanh cạnh tranh viễn thông, sát nhập mét sè nhµ kinh doanh nhá thµnh mét sè nhµ kinh doanh lớn, kinh doanh đa dịch vụ cạnh tranh với Trang 68 đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngang nhà kinh doanh đời, vốn có ít, kinh nghiệm chưa nhiều, mạng lưới riêng với nhà kinh doanh kỳ cựu, nắm giữ mạng lưới có nhiều tiềm to lớn khác; - Đầu tư bồi dưỡng kiến thức chuyên môn pháp luật chuyên ngành cho nhân lực đội ngũ cán bộ; đầu tư cho trang thiết bị, phương tiện làm việc quan quản lý nhà nước: Theo báo cáo viễn thông Việt Nam quý I/2006, Bộ Bưu Viễn thông gặp khó khăn nhân lực pháp chế cần để thực thi chức quan trọng việc quản lý ngành viễn thông toàn quốc Biểu vấn đề quy định pháp lý đưa thường muộn so với yêu cầu thực tế Một ví dụ tiêu biểu văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Bưu Viễn thông: Pháp lệnh ban hành năm 2002, đến hai năm sau, tháng 9/2004, Nghị định hướng dẫn thi hành đời Thông tư quy định chi tiÕt vµ mét tháa thuËn kÕt nèi chung vÉn cha ban hành cần thiết; Trong số trường hợp, Bộ Bưu Viễn thông chưa biết nên hành động nào: Chẳng hạn Bộ Bưu viễn thông không cho phép SPT áp dụng chế giá cước có lợi cho khách hàng lo ngại có bất lợi cho VNPT, lúc Bộ Bưu Viễn thông không cho phép VNPT áp dụng cấu trúc cước SPT đà đề nghị lo ngại SPT gặp khó khăn (khi doanh nghiệp xin áp dụng phương thức tính cước Block 6+1), nhà khai thác chủ đạo nhà khai thác có bảo vệ định từ Bộ Bưu Viễn thông khách hàng lại người cuối không hưởng lợi từ việc cạnh tranh gia tăng; Bộ Bưu Viễn thông nhiều chậm chạp việc đưa ý kiến xác rõ ràng, chí im lặng vấn đề nóng nhiều người quan tâm, chẳng hạn việc cấp phép dịch vụ PC- to Phone; Sù can thiƯp cđa Bé Bu chÝnh ViƠn th«ng đến tranh chấp VNPT nhà khai thác thường chậm không tích cực Các vấn đề có nguyên nhân từ tính độc lập Bộ Bưu Viễn thông với VNPT khả tài chính, sở vật chất kỹ thuật chuyên môn phục vụ cho họat động quản lý yếu Do cần ý đầu tư sở vật chất, điều kiện làm việc nhân lực, tài đủ mạnh phục vụ cho họat động quản lý Bộ Bưu Viễn thông, để Bộ Bưu Viễn thông thật độc lập với doanh nghiệp viễn thông nhà nước, cụ thể độc lập với VNPT Tương tự nh vËy, hiƯn thiÕu rÊt nhiỊu nh÷ng ngêi cã trình độ chuyên môn cao, am hiểu kỹ thuật, nghiệp vụ để thực công tác quản lý, hỗ trợ công tác quản lý họat động viễn thông quan quản lý chuyên ngành địa phương (các Sở Bưu Viễn thông) Do Trang 69 sách đầu tư sở hạ tầng, nâng cao trình độ chuyên môn, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý thu hút nhân lực có trình độ chuyên môn cao vào làm việc quan quản lý việc làm cần quan tâm, khắc phục tình trạng quản lý không theo kịp phát triển; Để đáp ứng nhanh nhu cầu cấp bách hoạt động quản lý chất lượng viễn thông, kết nối giải tranh chấp kết nối, cần ưu tiên đầu tư mua sắm thiết bị cần thiết phục vụ công tác đo kiểm; - Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra: Trong hai năm 2004, 2005, công tác kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý chất lượng chưa phát huy hiệu Việc kiểm tra đột xuất diễn không nhiều, chủ yếu xuất phát từ vấn đề xúc thực tế Do cần tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng năm kiểm tra đột xuất; - Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng chung sở hạ tầng: Hiện nay, việc sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông đà quy định Pháp lệnh Bưu Viễn thông Quy định tạm thời kết nối mạng viễn thông công cộng doanh nghiệp viễn thông Tuy nhiên, văn đưa số nguyên tắc, quy định chung sử dụng chung sở hạ tầng chưa đề cập đến tổng thể vấn đề sách bước sử dụng chung sở hạ tầng Do chưa hoàn thiện quy định sử dụng chung sở hạ tầng cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng chung sở hạ tầng nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư (theo ước tính ITU giảm từ 20-30% chi phí), từ có điều kiện hạ giá thành, đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước mở cửa thị trường gia nhập WTO; - Đưa khuyến cáo lộ trình định cho việc ngầm hóa cáp viễn thông nói riêng tạo mỹ quan cho công trình viễn thông nói chung, đảm bảo mỹ quan đô thị Khi chưa có quy định mang tính pháp lý bắt buộc chế phối hợp doanh nghiệp xây dựng, lắp đặt công trình viễn thông, nhà nước nên đưa khuyến cáo lộ trình định cho việc ngầm hóa cáp viễn thông nói riêng tạo mỹ quan cho công trình viễn thông nói chung, đảm bảo mỹ quan đô thị Để thực việc này, Nhà nước nên có kế họach đầu tư xây dựng hệ thống cáp viễn thông ngầm kêu gọi doanh nghiệp lớn đứng đầu tư có hỗ trợ nhà nước sau cho doanh nghiệp thuê lại vốn đầu tư cho ngầm hóa cáp tốn doanh nghiệp Trang 70 có khả thực (ngay VNPT tiến hành bước khu đô thị) Thực vấn đề tương đối khó thuận tiện ngành viễn thông giai đọan đầu phát triển, đà phát triển tương đối hoàn thiện việc làm khó tiến hành, chí tiến hành Đầu tư ngầm hóa mạng cáp viễn thông cho thuê nhà nước doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến đến sử dụng chung sở hạ tầng; - Tác động, thúc đẩy doanh nghiệp thành lập hiệp hội viễn thông trì hoạt động hội có hiệu quả: Họat động nhằm tạo sức mạnh đoàn kết doanh nghiệp viễn thông Việt Nam, tạo sức cạnh tranh với doanh nghiệp viễn thông nước ngòai mạnh tiềm lực vốn đầu tư kinh nghiệm kinh doanh công nghệ cánh cửa vào WTO dần mở với Việt Nam viễn thông lại xem thị trường phải mở cửa sớm nhất, lĩnh vực có tính tòan cầu hóa lớn nhÊt hiƯn C¸c doanh nghiƯp cïng mét hiƯp hội có nhiều hội tạo tiếng nói chung môi trường cạnh tranh, đảm bảo quyền lợi nhau, quyền lợi ích khách hàng xà hội, có điều kiện để doanh nghiệp thỏa thuận giải tranh chấp, cạnh tranh lành mạnh, tạo mội trường ổn định cho phát triển Trang 71 KếT LUậN Qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy viễn thông đóng vai trò, vị trí quan trọng đời sống kinh tế, trị, xà hội, dân trí, an ninh, quốc phòng, có tốc độ phát triển cao không ngừng với tiến khoa học công nghệ công nghệ thông tin Đi với trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, gìn giữ xây dựng đất nước, viễn thông đà phát huy tốt vai trò công cụ thông tin Đảng nhà nước Trong công xây dựng, phát triển kinh tế hòa nhập khu vực, quốc tế nhiều mặt, viễn thông tiếp tục làm tốt vai trò phục vụ công cộng, đồng thời ngành kinh tế mũi nhọn, phận quan trọng kết cấu hạ tầng Tuy nhiên, Viễn thông Việt Nam với vị trí ngành kinh tế dịch vụ mang tính chất thị trường lại hình thành muộn Vì thế, đời quy phạm pháp luật thành lập quan quản lý chuyên ngành chậm so với ngành kinh tế khác nước so với khu vực, giới Đây lý phần giảI thích cho việc sau gần 04 năm thực Pháp lệnh Bưu Viễn thông (văn pháp lý chuyên ngành có giá trị cao nay) sau gần 02 năm thực văn hướng dẫn Pháp lệnh, đà bộc lộ nhược điểm, thiếu sót, bất cập định quy định pháp luật kinh doanh viễn thông mà tác giả đà trình bày chương (thực trạng pháp luật kinh doanh viễn thông) Xác định hoàn thiện pháp luật lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực viễn thông việc làm cần tiến hành thường xuyên, liên tục cần đóng góp tầng lớp nhân dân, tổ chức, cá nhân làm công tác quản lý, kinh doanh viễn thông, nhà nghiên cứu, tác giả đưa kiến nghị ban đầu mặt xây dựng pháp luật tổ chức thực phần cuối chương luận văn Tuy kiến nghị chưa phải nhiều góc độ định mang tính chủ quan cá nhân song trước hết, làm tốt thay đổi theo hướng kiến nghị góp phần giải bất cập mặt pháp luật tổ chức thực hiện, giúp cho họat động quản lý nhà nước theo kịp với tình hình phát triển, tạo động lực thúc đẩy viễn thông Việt Nam phát triển đường hội nhập kinh tế quốc tế, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn, tiên phong phát triển quy häach, kÕ häach kinh tÕ, x· héi nh NghÞ quyÕt đại hội Đảng X đà đề Đây công trình nghiên cứu riêng tác giả, tránh khỏi thiếu sót hạn chế mặt lý luận thực tiễn thân, qua tác giả mong nhận góp ý chân thành nhà nghiên cứu, người làm công tác chuyên môn bạn đọc để giúp tác giả hòan thiện công trình nghiên cứu sau góp phần hòan thiện pháp luËt Trang 72 SỐ LIỆU ĐIỆN THOẠI TĂNG TRƯỞNG THEO NĂM SỐ LIỆU TĂNG TRƯỞNG ĐIỆN THOẠI THEO THÁNG NĂM 2006 SỐ LƯỢNG THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI/100 DÂN THEO THÁNG NĂM 2006 Trang 73 ... Trang 30 Chương 2: Thực trạng pháp luật kinh doanh lĩnh vực viễn thông 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh lĩnh vực viễn thông Việt Nam Viễn thông loại hình kinh doanh dịch vụ đời muộn... pháp luật lĩnh vực kinh doanh viễn thông, so sánh đối chiếu với tình hình thực tế họat động kinh doanh viễn thông Việt Nam, liên hệ với thực tế số nước giới, từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. dịch vụ viễn thông (khoản 1, điều 45, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thông) Đối với lĩnh vực kinh doanh viễn thông khác nhau, pháp luật quy định điều kiện để cấp phép khác nhau, thĨ: 1.1.4.1 Kinh doanh