Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
4,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN NGỌC THẢO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP.HCM – 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: Khóa: 32 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN NGỌC THẢO MSSV: 3220186 ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu khóa luận trung thực Các thơng tin tham khảo dẫn nguồn cụ thể Tác giả khóa luận NGUYỄN NGỌC THẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại HĐTD Hợp đồng tín dụng LTM Luật Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TAND Tòa án Nhân dân TANDTC Tòa án Nhân dân tối cao TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát chung hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng tín dụng 1.1.2.1 Chủ thể hợp đồng tín dụng 1.1.2.2 Đối tượng hợp đồng tín dụng 1.1.2.3 Nội dung hợp đồng tín dụng 1.1.2.4 Vai trò hợp đồng tín dụng 13 1.2 Khái quát chung vi phạm hợp đồng tín dụng 15 1.2.1 Khái niệm vi phạm hợp đồng tín dụng 15 1.2.2 Đặc điểm vi phạm hợp đồng tín dụng 16 1.2.2.1 Mặt khách quan hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng 17 1.2.2.2 Mặt chủ quan hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng 17 1.2.2.3 Chủ thể hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng 18 1.2.2.4 Khách thể hợp đồng tín dụng 18 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng tín dụng 19 1.2.3.1 Nguyên nhân từ phía tổ chức tín dụng 19 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay 20 1.2.4 Một số hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng phổ biến 21 1.2.4.1 Hành vi vi phạm nghĩa vụ giải ngân 21 1.2.4.2 Hành vi sử dụng vốn sai mục đích 23 1.2.4.3 Hành vi vi phạm nghĩa vụ hoàn trả 24 1.2.4.4 Hành vi vi phạm thỏa thuận việc áp dụng biện pháp bảo đảm 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VÀ BỔI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HĐTD VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 28 2.1 Thực trạng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng tín dụng 28 2.1.1 Khái niệm đặc điểm phạt vi phạm hợp đồng tín dụng 28 2.1.2 Điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng tín dụng 30 2.1.3 Những hình thức phạt vi phạm HĐTD theo pháp luật hành 31 2.1.3.1 Lãi suất hạn 32 2.1.3.2 Lãi suất phạt chậm trả 33 2.1.3.3 Phạt vi phạm HĐTD trường hợp khác 34 2.1.4 Những bất cập phát sinh trình áp dụng hình thức phạt vi phạm hợp đồng tín dụng 36 2.1.4.1 Bất cập việc áp dụng quy định lãi suất hạn 37 2.1.4.2 Bất cập quy định lãi suất phạt chậm trả 41 2.2 Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm HĐTD 42 2.2.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tín dụng 42 2.2.2 Căn làm phát sinh trách nhiệm BTTH HĐTD 42 2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định BTTH HĐTD 48 2.3 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật phạt vi phạm BTTH HĐTD 51 2.3.1 Thống quy định lãi suất hạn thời hạn áp dụng lãi suất hạn 51 2.3.2 Pháp luật ngân hàng nên có quy định riêng phạt vi phạm HĐTD 52 2.3.3 Pháp luật ngân hàng nên có quy định cụ thể trách nhiệm BTTH HĐTD 52 2.3.4 Kiến nghị việc kết hợp hai chế tài phạt vi phạm BTTH hợp đồng tín dụng 53 2.3.5 Kiến nghị việc thẩm định tài sản bảo đảm 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với kinh tế phát triển Việt Nam, vốn yêu cầu quan trọng Trên thực tế, có nhiều kênh huy động vốn cho kinh tế, nhiên, điều kiện cụ thể Việt Nam, thị trường chứng khoán hoạt động cầm chừng mang tính đầu cơ, thị trường bảo hiểm phát triển… tín dụng ngân hàng kênh dẫn vốn chủ yếu, thiếu nhằm huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng xã hội Trong kinh tế, hoạt động cấp tín dụng hoạt động chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng, chức kinh tế ngân hàng Song, hoạt động có mức rủi ro cao nhất, lớn thường xảy tranh chấp Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài khó khăn nghiêm trọng ngun nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng, mà cụ thể hoạt động cho vay Do đó, hiệu chất lượng tín dụng yếu tố quan trọng giai đoạn Theo thống kê TAND TP.HCM, tranh chấp hợp đồng tín dụng cho thuê tài chiếm 50% tổng số án kinh tế năm 2010 (2980 vụ)1 Do thấy tranh chấp hợp đồng tín dụng dạng tranh chấp phổ biến kinh tế, tranh chấp xảy bên bên có hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật chế độ trách nhiệm vi phạm HĐTD chưa đầy đủ, chưa hợp lý, chưa rõ ràng nên việc giải tranh chấp phát sinh từ vi phạm HĐTD cịn nhiều khó khăn, thời gian giải tranh chấp kéo dài, gây tốn thiệt hại cho bên trình theo đuổi vụ án Thực tiễn đặt yêu cầu phải nhanh chóng nghiên cứu tìm giải pháp cụ thể nhằm khắc phục bất cập pháp luật liên quan đến trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tín dụng Do đó, tác giả chọn đề tài: “Quy định pháp luật phạt bồi thường thiệt hại hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng tín dụng thực tiễn áp dụng quy định để tìm vướng mắc cần tháo gỡ, qua đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế định này, từ tạo sở pháp lý rõ ràng, đầy đủ cho việc http://phapluattp.vn/20110215111425668p0c1063/an-tin-dung-vuong-lat-vat-nhung-kho-go.htm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, hạn chế tình trạng lãng phí, tốn thời gian, tiền bạc, cơng sức tranh chấp tín dụng bị kéo dài, hạn chế rủi ro cho bên tham gia hợp đồng tín dụng, góp phần bảo đảm tín dụng ngân hàng thực kênh dẫn vốn, huy động vốn hiệu nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn kinh tế đời sống xã hội Đây vấn đề khơng có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, mang lại thuận lợi cho bên việc giao kết thực hợp HĐTD, hạn chế tình trạng vi phạm HĐTD, góp phần tạo nên môi trường kinh doanh ngân hàng lành mạnh Phạm vi nghiên cứu đề tài Thực đề tài: “Quy định pháp luật phạt bồi thường thiệt hại hợp đồng tín dụng”, tác giả tập trung nghiên cứu hai mảng vấn đề chính: Thứ vấn đề lý luận chung HĐTD vi phạm HĐTD Phần bao gồm vấn đề khái niệm HĐTD, đặc trưng HĐTD vai trò HĐTD thực tiễn Bên cạnh đó, tác giả tập trung nghiên cứu số hành vi vi phạm HĐTD phổ biến có khả làm phát sinh trách nhiệm phạt BTTH HĐTD Thứ hai quy định pháp luật phạt vi phạm BTTH HĐTD thực trạng áp dụng quy định thực tiễn Theo đó, tác giả phân tích bất cập quy định pháp luật phạt vi phạm BTTH đưa số giải pháp nhằm khắc phục bất cập Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm tài liệu để thực khóa luận, tác giả nhận thấy có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học có đối tượng nghiên cứu hợp đồng tín dụng Từ năm 2002, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng” tác giả Nguyễn Cao Cường Năm 2003 có cơng trình nghiên cứu: “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động ngân hàng – Thực trạng giải pháp” Nguyễn Kiều Anh Thư Gần cơng trình nghiên cứu về: “Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng – nguyên nhân giải pháp qua thực tiễn giải tòa án” năm 2008 Nguyễn Thị Kim Thoa Ngồi ra, bậc cao học có luận văn: “Vai trò pháp luật việc giải nợ hạn ngân hàng thương mại Việt Nam” năm 2009 tác giả Lương Thị Hoàng Phương Năm 2010, có ba khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu lãi suất hợp đồng tín dụng Phạm Lê Ninh, Phạm Thị Lệ Hà Nguyễn Thị Bích Hồng Tuy nhiên, cơng trình khoa học nêu tập trung nghiên cứu lãi suất tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Và theo tìm hiểu tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hệ thống trách nhiệm pháp lý phát sinh vi phạm hợp đồng tín dụng Vì vậy, việc nghiên cứu cơng trình mẻ khơng khó khăn Phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận nghiên cứu sở phương pháp biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, kế thừa thành nghiên cứu trước đó, kết hợp với tình hình thực tiễn nhằm đưa kiến nghị va giải pháp phù hợp Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát Các phương pháp kết hợp chặt chẽ với tổng thể khóa luận Trên sở sử dụng phương pháp này, khóa luận từ lý luận đến quy định thực trạng áp dụng quy định phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng tín dụng Kết cấu khóa luận Khóa luận trình bày với bố cục sau: Mở đầu Chương 1: Những vấn đề lý luận chung HĐTD vi phạm HĐTD Chương 2: Thực trạng pháp luật phạt BTTH HĐTD hướng hoàn thiện Kết luận 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân 1995 Bộ Luật Tố tụng Dân 2004 Bộ Luật Dân 2005 Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005 Luật Các Tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004 việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các Tổ chức tín dụng Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12 ngày 16/06/2010 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo 11 Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 12 Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm 13 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 14 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi, bổ sung Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN 15 Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 16 Quyết định 16/2008/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam 17 Thông tư số 01 – TT/LT ngày 19/06/1997 Tòa án Nhân dân Tối cao – Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Tài hướng dẫn xét xử thi hành án tài sản 18 Công văn số 242/CV-NHNN ngày 25/03/1999 việc phạt vi phạm thời hạn trả lãi tiền vay 87 19 Công văn số 12919/NHNN-KTTC ngày 06/12/2007 Ngân hàng Nhà nước việc tính lãi chậm trả nợ gốc hạn nợ lãi hạn 20 Công văn số 6486/NHNN-CSTT ngày 16/07/2008 việc áp dụng lãi suất khoản nợ gốc hạn 21 Trần Đình Dịnh (2006), “Những quy định pháp luật pháp luật hoạt động tín dụng”, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Công an Nhân Dân 24 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật thương mại, NXB Cơng an Nhân Dân 25 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật ngân hàng, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao Động Xã Hội 27 Nguyễn Văn Vân (2002), ”Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03), tr 26- 32 28 Lâm Thị Minh Hạnh (2002), “Về đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (04), tr.52- 56 29 Trần Đình Định (2006), “Tính đặc thù hợp đồng tín dụng số nội dung cân lưu ý”, Thị trường tài tiền tệ, (08), tr 38 – 39 30 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (09), tr.25-27 31 Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr.12 32 Lê Văn Luyện Đào Ngọc Chuyên (2010), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng kinh doanh thương mại doanh nghiệp số liên hệ với hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (21), tr 42- 44 33 Đỗ Trần Hà Linh (2009), Chế tài BTTH hoạt động thương mại, Luận văn cử nhân luật – Đại học Luật Tp.HCM 34 Bản án sơ thẩm số 56/2010/KDST-TM ngày 08 tháng 04 năm 2010 Tịa án Nhân dân Tỉnh Sóc Trăng 88 35 Bản án sơ thẩm số 17/2010/KDST-TM ngày 30 tháng 08 năm 2010 Tòa án Nhân dân Tỉnh Tiền Giang, 36 Bản án sơ thẩm số 53/2010/KDTM-ST ngày 20 tháng 04 năm 2010 Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Nai 37 Bản án số 39/2010/KDTM-ST ngày 05 tháng 04 năm 2010 Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Nai 38 Bản án số 1413/2010/DS-PT ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tịa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 39 Bản án số 04/2011/KDTM-ST ngày 10 tháng 01 năm 2011 Tòa án Nhân dân tỉnh Tiền Giang 40 http://www.sbv.gov.vn/ 41 http://ca.cand.com.vn/viVN/thoisuxahoi/phongsughichep/2007/12/120178.cand 42 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/03/12/2451-2/ 43 http://www.kinhte24h.com/?a=TW&tw=NEWS&news=VIE&home_id=5 8&view_id=67675 44 http://phapluattp.vn/20110215111425668p0c1063/an-tin-dung-vuong-latvat-nhung-kho-go.htm 89 ... trung nghiên cứu quy định pháp luật phạt vi phạm BTTH HĐTD thực trạng áp dụng quy định thực tế 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ HƯỚNG HỒN... LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát chung hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc trưng hợp đồng tín dụng ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VÀ BỔI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HĐTD VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 28 2.1 Thực trạng pháp luật phạt vi phạm hợp đồng tín dụng 28 2.1.1 Khái niệm đặc điểm phạt vi phạm hợp đồng tín