Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
614,97 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ THU HIỀN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Thu Hiền Khóa: 41 MSSV: 1653801011092 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Thúy TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 202 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Thúy, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này” Ký tên Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ luật dân BLDS Cổ phần CP Ngân hàng thương mại NHTM Tổ chức tín dụng TCTD Trách nhiệm hữu hạn TNHH MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Ý nghĩa điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 13 1.2 Các điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại theo quy định pháp luật 14 1.2.1 Điều kiện lực chủ thể khách hàng 15 1.2.2 Điều kiện nhu cầu vay vốn 17 1.2.3 Điều kiện phương án sử dụng vốn 19 1.2.4 Điều kiện khả tài tình hình tài 19 1.2.5 Điều kiện biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay 21 1.2.6 Điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 29 2.1.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện lực chủ thể khách hàng 29 2.1.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện nhu cầu vay vốn 34 2.1.3 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện phương án sử dụng vốn 37 2.1.4 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện khả tài tình hình tài 39 2.1.5 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay 41 2.1.6 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn 45 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 48 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện lực chủ thể khách hàng 48 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện nhu cầu vay vốn 49 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện phương án sử dụng vốn 49 2.2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện khả tài tình hình tài 50 2.2.5 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay 51 2.2.6 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại (sau viết tắt NHTM) – hình thức cấp tín dụng phổ biến kinh tế, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại” Không thể phủ định ý nghĩa điều kiện vay vốn pháp luật quy định hoạt động cho vay điều kiện khách hàng phải đáp ứng đưa nhu cầu vay vốn sở để NHTM đưa định tiến hành hoạt động cho vay khách hàng Không đảm bảo hoạt động cho vay diễn đắn, phù hợp; hạn chế rủi ro khơng mong muốn cho khách hàng NHTM mà điều kiện vay vốn NHTM thúc đẩy phát triển hoạt động cho vay, thu hút khách hàng tăng cạnh tranh lành mạnh NHTM Nền kinh tế phát triển, nhu cầu vay vốn người tăng mặt chất lượng, điều kiện vay vốn NHTM gắn liền với thực tiễn, chịu tác động qua lại với thực tiễn Trong bối cảnh cụ thể, có nhiều yếu tố tác động đến điều kiện vay vốn sách pháp luật quốc gia, định hướng hoạt động tổ chức tín dụng (sau viết tắt TCTD), cung cầu thị trường tài ngân hàng, xu hội nhập tồn cầu Điều dẫn đến đa dạng, phong phú điều kiện vay vốn NHTM giai đoạn khác Hiện nay, điều kiện vay vốn NHTM quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 30/12/2016 hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng1 số văn pháp luật liên quan Các điều kiện vay vốn pháp luật quy định cách chung nhất, tổng quát địi hỏi NHTM phải có linh hoạt quy định nội cụ thể Do có đa dạng, khác quy định điều kiện vay vốn NHTM, thúc đẩy sức cạnh tranh thị trường vay vốn đồng thời xuất nhiều vướng mắc, tình trạng bất cập thực tế; xảy tranh chấp, vấn đề pháp lý không mong muốn; kể đến NHTM định cho vay khách hàng không đáp ứng đủ điều kiện, lạm dụng chức quyền cho vay trái pháp luật; khách hàng che giấu, giả tạo thông tin vay vốn, sử dụng hồ sơ khống để chứng minh khả tài phương án sử dụng vốn vay khiến NHTM khơng thể thu hồi nợ Tình trạng gây ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng mà nguy chữ tín tăng cao rủi ro khó lường Nhận thấy điều đó, tác giả cho cần có nghiên cứu chuyên sâu để hoàn thiện Sau viết Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM để đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tiễn, loại bỏ tiêu cực tồn Tình hình nghiên cứu Đề tài “Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại” liên quan đến hoạt động cho vay NHTM có nhiều nguồn tài liệu tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan Có thể kể đến nghiên cứu hoạt động cho vay nói chung hoạt động cụ thể hoạt động thẩm định cho vay, cho vay tiêu dùng, cho vay doanh nghiệp, cho vay có bảo đảm vốn vay, lãi suất vay vốn điều kiện vay vốn Hay nghiên cứu TCTD, địa vị pháp lý hoạt động TCTD mà có NHTM Tất cơng trình nghiên cứu tạo nên kho tàng kiến thức giúp tác giả có nhìn tồn diện chun sâu suốt trình nghiên cứu Về giáo trình, phải kể đến Giáo trình Luật Ngân hàng (tái lần thứ nhất) năm 2015 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức bản, tảng quan trọng hoạt động cho vay, NHTM nói chung điều kiện vốn NHTM nói riêng giúp tác giả sâu nghiên cứu lý luận chung khái niệm, phân loại ý nghĩa điều kiện vay vốn NHTM nghiên cứu quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM Về viết số tạp chí chuyên ngành, tác giả Nguyễn Đức Long có viết “Thực trạng lãi suất cho vay tiêu dùng cơng ty tài đề xuất giải pháp quản lý” Tạp chí ngân hàng số 12 năm 2015 xoay quanh vấn đề cho vay tiêu dùng nói chung tập trung vào nghiên cứu thực trạng lãi suất loại cho vay này; qua giúp tác giả làm sáng tỏ vấn đề cho vay tiêu dùng Bài viết “Nâng cao quy định an tồn tổ chức tín dụng lộ trình thực chuẩn mực Basel II Việt Nam” Nguyễn Hữu Nghĩa Tạp chí Ngân hàng số 1-2 năm 2014 nghiên cứu quy định an toàn cấp tín dụng nói chung, có vấn đề cho vay giới hạn cấp tín dụng giúp bổ sung kiến thức liên quan khóa luận Về cơng trình nghiên cứu liên quan, tác giả tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu hoạt động cho vay, NHTM cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến điều kiện vay vốn NHTM Trong đó, kể đến Luận án Tiến sĩ Luật học “Pháp luật Việt Nam hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng” Lương Khải Ân năm 2019 Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại” Lê Thị Ngân Hà năm 2011 Các cơng trình nghiên cứu cung cấp kiến thức sâu sắc hoạt động cho vay NHTM, bao gồm đặc điểm chủ thể vay vốn nội dung liên quan đến hoạt động cho vay Tuy nhiên, công trình sâu vào khía cạnh hợp đồng cho vay hoạt động thẩm định cho vay hạn chế rủi ro hoạt động mà khơng liên quan trực tiếp đến điều kiện vay vốn NHTM Bên cạnh đó, tác giả tham khảo Luận văn Thạc sỹ Luật học “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người vay quan hệ hợp đồng tín dụng tiêu dùng” Trần Thị Hiền Lương năm 2014 khóa luận tốt nghiệp “Thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động thẩm định cho vay tiêu dùng” Hồ Cơng Thoại năm 2018 để có nhìn tổng quát “cho vay tiêu dùng” nói riêng hoạt động cho vay nói chung, giúp bổ sung kiến thức phần phân loại điều kiện vay vốn NHTM Chương khóa luận Tuy nhiên, hai luận văn khóa luận tập trung nghiên cứu cho vay tiêu dùng Trực tiếp liên quan đến khóa luận, kể đến Luận văn Thạc sĩ Luật học Ngô Thị Trọng Hiếu “Quy định pháp luật điều kiện vay vốn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại” năm 2013; Luận văn Thạc sĩ Luật học Cao Văn Tiếp “Quy định pháp luật điều kiện vay vốn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại - Thực trạng hướng hoàn thiện” năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp “Quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại” Phùng Hồng Thanh năm 2012; Khóa luận tốt nghiệp tên Danh Phạm Mỹ Duyên năm 2014 Lâm Thị Minh Hiếu năm 2017 Đối với luận văn khóa luận thực từ năm 2016 trở trước, tác giả nghiên cứu dựa quy định Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay TCTD khách hàng; nghiên cứu thực từ năm 2015 trở trước dựa vào quy định Bộ luật Dân 2005 Đây văn pháp luật thay Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Bộ luật Dân 20152 Do đó, nhiều kiến thức cung cấp nghiên cứu khơng cịn phù hợp với pháp luật hành Với khóa luận Lâm Thị Minh Hiếu, quy định pháp luật nghiên cứu dựa Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN Khóa luận nghiên cứu cách tiếp cận từ việc tập trung khái quát hoạt động cho vay đến điều kiện vay vốn NHTM Tuy nhiên, phần khái quát điều kiện vay vốn NHTM, tác giả tập trung vào ý nghĩa yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành quy định pháp luật mà chưa làm rõ khái niệm, đặc điểm phân loại điều kiện vay vốn NHTM; dẫn tới việc chưa đưa khái niệm hoàn chỉnh cho điều kiện vay vốn chưa tập trung phân tích cụ thể làm rõ quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM Tại phần phân tích quy Sau viết BLDS 2015 định pháp luật có nghiên cứu, trình bày điều kiện vay vốn cụ thể chưa khái quát phân loại điều kiện vay vốn trước nên dẫn đến khó hiểu3, phần kiến nghị hồn thiện quy phạm pháp luật cịn mang tính hàn lâm4 Nhìn chung, có nhiều tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến khóa luận giúp tác giả nắm bắt kiến thức tồn diện đầy đủ, đặc biệt ba khóa luận nghiên cứu thành công chuyên sâu quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM Trên sở đó, tác giả khai thác cách hiệu có thể, tập trung nghiên cứu khóa luận từ khía cạnh mẻ, bám sát với quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật Để đảm bảo tính tính tập trung khóa luận, tác giả khơng từ khái quát hoạt động cho vay mà trực tiếp vào nghiên cứu lý luận Chương điều kiện vay vốn NHTM, bao gồm khái niệm, phân loại ý nghĩa, từ có tiền đề giúp phân tích quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM Đây tảng giúp tác giả nghiên cứu thực trạng điều kiện vay vốn NHTM thơng qua giải thích, đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM vụ án, tranh chấp xảy thực tiễn để đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích nghiên cứu Những điều kiện vay vốn NHTM pháp luật quy định NHTM cụ thể hóa thực tiễn hoạt động cho vay điểm yếu chưa điều chỉnh, gây khó khăn thách thức cho NHTM khách hàng Tác giả chọn đề tài khóa luận này, mục đích hướng đến là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận điều kiện vay vốn NHTM bao gồm khái niệm, phân loại, ý nghĩa điều kiện vay vốn NHTM quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM, cụ thể điều kiện lực chủ thể khách hàng, nhu cầu vay vốn, phương án sử dụng vốn, khả tài Ở phần khái quát điều kiện vay vốn NHTM, tác giả Lâm Thị Minh Hiếu không nghiên cứu từ kiến thức chung, lý luận điều kiện vay vốn mà trực tiếp phân tích quy định pháp luật điều kiện vay vốn, bao gồm: điều kiện lực chủ thể, mục đích sử dụng vốn vay, khả tài chính, phương án sử dụng vốn tài sản bảo đảm tiền vay Trong đó, điều kiện lực chủ thể, mục đích sử dụng vốn vay, khả tài chính, phương án sử dụng vốn quy định Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN cịn điều kiện tài sản bảo đảm tiền vay nằm BLDS 2015 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Cách tiếp cận vấn đề tác giả quy định điều kiện vay vốn nằm nhiều văn pháp luật khác làm người đọc khó hiểu đột ngột chưa có giới thiệu, giải thích có điều kiện vay vốn phần khái qt trước Đối với kiến nghị hồn thiện pháp luật, tác giả kiến nghị pháp luật cần quy định điều kiện cụ thể, chặt chẽ; chế áp dụng phải hiệu hơn; cần đưa chế tài răn đe Tương tự với kiến nghị biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, tác giả yêu cầu tăng cường biện pháp chế tài nghiêm khắc; giám sát hoạt động tín dụng hiệu Các kiến nghị chưa thực tập trung vào điều kiện vay vốn, mang tính sách, đường lối chưa làm rõ cần quy định điều kiện cụ thể, chặt chẽ nào, áp dụng chế tài răn đe nghiêm khắc gì, trách nhiệm chủ thể liên quan trình áp dụng quy định điều kiện vay vốn NHTM sao? nghèo thực tế cịn nhiều có xu hướng gia tăng qua năm số hộ nghèo lại giảm Để kinh tế quốc gia phát triển, người dân có sống đầy đủ, tốt khơng người nghèo mà người cận nghèo phải thoát nghèo tiếp cận với sách hỗ trợ vay vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ mà có vay vốn bảo đảm tín chấp NHTM Do đó, pháp luật cần có quy định để NHTM bổ sung cá nhân, hộ cận nghèo thành viên tổ chức trị - xã hội vào diện vay vốn bảo đảm biện pháp tín chấp Thứ ba, thực tiễn xảy tượng tiêu cực điều kiện vay vốn NHTM khách hàng bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm Thẻ tiết kiệm chứng xác nhận quyền sở hữu tiền gửi tiết kiệm người gửi tiền TCTD,94 tài sản bảo đảm trường hợp cầm cố thẻ tiết kiệm khoản tiền gửi khách hàng Biện pháp bảo đảm tiền vay nhà làm luật ghi nhận thực tiễn, khác với giấy tờ có giá khác (séc, cổ phiếu, tín phiếu, hồi phiếu, kỳ phiếu, cơng trái…), biến động giá trị tiết kiệm có phần ổn định hơn.95 Cầm cố thẻ tiết kiệm mang lại nhiều lợi ích, giá trị tài sản bảo đảm ổn định kiểm soát TCTD phát hành, thủ tục đảm bảo vay vốn diễn nhanh gọn, linh hoạt nên thường áp dụng cho khách hàng cho nhu cầu vay vốn phục vụ tiêu dùng NHTM cho biện pháp an toàn dễ xử lý nên dẫn đến tình trạng “thả lỏng”96, đơn giản hóa thủ tục vay, người vay giải ngân vốn vay ngày NHTM sẵn sàng cho vay trái với quy định điều kiện cho vay không cần khách hàng chứng minh phương án vay vốn, mục đích sử dụng vốn Động thái thả lỏng NHTM dẫn đến nhiều trường hợp khách hàng chưa đến hạn rút tiền thẻ tiết kiệm cần chi tiêu gấp nên cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn với thủ tục dễ dàng Bằng cách này, thực chất khách hàng rút tiền trước hạn hưởng phần chênh lệch lãi suất gửi đủ thời hạn lãi suất vay, tình trạng dẫn đến nguy gây an toàn khoản rủi ro kỳ hạn cho NHTM Cũng lợi dụng quy định lỏng lẻo, thủ tục nhanh gọn đơn giản hóa điều kiện vay vốn, nhiều NHTM “chạy tiêu” cách nhờ khách hàng cầm cố hàng tái nghèo đến năm 2018 phát sinh thêm 75.594 hộ nghèo; 1.305.855 hộ cận nghèo, 401.677 hộ thoát nghèo, 14.155 hộ tái cận nghèo đến năm 2018 phát sinh thêm 316.132 hộ cận nghèo 94 Khoản Điều Thông tư số 48/2018/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 31/12/2018 tiền gửi tiết kiệm 95 Lương Khải Ân, “Cho vay bảo đảm cầm cố thẻ tiết kiệm: Nhiều rủi ro khó lường cho tổ chức tín dụng”, https://lsvn.vn/cho-vay-bao-dam-bang-cam-co-the-tiet-kiem-nhieu-rui-ro-kho-luong-cho-cac-to-chuc-tindung.html, truy cập ngày 18/4/2020 96 Nguyễn Thanh Ngọc, “Cầm cố sổ tiết kiệm, 30 phút vay tỷ đồng, biến tướng nguy hiểm”, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/vay-cam-co-so-tiet-kiem-bien-tuong-nguy-hiem-568984.html, truy cập ngày 18/4/2020 44 trăm thẻ tiết kiệm vay vốn để đẩy dư nợ tín dụng, tạo vịng tuần hoàn gửi tiết kiệm cầm cố sổ tiết kiệm để vay vốn giúp nhân hệ số tiền gửi, tiền vay lên nhiều lần dẫn đến dư nợ ảo97 Thậm chí nhiều trường hợp cá nhân, lãnh đạo NHTM lợi dụng chức vụ lập hồ sơ vay khống để trục lợi, chiếm đoạt tài sản cho khách hàng cầm cố thẻ tiết kiệm vay vốn thông qua hồ sơ khống, không đủ điều kiện Đơn cử vụ án Trần Thị Kim Chi - nguyên Giám đốc Ocean Bank chi nhánh Hải Phòng với hành vi chiếm đoạt tài sản vi phạm quy định cho vay liên quan đến biện pháp bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm.98 Bà Chi đạo cấp dùng nhiều thẻ tiết kiệm khách hàng để cầm cố, lập khống hồ sơ vay vốn để chiếm đoạt khoản vay ký duyệt khống hai hồ sơ cho vay khách hàng vay vốn có bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm Hành vi bà Chi gây tổn thất nặng nề cho Ocean Bank, khiến ngân hàng thu hồi vốn, trắng hàng trăm tỷ đồng Trên thực tiễn, hình thức vay vốn có bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm trở nên phổ biến nhờ lợi ích mang lại cho khách hàng NHTM dao hai lưỡi gây vấn đề nan giải, tượng tiêu cực tồn điều kiện vay vốn NHTM Pháp luật nói chung NHTM nói riêng cần có quy định, điều chỉnh chặt chẽ để loại bỏ tiêu cực đó, giúp đảm bảo an toàn khoản vốn vay tăng hiệu hoạt động cho vay 2.1.6 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn Về lãi suất vay vốn, NHTM khách hàng thỏa thuận phù hợp với nhu cầu vay vốn, mức độ tín nhiệm bên theo cung cầu vốn thị trường Dù quy định NHTM khách hàng quyền thỏa thuận thực tế, khách hàng bên yếu NHTM thường ấn định mức lãi suất cho vay Hiện nay, pháp luật yêu cầu NHTM phải niêm yết công khai mức lãi suất huy động vốn 99 mà không đặt quy định niêm yết công khai lãi suất cho vay Trên thực tiễn, NHTM không công khai mức lãi suất cho vay e ngại nguy cạnh tranh khách hàng dễ dàng so sánh lựa chọn NHTM có ưu công khai số lãi suất kì hạn ưu đãi nhu cầu vay vốn để thu hút khách hàng Điều gây bất lợi cho khách hàng trình tìm hiểu lãi Hà Loan, “Vì NHNN phải cảnh báo ngân hàng cho vay cầm cố sổ tiết kiệm?”, https://anninhthudo.vn/kinh-doanh/vi-sao-nhnn-phai-canh-bao-cac-ngan-hang-cho-vay-cam-co-so-tietkiem/824986.antd, truy cập ngày 18/4/2020 98 Tiến Nguyên, “Cựu nữ Giám đốc Oceanbank Hải Phòng đồng phạm tham ô 400 tỷ đồng”, https://dantri.com.vn/phap-luat/cuu-nu-giam-doc-oceanbank-hai-phong-cung-dong-pham-tham-o-hon-400ty-dong-20191119083154512.htm, truy cập ngày 28/4/2020 99 Khoản Điều 91 Luật Các TCTD 2010 97 45 suất vay vốn so sánh mức lãi suất vay vốn NHTM Thậm chí, khách hàng bị rơi vào thụ động, khó tiếp cận với mức lãi suất cho vay nhu cầu vay vốn phải có mối quan hệ tín nhiệm với NHTM để tiếp cận tư vấn lãi suất vay vốn dễ dàng Việc không công khai mức lãi suất cho vay gây kéo dài trình tìm hiểu thơng tin vay vốn khách hàng, họ phải chờ đợi để NHTM tính tốn xác mức lãi suất vay vốn cụ thể, dự đoán trước mức tối đa tối thiểu lãi suất vay vốn khách hàng chủ động khả kế hoạch tài thân Với chế lãi suất thả nổi100 nay, NHTM công bố mức lãi suất tối đa tối thiểu khách hàng chủ động tiếp cận, đưa kế hoạch phù hợp đến thỏa thuận vay vốn với NHTM Khi đó, điều kiện cho vay NHTM lãi suất minh bạch hơn, cạnh tranh thị trường lãi suất cho vay NHTM thêm lành mạnh quan chức dễ dàng nắm bắt, thu thập thông tin lãi suất diễn thị trường tiền tệ để có sách, phương hướng quản lý hiệu quả, đáp ứng thực tiễn Dù lãi suất vay vốn thả thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước có can thiệp lãi suất101 Tuy nhiên, chưa có quy định giải thích thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường gì, diễn biến bất thường mức độ có can thiệp lãi suất Ngân hàng Nhà nước Trên thực tế, có định Ngân hàng Nhà thời điểm, hoàn cảnh cụ thể xác định thị trường tiền tệ diễn biến bất thường Với tình hình đại dịch COVID-19 kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, thị trường tiền tệ bị tác động không nhỏ, không kết luận thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường Ngân hàng Nhà nước có số động thái liên quan đến lãi suất nhằm giúp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng NHTM Cụ thể Ngân hàng Nhà nước trực tiếp giảm mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế102 giảm mức lãi suất tối đa với tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD nói chung NHTM nói riêng103 Dù Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất cho vay nhu cầu vay vốn đặc biệt lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ tháng Lương Khải Ân (2019), tlđd (56), tr 98 Khoản Điều 12 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 102 Theo quy định Khoản Điều Quyết định số 420/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 16/3/2020, mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế NHTM theo quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN giảm từ 6,0%/năm xuống 5,5%/năm 103 Theo Quyết định số 419/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ngày 16/3/2020 điều chỉnh mức lãi suất tối đa với tiền gửi đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân TCTD; lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng giảm từ 0,8%/năm xuống 0,5%/năm, lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm từ 5,0%/năm xuống 4,75%/năm 100 101 46 trở xuống mà không trực tiếp điều chỉnh lãi suất cho vay khác động thái tác động đến mức lãi suất chung thị trường tiền tệ Về thời hạn vay vốn, NHTM vào nhu cầu vay vốn, khả trả nợ thời hạn cư trú Việt Nam trường hợp khách hàng người nước để xác định thời hạn vay vốn ngắn, trung hay dài hạn theo quy định pháp luật Thời hạn vay vốn yếu tố giúp NHTM tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường NHTM thường đưa ưu đãi phí trì dịch vụ ngân hàng, lãi suất khuyến mại khác kì hạn tháng đầu, 12 tháng đầu, 24 tháng đầu… để thu hút nhu cầu vay vốn khách hàng thúc đẩy quay vòng vốn hiệu Trong bối cảnh bùng nổ dịch bệnh COVID-19, hoạt động kinh doanh, sản xuất bị trì trệ, chiến lược hợp lý NHTM lãi suất thời hạn cho vay vừa giúp thúc đẩy kinh tế vừa mang lợi cho NHTM Hiện nay, nhiều NHTM đồng loạt giảm lãi suất cho vay cấu thời hạn trả nợ số nhu cầu vay vốn để hỗ trợ khách hàng, ngược lại có NHTM tăng lãi suất khơng điều chỉnh thời hạn cho vay cho vay Ví dụ cho vay mua nhà, tháng 4/2020 nhiều NHTM có điều chỉnh lãi suất thời hạn Vietcombank giảm lãi suất ưu đãi 36 tháng đầu từ 9,5%/năm xuống 9,2%/năm 24 tháng đầu từ 8,9%/năm xuống 8,7%/năm, ACB giảm từ 9,5%/năm xuống 8,9%/năm 12 tháng đầu, SHB Việt Nam giảm lãi suất cho vay kì hạn ưu đãi 12, 24 36 tháng Trong đó, VIB lại tăng lãi suất lên 0,2% 12 tháng đầu 8,7%/năm 10,6%/năm, Eximbank tăng lãi suất từ 11,5%/năm lên 12%/năm 12 tháng đầu HLB Việt Nam tăng lãi suất sau kì hạn ưu đãi từ 9,65%/năm lên 10,15%/năm.104 Có thể thấy, NHTM có điều chỉnh thời hạn lãi suất cho vay khác tùy vào sách tín dụng, chiến lược kinh doanh khơng có chênh lệch lớn so với mặt chung để phù hợp với cung cầu thị trường giúp NHTM trì sức cạnh tranh Lãi suất thời hạn vay vốn gắn liền với nhu cầu khách hàng, ln có chuyển động theo diễn biến thị trường tiền tệ Điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn cần minh bạch, phù hợp có quản lý chặt chẽ để đáp ứng thực tiễn, tăng tính hiệu hoạt động cho vay, bảo đảm quyền lợi khách hàng thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh NHTM Ngọc Huyền, “Lãi suất cho vay mua nhà tháng 4/2020”, https://kinhtetieudung.phapluatxahoi.vn/lai-suat-cho-vay-mua-nha-moi-nhat-thang-4-202020200323203548972.htm, truy cập ngày 20/4/2020 104 47 2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện vay vốn của ngân hàng thương mại 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện lực chủ thể của khách hàng Như phân tích, thực tiễn cịn tồn số bất cập xuất phát từ lỗ hổng pháp luật liên quan đến điều kiện lực chủ thể khách hàng Những quy định hộ gia đình; quy trình cấp giấy phép, giấy chứng nhận thay đổi thông tin pháp lý pháp nhân; công tác quản lý thuế, hoá đơn; đối tượng thuộc trường hợp cấm hạn chế cho vay cần hoàn thiện để khắc phục kịp thời bất cập mà tác giả đề cập Thứ nhất, tác giả cho cần có quy định chi tiết giải thích hướng dẫn hộ gia đình để có cách hiểu thức tư cách chủ thể quan hệ vay vốn có tham gia hộ gia đình cho phù hợp với tinh thần BLDS 2015; đồng thời có pháp lý xác định thành viên hộ gia đình, khơng cịn tình trạng tồn nhiều quan điểm khác thực tiễn dựa vào hộ khẩu, quan hệ hôn nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng quan hệ chung sống tạo lập tài sản Qua đó, NHTM dễ dàng xác định chủ thể khách hàng ai, lực chủ thể khách hàng, khả trả nợ vấn đề đại diện thành viên hộ gia đình quan hệ vay vốn Thứ hai, liên quan đến tình trạng “pháp nhân ma”, quy trình cấp giấy phép, giấy chứng nhận liên quan đến hoạt động pháp nhân quan có thẩm quyền ban hành phải chặt chẽ nữa, loại bỏ hành vi quan liêu, tham nhũng, lợi dụng chức vụ để cấp sai quy định, giúp chạy giấy phép dù pháp nhân khơng đủ điều kiện Bên cạnh đó, việc tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý “pháp nhân ma”, quản lý hiệu vấn đề khai thuế, in ấn, phát hành, sử dụng hoá đơn, chứng từ quy định pháp luật góp phần hạn chế tình trạng tiêu cực Thứ ba, đối tượng thuộc trường hợp cấm hạn chế cho vay, bên cạnh liệt kê cụ thể nhóm người có chức danh quản lý có quan hệ thân thích, liên quan với người có chức danh quản lý pháp luật hành, cần mở rộng phạm vi nhóm đối tượng nhóm khách hàng có quan hệ khơng vơ tư, khách quan với người có chức danh quản lý NHTM Sự bổ sung giúp hạn chế trường hợp lãnh đạo, cán ngân hàng nhờ người quen vay vốn, thành lập pháp nhân độc lập để vay vốn lợi dụng chức vụ cho người có quan hệ cơng việc, tình cảm cá nhân vay vốn để trục lợi cá nhân 48 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện nhu cầu vay vốn Với điều kiện nhu cầu vay vốn, pháp luật cần có quy định rõ ràng để NHTM khách hàng chủ động tiếp cận nắm bắt quy trình chứng minh nhu cầu vay vốn hợp pháp thúc đẩy vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống để tốn cho mục đích tiêu dùng hiệu phù hợp Trong bối cảnh sách kinh tế có thay đổi, pháp luật chuyên ngành lĩnh vực có điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn, việc thống danh mục nhu cầu vay vốn bị cấm cần thiết, hạn chế tình trạng pháp luật quy định chồng chéo, mâu thuẫn gây nhầm lẫn, lúng túng cho NHTM khách hàng NHTM cập nhật điều chỉnh kịp thời, khách hàng dễ dàng tiếp cận tra cứu có quy định thống danh mục nhu cầu vay vốn bị cấm Đồng thời, pháp luật cần có quy định giải thích rõ tiêu chí chứng minh nhu cầu vay vốn hợp pháp để có thống áp dụng thực tiễn Qua đó, NHTM có sở pháp lý để cụ thể hóa danh sách hồ sơ nhu cầu vay vốn, giúp đảm bảo chặt chẽ quy trình chứng minh nhu cầu vay vốn, hoạt động cho vay hiệu hơn, phù hợp với sách kinh tế chung Đặc biệt, vay vốn nhu cầu đời sống để toán cho mục đích tiêu dùng gia tăng phát triển nay, việc bổ sung quy định chi tiết điều kiện vay vốn quan trọng cần thiết, bao gồm khía cạnh đảm bảo quy trình vay vốn nhanh chóng, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu ngắn hạn, giảm thiểu thủ tục pháp lý kèm theo ưu đãi thu hút người dân Việc bổ sung quy định không giúp thúc đẩy, mở rộng thị trường cho vay NHTM nhu cầu đời sống để toán cho mục đích tiêu dùng, đáp ứng địi hỏi từ thực tiễn mà cịn ngăn ngừa tình trạng tín dụng đen, cho vay nặng lãi diễn sôi 2.2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện phương án sử dụng vốn Quy định mở pháp luật điều kiện phương án sử dụng vốn giúp NHTM tự chủ, linh hoạt khả năng, sách chiến lược đồng thời đặt gánh nặng, thách thức NHTM phải cụ thể hóa điều kiện phương án sử dụng vốn cho phù hợp với thực tiễn, không để xảy tiêu cực trình yêu cầu khách hàng chứng minh phương án sử dụng vốn Hiện nay, chưa có văn pháp luật giải thích tính khả thi phương án sử dụng vốn đặt tiêu chí để khách hàng chứng minh phương án sử dụng vốn, điều đồng nghĩa với việc chưa cách hiểu áp dụng thống thực tiễn Tác giả cho cần ban hành quy định giải thích tính khả thi phương án sử dụng vốn ban hành hướng dẫn danh mục hồ 49 sơ pháp lý phương án sử dụng vốn để NHTM tham chiếu mức độ khả thi có quy định nội chi tiết phù hợp với sách tín dụng NHTM NHTM khơng quyền tự chủ, linh hoạt việc cụ thể hóa điều kiện phương án sử dụng vốn mà có sở để tham chiếu, khách hàng dễ dàng tiếp cận nắm bắt vấn đề pháp lý liên quan để thuận lợi cho q trình vay vốn, từ thống cách hiểu điều kiện phương án sử dụng vốn thực tiễn Ngoài ra, chế quản lý quan chức khai thuế, in ấn, phát hành, sử dụng hoá đơn, chứng từ thực chặt chẽ, hiệu pháp luật giải pháp giúp NHTM hạn chế rủi ro khách hàng chứng minh điều kiện phương án sử dụng vốn khả thi 2.2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện khả tài tình hình tài Cũng điều kiện phương án sử dụng vốn, pháp luật quy định chung điều kiện khả tài tình hình tài đòi hỏi NHTM phải tự chủ quy định nội Tuy nhiên, điều dẫn đến lúng túng, khó hiểu cho NHTM khách hàng chưa có cách hiểu thống điều kiện khả tài tình hình tài chính, chí nhầm lẫn hai điều kiện vay vốn Tiêu chí chứng minh khả tài tình hình tài chưa hướng dẫn dẫn đến trường hợp quy định điều kiện chưa thực chặt chẽ đảm bảo NHTM, gây tình trạng kẻ xấu lợi dụng lỗ hổng để trục lợi Do đó, tác giả kiến nghị ban hành văn hướng dẫn điều kiện khả tài tình hình tài chính, bao gồm vấn đề giải thích khách hàng coi có khả tài để trả nợ, khả tài mức độ so với khoản vay; đưa định nghĩa tình hình tài để tránh nhầm lẫn, đồng với khả tài chính; giải thích tình hình tài coi minh bạch lành mạnh, phạm vi công khai mức độ lành mạnh đánh giá tiêu chí để khơng xảy trường hợp thơng tin, số liệu tài doanh nghiệp cơng khai ảnh hưởng tới bí mật kinh doanh, ảnh hưởng tới sức cạnh tranh thị trường Đồng thời, để điều kiện khả tài tình hình tài áp dụng có hiệu thực tiễn cần phối hợp pháp luật kế toán với biện pháp quản lý, kiểm sốt cơng tác kiểm tốn báo cáo tài chặt chẽ, khơng mang tính hình thức khơng cịn sai lệch báo cáo, tượng trốn thuế hay hạch tốn khống chi phí sản xuất, kinh doanh 50 2.2.5 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay Trên thực tiễn có bất cập liên quan đến biện pháp bảo đảm tiền vay cầm cố, chấp tài sản người thứ ba bảo lãnh; phạm vi đối tượng vay vốn có bảo đảm tín chấp; trách nhiệm pháp lý bên bảo đảm tín chấp; biện pháp bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm gây ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Do đó, tác giả đưa số kiến nghị giúp hoàn thiện quy định điều kiện biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay Thứ nhất, hệ thống Tòa án cần thống quan điểm tách bạch biện pháp bảo đảm tiền vay cầm cố, chấp tài sản người thứ ba với bảo lãnh để khơng cịn lúng túng giải tranh chấp Đây sở để bên thỏa thuận vay vốn khơng cịn nhầm lẫn hai biện pháp bảo đảm này, NHTM khơng cịn e ngại cho vay khách hàng có bảo đảm tiền vay cầm cố, chấp tài sản người thứ ba lo sợ hợp đồng bảo đảm bị Tịa án tun bố vơ hiệu trước Thứ hai, pháp luật nên quy định đối tượng vay vốn gồm cá nhân, hộ gia đình nghèo cận nghèo thành viên tổ chức trị - xã hội thay quy định cá nhân, hộ gia đình nghèo Quy định bổ sung giúp phát huy ý nghĩa tích cực biện pháp bảo đảm tiền vay tín chấp, giúp đối tượng nghèo cận nghèo tiếp cận vay vốn, thúc đẩy lao động, sản xuất để xóa bỏ hồn cảnh khó khăn, góp phần vào phát triển kinh tế chung đất nước Thứ ba, tác giả cho phải kịp thời ban hành quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm biện pháp bảo đảm nhà làm luật ghi nhận thực tiễn Mặc dù phủ nhận lợi ích, hiệu giá trị mà biện pháp bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm mang lại có biến tướng vô nguy hiểm chạy tiêu lợi nhuận ngân hàng, làm thẻ tiết kiệm giả để vay vốn tình trạng đơn giản hóa thủ tục cho vay xuất phát từ biện pháp bảo đảm Do đó, cần có khung pháp lý hướng dẫn cụ thể thắt chặt điều kiện, thủ tục cho vay đối biện pháp bảo đảm tiền vay cầm cố thẻ tiết kiệm để giúp loại bỏ tác động tiêu cực lên hoạt động cho vay tránh nguy rủi ro kỳ hạn, an toàn khoản hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm NHTM 51 2.2.6 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn Dựa thực trạng điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn NHTM nay, việc điều chỉnh nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn quan trọng cần thiết Để thuận tiện cho trình tra cứu, tìm hiểu khách hàng tăng tính cạnh tranh lành mạnh NHTM, tác giả cho cần có quy định để NHTM cơng khai mức lãi suất cho vay tối đa tối thiểu mức lãi suất kì hạn ưu đãi lãi suất sau kì hạn đó; đồng thời cập nhật kịp thời có điều chỉnh mức lãi suất Đây sở giúp quan Nhà nước chủ động công tác quản lý, nắm bắt thông tin lãi suất thị trường tiền tệ để có sách kinh tế phù hợp, đặc biệt bối cảnh thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường để có hỗ trợ kịp thời tháo gỡ khó khăn NHTM khách hàng Đối với khách hàng, quy định giúp họ chủ động nhanh chóng lựa chọn NHTM mà vay vốn sau tổng hợp so sánh thông tin điều kiện vay vốn NHTM, có điều kiện lãi suất thời hạn vay vốn Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM với mong muốn giúp hạn chế bất cập loại bỏ tiêu cực tồn thực tiễn hoạt động cho vay, đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn diễn biến phức tạp dịch bệnh Bên cạnh đó, tác giả cho NHTM cần có trách nhiệm phối hợp, thực quy định pháp luật điều kiện vay vốn cách nghiêm túc, lành mạnh có hiệu quả, trừ tình trạng lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi sai phạm áp dụng điều kiện vay đối vốn với khách hàng Để vậy, NHTM cần trọng vào công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao ý thức, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng Khi quy định pháp luật hoàn thiện, việc áp dụng thực tiễn NHTM tuân thủ quy định pháp luật điều kiện vay vốn phát huy ý nghĩa vốn có hoạt động cho vay NHTM hiệu hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương “Thực trạng áp dụng kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại” khóa luận, tác giả nghiên cứu phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM, từ làm sáng tỏ bất cập, vướng mắc tồn điều kiện lực chủ thể khách hàng, nhu cầu vay vốn, phương án sử dụng vốn, khả tài tình hình tài chính, biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay, lãi suất thời hạn vay vốn Đây sở để tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM 53 KẾT LUẬN Điều kiện vay vốn NHTM có vai trị vơ quan trọng hoạt động cho vay NHTM, giúp đảm bảo khả trả nợ khách hàng, hạn chế rủi ro không mong muốn cho khách hàng NHTM đồng thời tăng sức thu hút cạnh tranh lành mạnh NHTM, đặc biệt hoạt động cho vay NHTM diễn ngày phổ biến nhu cầu người dân khía cạnh đời sống hoạt động kinh doanh Điều kiện vay vốn NHTM đa dạng, bao gồm điều kiện lực chủ thể khách hàng, nhu cầu vay vốn, phương án sử dụng vốn, khả tài tình hình tài chính, biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm tiền vay, lãi suất thời hạn vay vốn Tuy nhiên, pháp luật đưa quy định chung, khn khổ địi hỏi NHTM phải nỗ lực việc cụ thể hóa điều kiện vay vốn khách hàng cho phù hợp với sách tín dụng Cũng thế, nhiều quy định chưa giải thích, hướng dẫn gây khó khăn cho NHTM khách hàng áp dụng thực tiễn; chí số cá nhân, nhóm người lợi dụng lỗ hổng, thiếu sót quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM để trục lợi riêng, làm thất thoát vốn vay NHTM Bất cập tồn quy định pháp luật điều kiện vay vốn NHTM khiến cho việc áp dụng thực tiễn chưa thực hiệu quả, điều kiện vay vốn NHTM chưa phát huy vai trò ý nghĩa vốn có mà khả trả nợ khách hàng không đảm bảo, rủi ro đối mặt với nguy thu hồi nợ cao, liên tục xảy vụ án NHTM vi phạm liên quan đến quy định điều kiện vay vốn Như vậy, thực trạng điều kiện vay vốn NHTM địi hỏi phải có điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật hành để loại bỏ tiêu cực, vi phạm diễn Đồng thời, cần có quản lý hiệu từ quan chức nỗ lực NHTM việc thực quy định pháp luật điều kiện vay vốn 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH11) ngày 24/11/2015 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Các TCTD 2010 (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 sửa đổi, bổ sung Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đất đai 2013 (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; sửa đổi bổ sung Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/02/2012 Nghị định số 55/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn sửa đổi, bổ sung Nghị định số 116/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/9/2018 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 30/12/2016 hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 10 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 19/11/2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020 B Tài liệu tham khảo Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Lê Thị Ngân Hà (2011), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay Ngân hàng thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Lương Khải Ân (2019), Pháp luật Việt Nam hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Long (2015), “Thực trạng lãi suất cho vay tiêu dùng cơng ty tài đề xuất giải pháp quản lý”, Tạp chí Ngân hàng, số 12, tr 33 Nguyễn Thị Thủy (2016), “Bàn việc áp dụng biện pháp chấp, cầm cố tài sản bên thứ ba biện pháp bảo lãnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 08(102), tr 66 Quy định số 426/QĐ-BIDV Ngân hàng BIDV ngày 28/01/2019 cấp tín dụng bán lẻ Quy trình số 838/QĐ-NHNo-LHL Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ngày 25/5/2017 cho vay khách hàng pháp nhân Quy trình số 839/QĐ-NHNo-HSX Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ngày 25/5/2017 cho vay khách hàng cá nhân Trần Ánh Nam (2015), Nâng cao hiệu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Hiền Lương (2014), Pháp luật bảo vệ quyền lợi người vay quan hệ hợp đồng tín dụng tiêu dùng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 11 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Cục xuất bản, Bộ Văn hóa - Thơng tin 12 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Ngân hàng tái lần thứ nhất, Nhà xuất Hồng Đức 13 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nhà xuất Hồng Đức 14 Văn Tân (Chủ biên) (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội Tài liệu từ internet ACB, “Vay mua xe ô tô”, https://www.acb.com.vn/vn/personal/cho-vay/vay-tieu-dung/mua-xe-ot, truy cập ngày 14/4/2020 Báo An ninh thủ đơ, “Liên quan đến vụ BIDV thất 1.500 tỷ đồng: Đề nghị truy tố 12 bị can”, https://anninhthudo.vn/phap-luat/lien-quan-den-vu-bidv-that-thoat-1500-tydong-de-nghi-truy-to-12-bi-can/847917.antd, truy cập ngày 25/3/2020 Bùi Trang, “Nguy hàng vạn hợp đồng chấp ngân hàng vô hiệu”, https://kiemsat.vn/nguy-co-hang-van-hop-dong-the-chap-cua-ngan-hang-vohieu-47666.html, truy cập ngày 14/4/2020 Bùi Trang, “Rủi ro trách nhiệm hình đảo nợ”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/rui-ro-trach-nhiem-hinh-su-khidao-no-238836.html, truy cập ngày 30/3/2020 Di Lâm, “Lật tẩy cú "bắt tay" lãnh đạo ngân hàng giám đốc doanh nghiệp”, https://toipham.net/lat-tay-cu-bat-tay-cua-lanh-dao-ngan-hang-va-2-giamdoc-doanh-nghiep, truy cập ngày 25/3/2020 Đông Hà, “Tuyên án vụ chiếm đoạt 52 tỉ đồng Agribank Trà Vinh”, https://baomoi.com/tuyen-an-vu-chiem-doat-52-ti-dong-tai-agribank-tra vinh/c/24912003.epi, truy cập ngày 25/3/2020 Hà Loan, “Vì NHNN phải cảnh báo ngân hàng cho vay cầm cố sổ tiết kiệm?”, https://anninhthudo.vn/kinh-doanh/vi-sao-nhnn-phai-canh-bao-cac-nganhang-cho-vay-cam-co-so-tiet-kiem/824986.antd, truy cập ngày 18/4/2020 Hồng Yến, “Xử án tín dụng: Rối chuyện chấp, bảo lãnh”, https://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/xu-an-tin-dung-roi-chuyen-the-chapbao-lanh-2012080208010258.chn, truy cập ngày 14/4/2020 Lê Văn Đài, “Khơng nên quy định hộ gia đình chủ thể quan hệ dân sự”, http://baodientu.chinhphu.vn/Lay-y-kien-nhan-dan-ve-du-thao-Bo-luat-dansu-sua-doi/Khong-nen-quy-dinh-ho-gia-dinh-la-1-chu-the-cua-quan-he-dansu/219147.vgp, truy cập ngày 13/4/2020 10 Lương Khải Ân, “Cho vay bảo đảm cầm cố thẻ tiết kiệm: Nhiều rủi ro khó lường cho tổ chức tín dụng”, https://lsvn.vn/cho-vay-bao-dam-bang-cam-co-the-tiet-kiem-nhieu-rui-rokho-luong-cho-cac-to-chuc-tin-dung.html, truy cập ngày 18/4/2020 11 Ngọc Huyền, “Lãi suất cho vay mua nhà tháng 4/2020”, https://kinhtetieudung.phapluatxahoi.vn/lai-suat-cho-vay-mua-nha-moi-nhatthang-4-2020-20200323203548972.htm, truy cập ngày 20/4/2020 12 Nguyễn Hữu Ninh, “Tài doanh nghiệp phân tích nó”, https://voer.edu.vn/m/tai-chinh-doanh-nghiep-va-phan-tich-no/4154df06, truy cập ngày 05/3/2020 13 Nguyễn Thanh Ngọc, “Cầm cố sổ tiết kiệm, 30 phút vay tỷ đồng, biến tướng nguy hiểm”, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/vay-cam-co-so-tiet-kiem-bientuong-nguy-hiem-568984.html, truy cập ngày 18/4/2020 14 Nhóm phóng viên Thời báo ngân hàng, “Nhu cầu vay tín dụng tiêu dùng ngày tăng”, https://thoibaonganhang.vn/nhu-cau-vay-tin-dung-tieu-dung-ngay-cang-tang85535.html, truy cập ngày 25/3/2020 15 Sacombank, “Cho vay”, https://www.sacombank.com.vn/canhan/Pages/Tin-dung.aspx, truy cập ngày 20/3/2020 16 SME Connect, “Ngân hàng gặp khó khăn cho Doanh nghiệp vay vốn?”, https://smeconnect.vpbank.com.vn/tintuc/tin-tuc-doanh-nghiep/taichinh/ngan-hang-gap-kho-khan-gi-khi-cho-doanh-nghiep-vay-von.673/, truy cập ngày 13/4/2020 17 Tecombank, “Cá nhân”, https://www.techcombank.com.vn/khach-hang-ca-nhan/tin-dung/vay-tieudung/vay-tieu-dung-tin-chap, truy cập ngày 15/4/2020 18 Thông xã Việt Nam, “Giai đoạn vụ án Ngân hàng Đông Á: Truy tố nguyên Tổng Giám đốc Trần Phương Bình 11 bị can”, http://noichinh.vn/cong-tac-phong-chong-tham-nhung/202002/giai-doan-2vu-dab-truy-to-nguyen-tong-giam-doc-tran-phuong-binh-307536/, truy cập ngày 16/5/2020 19 Tiến Nguyên, “Cựu nữ Giám đốc Oceanbank Hải Phòng đồng phạm tham ô 400 tỷ đồng”, https://dantri.com.vn/phap-luat/cuu-nu-giam-doc-oceanbank-hai-phongcung-dong-pham-tham-o-hon-400-ty-dong-20191119083154512.htm, truy cập ngày 28/4/2020 20 Văn Minh, “Lập công ty “ma” vay hàng nghìn tỷ đồng”, https://www.tienphong.vn/phap-luat/lap-cong-ty-ma-vay-hang-nghin-tydong-1305308.tpo, truy cập ngày 23/3/2020 21 Vietcombank, “Cho vay cá nhân”, https://portal.vietcombank.com.vn/Personal/Loan/Pages/Home.aspx?devicec hannel=default, truy cập ngày 20/3/2020 ... nghĩa điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 1.1.2 Phân loại điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại 10 1.1.3 Ý nghĩa điều kiện vay vốn. .. thiện quy định pháp luật điều kiện vay vốn ngân hàng thương mại CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, phân loại ý nghĩa điều kiện vay vốn của ngân hàng. .. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Dựa quy định pháp luật điều kiện vay vốn, NHTM có quy định nội cụ thể hóa điều kiện vay vốn, tùy thuộc vào