Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC TRONG GATT VÀ THỰC TIỄN BẢO HỘ TRÁ HÌNH SVTH : NGUYỄN THỊ HỒNG LAM KHÓA : 36 GVHD : TS LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT MSSV: 1155050109 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp “Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT thực tiễn bảo hộ trá hình” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn tận tình TS Lê Thị Ánh Nguyệt thuộc trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Mọi trích dẫn tài liệu tham khảo mà tác giả sử dụng có ghi rõ nguồn gốc, thể danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu kết có khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan Người thực đề tài NGUYỄN THỊ HỒNG LAM LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT thực tiễn bảo hộ trá hình” Để hồn thành khóa luận, ngồi nỗ lực thân, tác giả nhận dạy bảo, động viên, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Tác giả xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Ánh Nguyệt, người tận tình hướng dẫn, bảo tác giả phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực đề tài Trong q trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, vậy, tác giả mong nhận góp ý, nhận xét, phê bình q thầy bạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAA Agriculture, Rural Development, Food and Drug Administration, and Related Agencies Appropriations Act CFZ Colon Free Zone DA Ưu đãi thuế quan đặc biệt để chống sản xuất buôn bán ma túy ĐKKT Điều khoản khả thể DSU Hiệp định quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp WTO EC Cộng đồng Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FSIS Cơ quan kiểm dịch an toàn thực phẩm Hoa Kỳ GA Ưu đãi thuế quan chung GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại WTO GSP Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập MFN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc MVTO 1998 Motor Vehicles Tariff Order 1998 NAFTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ PPIA Đạo luật kiểm dịch sản phẩm gia cầm SPS Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật WTO SROs Special Remission Orders USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC TRONG GATT Lịch sử đàm phán nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT 1.1 GATT 1947 1.2 GATT 1994 1.3 Vòng đàm phán Doha Nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc 10 2.1 Phạm vi áp dụng nguyên tắc MFN 11 2.2 Nghĩa vụ áp dụng nguyên tắc MFN 16 2.3 Một số ngoại lệ phổ biến nguyên tắc MFN 22 2.3.1 Khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan theo Điều XXIV GATT 1994 22 2.3.2 Quy chế đối xử đặc biệt khác biệt dành cho quốc gia phát triển 25 2.3.3 Ngoại lệ chung Điều XX GATT 1994 27 CHƢƠNG II THỰC TIỄN BẢO HỘ TRÁ HÌNH CỦA NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC THEO HIỆP ĐỊNH GATT 1994 32 Bảo hộ, bảo vệ bảo hộ trá hình 32 Sự vi phạm theo luật (de jure) thực tế (de facto) GATT 36 2.1 Vi phạm theo luật (de jure) 36 2.2 Vi phạm thực tế (de facto) 37 Sự vi phạm nguyên tắc MFN 38 3.1 Bảo hộ trá hình từ vi phạm de jure nguyên tắc MFN qua vụ kiện Hoa Kỳ - Một số biện pháp ảnh hưởng đến việc nhập gia cầm từ Trung Quốc (WT/DS392/R) 39 3.1.1 Tóm tắt vụ kiện 39 3.1.2 Sự vi phạm de jure nguyên tắc MFN biện pháp nêu vụ kiện thực tiễn bảo hộ trá hình 43 3.2 Bảo hộ trá hình từ vi phạm de facto nguyên tắc MFN qua vụ kiện Canada - Một số biện pháp ảnh hưởng đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô (WT/DS139/R, WT/DS142/R, WT/DS139/AB/R, WT/DS142/AB/R) 49 3.2.1 Tóm tắt vụ kiện 49 3.2.2 Sự vi phạm de facto nguyên tắc MFN biện pháp nêu vụ kiện thực tiễn bảo hộ trá hình 53 3.3 Bảo hộ trá hình qua ngoại lệ nguyên tắc MFN 59 3.3.1 Khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan theo Điều XXIV GATT 1994 qua vụ kiện Canada - Một số biện pháp ảnh hưởng đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô (WT/DS139/R, WT/DS142/R, WT/DS139/AB/R, WT/DS142/AB/R) 59 3.3.2 Quy chế đối xử đặc biệt khác biệt giành cho quốc gia phát triển qua vụ kiện EC - Các điều kiện hưởng ưu đãi thuế quan nước phát triển (WT/DS246/R, WT/DS246/AB/R) 62 3.3.3 Ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994 qua vụ kiện Hoa Kỳ Việc cấm nhập số loại tôm sản phẩm làm từ tôm (WT/DS58/R, WT/DS58/AB/R) 66 KẾT LUẬN CHUNG 71 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, thương mại quốc tế, đặc biệt lĩnh vực thương mại hàng hóa, ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Các quốc gia mong muốn đạt lợi ích định thương mại quốc tế Tuy nhiên, trình độ phát triển kinh tế nước khác nên dễ dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”, hay phân biệt đối xử nước với Vì vậy, đời Tổ chức thương mại giới WTO với việc loại bỏ phân biệt đối xử Thành viên, hướng đến mục tiêu tự hóa thương mại thật “sân chơi” phù hợp cho quốc gia gia nhập vào tổ chức Để đảm bảo cho việc thực mục tiêu WTO đặt nhiều nguyên tắc Một ngun tắc quan trọng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, nguyên tắc có lịch sử lâu đời có ý nghĩa vơ quan trọng Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc với nguyên tắc đãi ngộ quốc gia hai công cụ hiệu để chống lại phân biệt đối xử Thành viên tham gia vào thương mại quốc tế Hơn nữa, cịn góp phần thúc đẩy cho tự hóa thương mại, mục tiêu mà WTO Thành viên hướng đến Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc trụ cột quan trọng hình thành nên Hiệp định GATT từ GATT 1947 GATT 1994, quy định Điều I Hiệp định Nguyên tắc tạo nên bình đẳng Thành viên lĩnh vực thương mại hàng hóa Trong thực tiễn giải tranh chấp WTO, quy định nguyên tắc MFN giải thích cụ thể rõ ràng hơn, phù hợp với bối cảnh tạo thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc Việc làm sở để giải cho vụ việc tương tự sau Cho nên có nhiều vấn đề liên quan đến nguyên tắc MFN giải thích tất nhiên có vấn đề mà trước chưa giải thích Khi tìm hiểu giải thích cụ thể mang lại lợi ích nhiều Ngồi ra, ngun tắc thường có ngoại lệ định, việc hiểu rõ ngoại lệ vô quan trọng Việt Nam thành viên tổ chức WTO, cam kết gia nhập Việt Nam có cam kết việc tuân thủ nguyên tắc MFN Việc hiểu rõ nguyên tắc MFN, đặc biệt quy định nguyên tắc GATT giúp cho Việt Nam thực tốt cam kết đồng thời có lợi ích nguyên tắc đem lại Trong thực tiễn nay, thực tế diễn ảnh hưởng nhiều đến lợi ích Thành viên bảo hộ trá hình vấn đề vi phạm nguyên tắc MFN để bảo hộ trá hình phổ biến Ngoài ra, ngoại lệ nguyên tắc MFN bị lợi dụng để trở thành “vỏ bọc” hồn hảo cho bảo hộ trá hình Cùng với đó, bảo hộ trá hình ngày phức tạp, khó phát hiện, đặc biệt thực quốc gia phát triển Việt Nam nạn nhân nhiều biện pháp bảo hộ trá hình từ số quốc gia phát triển chịu thiệt hại lớn từ bảo hộ trá hình Khi hiểu rõ mối liên hệ vi phạm nguyên tắc MFN bảo trá hình giúp cho việc phát bảo hộ trá hình nhanh chóng, dễ dàng hơn, từ thực việc khiếu nại để bảo vệ lợi ích Vì vậy, thực khóa luận, tác giả chọn đề tài: “Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT thực tiễn bảo hộ trá hình” để nghiên cứu Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, nội dung khóa luận này, người viết mong muốn trình bày lịch sử đàm phán nguyên tắc MFN GATT Đồng thời, phân tích rõ nội dung nguyên tắc MFN từ quy định GATT giải tranh chấp WTO Một số ngoại lệ tiêu biểu nguyên tắc đối xử tối huệ quốc đề cập cách cụ thể Thứ hai, thông qua vụ kiện cụ thể có liên quan đến ngun tắc MFN khn khổ WTO, người viết phân tích thấy vi phạm nguyên tắc MFN, thực tiễn bảo hộ trá hình nguyên tắc MFN theo Hiệp định GATT 1994 Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: Nguyên tắc đối xử tối huệ GATT; Thực tiễn bảo hộ trá hình nguyên tắc đối xử tối huệ quốc theo Hiệp định GATT 1994 Tình hình nghiên cứu: Trong q trình tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài, tác giả biết đến số tài liệu nghiên cứu, phân tích có liên quan đến nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Các tài liệu bao gồm: Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần I, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Cơng An Nhân Dân, Hà Nội; Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng (2005), Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; John H.Jackson (2001), The World Trading System: Law and Policy of International Economic Relations, Phạm Viên Phương - Huỳnh Thanh Văn dịch, NXB Thanh Niên; Bhala Raj (2006), Luật Thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội; Mai Hồng Quỳ - Lê Thị Ánh Nguyệt (2012), Luật Tổ chức Thương mại giới: Tóm tắt bình luận án, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; MUTRAP II - Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Multilateral Trade Assistance Project) (2006), Hỏi đáp WTO (Questions and Answers on WTO), Hà Nội; Trần Thị Thùy Dương (2008), “Việc áp dụng quy định pháp luật WTO liên quan đến phân biệt đối xử - Kinh nghiệm quốc gia ASEAN”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (03)…Cùng với nhiều viết đăng Website Jacqueline D Krikorian, “Canada WTO: Quản lý đa cấp, hoạch định sách cơng vụ kiện Hiệp định Ơ tơ lên WTO”, [http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-vu-viec/canada-va-wto-quanly-da-cap-hoach-dinh-chinh-sach-cong-va-vu-kien-ve-hiep], cập nhật ngày 11/6/2015 Những tài liệu đề cập đến nội dung nguyên tắc MFN không lĩnh vực thương mại hàng hóa mà cịn thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ, với vụ kiện WTO có liên quan đến nguyên tắc Tuy nhiên, tài liệu chưa cập nhật hết giải thích Ban hội thẩm, Cơ quan Phúc thẩm q trình giải tranh chấp có liên quan đến nguyên tắc MFN Hơn nữa, bảo hộ trá hình thực trạng phổ biến thương mại quốc tế nói chung lĩnh vực thương mại hàng hóa nói riêng, vấn đề thường đặt đàm phán nước Việc vi phạm nguyên tắc MFN “công cụ” hiệu để thực cho bảo hộ trá hình, chưa có nghiên cứu riêng biệt liên quan đến nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT thực tiễn bảo hộ trá hình nguyên tắc Vì vậy, “Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT thực tiễn bảo hộ trá hình” hướng mang tính ứng dụng Phạm vi nghiên cứu: Thứ nhất, sau vòng đàm phán Urugoay, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc không quy định lĩnh vực thương mại hàng hóa mà cịn quy định thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, phạm vi khóa luận mình, tác giả tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa cụ thể quy định nguyên tắc MFN theo GATT Thứ hai, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc quy định GATT 1947 GATT 1994 Tuy nhiên, phần phân tích nội dung nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, tác giả phân tích dựa quy định Hiệp định GATT năm 1994 Tương tự, phần thực tiễn bảo hộ trá hình nguyên tắc MFN, tác giả theo Hiệp định GATT 1994 Thứ ba, vụ kiện viện dẫn khóa luận vụ kiện khn khổ WTO, tức giai đoạn từ năm 1995 Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, bao gồm: 63 số sản phẩm nằm GA Kết Quy chế cắt giảm thuế quan theo DA dành cho 12 nước hưởng lợi lớn so với cắt giảm thuế quan cấp theo GA cho nước phát triển khác Cụ thể, sản phẩm bao gồm DA không bao gồm GA, 12 nước hưởng lợi miễn thuế tiếp cận với thị trường EC, tất nước phát triển khác phải toán đầy đủ thuế áp dụng theo Biểu thuế Hải quan chung Đối với sản phẩm bao gồm DA GA coi sản phẩm “nhạy cảm” theo cột G Phụ lục IV Quy định, trừ trường hợp ngoại lệ sản phẩm CN mã số 0306 13 1704 10 91 1704 10 99, 12 nước hưởng lợi miễn thuế tiếp cận vào thị trường EC, tất nước phát triển khác hưởng mức giảm thuế áp dụng theo Biểu thuế Hải quan chung Nguyên đơn Ấn Độ yêu cầu Ban hội thẩm phán DA quy định Điều 10 Quy chế Hội đồng Số 2501/2001 không phù hợp với Điều I:1 GATT 1994 không biện minh Điều khoản khả thể (ĐKKT) Bị đơn Cộng đồng châu Âu yêu cầu Ban hội thẩm đưa phán quyết: (a) DA thuộc phạm vi khoản (a) ĐKKT, Điều I:1, bác bỏ tuyên bố Ấn Độ theo quy định đó; (b) Rằng kể từ Ấn Độ khẳng định khơng thực u cầu theo quy định ĐKKT, Ban hội thẩm phải ngưng không tiếp tục kiểm tra liệu DA phù hợp với đoạn (c) ĐKKT; và, (c) Rằng tất yêu cầu đưa Ấn Độ tranh chấp cần bác bỏ dựa lý đưa EC trình tố tụng Đoạn (a) Điều khoản khả thể quy định: “Ưu đãi thuế quan áp dụng bên ký kết quốc gia phát triển cho sản phẩm có nguồn gốc nước phát triển phù hợp với GSP” Chú thích đoạn (a): Như mô tả định Bên ký kết 25/6/1971, liên quan đến việc thiết lập “những ưu đãi chung, không 64 đối ứng khơng phân biệt đối xử có lợi cho nước phát triển” (BISD 18S/24) Đoạn (c) Điều khoản khả thể: “Bất kỳ đối xử khác biệt ưu đãi cung cấp theo điều khoản này: a) thiết kế để tạo thuận lợi thúc đẩy thương mại nước phát triển không tăng rào cản gây khó khăn khơng đáng có cho thương mại bên ký kết khác” Để giải vụ kiện này, trước hết Ban hội thẩm tiến hành phân tích chất ĐKKT mối quan hệ với Điều I:1 GATT 1994 Ban hội thẩm nhắc lại tiêu chí để xác định ngooại lệ đưa Cơ quan Phúc thẩm vụ kiện Hoa Kỳ - Áo sơ mi áo chồng len Cụ thể tiêu chí bao gồm: “thứ nhất, khơng phải quy tắc thiết lập nghĩa vụ pháp lý riêng mình; thứ hai, phải có chức cho phép vi phạm hạn chế khỏi nhiều quy tắc tích cực đặt nghĩa vụ”89 Dựa hai tiêu chí này, Ban hội thẩm đưa kết luận ĐKKT ngoại lệ Điều I GATT 1994 Bởi vì, thứ nhất, khơng có nghĩa vụ pháp lý ĐKKT địi hỏi nước thành viên phát triển phải cung cấp GSP cho nước phát triển Cụm từ “có thể” Đoạn ĐKKT cho thấy rõ ràng lựa chọn nghĩa vụ Thứ hai, quy định ĐKKT có quy định cụm từ “notwithstanding” có nghĩa “bất chấp, mà khơng quan tâm đến bị ngăn cản bởi” Quy định ĐKKT cho phép vi phạm số quy tắc thiết lập nghĩa vụ cho phép vi phạm nguyên tắc MFN90 Điều thỏa mãn hai tiêu chí nêu Cơ quan Phúc thẩm đồng ý với kết luận Ban hội thẩm 89 90 Đoạn 7.35 Báo cáo Ban hội thẩm, WT/DS246/R Đoạn 7.36 7.38 Báo cáo Ban hội thẩm, WT/DS246/R 65 Đối với vi phạm Điều I:1 GATT 1994, Ban hội thẩm lập luận rằng: ưu đãi thuế quan theo DA áp dụng với điều kiện nước nhận ưu đãi thuế quan đặc biệt phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng định liên quan đến ma túy Cho nên ưu đãi thuế quan không áp dụng “vô điều kiện” cho sản phẩm tương tự có nguồn gốc từ tất thành viên WTO khác, theo yêu cầu Điều I:1 Do đó, Ban hội thẩm đưa phán ưu đãi thuế quan theo DA không phù hợp với Điều I:1 GATT 199491 Vấn đề EC kháng cáo Cơ quan Phúc thẩm giữ nguyên định Ban hội thẩm92 Trong yêu cầu mình, EC viện dẫn ĐKKT để biện minh cho biện pháp ưu đãi thuế quan đặc biệt quy định DA EC cho ưu đãi theo DA thỏa mãn quy định Đoạn 2(a) ĐKKT Tuy nhiên, Cơ quan Phúc thẩm không chấp nhận viện dẫn EC Cơ quan Phúc thẩm cho rằng, “không phân biệt đối xử” quy định thích Đoạn 2(a) ĐKKT yêu cầu “sự đối xử thuế giống áp dụng cho tất đối tượng thụ hưởng GSP tương tự”93 Nhưng danh sách quốc gia phát triển hưởng ưu đãi thuế quan đặc biệt theo DA EC lại “danh sách đóng”, bao gồm 12 quốc gia phát triển EC quy định Như vậy, ưu đãi thuế quan đặc biệt theo DA không dành cho tất thành viên quốc gia phát triển, đối tượng thụ hưởng GSP chịu vấn đề nghiêm trọng liên quan đến việc sản xuất buôn bán ma túy bất hợp pháp Hơn nữa, quy định ưu đãi thuế quan đặc biệt DA khơng chứa tiêu chí, tiêu chuẩn để cung cấp sở rõ ràng cho việc phân biệt đối tượng thụ hưởng theo DA đối tượng thụ hưởng GSP khác Như vậy, Cộng đồng châu Âu biện minh cho quy định DA theo Đoạn 2(a) ĐKKT, khơng cung cấp sở cho việc xác định nước phát triển đủ điều kiện hưởng ưu đãi theo DA Từ lập luận trên, Cơ quan Phúc thẩm đồng ý với 91 Đoạn 7.60 Báo cáo Ban hội thẩm, WT/DS246/R Đoạn 190(d) Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm, WT/DS246/AB/R 93 Đoạn 187 Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm, WT/DS246/AB/R 92 66 phán Ban hội thẩm rằng, EC “không chứng minh DA phù hợp với Đoạn 2(a) ĐKKT”94 Điều khoản khả thể quy chế đối xử đặc biệt khác biệt dành cho quốc gia phát triển Có thể thấy, việc quốc gia phát triển cho quốc gia phát triển hưởng ưu đãi thuế quan khuôn khổ GSP phụ thuộc nhiều vào luật lệ sách quốc gia phát triển Cho nên quốc gia phát triển lợi dụng việc để thực bảo hộ trá hình Như vụ kiện này, EC đưa ưu đãi thuế quan đặc biệt nhằm chống sản xuất buôn bán ma túy, EC lại cấp ưu đãi cho 12 quốc gia quốc gia phát triển gặp vấn đề nghiêm trọng sản xuất buôn bán ma túy bất hợp pháp EC khơng cấp ưu đãi cho thành viên WTO quốc gia phát triển đối mặt với vấn đề nghiêm trọng liên quan đến sản xuất, buôn bán ma túy bất hợp pháp Số lượng quốc gia hưởng ưu đãi EC giới hạn, giới hạn sản phẩm nhập ưu đãi thuế quan vào thị trường EC Khi bị Ấn Độ khiếu nại biện pháp EC vi phạm Điều I:1 GATT 1994, để bảo vệ cho biện pháp EC viện dẫn ĐKKT - ngoại lệ nguyên tắc MFN Tuy nhiên, EC thất bại việc làm này, vì, quy định ĐKKT (cụ thể theo thích Đoạn 2(a) giải thích Cơ quan phúc thẩm) yêu cầu ưu đãi thuế quan phải áp dụng cho đối tượng thụ hưởng GSP tương tự 3.3.3 Ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994 qua vụ kiện Hoa Kỳ - Việc cấm nhập số loại tôm sản phẩm làm từ tôm (WT/DS58/R, WT/DS58/AB/R) Vụ kiện Hoa Kỳ - Việc cấm nhập số loại tôm sản phẩm làm từ tôm vụ kiện Nguyên đơn gồm Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ, Pakistan; Bị đơn Hoa Kỳ Biện pháp nêu vụ kiện “Điều 609 Hoa Kỳ 94 Đoạn 190(g) Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, WT/DS246/AB/R 67 thông qua năm 1986 liên quan đến bảo vệ rùa biển, động vật di cư Theo điều luật này, Thư ký Tổng thống Mỹ phải tiến hành đàm phán đàm phán nhằm ký kết hiệp ước với phủ nước có tiến hành hoạt động đánh bắt làm nguy hại tới rùa biển Ngồi ra, loại tơm bị đánh bắt với kỹ thuật làm nguy hại tới rùa biển luật Hoa Kỳ bảo vệ không nhập vào Hoa Kỳ, trừ Tổng thống trước Thượng nghị viện năm để xác nhận việc đánh bắt tôm nước liên quan thỏa mãn số điều kiện nhằm bảo vệ rùa biển Các định thông qua năm 1991 1993 nhằm thực thi Điều 609 hạn chế phạm vi áp dụng điều luật vùng Caribean Đại Tây Dương Các định năm 1991 cho phép quốc gia vùng hưởng thời hạn 03 năm nhằm thực bước quy định Mỹ Tháng 9/1996, Mỹ ký kết Hiệp định xuyên Mỹ bảo tồn rùa biển với số quốc gia vùng Tháng 4/1996, số quy định ban hành nhằm mở rộng việc áp dụng Điều luật 609 cho tất loại tơm đánh bắt qc gia Theo quy định này, từ ngày 01/5/1996, tất tôm sản phẩm làm từ tôm nhập vào Mỹ phải kèm thao chứng nhận theo chúng có nguồn gốc tôm đánh bắt điều kiện không ảnh hưởng tới rùa biển Trong số loại tôm nhắc tới quy định năm 1996, có tơm “đánh bắt thuyền đánh bắt tơm có thiết bị tránh rùa biển tương tự mặt hiệu quả, với thiết bị bắt buộc Mỹ” Tháng 10/1996, tòa thương mại Mỹ định áp dụng cấm vận tôm sản phẩm làm từ tôm “đánh bắt công dân tàu quốc gia chưa có chứng nhận”””95 Hoa Kỳ viện dẫn khoản g Điều XX GATT 1994, ngoại lệ nguyên tắc MFN để biện hộ cho biện pháp khỏi vi phạm nghĩa vụ quy định Hiệp định GATT 1994 Trong vụ kiện này, xem xét liệu biện pháp Hoa Kỳ có phù hợp với khoản g Điều XX GATT 1994 hay không, Ban hội thẩm theo trình tự: đầu tiên, tiến hành xác định xem biện pháp có thỏa mãn lời mở đầu Điều XX 95 Trần Thị Thùy Dương (2008), “Ngoại lệ nguyên tắc tự hóa thương mại - Kinh nghiệm quốc gia ASEAN”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05), tr.44 68 (Chapeau) hay khơng Theo đó, biện pháp đưa phải không “phân biệt đối xử độc đốn hay phi lý nước có điều kiện nhau, hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế”96 Sau tiến hành xem xét biện pháp có nằm khoản g hay không Ban hội thẩm cho biện pháp Hoa Kỳ không thỏa mãn Lời mở đầu Điều XX nên không cần thiết phải xem xét có thỏa mãn khoản g hay khơng Nhưng vụ kiện kháng cáo, Cơ quan Phúc thẩm lại xem xét theo trình tự ngược lại so với Ban hội thẩm Đầu tiên, Cơ quan Phúc thẩm xác định Lệnh cấm nhập Mỹ có liên quan đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, rùa biển Do đó, biện pháp Hoa Kỳ thỏa mãn khoản g Điều XX Cuối việc xác định liệu biện pháp Hoa Kỳ có thỏa mãn Lời mở đầu Điều XX hay không Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp Hoa Kỳ không thỏa mãn Lời mở đầu Điều XX lệnh cấm tạo thành phân biệt đối xử “độc đốn vơ lý” Biện pháp phân biệt đối xử “vơ cứ” cưỡng chế dự định thực tế ảnh hưởng đến định sách cụ thể thực phủ nước ngồi thành viên WTO Các biện pháp tạo thành phân biệt đối xử “tùy ý” cứng nhắc thiếu linh hoạt ứng dụng nó, thiếu tính minh bạch97 Những vấn đề mơi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, sức khỏe sống người động vật ngày quan tâm, xem yếu tố cho phát triển bền vững Vì vậy, Điều XX GATT 1994 có quy định cho vấn đề Điều ngoại lệ nguyên tắc MFN Nhưng có thực tế diễn ngày trở nên phổ biến vấn đề “lợi dụng” để thực bảo hộ trá hình Ở vụ kiện này, Hoa Kỳ đưa lệnh cấm nhập tôm sản phẩm từ tôm đánh bắt công dân tàu quốc gia chưa có chứng nhận việc đánh bắt điều kiện không gây ảnh hưởng tới rùa biển (loài vật 96 97 Lời mở đầu Điều XX GATT 1994 WTO Dispute Settlement: One - Page Case Summaries 1995 - 2012, 2013 Edition, tr.27 69 Mỹ bảo vệ) Khi bị khiếu nại biện pháp mình, Hoa Kỳ viện dẫn khoản g Điều XX GATT 1994, ngoại lệ nguyên tắc MFN để bảo vệ biện pháp Mặc dù Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đưa kết luận biện pháp Hoa Kỳ không thỏa mãn Điều XX GATT 1994 Tuy nhiên, với trình tự xem xét khác dẫn đến hệ khác “Nếu cách tiếp cận Ban hội thẩm không cho Mỹ hội biện minh biện pháp theo Điều XX, cách tiếp cận Cơ quan Phúc thẩm đem lại “một chiến thắng” cho Mỹ”98 Khơng riêng Mỹ mà quốc gia có tình tương tự Mỹ tiếp tục thực biện pháp cần điều chỉnh cho phù hợp với Lời mở đầu Điều XX Bằng nhiều cách thức khác nhau, Mỹ làm cho biện pháp khơng cịn phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý Vấn đề đặt liệu Mỹ có thực đặt biện pháp để bảo vệ loài rùa biển, giữ gìn nguồn tài ngun thiên nhiên có nguy bị cạn kiệt hay “vỏ bọc” hồn hảo cho bảo hộ trá hình Theo quan điểm tác giả, mà vấn đề liên quan đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên quan tâm việc sử dụng “biện pháp xanh”99 thực sự bảo hộ trá hình hồn hảo Đặc biệt thực quốc gia phát triển Với việc làm này, mặt giúp quốc gia bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên mặt khác hạn chế sản phẩm nhập khẩu, bảo hộ trá hình Kết luận Chƣơng II Từ phân tích cho thấy nhìn tổng quát thực tiễn bảo hộ trá hình nguyên tắc MFN theo Hiệp định GATT 1994 Trong thương mại quốc tế, bảo hộ - bảo vệ kinh tế quốc gia, doanh nghiệp nội địa sản phẩm nội địa điều kiện thời hạn định việc làm cần thiết, bảo hộ trá hình hành động khơng thể chấp nhận Bảo hộ trá hình khơng thực thông qua vi phạm de jure nguyên tắc MFN mà cịn có vi 98 99 Trần Thị Thùy Dương, Tlđd [95], tr 53 Trần Thị Thùy Dương, Tlđd [95], tr 55 70 phạm de facto nguyên tắc MFN Ngoài ra, thực tiễn nay, bảo hộ trá hình cịn thực thơng qua việc viện dẫn ngoại lệ nguyên tắc MFN Những vụ kiện phân tích Chương dẫn chứng cụ thể cho thực tiễn bảo hộ trá hình nguyên tắc MFN 71 KẾT LUẬN CHUNG Ngun tắc MFN đóng vai trị trụ cột quan trọng, cốt lõi hình thành nên Hiệp định GATT, kể từ GATT 1947 GATT 1994 thể ý nghĩa quan trọng Theo quy định nguyên tắc Điều I:1 GATT 1994, Thành viên dành đối xử ưu đãi cho quốc gia phải dành đối xử ưu đãi cách “ngay vơ điều kiện” cho “sản phẩm tương tự” có xuất xứ từ hay giao tới tất Thành viên khác Ở đây, Thành viên không cần phải tiến hành đàm phán hay phải chấp nhận điều kiện mang tính đền bù để hưởng ưu đãi từ Thành viên cho hưởng Tuy nhiên, Thành viên cho hưởng ưu đãi đưa số điều kiện phải chứng minh điều kiện khơng tạo nên phân biệt đối xử dựa nguồn gốc sản phẩm Việc cấp hay không cấp lợi tùy thuộc vào quốc gia Thành viên, cấp lợi cho quốc gia Thành viên cho hưởng phải tn theo ngun tắc MFN Ngồi ra, thơng qua việc giải vụ tranh chấp WTO có liên quan, Ban hội thẩm hay Cơ quan Phúc thẩm đưa giải thích cụ thể, rõ ràng, phù hợp với bối cảnh cho quy định ngun tắc MFN Chính vậy, ngun tắc MFN góp phần bảo đảm cho việc hình thành “sân chơi bình đẳng” thương mại quốc tế nói chung lĩnh vực thương mại hàng hóa nói riêng, với Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment - NT) công cụ hiệu chống lại phân biệt đối xử Thành viên WTO Đồng thời, cịn giúp đẩy nhanh q trình thực mục tiêu tự hóa thương mại, mục tiêu hàng đầu mà Hiệp định GATT 1994 nói riêng hệ thống khuôn khổ pháp lý tổ chức WTO nói chung hướng đến Cùng với đó, ngoại lệ việc áp dụng nguyên tắc MFN tạo nên tính linh hoạt cho nguyên tắc để phù hợp với bối cảnh, cho phát triển Thành viên với điều kiện khác Tuy nhiên, thực tiễn nay, từ phân tích cho thấy ngun tắc MFN khơng tuân theo cách thực sự, vấn đề vi phạm xảy Trong 72 giai đoạn từ năm 1995 nay, số lượng vụ kiện WTO có liên quan đến nguyên tắc MFN theo Hiệp định GATT 1994 nhiều so với vấn đề khác Hiệp định Đặc biệt vi phạm nguyên tắc MFN để thực bảo hộ trá hình diễn ngày phổ biến phức tạp hơn, thấy rõ vấn đề thơng qua vụ kiện phân tích Sự vi phạm nguyên tắc MFN để bảo hộ trá hình khơng vi phạm de jure ngun tắc mà bao gồm vi phạm de facto nguyên tắc Nếu bảo hộ - bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp nội địa sản phẩm nội địa điều kiện, thời hạn định chấp nhận bảo hộ trá hình chấp nhận việc vi phạm ngun tắc MFN để bảo hộ trá hình khơng chấp nhận Ngoài ra, ngoại lệ nguyên tắc MFN khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan theo Điều XXIV GATT 1994; quy chế đối xử đặc biệt khác biệt dành cho quốc gia phát triển; ngoại lệ chung Điều XX GATT 1994, quốc gia vi phạm lợi dụng để biện minh cho biện pháp Việc làm nhằm loại trừ biện pháp quốc gia khỏi vi phạm nguyên tắc MFN thực cho mục đích bảo hộ trá hình Có thể thấy, mà vấn đề phát triển bền vững quan tâm quốc gia có xu hướng sử dụng ngoại lệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, sức khỏe sống người, động vật Điều XX GATT 1994 “vỏ bọc” hoàn hảo cho bảo hộ trá hình PHỤ LỤC CÁC VỤ KIỆN TRONG WTO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU I GATT 1994 (Tổng số: 133 vụ kiện) Giai đoạn Vụ kiện Tổng số DS6; DS13; DS15; DS16; DS17; DS19; DS30; DS38; DS39; DS40; DS47; DS51; DS52; DS61; DS65; DS66; DS81; DS100; DS105; DS118; DS133; DS134; DS137; DS140; DS143; DS144; DS148; DS154; DS159; DS188; DS200; DS201; DS205; DS209; DS210; DS214; DS223; DS233; Tham vấn DS242; DS260; DS261; DS263; DS274; DS284; 75 vụ kiện DS289; DS300; DS306; DS309; DS329; DS348; DS351; DS356; DS361; DS364; DS369; DS370; DS434; DS447; DS448; DS452; DS453; DS459; DS462; DS463; DS469; DS472; DS474; DS475; DS476; DS488; DS490; DS492; DS494; DS496; DS497 DS7; DS12; DS14; DS54; DS55; DS59; DS64; Hội thẩm DS99; DS152; DS174; DS290; DS291; DS292; DS293; DS301; DS366; DS391; DS392; DS404; 22 vụ kiện DS405; DS415; DS418 DS2; DS4; DS27; DS58; DS139; DS141; DS142; DS165; DS166; DS177; DS178; DS202; DS219; Phúc thẩm DS231; DS246; DS248; DS249; DS251; DS252; DS253; DS254; DS258; DS259; DS320; DS321; DS332; DS343; DS345; DS379; DS381; DS397; 36 vụ kiện DS399; DS400; DS401; DS430; DS436 (Nguồn:https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.h tm?id=A9#, cập nhật ngày 15/7/2015) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Điều ƣớc quốc tế: Hiệp định chung thuế quan thương mại WTO năm 1994 II Tài liệu Tiếng Việt: Giáo trình, sách chuyên khảo: Bhala Raj (2006), Luật Thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư Pháp, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Công An Nhân Dân, Hà Nội Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế Phần I, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh John H.Jackson (2001), The World Trading System: Law and Policy of International Economic Relations, Phạm Viên Phương - Huỳnh Thanh Văn dịch, NXB Thanh Niên Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng (2005), Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Mai Hồng Quỳ - Lê Thị Ánh Nguyệt (2012), Luật Tổ chức Thương mại giới: Tóm tắt bình luận án, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh MUTRAP II - Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Multilateral Trade Assistance Project) (2006), Hỏi đáp WTO (Questions and Answers on WTO), Hà Nội MUTRAP II - Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (Multilateral Trade Assistance Project) (2006), Từ điển Chính sách thương mại quốc tế, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NXB TP.HCM, TP Hồ Chí Minh Tạp chí pháp lý: 10 Trần Thị Thùy Dương (2008), “Ngoại lệ nguyên tắc tự hóa thương mại Kinh nghiệm quốc gia ASEAN”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) 11 Trần Thị Thùy Dương (2008), “Việc áp dụng quy định pháp luật WTO liên quan đến phân biệt đối xử - Kinh nghiệm quốc gia ASEAN”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (03) III Tài liệu nƣớc ngoài: 12 WTO Dispute Settlement: One - Page Case Summaries 1995 - 2012, 2013 Edition IV Tài liệu từ Website: 14 James Meade, “A Proposal for an International Commercial Union”, [http://www.worldtradelaw.net/document.php?id=misc/Proposal%20for%20Internat ional%20Commercial%20Union.pdf], cập nhật ngày 06/7/2015 15 U.S State Department Proposal, “Suggested Charter for an International Trade Organization of the United Nations”, [http://www.worldtradelaw.net/document.php?id=misc/Suggested%20Charter.pdf], cập nhật ngày 06/7/2015 16 http://www.worldtradelaw.net/static.php?type=public&page=gatttexts, cập nhật ngày 06/7/2015 17 MUTRAP III, “Tổng quan vòng đàm phán Doha”, [http://www.trungtamwto.vn/wto/tinh-hinh-dam-phan/tong-quan-ve-vong-damphan-do-ha], cập nhật ngày 15/7/2015 18 https://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/dohaexplained_e.htm#regional, cập nhật ngày 06/7/2015 19 https://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/dohaexplained_e.htm#ldc, cập nhật ngày 15/7/2015 20.https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/gatt1994_01_e.ht m#article1, cập nhật ngày 11/5/2015 21.https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/gatt1994_01_e.ht m#fnt57, cập nhật ngày 18/5/2015 22 https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm, cập nhật ngày 27/5/2015 23 https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org7_e.htm, cập nhật ngày 27/5/2015 24.https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/gatt1994_01_e.ht m#fntext70, cập nhật ngày 02/6/2015 25 http://www.economicsonline.co.uk/Global_economics/Trade_protectionism.html, cập nhật ngày 05/7/2014 26 http://www.economicsonline.co.uk/Global_economics/Trade_protectionism.html, cập nhật ngày 05/7/2014 27.https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/gatt1994_01_e.ht m#article1, cập nhật ngày 01/7/2015 28 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds392_e.htm, cập nhật ngày 10/6/2015 29 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds139_e.htm, cập nhật ngày 11/6/2015 30 Jacqueline D Krikorian, “Canada WTO: Quản lý đa cấp, hoạch định sách cơng vụ kiện Hiệp định Ơ tơ lên WTO”, [http://www.trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-vu-viec/canada-va-wto-quan-ly-dacap-hoach-dinh-chinh-sach-cong-va-vu-kien-ve-hiep], cập nhật ngày 11/6/2015 31.https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/dispu_agreements_index_e.htm?i d=A9#, cập nhật ngày 15/7/2015 ... để thực cho bảo hộ trá hình, chưa có nghiên cứu riêng biệt liên quan đến nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT thực tiễn bảo hộ trá hình nguyên tắc Vì vậy, ? ?Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT thực. .. phạm nguyên tắc MFN thực tiễn bảo hộ trá hình 7 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC TRONG GATT Lịch sử đàm phán nguyên tắc đối xử tối huệ quốc GATT 1.1 GATT 1947 Nguyên tắc đãi... CHƢƠNG II THỰC TIỄN BẢO HỘ TRÁ HÌNH CỦA NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC THEO HIỆP ĐỊNH GATT 1994 Bảo hộ, bảo vệ bảo hộ trá hình ? ?Bảo hộ? ?? thuật ngữ “thường dùng để biểu thị hành động quyền nhằm đối phó