1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội theo quy định bộ luật hình sự năm 2015 – lý luận và thực tiễn

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGUYÊN TẮC XỬ LÝ ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Th.S Mai Thị Thủy Người thực hiện: Hồng Thái Bảo MSSV: 1553801013008 Lớp: Hình 40 TP HỒ CHÍ MINH NIÊN KHĨA: 2015 – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định Bộ luật hình năm 2015 – Lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Th.S Mai Thị Thủy Các nội dung, thơng tin trình bày khóa luận trung thực, thơng tin trích dẫn nguồn đầy đủ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Do chưa có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu cơng trình khoa học vốn kiến thức hạn hẹp chưa tiếp xúc nhiều với thực tiễn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Tác giả mong nhận trao đổi góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn đọc Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Mai Thị Thủy định hướng cho tác giả việc nghiên cứu đề tài, tiếp cận nguồn tài liệu, cách thức thực góp ý để giúp cho tác giả hồn thiện khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hồng Thái Bảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình BR: Bejing Rule 1985 (Quy tắc Bắc Kinh năm 1985) CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CTKGG: Cải tạo không giam giữ CRC: The children, Young Persons and their Families (Oranga Tamariki) Act/ Công ước quốc tế quyền trẻ em 1989 CYPFA: The Children, Young Persons and Their Families Act FGC: The Family Group Conference HTTP: Hỗ trợ tư pháp HPBS: Hình phạt bổ sung ICCPR: Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 NCTN: Người chưa thành niên NCTNPT: Người chưa thành niên phạm tội PLHS: Pháp luật hình TANDTC: Tòa án Nhân dân Tối cao THAHS: Thi hành án hình TNHS: Trách nhiệm hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XLCH: Xử lý chuyển hướng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC XỬ LÝ ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm, sở ý nghĩa việc quy định nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 1.1.2 Cơ sở việc quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Luật hình Việt Nam 10 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 14 1.2 Khái quát lịch sử quy định PLHS Việt Nam nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 14 1.2.1 Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định PLHS Việt Nam giai đoạn trước năm 1985 14 1.2.2 Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định BLHS năm 1985 17 1.2.3 Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định BLHS năm 1999 18 1.3 Nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội pháp luật quốc tế PLHS số nƣớc giới 20 1.3.1 Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội pháp luật quốc tế 20 1.3.2 Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội PLHSmột số nước giới 27 1.3.2.1 Quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội BLHS Liên Bang Nga 27 1.3.2.2 Quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội BLHS Thụy Điển 29 1.3.2.3 Quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội PLHS NewZealand 31 CHƢƠNG II QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ CÁC NGUYÊN TẮC XỬ LÝ ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Quy định BLHS năm 2015 nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 34 2.1.1 Nhóm nguyên tắc xử lý chủ đạo người 18 tuổi phạm tội 35 2.1.2 Nhóm nguyên tắc áp dụng hình phạt án tích người 18 tuổi phạm tội 37 2.1.3 Nhóm nguyên tắc XLCH 40 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội Việt Nam 47 CHƢƠNG III NHỮNG ƢU ĐIỂM, HẠN CHẾ TRONG QUY ĐỊNH CỦA BLHS NĂM 2015 VỀ CÁC NGUYÊN TẮC XỬ LÝ ĐỐI VỚI NGƢỜI DƢỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 59 3.1 Những ƣu điểm, hạn chế quy định BLHS năm 2015 nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 59 3.1.1 Ưu điểm BLHS năm 2015 việc quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 59 3.1.2 Hạn chế BLHS năm 2015 việc quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 60 3.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em xác định nguồn lực quan trọng, nhân tố chủ chốt cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính thế, nhiệm vụ trọng tâm quốc gia toàn xã hội phải đầu tư, đảm bảo cho hệ trẻ có điều kiện tốt để phát triển tồn diện.Tuy nhiên, với cơng đổi hội nhập thách thức không nhỏ hệ lụy, mặt trái gây tác động mạnh mẽ đến nhận thức, suy nghĩ hành động người Đặc biệt người 18 tuổi, chưa hồn thiện mặt thể chất lẫn nhận thức.Vì vậy, thời gian gần đây, tình trạng người 18 tuổi phạm tội gia tăng cách đáng báo động với nhiều hành vi mang tính chất táo bạo, liều lĩnh thiếu hiểu biết, bị ảnh hưởng từ mặt tiêu cực kinh tế thị trường Do đó, vấn đề phịng ngừa tội phạm chưa thành niên mối quan tâm hàng đầu đặt nhiều yêu cầu cấp bách cho quan ban ngành phối hợp thực nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu Trong năm qua, Đảng nhà nước ta ln xây dựng sách cụ thể, rõ ràng để bảo vệ, chăm lo đối tượng Đồng thời đưa biện pháp xử lý phù hợp để hướng đến mục đích cải tạo, giáo dục người 18 tuổi phạm tội thành công dân tốt cho xã hội Thế nhưng, biện pháp xử lý áp dụng vào thực tiễn chưa đem lại hiệu cao nhìn vào thực trạng người 18 tuổi phạm tội chưa thuyên giảm, chí, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi ngày tăng lên, đối tượng thường xuyên tái phạm…Trong suốt trình thi hành, nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội bộc lộ nhiều điểm hạn chế việc chưa bảo đảm lợi ích cho người 18 tuổi phạm tội, hình phạt tù áp dụng rộng rãi chủ yếu, tỷ lệ người 18 tuổi phạm tội miễn TNHS thấp… Chính thế, mục đích biện pháp xử lý khoan hồng, nhân đạo dành cho đối tượng người 18 tuổi phạm tội mà nhà nước đề chưa thể đạt Nguyên nhân kể đến xuất phát từ việc quy định nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội cịn mang tính chung chung, chưa bảo vệ tốt quyền lợi cho họ; số quy định thiếu văn hướng dẫn, gây khó khăn cho quan chức phân tích, đánh giá, chưa thống cách hiểu đường lối, nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội; chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng chưa chủ động, mạnh dạn phát huy vai trị mình… Mặt khác, Việt Nam thành viên công ước quốc tế quyền người, quyền trẻ em nghĩa vụ phải nội luật hóa quy định nguyên tắc xử lý cách phải chặt chẽ, phù hợp với luật pháp quốc tế Không thế, PLHS Việt Nam phải tăng cường hiệu áp dụng biện pháp xử lý thực tế Đồng thời, phải tuân thủ đường lối, sách tiềm lực nhà nước ta thời kỳ Việc hoàn thiện nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội tảng then chốt, kim nam để tạo hướng đắn, góp phần vào cơng đấu tranh đẩy lùi tội phạm người 18 tuổi thực Chính xuất phát từ yêu cầu cấp thiết phân tích trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định BLHS năm 2015 – Lý luận thực tiễn” nhằm nghiên cứu, phân tích vướng mắc, bất cập trình áp dụng đưa kiến nghị hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Tình hình nghiên cứu đề tài Qua khảo sát, tìm hiểu cho thấy có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài tác giả như: Về Giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần chung; Đặng Thanh Nga - TS Trương Quang Vinh (2011), NCTNPT – Đặc điểm tâm lý sách xử lý (Sách chuyên khảo); Bộ Lao động – Thương binh xã hội - Vụ Pháp chế, UNICEF Việt Nam, Tài liệu tập huấn tư pháp NCTN; Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Những giáo trình, sách chuyên khảo khái niệm “TNHS”, “NCTNPT”, phân tích, bình luận khái qt ngun tắc xử lý NCTNPT, giới thiệu văn quốc tế quan trọng xử lý NCTNPT, phân tích đặc điểm tâm lý bật NCTNPT… Về luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật: - Luận án tiến sỹ: Hồng Minh Đức (2016), Chính sách hình NCTNPT Việt Nam nay, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam… - Luận văn thạc sỹ: Đỗ An Bình (2002), Bảo vệ trẻ em NCTN PLHS Việt Nam – Lý luận thực tiễn, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Tiến Hoàn (2013), Các nguyên tắc xử lý NCTNPT PLHS Việt Nam, Khoa luật – ĐH Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Văn Hoàn (2017), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng NCTN phạm tội – Nghiên cứu so sánh pháp luật New Zealand Việt Nam, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh… - Khóa luận tốt nghiệp: Đỗ Công Ngọc (2018), Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định Bộ luật hình 2015, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Nghĩa (2012), TNHS người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh; Trần Thanh Tài (2018), Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp miễn TNHS Luật Hình Việt Nam, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh… Những cơng trình đưa khái niệm “NCTNPT”, phân tích quy định pháp luật quốc tế tư pháp NCTN, phân tích nguyên tắc xử lý NCTNPT, hình phạt biện pháp áp dụng NCTNPT; phân tích thực trạng xét xử NCTNPT Một số cơng trình nghiên cứu BLHS Trung Quốc, Liên bang Nga, Thụy Điển…và đưa số kiến nghị hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sách xử lý NCTNPT, tăng cường biện pháp hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho NCTNPT Về báo, tạp chí: Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình NCTN: khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí TAND, số 20; Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Chính sách hình người 18 tuổi phạm tội quy định Bộ luật hình 2015 số kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11; Phạm Thị Thanh Nga (2014), “Thực thi Công ước quyền trẻ em Việt Nam: Tuổi chịu TNHS chế tài NCTN phạm tội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18…và số viết khác đăng tạp chí Các cơng trình nghiên cứu nêu điểm hạn chế nguyên tắc xử lý NCTNPT, hệ thống hình phạt áp dụng NCTNPT, tham khảo kinh nghiệm lập pháp số nước giới Canada, Vương quốc Anh… để đưa số đề xuất hoàn thiện PLHS Việt Nam tăng cường biện pháp XLCH, ưu tiên áp dụng hình phạt không tước tự biện pháp giám sát, giáo dục… Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả khác viết chủ đề liên quan đến đề tài tác giả Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu mà tác giả tìm hiểu đưa quan điểm, nhận định góc nhìn khác nhau, số cơng trình nghiên cứu có kế thừa phát triển quan điểm khoa học đắn nguyên tắc xử lý NCTNPT Đối với cơng trình nghiên cứu trực tiếp nguyên tắc xử lý NCTNPT phân tích chuyên sâu, cụ thể nguyên tắc cịn cơng trình nghiên cứu TNHS, định hình phạt phân tích khái qt, đọng làm tảng để mổ xẻ nguyên tắc đặc thù khác Do đó, điểm cơng trình nghiên cứu tác giả khai thác mặt lý luận thực tiễn, đưa điểm hạn chế, bất cập việc quy định áp dụng pháp luật nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội, lý giải từ góc độ pháp luật quốc tế, PLVN tham khảo PLHS quốc gia khác Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua quy định BLHS năm 2015 để đánh giá, phân tích vướng mắc, bất cập tồn quy định PLHS Việt Nam nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Trên sở đó, đưa kiến nghị hồn thiện quy định PLHS Việt Nam vấn đề Để thực mục đích nghiên cứu trên, Khóa luận xác định nghiệm vụ: - Phân tích vấn đề lý luận nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội khái niệm, sở, ý nghĩa nguyên tắc; khái quát lịch sử quy định PLHS Việt Nam nguyên tắc; phân tích quy định pháp luật quốc tế PLHS số nước giới quy định liên quan - Phân tích quy định BLHS năm 2015 nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội thực trạng áp dụng, sở đưa vướng mắc, bất cập tồn - Đưa kiến nghị hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định BLHS năm 2015 nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội thực trạng áp dụng PLHS vấn đề Về phạm vi nghiên cứu, Khóa luận xác định phạm vi nghiên cứu sau: - Phạm vi nội dung: Khóa luận nghiên cứu quy định BLHS năm 2015 nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội; đồng thời, so sánh, đối chiếu với quy định BLHS năm 1985 BLHS năm 1999 vấn đề biện pháp miễn TNHS biện pháp giám sát, giáo dục giáo dục trường giáo dưỡng “rào cản” “hiệu giáo dục, phòng ngừa” Cho nên, cần phải xếp cách minh thị trình tự áp dụng biện pháp xử lý hướng giải trường hợp hiệu giáo dục, phịng ngừa khơng đảm bảo Tác giả đề xuất khoản Điều 91 BLHS năm 2015 sửa đổi theo thứ tự biện pháp giám sát, giáo dục với tư cách biện pháp xử lý cấp độ nhẹ nhất, biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng cấp độ hai cuối hình phạt Như vậy, khoản Điều 91 BLHS năm 2015 cần sửa đổi thành: “Khi xét xử, Tòa án cần xem xét miễn TNHS áp dụng biện pháp quy định Mục Chương người 18 tuổi phạm tội Nếu người 18 tuổi phạm tội không đủ điều kiện để miễn TNHS áp dụng biện pháp quy định Mục Tịa án xem xét đến việc áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng quy định Mục Chương hình phạt phải biện pháp cuối mà Tòa án lựa chọn để áp dụng người 18 tuổi phạm tội” - Cần mở rộng hệ thống biện pháp XLCH cho đa dạng thông qua biện pháp tham khảo từ pháp luật quốc tế pháp luật nước ngồi như: + Biện pháp chăm sóc, hướng dẫn giám sát; tư vấn; thử thách; chăm ni; chương trình giáo dục dạy nghề biện pháp thay khác cho việc quản lý sở nhằm bảo đảm cho trẻ em đối xử phù hợp với phúc lợi trẻ tương xứng với hoàn cảnh hành vi phạm tội trẻ CRC [13-Đ40.4] + Biện pháp đưa nhắc nhở cảnh cáo, nhắc nhở kèm theo việc tuân thủ số nghĩa vụ học đều, chấp hành đầy đủ quy tắc nhà trường phải học nghề để tạo công ăn việc làm, trách nhiệm chấp hành nghiêm quy định bị giám sát, giáo dục địa phương; làm việc cho nạn nhân cộng đồng, quyên góp cho tổ chức từ thiện, tham dự chương trình đào tạo tư vấn… PLHS Canada 70 + Biện pháp xử lý trung gian (biện pháp XLCH sau tuyên án) Đây biện pháp thay cho việc giam giữ NCTNPT, thể kết hợp việc giám sát chặt chẽ với chương trình cộng đồng đa dạng, phong phú giúp cho NCTN giảm nguy tái phạm; Biện pháp buộc phải chịu thử thách định, với nhiều nghĩa vụ đặt lao động, học nghề, hoạt động xã hội,… hết thời hạn thử thách mà chấp hành tốt coi XLCH xong; vi phạm điều kiện thời gian thử thách phải quay lại bắt đầu chấp hành hình phạt PLHS Vương quốc Anh [48-tr 48, 49] Buộc phải chịu thử thách Việt Nam theo quy định BLHS năm 2015 áp dụng trường hợp người phạm tội miễn, giảm hình phạt Thứ năm, bổ sung điều kiện, phạm vi, mức độ áp dụng hình phạt phạt tiền, CTKGG; bổ sung hình phạt cảnh cáo, miễn hình phạt ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội nhằm hỗ trợ cho việc thi hành nguyên tắc XLCH khoản Điều 91 BLHS năm 2015: - Sửa đổi Điều 99, Điều 100 BLHS năm 2015 phạt tiền, CTKGG người 18 tuổi phạm tội, cần quy định bổ sung mức tối thiểu hình phạt áp dụng người 18 tuổi phạm tội vào điều luật Từ đó, Điều 99 BLHS năm 2015 cần sửa đổi thành: “Mức tiền phạt người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội phải nằm giới hạn từ phần hai mức tối thiểu đến không phần hai mức phạt tiền tối đa mà điều luật quy định” Điều 100 BLHS năm 2015 sửa đổi thành: “Thời hạn cải tạo không giam giữ người 18 tuổi phạm tội phải nằm giới hạn từ phần hai mức tối thiểu đến không phần hai thời hạn tối đa mà điều luật quy định” Đồng thời, cần ban hành văn hướng dẫn để đảm bảo thống hoạt động áp dụng pháp luật với nội dung: Khi định hình phạt, trường hợp Tịa án khơng tuyên mức hình phạt thấp mức tối thiểu loại hình phạt đó, tức mức tối thiểu phải mức tối thiểu loại hình phạt 71 - Bổ sung điều luật “hình phạt cảnh cáo” áp dụng riêng người 18 tuổi phạm tội mục Chương XII Theo quy định Điều 34 BLHS năm 2015 hình phạt cảnh cáo khó áp dụng xét “tình tiết giảm nhẹ” phải có tình tiết giảm nhẹ quy định Điều 51 BLHS năm 2015 điều kiện “chưa đến mức miễn hình phạt” cịn q chung chung, khơng cụ thể Cho nên, tác giả đề xuất người 18 tuổi phạm tội bỏ điều kiện “chưa đến mức miễn hình phạt” giảm cịn tình tiết giảm nhẹ có nhiều tình tiết đáng khoan hồng khác tình tiết nhân thân, độ tuổi, tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội không đáng kể, nguyên nhân, điều kiện phạm tội, động phạm tội không nguy hiểm điều kiện để mở rộng áp dụng hình phạt cảnh cáo Với kiến nghị trên, điều luật có nội dung sau: “Hình phạt cảnh cáo áp dụng người 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ có tình tiết giảm nhẹ đáng khoan hồng đặc biệt” - Bổ sung thêm điều luật miễn hình phạt mục chương XII BLHS theo hướng khoan hồng hơn, với điều kiện rộng rãi không phạm vi Điều 59 BLHS năm 2015 Người phạm tội nói chung miễn hình phạt hai trường hợp: có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 51 BLHS năm 2015 người phạm tội lần đầu người giúp sức vụ án đồng phạm có vai trị khơng đáng kể Do đó, tác giả đề xuất người 18 tuổi phạm tội mở rộng miễn hình phạt có tình tiết giảm nhẹ Điều 51 có nhiều điều kiện mang tính chất giảm nhẹ khác phạm tội lần đầu, nghiêm trọng, tính chất, mức độ hành vi phạm tội không nguy hiểm, thiệt hại không đáng kể, nhân thân tốt, Như vậy, điều luật có nội dung sau: “Người 18 tuổi phạm tội miễn hình phạt có tình tiết giảm nhẹ có tình tiết giảm nhẹ tính chất, mức độ hành vi phạm tội không nguy hiểm, thiệt hại không lớn, nhân thân tốt người giúp sức vụ án đồng phạm có vai trị khơng đáng kể” 72 Thứ sáu, nguyên tắc hạn chế áp dụng hình phạt tù nguyên tắc xử phạt tù ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội nhẹ ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên phạm tội tƣơng ứng khoản Điều 91 BLHS năm 2015: - Sửa đổi quy định khoản Điều 91 BLHS năm 2015 để làm rõ việc áp dụng hình phạt tù phải áp dụng sau thay quy định cịn mơ hồ nay“Tòa án áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội xét thấy hình phạt biện pháp giáo dục khác khơng có tác dụng răn đe, phòng ngừa” Như vậy, khoản cần sửa đổi thành: “Tòa án ưu tiên xem xét áp dụng hình phạt biện pháp giáo dục khác người 18 tuổi phạm tội Nếu hình phạt biện pháp giáo dục khơng đảm bảo tác dụng giáo dục, phịng ngừa hình phạt tù có thời hạn biện pháp cuối Tòa án áp dụng” - Bổ sung vào Điều 101 BLHS năm 2015 quy định khơng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người 18 tuổi phạm tội số trường hợp Ví dụ, tham khảo BLHS Liên bang Nga quy định không áp dụng hình phạt tù cho tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng người 16 tuổi, tội nghiêm trọng phạm tội lần đầu người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi [10-Đ89.1] Bên cạnh cần bổ sung quy định mức phạt tù tối thiểu ba phần tư mức hình phạt thấp mà điều luật quy định (đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi) phần hai mức hình phạt thấp mà điều luật quy định (đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi) Điều 101 BLHS năm 2015 Với kiến nghị nêu trên, Điều 101 BLHS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sung sau: “1 Mức phạt tù có thời hạn áp dụng người 18 tuổi phạm tội quy định sau: a) Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, (…); tù có thời hạn phải nằm giới hạn từ ba phần tư mức tối thiểu đến không ba phần tư mức phạt tù tối đa mà điều luật quy định; 73 b) Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, (…); tù có thời hạn phải nằm giới hạn từ phần hai mức tối thiểu đến không phần hai mức phạt tù tối đa mà điều luật quy định Khơng áp dụng hình phạt tù có thời hạn người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi lần đầu phạm tội nghiêm trọng có nơi cư trú rõ ràng” Thứ bảy, kiến nghị tăng cường việc áp dụng nguyên tắc XLCH: - Để có thống tên gọi thể tinh thần XLCH theo khuyến nghị Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tác giả đề xuất cần thay thuật ngữ “các biện pháp giám sát, giáo dục trường hợp miễn TNHS” thành “các biện pháp thay xử lý hình trường hợp miễn TNHS” mục Chương XII BLHS năm 2015 - Bổ sung điều luật chương XII quy định khái niệm XLCH để khẳng định vai trò đẩy mạnh việc áp dụng cách thống nhất: “Xử lý chuyển hướng trình xử lý đưa người 18 tuổi phạm tội ngồi hệ thống tư pháp thống áp dụng biện pháp xử lý thay thế” - Xuất phát từ quy định miễn TNHS tùy nghi nên biện pháp giám sát, giáo dục trường hợp miễn TNHS mang tính tùy nghi, chưa thể tinh thần XLCH người 18 tuổi phạm tội theo pháp luật quốc tế Vì thế, tác giả kiến nghị biện pháp giám sát, giáo dục nên xem biện pháp thay xử lý hình cho người 18 tuổi phạm tội mà không cần áp dụng kèm với điều kiện miễn TNHS - Tác giả đề xuất cần bổ sung thêm khoản Điều 91 BLHS năm 2015 để ghi nhận nguyên tắc hay PLHS New Zealand tư pháp NCTN là: “Khuyến khích tham gia gia đình, nạn nhân việc xử lý người 18 tuổi phạm tội” [29-Đ208.c,g] Nguyên tắc thể tốt vai trò yếu tố “tư pháp phục hồi” trình XLCH Từ đó, tạo hội nghị nhóm gia đình (FCG) tương tự New Zealand, FCGs với tham gia gia đình, 74 người thân, nạn nhân, có chức xây dựng kế hoạch xử lý NCTNPT, yêu cầu NCTNPT xin lỗi, bồi thường cho nạn nhân Như FCGs trao sở pháp lý vụ án nghiêm trọng hệ thống tư pháp NCTN để đảm bảo trường hợp, người có liên quan tham gia để đưa giải pháp thích hợp khắc phục thiệt hại hành vi phạm tội NCTN Ngoài ra, để việc thi hành nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội đạt hiệu mục đích nhân đạo, khoan hồng theo sách PLHS Việt Nam cần có đội ngũ người tiến hành tố tụng bao gồm thẩm phán, hội thẩm, điều tra viên, kiểm sát viên chuyên trách, trang bị kỹ nắm bắt đặc điểm riêng biệt đối tượng Không thế, mô hình Tịa gia đình NCTN ngày phải nhân rộng tất tỉnh thành tất vụ án có người 18 tuổi phạm tội tham gia Công tác chuyên môn nghiệp vụ cần tăng cường hiệu để nâng cao tính xác việc đánh giá, xem xét điều kiện áp dụng quy định cịn nhiều bất cập, mang tính tùy nghi Chú trọng vào chất lượng việc xây dựng biện pháp XLCH tái hòa nhập cộng đồng người 18 tuổi phạm tội, góp phần nâng cao tính khả thi cơng tác xét xử áp dụng nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong nội dung chương III, tác giả tập trung vào phân tích vướng mắc, bất cập từ thực tiễn áp dụng để có thêm sở đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định PLHS nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Các hạn chế tập trung vào khía cạnh như: nội dung quy định chưa rõ ràng; biện pháp XLCH chưa mang tính khả thi; số hình phạt quy định chưa đầy đủ điều kiện áp dụng… Chính thế, tác giả đưa kiến nghị tương ứng: Ban hành thêm văn hướng dẫn thuật ngữ “đảm bảo lợi ích tốt nhất”, “cần thiết”, “đảm bảo hiệu giáo dục, phòng ngừa”…; sửa đổi quy định nguyên tắc miễn TNHS cho người 18 tuổi phạm tội người 18 tuổi phạm tội hưởng lợi từ quy định này; xây dựng hệ thống biện pháp XLCH đa dạng hướng tới việc chuyển đổi sang xử lý phi hình sự; quy định rõ điều kiện áp dụng, mức tối thiểu số loại hình phạt áp dụng cho người 18 tuổi phạm tội Cuối cùng, điều quan trọng trình áp dụng pháp luật nằm yếu tố người, tác giả đề xuất nâng cao lực chuyên môn công tác nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng có phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị để việc giải diễn nhanh chóng, người, tội phải bảo đảm “lợi ích tốt nhất” cho người 18 tuổi phạm tội 76 KẾT LUẬN Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội quy định vô quan trọng, thể đường lối xử lý sách hình Nhà nước ta người 18 tuổi phạm tội Khóa luận phân tích vấn đề lý luận sở cho việc hình thành nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Điều 91 BLHS năm 2015, từ lịch sử quy định nguyên tắc xử lý NCTNPT PLHS Việt Nam đặc điểm bật tâm sinh lý người 18 tuổi phạm tội Tiếp đó, khóa luận vào phân tích nội dung quy định nguyên tắc cụ thể thực trạng áp dụng nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội thông qua số liệu vụ án điển hình Tuy nhiên, từ thực trạng mà tác giả tìm hiểu thấy trình áp dụng cách hiểu khơng thống mà nhiều quan có thẩm quyền chưa thể làm tốt nhiệm vụ đảm bảo “lợi ích tốt nhất” cho người 18 tuổi phạm tội Điều xuất phát từ nhiều lý mà đặc biệt thiếu hụt văn hướng dẫn thi hành nên dẫn đến trình điều tra, truy tố, xét xử khơng đảm bảo tinh thần xử lý phù hợp, thích đáng Cuối cùng, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội Các kiến nghị tác giả tập trung vào quy định chưa rõ ràng, chưa mang tính khả thi thực tế chưa góp phần bảo đảm “lợi ích tốt nhất” cho người 18 tuổi phạm tội Bên cạnh đó, tác giả cịn cho cần tăng cường khả áp dụng biện pháp xử lý thay hình sự, biện pháp XLCH hầu hết quốc gia phát triển khác áp dụng Đặc biệt, người tiến hành tố tụng cần phải trau dồi lực chuyên môn, kỹ giải vụ án có đối tượng người 18 tuổi thường xuyên trao đổi kinh nghiệm để công tác điều tra, truy tố, xét xử người 18 tuổi phạm tội đảm bảo lợi ích tốt cho đối tượng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Hình (Luật số 17-LCT/HĐNN7) ngày 27/6/1985 Bộ luật Hình (Luật số 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Trẻ em (Luật số 102/2016/QH13) ngày 5/4/2016 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Các văn quốc tế 10 Bộ luật Hình Liên bang Nga 11 Bộ luật Hình Thụy Điển 12 Các hướng dẫn Liên hợp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên 1990 (Hướng dẫn Ri-át) 13 Các hướng dẫn làm việc với trẻ em hệ thống tư pháp hình 1997 (Hướng dẫn Vienna) 14 Các quy tắc chuẩn, tối thiểu Liên hợp quốc biện pháp không giam giữ 1990 (Quy tắc Tokyo) 15 Các quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự 1990 (Quy tắc Havana) 16 Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị 1966 (ICCPR) 17 Công ước quốc tế Quyền trẻ em 1989 (CRC) 18 Đạo luật Tư pháp người chưa thành niên NewZealand 19 Quy tắc Bắc Kinh 1985 (BR) B TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Đỗ An Bình (2002), Bảo vệ trẻ em người chưa thành niên pháp luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 21 Báo cáo đánh giá tác động dự án Bộ luật hình (sửa đổi) 22 Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi) 23 Trần Văn Biên - Đinh Thế Hưng (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Nxb Thế giới 24 Bộ Lao động – Thương binh xã hội - Vụ Pháp chế, UNICEF Việt Nam, Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên, Nxb Lao động, 2012 25 Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên: khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí TAND, số 20 26 Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Báo cáo tổng kết Đề tài khoa học công nghệ cấp trường năm 2017 – Hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam người 18 tuổi sở khung pháp lý Liên Hợp Quốc, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 27 Hồng Minh Đức (2016), Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 28 Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), “Chính sách hình người 18 tuổi phạm tội quy định Bộ luật hình 2015 số kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 29 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLHS 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 (phần chung), Nxb Tư pháp 30 Nguyễn Tiến Hoàn (2013),Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Viêt Nam, Luận văn Thạc sỹ, khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hoàn (2017), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội – Nghiên cứu so sánh pháp luật New Zealand Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 32 Bùi Văn Khanh, Võ Huy Hồng (2001), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội theo Bộ luật hình năm 1999, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 33 Đỗ Hồng Nam (2017), Hình phạt tù người 18 tuổi phạm tội theo PLHS Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 34 Đặng Thanh Nga (2008), “Một số đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, số 01 35 Đặng Thanh Nga - TS Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội – Đặc điểm tâm lý sách xử lý(Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp 36 Phạm Thị Thanh Nga (2014), “Thực thi Công ước quyền trẻ em Việt Nam: Tuổi chịu TNHS chế tài người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 37 Đỗ Công Ngọc (2018), Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định Bộ luật hình 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Nghĩa (2012), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 39 Võ Thị Kim Oanh - Lê Nguyên Thanh (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình Tội phạm học, Trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 40 Đinh Văn Quế (2017), Bình luận BLHS 2015, Phần thứ – Những quy định chung (Bình luận chun sâu), Nxb Thơng tin truyền thông 41 Lê Thị Sơn (2015), “Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội thể Bộ luật hình sự”, Tạp chí Luật học, số 03 42 Trần Thanh Tài (2018), Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp miễn TNHS Luật Hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, trường ĐH Luật TP Hồ Chí Minh 43 Đặng Thị Thanh Thảo (2011), Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 44 Ngơ Thị Tuyết Thanh (2018), Chính sách hình Việt Nam người 18 tuổi phạm tội: Khía cạnh so sánh, Luận văn Thạc sỹ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 45 Mai Thị Thủy (2016), “Xử lý chuyển hướng người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 46 Mai Thị Thủy (2017) “Xử lý chuyển hướng người 18 tuổi phạm tội theo quy định BLHS 2015”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 05 47 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, Nxb Đồng Nai 48 Trần Thị Minh Thư (2014), “Xử lý chuyển hướng người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, số 49 Phan Anh Tuấn (2015), “Bàn biện pháp thay xử lý hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội dự thảo BLHS (sửa đổi)”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 50 Trần Ngọc Lan Trang (2017), Các biện pháp thay cho hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình 2015, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 51 Trần Ngọc Lan Trang (2015), Bàn nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định Dự thảo BLHS (sửa đổi), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Sửa đổi BLHS, Bộ luật TTHS theo hiến pháp năm 2013 tham khảo kinh nghiệm nước ngoài”, Trường Đại học Luật TP HCM 52 Hồ Thị Thùy Trang (2017), Quyết định hình phạt người 18 tuổi phạm tội Bộ luật hình 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 53 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 55 Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – Xã hội 56 Đỗ Thúy Vân (2008), “Hoàn thiện pháp luật xử lý chuyển hướng người chưa thành niên vi phạm pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12 57 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Cơng an nhân dân 58 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Luật Hình Việt Nam phần chung – Giáo trình ĐH Huế, Nxb Khoa học xã hội 59.Trịnh Tiến Việt (2010), “Những khía cạnh pháp lý hình hình phạt biện pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí TAND, số 13 60 Nguyễn Quang Vũ (2018), “Cơ sở khoa học việc thành lập trại giam dành riêng cho phạm nhân chưa thành niên”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 01 61 Nguyễn Thị Trúc Vương (2001), Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: 62 Ashley Shearar and Gabrielle Maxwell (2012), Revolution, decline, and renewal Restorative Youth Justice in New Zealand, from: Conferencing and Restorative Justice, International Pratices and Perspectives, Oxford University Press 63 Becroft, A (2004), Youth Justice in New Zealand: Future Challenges, paper presented at the New Zealand Youth Justice Conference: Never Too Early, Never Too Late, New Zealand Youth Court 64 Walgrave, L (2008), Restorative Justice, Self-Interest and Responsible Citizenship (Cullompton: Willan Publishing) Tài liệu từ Internet: 65 Bình luận chung số 10: https://www2.ohchr.org/english/bodies/crc/docs/co/CRC.C.HND.CO.3_en.pdf, cập ngày 22/3/2019 truy 66 Hải Dun, “Cướp bánh mì đói, thiếu niên lĩnh án” https://vnexpress.net/phap-luat/cuop-banh-mi-khi-doi-2-thieu-nien-linh-an3439329.html (truy cập vào ngày 6/4/2019) 68 Trần Quang Huy, “Chính sách hình Nhà nước người chưa thành niên phạm tội” http://congly.vn/phap-dinh/nghiep-vu/chinh-sach-hinh-su-cua-nha-nuoc-doi-voi-nguoichua-thanh-nien-pham-toi-57526.html (truy cập vào ngày 2/4/2019) 69 Trần Thành Hưng, “Trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)” http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Trach-nhiem-hinh-su-cuanguoi-duoi-18-tuoi-pham-toi-trong-Bo-luat-hinh-su-nam-2015-sua-doi-bo-sung-nam2017-1430.html (truy cập vào ngày 18/4/2019) 71 Tấn Lộc, “Bị sửa án phạt tù người 18 tuổi khơng đúng” https://baomoi.com/bi-sua-an-vi-phat-tu-nguoi-duoi-18-tuoi-khongdung/c/27067733.epi (truy cập vào ngày 25/4/2019) 72 Thảo Mộc, “Xử lý người chưa thành niên phạm tội - Nhiều khoảng trống” http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=393390 (truy cập vào ngày 6/4/2019) 74 Tìm hiểu Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Qu%E1%BB% 91c_t%E1%BA%BF_v%E1%BB%81_c%C3%A1c_Quy%E1%BB%81n_D%C3%A2 n_s%E1%BB%B1_v%C3%A0_Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B (truy cập vào ngày 25/4/2019) 75 UNICEF bảo vệ quyền trẻ em với Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em https://www.unicef.org/vietnam/vi/c%C3%B4ng-%C6%B0%E1%BB%9Bcli%C3%AAn-h%E1%BB%A3p-qu%E1%BB%91c-v%E1%BB%81quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em (truy cập vào ngày 26/4/2019)

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w