Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự

13 2.1K 11
Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự Trong các quyền con người được hiến pháp ghi nhận, quyền dân sự của công dân có ý nghĩa rất quan trọng. Theo đó, công dân được phép xử sự theo một cách nhất định hoặc được yêu cầu người khác thực hiện những hành vi nhất định để thỏa mãn lợi ích của mình. Quyền năng này được đảm bảo bằng sự cưỡng chế của nhà nước. Để bảo hộ cho các quyền dân sự của các chủ thể, Nhà nước quy định nhiều biện pháp, cách thức bảo vệ khác trong việc bảo vệ quyền dân sự, một trong số các biện pháp đó là quyền yêu cầu phản tố của bị đơn. Quy định về yêu cầu phản tố của bị đơn tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền tố tụng của bị đơn, đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự, tạo điều kiện cho việc giải quyết nhanh, toàn diện các yêu cầu của đương sự trong quá trình giải quyết các tranh chấp dân sự. Vấn đề này sẽ được làm rõ trong đề tài: “ Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự”.

Ngày đăng: 11/04/2018, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Thủ tục yêu cầu phản tố

  • 5. Vấn đề thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phản tố

  • 1. Một số điểm mới về yêu cầu phản tố trong BLTTDS hiện hành

  • 2. Bất cập còn tồn tại

  • 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về quyền yêu cầu phản tố của bị đơn

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan