Bài tập học kỳ môn Luật tố dụng dân sự (9điểm) Đề bài: “Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự”

12 21 0
Bài tập học kỳ môn Luật tố dụng dân sự (9điểm)  Đề bài: “Quyền phản tố và việc thực hiện quyền phản tố của bị đơn trong tố tụng dân sự”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Phản tố” được hiểu là một quyền của người “bị tố” người bị kiện hay chính là bị đơn – nhằm đưa ra những yêu cầu “phản” lại với những “tố” yêu cầu của người khởi kiện. “Phản” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng có tính đối lập với yêu cầu khởi kiện nhưng sự đối lập không chỉ bao gồm việc loại trừ trực tiếp yêu cầu của nguyên đơn mà có thể theo hướng bù trừ nghĩa vụ được nêu trong yêu cầu của nguyên đơn. Thoạt nghe, thì thấy rằng yêu cầu phản tố này có sự tương đồng với việc đưa ra ý kiến đối với yêu cầu khởi kiện do các yêu cầu này đều liên hệ mật thiết với yêu cầu khởi kiện ban đầu của nguyên đơn, nhưng hai yêu cầu này hoàn toàn khác biệt về hệ quả pháp lý và mỗi bên trong vụ án đều phải hiểu rõ các quyền này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình

MỤC LỤC Trang: MỤC LỤC .1 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .2 MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLTTDS : TTDS : HĐXX : Bộ luật Tố tụng dân Tố tụng dân Hội đồng xét xử MỞ ĐẦU “Phản tố” hiểu quyền người “bị tố” - người bị kiện bị đơn – nhằm đưa yêu cầu “phản” lại với “tố” - yêu cầu người khởi kiện “Phản” hiểu theo nghĩa rộng có tính đối lập với u cầu khởi kiện đối lập không bao gồm việc loại trừ trực tiếp yêu cầu nguyên đơn mà theo hướng bù trừ nghĩa vụ nêu yêu cầu nguyên đơn Thoạt nghe, thấy yêu cầu phản tố có tương đồng với việc đưa ý kiến yêu cầu khởi kiện yêu cầu liên hệ mật thiết với yêu cầu khởi kiện ban đầu nguyên đơn, hai yêu cầu hoàn toàn khác biệt hệ pháp lý bên vụ án phải hiểu rõ quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình.Vậy, để hiểu rõ vấn đề này, em xin vào tìm hiểu để tập số 10: “Quyền phản tố việc thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự” làm tập học kỳ mơn Luật tố tụng dân NỘI DUNG I Cơ sở lý luận quyền phản tố bị đơn tố tụng dân Khái niệm bị đơn tố tụng dân Bị đơn vụ án dân người tham gia tố tụng để trả lời việc bị kiện bị nguyên đơn bị người khác khởi kiện theo quy định pháp luật Tư cách bị đơn có từ lúc Tòa án thụ lý đơn khởi kiện nguyên đơn xuất vụ án dân sự, việc dân không xác định bị đơn Bởi bị đơn người có quyền lợi đối lập với nguyên đơn, nên tư bị đơn xác định vụ việc có tranh chấp xảy ra, việc dân khơng có tranh chấp nên khơng thể xác định tư cách bị đơn Khái niệm quyền phản tố Theo quy định Khoản Điều 200 BLTTDS 2015: “Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” Với quy định trên, phản tố hiểu việc bị đơn khởi kiện lại nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập Mục đích yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ, khấu trừ nghĩa vụ loại trừ phần toàn nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Về chất, yêu cầu phản tố yêu cầu khởi kiện nên yêu cầu khởi kiện vụ án độc lập Nhưng u cầu có liên quan đến việc thực nghĩa vụ bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án giải nhằm cho vụ án giải xác, nhanh chóng nên bị đơn có quyền yêu cầu giải vụ án Nếu yêu cầu bị đơn việc hồn tồn khơng liên quan đến đơn khởi kiện nguyên đơn bị đơn phải khởi kiện thành vụ án dân Như vậy, yêu cầu phản tố bị đơn phát sinh có việc nguyên đơn kiện bị đơn, Tịa án có thẩm quyền thụ lý vụ án yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, sau bị đơn cho nguyên đơn xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp nên kiện trở lại Ví dụ: A kiện B yêu cầu bồi thường thiệt hại xe máy gây tai nạn cho A (A người xe máy), làm A bị gãy tay, hỏng lốp xe Tòa án thụ lý giải Trong trình giải B lại kiện ngược lại A, yêu cầu A bồi thường thiệt hại cho A có hành vi phóng nhanh vượt ẩu nên lao xe vào B làm xe B bị hư hỏng nặng Trường hợp bị đơn có yêu cầu Tòa án bác bỏ yêu cầu nguyên đơn (như u cầu Tịa án khơng chấp nhận u cầu nguyên đơn chấp nhận phần yêu cầu nguyên đơn) phản bác ý kiến bị đơn yêu cầu nguyên đơn yêu cầu phản tố2 Như vậy, quyền phản tố việc pháp luật quy định cho bị đơn khởi kiện ngược trở lại nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn Điều kiện cần đủ để nhận diện yêu cầu phản tố bị đơn Theo quy định Điều 72, Điều 200 BLTTDS 2015, văn hướng dẫn thi hành, điều kiện cần đủ để nhận diện yêu cầu phản tố bị đơn sau: Thứ nhất, yêu cầu ngược lại bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập (thực chất bị đơn kiện ngược lại nguyên đơn, Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam 2017, Nhà xuất Công an nhân dân, Tr.108 Tham khảo TS Bùi Thu Huyền, Bình luận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động năm 2016 Tr261 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập), thực tiễn có trường hợp Tịa án xác định yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan u cầu phản tố khơng xác Thứ hai, yêu cầu bị đơn yêu cầu nội dung yêu cầu tố tụng Thứ ba, yêu cầu bị đơn yêu cầu độc lập không trùng với yêu cầu nguyên đơn, yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập (bản chất yêu cầu phản tố yêu cầu bị đơn) Thứ tư, yêu cầu bị đơn độc lập, không với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập yêu cầu bị đơn với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập lại có liên quan với để giải vụ án bảo đảm cho vụ án giải cách xác triệt để Thứ năm, yêu cầu bị đơn chấp nhận dẫn đến bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan độc lập loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan độc lập Thứ sáu, yêu cầu bị đơn phải loại quan hệ pháp luật tranh chấp với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập, có (cùng loại quan hệ pháp luật dân sự, lao động, kinh doanh thương mại) Thứ bảy, bị đơn đưa yêu cầu nhằm mục đích buộc nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải thực nghĩa vụ dân bị đơn Cơ sở để pháp luật Tố tụng dân quy định bị đơn có quyền phản tố - Cơ sở lý luận: Con người để tồn xã hội đòi hỏi phải bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần Để bảo đảm lợi ích đó, pháp luật quy định việc bảo đảm quyền người Pháp luật quốc gia ghi nhận quyền người Trong Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 1776 có ghi: “Tất người sinh có quyền bình đẳng, đấng tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Trong Tuyên ngôn độc lập, ngày 02/9/1945 Bác Hồ đọc Quảng trường Ba Đình – Hà Nội khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa lần nhấn mạnh lại quyền Để thể chế hóa tư tưởng tiến đó, Điều 14 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Trên sở quy định quyền người Hiến pháp, nhằm giải đắn vụ án dân sự, bảo đảm lẽ công cho bên BLTTDS 2015 đưa nguyên tắc: Bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS; Cung cấp chứng chứng minh; Bảo đảm quyền bảo vệ đương sự; Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa,… Để triển khai thực nguyên tắc này, để bảo đảm cho đương có quyền nghĩa vụ tố tụng: nguyên đơn khởi kiện bị đơn có quyền, phản đối khởi kiện ngược trở lại nguyên đơn việc cung cấp chứng cứ, chứng minh bên nguyên đơn xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi cho BLTTDS quy định cho bị đơn có quyền phản tố ngun đơn Thơng qua bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Tức tuân thủ pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích cho bên - Cơ sở thực tiễn: Trong đời sống xã hội, tồn nhiều quan hệ pháp luật đan xen vào chúng gắn chặt với Một cá nhân, quan, tổ chức thường chủ thể nhiều quan hệ pháp luật Khi quan hệ phát sinh mâu thuẫn thường kéo theo quan hệ pháp luật khác mâu thuẫn theo vài chủ thể quan hệ pháp luật mâu thuẫn ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ chủ thể khác quan hệ pháp luật Cho nên, tổ chức, cá nhân thực quyền khởi kiện vụ án dân ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khác Chính vậy, giải u cầu khởi kiện, đòi hỏi Tòa án phải đảm bảo tham gia đầy đủ chủ thể quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật khác có liên quan đến quan hệ pháp luật tranh chấp Để đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể khác tham gia vào vụ án phát sinh từ yêu cầu người khởi kiện, giúp giải vụ án nhanh chóng, xác, BLTTDS 2015 quy định cá nhân, tổ chức có quyền u cầu Tịa án giải u cầu khởi kiện vụ án Theo đó, yêu cầu bị đơn xác định yêu cầu phản tố; yêu cầu người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan xác định yêu cầu độc lập Xuất phát từ tầm quan trọng bình đẳng, lẽ cơng TTDS mà Quyền yêu cầu phản tố bị đơn không ghi nhận BLTTDS 2015 mà trước ghi nhận nhiều văn pháp luật khác Pháp lệnh giải vụ án dân năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Khoản Điều 176 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định: “Cùng với việc phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu người khởi kiện, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập” Quy định quy định lại Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 II Quy định pháp luật quyền phản tố việc thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân Các trường hợp bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố Theo quy định Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 thì: “Yêu cầu phản tố bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập chấp nhận thuộc trường hợp sau đây: a) Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; b) Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; c) Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh hơn” Nhìn định giữ nguyên quy định Khoản Điều 176 BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Theo đó, yêu cầu phản tố bị đơn chấp nhận thuộc trường hợp sau đây: - Yêu cầu phản tố chấp nhận để bù trừ nghĩa vụ yêu cầu nguyên đơn trường hợp bị đơn có nghĩa vụ nguyên đơn nguyên đơn có nghĩa vụ bị đơn Do đó, bị đơn có u cầu Tịa án giải để bù trừ nghĩa vụ mà họ phải thực theo yêu cầu nguyên đơn Ví dụ: Trong hợp đồng kí cược: C kiện D địi bồi thường thiệt hại (chi phí sửa chữa) ô tô Camry mà C cho D thuê buổi lễ cưới (do D gây tai nạn dẫn đến hỏng xe) Trong trình giải vụ án, D kiện lại C yêu cầu C bồi thường chi phí sửa chữa nhẫn kim cương (do C không may làm gãy nhẫn) hợp đồng kí cược mà D cược cho C để thuê xe - Yêu cầu phản tố bị đơn chấp nhận, dẫn đến loại trừ việc chấp phần hay loại trừ toàn yêu cầu nguyên đơn trường hợp bị đơn có yêu cầu phản tố lại nguyên đơn u cầu chấp nhận, loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu ngun đơn khơng có Ví dụ: A kiện B địi bồi thường chi phí nằm viện A cho chó nhà B cắn vào chân A, nhiên B lại phản tố lại A, yêu cầu A bồi thường thiệt hại đánh gẫy chân chó nhà B nên cắn, đồng thời A cịn đánh q tay làm chó nhà B chết - Có liên quan yêu cầu phản tố bị đơn yêu cầu nguyên đơn trường hợp hai yêu cầu có mối quan hệ với giải vụ án làm cho vụ án giải xác nhanh chóng Ví dụ: D (bị vé gửi xe) kiện E đòi bồi thường thiệt hại E làm xe máy D thông qua hợp đồng trông giữ tài sản Nhưng E kiện ngược trở lại D không chấp nhận việc bồi thường cho E cho bạn mượn vé lấy xe Thời hạn thực quyền yêu cầu phản tố Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác (theo Khoản Điều 144 BLDS 2015) Như vậy, thời hạn thực quyền yêu cầu phản tố khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác mà khoảng thời gian bị đơn quyền kiện ngược trở lại nguyên đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Thời điểm bắt đầu quyền yêu cầu phản tố xác định theo quy định Khoản Điều 199 BLTTDS 2015: “Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thơng báo, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho Tòa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn tài liệu, chứng kèm theo, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập (nếu có)” Theo quy định thời điểm bị đơn bắt đầu thực quyền phản tố kể từ thời điểm nhận thông báo thụ lý đơn khởi kiện Tòa án Kể từ thời điểm bị đơn có quyền cung cấp tài liệu chứng để chứng minh đưa yêu cầu phản tố Khoảng thời gian bị đơn quyền đưa yêu cầu phản tố xác định theo quy định Điều 199 200 BLTTDS 2015 Theo quy định Khoản Điều 200 BLTTDS 2015: “Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải” Như vậy, thời hạn bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố BLTTDS 2015 có sửa đổi, bổ sung Do BLTTDS 2015 bổ sung thủ tục tục tố tụng dân hoàn toàn phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải nên bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp nêu Như vậy, thời hạn đưa yêu cầu phản tố bị đơn rút ngắn so với quy định Khoản Điều 177 BLTTDS 2011 Quy định giúp cho việc giải yêu cầu phản tố bị đơn Tòa án chủ động hợp lý Bởi lẽ, quy định bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước Tòa án định đưa vụ án xét xử trước dẫn đến trường hợp Tòa án tiến hành hịa giải xong vụ án bị đơn đưa yêu cầu phản tố Lúc Tịa án lại phải tiến hành thủ tục xác minh, thu thập chứng cứ, sau tiến hành hòa giải riêng yêu cầu phản tố bị đơn vậy, việc giải vụ án kéo dài, gây tốn thời gian, công sức quan tiến hành tố tụng đương sự3 Do BLTTDS 2015 chưa có quy định rõ ràng thời điểm kết thúc quyền yêu cầu phản tố nên có nhiều cách hiểu khác vấn đề Qua quy định TS Bùi Thu Huyền, Bình luận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động năm 2016 Tr262 Khoản Điều 199 Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 có hai cách hiểu thời điểm kết thúc quyền yêu cầu phản tố Nếu hiểu theo cách thứ nhất, áp dụng Khoản Điều 199 BLTTDS 2015 thời điểm quyền yêu cầu phản tố chấm dứt sau 15 ngày kể từ ngày bị đơn nhận yêu cầu thông báo thụ lý vụ án Tòa án trường hợp bị đơn có u cầu gia hạn Tịa án có để gia hạn kéo dài thêm không 15 ngày Như vậy, theo cách hiểu thời hạn tối đa mà bị đơn thực quyền phản tố khơng q 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo thụ lý vụ án Nếu theo cách hiểu thứ hai, tức theo quy định Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 thời điêm chấm dứt quyền phản tố “trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải” Với quy định thời hạn thực quyền phản tố bị đơn dài thời hạn hiểu theo cách hiểu thứ Do có nhiều cách hiểu khác nên thực tiễn xét xử việc áp dụng quy định chưa thống Các Tòa án chấp nhận xem xét yêu cầu phản tố bị đơn thời điểm khác trình giải vụ án dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất, không bảo đảm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Để bảo đảm quyền lợi bị đơn TTDS, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo pháp luật tác giả chọn cách hiểu thứ hai, tức thời hạn thực quyền phản tố bị đơn khoảng thời gian xác định từ thời điểm bị đơn nhận thông báo thụ lý vụ án đến trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai hịa giải Việc pháp luật TTDS quy định quyền yêu cầu phản tố bị đơn thực trước thời điểm mở phiên họp hịa giải mà khơng thực phiên tịa xuất phát từ nguyên tắc TTDS (Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ đương sự, hòa giải TTDS) Nếu phiên Tịa sơ thẩm mà bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố gây bất lợi cho nguyên đơn việc chứng minh Bị đơn người đưa yêu cầu phản tố bị đơn hoàn toàn chủ động chuẩn bị đầy đủ tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Ngun đơn phải trả lời yêu cầu bị đơn (chấp nhận khơng chấp nhận phần tồn u cầu) bị động, bị bất ngờ trước yêu cầu phản tố đưa phiên tịa nên khơng kịp chuẩn bị chứng để phản bác lại Điều liên tưởng giống trận chiến mà bên có vũ khí bên khơng có vũ khí Thế mạnh đương nhiên thuộc bên có vũ khí (bị đơn) Vậy khơng có bình đẳng đương việc thực quyền nghĩa vụ chứng minh Nên quy định pháp luật hợp lý Thủ tục thực quyền yêu cầu phản tố Thủ tục thực quyền yêu cầu phản tố trình tự pháp luật TTDS quy định để bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố Theo quy định Điều 202 BLTTDS 2015 thì: “Thủ tục yêu cầu phản tố thực theo quy định Bộ luật thủ tục khởi kiện nguyên đơn” Thủ tục thực yêu cầu phản tố giống thủ tục khởi kiện nguyên đơn Tức phải tuân theo quy định Điều 189,190, 191,192, 193 BLTTDS 2015 (Làm đơn phản tố > Gửi đơn phản tố đến Tòa án > Tòa án tiếp nhận xử lý đơn (nếu hợp lệ) > Tịa án thơng báo tiền tạm ứng án phí, lệ phí phải nộp > Người đưa yêu cầu phản tố > Nộp tiền tạm ứng án phí > Tịa án thụ lý đơn) Tuy nhiên yêu cầu phản tố bị đơn phát sinh sau Tòa án thụ lý đơn khởi kiện nguyên đơn, nhận đơn vấn đề để giải vụ án Tịa án phải xác định lại ngày thụ lý vụ án từ làm tình thời hạn xét xử4 Cụ thể: - Trường hợp bị đơn miễn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí ngày thụ lý ngày Tịa án nhận đơn phản tố - Trường hợp bị đơn phải nộp tiền tạm ứng án phí ngày thụ lý vụ án ngày bị đơn nộp cho Tòa án biên lai tiền tạm ứng án phí - Trường hợp có nhiều bị đơn có u cầu phản tố ngày thụ lý vụ án là: Ngày Tòa án nhận đơn yêu cầu phản tố cuối họ thuộc trường hợp nộp tiền tạm ứng án phí; Là ngày mà người cuối nộp cho Tịa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Thay đổi, bổ sung rút yêu cầu phản tố Xuất phát từ nguyên tắc quyền tự định đoạt đương TTDS mà đương có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu phản tố phiên Tòa HĐXX xem xét quyền đương phù hợp với quy định Điều 244 BLTTDS 2015: “Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Trường hợp có đương rút phần toàn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện Hội đồng xét xử chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút” Căn vào quy định Điều 244 BLTTDS 2015 HĐXX xem xét giải theo thủ tục sau: - Đối với trường hợp thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố phải thỏa mãn điều kiện: Yêu cầu thay đổi, bổ sung “không vượt phạm vi yêu cầu phản tố ban đầu” Vậy hiểu Không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu? Đây vấn đề mà BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể Trước đây, theo BLTTDS 2011, đương có quyền cung cấp chứng giai đoạn trình tố tụng, phiên Tịa sơ thẩm đương có quyền cung cấp chứng Những chứng mà đương cung cấp phiên tịa làm tăng giá trị yêu cầu giảm nghĩa vụ phải thực đương nên theo tác giả “không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu không làm xuất yêu cầu so với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố ban đầu ghi đơn khởi kiện, hay yêu cầu phiên tòa sơ thẩm không làm phát sinh quan hệ pháp luật dân mới” Bởi để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương nguyên tắc tranh tụng đương phải tiếp cận yêu cầu đương phía bên Cho nên thay đổi, bổ sung yêu cầu, đương phải thông báo cho đương phía bên biết, điều có nghĩa phiên tịa phải sân chơi bình đẳng đương Ở bên bị kiện phải biết rõ bị kiện, kiện vấn đề ngược lại Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 quy định thời hạn giao nộp tài liệu chứng Thẩm phán phân công giải vụ việc không vượt thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải việc dân trừ trường hợp ngoại lệ6, nên theo tác giả yêu cầu tăng giá trị không chấp nhận trừ trường hợp ngoại lệ - Đối với trường hợp rút yêu cầu phản tố TS Bùi Thu Huyền, Bình luận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động năm 2016, tr263 TS Bùi Thu Huyền, Bình luận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động năm 2016, tr324 Xem Điều 96 BLTTDS năm 2015 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút yêu cầu phản tố Tịa án chấp nhận định đình vụ án theo quy định điểm c điểm h Khoản Điều 217 BLTTDS 2015 Tịa án định đình vụ án Tại phiên tịa sơ thẩm, HĐXX theo Khoản Điều 244 BLTTDS 2015 để giải Trường hợp rút phần việc rút tự nguyện HĐXX chấp nhận đình phần yêu cầu bị rút, phần không bị rút HĐXX vấn giải theo thủ tục chung Trường hợp rút toàn việc rút tự nguyện HĐXX chấp nhận định đình vụ án Về hình thức việc đình xét xử hậu pháp lý Khi rút tồn u cầu thực chất đối tượng xét xử Tịa án khơng cịn nên trường hợp HĐXX không cần thiết phải án để đình giải vụ án, việc án đặt trường hợp Tịa án thực việc xét xử Do đó, Tịa án định đình vụ án định không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Bởi vì, phiên tịa sơ thẩm đương rút đơn khởi kiện sau lại chống lại định Tịa án phải mở phiên tịa khác Điều làm kéo dài q trình tố tụng Tịa án phải chạy theo đương Cách quy định buộc đương phải suy nghĩa thận trọng trước rút u cầu phản tố phiên tịa Vì vậy, định đình giải vụ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nêu có cho bị đơn bị lừa dối, đe dọa, cưỡng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội III Thực tiễn áp dụng quy định việc thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn tố tụng dân hướng hoàn thiện pháp luật Thực tiễn áp dụng Theo báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao năm 2015 thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng dân sự: Tổng số vụ án dân sơ thẩm mà ngành tòa án giải năm 2012 137564 vụ, có 78785 (chiếm 57,27% tổng số vụ án giải quyết) vụ có yêu cầu phản tố bị đơn, Tòa án thụ lý giải 56673 vụ (chiếm 87,73% số yêu cầu phản tố thụ lý); Năm 2013 142278 vụ, có 112298 vụ (chiếm 78,93% tổng số vụ án giải quyết) vụ có yêu cầu phản tố bị đơn, Tòa án thụ lý giải 98663 vụ (chiếm 71,93% số yêu cầu phản tố thụ lý); Năm 2014 165790 vụ, có 126523 vụ (chiếm 76,31% tổng số vụ án giải quyết) vụ có u cầu phản tố bị đơn, Tịa án thụ lý giải 89287 vụ (chiếm 70,56% số yêu cầu phản tố thụ lý); Từ số liệu thống kê thấy số vụ án giải theo thủ tục tố tụng dân năm qua liên tục gia tăng, gia tăng số lượng vụ án bị đơn có yêu cầu phản tố, từ thấy tranh chấp dân năm qua diễn phức tạp, điều địi hỏi Thẩm phán phải người có trình độ chun mơn cao giải hài hòa tranh chấp Tuy nhiên số vụ án bị đơn có yêu cầu phản tố Tòa án chấp nhận thụ lý giải chưa cao, quy định pháp luật cịn chưa thực rõ ràng dẫn đến nhiều trường hợp Tòa án chưa áp dụng xác trường hợp yêu cầu phản tố hợp lệ để bảo đảm quyền lợi cho bên tham gia tố tụng Đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật Từ khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật quyền yêu cầu phản tố phân tích phần Em xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, cần có văn hướng dẫn cụ thể Tòa tối cao việc xác định thời hạn thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn Áp dụng theo Khoản Điều 199 hay áp dụng theo Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 để xác định thời điểm chấm dứt việc thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn Từ giúp Thẩm phán áp dụng thống pháp luật để bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền nghĩa vụ cho đương Thứ hai, quy định trường hợp bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố theo Khoản Điều 200 BLTTDS 2015 cịn chung chung, khó xác định, đơi cịn nhầm lẫn quy định điểm c Khoản Điều 200 với quy định điểm a Khoản Điều 200 BLTTDS 2015, nên cần có văn luật hướng dẫn chi tiết điều khoản Thứ ba, cần hướng dẫn rõ hình thức hậu pháp lý việc giải vụ án bị đơn rút yêu cầu phản tố quy định Điều 244 255 BLTTDS 2015 Thứ tư, tranh chấp giải theo tố tụng dân xảy ngày nhiều với diễn biến ngày phức tạp, số lượng bị đơn có yêu cầu phản tố ngày tăng, khơng Thẩm phán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn chưa cao nên tranh chấp có yêu cầu phản tố (thường vụ án phức tạp) đòi hỏi Thẩm phán phải dày dặn kinh nghiệm, có chun mơn, nghiệp vụ tốt Do đó, Tịa tối cao cần có kế hoạch kiểm tra định kì để xác định Thẩm phán kiến thức pháp luật, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa tốt để tiếp tục đào tạo bồi dưỡng thêm Thứ năm, cần tuyên truyền phố biến, giáo dục pháp luật cho người dân, đặc biệt quyền họ tham gia vào hoạt động tố tụng để họ biết thực quyền yêu cầu phản tố có hiệu KẾT LUẬN Như vậy, yêu cầu phản tố, nội dung vô quan trọng BLTTDS quy định nhằm đảm bảo quyền khởi kiện cua công dân, đảm bảo kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ án dân Tuy nhiên, để thực hiệu quyền địi hỏi pháp luật cần phải có quy định cụ thể rõ ràng đồng thời cán Tịa án cần phải có chun mơn nghiệp vụ cao thực tiễn xét xử Với đề xuất viết, em hy vọng góp phần vào việc hồn thiện quy định BLTTDS yêu cầu phản tố để nâng cao hiệu công tác giải vụ án dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011; Bộ luật Tố tụng dân 2015; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam 2017, Nhà xuất Công an nhân dân; Trường Đại học Luật Hà Nội, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thủ tục giải vụ việc dân theo định hướng cải cách tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội, 2010; TS Bùi Thu Huyền (chủ biên), Bình luận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động năm 2016; PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Phương, Bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, 2016; Ths Lê Hồng Đức, Hướng dẫn giải tranh chấp vụ án dân sự, nxb Hồng Đức năm 2016; Nguyễn Triều Dương, Đương Tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 2010; 10 Lê Thị Thanh Bình, Về thời hạn yêu cầu phản tố bị đơn Tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án số 23/2010; 11 Ths Thái Chí Bình, Quy định yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập, vướng mắc, kiến nghị hoàn thiện, Truy cập ngày 10/04/2017; http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1787 13 Cổng thơng tin điện tử tịa án nhân dân tối cao http://toaan.gov.vn/ ... phản tố việc thực quyền phản tố bị đơn tố tụng dân sự? ?? làm tập học kỳ môn Luật tố tụng dân NỘI DUNG I Cơ sở lý luận quyền phản tố bị đơn tố tụng dân Khái niệm bị đơn tố tụng dân Bị đơn vụ án dân. .. bị đơn bị lừa dối, đe dọa, cưỡng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội III Thực tiễn áp dụng quy định việc thực quyền yêu cầu phản tố bị đơn tố tụng dân hướng hoàn thiện pháp luật Thực. .. HĐXX : Bộ luật Tố tụng dân Tố tụng dân Hội đồng xét xử MỞ ĐẦU ? ?Phản tố? ?? hiểu quyền người ? ?bị tố? ?? - người bị kiện bị đơn – nhằm đưa yêu cầu ? ?phản? ?? lại với ? ?tố? ?? - yêu cầu người khởi kiện ? ?Phản? ?? hiểu

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

    • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan