LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 2 4. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG 1 4 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 Tổng quan về vấn đề pháp lý khi vi phạm hợp đồng trong thương mại: 4 1.1.1 Khái niệm về trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng thương mại: 4 1.1.2 Các hình thức chế tài trong thương mại: 5 1.1.3. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm: 9 1.2 Cở sở pháp lý về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong thương mại: 12 1.2.1 Tổng quan về pháp luật điều chỉnh phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong thương mại: 12 1.2.2 Nội dung cơ bản về phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong thương mại: 17 CHƯƠNG 2 24 ÁP DỤNG THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI PHÚC NGUYÊN PHÁT 24 2.1 Giới thiệu khái quát về hoạt động thương mại và vấn đề vi phạm hợp đồng tại công ty: 24 2.1.1 Tình hình hoạt động thương mại: 24 2.1.2 Nội dung các điều khoản được thỏa thuận trong hợp đồng: 26 2.1.3 Vấn đề vi phạm hợp đồng của các bên mua hàng: 28 2.2 Áp dụng thực tiễn phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại tại công ty: 31 2.2.1. Thực tiễn về phạt vi phạm: 31 2.2.2. Thực tiễn về buộc bồi thường thiệt hại: 34 CHƯƠNG 3 39 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 39 3.1 Nhận xét đánh giá thực trạng giải quyết hành vi vi phạm hợp đồng: 39 3.1.1. Phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại so với quy định của pháp luật: 39 3.1.2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: 41 3.2 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp: 42 3.2.1 Các vấn đề cần lưu ý khi soạn thảo hợp đồng trong thương mại: 42 3.2.2 Vấn đề cần lưu ý khi bị vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại thực tế: 44 3.2.3 Phương thức giải quyết tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại: 45 3.3 Kiến nghị 47 KẾT LUẬN 49
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN PHÁP LUẬT VỀ PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI - THỰC TIỄN ÁP DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan vấn đề pháp lý vi phạm hợp đồng thƣơng mại: 1.1.1 mại: Khái niệm trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thƣơng 1.1.2 Các hình thức chế tài thƣơng mại: 1.1.3 Các trƣờng hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm: 1.2 Cở sở pháp lý phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại: 12 1.2.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại: 12 1.2.2 Nội dung phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại: 17 CHƢƠNG 24 ÁP DỤNG THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI PHÚC NGUYÊN PHÁT 24 2.1 Giới thiệu khái quát hoạt động thƣơng mại vấn đề vi phạm hợp đồng công ty: 24 2.1.1 Tình hình hoạt động thƣơng mại: 24 2.1.2 Nội dung điều khoản đƣợc thỏa thuận hợp đồng: 26 2.1.3 Vấn đề vi phạm hợp đồng bên mua hàng: 28 2.2 Áp dụng thực tiễn phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại công ty: 31 ii 2.2.1 Thực tiễn phạt vi phạm: 31 2.2.2 Thực tiễn buộc bồi thƣờng thiệt hại: 34 CHƢƠNG 39 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 39 3.1 Nhận xét đánh giá thực trạng giải hành vi vi phạm hợp đồng: 39 3.1.1 Phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại so với quy định pháp luật: 39 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: 41 3.2 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp: 42 3.2.1 Các vấn đề cần lƣu ý soạn thảo hợp đồng thƣơng mại: 42 3.2.2 tế: Vấn đề cần lƣu ý bị vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại thực 44 3.2.3 Phƣơng thức giải tranh chấp vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa thƣơng mại: 45 3.3 Kiến nghị 47 KẾT LUẬN 49 PHỤC LỤC SỐ PHỤ LỤC SỐ DANH MỤC TÀI LIỆU iii LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Để bắt kịp với xu hƣớng hội nhập toàn cầu hóa kinh tế giới, Việt Nam bƣớc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thƣơng mại nói riêng Năm 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đời, sau Luật thƣơng mại Việt Nam 1997 Đến năm 2005, Bộ luật dân Luật thƣơng mại 2005 đƣợc ban hành với quy định cụ thể chế tài nhằm bảo vệ lợi ích bên liên quan quan hệ thƣơng mại đánh dấu bƣớc phát triển lớn chặng đƣờng xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật thƣơng mại nƣớc ta Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, thị trƣờng cạnh tranh ngày trở nên động khốc liệt Sự tự phát triển kinh doanh làm xuất số doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở văn ký kết hợp đồng, để cố tình vi phạm lờ giao kết với đối tác Về phía doanh nghiệp bị vi phạm hợp đồng họ bỏ qua, cố gắng thuyết phục bên vi phạm thực hợp đồng cam kết Rất doanh nghiệp áp dụng hình thức xử lý vi phạm nhƣ hợp đồng thỏa thuận Bên cạnh đó, số doanh nghiệp chƣa có đầu tƣ mặt pháp lý hợp đồng mua bán, họ chƣa thực hiểu chế tài thƣơng mại đƣợc quy định pháp luật Từ nguyên nhân trên, ngày vụ việc vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa xảy nhiều, dẫn đến tranh chấp doanh nghiệp ngày tăng theo Các tranh chấp xảy chủ yếu bên vi phạm hợp đồng làm phát sinh trách nhiệm bên vi phạm bên bị vi phạm Xác định đƣợc cứ, điều kiện quy trách nhiệm, chế độ trách nhiệm cụ thể bên vi phạm, vấn đề cốt yếu cần làm rõ để giải tranh chấp Vậy Pháp luật Việt Nam quy định nhƣ phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại? Những quy định đƣợc áp dụng thực tiễn doanh nghiệp thỏa thuận ký kết hợp đồng thƣơng mại? Những giải pháp dành cho bên bị vi phạm hợp đồng? Đề tài nghiên cứu ”Pháp luật phạt vị phạm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại – Thực tiễn áp dụng” trả lời cho câu hỏi phần làm sáng tỏ quy định Pháp luật Việt Nam phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu quy định Luật thƣơng mại 2005 hợp đồng thƣơng mại đặc biệt phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng thƣơng mại Qua quy định đó, đề tài đối chiếu với mẫu hợp đồng thực tế Công ty Trách nhiệm Hữu Hạn (TNHH) Sản xuất Thƣơng mại Phúc Nguyên Phát để đƣa nhận xét thực tiễn áp dụng pháp luật doanh nghiệp, cụ thể điểm phù hợp chƣa phù hợp Từ đó, đƣa điểm quan trọng cần lƣu ý thƣơng thảo, ký kết hợp đồng thƣơng mại, số giải pháp cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị vi phạm hợp đồng, nhằm vận dụng tối đa Luật bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp: nhƣ phƣơng pháp thống kê để hệ thống hóa quy định pháp luật, hay thống kê lại hành vi vi phạm hợp đồng phƣơng pháp tổng hợp đƣợc dùng việc tổng hợp quy định, thông tin, liệu liên quan đến đề tài Bên cạnh sử dụng phƣơng pháp phân tích để phân tích, làm rõ quy định pháp luật, phân tích thực trạng áp dụng pháp luật đơn vị , đặc biệt sử dụng phƣơng pháp so sánh để tìm vấn đề khác thực tiễn quy định pháp luật Chế tài thƣơng mại khái niệm rộng, bao gồm nhiều biện pháp chế tài thƣơng mại có hành vi vi phạm hợp đồng thƣơng mại Hiện nay, chế tài thƣơng mại đƣợc quy định cụ thể Luật thƣơng mại 2005 (Cụ thể chƣơng VII quy định chế tài thƣơng mại) Đề tài giới hạn tập trung phân tích làm rõ quy định phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại Từ đánh giá đề xuất áp dụng quy định trình thỏa thuận, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam (Thực tế công ty Trách nhiệm Hữu Hạn Sản xuất Thƣơng mại Phúc Nguyên Phát) Kết cấu đề tài Phần mở đầu: Lý chọn đề tài; mục tiêu, phạm vi, ý nghĩa thực tiễn, kết cấu đề tài Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề pháp lý cở sở pháp lý phạt vi phạm bồi thƣờng thiệt hại thƣơng mại Chƣơng 2: Áp dụng thực tiễn Công ty Trách nhiệm Hữu Hạn Sản xuất Thƣơng mại Phúc Nguyên Phát, nêu lên hành vi vi phạm cách áp dụng pháp luật để xử lý Chƣơng 3: Nhận xét đánh giá thực trạng áp dụng luật, từ đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp số kiến nghị Phần kết luận CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ PHẠT VI PHẠM VÀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan vấn đề pháp lý vi phạm hợp đồng thƣơng mại: 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thƣơng mại: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật chủ thể với nhau, trách nhiệm pháp lý phát sinh mà bên vi phạm pháp luật gây thiệt hại cho bên thiệt hại, buộc phải thực hành vi để thể trừng phạt vi phạm pháp luật Trong hợp đồng thƣơng mại, chủ thể giao kết hợp đồng với quy định trách nhiệm nghĩa vụ cho cụ thể Nhƣng thực tế, hợp đồng đƣợc diễn cách suông sẻ Sẽ có trƣờng hợp bên không thực hợp đồng phần hay toàn phần Trƣờng hợp không thực hợp đồng đƣợc gọi vi phạm hợp đồng, lúc phát sinh trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý trách nhiệm bên vi phạm bên bị vi phạm hợp đồng thƣơng mại, bên vi phạm phải chịu thực hành vi để bảo đảm bên vi phạm không vi phạm pháp luật, hành vi nhƣ chế tài tài chính, chế tài pháp luật hay buộc phải thực thỏa thuận với bên bị vi phạm Quan niệm trách nhiệm pháp lý nghĩa vụ phải gánh chịu chế tài pháp luật quy định tƣơng ứng với hành vi vi phạm pháp luật Điều có ý nghĩa lớn việc ngăn ngừa vi phạm tƣơng tự xảy ra, giáo dụng phòng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cƣờng việc thực pháp luật trách nhiệm gọi ”Trách nhiệm hành vi xảy ra” 1.1.2 Các hình thức chế tài thƣơng mại: 1.1.2.1 Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng đƣợc thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh1 Tức trình thực hợp đồng, có hành vi vi phạm xảy làm cho bên không thực đƣợc hợp đồng bên bị vi phạm có quyền yêu cầu buộc bên vi phạm phải dùng biện pháp đề thực hợp đồng Mục đích bên ký kết hợp đồng muốn quyền nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đƣợc thực đúng, đầy đủ có thiện chí Đây sở thực tiễn biện pháp buộc thực hợp đồng, biện pháp đƣợc thực phổ biến có hành vi vi phạm hợp đồng xảy Căn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng có hành vi vi phạm Việc bên không thực hợp đồng thực không hợp đồng nhƣ: Không giao hàng, hàng không chất lƣợng, không tiếp nhận hàng sở phát sinh chế tài buộc thực hợp đồng Bên bị vi phạm có quyền buộc bên vi phạm thực hợp đồng 1.1.2.2 Phạt vi phạm: Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng trƣờng hợp có thỏa thuận, trừ Điều 297 Luật thƣơng mại 2005 trƣờng hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật Thƣơng mại 20052 Phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại chế tài tài chính, đƣợc áp dụng phổ biến với tất hành vi vi phạm điều khoản hợp đồng mà không cần tính đến hành vi có thiệt hại hay chƣa có thiệt hại So với chế tài ”buộc thực hợp đồng” chế tài ”phạt vi phạm” có phần cứng rắn chức chủ yếu trừng phạt, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật nói chung thỏa thuận hợp đồng nói riêng Mục đích chủ yếu phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại khoản tiền phạt ngƣời vi phạm phải trả có hành vi vi phạm hợp đồng Và hành vi không nằm điều khoản miễn trừ chịu trách nhiệm đƣợc quy định 1.1.2.3 Buộc bồi thường thiệt hại: Bồi thƣờng thiệt hại việc bên vi phạm bồi thƣờng tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm3 Căn áp dụng bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng thƣơng mại bao gồm: Hành vi vi phạm hợp đồng; Thiệt hại thực tế xảy ra; Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại Giá trị bồi thƣờng thiệt hại bao gồm giá trị thiệt hại thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải gánh chịu hành vi vi phạm gây Bên cạnh đó, khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đƣợc hƣởng hành vi vi phạm phần giá trị bồi thƣờng thiệt bên vi phạm phải bồi hoàn lại cho bên bị vi phạm 1.1.2.4 Tạm ngừng thực hợp đồng: Điều 300, Luật thƣơng mại 2005 Khoản 1, Điều 302, Luật Thƣơng mại 2005 .Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ nêu hợp đồng Việc áp dụng biện pháp chế tài tạm ngừng thực hợp đồng xảy trƣờng hợp sau: - Xảy hành vi vi phạm mà hành vi đƣợc bên thỏa thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; - Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Có nghĩa bên vi phạm gây thiệt hại cho bên lại đến mức không đạt đƣợc mục đích việc ký kết hợp đồng Khi bên vi phạm hai trƣờng hợp sau, bên bị vi phạm có quyền tạm ngừng thực nghĩa vụ nêu hợp đồng Trừ trƣờng hợp hành vi vi phạm thuộc trƣờng hợp miễn trách nhiệm đƣợc quy định Điều 294, Luật Thƣơng mại 2005 Việc tạm ngừng thực hợp đồng có nghĩa hợp đồng tạm thời ngừng thực nghĩa không hiệu lực 1.1.2.5 Đình thực hợp đồng: Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng có hành vi vi phạm xảy ra, trừ trƣờng hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294, Luật Thƣơng mại 2005 Các hành vi thuộc trƣờng hợp sau: - Xảy hành vi vi phạm mà đƣợc bên thỏa thuận điều kiện để đình hợp đồng; - Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Là việc mà bên vi phạm gây thiệt hại cho bên lại đến mức không đạt đƣợc mục đích việc ký kết hợp đồng Điều 308, Luật Thƣơng mại 2005 Trên sở giải mâu thuẫn câu hỏi gợi mở vấn đề, không gian kín đáo, thông tin tranh chấp không công khai mà việc giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại không ảnh hƣởng đến mối quan hệ bên Qua phân tích trên, cho thấy tranh chấp xảy ra, để giữ đƣợc mối quan hệ bên, nhƣng bảo đảm đƣợc quyền lợi nên thỏa thuận giải tranh chấp phƣơng thức Trọng tài thƣơng mại Việc giúp cho giữ hòa khí bên, mà việc xử lý vụ tranh chấp diễn nhanh chóng, linh hoạt, có hiệu lực nhƣ án Tòa án Và cần phải lƣu ý điều kiện giải tranh chấp trọng tài ”Tranh chấp đƣợc giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài đƣợc lập trƣớc sau xảy tranh chấp”26 phải đƣợc lập thành văn 3.3 Kiến nghị Về vấn đề phạt hợp đồng: Phạt hợp đồng mang tính răn đe, ngăn ngừa hành vi tái phạm, điều kiện áp dụng biện pháp chế tài đơn giản, cần có hành vi vi phạm xảy đƣơng nhiên không nằm điều kiện bất khả kháng Tuy nhiên, nói mức phạt hợp đồng, mức phạt phải đƣợc quy định cụ thể hợp đồng quy định cụ thể có tranh chấp xảy dựa yếu tố để tính mức tiền phạt hợp lý mà thiệt hại xảy Vậy có nên có quy định cụ thể việc thỏa thuận cụ thể tính tiền phạt mức cao pháp luật quy định Về việc, để áp dụng đƣợc chế tài phạt vi phạm thƣơng mại phải có thỏa thuận hợp đồng Điều có nhiều điểm bất cập, số hợp đồng quy định phạt vi phạm, nhƣng có 26 Khoản 1, Điều 5, Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 47 hành vi vi phạm xảy ra, quyền lợi bên bị vi phạm để ngăn ngừa bên vi phạm tái vi phạm phải có phạt vi phạm, nhƣng theo quy định Điều 300, Luật Thƣơng mại lại không đủ để phạt vi phạm Thế nhƣng Bộ luật Dân 2005 lại quy định: ”Trong trƣờng hợp bên thoả thuận bồi thƣờng thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm”27 Mà hợp đồng lại vừa Bộ luật Dân sự, vừa Luật Thƣơng mại Vậy có tranh chấp xảy ra, vấn đề đƣợc giải nhƣ Về vấn đề bồi thƣờng thiệt hại: Bồi thƣờng thiệt hại mang tính chất bồi hoàn lại thiệt hại xảy ra, nhƣng so với việc áp dụng biện pháp chế tài phạt hợp đồng biện pháp bồi thƣờng thiệt hại khó nhiều phải chứng minh thiệt hại, lợi ích đáng phải có biện pháp hạn chế thiệt hại Tuy quy định rõ thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm gây ra, nhƣng để chứng minh việc dễ Vì mà chế tài bồi thƣờng thiệt hại thƣờng không mang lại nhiều quyền lợi cho bên bị vi phạm hay nói cách khác ngƣời bị vi phạm thƣờng không chọn chế tài bồi thƣờng thiệt hại để giải vụ việc không nghiêm trọng, thay vào họ chọn phạt vi phạm để đơn giản, vừa răn đe, vừa bồi hoàn lại phần thiệt hại Chỉ có thiệt hại thực tế tƣơng đối lớn, lúc việc chứng minh thiệt hại có phần dễ dàng doanh nghiệp chọn yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại Vậy có nên cần thay đổi mức trần phạt vi phạm 27 Điều 422, Bộ luật Dân 2005 48 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu pháp luật quy định phạt hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại Ta nhận thấy rằng, dù áp dụng biện pháp chế tài cần phải có hành vi vi phạm bên xảy bên lại đƣơng nhiên hành vi không thuộc trƣờng hợp miễn trách nhiệm nhƣ: hành vi miễn trách nhiệm đƣợc thỏa thuận hợp đồng, kiện bất khả kháng, lỗi bên bị vi phạm Đối với chế tài phạt vi phạm, để đƣợc áp dụng thỏa thuận hợp đồng, cần thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm nên đƣa thêm mức phạt cụ thể để có vi phạm xảy việc áp dụng chế tài dễ dàng Vì chất chế tài phạt vi phạm mức phạt biết trƣớc thỏa thuận hợp đồng để ngăn ngừa hành vi vi phạm hợp đồng Theo mức phạt quy định hành không 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Về chế tài bồi thƣờng thiệt hại, để áp dụng phải có thiệt hại thực tế xảy ra, thiệt hại phải có mối quan hệ nhân với hành vi vi phạm Tuy nhiên, để áp dụng biện pháp chế tài bồi thƣờng thiệt hại tự nhiên có, mà việc bên bị thiệt hại yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại có hành vi vi phạm xảy ra, điều không cần phải thỏa thuận trƣớc hợp đồng Và nghĩa vụ bên bị vi phạm phải chứng minh đƣợc thiệt hại thực tế hành vi vi phạm gây Qua nhiên cứu quy định hành, nhận thấy quy định cụ thể Tuy nhiên, tìm hiểu áp dụng vào thực tế công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại Phúc Nguyên Phát thấy gặp nhiều bất cập đáng phải để doanh nghiệp cần nhìn lại Thứ nhất, mặt pháp lý, chƣa đƣợc đầu tƣ kỹ càng, đến vấp phải điều làm họ phải khổ sở để đối phó với kẻ hở Thứ hai, có thỏa thuận cụ thể hợp đồng, nhƣng áp dụng chế tài lại ngại áp dụng sợ ảnh hƣởng đến mối quan hệ doanh 49 nghiệp với khách hàng Thứ ba, có tranh chấp xảy ra, doanh nghiệp chọn phƣơng thức hòa giải phƣơng thức không mang lại hiệu nhƣ mong đợi nhƣng doanh nghiệp ngại vấn đề kiện tụng, ngại đƣa tòa án vừa tốn nhiều thời gian, rắc rối, vừa ảnh hƣởng đến uy tín thị trƣờng kinh doanh Qua vấn đề vƣớng mắc mà doanh nghiệp gặp phải thỏa thuận hợp đồng thực hợp đồng, doanh nghiệp cần phải lƣu ý nhƣng vấn đề để bảo đảm quyền lợi đáng phải có Thứ nhất, thỏa thuận hợp đồng, cần lƣu tâm đến hình thức chế tài cần thỏa thuận hợp đồng nhƣ phạt vi phạm, hình thức không cần thỏa thuận nhƣng có vi phạm xảy đƣợc pháp luật điều chỉnh nhƣ bồi thƣờng thiệt hại Thứ hai, doanh nghiệp cần ý bị vi phạm hợp đồng có thiệt hại xảy cần phải làm để bảo đảm quyền lợi sau Thứ ba, ngại vấn đề kiện tòa án ảnh hƣởng đến mối quan hệ khách hàng, doanh nghiệp chọn phƣơng thức giải Trọng tài thƣơng mại, vừa bảo đảm đƣợc quyền lợi, vừa không ảnh hƣởng đến mối quan hệ khách hàng, uy tín doanh nghiệp thị trƣờng kinh doanh không bị ảnh hƣởng Đó vấn đề đƣợc doanh nghiệp quan tâm 50 PHỤ LỤC SỐ GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên, địa đơn vị thực tập CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI PHÚC NGUYÊN PHÁT Địa chỉ: Ấp Tân Thuận, xã Bình Đức, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tiền Giang Văn phòng kinh doanh công ty: 42 Lê Trung Nghĩa, Phƣờng 12, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Sơ nét lịch sử hình thành, tồn phát triển đơn vị Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Sản xuất Thƣơng mại Phúc Nguyên Phát bắt đầu thành lập hoạt động thức vào năm 2011 Hoạt động thức với chức sản xuất nhiên liệu sinh học để thay dầu FO dầu DO từ vỏ xe phế liệu polymer phế thải buôn bán nhiên liệu rắn lỏng khí Ra đời thời kỳ đất nƣớc nói riêng nhƣ toàn giới nói chung, kêu gọi tất ngƣời chung tay bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung nguồn nhiên liệu khí đốt nói riêng ngày cạn kiệt Việc tận dụng lại chất thải công nghiệp vừa sản xuất đƣợc nhiên liệu, vừa giảm bớt chi phí xử lý chất thải thiết thực, đƣợc áp dụng nhiều nƣớc giới Đến năm 2012, để phục vụ việc kinh doanh công ty, Phúc Nguyên Phát mở văn phòng kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh Từ số lƣợng công nhân viên lúc đầu 08 ngƣời, đến sau 05 năm hình thành phát triển, Phúc Nguyên Phát có đội ngũ công nhân viên quản lý lĩnh, vững vàng, đoán động tập thể Phúc Nguyên Phát 30 ngƣời Hiện tại, công ty đơn vị đầu việc đẩy mạng ngành công nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học Việt Nam Lĩnh vực hoạt động, chức nhiệm vụ đơn vị * Lĩnh vực hoạt động chức năng: - Sản xuất nhiên liệu sinh học từ chất phế liệu, phế thải; - Sản xuất nguyên liệu thay cho dầu FO dầu DO; - Phân phối nhiên liệu sinh học sản xuất; * Nhiệm vụ đơn vị: - Tạo việc làm ổn định nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động; - Đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc phát triển công ty ngày lớn mạnh; - Góp phần phát triển ngành công nghiệp sản xuất nhiên liệu sinh học, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Cơ cấu tổ chức, máy đơn vị Cơ cấu tổ chức Công ty: Những nhận xét sơ sinh viên đơn vị thực tập Với hỗ trợ lãnh đạo công ty, nỗ lực toàn nhân viên, Công ty TNHH sản xuất thƣơng mại Phúc Nguyên Phát khẳng định vị thị trƣờng Việt Nam, luôn tập trung phát triển theo mục tiêu đề thành lập Hiện thị trƣờng Việt Nam nói chung thị trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có nhiều doanh nghiệp trẻ phát triển cạnh tranh lĩnh vực hoạt động công ty, công ty ngày tập trung vào chất lƣợng sản phẩm, thái độ làm việc, chế độ hậu khách hàng Tóm tắt vị trí nội dung công việc đƣợc phân công đơn vị, việc sinh viên thực thời gian thực tập nơi thực tập Vị trí đƣợc phân công: Nhân viên hỗ trợ kinh doanh Nội dung công việc đƣợc phân công thực hiện: - Tiếp nhận đơn hàng từ phận kinh doanh xếp đơn hàng chuyển công ty mẹ; - Soạn thảo, thƣơng thảo hợp đồng việc mua bán nhiên liệu; - Theo dõi công nợ Những vấn đề pháp lý phát sinh từ đơn vị mà sinh viên đánh giá dùng để nghiên cứu viết báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp Những vấn đề pháp lý phát sinh trình tác giả thực tập dùng để nghiên cứu viết báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp là: Các tình phát sinh sau khí ký hợp đồng mua bán nhƣ việc toán chậm khách hàng, không tiếp nhận hàng thời gian nhƣ văn hợp đồng ký hết Việc đem lại thiệt hại cho công ty nhiều kinh doanh PHỤ LỤC SỐ NHẬT KÝ THỰC TẬP & VIẾT KHÓA LUẬN Người thực tập: NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN Nơi thực tập: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Sản xuất Thương mại Phúc Nguyên Phát Thời gian thực tập: từ 03/08/2015 đến 18/10/2015 Tên đề tài khóa luận: Pháp luật phạt vị phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại – Thực tiễn áp dụng NỘI DUNG GHI CHÉP NHẬT KÝ Tuần Tiến độ thực khóa luận Công việc &Nhiệm vụ giao Ghi chép đầy đủ rõ ràng nhiệm vụ, công việc mà sinh viên thực tập đƣợc giao ngày tuần Những việc thực Kinh nghiệm có Ghi chép đầy đủ xác việc mà sinh viên thực tập thực theo phân công yêu cầu thực tập với kết cụ thể đạt đƣợc Tổng kết, nhận xét đánh giá kinh nghiệm ngƣời thực tập thu đƣợc qua giai đoạn thực tập & viết khóa luận tốt nghiệp Hƣớng dẫn ghi chép Ghi chép rõ nội dung thực khóa luận giai đoạn thực tập cụ thể Tuần Viết báo cáo Tìm hiểu Đọc tài liệu đơn vị thực tập đơn vị thực tập, tìm hiểu đọc tài liệu công ty sản phẩm công ty Tuần Xác định đề tài viết Lời nói đầu khóa luận Tìm hiểu vị trí hỗ trợ kinh doanh Tìm hiểu quy trình xử lý công việc Tìm hiểu quy trình xử lý công việc vị trí hỗ trợ kinh doanh Nắm bắt đƣợc trình hình thành phát triển công ty Viết báo cáo đơn vị thực tập Xử lý đơn đặt hàng Các công việc gặp phải trình xử lý công việc Từ đó, xác định đề tài lời nói đầu Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần khóa luận Tập hợp tài Tìm hiểu vị trí Tìm hiểu quy - Các công việc liệu tham khảo hỗ trợ kinh trình xử lý gặp phải doanh Tìm công việc trình xử lý hiểu quy vị trí hỗ trợ công việc trình xử lý kinh doanh Tập hợp tài công việc liệu cần tìm hiểu đề tài khóa luận Viết duyệt - Tiếp nhận, - Tiếp nhận, Quy trình công đề cƣơng chi xếp đơn đặt xếp đơn đặt việc phát sinh tiết khóa hàng từ hàng từ tiếp nhận luận phận kinh phận kinh đơn hàng xử doanh doanh lý đơn hàng - Viết báo cáo - Viết báo cáo Thực đề tháng thực tập tháng thực tập cƣơng chi tiết cho cấp khóa luận trực tiếp Viết phần Tiếp nhận, - Tiếp nhận, Quy trình công nội dung xếp đơn đặt xếp đơn đặt việc phát sinh chƣơng hàng từ hàng từ tiếp nhận phận kinh phận kinh đơn hàng doanh doanh Tìm hiểu - Liên hệ sở lý luận, chuyển đơn đặt vấn đề hàng xuống đề tài để công ty mẹ phục vụ viết chƣơng Viết phần Nghiên cứu Nghiên cứu Những vấn đề nội dung hợp đồng mẫu hợp đồng soạn chƣơng công ty ký công hợp đồng Thống kê lại ty Thống kê nguyên tắc trƣờng hợp lại trƣờng công ty Các công ty bị vi hợp công ty bị hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm hợp phạm hợp đồng đồng cách giải công ty Từ viết chƣơng khóa luận Viết phần Nghiên cứu Nghiên cứu Các hành vi vi nội dung chƣơng Tuần Tuần Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 hợp đồng mẫu công ty hợp đồng ký công ty Thống kê lại trƣờng hợp công ty bị vi phạm hợp đồng Tóm lại nội - Soạn thảo - Soạn thảo dung hợp đồng kinh hợp đồng kinh kết luận doanh theo yêu doanh theo yêu Chỉnh sửa nội cầu cầu dung - Viết báo cáo - Viết báo cáo điểm cần bổ tháng việc tháng việc sung thực thực cho công ty cho công ty - Tham dự họp tổng kết Quý công ty Hoàn thành Soạn thảo hợp Soạn thảo hợp nộp nháp đồng kinh đồng kinh Chỉnh sửa doanh theo yêu doanh theo yêu theo góp ý, viết cầu cầu thêm viết chƣa đủ trang 42/50 trang Cùng giáo viên Soạn thảo hợp Soạn thảo hợp hƣớng dẫn đồng kinh đồng kinh chỉnh doanh theo yêu doanh theo yêu cầu cầu phạm hợp đồng cách giải công ty Từ viết chƣơng khóa luận Soạn thảo hợp đồng kinh doanh ngành nghiên liệu Tóm tắt nội dung khóa luận chỉnh sửa chƣơng viết Các nội dung hợp đồng bán nhiên liệu Chỉnh sửa viết theo góp ý cô Các nội dung hợp đồng bán nhiên liệu Kinh nghiệm viết khóa luận, chỉnh theo góp ý Chỉnh sửa hoàn Soạn thảo hợp Soạn thảo hợp Các nội dung thiện khóa luận đồng kinh đồng kinh doanh theo yêu doanh theo yêu hợp đồng bán cầu cầu nhiên liệu In nộp khóa - Tổng hợp lại Tổng hợp lại Tổng hợp lại luận Khoa tất tất tất làm, công ty - Viết báo cáo thực tập đơn vị làm, làm, công ty công ty - Viết báo cáo thực tập đơn vị PHỤ LỤC SỐ (NẾU CÓ) DANH MỤC TÀI LIỆU A Danh mục văn pháp luật: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 Bộ luật dân 1995 Luật thƣơng mại 1997 Quyết định số 42/2002/QĐ-BCN ngày 09/10/2002 việc ban hành quy định kiểm tra cung ứng, sử dụng điện xử lý vi phạm hợp đồng mua bán điện Bộ luật tố tụng dân 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 Bộ luật dân 2005 Luật thƣơng mại 2005 Luật trọng tài thƣơng mại 2010 Luật khiếu nại 2011 B Danh mục tài liệu tham khảo: Tiếng Việt Đỗ Văn Đại (2010), Vấn đề không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Lệ Hằng (2008), ”Tƣ vấn pháp luật doanh nghiệp”, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp Nguyễn Việt Khoa (2011), ”Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo luật thƣơng mại 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Lê Văn Luyện Đào Ngọc Chuyền (2010), ”Bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng kinh doanh thƣơng mại doanh nghiệp số liên hệ với hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (21) Võ Sỹ Mạnh (2014), ”Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: số bất cập định hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí KTĐN, (67) Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu Luật học, NXB Công an nhân dân Hoàng Ngọc Thiết (2005), Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa theo luật thương mại thống Hoa Kỳ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Dƣơng Anh Sơn Lê Bích Thọ (2005), ”Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (1/2005) Nguyễn Thị Tình Đỗ Phƣơng Thảo (2013), ”Hoàn thiện quy định chế tài thƣơng mại theo Luật Thƣơng mại năm 2005”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 10 Nhiều tác giả (2007), Cẩm nang hợp đồng thương mại, NXB Hà Nội 11 Hợp đồng kinh tế năm 2014, năm 2015, Công ty TNHH Sản xuất Thƣơng mại Phúc Nguyên Phát 12.Tìm hiểu quy định luật thƣơng mại năm 2005, https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-dan-su/tim-hieu-quy-dinh-cualuat-thuong-mai-nam-2005.aspx (Truy cập chủ nhật, ngày 23/08/2015) 13.Trách nhiệm vi phạm hợp đồng nhập http://voer.edu.vn/m/trach-nhiem-do-vi-pham-hop-dong-nhapkhau/95bdb475 (Truy cập thứ 3, ngày 25/08/2015) khẩu, 14 Từ điển luật học, http://daitudien.net/luat-hoc (Truy cập thứ 3, ngày 25/08/2015) 15 Phạt vi phạm buộc bồi thƣờng thiệt hại quan hệ hợp đồng kinh doanh thƣơng mại, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=13773686 &article_details=1 (Truy cập thứ 6, ngày 04/09/2015) 16 Chế tài phạt vi phạm hợp đồng thƣơng mại, http://luatduonggia.vn/chetai-phat-vi-pham-hop-dong-thuong-mai (Truy cập truy cập thứ 6, ngày 04/09/2015) 17 Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại Hợp đồng, http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/dieu-khoan-phat-vi-pham-hop-dong-vaboi-thuong-thiet-hai-trong-hop-dong (Truy cập thứ 6, ngày 04/09/2015) 18 Giải tranh chấp trọng tài chế hỗ trợ Tòa án, http://luatkhaiphong.com/Luat-su-Kinh-doanh/Giai-quyet-tranh-chapbang-trong-tai-va-co-che-ho-tro-cua-Toa-an-3850.html (Truy cập thứ 4, ngày 23/09/2015) 19 Nguy từ việc giới cạn nguồn dầu mỏ vào năm 2060, http://xangdau.net/tin-tuc/phan-tich-thi-truong/nguy-co-tu-viec-thegioi-can-nguon-dau-mo-vao-nam-2060-14384.html (Truy cập thứ 5, ngày 24/09/2015) [...]... cho các bên, hạn chế đƣợc các thiệt hạn có thể hạn chế đƣợc - Khi áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại cũng cần lƣu ý đến mối quan hệ giữa phạt hợp đồng và bồi thƣờng thiệt hại Với bản chất của hợp đồng, các bên có quyền thỏa thuận về các hình thức chế tài phù hợp với bên mình và phù hợp với pháp luật Các bên có quyền thỏa thuận về vi c bên vi phạm hợp đồng phải vừa chịu chế tài phạt vi phạm và vừa bồi. .. hợp đồng 12 Điều kiện để thực hiện chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thƣơng mại là phải có thỏa thuận trong hợp đồng hoặc pháp luật có quy định về phạt vi phạm Về mức phạt vi phạm, sẽ do các nên thỏa thuận cụ thể mức phạt đối với từng vi phạm trong hợp đồng, nhƣng tổng các mức phạt 12 Điều 226, Luật Thƣơng mại 1997 14 vi phạm trên một hợp đồng là không đƣợc quá tám phần trăm giá trị hợp đồng bị vi. .. trƣờng hợp một Vậy, trong hợp đồng khi quy định về chế tài phạt vi phạm phải kèm theo mức phạt vi phạm, để nếu có vi phạm xảy ra thì có mức cụ thể để giải quyết 1.2.2.2 Bồi thường thiệt hại: a Khái niệm: Bồi thƣờng thiệt hại là vi c bên vi phạm bồi thƣờng những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm1 7 Mục đích chủ yếu của bồi thƣờng thiệt hại là bồi hoàn lại những thiệt hại và lợi... IV: Chế tài trong thƣơng mại và vi c giải quyết tranh chấp trong thƣơng mại Và phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại cũng là một trong những biện pháp chế tài trong thƣơng mại Đƣợc quy định để đảm bảo vi c thực hiện đúng trách nhiệm khi giao kết hợp đồng - Phạt vi phạm đƣợc quy định nhƣ sau: Phạt vi phạm là vi c bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm. .. điều chỉnh: a Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Nội dung về Phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 đƣợc quy định tại chƣơng 4: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế và xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, có nội dung nhƣ sau: Bên vi phạm hợp đồng phải trả trả cho bên bị vi phạm tiền phạt hợp đồng và trong trƣờng hợp có thiệt hại thì phải bồi thƣờng thiệt hại. 11 11 Khoản... vi phạm - Bồi thƣờng thiệt hại là vi c bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thƣờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng gây ra13; Khi có hành vi vi phạm xảy ra và gây ra thiệt hại thì ngƣời bị thiệt hại có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thƣờng thiệt hại Số tiền bồi thƣờng thiệt hại dựa vào giá trị tổn thất thực tế và khoản lợi đáng phải đƣợc hƣởng nếu không có hành vi vi phạm gây ra Chế. .. thiệt hại do vi phạm gây ra - Tiền phạt vi phạm hợp đồng và tiền bồi thƣờng thiệt hại mà bên vi phạm đã phải trả cho bên thứ ba là hậu quả trực tiếp của vi phạm này gây ra Nếu trong trƣờng hợp có bên thứ ba bị hành vi vi phạm trực tiếp gây ra thiệt hại thì bên vi phải phải bồi hoàn thiệt hại b Luật thƣơng mại 1997 Nội dung điều chỉnh về phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định cụ thể trong chƣơng... sung cho luật Thƣơng mại 1997, nên phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại cũng là một trong những biện pháp chế tài trong thƣơng mại Nhƣng ở luật Thƣơng mại 2005 xuất hiện hai khái niệm quan trọng về vi phạm nói chung và vi phạm cơ bản” Khái niệm này giúp làm tách bạch các loại vi phạm để áp dụng các hình thức chế tài rõ ràng hơn Vậy vi phạm nói chung và vi phạm cơ bản” là gì? Theo Điều 3, Bộ Luật. .. của khách hàng, về sự chậm trễ hoặc thực hiện dịch vụ logistics sai địa điểm không do lỗi của mình 1.2 Cở sở pháp lý về phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại trong thƣơng mại: 1.2.1 Tổng quan về pháp luật điều chỉnh phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại trong thƣơng mại: 1.2.1.1 Bối cảnh phát triển: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định lần đầu tiên tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989... 294 của Luật Thƣơng mại 200515 Thỏa thuận về Phạt vi phạm đƣợc áp dụng phổ biến trên tất cả các hợp đồng thƣơng mại, vì nó không cần xét yếu tố đã xảy ra thiệt hại hay chƣa Luật thƣơng mại 2005 có quy định các bên có thể thỏa thuận với nhau về mức tiền phạt vi phạm hợp đồng, nếu có vi phạm xảy ra, mà không có thiệt hại về hợp đồng, thì bên bị vi phạm vẫn có quyền yêu cầu phạt vi phạm theo mức phạt đã