1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật kinh tế vầ pháp luật về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ thực trạng và giải pháp

59 500 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 115,42 KB

Nội dung

MỤC LỤC vii BẢNG QUY ĐỊNH TỪ VIẾT TẮT x TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do lựa chủ đề nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2 4. Giới thiệu kết cấu khóa luận 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 3 1.1. Khái quát các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. 3 1.1.1. Cơ sở xây dựng hệ thống quy định pháp luật về bảo hiểm. 3 1.1.2. Hệ thống các nhóm luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm 4 1.2. Pháp luật hiện hành về kinh doanh bảo hiểm. 4 1.2.1. Các quy định chung về hợp đồng bảo hiểm. 4 1.2.2. Một số quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm 7 1.3. Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm 9 1.3.1. Quy định về quản lý nhà nước. 9 1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước. 9 1.3.3. Thanh tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm 10 1.4. Quyền và nghĩa vụ của đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đại lý bảo hiểm 10 1.4.1. Đại lý bảo hiểm. 10 1.4.2. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của đại lý bảo hiểm 11 1.4.3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đại lý bảo hiểm. 13 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI ĐƠN VỊ 14 2.1. Thực trạng hoạt động đại lý bảo hiểm tại Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh 14 2.1.1. Giới thiệu, chào bán bảo hiểm 19 2.1.2. Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm 21 2.1.3. Thu phí bảo hiểm. 22 2.1.4. Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm 24 2.1.5. Thực hiện các việc khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm 24 2.2. Trách nhiệm của Bộ tài chính trong việc quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm tại đơn vị 26 2.2.1. Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. Xây dựng các chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 26 2.2.2. Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng 28 2.3. Hoa hồng bảo hiểm thực tế áp dụng tại Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh 29 2.3.1. Các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được chi trả hoa hồng bảo hiểm từ phần phí bảo hiểm thu được theo tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm không vượt quá tỷ lệ do Bộ tài chính quy định 31 2.3.2. Các đối tượng không được chi trả hoa hồng bảo hiểm 32 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC GIẢI PHÁP TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 34 3.1. Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp bảo hiểm trong lĩnh vực phi nhân thọ 34 3.1.1. Cơ hội. 35 3.1.2. Thách thức 35 3.2. Các giải pháp về thực trạng hoạt động đại lý theo Điều 85 Luật kinh doanh bảo hiểm tại Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh 37 3.3. Các giải pháp và kiến nghị liên quan đến trách nhiệm của Bộ tài chính trong việc quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm. 41 3.4. Giải pháp hoa hồng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định 42 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trải qua một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoànthành khóa luận tốt nghiệp Kết quả ngày hôm nay có được không chỉ từ quátrình nỗ lực của bản thân mà còn nhờ rất nhiều sự hỗ trợ, động viên của mọingười xung quanh tôi, đó là:

Quý Thầy Cô trong Khoa Luật Kinh Doanh - Trường Đại Học Kinh TếTP.HCM và các Anh, Chị Em trong Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ ChíMinh là những người đồng hành, chia sẻ với tôi về công việc trong suốt thờigian qua và cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu Đây là hànhtrang hữu ích đã và đang giúp tôi rất nhiều trong công việc cũng như trongcuộc sống

Thầy TS Lê Văn Hưng đã hướng dẫn tôi từ bước đầu cách viết mộtkhóa luận tốt nghiệp là như thế nào và đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và độngviên tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận Xin cảm ơn Thầy rất nhiều

Bên cạnh đó vợ và hai con của tôi cùng với bạn bè cùng khóa là nguồnđộng lực lớn cho tôi hoàn thành tốt quá trình học tập và đi đến kết quả nhưngày hôm nay, cảm ơn mọi người

Một lần nữa, xin cảm ơn và chúc tất cả mọi người có được nhiều niềmvui trong cuộc sống

Xin chân thành cám ơn!

i

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

“Tôi xin cam đoan khóa luận này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cácsố liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từngđược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luậnnày đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ

rõ nguồn gốc”

Tác giả khóa luận

CAO THIÊN KHÔI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

ii

Trang 3

KHOA LUẬT

 

PHIẾU ĐIỂM CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Sinh viên thực tập: CAO THIÊN KHÔI MSSV: 33131021803 Lớp: Luật kinh doanh 3 Khóa: 16 Hệ : ĐHCQ (VB2CQ) Đơn vị thực tập: CÔNG TY BẢO VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thời gian thực tập: Từ 03/08/2015 đến 18/10/2015 Nhận xét chung: ………

………

………

………

………

………

Đánh giá cụ thể (1) Có tinh thần, thái độ, chấp hành tốt kỷ luật đơn vị; đảm bảo thời gian và nội dung trong thời gian thực tập) (tối đa được 5 điểm)……….……… ….………

(2) Viết báo cáo giới thiệu về đơn vị thực tập đầy đủ và chính xác (tối đa được 2 điểm) ……… ……

(3) Ghi chép nhật ký thực tập đầy đủ, cụ thể, rõ ràng và chính xác. (tối đa được 3 điểm)……… … …

Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……….

Điểm chữ:……… ………

Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015

Người nhận xét đánh giá

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

iii

Trang 4

KHOA LUẬT

 

PHIẾU ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực tập: CAO THIÊN KHÔI MSSV: 33131021803

Lớp: Luật kinh doanh 3 Khóa: 16 Hệ : ĐHCQ (VB2CQ)

Đơn vị thực tập: CÔNG TY BẢO VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

Đánh giá và chấm điểm quá trình thực tập

(1) Có tinh thần thái độ phù hợp, chấp hành kỷ luật tốt (tối đa 3 điểm) …… (2) Thực hiện tốt yêu cầu của GVHD khi viết khóa luận (tối đa 7 điểm)……

Tổng cộng điểm thực tập cộng (1) + (2)……….

Điểm chữ:………

Kết luận của người hướng dẫn thực tập & viết khóa luận

(Giảng viên hướng dẫn cần ghi rõ việc cho phép hay không cho phép

đưa khóa luận ra khoa chấm điểm)

………

………

Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015

Người hướng dẫn thực tập

TS LÊ VĂN HƯNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

iv

Trang 5

KHOA LUẬT

 

PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ NHẤT Sinh viên thực tập: CAO THIÊN KHÔI MSSV: 33131021803 Lớp: Luật kinh doanh 3 Khóa: 16 Hệ : ĐHCQ (VB2CQ) Đơn vị thực tập: CÔNG TY BẢO VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhận xét chung: ………

………

………

Đánh giá cụ thể (1) Điểm quá trình (tối đa 1 điểm)……….

(2) Hình thức khóa luận (tối đa 1 điểm)……….

(3) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn và mới của đề tài (tối đa 1 điểm)…… …

- Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………

- Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……… ………

- Phần 2 (tối đa 3 điểm)……….…….

- Phần 3 (tối đa 1 điểm)……….………… …….

- Phần kết luận (tối đa 1 điểm)……… ……

Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……….

Điểm chữ:……….

Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015

Người chấm thứ nhất

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

v

Trang 6

KHOA LUẬT

 

PHIẾU ĐIỂM CỦA NGƯỜI CHẤM THỨ HAI Sinh viên thực tập: CAO THIÊN KHÔI MSSV: 33131021803 Lớp: Luật kinh doanh 3 Khóa: 16 Hệ : ĐHCQ (VB2CQ) Đơn vị thực tập: CÔNG TY BẢO VIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài nghiên cứu: PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhận xét chung: ………

………

………

Đánh giá cụ thể (4) Điểm quá trình (tối đa 1 điểm)……….

(5) Hình thức khóa luận (tối đa 1 điểm)……….

(6) Nội dung khóa luận - Tính phù hợp, thực tiễn và mới của đề tài (tối đa 1 điểm)…… …

- Phần mở đầu (tối đa 0,5 điểm)………

- Phần 1(tối đa 1,5 điểm)……… ………

- Phần 2 (tối đa 3 điểm)……….…….

- Phần 3 (tối đa 1 điểm)……….………… …….

- Phần kết luận (tối đa 1 điểm)……… ……

Điểm số tổng cộng (1) + (2) + (3)……….

Điểm chữ:……….

Tp.HCM, ngày …… tháng 10 năm 2015

Người chấm thứ hai

vi

Trang 7

MỤC LỤ

MỤC LỤC vii

BẢNG QUY ĐỊNH TỪ VIẾT TẮT x

TÓM TẮT KHÓA LUẬN xi

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do lựa chủ đề nghiên cứu 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2

4 Giới thiệu kết cấu khóa luận 2

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 3

1.1 Khái quát các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm 3

1.1.1 Cơ sở xây dựng hệ thống quy định pháp luật về bảo hiểm 3

1.1.2 Hệ thống các nhóm luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm 4

1.2 Pháp luật hiện hành về kinh doanh bảo hiểm 4

1.2.1 Các quy định chung về hợp đồng bảo hiểm 4

1.2.2 Một số quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm 7

1.3 Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm 9

1.3.1 Quy định về quản lý nhà nước 9

1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước 9

1.3.3 Thanh tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm 10

1.4 Quyền và nghĩa vụ của đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đại lý bảo hiểm 10

1.4.1 Đại lý bảo hiểm 10

vii

Trang 8

1.4.2 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của đại lý bảo hiểm 11

1.4.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đại lý bảo hiểm 13

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI ĐƠN VỊ 14

2.1 Thực trạng hoạt động đại lý bảo hiểm tại Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh 14

2.1.1 Giới thiệu, chào bán bảo hiểm 19

2.1.2 Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm 21

2.1.3 Thu phí bảo hiểm 22

2.1.4 Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm 24

2.1.5 Thực hiện các việc khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm 24

2.2 Trách nhiệm của Bộ tài chính trong việc quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm tại đơn vị 26

2.2.1 Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm Xây dựng các chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 26

2.2.2 Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phí, hoa hồng 28

2.3 Hoa hồng bảo hiểm thực tế áp dụng tại Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh 29

2.3.1 Các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được chi trả hoa hồng bảo hiểm từ phần phí bảo hiểm thu được theo tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm không vượt quá tỷ lệ do Bộ tài chính quy định 31

2.3.2 Các đối tượng không được chi trả hoa hồng bảo hiểm 32

viii

Trang 9

CHƯƠNG 3: CƠ HỘI, THÁCH THỨC & GIẢI PHÁP TRONG LĨNH

VỰC BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 34

3.1 Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp bảo hiểm trong lĩnh vực phi nhân thọ 34

3.1.1 Cơ hội 35

3.1.2 Thách thức 35

3.2 Các giải pháp về thực trạng hoạt động đại lý theo Điều 85 Luật kinh doanh bảo hiểm tại Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh 37

3.3 Các giải pháp và kiến nghị liên quan đến trách nhiệm của Bộ tài chính trong việc quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm 41

3.4 Giải pháp hoa hồng cho doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định 42

KẾT LUẬN 45

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

ix

Trang 11

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Chương 1 đã nêu được một số vấn đề cơ bản về pháp luật kinh doanhbảo hiểm tại Việt Nam như khái quát các văn bản pháp luật về kinh doanhbảo hiểm, cơ sở để xây dựng và hệ thống các nhóm luật điều chỉnh các hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm Từ các văn bản đó người viết bóc tách một số cáckhái niệm, quy định chung về hợp đồng, nội dung quản lý nhà nước, quyền

và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm và các quyđịnh cụ thể về các hoạt động đối với đại lý trong lĩnh vực kinh doanh bảohiểm phi nhân thọ cũng như các vấn đề liên quan khác theo quy định tại Luậtkinh doanh bảo hiểm cũng như Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03năm 2007

Chương 2 người viết đã thực hiện theo hướng dẫn của giảng viên là ápdụng các văn bản luật đã nêu tại Chương 1 vào thực tế tại đơn vị thực tậpxem có những ưu, nhược điểm gì Vì vậy, khi áp dụng các khoản tại Điều 85Luật kinh doanh bảo hiểm; Khoản 1, Khoản 3, Điều 39 Nghị định45/2007/NĐ-CP; Khoản 1, Khoản 3, Điều 22 NĐ/2007/NĐ-CP vào đơn vịthực tập thì bên cạnh có những kết quả đạt được thì còn có những tồn tại, hạnchế của luật đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ Căn cứ trênnhững mặt còn hạn chế và tình hình áp dụng các quy định của luật tại đơn vịngười viết cũng phân tích ưu nhược và trình bày một mô hình mới tại đơn vị

đi theo các chuẩn mực quy định của pháp luật

Chương 3 đã nêu lên được các cơ hội và thách thức của đơn vị khithực hiện mô hình mới theo đúng quy định của pháp luật và các giải pháp cụthể để thực hiện được mô hình mới Các giải pháp trên tập trung vào các vấn

đề còn tồn tại của pháp luật về đại lý, hoa hồng, trách nhiệm của các cơ quanquản lý nhà nước, trách nhiệm của các phòng ban liên quan trong công tyliên quan đến việc phải thực hiện đúng các quy định của luật cũng như mộtsố kiến nghị lên Bộ tài chính quy định trong luật không phù hợp với thực tế

xi

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn chủ đề nghiên cứu.

Trong bối cảnh hội nhập khu vực, sự thay đổi để tồn tại và phát triển làvấn đề khó tránh khỏi đối với bất kỳ ngành nghề nào, nhất là các ngành nghềliên quan quan đến lĩnh vực tài chính bảo hiểm So với nhiều nước trên thếgiới thì Việt Nam tham gia vào lĩnh vực tài chính bảo hiểm khi các nước đã điđược một đoạn đường dài và đã cơ bản hình thành nên các quy tắc và cácchuẩn mực riêng để điều chỉnh Vì vậy, đối với Việt Nam, một vấn đề rấtquan trọng là cần phải nghiên cứu, tìm hiểu những ưu điểm của các nước trênthế giới trong lĩnh vực này để áp dụng nhằm tránh được sự bất cập của cácquy định khi ban hành cũng như áp dụng trong thực tế không phù hợp

Tốt nghiệp văn bằng 1 ngành kế toán kiểm toán nhưng đã làm việc hơn 12năm hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, em thấy được nhiều sự thay đổi liêntục của các thông tư, nghị định và các văn bản hướng dẫn liên quan đến lĩnhvực mà em đang làm việc, những sự thay đổi này khi áp dụng vào thực tế lạixảy ra nhiều vướng mắc và tồn đọng mà hiện tại không thể giải quyết đượcnếu không có sự thay đổi trong thời gian tới

Vì những lý do trên, chủ đề “Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ - Thực trạng và giải pháp” là một chủ đề có ý nghĩa và lý luận thực tiễn

trong thực tế hiện nay tại Việt Nam Do đó, em đã chọn chủ đề này cho đề tàikhóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam là một xuthế tất yếu, nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn diện, khi chúng ta đã là thànhviên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Kinh tế thị trường đã tạo ra

về hoạt động kinh doanh, tốc độ tăng trưởng cao về kinh tế, mức thu nhậpngày càng cao của nhiều tầng lớp dân cư, tính phức tạp, đa dạng của các loạirủi ro là những yếu tố quan trọng tác động mạnh đến việc hình thành và tăng

1

Trang 13

nhanh các nhu cầu về bảo hiểm trong những năm qua Tuy nhiên chính sựtăng nhanh về nhu cầu của người dân như vậy dẫn đến nhiều bất cập xảy ranhư thiếu các quy định cần thiết để điều chỉnh dẫn đến tình trạng mỗi doanhnghiệp bảo hiểm tự quản lý theo cách riêng của mình và không theo mộtchuẩn mực nào cả Vì vậy, trong xu hướng hội nhập hiện nay, việc nghiên cứumột cách có hệ thống các văn bản quy định của nhà nước đối với lĩnh vực bảohiểm, các quy định này khi áp dụng vào thực tế có những điểm nào chưa phùhợp và cần có những giải pháp gì để khắc phục những điểm đó, điều này có ýnghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc và đây là mục tiêu nghiên cứu của chủ đềnày.

3 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

Để làm rõ vấn đề trên, em sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, đốichiếu so sánh Các phương pháp cụ thể này được thực hiện trên cơ cở căn cứvào các văn bản quy định của nhà nước đối với lĩnh vực bảo hiểm và thực tế

áp dụng tại Việt Nam để từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm xây dựng thịtrường bảo hiểm ngày càng hoàn thiện hơn, an toàn hơn khi hoạt động

Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của luật, nghị định hướng dẫn vềmột số điều trong lĩnh vực bảo hiểm và từ đó đối chiếu và thực tế xem chúngđược áp dụng như thế nào

4 Giới thiệu kết cấu của khóa luận.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của

đề tài này gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về pháp luật kinh doanh bảo hiểm tại Việt

Nam

Chương 2: Thực tiễn hoạt động kinh doanh tại đơn vị

Chương 3: Cơ hội thách thức và giải pháp trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân

thọ

2

Trang 14

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH DOANH

BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm1.1.1 Cơ sở xây dựng hệ thống quy định pháp luật về bảo hiểm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một bộ phận trong các hoạt độngkinh tế xã hội và là hoạt động không thể thiếu trong xã hội hiện đại ngày nay.Cũng như các lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh bảo hiểm tất yếu phảichịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật Các quy định này được xâydựng trên cơ sở:

- Bảo vệ người tham gia bảo hiểm: Kinh doanh bảo hiểm là bán lời hứa.Trong khi đó, người tham gia bảo hiểm phải trả tiền phí bảo hiểm để đượchưởng dịch vụ sau Chính vì vậy, việc đảm bảo DNBH phải trả tiền và trả đầy

đủ cho người tham gia bảo hiểm khi họ gặp rủi ro là cần thiết Để đảm bảođiều kiện này, DNBH phải sử dụng tiền phí thu đúng mục đích và đảm bảobiên khả năng thanh toán theo quy định của pháp luật

- Bảo đảm sự công bằng và cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinhdoanh giữa các DNBH: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi phải có mộthành lang pháp lý điều chỉnh nhằm đảm bảo sự công bằng và cạnh tranh lànhmạnh giữa các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm (nhà nước, cổ phần, tư nhân),tránh xảy ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh như nói xấu để lôi kéokhách hàng, hay nói xấu để lôi kéo đại lý, cán bộ giữa các doanh nghiệp bảohiểm

- Bảo đảm sự ổn định và phát triển cho cả ngành bảo hiểm nói riêng vàtoàn bộ nền kinh tế nói chung: Sự phát triển của mỗi doanh nghiệp bảo hiểmphải đảm bảo sự ổn định, góp phần tạo ra nền tảng phát triển chung của thịtrường bảo hiểm Với vai trò là “tấm lá chắn” của nền kinh tế, sự ổn định vàphát triển của các doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng và thị trường bảo hiểm nóichung sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế

3

Trang 15

1.1.2 Hệ thống các nhóm luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Hiện nay hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở nước ta đang chịu sự điềuchỉnh của nhiều nguồn luật khác nhau Các luật này có thể được chia thành 3nhóm:

- Nhóm 1 - Các luật nền (luật chung) gồm: Bộ Luật Dân sự, Luật

Doanh nghiệp, Luật Đầu tư

- Nhóm 2 - Luật Kinh doanh bảo hiểm: Đây là luật được xây dựng để

điều chỉnh riêng hoạt động kinh doanh bảo hiểm Dưới Luật Kinh doanh bảohiểm có các văn bản hướng dẫn thi hành Luật như các Nghị định, Thông tư,Quyết định

- Nhóm 3- Các luật liên quan gồm: Luật Thuế Giá trị gia tăng, Luật Đấu

thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Phòng cháy chữa cháy, Luật Hàng hải

1.2 Pháp luật hiện hành về kinh doanh bảo hiểm

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, ngày09/12/2000, Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm tại kỳhọp thứ 8 Quốc hội khóa 10 Luật có hiệu lực từ ngày 01/4/2001

Sau gần 10 năm ban hành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, để tiếp tụchoàn thiện Luật Kinh doanh bảo hiểm phù hợp với những yêu cầu mới, đặcbiệt khi những cam kết quốc tế (WTO, AFTA) có hiệu lực trong lĩnh vực tàichính, bảo hiểm, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung năm 2010 và có hiệulực kể từ ngày 1/7/2011

1.2.1 Các quy định chung về hợp đồng bảo hiểm

1.2.1.1 Khái niệm và phân loại hợp đồng bảo hiểm

+ Khái niệm: “Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm

và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảohiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng

hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm” 1

1 Điều 12, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000

4

Trang 16

+ Phân loại hợp đồng bảo hiểm:

- Hợp đồng bảo hiểm con người

- Hợp đồng bảo hiểm tài sản

- Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự

1.2.1.2 Các quy định chung về hợp đồng bảo hiểm

+ Hình thức và nội dung chính của hợp đồng bảo hiểm

- Hình thức hợp đồng bảo hiểm: Bằng văn bản

- Các nội dung chính của hợp đồng bảo hiểm: Tên, địa chỉ của DNBH, bênmua bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, STBH…2

+ Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm: Hợp đồng đã được giao kết và

bên mua bảo hiểm đóng đủ phí

+ Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm

- Quyền của doanh nghiệp bảo hiểm:

 Thu phí bảo hiểm theo thoả thuận

 Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin liênquan đến việc giao kết và thực hiện HĐBH

 Đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH khi bên mua bảo hiểm có hànhvi: Cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảohiểm để được trả tiền bảo hiểm hoặc được bồi thường, không thực hiệncác nghĩa vụ trong việc cung cấp thông tin cho DNBH

 Từ chối trả tiền bảo hiểm/bồi thường trong trường hợp không thuộcphạm vi trách nhiệm bảo hiểm hoặc trường hợp loại trừ trách nhiệmbảo hiểm

 Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chếtổn thất theo quy định của Luật

 Yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảohiểm đã bồi thường cho người được bảo hiểm do người thứ ba gây rađối với tài sản và trách nhiệm dân sự

2 Điều 13, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000

5

Trang 17

- Nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm:

 Giải thích cho bên mua bảo hiểm về các điều kiện, điều khoản bảohiểm, quyền, nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm

 Cấp cho bên mua bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm, Đơn bảo hiểmngay sau khi giao kết hợp đồng bảo hiểm

 Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng hoặc bồi thường chongười được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm

 Giải thích bằng văn bản lý do từ chối trả tiền bảo hiểm hoặc từ chối bồithường;

 Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết yêu cầu của người thứ bađòi bồi thường về những thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm khi xảy

ra sự kiện bảo hiểm;

- Quyền của bên mua bảo hiểm:

 Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm để mua bảo hiểm

 Yêu cầu DNBH giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm

 Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm

 Yêu cầu DNBH trả tiền bảo hiểm chi trả hoặc bồi thường khi xảy ra sựkiện bảo hiểm

 Chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồngbảo hiểm hoặc theo quy định của pháp luật;

- Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm:

 Đóng phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn

 Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên quan đến HĐBH

 Thông báo những trường hợp có thể làm tăng rủi ro hoặc làm phát sinhthêm trách nhiệm của DNBH

 Thông báo cho DNBH về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm theo thoả thuậntrong HĐBH

 Áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất

+ Các thay đổi của hợp đồng bảo hiểm và hậu quả pháp lý liên quan

- Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu:

6

Trang 18

 Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể được bảo hiểm.

 Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm khôngtồn tại

 Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết sựkiện bảo hiểm đã xảy ra;

 Bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối khigiao kết hợp đồng bảo hiểm;

- Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm:

 Bên mua bảo hiểm không còn quyền lợi có thể được bảo hiểm

 Bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm hoặc không đóng phíbảo hiểm

- Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm:

 Trường hợp không có Quyền lợi có thể được bảo hiểm: Hoàn phí

 Trường hợp không đóng đủ phí trong thời gian gia hạn: Nếu sự kiệnbảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm bồithường

1.2.2 Một số quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm

1.2.2.1 Các quy định chung

- Bảo đảm của Nhà nước đối với kinh doanh bảo hiểm: Nhà nước bảo

hộ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm và các

tổ chức kinh doanh bảo hiểm

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: Nhà nước thốngnhất quản lý, có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinhdoanh bảo hiểm Nhà nước khuyến khích các DNBH, doanh nghiệp môi giớibảo hiểm nước ngoài đầu tư vốn vào Việt Nam

- Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm có quyền lựa chọn DNBH

1.2.2.2 Quy định về hợp tác, cạnh tranh và đấu thầu 3

3 Điều 10, Luật kinh doanh bảo hiểm SĐBS 2010

7

Trang 19

- DNBH, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm được hợp tác trong việc táibảo hiểm, đồng bảo hiểm, giám định tổn thất, giải quyết quyền lợi

- DNBH được cạnh tranh về điều kiện, phạm vi, mức trách nhiệm,mức phí, chất lượng dịch vụ

- Các hành vi bị cấm: Cấu kết nhằm phân chia thị trường, thông tinquảng cáo sai sự thật, tranh giành khách hàng

- Chủ đầu tư các dự án sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên tham giabảo hiểm phải thực hiện đấu thầu lựa chọn DNBH

1.2.2.3 Quy định về khai thác bảo hiểm

+ Các kênh phân phối:

- Trực tiếp

- Thông qua đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm

- Thông qua đấu thầu

- Bancassurance

- Các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật

 Đối với kênh phân phối trực tiếp: DNBH có thể sử dụng đội ngũ nhânviên bán hàng trực tiếp Hiện nay, thực tế triển khai trên thị trường, cácdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ duy trì một đội ngũ nhân viên bánhàng khá đông đảo bên cạnh lực lượng đại lý

 Bán hàng qua đại lý, môi giới bảo hiểm: Là các kênh bán hàng truyềnthống Trong đó, môi giới bảo hiểm chủ yếu hoạt động trong lĩnh vựcphi nhân thọ

 Việc mua, bán bảo hiểm thông qua hình thức đấu thầu phải tuân thủ cácquy định của pháp luật về đấu thầu

 Các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật Trên thực tếhiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm trong cả hai lĩnh vực nhân thọ vàphi nhân thọ đã bắt đầu triển khai phân phối sản phẩm qua kênh hợp tác

với ngân hàng “Bancassurance”.

+ Khai thác bảo hiểm:

8

Trang 20

- Đảm bảo yêu cầu trung thực, công khai, minh bạch trong việc giới thiệu sảnphẩm.

- Nhân viên bán hàng trực tiếp phải có chứng chỉ đại lý bảo hiểm hoặc chứngchỉ đào tạo về các nghiệp vụ bảo hiểm đang triển khai

- Tìm hiểu rõ thông tin về khách hàng

- Các hành vi bị cấm: Không được dùng ảnh hưởng, tranh thủ uy tín để cungcấp dịch vụ bảo hiểm hoặc ép buộc mua bảo hiểm

1.2.2.4 Quy tắc, điều kiện, điều khoản và biểu phí bảo hiểm

- Bộ Tài chính ban hành các Quy tắc, điều khoản bảo hiểm, mức phí bảohiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu đối với từng loại hình bảo hiểm bắt buộc

- Đối với các sản phẩm bảo hiểm đặc thù: Thực hiện theo hướng dẫn của BộTài chính

- Đối với các sản phẩm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sứckhoẻ: Tuân thủ Quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm được Bộ Tài chínhphê chuẩn

- Lĩnh vực phi nhân thọ: DNBH chủ động xây dựng nhưng phải tuân thủ phápluật, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực đạo đức, văn hoá và phong tục, tậpquán của Việt Nam

1.3 Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm

1.3.1 Quy định về quản lý nhà nước

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm

- Bộ Tài chính chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện

- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phối hợp với Bộ tàichính trong việc xây dựng các chính sách, chế độ, kiểm tra giám sát

- Ủy ban Nhân dân các cấp giải quyết các thủ tục liên quan đến việc thành lập

và hoạt động của DNBH, phối hợp với Bộ tài chính xử lý vi phạm

1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước

- Ban hành và hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vềKDBH, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển thịtrường bảo hiểm Việt Nam

9

Trang 21

- Cấp và thu hồi Giấy phép thành lập và hoạt động.

- Ban hành, phê chuẩn, hướng dẫn thực hiện Quy tắc, điều khoản, biểu phí,hoa hồng bảo hiểm

- Giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm

- Tổ chức thông tin và dự báo tình hình thị trường bảo hiểm

- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm

- Chấp thuận việc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểmhoạt động ở nước ngoài

- Quản lý hoạt động của văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm,doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam

- Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn,nghiệp vụ về bảo hiểm

- Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm, giải quyết khiếu nại, tốcáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm

1.3.3 Thanh tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm

- Cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm

- Tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành kinh doanh bảo hiểm theoquy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và pháp luật về thanh tra

1.4 Quyền và nghĩa vụ của đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp bảo

hiểm trong hoạt động đại lý bảo hiểm

1.4.1 Đại lý bảo hiểm

+ Khái niệm đại lý bảo hiểm:

- “Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyềntrên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểmtheo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và các quy định khác của phápluật có liên quan”4

+ Nội dung hoạt động của đại lý bảo hiểm:

- Giới thiệu, chào bán bảo hiểm.

4 Điều 84, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000

10

Trang 22

- Thu xếp việc giao kết hợp đồng bảo hiểm.

- Thu phí bảo hiểm

- Thu xếp giải quyết bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảohiểm

- Thực hiện các hoạt động khác

+ Điều kiện để trở thành đại lý bảo hiểm:

- Đối với cá nhân:

 Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam

 Từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

 Có chứng chỉ đại lý bảo hiểm do cơ sở đào tạo được Bộ Tài chính chấpthuận cấp

- Đối với tổ chức:

 Là tổ chức được thành lập và hoạt động hợp pháp

 Nhân viên trong tổ chức đại lý trực tiếp thực hiện hoạt động đại lý bảohiểm phải có đủ các điều kiện quy định đối với đại lý là cá nhân

+ Đối tượng không được làm đại lý bảo hiểm

- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành hìnhphạt tù hoặc bị Toà án tước quyền hành nghề.5

- Cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm không được làm đại lý bảohiểm cho chính doanh nghiệp bảo hiểm đó.6

- Tổ chức, cá nhân không được đồng thời làm đại lý cho doanh nghiệp bảohiểm khác nếu không được chấp thuận bằng văn bản của doanh nghiệp bảohiểm mà mình đang làm đại lý.7

+ Vai trò của đại lý bảo hiểm:

- Đối với người mua bảo hiểm: Tư vấn, hướng dẫn tham gia bảo hiểm, thực

hiện các hoạt động phòng ngừa rủi ro

5 Khoản 3, Điều 86 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000

6 Khoản 2, Điều 28 Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007

7 Khoản 3, Điều 28 Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007

11

Trang 23

- Đối với doanh nghiệp bảo hiểm: Là đại diện cho DNBH trong giao dịch với

khách hàng, đem lại doanh thu, tạo hình ảnh, thương hiệu trong con mắt khách hàng

- Vai trò đối với xã hội: Góp phần đảm bảo an sinh xã hội.

1.4.2 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của đại lý bảo hiểm

1.4.2.1 Quyền của đại lý bảo hiểm

- Lựa chọn và ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm đối với DNBH

- Tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đại lý bảo hiểm

do DNBH tổ chức

- Quyền được cung cấp thông tin và các điều kiện cần thiết khác để thực hiệnhợp đồng đại lý bảo hiểm

- Quyền được hưởng hoa hồng và các quyền, lợi ích hợp pháp khác

- Yêu cầu DNBH hoàn trả tiền ký quỹ hoặc tài sản thế chấp

1.4.2.2 Nghĩa vụ của đại lý bảo hiểm

- Thực hiện cam kết trong hợp đồng đại lý bảo hiểm

- Thực hiện ký quỹ hoặc thế chấp tài sản cho doanh nghiệp bảo hiểm

- Giới thiệu, mời chào, cung cấp các thông tin đầy đủ, chính xác cho bên muabảo hiểm; thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo phạm vi được ủy quyền

- Tham gia các khoá đào tạo nâng cao trình độ do các cơ sở đào tạo đại lý bảohiểm được Bộ Tài chính chấp thuận

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và thựchiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật

1.4.2.3 Các hành vi bị cấm đối với đại lý bảo hiểm 8

- Thông tin, quảng cáo sai sự thật về nội dung, phạm vi hoạt động của doanhnghiệp kinh doanh bảo hiểm, các điều kiện, điều khoản bảo hiểm làm tổn hạiđến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua bảo hiểm

- Ngăn cản bên mua bảo hiểm cung cấp các thông tin liên quan đến hợp đồngbảo hiểm hoặc xúi giục bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm không kêkhai các chi tiết liên quan đến hợp đồng bảo hiểm

8 Khoản 4, Điều 47 Thông tư 124/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012

12

Trang 24

- Tranh giành khách hàng dưới các hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc,

đe dọa nhân viên hoặc khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảohiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm khác

- Khuyến mại khách hàng dưới hình thức bất hợp pháp như hứa hẹn giảm phíbảo hiểm, hoàn phí bảo hiểm hoặc các quyền lợi khác mà doanh nghiệp bảohiểm không cung cấp cho khách hàng

- Xúi giục bên mua bảo hiểm hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm hiện có để mua hợpđồng bảo hiểm mới

1.4.2.4 Trách nhiệm của đại lý bảo hiểm

- “Trong trường hợp đại lý bảo hiểm vi phạm hợp đồng đại lý bảo hiểm, gâythiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người được bảo hiểm thì doanhnghiệp bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm về hợp đồng bảo hiểm do đại lýbảo hiểm thu xếp giao kết; đại lý bảo hiểm có trách nhiệm bồi hoàn chodoanh nghiệp bảo hiểm các khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồithường cho người được bảo hiểm”.9

1.4.3 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đại

lý bảo hiểm

1.4.3.1 Quyền của doanh nghiệp bảo hiểm.

- Lựa chọn đại lý bảo hiểm và ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm

- Quy định mức chi trả hoa hồng bảo hiểm theo các quy định của pháp luật

- Nhận và quản lý tiền ký quỹ hoặc tài sản thế chấp của đại lý bảo hiểm

- Yêu cầu đại lý bảo hiểm thanh toán phí bảo hiểm

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng đại lý bảo hiểm

1.4.3.2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm

- Tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ đào tạo đại lý theo quy định của pháp luật

- Hướng dẫn, cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu cần thiết liên quanđến hoạt động đại lý bảo hiểm

- Thực hiện các trách nhiệm phát sinh theo hợp đồng đại lý

- Thanh toán hoa hồng theo thoả thuận trong hợp đồng đại lý bảo hiểm

9 Điều 88, Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000

13

Trang 25

- Hoàn trả khoản tiền ký quỹ hoặc tài sản thế chấp theo thoả thuận.

- Chịu trách nhiệm về những thiệt hại hay tổn thất liên quan đến hoạt động đại

lý bảo hiểm do doanh nghiệp gây ra

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hoạtđộng đại lý bảo hiểm của doanh nghiệp

- Thông báo cho Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam danh sách các đại lý bảo hiểmbị doanh nghiệp bảo hiểm chấm dứt hợp đồng đại lý do vi phạm pháp luật,quy tắc hành nghề

14

Trang 26

CHƯƠNG 2THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI

ĐƠN VỊ 2.1 Thực trạng hoạt động đại lý bảo hiểm tại Công Ty Bảo

Việt Thành Phố Hồ Chí Minh.

Sau khi có quyết định tách từ Công Ty Bảo Việt Sài Gòn và chính thứcđược thành lập và hoạt động vào ngày 01/10/2011 thì Công Ty Bảo ViệtThành Phố Hồ Chí Minh (BVHCM) ban đầu vẫn giữ nguyên mô hình tổ chứcđại lý như cũ, vẫn đang tập trung vào việc xây dựng đội ngũ nhân viên kinhdoanh và mở rộng mạng lưới văn phòng, mà chưa quan tâm đúng mức đếnviệc phát triển một đội ngũ đại lý chuyên nghiệp

Nhưng trên thực tế hoạt động trong những năm gần đây, hiệu quả kinhdoanh của công ty không cao một phần do công ty tốn quá nhiều chi phí sửdụng nhân viên kinh doanh, việc sử dụng đại lý bảo hiểm có nhiều ưu điểmnhư: giảm chi phí nhân sự, văn phòng, cơm trưa, công tác phí Năng suấtkhai thác của nhân viên kinh doanh hay đại lý phụ thuộc vào trình độ, khảnăng và các mối quan hệ xã hội của họ, chứ không thực sự phụ thuộc vào vịtrí của họ trong công ty Vì vậy, việc phát triển đội ngũ đại lý bảo hiểmchuyên nghiệp sẽ giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn Nhưng việc phát triểnđại lý bảo hiểm phi nhân thọ lại không dễ dàng, thách thức lớn nhất là xâydựng hệ thống phát triển và quản lý đại lý, không chỉ cần quan tâm đến việctuyển dụng, huấn luyện và duy trì đại lý, công ty còn cần đầu tư xây dựng cáchệ thống quản lý thông tin đại lý, quản lý ấn chỉ và quản lý thu phí bảo hiểm

và xây dựng các chính sách đặc biệt dành cho đại lý nhằm khuyến khích họtham gia cùng với công ty trong việc khai thác thị trường bán lẻ đầy tiềmnăng và xây dựng được một môi trường để họ gắn bó lâu dài và thu nhập từcông việc kinh doanh bảo hiểm là thu nhập chính

Việc đào tạo thường xuyên cho đội ngũ đại lý bảo hiểm cũng là mộtthách thức lớn cho công ty, vì phần lớn các đại lý bảo hiểm làm việc theo diệnbán thời gian, trong khi công ty lại thiếu nhân sự và giáo trình đào tạo đại lý

15

Trang 27

chuyên nghiệp, các cán bộ phụ trách công tác đại lý còn kiêm nhiệm nhiều vàbận rộn với công tác kinh doanh Vì vậy, sẽ khó tránh khỏi tình trạng đại lýtrình bày thiếu hay trình bày sai về hợp đồng bảo hiểm, dẫn đến mất niềm tinnơi khách hàng Đó là chưa kể đến việc năng suất khai thác của đại lý khó cóthể được cải thiện nếu thiếu sự đào tạo, hướng dẫn và quản lý của công ty

Một thực tế nữa là hiện tại việc chi trả hoa hồng đại lý lẽ ra phải tuânthủ theo quy định10, nhưng nhiều công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác khôngnhững trả hoa hồng tối đa mà còn chi trả các quyền lợi tài chính khác, nhằmnâng cao doanh thu từ đại lý Dù có khó khăn, nhưng để có thể tồn tại và pháttriển bền vững, BVHCM đang dần thay đổi một cách căn bản định hướngkinh doanh, chẳng hạn như hạn chế tối đa việc mở chi nhánh hay công tythành viên, nâng cao các biện pháp đánh giá rủi ro và tính phí bảo hiểm, ápdụng hình thức quản lý tập trung và giảm thiểu đội ngũ nhân viên gián tiếp,đặc biệt là phát triển đội ngũ đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp

Thực hiện định hướng phát triển của Tổng Công Ty Bảo Hiểm BảoViệt để phát triển bền vững, BVHCM đang triển khai nhanh và có hiệu quả

giải pháp “Phát triển kênh phân phối - đại lý để hướng đến thị trường”

khách hàng cá nhân, dịch vụ nhỏ lẻ đồng thời kiện toàn công tác đại lý đảmbảo tái tục bảo hiểm đạt hiệu quả cao những dịch vụ bảo hiểm đang có Vậy

để phát triển được lực lượng đại lý đáp ứng yêu cầu kinh doanh mới “Đông vềsố lượng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, chuẩn mực đạo đức và chất lượng phụcvụ” phải được đồng lòng đổi mới và sự quan tâm hỗ trợ từ các cấp và toàn thểCán bộ/ Lãnh đạo Phòng / Lãnh đạo Công ty Trong bối cảnh cạnh tranh nhưhiện nay, việc tuyển dụng đại lý rất khó khăn, nhưng với hướng đi mới, thểhiện sự quan tâm của lãnh đạo công ty, Lãnh đạo các Phòng / Ban và toàn thểcán bộ về lực lượng đại lý ở những khía cạnh:

 Thu nhập đại lý: Với cơ chế riêng, tạo mọi nguồn lực hỗ trợ đại lý

 Môi trường làm việc: Coi đại lý là tài sản, quan tâm đến tâm tư nguyệnvọng của đại lý, tạo môi trường phát triển nghề đại lý và các công cụlàm việc cho hoạt động đại lý

10 Thông tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 của Bộ tài chính

16

Trang 28

 Cơ hội thăng tiến: Xây dựng chỉ tiêu KPIs và cơ hội thăng tiến tronglực lượng đại lý.

Từ những nội dung trên, BVHCM đã triển khai những nội dung công việc chobước đệm năm 2015, cụ thể như truyền thông tư tưởng, cách nghĩ cách làm vàphát triển đại lý Năm 2014 có bước thay đổi cơ bản về tư tưởng chỉ đạo, quản

lý và phát triển đại lý Công ty đã tiến hành xây dựng đề án mô hình quản lýđại lý theo định hướng của Tổng công ty từ tháng 9/2014 với kết quả như sau:

+ Hoàn thiện bộ máy quản lý đại lý tại Công ty – Phase 1.

- Thành lập Ban dự án xây dựng mô hình quản lý đại lý nhằm mục đích nângcao năng lực quản lý, tăng tính tuân thủ và phát triển lực lượng đại lý chuyênnghiệp khai thác khối thị trường khách hàng tiềm năng

- Xây dựng lộ trình và tổ chức triển khai đề án mô hình quản lý đại lý

- Thành lập Bộ phận quản lý đại lý và phát triển kênh phân phối trực thuộcPhòng Hành chính – Tổng hợp,

- Hình thành và phát triển mô hình Tổ đại lý thuộc các Phòng kinh: Thànhlập 9 Tổ đại lý thuộc 9 Phòng kinh doanh trong công ty

- Rà soát, bố trí và sắp xếp lực lượng đại lý hiện có sinh hoạt tại các tổ đại lý,

bổ nhiệm vị trí tổ trưởng tổ đại lý đồng thời ban hành và thực hiện một sốchính sách hỗ trợ cho tổ trưởng, đại lý (ký phụ lục hợp đồng hỗ trợ tổ trưởng3.000.000/ tháng để thực hiện nhiệm vụ quý IV/2014, ký hợp đồng thời vụnhằm hỗ trợ đại lý mới tuyển dụng tại phòng kinh doanh trong 3 tháng )

+ Tổ chức triển khai mô hình quản lý đại lý - Phase 2.

- Xây dựng cơ chế chính sách cho tổ trưởng, đại lý

- Đào tạo đại lý, chuyển giao kỹ thuật quản lý đại lý đến các tổ trưởng

- Phòng kinh doanh lập kế hoạch phát triển đại lý 3 tháng cuối năm 2014 và

kế hoạch phát triển đại lý năm 2015

- Triển khai phát triển lực lượng trong năm 2014: Tính đến 31/12/2014, toàncông ty có 139 đại lý cá nhân (42 đại lý chuyên nghiệp, 97 đại lý bán chuyên

17

Trang 29

nghiệp) và 20 đại lý tổ chức, riêng quý IV tuyển dụng được 21 đại lý (có 01đại lý tổ chức).

Trong đó:

 Số khóa đào tạo đại lý năm 2014: 04 khóa (vào các tháng 4, 7, 9, 12)

 Số đại lý của công ty đã đào tạo: 61 học viên

 Số đại lý đã được cấp chứng chỉ: 51 đại lý, trong đó có 02 trường hợpchỉ mới có cơ bản và 02 trường hợp chỉ mới có sản phẩm

 Số đại lý hoạt động: 30 đại lý, trong đó đã thanh lý 01

 Số đại lý ghi danh: 05 đại lý

 Số đại lý thuộc đại lý tổ chức: 08 đại lý

 Số đại lý không kí hợp đồng: 06 đại lý

+ Thực trạng việc triển khai công tác đại lý theo mô hình mới tại Công Ty Bảo Việt Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua cho đến hiện nay.

- Hạn chế:

 Bộ phận mới thành lập, lực lượng mỏng, công việc việc kiêm nhiệm vàcòn thiếu kinh nghiệm nên việc tham mưu Ban giám đốc về cơ chếchính sách cho đại lý còn chưa kịp thời

 Triển khai phát triển lực lượng còn hạn chế vì 3 yếu tố: thứ nhất vềcách tuyển dụng chưa chuyên nghiệp, thứ hai chính sách đại lý chưa cụthể, thứ ba các phòng kinh doanh đều khó khăn trong việc tìm và pháttriển đại lý

 Kinh phí đào tạo nghề cho đại lý khá lớn (trung bình 1.000.000đ/đại lý/khóa), nhưng kết quả đại lý theo nghề thấp (chỉ đạt 49% so với tổng sốđại lý tham gia đào tạo)

 Một số phòng kinh doanh chưa chuẩn bị tâm thế cho hướng đi mới:Chưa xây dựng lộ trình, phương thức chuyển giao doanh thu dịch vụnhỏ lẻ cho đại lý quản lý tái tục Công tác phát triển định hướng thịtrường khai thác cho đại lý chưa được quan tâm Chưa phát huy sứcmạnh của tổ trưởng trong công tác hỗ trợ và phát triển lực lượng Chưatriển khai triệt để quy trình tác nghiệp đại lý…

18

Ngày đăng: 15/08/2016, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w