1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại quốc tế

80 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ PHAN THỊ HẰNG CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HỒ CHÍ MINH, 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THỊ HẰNG KHOÁ: 33 MSSV: 0855050041 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SỸ VŨ DUY CƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kiện khóa luận trình bày trung thực, chưa cơng bố cơng trình Trường hợp sử dụng luận điểm có trích dẫn cụ thể xác Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Phan Thị Hằng LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn hướng dẫn nhiệt tình Thạc sỹ Vũ Duy Cương, giúp em hoàn thành khóa luận cách tốt Em xin cám ơn giúp đỡ, tư vấn Thầy, Cô giáo Khoa Luật Quốc tế, giúp em có định hướng thực đề tài Em xin gửi lời cám ơn đến tất Thầy, Cô giáo Trường Đại học Luật TPHCM dạy dỗ giúp em có kiến thức bổ ích bốn năm học qua, tạo tiền đề cho em thực khóa luận Tốt nghiệp Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ TÀI BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan hợp đồng thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế 17 1.2 Một số vấn đề khái quát chế tài bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại quốc tế 20 1.2.1 Khái niệm chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế 20 1.2.2 Các phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 21 1.2.2.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 22 1.2.2.2 Thiệt hại thực tế 26 1.2.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu 27 1.2.2.4 Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế 28 1.2.3 Mối quan hệ chế tài bồi thƣờng thiệt hại với chế tài khác 29 1.2.3.1 Bồi thường thiệt hại với buộc thực hợp đồng 29 1.2.3.2 Bồi thường thiệt hại với tạm ngừng thực hợp đồng 30 1.2.3.3 Bồi thường thiệt hại với đình thực hợp đồng 31 1.2.3.4 Bồi thường thiệt hại với hủy bỏ hợp đồng 31 1.2.3.5 Bồi thường thiệt hại với phạt vi phạm 32 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ – NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM 34 2.1 Một số vấn đề liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại quốc tế từ tranh chấp thực tiễn 34 2.1.1 Xác định hành vi vi phạm hợp đồng tranh chấp từ thực tiễn 34 2.1.2 Xác định thiệt hại thực tế, nghĩa vụ chứng minh tổn thất nghĩa vụ hạn chế tổn thất 38 2.1.3 Xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại 41 2.1.4 Xác định kiện bất khả kháng làm miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng thương mại quốc tế 43 2.2 Những khó khăn, bất cập thực tiễn giải tranh chấp bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại quốc tế Việt Nam 47 2.2.1 Những khó khăn, bất cập mặt pháp luật 47 2.2.2 Những khó khăn, bất cập mặt thực tiễn 54 2.3 Một số kiến nghị liên quan đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại quốc tế Việt Nam 61 2.3.1 Về mặt pháp luật 61 2.3.2 Về mặt thực tiễn 64 KẾT LUẬN 68 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế, mở rộng quan hệ thương mại với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), chủ trương đẩy mạnh Hội nhập kinh tế Việt Nam diễn ngày nhanh sâu Từ chỗ hợp tác thương mại thông thường tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương tiến tới hợp tác kinh tế đa phương Cho đến năm 2007, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 224 nước vùng lãnh thổ giới, ký 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 81 thỏa thuận đối xử tối huệ quốc Đặc biệt, từ ngày tháng 11 năm 2006, với việc thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Hoạt động thương mại quốc tế từ trở nên phong phú, đa dạng ngày phát triển mạnh mẽ Các doanh nghiệp Việt Nam ngày có nhiều hội ký kết hợp đồng thương mại với thương nhân quốc tế nhiều lĩnh vực, đem lại lợi nhuận cao, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, hoạt động thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng ln chứa hội thách thức, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có lĩnh để giành thắng lợi chiến thương trường đầy cam go Thương mại ln gắn liền với lợi nhuận, điều ln gắn liền với chiến lược, thủ đoạn, để bên đạt mục đích cuối đặt bút ký kết hợp đồng Từ đó, vi phạm hợp đồng ln điều khó tránh khỏi, dẫn đến tranh chấp, dù bên không mong muốn điều xảy Đặc biệt, lĩnh vực thương mại quốc tế - lĩnh vực rộng lớn đầy biến động, tranh chấp lại phức tạp gây nhiều khó khăn trình giải Một xảy vi phạm hợp Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng đồng, buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cách thỏa đáng, cân lợi ích cho bên, đảm bảo nguyên tắc công hợp đồng Và hiển nhiên, việc giải thuận lợi tranh chấp đem lại lợi ích cho bên, đảm bảm mục đích hợp đồng tạo mối quan hệ thương mại tốt đẹp cho bên, đẩy mạnh việc giao lưu, hợp tác thương nhân giới, có thương nhân Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, việc giải tranh chấp áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế không đơn giản Không pháp luật Việt Nam mà pháp luật thương mại quốc tế tồn vướng mắc, không phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn cho Tịa án Trọng tài, đồng thời gây nhiều bất lợi cho bên hợp đồng q trình giải tranh chấp Ngồi ra, xem xét hoạt động thương mại doanh nghiệp Việt Nam nay, tồn nhiều hạn chế, bất cập, phần làm cho thân doanh nghiệp yếu việc đàm phán, ký kết giải tranh chấp liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế Điều gây cản trở cho doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, ảnh hưởng đến sức sống doanh nghiệp tác động không tốt đến kinh tế Việt Nam Từ luận trên, tác giả muốn phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đế chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế, đưa bất cập giải pháp mặt pháp luật thực tiễn Việt Nam Tác giả hi vọng đề tài tạo sở nghiên cứu cho cơng trình khoa học sau, đưa giải pháp cho hoạt động lập pháp Việt Nam làm tài liệu tham khảo, ứng dụng thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, góp phần phát triển hoạt động thương mại nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung thời kỳ hội nhập Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng Mục đích đối tượng: Nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật thương mại quốc tế pháp luật Việt Nam nhằm làm rõ chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Về lý luận, xem xét góc độ pháp lý theo pháp luật giới pháp luật Việt Nam liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế Về thực tiễn, xem xét tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại giới để làm rõ vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế đề cập số cơng trình nghiên cứu như: Ts Lê Thị Nam Giang, “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 2010; Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006; Trần Văn Hòe - Nguyễn Văn Tuấn, “Giáo trình thương mại quốc tế”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 2007; Nguyễn Thị Khế - Bùi Thị Khuyên, “Luật thương mại giải tranh chấp thương mại”, NXb Tài chính, TPHCM 2007; Nguyễn Văn Luyện - Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn, “Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 2007; Nguyễn Ngọc Lâm, “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết”, Nxb Chính trị quốc gia 2010; Vân Đại Nam “Luật hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia 1999; Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng “Luật thương mại quốc tế”, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 2007; Nguyễn Phú Cường “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại” – Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2009; Đỗ Trần Hà Linh “Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại” – Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Luật 2009 Về mặt lý luận, cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại dựa pháp luật Việt Nam, có liên hệ đến pháp luật giới Về thực tiễn phân tích đưa bất cập từ tranh chấp Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng hoạt động thương mại Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi hoạt động thương mại quốc tế cơng trình nghiên cứu chưa phân tích sâu làm rõ vấn đề Do đó, người viết muốn phân tích cụ thể chế tài bồi thường thiệt hại phạm vi hợp đồng thương mại quốc tế, từ liên hệ với pháp luật Việt Nam, đưa kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định liên quan pháp luật Việt Nam phù hợp với thực tiễn pháp luật thương mại quốc tế Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ nội hàm vấn đề đề cập khóa luận Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài sở cho hoạt động tìm hiểu nghiên cứu khoa học liên quan sau Đồng thời đề tài đóng góp giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại quốc tế; đóng góp giải pháp cho hoạt động lập pháp liên quan đến hoạt động thương mại nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Việt Nam Kết cấu khóa luận  Lời mở đầu  Chương 1: Những vấn đề lý luận chung chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế  Chương 2: Chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế nhìn từ thực tiễn – Những bất cập giải pháp pháp luật thực tiễn Việt Nam  Kết luận  Danh mục tài liệu tham khảo 60 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng đồng, từ ảnh hưởng đến kết hợp đồng, ảnh hưởng đến khả dành chiến thắng xảy tranh chấp Thứ năm, phối hợp quan có liên quan (kể nước, nước ngồi) cịn nhiều hạn chế làm cho việc giải vụ án kéo dài, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Ví dụ vụ án “Tranh chấp Sở hữu trí tuệ” thụ lý số 45/2007/TLST-KDTM ngày 21.03.2007 giữa: Nguyên đơn Công ty Menand Soltraitement (trụ sở Cộng hoà Pháp) bị đơn Tổng cơng ty xây dựng hố chất Trung Quốc (trụ sở Trung Quốc)40 Nguyên đơn chủ sở hữu hợp pháp sáng chế: thiết bị phương pháp làm khô phần vùng đất chứa chất lỏng Sáng chế bảo hộ Việt Nam Tháng 6.2006, cơng trường dự án DAP có cơng nghệ thiết bị sử dụng cho việc gia cố đất tương tự với thiết bị phương pháp làm khơ vùng đất có chứa chất lỏng bảo hộ Việt Nam nguyên đơn Do nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn chấm dứt hành vi vi phạm Trong trình giải vụ án, ngày 21.11.2007 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội phải tạm đình việc giải vụ án để đợi kết trả lời Cục Sở hữu trí tuệ hiệu lực độc quyền sáng chế hai bên có tranh chấp Nhưng đến chưa nhận kết trả lời Do vụ án phải tiếp tục tạm đình Những bất cập, vướng mắc kể ảnh hưởng lớn đến trình giao kết, thực hợp đồng trình giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế Thiết nghĩ, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, doanh nghiệp Việt Nam cần có thay đổi để nắm lợi trình ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, đứng vững trường quốc tế 40 Xem Thạc sỹ Nguyễn Hùng Cường, thích số 36 61 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng 2.3 Một số kiến nghị liên quan đến chế tài bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại quốc tế Việt Nam Qua phân tích khó khăn, bất cập mặt pháp luật thực tiễn trên, nhận thấy hoạt động thương mại quốc tế nay, doanh nghiệp Việt Nam vướng phải bất lợi, ảnh hưởng đến hiệu hợp đồng nói riêng hiệu kinh tế nói chung Bằng nghiên cứu, phân tích từ thực tiễn, hiểu biết chung, người viết xin đưa số kiến nghị liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế 2.3.1 Về mặt pháp luật Trong quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế nay, giới, việc sử dụng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT 2004 bên cạnh Công ước Viên 1980 tương đối phổ biến Tuy nhiên, Việt Nam, việc sử dụng Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 Công ước Viên 1980 nguồn tập qn quốc tế để giải thích luật thương mại nói chung chế tài bồi thường thiệt hại nói riêng quan điểm chưa thừa nhận rộng rãi Đối với quan hệ hợp đồng thương mại nay, Bộ Luật Thương mại công cụ pháp lý điều chỉnh chủ yếu Những trường hợp không Luật Thương mại quy định viện dẫn quy định Bộ Luật Dân Tuy nhiên, điều thừa nhận áp dụng phổ biến quan hệ thương mại quốc nội Còn hợp đồng thương mại quốc tế, điều có áp dụng khơng? Và cho dù có áp dụng, chế tài bồi thường thiệt hại Bộ luật Dân không bao quát hết vấn đề thương mại quốc tế41 Qua phân tích khó khăn, bất cập pháp luật Việt Nam chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế đề cập trên, người viết xin đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế tài Luật Thương mại Việt Nam để phù hợp với thực tiễn tương thích với quy định pháp luật thương mại quốc tế 41 Xem Nguyễn Hồng Trinh, thích số 27 62 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng Thứ nhất, phạm vi thiệt hại đền bù, cần xác định tổn thất thực tế, trực tiếp, tránh khó khăn, lúng túng cho bên yên cầu bồi thường thiệt hại Trong thực tiễn tranh chấp kinh doanh – thương mại, việc xác định thiệt hại thực tế để yêu cầu bồi thường thiệt hại phức tạp Do đó, làm rõ vấn đề góp phần hạn chế khó khăn Luật Thương mại Việt Nam nên liệt kê giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, bao gồm: thu nhập thực tế bị mất, giá trị số tài sản mát, hư hỏng, chi phí hợp lý để ngăn chặn hạn chế thiệt hại, chi phí luật sư, dịch thuật, tiền phạt vi phạm hợp đồng tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên thứ ba hậu trực tiếp vi phạm gây Ngồi ra, nên liệt kê rõ thiệt hại phi vật chất bồi thường có chứng cớ xác đáng thiệt hại uy tín, thiệt hại người chết, bị thương Thứ hai, nghĩa vụ hạn chế tổn thất, đề cập trên, pháp luật bắt buộc bên bị vi phạm phải áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất bên vi phạm với lỗi cố ý đồng nghĩa với việc pháp luật bắt buộc bên bị vi phạm phải thể thiện chí hợp tác người khơng trung thực ngun tắc bình đẳng bên quan hệ hợp đồng bị phá vỡ Do đó, Điều 305 Luật Thương mại 2005, nên sửa đổi theo hướng: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng cố ý” Thứ ba, tính dự đốn trước thiệt hại, cần quy định tính dự đốn trước thiệt hại, bên cạnh tính thực tế, trực tiếp Điều vừa phù hợp với thực tiễn, vừa tương thích với quy định pháp luật thương mại quốc tế Người viết kiến nghị sửa đổi bổ sung Khoản Điều 302 Bộ Luật Thương mại 2005 sau: 63 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất mà dự đốn trước dự đốn trước cách hợp lý, vào thời điểm giao kết hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Thứ tư, kiện bất khả kháng Bất khả kháng hay điều kiện bất khả kháng điều khoản phổ biến quan hệ hợp đồng nói chung quan hệ hợp đồng kinh doanh – thương mại nói riêng nhằm mục đích giải phóng bên hay bên khỏi trách nhiệm pháp lý xảy kiện hay tình bất thường ngồi tầm kiểm sốt bên Khi không xác định kiện bất khả kháng gây khó khăn cho bên trình thực hợp đồng, giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại Do đó, Luật Thương mại Việt Nam nên định nghĩa rõ kiện bất khả kháng liệt kê trường hợp xem kiện bất khả kháng, làm miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại Thứ năm, thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bên Để đảm bảo tính cơng bên quan hệ hợp đồng kinh doanh – thương mại, pháp luật cần phải hoàn thiện quy định thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm bên tham gia giao kết hợp đồng theo hướng loại trừ thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm không trung thực thiếu thiện chí, loại trừ hành vi cố ý lợi dụng thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm để vi phạm hợp đồng mà gánh chịu trách nhiệm vật chất Người viết kiến nghị bổ sung Điểm a Khoản Điều 294 Bộ Luật Thương mại 2005 sau: “xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận; thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm khơng có giá trị pháp lý vi phạm cố ý thỏa thuận trái pháp luật, thỏa thuận dẫn đến vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng” Thứ sáu, giá trị tính tốn khoản bồi thường thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy, Luật Thương mại Việt Nam nên quy định thêm cách tính tốn thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy với hai khả bên bị vi phạm ký hợp đồng thay không ký hợp đồng thay cách tính tốn thiệt hại với hai 64 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng khả Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Cụ thể, trường hợp hợp đồng bị hủy bên bị vi phạm ký hợp đồng thay thế, bên bị vi phạm thu hồi khoản chênh lệch giá thỏa thuận hợp đồng ban đầu so với giá hợp đồng thay thế, việc bồi thường cho thiệt hại bổ sung Còn trường hợp bên bị vi phạm sau hủy hợp đồng, mà khơng thiết lập hợp đồng thay khác đòi bồi thường cho khoản chênh lệch giá thỏa thuận ban đầu hợp đồng giá thị trường ngày hủy hợp đồng tồn giá thị trường cho nghĩa vụ thỏa thuận, tương tự đòi bồi thường cho thiệt hại bổ sung Qua phân tích cho thấy điểm thuận lợi Công ước Viên 1980 hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế mà pháp luật Việt Nam hạn chế Thiết nghĩ, Việt Nam nên sớm gia nhập Công ước Viên 1980, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng hoạt động thương mại quốc tế nói chung 2.3.2 Về mặt thực tiễn Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại Luật Thương mại Việt Nam, cần phải thực thi số biện pháp mặt thực tiễn nhằm hạn chế tranh chấp bồi thường thiệt hại xảy ra, nâng cao hiệu giải tranh chấp lĩnh vực Trong phạm vi tìm hiểu, đánh giá phân tích thực tiễn nay, người viết xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần trau dồi thêm kĩ kinh nghiệm hoạt động đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, nhằm tạo công cụ pháp lý vững trước thực giao dịch thương mại quốc tế Để đạt mục đích cuối hợp đồng, địi hỏi hợp đồng phải rõ ràng, mạch lạc mặt từ ngữ, chặt chẽ điều khoản, phải có dự liệu tình xảy tương lai Ngoài việc giúp cho hiệu hợp 65 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng đồng đạt cách cao nhất, điều giúp cho bên dễ dàng giải tranh chấp xảy tương lai Đặc biệt, liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế, dễ xảy vướng mắc từ bên hợp đồng Do đó, kĩ soạn thảo hợp đồng giúp bên thuận tiện trình giải tranh chấp bồi thường thiệt hại Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường trau dồi kiến thức pháp lý quốc tế nữa, nắm vững quy định pháp luật nước điều ước, tập quán thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi giao kết thực hợp đồng thương mại quốc tế Thứ hai, liên quan đến khó khăn khoảng cách địa lý bên hợp đồng gây khó khăn q trình thực hoạt động xác minh thiệt hại, công việc tố tụng tống đạt, thông báo thụ lý vụ án, triệu tập, hịa giải, lấy lời khai gây khó khăn cho trình giải vụ án liên quan đến tranh chấp bồi thường thiệt hại Do trở ngại khách quan, nên khắc phục đường ngoại giao chủ yếu Việc tăng cường hoạt động ngoại giao, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp quốc gia giúp cho hoạt động tố tụng diễn thuận lợi nhanh chóng Điều khơng giúp quan chức Tòa án giải nhanh chóng vụ án liên quan, mà cịn giúp doanh nghiệp yên tâm thực hoạt động thương mại quốc tế Thứ ba, thương nhân Việt Nam cần tăng cường trau dồi kĩ sử dụng ngoại ngữ hoạt động thương mại quốc tế Đây xu thế, địi hỏi q trình tồn cầu hóa Việc giao lưu kinh tế giúp rút ngắn khoảng cách quốc gia, khu vực châu lục phương diện Điều đòi hỏi thương nhân tồn giới nói chung thương nhân Việt Nam nói riêng phải am hiểu nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội quốc gia giới, giúp cho hoạt động thương mại đạt hiệu cao Để đạt điều này, khơng cịn cách khác thương nhân phải tự trau dồi trình độ ngoại ngữ cách tốt Khi vượt qua rào cản ngôn ngữ, 66 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng doanh nghiệp Việt Nam tự tin giao lưu, hợp tác với bạn bè quốc tế, đồng thời tạo điều kiện học hỏi, tiếp thu nhiều kinh nghiệm trình thực giao dịch thương mại Thứ tư, đội ngũ Luật sư Việt Nam cần phải trau dồi nhiều kĩ nữa, để đồng hành doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế, tham gia tranh tụng quốc tế xảy tranh chấp liên quan Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế cải cách tư pháp đòi hỏi luật sư phải có ý thức khơng ngừng học hỏi, trau dồi đạo đức, lĩnh, lương tâm nghề nghiệp, kỹ nghề nghiệp, kiến thức ngoại ngữ Các văn kiện Đảng Nhà nước luật sư gần khẳng định việc kiện toàn tổ chức luật sư, phát triển số lượng nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ luật sư không trách nhiệm cá nhân luật sư tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, mà trách nhiệm Đảng, Nhà nước hệ thống trị Do đặc thù nghề Luật sư phải có tính độc lập, phải va chạm, tiếp xúc thực tế nhiều, đó, để nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư, điều tối quan trọng mơi trường làm việc tốt đa dạng, cần trọng việc cử luật sư nước tập Một làm quen, học tập trau dồi kinh nghiệm nước ngoài, Luật sư Việt Nam tự tin tham gia hoạt động thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thành công kinh tế hội nhập Mong thời gian tới, đội ngũ Luật sư Viêt Nam có bước phát triển mạnh chất lượng số lượng, cố vấn pháp lý chuyên nghiệp, đồng hành giúp doanh nghiệp Việt Nam tự tin “bơi” biển lớn, đạt thành công thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Thứ năm, tăng cường phối hợp nhịp nhàng, đồng quan có liên quan (kể nước, nước ngồi) q trình thực công việc liên quan đến thủ tục giái vụ án, giúp cho vụ án giải nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích đương 67 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng Khơng liên quan đến q trình giải tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế, mà tranh chấp khác, hay đơn giản thủ tục hành chính, cần có tham gia, phối hợp hiệu quan Nhà nước Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường phối hợp quan chức năng, đồng thời phát triển quan hệ ngoại giao, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia giới giúp cho doanh nghiệp an tâm thực hoạt động thương mại nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Kết luận chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế tồn nhiều vấn đề mà pháp luật Việt Nam pháp luật Thương mại quốc tế chưa có quy định phù hợp, gây nhiều khó khăn trình giải Từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, nhà làm luật không ngừng xây dựng hành lang pháp lý vững để giúp kinh tế Việt Nam hội nhập giới Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam tồn nhiều bất cập, chưa tương thích với quy định pháp luật Thương mại giới, cần có thay đổi để phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc tế Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ngày nhận thức tầm quan trọng tồn cầu hóa mạnh dạn vươn hội nhập kinh tế giới, cịn bộc lộ nhiều điểm yếu, cần phải có thay đổi để đạt hiệu hợp đồng thương mại quốc tế nói chung tránh bất lợi tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng 68 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng KẾT LUẬN Thương mại quốc tế hoạt động đóng vai trị quan trọng kinh tế hội nhập Các chế tài hợp đồng thương mại quốc tế nói chung chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm việc thực nghiêm chỉnh hợp đồng, đồng thời biện pháp để giải tranh chấp xảy bên Nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế đem lại cho người đọc nhìn khái quát hơn, hiểu biết sâu hơn, đồng thời đem lại giá trị ứng dụng thiết thực lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, tác giả vào phân tích cụ thể giúp người đọc hiểu nắm rõ chất, đặc điểm hợp đồng thương mại quốc tế, chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế, phân tích phát sinh chế tài trình giải tranh chấp thương mại quốc tế Ngoài ra, mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại chế tài khác làm rõ, giúp người đọc có kiến thức vững sâu chế tài thương mại quốc tế Về mặt thực tiễn, qua trình tìm hiểu, tổng hợp phân tích tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại quốc tế, tác giả đưa vấn đề cụ thể, phổ biến chế tài Đồng thời, tác giả đưa bất cập, vướng mắc pháp luật thực tiễn Việt Nam, đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp sau: Về mặt pháp luật:  Thứ nhất, Luật Thương mại Việt Nam nên liệt kê giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải gánh chịu hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, bao gồm: thu nhập thực tế bị mất, giá trị số tài sản mát, hư hỏng, chi phí hợp lý để ngăn chặn hạn chế thiệt hại, chi phí luật 69 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng sư, dịch thuật, tiền phạt vi phạm hợp đồng tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho bên thứ ba hậu trực tiếp vi phạm gây Ngồi ra, nên liệt kê rõ thiệt hại phi vật chất bồi thường có chứng cớ xác đáng thiệt hại uy tín, thiệt hại người chết, bị thương  Thứ hai, sửa đổi Điều 305 Luật Thương mại 2005 theo hướng: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được, trừ trường hợp vi phạm hợp đồng cố ý”  Thứ ba, sửa đổi bổ sung Khoản Điều 302 Bộ Luật Thương mại 2005 sau: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất mà dự đốn trước dự đoán trước cách hợp lý, vào thời điểm giao kết hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm”  Thứ tư,Luật Thương mại Việt Nam nên định nghĩa rõ kiện bất khả kháng liệt kê trường hợp xem kiện bất khả kháng, làm miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh doanh – thương mại  Thứ năm, bổ sung Điểm a Khoản Điều 294 Bộ Luật Thương mại 2005 sau: “xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận; thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm khơng có giá trị pháp lý vi phạm cố ý thỏa thuận trái pháp luật, thỏa thuận dẫn đến vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng”  Thứ sáu, Luật Thương mại Việt Nam nên quy định thêm cách tính tốn thiệt hại trường hợp hợp đồng bị hủy với hai khả bên bị vi phạm ký hợp đồng thay không ký hợp đồng thay cách tính tốn thiệt hại với hai khả Công ước Viên 1980 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 70 Chế tài bồi thường thiệt hại HĐTMQT SVTH: Phan Thị Hằng Việt Nam nên sớm gia nhập Công ước Viên 1980 Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng hoạt động thương mại quốc tế nói chung Về thực tiễn:  Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần trau dồi thêm kĩ kinh nghiệm hoạt động đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, nhằm tạo công cụ pháp lý vững trước thực giao dịch thương mại quốc tế  Thứ hai, tăng cường hoạt động ngoại giao, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp quốc gia giúp cho hoạt động tố tụng diễn thuận lợi nhanh chóng  Thứ ba, thương nhân Việt Nam cần tăng cường trau dồi kĩ sử dụng ngoại ngữ hoạt động thương mại quốc tế  Thứ tư, đội ngũ Luật sư Việt Nam cần phải trau dồi nhiều kĩ nữa, để đồng hành doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế, tham gia tranh tụng quốc tế xảy tranh chấp liên quan  Thứ năm, tăng cường phối hợp nhịp nhàng, đồng quan có liên quan (kể nước, nước ngồi) q trình thực công việc liên quan đến thủ tục giái vụ án, giúp cho vụ án giải nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích đương Tác giả hi vọng kiến nghị, giải pháp đóng góp thiết thực cho khoa học pháp lý chuyên ngành, đem lại giá trị thực tiễn định hoạt động thương mại quốc tế nói chung chế tài bồi thường thiệt hại nói riêng Đồng thời, đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học đạt giá trị định lĩnh vực nghiên cứu khoa học có giá trị ứng dụng cao thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Việt Nam: Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Luật Thương mại Việt Nam 1997 (Đã hết hiệu lực) Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Nghị định Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa nước ngồi Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 Ủy ban thường vụ Quốc hội Điều ước quốc tế: Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 10 Công ước New York năm 1974 thời hiệu tố tụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 Công ước Lahay 1964 luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xây dựng phạm vi UNCITRAL 12 Công ước Genever 1983 đại diện mua bán quốc tế 13 Cơng uốc Ottawa năm 1988 th tài quốc tế (Leasing) chuyển nhượng quyền yêu cầu toán quốc tế (Factoring) 14 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT năm 2004Tập quán thương mại quốc tế - INCOTERM 2000 15 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế 1985 16 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976 17 Tập quán thương mại quốc tế - INCOTERM 2010 18 Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 (Bản dịch Nhà pháp luật Việt – Pháp) Sách, báo, tạp chí: 19 Ts Nguyễn Minh Chí - Ts Phạm Thế Hưng - CN Triệu Thị Thanh Hương (đồng chủ biên) “Các điều ước quốc tế thương mại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 20 Thạc sỹ Nguyễn Huyền Cường – Thẩm phán Toà Kinh tế - Toà án nhân dân thành phố Hà Nội, “Thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế - Những khó khăn vướng mắc kiến nghị”, (https://sites.google.com/site/toakinhte/tham-luan-cu) 21 Nguyễn Phú Cường, “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh thương mại”, Luận văn Thạc sỹ Luật học năm 2009 22 Ts Lê Thị Nam Giang, “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 2010 23 Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Tư pháp quốc tế”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006 24 Ts Trần Văn Hịe; Ts Nguyễn Văn Tuấn, “Giáo trình thương mại quốc tế”, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 2007 25 Ths Nguyễn Thị Khế; Ths Bùi Thị Khuyên, “Luật thương mại giải tranh chấp thương mại”, NXb Tài chính, TPHCM 2007 26 Đỗ Trần Hà Linh, “Chế tài bồi thường thiệt hại hoạt động thương mại”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật 2009 27 PGS - Ts Nguyễn Văn Luyện; Ts Lê Thị Bích Thọ; Ts Dương Anh Sơn, “Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 2007 28 Ths – GVC Nguyễn Ngọc Lâm, “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, nhận dạng tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết”, Nxb Chính trị quốc gia 2010 29 Vân Đại Nam “Luật hợp đồng thương mại quốc tế”, Nxb Chính trị Quốc gia 1999 30 PGS – Ts Mai Hồng Quỳ; Ths Trần Việt Dũng “Luật thương mại quốc tế”, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 2007 31 “50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc” – Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2002 32 Nguyễn Thị Hồng Trinh – Khoa Luật – Đại học Huế, “Chế tài bồi thường thiệt hại qua Luật thương mại Việt Nam, Công ước Viên CISG Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế”, (http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap-luat-thuong-mai/Che-tai-boi-thuongthiet-hai-trong-thuong-mai-quoc-te-qua-luat-thuong-mai-Viet-Nam-Cong-uocCISG-va-bo-nguyen-tac-UNIDROIT-53s5/) Trang web điện tử: 33 http://www.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/sbn_141/2011/61214/ 34 http://phapluattp.vn/20120620124322755p0c1013/giang-vien-lam-luat-suchua-nga-ngu.htm 35 http://luatkinhdoanh.vn/forum/showthread.php?t=731&page=1 36 http://luatdanhchinh.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 736:ky-nang-co-ban-de-soan-thao-mot-hop-dong-thuongmai&catid=112:doanh-nghiep-va-hop-dong&Itemid=309 37 http://www.myebook.vn/ebook/giao-duc hoc-tap/cao-dang dai-hoc/bat-khakhang-trong-hop-dong-thuong-mai-quoc-te.160448.html 38 http://doangia.vn/index.php?mod=article&cat=luatthuongmaiquocte&article=18 80 39 http://www.viac.org.vn/vi-VN/Home/default.aspx 40 http://www.Cisg.law.pace.edu/ 41 http://www.iccwbo.org/ 42 http://www.wto.org/ ... khác biệt hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng thương mại nước, từ làm rõ khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại hợp đồng thương mại quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế phong phú... loại hợp đồng thương mại quốc tế 17 1.2 Một số vấn đề khái quát chế tài bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại quốc tế 20 1.2.1 Khái niệm chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng. .. nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại quốc tế 28 1.2.3 Mối quan hệ chế tài bồi thƣờng thiệt hại với chế tài khác 29 1.2.3.1 Bồi thường thiệt hại với buộc thực hợp đồng

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w