1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của bị đơn trong tố tụng dân sự

106 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 20,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THÚY QUYỀN CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUYỀN CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: GS TS MAI HỒNG QUỲ Học viên: PHẠM THỊ THÚY Lớp: Cao học luật khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS TS Mai Hồng Quỳ Các kết luận nghiên cứu Luận văn trung thực chưa quan, tổ chức, cá nhân khác công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Phạm Thị Thúy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUYỀN PHẢN TỐ 1.1 Khái niệm ý nghĩa quyền phản tố .8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa 12 1.2 Nội dung quyền phản tố 13 1.2.1 Chủ thể thực quyền phản tố chủ thể bị phản tố 13 1.2.2 Điều kiện yêu cầu phản tố 16 1.2.3 Thời điểm bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố 30 1.2.4 Thẩm quyền thụ lý yêu cầu phản tố 34 1.2.5 Trình tự, thủ tục đưa yêu cầu phản tố 38 CHƯƠNG QUYỀN YÊU CẦU ĐỘC LẬP .50 2.1 Khái niệm ý nghĩa quyền yêu cầu độc lập 50 2.1.1 Khái niệm 50 2.1.2 Ý nghĩa 52 2.2 Nội dung quyền yêu cầu độc lập 52 2.2.1 Chủ thể có quyền yêu cầu độc lập chủ thể bị yêu cầu độc lập 53 2.2.2 Điều kiện yêu cầu độc lập 55 2.2.3 Thời điểm bị đơn có quyền đưa yêu cầu độc lập 58 2.2.4 Thẩm quyền thụ lý yêu cầu độc lập 61 2.2.5 Trình tự, thủ tục đưa yêu cầu độc lập 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người chủ thể trọng tâm mối quan hệ xã hội Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội trước tiên quan trọng để đảm bảo quyền lợi cho chủ thể mối quan hệ Pháp luật tố tụng dân đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với chủ thể tham gia tố tụng, mối quan hệ chủ thể tiến hành tố tụng với nhau, mối quan hệ chủ thể tham gia tố tụng với nhau; sở thực nhiệm vụ “góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; giáo dục người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật” (Điều Bộ luật Tố tụng dân 2015) Để bảo vệ quyền người, quyền công dân, pháp luật quy định cho đương tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân có quyền định, đó, bên cạnh quyền chung, đương có quyền riêng biệt Việc quy định quyền riêng biệt cho đương dù họ tham gia tố tụng với vai trò khác nhau, hay xuất phát từ nhóm chủ thể có lợi ích trái ngược xã hội vừa cho thấy tính cá biệt, vừa cho thấy tính bình đẳng, cơng pháp luật Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 25/11/2015 có số sửa đổi, bổ sung quyền bị đơn, việc thực quy định chưa hướng dẫn cụ thể Chẳng hạn, pháp luật quy định cho bị đơn có quyền đưa yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan lại không quy định việc đưa yêu cầu độc lập thực Do đó, thiết nghĩ, nghiên cứu quy định quyền bị đơn tố tụng dân thực cần thiết Mặc dù Bộ luật Tố tụng dân 2015 ban hành, quy định quyền bị đơn tố tụng dân hoàn thiện mức độ định mối tương quan với quan hệ xã hội điều chỉnh, chừng mực đó, góc độ lý luận thực tiễn, quy định tồn số bất cập cần phải khắc phục, chẳng hạn quy định điều kiện, thời điểm đưa yêu cầu phản tố bị đơn Bên cạnh đó, theo tìm hiểu tác giả, thời điểm nay, quyền phản tố chưa có cơng trình nghiên cứu nội dung quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân Trên sở lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền bị đơn tố tụng dân sự” với đối tượng nghiên cứu quyền phản tố quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Quyền bị đơn tố tụng dân nhắc đến số cơng trình nghiên cứu khía cạnh vấn đề cơng trình nghiên cứu có số cơng trình lựa chọn quyền bị đơn làm đối tượng nghiên cứu (phổ biến quyền phản tố) Cụ thể: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam: Với mục đích cung cấp kiến thức tảng, bản, gợi mở nội dung cần nghiên cứu cho sinh viên, giáo trình có đề cập đến quyền bị đơn xét xử vụ án dân nội dung dừng lại việc nêu tên quyền bị đơn; nêu điều kiện để xác định yêu cầu phản tố bị đơn Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam: Các quyền bị đơn khơng tách trình bày riêng mà đan xen thủ tục tố tụng, chẳng hạn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, sau thụ lý vụ án, Tịa án thơng báo cho bị đơn việc thụ lý vụ án, bị đơn có trách nhiệm nộp văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn tài liệu, chứng kèm theo, đồng thời gửi yêu cầu phản tố (nếu có) Tuy nhiên, giáo trình dừng lại việc nêu số quyền bị đơn, chưa sâu phân tích, làm rõ quy định pháp luật hay nêu bất cập, đưa kiến nghị Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự: Giáo trình kể tên quyền bị đơn tố tụng dân Do giáo trình phát hành sau thời điểm có hiệu lực Bộ luật Tố tụng dân 2015 nên số điểm quyền bị đơn tố tụng dân đề cập đến, chẳng hạn quyền đưa yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Nguyễn Thị Hồi Phương (chủ biên) (2016), Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Cuốn sách làm rõ bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 so với Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung 2011; bao gồm quyền bị đơn, chẳng hạn quyền đưa yêu cầu độc lập với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tuy nhiên, giống tên gọi, Bình luận tập trung làm rõ điểm Bộ luật Tố tụng dân nói chung, điểm quy định quyền bị đơn nói riêng Bùi Thị Huyền (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Chủ yếu phân tích, bình luận quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn Hơn nữa, quyền bị đơn nội dung Bộ luật Tố tụng dân 2015 nên Bình luận khoa học khơng thể sâu phân tích, bình luận tất khía cạnh quyền bị đơn tố tụng dân Nguyễn Văn Cường, Trần Anh Tuấn, Đặng Thanh Hoa (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi: Nêu quyền bị đơn tố tụng dân sự, đặc biệt, tác giả đưa số lý giải nguyên nhân pháp luật quy định cho bị đơn quyền riêng bên cạnh quyền chung đương khác Tác giả khẳng định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 bổ sung số thiếu sót quyền phản tố Bộ luật Tố tụng dân 2004 Tuy nhiên, quy định quyền phản tố theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 2011 tồn số vướng mắc như: chủ thể có quyền phản tố, chủ thể bị phản tố, tư cách tố tụng bị đơn đưa yêu cầu phản tố hậu pháp lý việc xác định tư cách tố tụng Viện Nhà nước Pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2011: Dưới góc độ tài liệu bình luận khoa học, cơng trình phân tích, giải thích, bình luận quyền bị đơn trình giải vụ án dân sự, xây dựng sở lý luận tảng nghiên cứu quy định tố tụng dân Tống Công Cường (2007), Luật Tố tụng dân Việt Nam – Nghiên cứu so sánh: Bên cạnh việc nêu tên quyền bị đơn, tác giả đưa số vấn đề phản tố khái niệm phản tố, đơn phản tố, việc thay đổi, bổ sung, rút đơn phản tố Do thời điểm tác giả thực cơng trình năm 2007 nên so với tại, quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền bị đơn tố tụng dân có thay đổi, bổ sung đáng kể Nguyễn Phương Hạnh (2012), Tìm hiểu quyền tự định đoạt đương theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam: Tác giả nghiên cứu nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam, đó, quyền phản tố, quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phản tố bị đơn nội dung thể nguyên tắc Tác giả đưa số nội dung quyền phản tố bị đơn như: phạm vi thực quyền phản tố, thời điểm thực quyền phản tố, tác giả nêu điểm khác biệt quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung 2011 với quy định trước quyền phản tố Tác giả Lê Thị Bích Phượng nghiên cứu quyền phản tố bị đơn với đề tài Quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015: Như tên đề tài, Khóa luận tập trung nghiên cứu quyền phản tố bị đơn, qua đó, khái quát số vấn đề lý luận quyền phản tố, hệ thống quy định pháp luật quyền phản tố, tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền phản tố, sở đưa số ý kiến hoàn thiện quy định pháp luật quyền phản tố bị đơn Nguyễn Thị Thu Dung (2017), “Một số nội dung yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 07, tr 43-45, 52: Nội dung viết nêu số điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 liên quan đến yêu cầu phản tố bị đơn, yêu cầu độc lập đương Chẳng hạn như: yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập đương sở để Tòa án cứ, lựa chọn, áp dụng thủ tục giải vụ án dân sự; thời điểm bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố; việc đương đưa yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập có ý nghĩa định thời hạn giải vụ án dân Nguyễn Minh Hằng, Hà Văn Nâu (2010), “Yêu cầu phản tố thời điểm thực quyền phản tố từ quy định Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Nghề luật, số 1, tr 41-46: Bài viết nêu số bất cập, thiếu sót quy định yêu cầu phản tố theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2004: xác định yêu cầu phản tố, xác định chủ thể có quyền u cầu phản tố hình thức thực quyền phản tố, thời điểm thực quyền phản tố Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Vấn đề yêu cầu phản tố giải vụ án thừa kế”, Tạp chí Nghề luật, số 4, tr 54-58: Thơng qua bình luận án, tác giả nêu số bất cập thực tiễn liên quan đến quyền yêu cầu phản tố bị đơn như: xác định yêu cầu phản tố, thời điểm bị đơn đưa yêu cầu phản tố Duy Kiên (2012), “Những vấn đề cần lưu ý thụ lý đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập giải án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 7, tr 32-36: Bài viết phân tích điều kiện để coi yêu cầu phản tố bị đơn; bất cập quy định thời hạn thực quyền phản tố theo quy định Điều 176 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 2011 Ngồi ra, Bài viết nêu trình tự, thủ tục thụ lý yêu cầu phản tố theo quy định pháp luật hành, sở đưa đề xuất cần phải thụ lý lại vụ án thời điểm Tòa án chấp nhận việc xem xét đơn phản tố đề nghị cần phải có văn hướng dẫn vấn đề Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Thị Thu Hường (2014), “Xác định yêu cầu phản tố giải vụ án dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 19, tr 30-35: Trên sở bình luận cách xác định yêu cầu phản tố, ý kiến phản bác Tòa án số vụ án, tác giả bất cập thực tiễn việc xác định yêu cầu phản tố, ý kiến phản bác; hậu pháp lý việc xác định sai yêu cầu phản tố, ý kiến phản bác; nguyên nhân việc xác định sai, có hạn chế pháp luật quy định cách xác định yêu cầu phản tố Từ đó, tác giả đưa kiến nghị điều kiện cần đủ để nhận diện yêu cầu phản tố bị đơn Như vậy, nói, quyền bị đơn tố tụng dân vấn đề mới, nhiên, ngoại trừ quyền phản tố nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu nhiều khía cạnh khác thời điểm quyền khác bị đơn, bao gồm quyền yêu cầu độc lập nhắc đến cơng trình nghiên cứu pháp luật tố tụng dân nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Lựa chọn đề tài “Quyền bị đơn tố tụng dân sự” với đối tượng nghiên cứu quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn, tác giả mong muốn làm sáng tỏ quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 quyền Trên sở so sánh với quy định pháp luật tố tụng dân trước đây, quy định pháp luật nước ngồi để thấy điểm tiến bộ, điểm cịn hạn chế Từ đề xuất giải pháp nhằm triển khai thực hóa quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 Để đạt mục đích nêu trên, nội dung Luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: Về mặt lý luận: Phân tích tổng hợp số vấn đề lý luận quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân Về mặt pháp luật thực định: Trên sở nghiên cứu, phân tích quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân sự, so sánh với pháp luật nước ngoài, đồng thời chiếu quy định pháp luật lăng kính thực tiễn, tác giả mong muốn góp phần đưa kiến nghị hiệu để khắc phục thiếu sót, vướng mắc quy định pháp luật quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân Về mặt thực tiễn: Trên sở xem xét thực tiễn giải vụ án dân Tịa án, chủ yếu phân tích, bình luận án, định Tòa án, tác giả mong muốn đóng góp số kiến nghị việc thực quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn thực tiễn nhằm góp phần giúp cho thực tiễn áp dụng pháp luật pháp luật, hiệu quả, suy cho cùng, đặt quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội thực tế sống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quyền phản tố quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân Trong Luận văn, tác giả tìm hiểu quy định pháp luật tương ứng số quốc gia giới vấn đề quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn, so sánh rút học kinh nghiệm cho pháp luật tố tụng dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Trong chương, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ khái niệm, ý nghĩa số vấn đề lý luận khác liên quan đến quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, bình luận quy định pháp luật quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp luật học so sánh để sở phân tích quyền bị đơn pháp luật tố tụng dân số nước giới, so sánh đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam nhằm rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, bình luận vấn đề pháp lý phát sinh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền phản tố, quyền yêu cầu độc lập bị đơn, sở đó, sử dụng phương pháp tổng hợp để rút bất cập, vướng mắc đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ... ? ?Quyền bị đơn tố tụng dân sự? ?? với đối tượng nghiên cứu quyền phản tố quyền yêu cầu độc lập bị đơn tố tụng dân làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Quyền bị đơn tố tụng dân. .. Giáo trình Luật Tố tụng dân sự: Giáo trình kể tên quyền bị đơn tố tụng dân Do giáo trình phát hành sau thời điểm có hiệu lực Bộ luật Tố tụng dân 2015 nên số điểm quyền bị đơn tố tụng dân đề cập đến,... đủ có hệ thống vấn đề tố tụng dân nguyên tắc tố tụng dân sự; quyền tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; thẩm quyền Tòa án nhân dân; trình tự, thủ tục

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w