1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN.TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

18 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Đăng Khoa học viên lớp Thạc sĩ Luật Dân sự và Tố tụng dân sự, đợt 2, khóa 2018 xin cam đoan là công trình nghiên cứu của thực hiện theo sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lâm Tố Trang Các bản án và trích dẫn luận văn theo quy định có tính trung thực, chính xác và chưa được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu trước Tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu khoa học này trước pháp luật và người hướng dẫn khoa học Trà Vinh, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Học viên i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, Trường Đại học Trà Vinh đã phân công và sự đồng ý của Tiến sĩ Lâm Tố Trang, đã thực hiện đề tài luận văn “Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện” Học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô quá trình giảng dạy đã hướng dẫn, cung cấp nhứng kiến thức mới thời gian học tập tại Trường Đại học Trà Vinh Học viên đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lâm Tố Trang, giảng viên Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, người đã hướng dẫn góp ý tận tình quá trình học viên thực hiện luận văn Học viên hy vọng nhận được những góp ý chân thành của quý Thầy, Cô để có thể hoàn thiện nghiên cứu luận văn và tiếp tục phát triển Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Tóm tắt v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 1.1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm 10 1.1.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 12 1.1.3 Chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 15 1.1.4 Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 16 1.2 PHÂN BIỆT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 16 1.2.1 Bồi thường thiệt hại hợp đồng 17 1.2.1 Bời thường thiệt hại ngồi hợp đồng 17 1.3 KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN 18 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh 18 iii 1.3.2 Xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN 26 2.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG CỦA NGƯỜI BỆNH 26 2.2 CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 28 2.2.1 Xác định sai sót chun mơn kỹ tḥt hoạt đợng khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện 30 2.2.2 Bệnh viện khơng có sai sót chun mơn kỹ tḥt vẫn phát sinh trách nhiệm bồi thường 36 2.3 CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN 36 2.3.1 Doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh 38 2.3.2 Bệnh viện bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh 39 2.4 XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN 39 2.4.1 Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm 40 2.4.2 Thiệt hại tính mạng bị xâm phạm 43 2.4.3 Bồi thường thiệt hại về tinh thần 45 2.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI 46 2.5.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật dân sự 46 2.5.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện” nêu những lý luận và pháp luật về bồi thường thiệt hại theo phap luật dân sự và luật khám bệnh, chữa bệnh, luận văn có hai chương, cụ thể: Chương Trình bày về lý luận và quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh của bênh viện tư nhân Trong đó, khái niệm về bồi thường thiệt hại và khái niệm, đặc điểm về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh của bệnh viện tư nhân Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện theo pháp luật Việt Nam kiến nghị hồn thiện Nợi dung chương này nêu thực tiễn áp dụng quy định về bồi thường thiệt hại và luật khám bệnh, chữa bệnh của Tòa án quá trình xét xử Xác định bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện theo quy định pháp luật dân sự và luật chuyên ngành Từ đó đưa một số kiến nghị hòa thiện pháp luật Kết luận nội dung nghiên cứu, phân tích của luận văn ““Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện” v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng trách nhiệm dân sự ngồi hợp đờng được Bộ luật dân sự năm 2015 ghi nhận với mục đích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân bị xâm hại Quy định trách nhiệm dân sự song hành cuộc sống, nên trách nhiệm dân sự được chuyên gia soạn thảo luật, các quan nhà nước quan tâm Dựa vào tính chất ng̀n gớc của nghĩa vụ được tạo lập mà vi phạm trách nhiệm được phân thành trách nhiệm dân sự vi phạm nghĩa vụ phát sinh từ cam kết, thỏa thuận (trách nhiệm dân sự vi phạm hợp đồng) trách nhiệm dân sự vi phạm các nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định chung Hiện nay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại được quy định và điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm này đã được đặt ở tất cả các nước Ở Việt Nam, bồi thường thiệt hại hiện được hiểu một loại trách nhiệm dân sự, theo đó người có hành vi gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường những tổn thất mà gây Trong xã hợi phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế, trình độ văn hóa càng được nâng cao nhu cầu cuộc sống của người ngày nhiều Trong đó, việc chăm sóc sức khỏe, bảo vệ sức khỏe tính mạng được trọng Đây là quyền nhân thân quan trọng gắn liền với từng cá nhân và được pháp luật bảo vệ, không thể tách rời chuyển giao cho mợt khác Khi sức khỏe, tính mạng của cá nhân bị xâm phạm chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe đó sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi gây ra, đó bao gờm nghĩa vụ bồi thường thiệt hại lỗi mình gây Cá nhân, người của pháp nhân xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, nội dung này đã được quy định Bộ luật dân sự năm 2015 về bồi thường thiệt hại tại Điều 13 và cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tại Điều 584 Xuất phát từ ngun nhân có thiệt hại xảy mới phát sinh trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đồng hành vi trái pháp luật đó không thuộc đối tượng điều chỉnh của quan hệ bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng theo quy định của Bợ ḷt dân sự Ngoài quy định về bồi thường thiệt hại và bồi thường hiện hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm Bộ luật Dân sự năm 2015 thì liên quan đến sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm cá nhân sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện thì luật chuyên chành cũng quy định cụ thể Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Đối với hoạt động chăm sóc sức khỏe người được xã hội quan tâm Tuy nhiên, Y học cũng là một ngành khoa học các ngành khoa học khác, mặc dù đòi hỏi sự chính xác cao quá trình thực hiện cũng không tránh khỏi sai sót từ chủ quan đến khách quan Nó là hoạt động phức tạp vì có nhiều nguyên nhân gây như: Người bệnh có bệnh lý phức tạp cho dù bác sĩ đưa các định xét nghiệm, chụp X-quang…cũng chưa chắc chẩn đoán chính xác bệnh, ngoài người bệnh có địa đặc biệt Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển nên hoạt động khám bệnh có những công nghệ hỗ trợ chẩn đoán và điều trị vẫn có sai sót chuyên môn, kỹ thuật xảy Trên thế giới không gọi là sai sót chuyên môn, kỹ thuật mà gọi là sự cố ý khoa và là vấn đề lớn thế giới rất quan tâm Sai sót chuyên môn, kỹ thuật hoạt động khám bệnh hiện hữu và xảy bất cứ đâu Tổ chức Y tế Thế giới cập nhật tình hình tai biến chăm sóc sức khoẻ phạm vi toàn cầu, cảnh báo tình hình tai biến đã trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng phạm vi toàn cầu Nếu nguy tử vong máy bay 1/3.000.000 nguy tử vong sự cố chăm sóc y tế là 1/300 Như vậy, ngành nghề ln có rủi ro cao, thì chăm sóc y tế đứng trước thách thức lớn nhất, cao nhiều nếu so với ngành hàng không hạt nhân Lỗi chẩn đoán, sự thất bại việc xác định bản chất của bệnh mợt cách xác kịp thời, xảy ở khoảng 5% bệnh nhân tại Mỹ Khoảng một nửa sớ lỗi có khả gây tác hại nghiêm trọng Một nghiên cứu về các phòng khám chăm sóc ban đầu tại Malaysia cho thấy lỗi chẩn đoán chiếm 3,6% Tại Mỹ, nghiên cứu khám nghiệm tử thi đã lỗi chẩn đoán góp phần vào khoảng 10% các trường hợp tử vong Nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án cho thấy lỗi chẩn đoán chiếm - 17% tất cả sự cố nguy hại bệnh viện Bằng chứng từ q́c gia thu nhập thấp trung bình cịn hạn chế, nhiên, ước tính tỷ lệ sẽ cao hơn.1 Như vậy, hoạt động khám bệnh xảy sai sót chuyên môn, kỹ thuật không riêng gì ở nước ta mà thế giới cũng xảy tỉ lệ không thấp Xuất phát từ tình hình “10 số đáng lo ngại liên quan đến an toàn người bệnh” http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/quan-ly- chat-luong-kham-chua-benh/10-con-so-dang-lo-ngai-lien-quan-den-an-toan-nguoi-benh-cmobile8-18176.aspx ngày đăng 07/9/2019, ngày truy cập 20/10/2020 trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề về lý luận, thực tiễn và quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh của bệnh viện tư nhân Thơng qua việc tìm hiểu các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 từ đó tìm những điểm bất cập, hạn chế và kiến nghị hoàn thiện 2.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ nội dung bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Khái quát, đặc điểm của bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện Nghiên cứu các quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện, cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cở sở để xác định mức độ thiệt hại người của bệnh viện thực hiện hoạt động khám bệnh để xâm phạm sức khỏe, tính mạng của người bệnh để tìm vướng mắc, bất cặp việc áp dụng quy định phát luật Từ đó, đề xuất được những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện về việc áp dụng thực hiện những quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đề tài trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng được nhà nghiên cứu khoa học về pháp luật quan tâm nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về trách nhiệm bời thường ngồi hợp đờng nói chung; đó có đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm hại các bài viết: - Luận văn Thạc sĩ Luật học Phạm Thị Hương, thực hiện năm 2014: “bồi thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học Đề tài ḷn văn này nghiên cứu bời thường thiệt hại ngồi hợp đồng của cả pháp nhân và cá nhân liên quan đến thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tính của người khác So sánh bồi thường thiệt hại xâm phạm tài sản bồi thường thiệt hại xâm phạm nhân thân Xác định hành vi gây thiệt hại mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại hành vi gây thiệt hại Luận văn này kiến nghị về mức độ lỗi của người gây thiệt hại, mức bồi thường tối thiểu, bù đắp tổn thất về tinh thần của người bị thiệt hại; - Đỗ Văn Đại: “Luật Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng: Tập Bản án bình luận bản án”, Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội, tr 636 – 663, xuất bản năm 2016 Trong tài liệu này tác giả nghiên cứu Bản án số 1384/2011/DS-PT ngày 31 tháng 10 năm 2011 của Tòa án nhân dân Thành phớ Hờ Chí Minh, nợi dung bản án ơng Min u cầu Bệnh viện An Bình bời thường thiệt hại có lỗi gây chết của bà Sang vợ của ông Bản án số 77/2011/DSST ngày 31 tháng năm 2011 của Toà án nhân dân Q̣n Bình Tân, Thành phớ Hờ Chí Minh nợi dung của bản án bà Tâm yêu cầu Bệnh viện tư nhân Triều An bời thường thiệt hại có lỗi gây chết của bệnh nhân Đạt của bà Bản án số 03/2015 ngày 07 tháng 01 năm 2015 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tới cao tại Thành phớ Hờ Chí Minh nợi dung bản án bệnh nhân Vu (Thông) yêu cầu Bệnh viện tư nhân mắt Sài Gịn II – Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Bệnh viện mắt Nam bồi thường thiệt hại sai sót quy trình khám, phẩu tḥt mắt của bệnh nhân ảnh hướng đến sức khỏe của bệnh nhân Trong 03 bản án nêu có 02 bản án thiệt hại phát sinh đối với người thân của bệnh nhân 01 bản án thiệt hại phát sinh cho bệnh nhân Trong đó, tác giả đã so sánh kinh nghiệm giải quyết vụ án về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của một số nước Canada, Pháp với thực tiễn giải quyết tại Việt Nam Khi giải quyết trường hợp bệnh nhân chết và người nhà bệnh nhân khởi kiện đều yêu cầu Bệnh viện bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng của người bệnh bị xâm phạm gây hậu quả nghiêm trọng Căn cứ phát sinh trách nhiệm bời thường thiệt hại về các điều kiện Tòa án địa phương cũng Tòa án nhân dân tối cao khai thác theo hướng các quy định chung về bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng và để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sở Điều 584 Bộ luật dân sự năm 2015, Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tới cao đã liệt kê bớn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại đó là phải có thiệt hại, có hành vi trái pháp ḷt, có mới quan hệ nhân quả giữa hai ́u tớ vừa nêu có lỗi của người gây thiệt hại Tuy nhiên, lĩnh vực y tế thường khơng phải người trực tiếp gây thiệt hại bị yêu cầu bồi thường mà chủ thể bị yêu cầu bồi thường Bệnh viện ba bản án Thực ra, hoạt động khám bệnh, chữa bệnh các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bời thường, điều kiện phải có hành vi trái pháp luật là đáng lưu tâm nhất và điều kiện nhân quả cũng cần phải bàn luận thêm, phát sinh trách nhiệm bồi thường cũng chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường - Luận án Tiến sĩ Luật học Đinh Thị Thanh Thủy, thực hiện năm 2017: “Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các sở y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay” Trong Luận án có nghiên cứu thực trạng pháp luật về hợp đồng cung ứng về dịch vụ khám chữa bệnh của các sở y tế tư nhân về giải quyết tranh chấp khám chữa bệnh: Các tranh chấp liên quan đến quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khám chữa bệnh giữa người bệnh, người đại diện của người bệnh; người hành nghề; sở khám chữa bệnh Nguyên tắc giải quyết: i) Các bên tranh chấp tự hịa giải; ii) trường hợp hịa giải khơng thành bên tranh chấp có qùn khởi kiện tại Tòa án theo quy định của pháp luật Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với vi phạm về khám chữa bệnh của sở y tế tư nhân được xác định theo: i) có hành vi vi phạm; ii) có thiệt hại thực tế; iii) mới quan hệ nhân quả giữa hành vi thiệt hại thực tế; iv) có lỗi Cơ sở phát sinh trách nhiệm bời thường “người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ thuật” được quy định tại khoản 1, Điều 73 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Luận án nghiên cứu chủ yêu liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh chưa sâu về trách nhiệm pháp lý bời thường xảy sai xót ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người sử dụng dịch vụ - Nguyễn Thị Bảo Anh: “Quy định pháp luật về hành vi sai sót y khoa đối với bác sĩ tại Bỉ và Anh”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, số 6D năm 2018 Nội dung viết nêu lên những yếu tố cấu thành hành vi sai sót của bác sĩ lỗi, nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ, thiệt hại theo hệ thống pháp luật Anh, Bỉ Làm rõ về hệ thống bồi thường thiệt hại hệ thống pháp luật Anh, Bỉ hiện như: Bồi thường dựa yếu tố lỗi bồi thường không cần chứng minh lỗi chứng minh sự thiệt hại Bài viết này, chủ yếu đưa các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thưởng ở nước ngoài chưa liện hệ cụ thể về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp ḷt Việt Nam Ngồi ra, cịn có nhiều báo, tạp chí đã đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, xây dựng và đóng góp những ý kiến để hồn thiện Bộ luật dân sự Việt Nam và các hướng dẫn thi hành Nhưng các tài liệu liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện rất ít Nhìn chung Luận văn, bài viết đã nêu và phân tích những vấn đề chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật dân sự; đưa các yêu cầu bản việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Các quy định Bộ luật dân sự về việc bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 nói chung về trách nhiệm bồi thường của người hành nghề, sở khám bệnh, chữa bệnh vậy có thể thấy là quy định chung không phân biệt bênh viện công lập hay bệnh viện tư nhân, để xác định trách nhiệm bồi thường; tùy vào vụ việc khác nên hình thức mức bời thường cũng khác phải theo quy định của Bộ luật dân sự hướng dẫn thi hành có liên quan Nhưng các đề tài nghiên cứu đã thực hiện lâu nên việc phân tích xây dựng mang tính tương đối khái quát, phù hợp với thời điểm nghiên cứu; đó xã hội hiện không ngừng phát triển hội nhập quốc tế luận văn của tác giả nghiên cứu Bộ luật dân sự năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết được vấn đề luận văn, tác giả sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích luật viết với mục đích phân tích sâu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 và trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Bộ luật dân sự năm 2015 Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm mục đích tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác so với thiệt hại do người của pháp nhân gây hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện theo quy định Bộ luật Dân sự năm 2015 và Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Phạm vi nghiên cứu của luận văn Trong phạm vi giới hạn nghiên cứu của đề tài, tác giả nghiên cứu về lý luận và quy định pháp luật về trách nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đờng hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện; đồng thời xem xét thực tiễn giải quyết vụ án dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng xâm phạm sức khỏe, tính mạng hoạt đợng khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện Song song đó để đảm bảo quyền được bồi thường thiệt hại người của pháp nhân gây này cho người bị thiệt hại; Nhà nước ta ban hành văn bản quy phạm pháp luật Bộ luật dân sự nhằm điều chỉnh vấn đề này Đề tài tập trung và sâu vào vấn đề bồi thường thiệt hại người của pháp nhân gây lĩnh vực y tế một phần của quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đờng phù hợp với chun ngành đã học; vấn đề trọng tâm nghiên cứu của tác giả về trách nhiệm bồi thường thiệt hại người của pháp nhân gây hoạt động khám bệnh Qua nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ những vướng mắc, khó khăn áp dụng các quy định của pháp luật về những vấn đề Ngồi ra, tìm những phương hướng, giải pháp để hồn thiện về bồi thường thiệt hại người của pháp nhân gây hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện Thời gian xác định nghiên cứu đề tài trách nhiệm bồi thương thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện từ Bộ luật Dân sự năm 2015 Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 có hiệu lực Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại liên quan đến tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm theo Bộ luật Dân sự năm 2015 và pháp luật về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh theo Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 áp dụng các quy định thực tiễn Nghiên cứu bồi thường thiệt hại người của pháp nhân gây theo Điều 597 Bộ luật Dân sự năm 2015 cụ thể bệnh viện và người hành nghề khám bệnh của bệnh viện 7 Kết cấu luận văn Bên cạnh lời mở đầu, phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương sau: Chương Lý luận và quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bênh viện Chương Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện kiến nghị hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản quy phạm pháp luật [1] Hiến pháp năm 2013 [2] Bộ luật Dân sự năm 2015 [3] Bộ luật tố tụng Dân sự năm 2015 [4] Bộ Luật lao động năm 2012 [5] Luật Dược năm 2016 [6] Luật Doanh nghiệp năm 2014 [7] Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 [8] Nghị quyết số 03/2006/NĐ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định của bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng [9] Nghị quyết số 103/2015/QH13 của Quốc hội về thi hành Bộ luật tố tụng dân sự [10] Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp [11] Nghị định số 108/2018/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp [12] Nghị định số 87/2011/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn Luật Khám, chữa bệnh [13] Nghị định số 102/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ quy định về bảo hiểm trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh [14] Thông tư số 28/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 27/9/2013 Thông tư liên tịch của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định tỷ lệ tổn thương thể thương tích, bệnh, tật và bệnh nghề nghiệp [15] Thông tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phòng ngừa sự cố y khoa các sở khám bệnh, chữa bệnh Bản án [16] Bản án sơ thẩm số: 75/2019/HS-ST ngày 31-12-2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng [17] Bản án phúc thẩm số: 1384/2011/DS-PT ngày 31 tháng 10 năm 2011 của Tịa án nhân dân Thành phớ Hờ Chí Minh [18] Bản án sơ thẩm số: 77/2011/DSST ngày 31 tháng năm 2011 của Toà án 52 nhân dân Q̣n Bình Tân, Thành phớ Hờ Chí Minh [19] Bản án phúc thẩm số 20/2019/HSPT ngày 19/6/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Hòa Bình xét xử vụ án “Vô ý làm chết người” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” [20] Bản án dân sự phúc thẩm số 1103/2018/DS-PT ngày 23/11/2018 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về tranh chấp hợp đồng dịch vụ Tài liệu tiếng việt [21] Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo số 151/BC-BTP tổng kết thi hành Bộ luật dân sự, Hà nội [22] Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [23] Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM (2014), Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Q́c gia [24] Trường Đại học Luật TP HCM (2014), Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam [25] Bộ Tư pháp (2014), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [26] Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [27] Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội [28] Bình luận Bộ luật dân Nhật Bản (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Bộ luật dân và Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [30] Nhà Pháp luật Việt- Pháp (2011), Tọa đàm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội [31] Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học BLDS 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an nhân dân [32] Trần Ngọc Dương (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng pháp luật dân sự và cộng hòa pháp”, Tạp chí Luật học [33] Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm BLDS năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam [34] Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt 53 Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân [35] Nguyễn Ngọc Điện (2016), Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia [36] Võ Sỹ Đàn (2008), “Vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”, Tạp chí Tòa án nhân dân [37] Nguyễn Thị Hạnh (2012), Một số vấn đề cấu trúc, vật quyền và trái quyền và trái quyền Bộ luật Dân Đức mà Việt Nam có thể tham khảo quá trình sửa đổi Bộ luật Dân Sự [38] Dương Huỳnh Hoa (2006),” Xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật [39] Nguyễn Văn Hợi (2011), “Những hạn chế và bất cập việc xác định thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm theo quy định Pháp luật Việt Nam hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân [40] Nguyễn Công Huy (2012), Bình luận sở phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng [41] An Văn Khoái (2010), “Những bất cập quy định bồi thường thieeth hại tính mạng bị xâm phạm”, Tạp chí Tòa án nhân dân [42] Hoàng Quảng Lực (2008), “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân [43] Đinh Văn Quế (2009), “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ Luật Dân sự”, Tạp chí Tòa án dân [44] Đinh Văn Thanh (2013), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập I II, NXB Công an Nhân dân [45] Phùng Trung Tập (2009), “Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tài sản, sức khỏe và tính mạng”, Nxb Tư pháp, Hà Nội [46] Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), “Trao đổi bài” Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật dân 2005”, Tạp chí Tòa án nhân dân [47] Võ Đình Toàn (2013), “Thực tiễn thi hành số chế định Bộ luật dân phục vụ cho công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự”, Dự án điều tra bản 54 [48] Phùng Thị Tuyết Trinh (2011), Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam [49] Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật dân 2015, NXB Tư pháp Tài liệu điện tử [50] “10 số đáng lo ngại liên quan đến an toàn người bệnh” http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/quan-ly-chat-luong-kham-chuabenh/10-con-so-dang-lo-ngai-lien-quan-den-an-toan-nguoi-benh-cmobile818176.aspx ngày đăng 07/9/2019, ngày truy cập 20/10/2020 [51] “Bệnh viện” https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_vi%E1%BB%87n, truy cập vào ngày 10/10/2020 [52] “Tổ chức và quản lý Bệnh viện đa khoa” https://healthvietnam.vn/thuvien/tai-lieu-tieng-viet/to-chuc-quan-ly-y-te/to-chuc-va-quan-ly-benh-vien-dakhoa, truy cập ngày 24/10/2020 [53] “"Té ghế" với chuyện nam bệnh nhân bị khâu, đặt thuốc âm đạo” https://nld.com.vn/suc-khoe/te-ghe-voi-chuyen-nam-benh-nhan-bi-khau-datthuoc-am-dao-20171102120056104.htm, ngày đăng 05/11/2017, truy cập ngày 10/9/2020 [54] “Đình điều tra người tố cáo vụ nhân bản xét nghiệm ở Bệnh viện Hoài Đức” https://baodautu.vn/dinh-chi-dieu-tra-nguoi-to-cao-vu-nhan-ban-xet- nghiem-o-benh-vien-hoai-duc-d22470.html, ngày đăng 17/01/2014, truy cập ngày 10/9/2020 [55] “Vụ chạy thận chết người: Đề nghị Hoàng Công Lương 30-36 tháng tù treo” https://www.tienphong.vn/phap-luat/vu-chay-than-chet-nguoi-de-nghi-hoangcong-luong-3036-thang-tu-treo-1276216.tpo, ngày đăng 23/5/2018, truy cập ngày 20/10/2020 [56] Hội đồng chuyên môn: Chưa chắc chắn nguyên nhân của sự cố chạy thận nhân tạo http://hanoitv.vn/hoi-dong-chuyen-mon-chua-chac-chan-nguyen-nhancua-su-co-chay-than-nhan-tao-d66650.html, ngày đăng 08/06/2017, truy cập ngày 20/10/2020 [57] “Sản phụ tử vong, Bộ Y tế yêu cầu Bệnh viện Việt Pháp báo cáo” 55 https://www.tienphong.vn/suc-khoe/san-phu-tu-vong-bo-y-te-yeu-cau-benh-vienviet-phap-bao-cao-1745541.tpo, ngày đăng 05/11/2020, ngày truy cập 06/11/2020 [58] “Bệnh nhân tử vong tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Vạn Phúc 1: Giám đốc bệnh viện lên tiếng” https://nld.com.vn/thoi-su/benh-nhan-tu-vong-tai-benh-vien-hoan-myvan-phuc-1-giam-doc-benh-vien-len-tieng-20201009151853937.htm, ngày đăng 09/10/2020, ngày truy cập 10/10/2020 [59] “Hội đồng chuyên môn: Chưa chắc chắn nguyên nhân của sự cố chạy thận nhân tạo” http://hanoitv.vn/hoi-dong-chuyen-mon-chua-chac-chan-nguyen-nhancua-su-co-chay-than-nhan-tao-d66650.html, ngày đăng 08/6/2017, truy cập ngày 20/10/2020 [60] “Báo lao động, Triết lý “khách hàng” của Bộ trưởng Y tế” https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/triet-ly-khach-hang-cua-bo-truong-y-te527483.ldo, ngày đăng 23/4/2015 truy cập ngày 21/10/2020 [61] “Vì rất bệnh viện mua bảo hiểm nghề nghiệp cho bác sĩ?” http://giadinh.net.vn/y-te/vi-sao-rat-it-benh-vien-mua-bao-hiem-nghe-nghiepcho-bac-si-20180123081508347.htm, ngày đăng 23/01/2018, truy cập ngày 25/10/2020 56 ... sóc sức khỏe người được xã hội quan tâm Tuy nhiên, Y học cũng là một ngành khoa học các ngành khoa học khác, mặc dù đòi hỏi sự chính xác cao quá trình thực hiện cũng không... thất bại việc xác định bản chất của bệnh mợt cách xác kịp thời, xảy ở khoa? ?ng 5% bệnh nhân tại Mỹ Khoa? ?ng mợt nửa sớ lỗi có khả gây tác hại nghiêm trọng Một nghiên cứu về... nhiệm bời thường thiệt hại ngồi hợp đồng được nhà nghiên cứu khoa học về pháp ḷt quan tâm nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về trách nhiệm bời thường ngồi hợp đờng nói

Ngày đăng: 22/10/2021, 13:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    LỜI CẢM ƠN

    Tóm tắt

    PHẦN MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN

    CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w