Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
720,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CAO ANH NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CAO ANH NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Anh Sơn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu luận văn riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Dương Anh Sơn, kết nghiên cứu số liệu trung thực, thơng tin tham khảo trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả Cao Anh Nguyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTM BLDS LTM BLDS 2005 LTM 2005 : : : : : Bộ luật Thương mại Bộ luật Dân Luật Thương mại Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU: 01 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm đại diện cho thương nhân 06 1.1.1 Lịch sử hình thành đại diện đại diện cho thương nhân 06 1.1.2 Đại diện theo Common Law 09 1.1.3 Đại diện theo Civil Law 10 1.1.4 Các hình thức đại diện 16 1.2 Đặc điểm vai trò đại diện thương mại 19 1.2.1 Đặc điểm đại diện thương mại 19 1.2.2 Vai trò ý nghĩa đại diện thương mại 20 1.3 Chủ thể quan hệ đại diện thương mại 23 1.4 Phạm vi đại diện thẩm quyền người đại diện 29 1.4.1 Phạm vi đại diện 29 1.4.2 Thẩm quyền đại diện thời hạn đại diện 32 1.5 Phân biệt đại diện cho thương nhân với đại lý thương mại văn phòng đại diện cho thương nhân theo quy định Luật Thương mại 2005 34 1.5.1 Phân biệt đại diện cho thương nhân với đại lý thương mại 34 1.5.2 Phân biệt đại diện cho thương nhân với văn phòng đại diện cho thương nhân 36 Kết luận Chương 39 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 2.1 Nghĩa vụ người đại diện người đại diện 40 2.2 Nghĩa vụ người đại diện người đại diện 48 2.3 Trách nhiệm pháp lý người đại diện người đại diện người thứ ba 53 2.4 Người đại diện thực giao dịch vượt q thẩm quyền đại diện khơng có thẩm quyền đại diện 59 2.5 Chấm dứt quan hệ đại diện 63 2.6 Định hướng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đại diện thương mại Việt Nam 69 2.6.1 Nhận xét chung pháp luật đại diện thương mại Việt Nam 69 2.6.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật đại diện thương mại 71 2.6.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đại diện thương mại 74 Kết luận Chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sớm, đại diện thương mại hình thành phát triển nước có kinh tế thị trường Trong hoạt động kinh doanh, việc mở rộng thị trường ảnh hưởng lớn đến thành bại thương nhân Khi hoạt động kinh doanh phát triển đến giai đoạn định, thương nhân trực tiếp liên hệ với tất khách hàng Vì vậy, thương nhân cần phải có người làm trung gian thương mại thay họ để tiến hành việc tìm kiếm khách hàng, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, mở rộng thị trường Nhìn chung, nước có kinh tế phát triển, pháp luật đại diện thương mại coi trọng trở thành lĩnh vực pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại Ở Việt Nam, thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, quan hệ kinh doanh thương mại không trọng phát triển, pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại không phát triển Bước sang kinh tế thị trường nay, với việc thừa nhận quyền tự kinh doanh, tầng lớp thương nhân ngày phát triển, số lượng thương nhân nước ngồi đầu tư vào Việt Nam ngày tăng Vì thế, đại diện thương mại có bước phát triển định Lần đầu tiên, đại diện thương mại thừa nhận thể chế hóa Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 Cho đến nay, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại nước ta thiết lập tương đối hồn chỉnh, bao gồm quy định điều chỉnh quan hệ đại diện thương mại Tuy nhiên, Việt Nam, có thực trạng cần phải thừa nhận hoạt động đại diện thương mại xa lạ doanh nghiệp Thực tế cho thấy việc đăng ký kinh doanh nghề đại diện cho thương nhân doanh nghiệp thơng thường mang tính dự phịng khơng phải hoạt động doanh nghiệp Trong đó, nước phát triển, đại diện thương mại phát triển sơi động chiếm vai trị quan trọng việc thúc đẩy giao dịch thương mại Thậm chí, họ cịn thành lập hiệp hội đại diện thương mại để bảo vệ quyền lợi Mặt khác, Việt Nam, quan hệ đại diện thương mại chưa phát triển nên thời gian vừa qua có vụ tranh chấp đại diện thương mại Trong đó, nước phát triển, thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến đại diện thương mại phong phú đa dạng Ngồi ra, Việt Nam, cịn có thực tế đại diện thương mại đại lý, khơng có phân định rõ ràng Các quan hệ trung gian thương mại khơng có tách bạch với quan hệ mua bán thơng thường Việt Nam, đại lý thương mại sở hợp đồng ủy quyền thường phải trả tiền cho nhà sản xuất để lấy hàng hóa Họ khơng có quyền trả lại hàng khơng bán được, có quyền tự định đoạt giá bán hàng hóa mà khơng phụ thuộc vào giá niêm yết nhà sản xuất Thêm vào đó, người thứ ba người tiêu dùng thường gặp khó khăn khơng có đầy đủ thơng tin xác thực, điều kiện để kiểm soát để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho Thơng thường, lựa chọn trung gian thương mại, thương nhân Việt Nam chủ yếu lựa chọn hình thức đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa, mơi giới thương mại lựa chọn hình thức đại diện thương mại Về phương diện pháp luật, khơng có thống việc phân định tượng trung gian thương mại đại diện đại lý, đại diện Văn phịng đại diện cho thương nhân nước ngồi Thêm vào đó, hệ thống pháp luật Việt Nam cịn q trọng đến yếu tố hình thức hợp đồng đại diện phải văn Việc thương nhân không đăng ký hành nghề đại diện thương mại, Tòa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đại diện thương mại thương nhân thương nhân độc lập Ngoài ra, người đại diện theo ủy quyền khơng có ủy quyền văn làm cho hợp đồng người đại diện người thứ ba trở nên vô hiệu Đây điểm khác biệt thể trọng hình thức văn pháp luật Việt Nam, thiếu tính mền dẻo, linh hoạt, gây cản trở quan hệ đại diện thương mại Chính lý trên, việc nghiên cứu làm rõ hoạt động đại diện cho thương nhân cần thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật đại diện cho thương nhân” làm Luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian vừa qua, pháp luật đại diện cho thương nhân thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Vì vậy, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đóng góp hồn thiện pháp luật đại diện cho thương nhân, cụ thể sau: Luận án Tiến sĩ Luật học năm 2007 Đại học Luật Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Vân Anh “Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam”, Luận án phân tích bật hoạt động trung gian thương mại Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2006 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thị Thúy Nga “Pháp luật hợp đồng đại diện thương mại thực tiễn áp dụng”, Luận văn phân tích nội dung hợp đồng đại diện thương mại Việt Nam Ngoài Luận án, Luận văn nghiên cứu tác giả cịn có viết chun đề số tác giả đề cập tìm hiểu hoạt động đại diện thương mại Việt Nam như: Bài viết Tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Anh năm 2006 “Khái niệm, chất pháp lý hoạt động trung gian thương mại” Tạp chí Luật học số 1/2006; viết Tiến sĩ Nguyễn Thị Vân Anh năm 2006 “Hoạt động đại diện cho thương nhân Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2006; viết Thạc sĩ Hồ Ngọc Hiển năm 2007 “Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Phát luật số 3/2007; viết Thạc sĩ Hồ Ngọc Hiển năm 2011 “Khái niệm đại diện phân loại đại diện lĩnh vực thương mại” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18/2011; viết Thạc sĩ Hồ Ngọc Hiển năm 2011 “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2011; viết Thạc sĩ Hồ Ngọc Hiển năm 2011 “Nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật đại diện lĩnh vực thương mại quy định pháp luật Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2011; viết Tiến sĩ Nguyễn Quốc Vinh năm 2010 “Sự trở lại đáng lo ngại học thuyết lỗi thời” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 13/2010; viết Tiến sĩ Ngô Huy Cương năm 2009 “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – nhìn từ góc độ so sánh” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2009 Bên cạnh đó, Chuyên khảo luật kinh tế PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004; Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế PGS.TS Dương Anh Sơn (Chủ biên), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm 2005 có chương nghiên cứu pháp luật đại diện thương mại chủ yếu trình bày vấn đề đại diện thương mại sở nêu quy định Luật Thương mại 2005 vấn đề Các Luận án, Luận văn viết nghiên cứu liên quan đến vấn đề nguồn tài liệu vô quan trọng quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu Luận văn Nhìn chung, pháp luật hành cịn nhiều thiếu sót bất cập Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề cần thiết Tác giả hy vọng đóng góp cách nhìn đầy đủ sâu sắc hoạt động đại diện cho thương nhân Việt Nam Qua đó, đưa kiến nghị cụ thể hồn thiện pháp luật đại diện cho thương nhân Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng pháp luật đại diện cho thương nhân Luận văn cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện, rõ ràng đầy đủ pháp luật đại diện cho thương nhân để người đọc hiểu rõ chất pháp luật đại diện cho thương nhân nay, nắm thiếu sót, bất cập pháp luật vấn đề Ngoài ra, Luận văn, tác giả tiến hành so sánh với pháp luật đại diện nước phát triển giới theo hệ thống pháp luật Common Law Civil Law Trên sở đó, Luận văn đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam bối cảnh Đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Các học thuyết, quan điểm luật học hoạt động đại diện thương mại; pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đại diện thương mại; thực trạng áp dụng pháp luật đại diện thương mại Việt Nam - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật đại diện thương mại Việt Nam so sánh với pháp luật đại diện thương mại số nước tiêu biểu theo hệ thống Common Law Civil Law Từ đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật đại diện cho thương nhân Luận văn khơng phân tích dạng đại diện có tính chất dân túy, không liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại thương nhân Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước ta điều kiện hội nhập kinh tế giới phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý Trong đó, tác giả trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu logic pháp lý, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, để làm sáng tỏ chất pháp lý đại diện cho thương nhân mối quan hệ luật chung luật chuyên ngành việc điều chỉnh hoạt động đại diện thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả có so sánh phân tích với pháp luật nước phát triển giới đại diện thương mại để làm rõ ưu điểm nhược điểm pháp luật Việt Nam Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu Luận văn cách có hệ thống, chi tiết, cụ thể, đề xuất hướng hoàn thiện số quy định pháp luật nước ta, góp phần hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực đại diện cho thương nhân Điều tạo thơng thống, kích thích cho thương nhân hoạt động ngành nghề đại diện thương mại phát triển, hạn chế rũi ro phát lý phát sinh trình hoạt động đại diện thương mại, bảo vệ quyền lợi đáng cho người đại diện, người đại diện bên thứ ba tham gia quan hệ đại diện thương mại Luận văn góp phần đóng góp ý kiến xây dựng hoàn thiện chế định đại diện cho thương nhân pháp luật thương mại hành Ngoài ra, việc hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực đại diện cho thương nhân có tác động tích cực đến thực tiễn đời sống kinh tế Khi quy định pháp luật thông thoáng hiệu tạo điều kiện thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư thương nhân nước, tạo tăng trưởng kinh tế giải nhu cầu việc làm cho người lao động Việt Nam Bên cạnh đó, Luận văn tài liệu tham khảo việc học tập, giảng dạy nghiên cứu sinh viên trường Luật, Kinh tế, v.v… Bố cục luận văn Bố cục luận văn sau: Phần mở đầu Chương Tổng quan đại diện cho thương nhân Chương Trách nhiệm hậu pháp lý bên quan hệ đại diện cho thương nhân Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 70 nhiều cách hiểu khác khiến cho việc áp dụng phát luật thực tế không thống Tính khơng minh bạch khiến cho việc xác định trách nhiệm pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật đại diện thương mại không rõ ràng, khó xác định, điều ảnh hưởng đến quyền lợi đáng bên thứ ba, gây lúng túng cho quan tài phán trình áp dụng luật Ví dụ khái niệm thương nhân với nhiều tiêu chí pháp luật hành không cần thiết, chưa rõ ràng làm hạn chế quyền kinh doanh số tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại; nghĩa vụ đăng ký kinh doanh hành nghề đại diện thương mại điều kiện bắt buộc thương nhân thật không phù hợp với thực tiễn hoạt động đại diện thương mại nước ta khơng tương thích với pháp luật nước giới Thứ hai, tính thống nhất: Trên thực tế, LTM 2005 tồn số quy định cịn có mâu thuẫn nên ảnh hưỏng đến tính thống hệ thống pháp luật đại diện thương mại Vấn đề thể khía cạnh sau: quy định tư cách pháp lý người hoạt động đại diện thương mại độc lập có khác Luật Thương mại 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000; quy định điều kiện trở thành thương nhân phải có đăng ký kinh doanh; quy định không thống Luật Thương mại Bộ luật Dân trách nhiệm hậu pháp lý phát sinh bên đại diện bên giao đại diện, bên đại diện bên giao đại diện với người thứ ba hoạt động đại diện thương mại Tuy nhiên, yêu cầu tính thống pháp luật đại diện thương mại không loại trừ khác biệt văn luật chuyên ngành, văn luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp ưu tiên áp dụng trước theo nguyên tắc luật chung luật chuyên ngành Về nguyên tắc, văn pháp luật chuyên ngành không mâu thuẫn, chồng chéo với văn pháp luật chung Việc khơng đảm bảo tính thống quy định dẫn đến lẫn quẩn quy định, gây khó khăn khơng cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đại diện thương mại mà làm cho quan tài phán bối rối việc áp dụng pháp luật Tính khơng thống nguyên nhân dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh thực tế, ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động đại diện thương mại Trong số trường hợp, quy định không thống khiến việc xác định trách nhiệm chủ thể quan hệ đại diện thương mại trở nên khó khăn, khiến quyền lợi bên nhiều trưịng hợp khơng đảm bảo Thứ ba, tính hợp lý: 71 Bên cạnh điểm tích cực góp phần tạo nên thơng thống, đảm bảo quyền tự kinh doanh bên tham gia quan hệ đại diện thương mại, lợi ích bên thứ ba đông đảo người tiêu dùng; mang lại môi trường phát triển bền vững LTM 2005 cịn tồn khơng quy định chưa thực hợp lý ảnh hưởng lớn đến quyền lợi bên tham gia hoạt động đại diện thương mại Điều dể nhận thấy việc pháp luật đại diện thương mại trọng đến yếu tố hình thức hợp đồng đại diện thương mại; khơng thừa nhận quan hệ đại diện ngầm định thẩm quyền đại diện hiển nhiên; bất cập việc bảo vệ quyền lợi đáng bên thứ ba; pháp luật quy định không hợp lý nghĩa vụ thông báo chủ thể quan hệ đại diện quan hệ đại diện chấm dứt; khơng có điều khoản quy định cấm cạnh tranh bên đại diện, v.v… Những bất cập cản trở quyền kinh doanh chủ thể tham gia quan hệ đại diện thương mại Ngồi ra, cịn có số quy định chưa phù hợp với thực tế như: bắt buộc thương nhân đại diện phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh ngành nghề đại diện thương mại cho thấy chưa có đơn giản hóa điều kiện kinh doanh thủ tục hành chính, dẫn đến việc nhiều trường hợp doanh nghiệp bị đánh thời hoạt động thương mại đơi cịn khiến cho thiệt hại xảy cịn nặng nề hơn; pháp luật chưa thực thừa nhận tư cách pháp lý người đại diện thương mại độc lập; bất cập cách xác định ngày xác lập việc ủy quyền, v.v… Bên cạnh đó, số quy định pháp luật có tính chất phân biệt đối xử như: phân biệt ủy quyền có thù lao hay khơng có thù lao để làm sở cho phép người đại diện quyền đơn phương chấm dứt quan hệ đại diện lúc nào; số trường hợp pháp luật chưa thật tôn trọng thỏa thuận bên hoạt động đại diện Những vấn đề làm cản trở quyền tự kinh doanh doanh nghiệp, gây bất ổn, rủi ro hoạt động đại diện thương mại 2.6.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật đại diện thương mại Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua, pháp luật đại diện thương mại bộc lộ hạn chế định, đòi hỏi phải sửa đổi, số nội dung pháp luật đại diện thương mại sơ sài, chồng chéo, hiệu lực pháp lý thấp, không phù hợp với phát triển hoạt động đại diện thương mại Hơn nữa, nước ta có chủ trương lớn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Hiện nay, Việt Nam thực thi cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trình đàm phán gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Do đó, việc thu hẹp khơng tương thích pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại quốc tế ưu tiên hàng đầu 72 Qua phân tích từ luận văn này, thấy pháp luật đại diện thương mại theo quy định LTM 2005 chưa tương thích với pháp luật nước phát triển Anh, Hoa Kỳ, Đức, Pháp, v.v… tập quán thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi giới Chỉ thị số 86/653/EEC ngày 18/12/1986 Hội đồng Liên minh Châu Âu hợp tác pháp luật nước thành viên người đại diện thương mại độc lập, Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu 2002 Vì vậy, pháp luật đại diện thương mại cần sửa đổi, bổ sung kịp thời nhằm nâng cao tính khả thi thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đại diện thương mại phát triển Trên thực tế nhiều năm qua cho thấy, Việt Nam, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hành nghề đại diện cho thương nhân thơng thường mang tính dự phịng khơng phải hoạt động doanh nghiệp Hoạt động đại diện thương mại độc lập khơng phát huy vai trị Xuất phát từ thực tế nói trên, để có hệ thống pháp luật đại diện thương mại đáp ứng yêu cầu thiết từ thực tiễn cần phải đề phương hướng sau đây: Thứ nhất, pháp luật đại diện thương mại phải phản ánh quy luật kinh tế thị trường, bảo vệ quan hệ kinh doanh, thương mại phát triển thơng qua việc bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể quan hệ đại diện thương mại Pháp luật phải ghi nhận bảo vệ quyền tự kinh doanh, tự tìm kiếm thị trường, đối tác thương nhân sử dụng dịch vụ đại diện, người đại diện thương mại độc lập, bao gồm thương nhân người đại diện thương mại độc lập khơng phải thương nhân Ngồi ra, pháp luật ghi nhận chủ thể kinh doanh, bao gồm thương nhân có tư cách pháp nhân thương nhân khơng có tư cách pháp nhân có quyền xác lập, thực giao dịch thơng qua chủ thể khác người đại diện, quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch người đại diện xác lập, thực phạm vi đại diện thuộc thương nhân đại diện Bên cạnh đó, pháp luật cần phải tôn trọng thông lệ thương mại, thói quen thương mại bên quy định quan hệ đại diện ngầm định, quan hệ đại diện phê chuẩn; tập quán thương mại quốc gia, tập quán thương mại quốc tế quan hệ đại diện thiết lập sở ý chí bên văn bản, lời nói, hành vi, ngầm định Mặt khác, pháp luật phải có chế bảo vệ tốt lợi ích đáng bên quan hệ đại diện, đặc biệt bảo vệ quyền lợi đáng người thứ ba trường hợp người đại diện có hành vi làm cho người thứ ba tin tưởng cách hợp lý vào thẩm quyền người có thẩm quyền đại diện 73 từ chối thực nghĩa vụ phát sinh người thứ ba giao kết hợp đồng với người đại diện, để quan hệ pháp luật đại diện lĩnh vực thương mại ổn định phát triển Người đại diện có nghĩa vụ toán đầy đủ hạn thù lao cho người đại diện người đại diện khơng có lợi ích xung đột với người đại diện Thứ hai, pháp luật đại diện thương mại phải cần có ổn định, thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật Bởi vì, nay, quy định pháp luật đại diện thương mại nằm rãi rác văn pháp luật khác nhau, thiếu thống nhất, gây khó khăn việc áp dụng pháp luật cho bên tham gia quan hệ đại thương mại quan giải tranh chấp Cho nên, cần phải có thống cách vận dụng pháp luật thực tiễn, theo đó, văn điều chỉnh trực tiếp, cụ thể quan hệ pháp luật đại diện chuyên ngành ưu tiên áp dụng trước sở xác định Bộ luật Dân luật chung, Luật Thương mại luật chuyên ngành Ngoài ra, mối quan hệ Luật Thương mại Luật Doanh nghiệp, Luật Bảo hiểm, Luật Đầu tư, v.v… có quy định riêng quan hệ đại diện lĩnh vực phải xác định Luật Thương mại luật chung văn pháp luật luật chun ngành Chỉ có hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên tham gia quan hệ đại diện thương mại Thứ ba, pháp luật đại diện thương mại phải tôn trọng quyền tự thỏa thuận chủ thể hoạt động thương mại phải phù hợp với tập quán thương mại quốc tế Hiện nay, pháp luật đại diện thương mại Việt Nam nhiều điểm chưa tiếp cận với thông lệ thương mại, tập quán thương mại giới chưa thừa nhận quan hệ đại diện thực tế, đại diện ngầm định, đại diện hiển nhiên, trọng yếu tố hình thức hợp đồng đại diện cho thương nhân phải văn Việc thương nhân không đăng ký kinh doanh ngành nghề đại diện thương mại làm cho hợp đồng đại diện thương mại thương nhân thương nhân độc lập trở nên vô hiệu Mặt khác, việc ủy quyền khơng hình thức văn làm cho hợp đồng người đại diện người thứ ba trở nên vô hiệu Với quy định cứng nhắc loại trừ khả áp dụng thông lệ thương mại, tập quán thương mại bên quan hệ đại diện Vì vậy, quyền nghĩa vụ bên chưa thực bảo đảm, quy định pháp luật chưa thực bảo vệ quyền lợi đáng người thứ ba, v.v… Để khắc phục tình trạng này, pháp luật Việt Nam cần phải tôn trọng tối đa quyền tự thể ý chí bên, ý chí khơng vi phạm điều cấm pháp luật Đồng thời, cần phải thừa nhận thông 74 lệ thương mại, tập quán thương mại loại nguồn pháp luật, thể sáng tạo tự thỏa thuận ý chí, làm giảm chi phí giao dịch bên, đồng thời thiết lập niềm tin bền vững bên Từ phân tích trên, thấy định hướng nêu cần thiết để xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đại diện lĩnh vực thương mại nước ta phù hợp với kinh tế thị trường tương thích với pháp luật giới 2.6.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đại diện thương mại Thứ nhất, đối tượng chịu điều chỉnh LTM 2005 cần phải mở rộng bao gồm thể nhân pháp nhân có hoạt động thương mại theo quy định LTM 2005, khơng nên bó hẹp đối tượng có thương nhân Ngồi ra, pháp luật đại diện thương mại cần phải thống việc sử dụng thuật ngữ “đại diện thương mại” để phân biệt với “đại lý thương mại”; thay thuật ngữ “đại diện cho thương nhân” thành thuật ngữ “đại diện thương mại” cho phù hợp với quy định pháp luật nước giới Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi, bổ sung sau: Đại diện thương mại quan hệ phát sinh dựa sở người nhân danh lợi ích chủ thể khác để giao kết, thực giao dịch thương mại Thứ hai, pháp luật Việt Nam có khác biệt so với pháp luật nước giới tập quán thương mại, thói quen thương mại quốc tế không thừa nhận quan hệ đại diện ngầm định, đại diện hiển nhiên đại diện phủ nhận Điều làm cho quan hệ đại diện thiếu tính linh hoạt, cản trở phát triển quan hệ đại diện thương mại, không phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại ngày phát triển sơi động Vì vậy, LTM 2005 cần phải ghi nhận, bổ sung quan hệ đại diện ngầm định, đại diện hiển nhiên, quan hệ đại diện phủ nhận bên chứng minh tồn quan hệ đại diện cách Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần ghi nhận thẩm quyền đại diện thực tế ngầm định theo hướng ghi nhận quan hệ đại diện phát sinh người đại diện người đại diện trường hợp có thoả thuận rõ ràng văn lời nói ngầm định bên Từ đó, pháp luật thừa nhận tập quán thương mại, thông lệ thương mại bên việc xác định phạm vi uỷ quyền, thẩm quyền đại diện thương mại Thứ tư, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định trường hợp người đại diện dù thỏa thuận đại diện với người đại diện làm cho người thứ ba tin tưởng cách hợp lý người khác có thẩm quyền đại diện cho mình; người thứ ba dựa niềm tin giao kết hợp đồng thực 75 cơng việc người đại diện khơng thể phủ nhận lý khơng uỷ quyền cho người đại diện Vì vậy, người đại diện có hành vi, bao gồm lời nói, hành động không hành động tạo nên biểu việc người đại diện có thẩm quyền đại diện thực tế thiết lập giao dịch, trường hợp pháp luật cần phải quy định cho phép người thứ ba tin tưởng cách hợp lý thẩm quyền đại diện thực tế người đại diện dựa dấu hiệu, sau đây: + Người đại diện phép sử dụng văn phòng, trụ sở làm việc người đại diện; sử dụng hộp thư điện tử, số điện thoại, máy fax thuộc sở hữu người đại diện để lập gửi đến người thứ ba văn với mục đích giao kết giao dịch mang tính ràng buộc người đại diện; + Người đại diện biết có xác thực để biết rằng, người đại diện xác nhận với bên thứ ba hay bên khác việc có thẩm quyền đại diện người đại diện khơng có ý kiến phản đối, đính lại xác nhận khơng Ngồi ra, pháp luật cần quy định trường hợp người đại diện làm cho người thứ ba tin tưởng cách hợp lý người có thẩm quyền đại diện, sau người đại diện dù có mệnh lệnh yêu cầu người đại diện không đưa xác nhận thẩm quyền đại diện không xác lập hay thực giao dịch nhân danh người đại diện không ảnh hưởng đến quyền bên thứ ba Trong trường hợp đó, người đại diện phải chịu ràng buộc trách nhiệm hành vi không ủy quyền người đại diện Người đại diện giải phóng khỏi nghĩa vụ, trách nhiệm có thơng báo rõ ràng việc người đại diện khơng có thẩm quyền đại diện thông báo phải đến trước người thứ ba định giao kết hợp đồng thực công việc dựa tin tưởng bắt nguồn từ hành vi trước người đại diện có thẩm quyền đại diện Thứ năm, nghĩa vụ người đại diện người đại diện: - Về nghĩa vụ trung thành người đại diện: LTM 2005 cần ghi nhận bổ sung quy định người đại diện phải có nghĩa vụ khơng giao dịch với giao dịch với người thứ ba mà người đại diện Ngồi ra, LTM 2005 cần nên tôn trọng ghi nhận thoả thuận tự ý chí bên việc bổ sung quy định cho phép người đại diện quyền đại diện cho người thứ ba người đại diện thực việc thông báo rõ ràng chấp thuận người đại diện người đại diện biết mà không phản đối - Về nghĩa vụ không cạnh tranh với thương nhân đại diện: Pháp luật Việt Nam chưa quy định việc người đại diện giữ bí mật thơng tin, tài liệu (bao gồm 76 nghĩa vụ không cung cấp thông in, tài liệu cho đối thủ cạnh tranh thương nhân đại diện) Vì vậy, LTM 2005 cần ghi nhận bổ sung nghĩa vụ không cạnh tranh nghĩa vụ người đại diện thương mại bao gồm nội dung sau: + Người đại diện thương mại không làm việc cho đối thủ cạnh tranh thương nhân mà đại diện, khơng nhận lợi ích vật chất đối thủ cạnh tranh; + Người đại diện không cạnh tranh với người đại diện thời gian làm đại diện thời gian định sau chấm dứt hợp đồng; + Giới hạn thời gian xác định hợp đồng thông lệ thời hạn làm đại diện khoảng thời gian kéo dài sau năm kể từ ngày chấm dứt thời hạn đại diện + Các bên hợp đồng đại diện quy định phạm vi cụ thể việc hạn chế hành vi cạnh tranh người đại diện với người đại diện nội dung hạn chế không cản trở khả tìm kiếm hội việc làm hay giao dịch hợp đồng đại diện người đại diện cách hợp lý đáng Sự hạn chế có hiệu lực quy định văn xác định rõ khu vực địa lý bị hạn chế (đã giao cho người đại diện) nhóm khách hàng bị hạn chế loại hàng hóa xác định hợp đồng đại diện - Về nghĩa vụ cẩn trọng công việc đại diện: Pháp luật Việt Nam không quy định rõ nghĩa vụ cẩn trọng người đại diện, mà nhấn mạnh đến nghĩa vụ người đại diện phải tuân thủ dẫn thương nhân đại diện, ngoại trừ dẫn vi phạm pháp luật Đây điểm khác biệt so với pháp luật nước phát triển Có thể thấy, uỷ quyền, người đại diện lĩnh vực thương mại cần linh hoạt, chủ động việc thực công việc đại diện mình, miễn khơng vượt ngồi phạm vi đại diện, khơng vi phạm pháp luật Nhiều nước quy định người đại diện tuân thủ dẫn người đại diện, dẫn hợp lý Về góc độ khác, quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ tuân thủ dẫn hạn chế yêu cầu cẩn trọng công việc người đại diện Trong trường hợp khơng giao kết hợp đồng, khơng hồn thành cơng việc đại diện không sao, miễn người đại diện tuân thủ dẫn người đại diện Đây điểm hạn chế pháp luật đại diện thương mại Việt Nam Vì vậy, pháp luật cần quy định rõ nghĩa vụ cẩn trọng người đại diện, đồng thời cho phép người đại diện có nghĩa vụ tuân thủ dẫn hợp lý người đại diện, tăng cường tính linh hoạt, chủ động, sáng tạo người đại diện hoạt động đại diện thương mại, vì, chất quan 77 hệ đại diện người đại diện nhân danh lợi ích người đại diện để thực công việc phạm vi đại diện Thứ sáu, nghĩa vụ người đại diện người đại diện: - Về nghĩa vụ tốn tiền thù lao: Có thể nói nghĩa vụ tốn thù lao đại diện nghĩa vụ quan trọng người đại diện người đại diện Tuy nhiên, LTM 2005 khơng quy định cụ thể cách tính thù lao, ngun tắc trả thù lao hợp đồng người đại diện người đại diện thực hợp đồng bị chấm dứt, thời điểm trả thù lao, trường hợp không nhận thù lao Trong thực tế, thường nẩy sinh tình trạng bên đại diện chây ỳ, cố tình kéo dài thời gian toán thù lao bên đại diện hồn thành cơng việc giao Ngồi ra, cịn xảy tình sau bên đại diện tìm kiếm khách hàng theo dẫn bên đại diện lý khác dẫn đến việc bên đại diện khách hàng khơng thể thức ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa Nhưng sau đó, khách hàng quay trở lại trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với bên đại diện mà khơng thơng qua bên đại diện Thậm chí, bên giao đại diện bí mật trực tiếp liên hệ ký hợp đồng với khách hàng nhằm mục đích né tránh việc phải toán tiền thù lao cho bên giao đại diện Những trường hợp này, LTM 2005 quy định bên đại diện có quyền hưởng thù lao đại diện hay khơng, bên đại diện tốn chi phí, nổ lực tìm kiếm khách hàng cho bên giao đại diện Bên cạnh đó, thực tiễn thương mại cịn có trường hợp đại diện độc quyền khu vực địa lý định hay độc quyền nhóm khách hàng hay độc quyền bán sản phẩm bên giao đại diện Tuy nhiên, LTM 2005 chưa có quy định điều chỉnh vấn đề đại diện độc quyền Vì vậy, để tránh trường hợp gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp bên đại diện, pháp luật cần phải quy định rõ sau: + Bên đại diện huởng thù lao suốt thời hạn hợp đồng đại diện có hiệu lực sau hợp đồng đại diện chấm dứt: Nếu giao dịch bên đại diện với khách hàng thực kết hoạt động công việc bên đại diện; giao dịch thực với khách hàng mà khách hàng bên đại diện tìm kiếm được; + Bên đại diện huởng thù lao suốt thời hạn hợp đồng đại diện có hiệu lực: Nếu bên đại diện giao khu vực địa lý cụ thể nhóm khách hàng; bên đại diện độc quyền khu vực địa lý định 78 nhóm khách hàng mà giao dịch ký kết bên đại diện với khách hàng thuộc khu vực địa lý nhóm - Về nghĩa vụ thông báo cho bên đại diện thông tin cần thiết liên quan đến kết hoạt động đại diện: LTM 2005 cần bãi bỏ quy định không rõ ràng cách quy định nghĩa vụ người đại diện phải chịu ràng buộc giao dịch mà người đại diện ký kết phạm vi đại diện việc bên giao đại diện có nghĩa vụ “thơng báo cho bên đại diện việc giao kết hợp đồng mà bên đại diện giao dịch” (Khoản Điều 146) “thông báo kịp thời cho bên đại diện khả không giao kết được, không thực hợp đồng phạm vi đại diện” (Khoản Điều 146), Bởi lẽ, nguyên tắc uỷ quyền, người đại diện giao kết hợp đồng phạm vi đại diện người đại diện bị ràng buộc vào hợp đồng, từ chối thực giao dịch Hành vi người đại diện phạm vi đại diện phải hiểu hành vi người đại diện Có thể nói nghĩa vụ thơng báo người đại diện nói quy định khơng rõ ràng LTM 2005 Thậm chí, quy định đánh chất quan hệ đại diện thương mại gián tiếp có ý cho quyền người đại diện dừng lại việc tìm kiếm khách hàng, thị trường, đàm phán, trước đó, phải có nghĩa vụ báo cáo, thơng báo cho thương nhân đại diện Việc người đại diện có thơng báo hay khơng thơng báo việc thực hợp đồng mà bên đại diện giao kết công việc riêng người đại diện, trừ trường hợp người đại diện người đại diện có thỏa thuận nghĩa vụ thơng báo hợp đồng đại diện tự thỏa thuận hai bên, LTM 2005 không nên quy định nghĩa vụ đuơng nhiên người đại diện Thứ bảy, chấm dứt quan hệ đại diện: LTM 2005 không nên quy định xen lẫn nội dung chấm dứt đại diện thương mại quy định Điều 144 LTM 2005 thời hạn đại diện mà nên tách thành điều luật riêng chấm dứt đại diện thương mại Ngồi ra, khơng nên quy định cứng nhắc xác định thời hạn đại diện cố định bên để làm chấm dứt quan hệ đại diện, nguyên tắc bên có quyền thỏa thuận gia hạn thời hạn thực giao dịch trước sau hết thời hạn đại diện để chủ động, linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh cụ thể thực tiễn Đồng thời, khơng nên quy định việc ủy quyền có thù lao hay khơng có thù lao để làm xác định quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc với bên Vì vậy, pháp luật cần phải tơn trọng tự ý chí thỏa thuận bên, không trái quy định pháp luật 79 Mặt khác, để ổn định hoạt động đại diện thương mại, tôn trọng lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên, pháp luật cần quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng bên phải có trách nhiệm thơng báo trước cho bên biết thời hạn hợp lý, không phân biệt quan hệ đại diện theo ủy quyền có thù lao hay khơng có thù lao Pháp luật Việt Nam tham khảo quy định thời hạn thông báo hợp lý Điều 15 Chỉ thị số 86/653/EEC ngày 18/12/1986 Hội đồng Liên minh Châu Âu hợp tác pháp luật nước thành viên người đại diện thương mại độc lập, để áp dụng ấn định thời hạn thông báo trước cho phù hợp với thực tiễn hoạt động đại diện thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, việc LTM 2005 quy định người đại diện không hưởng thù lao người đại diện thông báo đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện khơng hợp lý, vì, thực tế xảy trường hợp người đại diện vi phạm hợp đồng không toán tiền thù lao cho người đại diện Nếu người đại diện không am hiểu pháp luật để ràng buộc người đại diện thỏa thuận khác hợp đồng khơng nhận lợi ích đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện, thực tế người đại diện tốn thời gian, công sức để thực công việc đại diện giao Vì vậy, pháp luật cần phải quy định người đại diện đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, trái với thỏa thuận bên khơng quyền hưởng thù lao 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích Chương 2, tác giả rút số kết luận sau đây: Pháp luật đại diện thương mại Việt Nam cịn có hạn chế, thiếu sót, chưa tương thích với pháp luật nước phát triển việc quy định nghĩa vụ trung thành, nghĩa vụ không cạnh tranh, nghĩa vụ tuân thủ dẫn, nghĩa vụ cẩn trọng người đại diện Bên cạnh đó, pháp luật quy định nghĩa vụ toán tiền thù lao người đại diện cịn mang tính khái qt chung chung, chưa cụ thể Vì vậy, pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung làm rõ để tương thích với pháp luật nước phát triển giới tạo động lực cho hoạt động đại diện thương mại Việt Nam phát triển Pháp luật đại diện thương mại Việt Nam quy định trách nhiệm pháp lý người đại diện người đại diện người thứ ba cịn có khơng hợp lý, chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi đáng người thứ ba tình Mặt khác, pháp luật cịn có nhiều quy định cứng nhắc, chưa trọng đến tự ý chí thỏa thuận bên vấn đề chấm dứt quan hệ đại diện, chưa quy định rõ ràng thời hạn thông báo trước bên đơn phương chấm dứt hợp đồng đại diện Vì vậy, pháp luật đại diện thương mại cần phải kịp thời sửa đổi, bổ sung tạo hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia hoạt động đại diện thương mại, đặc biệt bảo vệ quyền lợi đáng người thứ ba Điều cần thiết để phù hợp với thực tiễn hoạt động đại diện thương mại tương thích với pháp luật nước giới Pháp luật đại diện thương mại Việt Nam cần phải tôn trọng tối đa thỏa thuận bên, tự ý chí khơng vi phạm điều cấm pháp luật Mặt khác, pháp luật cần phải thừa nhận án lệ nguồn pháp luật để điều chỉnh quan hệ đại diện thương mại nước theo hệ thống pháp luật Common Law Những quy phạm hình thành từ thực tiễn xét xử tạo linh hoạt, mềm dẻo kịp thời điều chỉnh quan hệ đại diện thương mại phát sinh thực tế 81 KẾT LUẬN Nhìn chung, pháp luật đại diện lĩnh vực thương mại Việt Nam có điểm phù hợp định với kinh tế thị trường tương đối tương thích với pháp luật nước phát triển giới, tập quán thương mại thói quen thương mại quốc tế Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thực tế rằng, bên cạnh mặt tích cực, pháp luật đại diện thương mại Việt Nam tồn điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn hoạt động đại diện thương mại ngày sôi động Việt Nam pháp luật đại diện thương mại giới Vì vậy, pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời để đáp ứng yêu cầu thiết kinh tế thị trường định hướng cho việc hành xử bên thực tiễn đại diện thương mại Việt Nam Pháp luật thương mại Việt Nam có phần cứng nhắc trọng đến yếu tố hình thức quan hệ đại diện thương mại hình thức hợp đồng đại diện cho thương nhân phải văn bản, không thừa nhận đại diện thỏa thuận ngầm định, đại diện hiển nhiên Ngồi ra, thương nhân khơng đăng ký ngành nghề đại diện thương mại hợp đồng đại diện thương mại bị xem vơ hiệu Những vấn đề lực cản lớn phát triển quan hệ đại diện thương mại Việt Nam Trong đó, từ lâu, pháp luật nước phát triển giới thừa nhận rộng rãi tập qn thương mại, thơng lệ thương mại, thói quen thương mại quốc tế lĩnh vực đại diện thương mại, nhằm mục đích khuyến khích, tơn trọng tự ý chí thỏa thuận bên, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ đại diện thương mại phát triển Pháp luật đại diện thương mại Việt Nam chưa có thống nhất, ổn định, nhiều quy định đại diện thương mại nằm rãi rác văn pháp luật nhiều lĩnh vực khác Do đó, tính khả thi thực tiễn đại diện thương mại nhiều hạn chế Khi tranh chấp quan hệ đại diện thương mại phát sinh, quan áp dụng pháp luật gặp bối rối cách giải Vì vậy, pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung theo hướng ổn định, thống Luật Thương mại quy định vấn đề riêng đại diện thương mại; Bộ luật Dân quy định vấn đề mang tính nguyên tắc chung đại diện chất đại diện, phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện; quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại diện; trách nhiệm pháp lý bên người thứ ba; chấm dứt quan hệ đại diện./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp 1992 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Luật Thương mại 1997 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 Luật Cạnh tranh 2004 Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2005 Luật Đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 10 Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27 tháng năm 2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế 11 Nghị định số 72/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Văn phịng đại diện, Chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam 12 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 13 Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tòa án nhân dân tối cao ban hành việc phê duyệt Đề án “Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao” 14 Chỉ thị số 86/653/EEC ngày 18 tháng 12 năm 1986 Hội đồng Liên minh Châu Âu hợp tác pháp luật nước thành viên người đại diện thương mại độc lập 15 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan 1995 16 Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu 2002 17 Bộ nguyên tắc Unidroit Hợp đồng thương mại quốc tế 2004 B Danh mục tài liệu tham khảo 18 Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Hoạt động đại diện cho thương nhân Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr 34-36 19 Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Pháp luật điều chỉnh hoạt đông trung gian thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam – nhìn từ góc độ Luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), tr 26-30 21 Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Ngọc Hiển (2007), “Nghĩa vụ người đại diện người ủy quyền theo pháp luật kinh doanh Hoa Kỳ so sánh với quy định pháp luật tương ứng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr 58-66 23 Hồ Ngọc Hiển (2011), “Nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật đại diện lĩnh vực thương mại quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr 38-44 24 Hồ Ngọc Hiển (2011), “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr 50-53 25 Hồ Ngọc Hiển (2011), “Khái niệm đại diện phân loại đại diện lĩnh vực thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tr 36-38 26 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, NXB Tư Pháp, Hà Nội 28 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (2010), Các phán Trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010 29 Dương Anh Sơn (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Dương Anh Sơn, Lê Minh Hùng (2010), “Hình thức văn bản, văn có chứng thực điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (18), tr 29 31 Nguyễn Quốc Vinh (2010), “Sự trở lại đáng lo ngại học thuyết lỗi thời”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (13), tr 54 C Website 32 http://www.baomoi.com/ 33 http://en.wikipedia.org/ 34 http://www.unidroit.org/ 35 http://www.jus.uio.no/ 36 http://dictionary.law.com/ 37 http://www.nolo.com/ 38 http://www.legifrance.gouv.fr/ 39 http://www.transblawg.eu/ 40 http://www.archive.org/ 41 http://www.wipo.int/ 42 http://ec.europa.eu/ 43 http://definitions.uslegal.com/ 44 http://www.archive.org/ 45 http://ec.europa.eu/ ... rộng, đại diện cho thương nhân bao gồm đại diện thương mại độc lập đại diện thương mại phụ thuộc, quan hệ người đại diện thương nhân đại diện, theo đó, người đại diện nhân danh lợi ích thương nhân. .. 1.5 Phân biệt đại diện cho thương nhân với đại lý thương mại văn phòng đại diện cho thương nhân theo quy định Luật Thương mại 2005 1.5.1 Phân biệt đại diện cho thương nhân với đại lý thương mại... khảo 6 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN 1.1 Khái niệm đại diện cho thương nhân 1.1.1 Lịch sử hình thành đại diện đại diện cho thương nhân Từ lâu, quan niệm đại diện áp dụng quy tắc ứng