Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
29,96 KB
Nội dung
GIẢIPHÁPVÀKIẾNNGHỊVỀĐIỀUKIỆNVAYVỐNCỦANGÂNHÀNGLIÊNDOANH LÀO-VIỆT (CHI NHÁNH HÀ NỘI) Trong việc thực hiện nghiệp vụ cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp tại Ngânhàngliêndoanh Lào-Việt nói riêng và các Ngânhàng thương mại nói chung còn có nhiều khó khăn, vướng mắc. hiện đã và đang có rất nhiều ý kiến tranh cãi của các chuyên gia thuộc lĩnh vực này. để giải quyết tận gốc rễ của vấn đề thì cần phải có sự đồng tâm, hiệp lực, phối hợp giữa nhiều ngành, nhiều cơ quan khác nhau. Trong thời gian thực tập ngắn ngủi có điềukiện nghiên cứu về vấn đề này trong thực tế cũng như sách vở tuy lượng kiến thức còn hạn chế nhưng em cũng mạnh dạn đưa ra một số ý kiến. Các ý kiến có thể còn nhiều bất cập nhưng em mong rằng đó sẽ là những ý kiến mang tính xây dựng, góp phần tháo gỡ một phần nhỏ khó khăn mà các Ngânhàng gặp phải. I. GIẢIPHÁP ĐỐI VỚI NGÂNHÀNGLIÊNDOANH LÀO-VIỆT 1.Giải pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản thế chấp là yêu cầu đầu tiên nhằm tăng hiệu quả nghiệp vụ này. với một khối lượng tín dụng nhỏ nhoi như hiện nay không thể khẳng định nó có hiệu quả mặc dù có thể chất lượng rất cao. Để mở rộng tín dụng trước hết Ngânhàng có thể áp dụng các giải pháp: *Thay đổi chính sách tín dụng củaNgânhàng theo hướng mở rộng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: Hiện nay chính sách Ngânhàng chủ yếu hướng hoạt động cho vay vào khu vực kinh tế quốc doanh. Với định hướng như vậy, khu vực kinh ngoài quốc doanh không được sự chú ý củaNgân hàng, trong khi lượng vốn huy động được không sử dụng hết. Đây là một thiệt thòi cho Ngân hàng, cho nền kinh tế và cho cả doanh nghiệp nữa. Tất nhiên cho vay ngoài quốc doanh đòi hỏi mọi quá trình đều phức tạp hơn (vì thông thường thì cho vaydoanh nghiệp Nhà nước gần như được Nhà nước bảo đảm nên ít rủi ro hơn), đòi hỏi tài sản bảo đảm nhưng không vì thể mà khẳng định là không an toàn. thiệt nghĩ thay đổi chính sách củaNgânhàng theo hướng mở rộng tín dụng với mọi thành phần kinh tế là xu hướng chung của mọi Ngânhàng trong kinh tế thị trường. *Tăng cường hoạt động Marketing Công tác chiến lược khách hàng tuỳ kết quả tốt nhưng chưa hoàn thiện Ngânhàng với số nhân viên ít ỏi giống như mọi Ngânhàng trong cả nước vấn chưa có một phòng Marketing hoàn chỉnh. Hoạt động Marketing ở đây phải được hiểu đúng như bản chất vốncủa nó gồm cả bốn chính sách về qía cả, về sản phẩm, về phân phân phối vàvề khuyến mại khuyếch trương. Đối với Ngânhàng nó mới được thực hiện như một hình thức đơn giản nhất là thông qua tiếp xúc củaNgân hàng. Các hợp đồng được ký kết do khách hàng tìm tới Ngân hàng. Một bộ phần Marketing có chuyên môn giỏi chắc chắn sẽ đẩy mạnh hoạt động toàn Ngânhàng nói chung mở rộng doanh số cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp. *Tăng số lượng CBCNV Hiện này Ngânhàng có quá ít cán bộ tín dụng đặc biệt là cán bộ phụ trách cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp. Chỉ với số lượng như vậyNgânhàng khó lòng đảm bảo một doanh số cho vay lớn vì họ không thể một mình thực hiện và quản lý cho vay nhất là đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đòi hỏi lãnh đạo Ngânhàng phải làm tốt công tác tư tưởng cho cán bộ đồng thời bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ đủ năng lực và quyết đoán trong nghề nghiệp. *Không ngừng chú trọng tới các mối quan hệ giữa các hoạt động củaNgân hàng. Như mối quan hệ của tín dụng với thanh toán, mối quan hệ giữa các hình thức cho vay. Chúng luôn tác động tới nhau tích cự hoặc tiêu cực. Nếu các nghiệp vụ về thanh toán, được thực hiện tốt sẽ dẫn tới hoạt động tín dụng cũng thực hiện tốt hoặc nếu cho vay bằng tín chấp hoặc cầm cố thuận lợi thì hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp cũng có xu hướng phát triển bởi đứng trên góc độ của khách hàng, Ngânhàng phải là tổng thể các hoạt động. Điều tất yếu Ngânhàng phải tự mình cải tiến phương tiện làm việc và nâng cao chất lượng mọi mặt, mọi nghiệp vụ củaNgân hàng. hiện nay mọi quan hệ giữa nghiệp vụ tín dụng và thanh toán còn có sự chênh nhau lớn cả vềdoanh số và hiệu quả làm cho Ngânhàng mất cân đổi giữa các Ngânhàng mất cân đổi giữa các nghiệp vụ. Yếu tố cạnh tranh giữa các Ngânhàng hay với bất cứ một doanh nghiệp nào cũng vô cùng quan trọng. Trong hoàn cảnh hiện nay khó mà cạnh tranh bằng các bước đột phá trong công nghệ Ngânhàng mà Ngânhàng cần phải nâng cao uy tín bằng các nhân tố cơ bản nhất như thái độ nhân viên, cùng cách phục vụ, chất lượng dịch vụ. Nhân viên tín dụng cần nhiệt tình hơn nữa trong quá trình tham gia thẩm định khách hàng, phối hợp cùng khách hàng xử lý vướng mắc củadoanh nghiệp. Quy mô vốn cũng là yếu tổ giúp nâng cao uy tín. VốncủaNgânhàng chưa phải là lớn do với các Ngânhàng khác. Vì vậyNgânhàng nên lựa chọn biện pháp nào đó thuận lợi nhất nhằm tăng vốn với cơ cấu hợp lý. *Ngân hàng cần trao cho cán bộ quyền tự quyết cao hơn nữa. Về việc trao cho cán bộ quyền tự quyết cao hơn điều này không chỉ tạo cho cán bộ tâm lý thoải mái mà còn giúp cán bộ có trách nhiệm hơn với công việc. Quyền tự quyết thể hiện bằng quyền quyết định doanh số cho vay tài sản thế chấp và các điều khoản khác phù hợp với quy định. Hiện nay thậm chí các khoản cho vay lớn Ngânhàng còn phải thông qua trung tâm điều hành chứ chưa nói là cán bộ tín dụng. 2. Các giảipháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng *Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định khách hàng Trước mặt để có món vay có hiệu quả Ngânhàng cần đánh giá các yêu tố về khách hàng một cách chính xác. Giảipháp này chủ yếu chủ trọng vào nhân tố con người có nghĩa là Ngânhàng cần bồi dưỡng cho được các cán bộ có trình độ và sự nhảy cảm nghề nghiệp. Tuy Ngânhàng cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp chưa gặp một “sự cố” nào song nó không đồng nghĩa với việc Ngânhàng sẽ không gặp những khách hàng không có năng lực hoặc thiếu đạo đức. Khi đó rủi ro với Ngânhàng rất lớn, dù có tài sản thế chấp cũng không thể bù đáp hết được. *Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp vay vốn. Việc kiểm tra một cách thường xuyên giúp Ngânhàng đảm bảo bằng doanh nghiệp sử dụng vốn đúng theo mục đích trong hợp đồng, giúp Ngânhàng sớm nhận ra những khó khăn củadoanh nghiệp để phối hợp giải quyết. đối với tài sản thế chấp Ngânhàng cần tích cực hơn nữa trong việc kiểm tra lại tài sản đề phòng khách hàng sử dụng tài sản đã thế chấp trái luật định. Ngânhàng cũng có thể thực hiện việc kiểm tra chéo giữa các cán bộ tín dụng. Như vậy để sớm phát hiện ra các sai sót sửa chữa kịp thời. *Tập trung giải quyết nợ quá hạn: Đối với nợ quá hạn có tài sản thế chấp, có đẩy đủ giấy tờ hợp lệ do Ngânhàng giữ mà nguyên nhân là do khách quan, Ngânhàng có thể đồng ý cho giảm nợ hoặc gia hạn nợ. Gia hạn nợ sẽ giảm bất gánh nặng cho doanh nghiệp, tạo điềukiện để Ngânhàng thu nợ sau này. Nếu nguyên nhân do chủ quan Ngânhàng cần chủ ý đến các biện pháp xử lý tài sản thế chấp sao cho có lợi cho cả hai bên. trong thời gian qua hoạt động Ngânhàng chưa từng xử lý tài sản thế chấp nào song cũng cần có các biện pháp đề phòng đặc biệt là xử lý với các tài sản chưa đủ giấy tờ hoặc có liên quan đến các vụ án dân sự khác. Đây là bài học từ rất nhiều Ngân hàng. *Thiết lập chế độ tài chính phù hợp giải quyết các chi phí phát sinh trong công tác cho vay có baỏ đảm bằng tài sản thế chấp. Các chi phí phát sinh trong hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp gồm rất nhiều khoản ngoài chi phí thẩm định đánh gía do khách hàng chịu còn có các chi phí do cán bộ quản lý tài sản đó, chi phí phát sinh khi xử lý tài sản nếu có với toà án. Ngânhàng chưa có một quy định rõ ràng về hoạch toán các khoản chi phí này. *Phân định rõ ràng trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với tài sản thế chấp. Nếu khoản vay gặp sự cố chủ quan gây ra nhờ định giá tài sản thế chấp không đúng hoặc cao hơn giá trị thực tế, tài sản thế chấp không đủ căn cứ pháp lý hoặc khoản cho vay vượt quá tỷ lệ qui định tính trên giá trị tài sản thì trước hết người phạm lỗi phải chịu trách nhiệm. Trường hợp ngược lại do khách quan, Ngânhàng nên hoạch toán vào kết quả kinh doanh coi đó là những rủi ro trong kinh doanh tín dụng tránh hình sự hoá quan hệ tín dụng. *Phải coi bộ phận thế chấp là một bộ phận cấu thành nguyên tắc tín dụng. Đây cũng là chủ trương củaNgânhàng Nhà nước, nó tạo ra sự bình đẳng giữa Ngânhàngvà khách hàng. Trước đây Ngânhàng chỉ coi thế chấp là một bộ phần của nguyên tắc có vật tư đảm bảo mà không trở thành một nguyên tắc độc lập *Hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới: Đây là biện pháp phòng ngừa xa. Ngânhàng cần chủ ý để không tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà sản phẩm làm ra đã có dấu hiệu bão hoà. Ngânhàng có thể đầu tư vào các dự án lớn, có vốn đầu tư nước ngoài, có kỹ thuật hiện đại. II. MỘT SỐ KIẾNNGHỊVỀ VẤN ĐỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 1. Đối với Nhà nước và cơ quan pháp luật 1.1.Nhà nước nhanh chóng chấn chỉnh và đồng bộ hoá các bộ luật văn bản luật về thế chấp và phát mại tài sản . Về sự hạn chế củapháp lý trong vấn đề thế chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp để thu hồi vốn là do các điều khoản luật ban hành cần phải chận chỉnh sửa cho phù hợp với tình hình nền kinh tế chuyển dịch theo cơ chế thị trường. Mặt khác, các văn bản luật đã ra không còn chưa đồng bộ và còn thiếu. Nên thời gian vừa qua không riêng gì việc thu hồi nợ quá hạn mà khách hàng không trả được phải xử lý bằng hình thức phát mại tài sản tại Ngânhàngliêndoanh Lào-Việt mà cả Ngânhàng thương mại khác cũng xảy ra hiẹn tượng khó khăn, phức tạp tương tự. Trước hết về tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất. Luật đất đai hiện nay không công nhận quyền sở hữu đất của cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức kinh tế nhưng Nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp phápcủa người sử dụng đất, các cá nhân, tố chức kinh tế đã được giao đất có quyền chuyển nhượng, thế chấp quyền sử dụng đất. Mặt khác, một số tổ chức trong Nhà nước cho thuê đất có quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liện với tài sản thuộc sở hữu của minh nên khu đất đó để vayvốnNgân hàng. từ đó chúng ta thấy có hai khái niệm về quyền sử dụng đất và giá trị quyền sử dụng đất chứa đựng các nội dung khác nhau. Khái niệm quyền sử dụng đất áp dụng cho các hộ gia đình, cá nhân khi có quyền sử dụng đất thì họ có quyền định đoạt chuyển đổi, chuyền nhượng, cho thuê và thuế chấp. Và vì vậy đương nhiên Nhà nước công nhận sự tồn tại của thị trường mua bán quyền sử dụng đất áp dụng cho các tổ chức kinh tế được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất. Các điều luật về đất đai không cho phép các tổ chức kinh tế có quyền chuyển nhượng giá trị quyền sử dụng đất mà chỉ có quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liện với các công trình xây dựng. Chính vì thế, đã từ lâu việc xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ là phức tạp do phải thực hiện hàng loạt các thủ tục hành chính. Mặc dù ngay từ năm 1997, Chính phủ đã có Nghị định 86/CP quy định về việc bán đấu giá tài sản thế chấp, phát mại tài sản theo chương trình tự phi tố tụng, đây là bước đột phá lớn đối với hoạt động củaNgânhàng Thương mại. Tuy vậy, quy chế này áp dụng vào thực tế có nhiều bất cập. Mặc dù quy chế cho phép Ngânhàng bán đấu giá tài sản thế chấp mà không nhất thiết phải có sự đồng ý của người vay, song lại quy định sau khi người mua tài sản đã trao đủ tiền thì Ngânhàng phải trao ngay các tài sản đó. Như vậy, trên thực tế việc trao đổi ngay là rất khó mà con nợ không tự giác giao tài sản cho họ trong khi chưa có quy định về vấn đề này. Do đó, không người mua nào chấp nhận giao tiền rồi mà lại phải chờ đời không biết đến khi nào mới nhận được tài sản. Hơn nữa, việc phát mại tài sản thế chấp bằng quyền sủ dụng đất hiện nay có quy định việc bán đấu giá quyền sử dụng đất thì hợp đồng uỷ quyền bán đấu gía tài sản được ký kết khi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép bán đấu giá. Để thực hiện được điều này, cả bên thế chấp (khách hàng) và bên nhận thế chấp (Ngân hàng) phải có đơn xin phép bán đấu giá, song lại chưa có quy định cụ thể, cơ quan nào cấp giấy phép, nên trên thực tế các Ngân hàng, thực hiện vẫn không thực hiện được mặc dù là thủ tục “phi tố tụng”. Vì vậy để các Ngânhàng có cơ sở vàđiềukiện thuận lợi trong việc phát mại tài sản thế chấp, cưỡng chế thu được nợ, để có sự phối hợp đồng bộ chặt chẽ giữa các ngành chức năng có liên quan trong một cơ chế thống nhất tránh sự rủi ro thiếu mất vốn .thì Nhà nước nên sớm chân chỉnh và đồng bộ hoá luật định về thế chấp tài sản và xử lý tài sản thế chấp sao cho các văn bản luật được rõ ràng, đầy đủ, từ đó các bên hữu trách có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ và đảm bảo được quyền lợi của mình. Bởi biện pháp thế chấp tài sản đảm bảo nợ vay thành pháp định có hiệu lực và mang tính cưỡng chế củapháp luật sẽ tạo thêm sự an tâm cho các Ngânhàng khi vay tiền. 1.2.Cần có chính sách ưu tiên cho việc xử lý tài sản thế chấp. Như chúng ta đã biết hoạt động kinh doanhcủa các Ngânhàng thương mại là huy động vốn để cho vay vào các mục tiêu, chủ yếu là sản xuất kinh doanh. Cơ sở cho vay là hiệu quả các phương án kinh tế, hợp đồng tín dụng và tài sản thế chấp. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường cùng với sự tự do hoá các yếu tố kinh doanhvà tằng cường tính tự chủ củadoanh nghiệp đã dẫn đến sự phân hoá có doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, mất khả năng thanh toán. sự thua lỗ đó sẽ ảnh hướng không ít đến hoạt động kinh doanhcủaNgân hàng. nếu đánh giá trên cơ sở tổng dư nợ tín dụng của hệ thống Ngânhàng Việt Nam hiện nay thì giá trị của các tài sản thế chấp mà các Ngậnhàng nắm trong tay lên đến hàng chục tỷ đồng khi đối tượng vay không trả được nợ cho Ngânhàng thì Ngânhàng phải thực hiện các biện pháp xử lý tài sản thế chấp, nhưng việc xử lý các tài sản thế chấp đó còn nhiều vướng mắc liên quan, chẳng hạn các quy định về thế chấp tài sản còn nhiều điểm chưa phù hợp, cơ chế vĩ mô có liên quan đến thủ tục đất đai, công chứng và đăng ký tài sản thế chấp còn bất cập, thị trường bất động sản ở nước Việt Nam chưa hình thành và biến động thất thường Chính vì thế để giúp đỡ các Ngânhàng thu hồi vốn, các cơ quan chức năng cần hỗ trợ đắc lực cho các Ngânhàng trong quá trình xử lý tài sản thế chấp. Đó là việc có các chính sách ưu tiên cho quá trình xử lý tài sản thế chấp mà đặc biệt là miễn giảm thuế, bao gồm: thuế doanh thu, thuế chuyển quyền sở hữu, thuế chuyển quyền sử dụng, thuế trước bạ, . đối với trường hợp chuyển nhượng các tài sản này. ở đây ta có thể xem xét dưới xác độ của thuế doanh thu. Quy định bán tài sản thế chấp để Ngânhàng thu hồi nợ phải nộp thuế doanh thu. Nếu do người chủ sở hữu tài sản bán để trả nợ Ngânhàng thì chủ sở hữu nộp thuế. Còn nếu do Ngânhàng bán thì Ngânhàng phải nộp thuế doanh thu đối với doanh thu bán tài sản; quy định này đã gây nên phản ứng cho các Ngânhàngvà có nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Còn ngày nay việc bán tài sản thuế chấp không phải nộp thuế doanh thu nữa. ta biết rằng khi xử lý tài sản thế chấp, Ngânhàng sẽ thu được nợ gốc, lãi và tiền phát quá hạn (nếu có). Trong đó, số thu vào nợ gốc là thu hồi lại số vốn đã cho vay, nguồn gốc số vốn này là tiền huy động của dân cư và các tổ chức kinh tế: Ngânhàng có thu hồi lại vốn đã cho vay mới có nguồn trả cho người gửi. Đây chính là doanh số thu nợ củaNgânhàng không phải là doanh thu về hoạt động kinh doanhcủaNgân hàng, do vậy đương nhiên không chỉ để dùng nộp thuế doanh thu Như vậy, việc miễn giảm các loại thuế cho vấn đề xử lý tài sản thế chấp theo em là rất cần thiết. Nhà nước nên đưa ra các chính sách ưu tiên hơn nữa cho việc bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ cho Ngân hàng. Mọi mặt sẽ thúc đẩy việc xử lý tài sản thế chấp được nhanh chóng, đồng thời nó còn tạo ra cho Ngânhàng có khả năng linh hoạt hơn trong vấn đề thu hồi nợ, đảm bảo cho hoạt động tín dụng có hiệu quả hơn. 1.3. Cần ban hành quy định cụ thể, rõ ràng về các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh). Pháp luật ở Việt Nam quy định về các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng nói chung và thế chấp tài sản nói riêng chỉ mới được chú trọng sự hoàn thiện dần và đã góp phần ổn định, lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - dân sự. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi. Trước hết trong các quy định về thế chấp tài sản chưa bảo đảm tính hệ thống, còn rải rác ở quá nhiều văn bản, làm cho công tác áp dụng, thi hành hoặc xử lý gặp không ít khó khăn, chồng chéo và chưa có tính bao quát. còn có sự mâu thuẫn trong các quy định củapháp luật về thế chấp tài sản, cụ thể. Trong bộ luật dân sự quy định sự khác nhau giữa thế chấp và cầm cố tài sản dùng làm đảm bảo thực hiện hợp đồng là bất động sản hay động sản. Mặt khác có nhiều quy định củapháp luật chưa đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn về thế chấp tài sản như: việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trước bạ nhà ở, đang kiềm tàu thuyền, khung giá các loại bất đồng sản, thuế doanh thu bán tài sản thế chấp, bảo hiểm tài sản đối với bất động sản. Chính phủ đã cho phép doanh nghiệp Nhà nước vayvốn tại các Ngânhàng Thương mại quốc doanh thì không phải thế chấp tài sản. Đây là vấn đề tạo nên môi trường cạnh tranh bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, trở về dấu ấn của thời kỳ bao cấp và tình trạng thanh toán công nợ lại tiếp nối theo thời gian và từng giai đoạn. Ngoài ra, biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng nói chung và tài sản thế chấp nói riêng theo thông lệ quốc tế là một biện pháppháp lý mang tính tuỳ nghi phải có nghĩa là tuỳ sự định đoạt giữa bên cho vayvà bên vay nên áp dụng biện pháp nào. Vậy thì, nếu cấp tín dụng mà bắt buộc phải có thế chấp thì bản chất của công tác tín dụng ở nước Việt nam phục vụ ai? Và vì ai? Từ những vấn đề đó em thấy rằng cần phải ban hành quy định thật cụ thể, rõ ràng hơn nữa các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng tín dụng, với hình thức văn bản là nghị định của Chính phủ đảm bảo sao cho: -Đảm bảo chắc chắn nhất cho các tổ chức tín dụng mà không giảm uy tín, phiền hạ, eo hẹp đối với bên vay nợ -Biện pháp ưu việt cho công tác tín dụng trong việc phòng ngừa ngăn chặn một cách hữu hiệu các hành vi lừa gạt bội tín, biểu hiện chiếm đoạt bất hợp pháp tiền vay, nêu cao trách nhiệm sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu qủa của bên vay. -Phương tiện đảm bảo cho Ngânhàng thương mại có thể thu hồi vốnvà lãi khi đến hạn hoặc quá hạn trong trường hợp bên vayvốn bị phá sản. 2. Đối với Ngânhàngliêndoanh Lào-Việt Trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nước và công cuộc đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường có định hướng của Nhà nước Việt Nam. Về quá trình hoạt động Ngânhàngliêndoanh Lào-Việt đã chú trọng đối với cơ chế biện pháp, cho vayvà đàu tư. Vốn đàu tư tín dụng thực sự giúp các doanh nghiệp sắp xếp lại và phát triển sản xuất kinh doanh trong tất cả các thành phần trong và ngoài nước cũng như quan hệ hợp tác kinh tế xuất nhập khẩu vơí Làovà các ngành kinh tế góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới thiết bị công nghệ, tạo thêm sản phẩm mới, tạo lập doanh nghiệp mới và công ăn việc làm cho người lao động. Kết quả cho vayvà đầu tư củaNgânhàngliêndoanh Lào-Việt trong thời gian qua đã góp phần tích cực vào sự nghiệp Ngân hàng, đặc biệt hợp tác hoá, hiện [...]... mục nào, điều nào quy định quy trình giải quyết trường hợp người nhận thế chấp bán quyền sử dụng đất của người thế chấp cả, do đó lối thoát cho các Ngânhàng trong mục 3 hầu như không thể thực hiện được Như vậy, để Nghị định của Chính phủ đi vào cuộc sống đảm bảo tính nghiêm minh củapháp luật và mở ra lối thoát thực sự cho hoạt động kinh doanhcủaNgânhàng thì đề NghịNgânhàng liên doanh Lào- Việt...đại hoá đất nước và tạo những tiền đề cho một giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vayvốncủa các doanh nghiệp hiện nay Và đáng chú ý là vấn đề thế chấp còn nhiều ách tắc Để giải quyết những vấn đề về thế chấp tài sản có hiệu quả thì Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt cần phải có nhiều giảipháp linh hoạt, cụ thể như: 2.1 Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt nên xây dựng... động kinh doanhcủa các Ngânhàng nói chung và của Ngânhàng liên doanh Lào- Việt nói riêng làm cho các chủ sở hữu phải gánh chịu những tồn thất nhất định Những rủi ro mà Ngânhàng thường gặp trong hoạt động kinh doanh như: rủi ro tín dụng, rủi ro trong thanh toán, rủi ro về lãi suất và rủi ro về đảm bảo tín dụng Trong đó, rủi ro về đảm bảo tín dụng là một vấn đề hết sức bức xúc, nan giảivà làm đau... nòng cốt và là đội quân chính và để đối mặt với tính phức tạp của knh tế thị trường và là người tạo ra thu nhập và lợi nhuận chính của Ngânhàng Kết luận Ngày nay, các dịch vụ Ngânhàng trên thế giới ngày một đa dạng, phong phú và tinh vi hơn nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng như yêu cầu tăng trường kinh tế của mỗi quốc gia Tuy nhiên hoạt động của các Ngânhàngvàdoanh nghiệp... rủi ro Do vậy các doanh nghiệp muốn tiếp cận được nguồn vốnvay tín dụng của Ngânhàng thì phải đảm bảo được các điềukiện tín dụng do Ngânhàng đặt ra Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh mẽ và đang trở thành trung tâm thu hút các nguồn lực của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vềvốn cho bộ phần này Ngânhàng tích cực cho vay với hình thức có bảo đảm bằng tài sản thế chấp và cầm cố, hình... luôn gặp phải ách tắc Như vậy khi Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt muốn kinh doanh lành mạnh, hạn chế rủi ro trong thế chấp tài sản thì cần thực hiện những giảipháp nghiệp vụ chặt chẽ, rõ ràng, và toàn diện trong lĩnh vự thế chấp đó là: Trước tiên Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt (Chi nhánh Hà nội) nên áp dụng biện pháp đương tài sản Hai bên thương lượng định giá tài sản và ký hợp đồng mua bán tài sản trong... Ngânhàng Như trên đã biết Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt là Ngânhàng mới thành lập về việc hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới là biện pháp phong ngừa từ xa Muốn thực hiện điều này phải nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án cho vay Mà muốn nâng cao chất lượng thẩm định thì có đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi Giỏi ở đây là những cán bộ được đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về. .. chấp còn một số vướng mắc vì Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt (Hồi sơ chính) chưa có quy định cụ thể về vấn đề này nên cán bộ tín dụng Ngânhàng cơ sở nói chung vàcủa Chi nhánh nói riêng gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá và định giá tài sản thế chấp nhất là bất đồng dản như nhà ở, cửahàng Việc xác định của nó hoàn toàn do sự thoả thuận giữa Ngânhàngvà khách hàng theo thời gian trên thị trường,... các Ngânhàng các công ty tài chính nhằm đảm bảo sẽ bồi thường cho các tổ chức cho vay này trong trường hợp khách hàng gặp rủi ro, không có khả năng hoàn trả tiền vay Như vậy, bảo hiểm tín dụng là một trông những giảipháp khả quan trọng trong những đối với các tổ chức kinh tế, các cả nhận tham gia vào quan hệ tín dụng, đảm bảo cho sự ổn định của nền kinh tế mà còn có lợi cho Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt... trường thì Ngânhàngliêndoanh Lào- Việt không nên nhận làm tài sản thế chấp Và đối với tài sản dễ hao mọn, mất giá không nhận làm thế chấp Ngoài ra, tài sản thế chấp là tài sản để đảm bảo cho khoản vay củaNgânhàng Vì vậy, nó không thế nào giao cho công ty nào quản lý và khai thác do đó vấn đề là giải quyết nhanh việc phát mại tài sản Nếu thành lập công ty có chăng là công ty đấu giá tài sản và khi . GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỀU KIỆN VAY VỐN CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT (CHI NHÁNH HÀ NỘI) Trong việc thực hiện nghiệp vụ cho vay có bảo. ý kiến mang tính xây dựng, góp phần tháo gỡ một phần nhỏ khó khăn mà các Ngân hàng gặp phải. I. GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT 1 .Giải pháp