1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội

86 702 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 733,5 KB

Nội dung

Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘII.. Chi nhánh đã kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh ngh

Trang 1

Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI

I Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Liên doanh Lào –

Việt chi nhánh Hà Nội

Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt đã được thành lập vào ngày

22-06-1999 tại thủ đô Vietiane nước CHDCND Lào Gần một năm sau đó, ngày 03-2000 được sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng Trung ương hai nước,Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt được cấp phép mở chi nhánh tại Hà Nội,chi nhánh đầu tiên của hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Sự ra đờicủa Chi nhánh Hà Nội đánh dấu một bước phát triển rất quan trọng của hệthống Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt nói riêng và quan hệ hơp tác kinh tếtoàn diện giữa hai nước Việt – Lào nói chung

27-Thời gian qua, Chi nhánh đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, vượt quakhó khăn thử thách, tận dụng thời cơ, phát huy thuận lợi để từng bước ổn định

và phát triển hoạt động kinh doanh Chi nhánh ra đời và hoạt động trong mộtmôi trường kinh doanh cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt: nơi có rất nhiều tổchức tín dụng với những lợi thế về qui mô, uy tín và các quan hệ truyềnthống, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng diễn ra gay gắt, việc phân chia thịtrường, thị phần đã tương đối ổn định Trong khi mức vốn điều lệ của Chinhánh cũng như toàn bộ hệ thống quá nhỏ, do đó việc tạo lập uy tín, thu hútkhách hàng, xâm nhập để chiếm thị trường, thị phần là hết sức khó khăn Làmột chi nhánh Ngân hàng nước ngoài nên họat động kinh doanh bị nhiều hạn

Trang 2

chế như: không được phép huy động tiết kiệm ngoại tệ, không được phép mởPhòng giao dịch, Bàn tiết kiệm… đó là trở ngại rất lớn trong quá trình pháttriển của Chi nhánh Trước những khó khăn thử thách trên, Chi nhánh đãtranh thủ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Bộ ngành có liênquan Đặc biệt với sự quan tâm chu đáo về mọi mặt của hai ngân hàng mẹ,đặc biệt là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, sự chỉ đạo sát sao củaHội sở chính, trên cơ sở những lợi thế riêng có của Ngân hàng Liên doanhLào – Việt cùng với những nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên, Chinhánh đã từng bước ổn định và phát triển, kinh doanh ngày càng hiệu quả,hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Chi nhánh luôn ý thức được vai trò, nhiệm vụ chủ yếu của mình là làmthế nào góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước ViệtNam – Lào Chi nhánh đã kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp

có hoạt động sản xuất, thi công và kinh doanh với nước bạn Lào, trong đó đặcbiệt là các đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựngViệt Nam, Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển Nông thôn Việt Nam, TổngCông ty Xây dựng Công trình Giao thông số 8, Tổng Công ty Xây dựng miềnTrung tham gia thi công các công trình như: Đập chứa nước Thủy lợi NậmTiên, Thủy lợi Đongphôsỷ; Thủy lợi Thaphanongphong, Nhà bảo tàng Chủtịch Kayson Phomvihan, Trường đại học Quốc gia Lào… Với vai trò là cầunối thanh toán quan trọng giữa hai nước Việt Nam – Lào, Chi nhánh đã thiếtlập đường dây thanh toán trực tiếp với Hội sở chính thuận lợi, nhanh chóng,chính xác với nhiều hình thức thanh toán đa dạng như: mở tài khoản điềuhành từ xa, nhờ đó khách hàng ở Việt Nam thực hiện điều hành tài khoản củamình đã mở ở Lào và ngược lại khách hàng ở Lào thực hiện điều hành tàikhoản đã mở ở Việt Nam; chuyển tiền nhanh; thư tín dụng… Thông qua Hội

sở chính, kênh thanh toán của Chi nhánh có thể đi đến tất cả các Ngân hàng

Trang 3

tại Lào, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: chuyển tiền thanh toánhợp đồng kinh tế, chuyển tiền viện trợ của Chính phủ, của tổ chức, chuyểntiền cho người thân học tập, du lịch… bằng nhiều loại tiền tệ như VND, THB,USD, LAK…

Chi nhánh không những phục vụ khách hàng của mình mà còn là mộtNgân hàng trung gian thanh toán hộ sang Lào cho các Ngân hàng bạn như:Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, các Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và pháttriển Việt Nam, Kho bạc Nhà nước… Doanh số thanh toán hai chiều qua Chinhánh đạt gần 500 tỷ LAK, đã góp phần thay thế cho việc đổi hàng trực tiếptrước đây và trở thành một cầu nối thanh toán quan trọng giữa hai nước Mặtkhác, nghiệp vụ chuyển đổi VND/LAK cũng được Chi nhánh xác định là mộtnhiệm vụ xuyên suốt, Chi nhánh đã nỗ lực làm tốt công tác này đáp ứng nhucầu hết sức đa dạng và phong phú của khách hàng như: cá nhân đổi VND lấyLAK để sang Lào công tác, du lịch Phải nói rằng, Chi nhánh đã phối hợpvới Hội sở chính làm tốt công tác cầu nối thanh toán chuyển đổi VND vàLAK tạo thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp hai nước, góp phần thúc đẩyquan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước Việt Nam – Lào Qua đó,đồng Việt Nam đã có mặt tại Lào đang từng bước thâm nhập thị trường Lào

và dần thay thế các ngoại tệ mạnh trong quan hệ thanh toán với nước bạn Lào.Ngược lại, đồng kíp Lào đã có mặt tại Việt Nam phục vụ tốt cho cá nhân vàdoanh nghiệp Lào tại Việt Nam

Bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ các doanh nghiệp làm ăn kinhdoanh với nước bạn Lào, Chi nhánh thực hiện đầy đủ các chức năng của mộtNgân hàng thương mại tại Việt Nam, phục vụ cho các đối tượng khách hàngvới các hình thức và dịch vụ đa dạng Với phương châm hoạt động kinhdoanh an toàn, hiệu quả, với khả năng và thực lực của mình, Chi nhánh tậptrung cho vay các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ, có tài sản đảm bảo, tập

Trang 4

trung và quan tâm đến chất lượng tín dụng Cho đến nay, Chi nhánh đã thựchiện phân loại tín dụng khách hàng Thông qua việc phân loại khách hàng,phân loại nợ, cân đối cơ cấu tín dụng để có chính sách tín dụng, chính sáchkhách hàng, chính sách lãi suất cho phù hợp, đảm bảo an toàn trong kinhdoanHà Nội, linh hoạt trong cạnh tranh, kiểm soát được nợ xấu Với khả nănghuy động vốn từ dân cư hạn chế, ngoài việc tập trung tối đa sự giúp đỡ và sửdụng hiệu quả hạn mức vay vốn từ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam,Chi nhánh đã tích cực và chủ động tìm kiếm nguồn vốn trên thị trường liênngân hàng nhằm tranh thủ nguồn vốn nhàn rỗi của các Ngân hàng bạn Việcđiều tiết, sử dụng, luân chuyển vốn có hiệu quả đã giải quyết được những khókhăn về nguồn vốn để tạo nền vốn cho hoạt động kinh doanh.

2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội

a Cơ cấu tố chức và bộ máy hoạt động của ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánh Hà Nội

b Chức năng của các phòng ban

i Phòng nghiệp vụ kinh doanh

chính tổng hợp Phòng Nghiệp vụ kinh doanh

Trang 5

đồng thời đề xuất với giám đốc các biện pháp trong chỉ đạo điều hành haọtđộng kinh doanh đã đề ra.

- Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, nguồn vốn, tíndụng, kinh doanh ngoại tệ và thanh tóan quốc tế của Chi nhánh

+ Lập, thực hiện, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinhdoanh (3 năm, 5 năm, hàng năm…), xây dựng chương trình công tác (năm,quý, tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh, lập các báo cáokết quả hoạt động kinh doanh (tháng, quý, năm) của Chi nhánh

+ Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh,trên cơ sở đó xây dựng giá cả sản phẩm, dịch vụ Tham choc ho Giám đốc cácvấn đề liên quan đến an tòan hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

+ Đầu mối tổng hợp phân tích, báo cáo đề xuất về các thông tin phản hồicủa khách hàng

+ Nghiên cứu và là đầu mối phối hợp với các phòng trong việc phát triểncác sản phẩm mới

- Nhiệm vụ về nguồn vốn

Trang 6

+ Tổ chức quản lý hoạt động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn củaChi nhánh; thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định;

+ Nghiên cứu, chọn lựa ứng dụng các sản phẩm mới về huy động vốn;+ Tham mưu trực tiếp cho giám đốc trong công tác huy động vốn

- Nhiệm vụ về tín dụng

+ Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng; tiếp thịtất cả các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh; duy trì và nâng cao chất lượngnền khách hàng;

+ Tiếp nhận và xử lý tất cả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tíndụng tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, quy chế, quy định, quy trìnhnội bộ Ngân hàng liên doanh Lào – Việt đảm bảo kinh doanh có hiệu quả,phòng ngừa rủi ro Thực hiện hạch toán kinh tế chi tiết về các nghiệp vụ tíndụng từ khi phát sinh cho đến khi kết thúc, tất toán đóng hồ sơ: mở và quản lýtài khỏan tiền vay của khách hàng, thực hiện quản lý, theo dõi thu nợ gốc, lãiphí của khách hàng vay đầy đủ, chính xác theo quy định…

+ Thực hiện các quy định của pháp luật, các quy định nội bộ về bảo đảmtiền vay trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh; tổ chức thực hiện định giá tàisản làm cơ sở trình Giám đốc ký hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bênthứ ba với khách hàng theo đúng quy định; quản lý và hạch tóan tài sản cầm

cố thế chấp của khách hàng vay vốn, bảo lãnh…

+ Nghiên cứu , nắm bắt tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn, tìmkiếm, khai thác những dự án khả thi để mở rộng tín dụng Xây dựng kế hoạch

mở rộng khách hàng và thực hiện chính sách khách hàng một cách linh hoạt

và có hiệu quả;

+ Thực hiện lưu trữ hồ sơ tín dụng theo quy định

Trang 7

- Nhiệm vụ về kinh doanh ngoại tệ

+ Thực hiện việc kinh doanh ngoại tệ theo đúng quy định của pháp luật

về quản lý ngoại hối, đảm bảo đáp ứng ngoại tệ để phục vụ nhu cầu của kháchhàng, kinh doanh có lãi và hạn chế rủi ro

+ Xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày trình Giám đốc ký duyệt làm cơ

sở thực hiện

- Nhiệm vụ thanh toán quốc tế

Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng quy định của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam và pháp luật đáp ứng yêu cầu là cầu nối thanh toángiữa hai nước Việt – Lào và nhu cầu thanh toán quốc tế của khách hàng, thúcđẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu, tăng nguồn thu cho Chi nhánh

- Thực hiện báo cáo thống kê và các báo cáo khác liên quan đến nghiệp

vụ của Phòng nghiệp vụ kinh doanh theo quy định

- Thực hiện nhiệm vụ khác được Giám đốc giao

i.i Phòng hành chính tổng hợp

Phòng hành chính tổng hợp thực hiện hai nhiệm vụ là: Tổ chức cán bộ vàhành chính văn phòng

- Tổ chức cán bộ

+ Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc hình thành mô hình, tổ chức

bộ máy, thành lập, sát nhập, tách hoặc giải thể các phòng ban, hay các đơn vịtrực thuộc của ngân hàng phù hợp với quy mô phát triển kinh doanh trongtừng giai đoạn

+ Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc tuyển dụng cán bộ, quản lýcán bộ, sắp xếp, đề bạt, miễn nhiệm, điều động, nâng lương, cử cán bộ đi học,

Trang 8

khen thưởng, kỷ luật Thực hiện chính sách hưu trí, thăm hỏi cán bộ của Chinhánh, phân công và ủy quyền về công tác tổ chức và quản lý cán bộ củaNgân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội.

+ Nghiên cứu thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước, củangành và địa phương về công tác tổ chức cán bộ, đảm bảo các quyền lợi vànghĩa vụ cho cán bộ của Chi nhánh

+ Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch lao động tiền lương, tiền thưởng

và công tác thi đua trong toàn Chi nhánh

+ Tổ chức quản lý, theo dõi, bảo mật hồ sơ cán bộ và các văn bản về tổchức cán bộ, thực hiện công tác nhận xét cán bộ hàng năm

+ Tổ chức quản lý, theo dõi lao động, kiểm tra giờ giấc lao động và thựchiện nội quy của cơ quan

+ Thực hiện công tác thống kê về tổ chức cán bộ theo đúng quy định vàhướng dẫn của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt

- Công tác hành chính văn phòng

+ Tiếp nhận, gửi và tổ chức lưu trữ, bảo quản tất cả các công văn, tàiliệu, văn bản của Chi nhánh

+ Quản lý sử dụng con dấu an toàn đúng quy định

+ Cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho cán bộ trong Chi nhánh (theo

ủy quyền của Giám đốc)

+ Tham mưu cho Giám đốc trong việc mua sắm trang thiết bị, phươngtiện dụng cụ làm việc, bảo quản tốt tài sản trong cơ quan

+ Tổ chức quản lý, bảo quản an toàn tài sản của cơ quan, tài sản thuê.Tiến hành kiểm kê tài sản theo quy định

Trang 9

+ Đảm nhiệm công tác hậu cần, phân phối các ấn phẩm, báo chí, vănphòng phẩm phục vụ công tác hoạt động kinh doanh, nghiên cứu học tập đếnBan lãnh đạo, các phòng ban, phục vụ tiếp tân, tiếp khách của Chi nhánh,công tác ngoại giao của Chi nhánh.

+ Tổ chức bảo vệ tuyệt đối an toàn cơ quan, an toàn phương tiện vậnchuyển của khách hàng, đảm bảo vệ sinh khu vực cơ quan sạch đẹp

+ Tổ chức thực hiện các công tác theo sự phân công của Ban lãnh đạo

i.i.i Phòng Kế toán – điện máy

Chức năng

- Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thực hiện cácdịch vụ ngân hàng bán lẻ, thực hiện các nghiệp vụ về kho quĩ và công tác điệntoán của Chi nhánh

- Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc xây dựng kế hoạch tài chínhhàng năm, đồng thời đề xuất các giải pháp trong chỉ đạo điều hành cho Banlãnh đạo về công tác tài chính, kế tóan, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, nghiệp vụkho quĩ, công tác điện toán nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của Chinhánh, đảm bảo hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ổn định, phát triển vàđúng pháp luật

Nhiệm vụ

- Nhiệm vụ về công tác tài chính kế toán

+ Thực hiện nhiệm vụ của kế toán chi tiết: thu nhập, xử lý, ghi chép vàcung cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thờigian cho tất cả các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngoại trừ tín dụng vàthanh toán quốc tế theo chế độ và chuẩn mực kế toán, đảm bảo phản ánh

Trang 10

trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, kịp thời, chính xác nội dung và giá trịcủa nghiệp vụ kinh tế, tài chính của Chi nhánh.

+ Thực hiện nhiệm vụ của kế toán tổng hợp: thu thập, xử lý, ghi chép vàcung cấp thông tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của Chi nhánhtheo chế độ và chuẩn mực kế toán nhằm phản ánh trung thực tình hình tài sản,nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Chinhánh để phục vụ yêu cầu quản trị của Ban lãnh đạo, cũng như của các cơquan quản lý Đảm bảo cân đối tài khoản kế toán toàn Chi nhánh được cậpnhật hàng ngày, quý, tháng, năm phục vụ cho công tác chỉ đạo của Giám đốc.+ Thực hiện công tác quyết toán năm tài chính kịp thời, chính xác theođúng thời gian qui định

+ Xây dựng và đề xuất Giám đốc Chi nhánh ban hành hệ thống tài khoản

kế toán theo qui định

+ Thực hiện, kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụthu nộp, thanh toán nợ theo chế độ qui định của Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt + Chi nhánh Hà Nội và theo qui định của pháp luật; Kiểm tra việc quản

lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản

+ Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kếtoán

+ Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải phápphục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của Chi nhánh

+ Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, kế toán, thống kê theo qui định.+ Thực hiện bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán theo qui định

- Nhiệm vụ về dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Trang 11

+ Thực hiện mở và quản lý các tài khỏan tiền gửi của các khách hàngđảm bảo nhanh chóng, thuận lợi đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng và tuânthủ theo qui định.

+ Quản lý và sử dụng ấn chỉ quan trọng theo qui định và đảm bảo antoàn tuyệt đối tham mưu và đề xuất với Ban lãnh đạo về kế hoạch in ấn chỉquan trọng

+ Thực hiện chuyển tiền trong nước kịp thời, chính xác đảm bảo an toàntài sản của khách hàng và của Chi nhánh Thực hiện thu phí chuyển tiền đầy

đủ và chính xác

+ Thực hiện thu đổi ngoại tệ và các dịch vụ khác theo qui định

- Nhiệm vụ về nghiệp vụ kho quĩ

+ Thực hiện chế độ giao nhận, bảo quản tiền mặt, tài sản quí và giấy tờ

có giá theo qui định nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản khách hàng vàcủa Chi nhánh

+ Phối hợp với Văn phòng làm tốt công tác vận chuyển tiền mặt được antoàn

+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo kiểm soát và điều hành mức tồnquĩ hợp lý về số lượng, cơ cấu tiền mặt để việc sử dụng vốn tiền mặt an toàn,hiệu quả và đáp ứng khả năng chi trả của khách hàng

+ Thực hiện báo cáo, điện báo đầy đủ, kịp thời theo qui định

- Nhiệm vụ về công tác điện toán

+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo về xây dựng chương trình pháttriển phần mềm tin học hiện đại đáp ứng cao yêu cầu hoạt động kinh doanhcủa Chi nhánh

Trang 12

+ Quản trị hệ thống thông tin dữ liệu để phục vụ yêu cầu quản lý cáchoạt động chuyên môn Đảm bảo kết nối mạng nội bộ và mạng diện rộngđược ổn định, thông suốt nhằm thực hiện tốt các dịch vụ ngân hàng.

+ Nghiên cứu, khai thác chương trình phần mềm nhằm phục vụ các yêucầu quản trị của Ban lãnh đạo

+ Lưu trữ bảo mật thông tin, đảm bảo bí mật tuyệt đối chương trình và

dữ liệu thông tin của Chi nhánh

+ Bảo trì, sửa chữa các thiết bị tin học, mạng máy tính Khắc phục các sự

cố trong khả năng cho phép Liên hệ các cơ quan, công ty tin học khác hỗ trợkhi cần thiết

- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao

i.i.i.i Tổ kiểm soát nội bộ

Chức năng

- Thực hiện công tác giám sát hoạt động, kiểm tra trực tiếp toan bộ hoạtđộng của Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt tại Hà Nội tuân thủđúng pháp luật và các qui định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt

- Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh trong chỉ đạo, điều hành đảm bảohoạt động của Chi nhánh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật

Nhiệm vụ

- Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác kiểm tra nội bộ trình Giámđốc phê duyệt để làm cơ sở triển khai thực hiện

- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra thực hiện theo chương trình,

kế hoạch được duỵêt tuân thủ đúng pháp luật và các qui định nộ bộ của Ngânhàng Liên doanh Lào – Việt

Trang 13

- Lập báo cáo trình giám đốc kết quả giám sát, kiểm tra và đề xuất kiếnnghị biện pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai sót, vi phạm đã đượcphát hiện qua giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp.

- Tiếp nhận, xem xét và trình Giám đốc theo qui định của pháp luật

- Làm đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán thựchiện thanh tra, kiểm tra, kiểm tóan hoạt động của Chi nhánh theo qui định củapháp lụât

- Lập báo cáo về công tác kiểm tra nội bộ của Chi nhánh theo quio định

và theo yêu cầu của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao

3 Kết quả họat động kinh doanh trong những năm gần đây

Được thành lập vào 22/06/1999 với số vốn điểu lệ ban điểm là 10 triệuUSD, trong thời gian đầu hoạt động kinh doanh của LVB găp rất nhiều khókhăn Tuy nhiên đến nay LVB đã không ngừng lớn mạnh về mạng lưới chinhánh của qui mô hoạt động tốc độ tăng trường bình quân hàng năm đặt 25%,tổng tài sản đến 31/12/2006 đặt 118 triệu USD, đồng thời đã tăng vốn điều lệlên 15 triệu USD và đã có tích lũy hàng năm trong những năm qua LVB rấttích cực trng việc làm lành mạnh hóa tình hình tài chính với cơ cấu tài sảnhợp lý, phù hợp với các chuẩn mực Quốc tế, tự tích lũy để nâng cao nănglựctài chính chuẩn bị đẩy đủ các điểu kiện cho hội nhập với khu vực và Quốctế

Kết qủa kinh doanh của LVB tăng trưởng liên tục qua các năm, đặc biệtnăm 2006 đánh dấu một mốc son của LVB, lợi nhuận trước thuế đặt 1 triệuUSD tăng 52,72% so với 2005 Trong tổng doanh thu thì doanh thu từ tíndụng, đầu tư tiền gửi và đầu tư giấy tờ có giá chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là

Trang 14

62.78% và 23.65%, thu từ dịch vụ chiếm 6,66% Các chi tiêu ROA, ROEtăng đáng kể so với năm 2005 lần lượt đặt 0.61% và 4.75% Về trích lập dựphỏng rủi ro, LVB đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và trích lập dựphòng rủi ro theo đúng quy định của ngân hàng trung ương hai nước, đến31/12/2006 đã trích them được 1.364 nghìn USD, nâng tổng số DPRR lên 3triệu 714 nghìn USD, đây là cơ sở cho LVB thực hiên việc thanh mọnh hóabảng tổng kết tài sản, thông qua phương án dùng quỹ dự phòng rủi ro để xưa

lý các khoản nợ quán hạn đã đọng lâu ngày

Tuy nhiên theo chuẩn mực kiểm tóan do các công ty kiểm toán Quốc tếPrice Water House Cooper, KPMG và Enrst&Yong lập thì vốn chủ sở hữucủa LVB có giảm đi, đến 31/12/2006 đạt 112 triệu USD, đồng thời lợi nhuậngiảm còn 234 ngìn USD.Nguyên nhân chủ yếu là ngân hàng phải thực hiệntrích dự phfng rủi ro them đúng quy định của chuẩn mực kế tóan quốc tế, làm

giảm chỉ tiêu lợi nhuận hàng năm của LVB.

(USD)

2005 (USD) Thu nhập từ hoạt động kinh doanh

Thu nhập lãi và các khoản tương đương 9.135.513 6.399.281 Chi phí lãi và các khoản tương đương (5.356.827) (3.729.400)

Trang 15

Chi dự phòng các khoản mục ngoại bảng 15.806 Thu từ hoàn nhập dự phòng các khỏan mục

ngoạn bảng

53.533 636.138

Thuế thu nhập doanh nghiệp (402.277) (167.597)

Các hoạt động cụ thể của Ngân hang Liên doanh Lào – Việt chi

nhánh Hà Nội như sau:

so với năm 2005.

CHỈ TIÊU NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

Trang 16

Kể từ khi thành lập Vốn của chủ sơ hữu của LVB tăng dần qua các năm,đến 31/12/2006 đặt 16 trịêu 794 nghìn USD, mức tăng bình quân từ 3% đến5% năm, trích lập các quỹ đạt 190 nghìn USD, đồng thời chuẩn lời nhuận vècho hai ngân hàng mẹ là 480 nghìn USD Các quy bổ sung vốn điều lệ Qũyphát triển sản suất, quỹ dự trữ được trích theo tỷ lệ tối đa theo quy đnhj củanước sơ tại ngằm đảm bảo lành mạnh hóatình hình tài chính của LVB, đến31/12/2006 các quy này đạt lần lượt là: 46 nghìn USD,127 nghìn và 17nghìnUSD

Trang 17

CÔNG TÁC TÍN DỤNG

Năm 2006 công tác tín dụng của LVB đã đạt được những kết qủa đángkhích lệ, tổng dự nợ tín dụng toành hệ thống thời điểm 31/12/2006 đặt 63.328nghfn USD, so với cuối năm 2005 tăng 18%.Với mức tiêu hỗ trợ đầu tư pháttriển kinh tế gữi hai nước Lào-Việt, trong thời gian qua LVB đã chú trọng hỗtrợ cho vay đố với các dự án đầu tư từ Việt nam sang Lào và từ Lào sangViệt.Trong đó phải kể tới những dự án lớn như cho vay dự án trồng cây cao su đốivới cong ty Cao su Việtnam đầu tư trồng cây cao su tại các tỉnh Nam Lào, hay

hỗ trợ vốn lưu động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư từ Việtnam Bêncạnh đó ,LVB còn hỗ trợ tót về vốn cho các doanh nghiệp của Lào tỏng quátrinh hoạt động SXKD và được chính phủ và các bộ ngành liên quan hai nướcđấnh giá cao trong vai cho hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp để phát triển kinh

tế hai nứớc

• Về cơ cấu tín dụng : cơ cấu tín dụng theo thời gian đã từng bứoc chuyển biến theo hướng tăng dần tỷ trog dự nợ cho vay trung dài hạn giảm nợ tín dụng ngắn hạn Đến cuối năm 2006, cơ cấu giữa dự nợ ngắn hạn và trung dài hạn này là 72/28 trên cơ sở mục tiêu tỷ trọng hợp lý giữa ngắn hạn và trung dài hạn định hứong ở mức 70/30 Cơ cấu dư nợ tín dung the đối tượng khách hàng đã có nhiều thay đổi tích cực theo hướng tăng dầndư nọ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ,

Trang 18

khách hàng là doanh nghiệp ngoài Quốc doanh, doanh nghiệp dân doanh, hộ kinh doanh cả thể

Tính đến 31/12/2006 dự nợ chủ yếu là nhằm trong các đối tượng kháchhàng là các doanh nghiệp ngoài Quốc doanh, chiếm 64% tổng dư nợ (trongkhi tỷ lệ này năm 2005 là 52%) tiết theo la dư nợ đối với các khách hàng làdoanh nghiệp Nhà nước chiếm 24% tổng dư nợ (trong khi tỷ lệ này năm 2005

là 37%) và hộ kinh doanh cả thể, chiếm 12% tổng dư nợ (tỷ lệ năm 2005là11%) Song song với công tác tăng trường tín dụng LVB cũng thươngxuyên chú ý tới chất lượng tín dung thực hiên kiểm soát chặt che công tác tín

Trang 19

dụng bằng nhiều biến pháp đồng bộ, giảm dần dư nợ cho vay đối với khối xâylắp, tăng cừong cho vay các đối với các hoạt động kinh doanh sản xuất côngnghiệp, hàng tiêu dụng, chế biến, cho vay các dự án sả xuất hàng xuất khầu.Thực hiện không thể dư nợ tín dụng Với nhiều biến pháp quy mô chất lượngtín dụng đã được cái thiện, biểu hiện ở dư nợ có tài sran đảm bảo đã tăng dầnhàng năm (năm 2005 tỷ lệ dư nợ có tài sản đẩm báo chiếm 59% tổng dư nợ,

và năm 2006 chiếm 66% tổng dư nợ) tỷ lệ nợ quá hạn năm 2006chiếm 3.7%tổng dự nợ Thực hiện phân loại và trích dự phòng rủi ro đúng, đủ theo quyđịnh của ngân hàng nhà nước

Trang 20

- Tổng trích dự phòng rủi ro đến 31/12/2006 của toàn hệ thống là: 3.714nghìn USD, trong đó dự phòng cụ thể là: 3.103 nghìn USD Riêng năm 2006tổng quy dự ohòng trích them được của toàn hệ thống là 1.363 nghìn USD.

Nư vay, nếu xéttỷ lệ nợ quá hạn ròng hiện nay của toàn hệ thống (tỷ lệ nợ quáhạn sau khi trừ đi dự phòng rủi ro cụ thể đã trích) là 0%

Mặc dù công tác tìn dụng trong những năm qua đã dần được cải thiện,những trước những biến động và khó khăn của thi trường như hiện nay thìhoạt động tín dung của LVB còn cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, đặc biệntrong công tác rhu nhập công tin, phân tích, choc lọc khách hàng và trên hết làthực hiện tốt vai trò hỗ trợ vấn để thúc đẩy kinh tế giữi hai nước ngày mộtphát triển

Trang 21

tệ…LVB đã chủ trọng quan tâm tới việc nghiên cứu phát triển các loại hìnhdịch vụ mới có chất lượng công nghệ cao như: Homebanking, Phnebanking,thanh tóan thẻ, séc, ATM, trả lương qua tài khoản, điều hành tài khỏan từxa…

Tốc độ tăng trưởng dịch vụ hàng năm đặt ở mức khá 15% đến 20% quan

đố mang lại doanh thu đáng kể cho LVB, doanh thu từ hoạt động dịch vụ luônchiếm tỷ trọng từ 5% đến 7% trong tổng doanh thu của LVB.Tuy nghiên thu

từ các dịch vụ truyền thong vẫn chime tỷ trọng lớn trên 90% trong tổng thudịch vụ

Trang 22

Với nhiệm vụ được giao, LVB đã làm tốt công chuyển đổi VND giữaViệt Nam và Lào, lũy kế doanh số chuyển đổi VND đến 31/12/2006 đạt gần

1200 tỷ, hoạt động mua bán ngoại tệ được thực hiện tốt trong tòan hệ thống,phu vụ gần đủ nhu cầu của mọi doanh nghiệp và cá nhân, qua đó mạnglạingồn thu trên 1 triệu 850 nghìn cho LVB Các hoạt động thanh tóan quốc

tế, bảo lãnh tiếp tục được duy trì ổn định, khách hàng đến với LVB ngàn mộtnhiều hơn à mang lại nguồn thu đáng kể cho LVB

Định hướng củ LVB trong những năm tới tiếp đầu tư vào xây dựng côngnghệ thong tin từ đó đẩy mạnh phát triển dịch vụ trong toàn hệ thống, nângcao uy tín của LVB với các bán hàng và khách hàng

II Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

1 Quy trình thẩm định tài chính dự án xin vay vốn tại Ngân hang Liên

doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

Hiện nay, trên thị trường tiền tệ đang tồn tại rất nhiều loại hình hoạtđộng cho vay vốn Khách hàng bây giờ có rất nhiều sự lựa chọn ngân hàng để

đi vay Do vậy, để cạnh tranh được trên thị trường cho vay tiền tệ, các ngânhàng phải nâng cao chất lượng dịch vụ của chính bản thân ngân hàng mình.Điều đó được thể hiện cụ thể qua tiến độ thực hiện công tác thẩm định cónhanh hay không, có ảnh hưởng đến cơ hội và dự án đầu tư của khách hànghay không? Muốn thực hiện công tác thẩm định đúng thời hạn, đảm bảo tiến

Trang 23

độ đầu tư của dự án thì cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt chi nhánh Hà Nội đã tuân theo quy trình thẩm định dự án cho vay vốnnhư sau:

2 Căn cứ và phương pháp thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng Liên

doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

2.1 Căn cứ thẩm định dự án xin vay vốn tại Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội

Dự án đầu tư được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định khi

hồ sơ của dự án được xem là đầy đủ và đúng thủ tục như sau:

* Đơn xin đầu tư

Kết quả không khả thi

Không đạt

Tin cậy

Kết quả khả thi

3 Thu thập và xử lý số liệu trong dự án đạt độ tin cậy

7 Xác định kết quả tổng hợp 8 Đưa ra quyết định cuối cùng

2 Đánh giá độ tin cậy

của số liệu trong dự án

1.Tiếp nhận hồ sơ dự án

Trang 24

* ý kiến của cấp trực tiếp quản lý chủ đầu tư.

* Bản dự án nghiên cứu tiền khả thi hoặc nghiên cứu khả thi hoặc cácbáo cáo đầu tư đối với từng loại dự án được quy định theo quy chế thẩm địnhcủa Nhà nước

* Các căn cứ có giá trị pháp lý về khả năng huy động các nguồn lực

* Phương pháp so sánh các chỉ tiêu

Đây là một phương pháp phổ biến, đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế - kỹthuật chủ yếu của dự án được so sánh với các dự án đã và đang được xâydựng hoặc đang hoạt động Sử dụng phương pháp này giúp cho việc đánh giátính hợp lý và xác định các chỉ tiêu của dự án Từ đó có thể rút ra các kết luậnđúng đắn về dự án để ra quyết định đầu tư được chính xác

Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau đây:

Trang 25

+ Trình do Nhà nước quy định hoặc điều kiện về tài chính mà dự án cóthể chấp nhận được.

+ Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ trong chiến lược đầu

tư công

nghệ quốc gia, quốc tế

+ Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm mà thị trường đòi hỏi

+ Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư

+ Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhâncông, tiền

lương, chi phí quản lý của ngành theo các định mưc kinh tế – kỹthuật chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế

+ Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư

+ Các điều lệ tài chính doanh nghiệp theo thông lệ phù hợp với hướngdẫn, chỉ

đạo của Nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại

+ Các chỉ tiêu trong trường hợp có dự án và chưa có dự án

Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý các chỉ tiêu dùng đểtiến hành so sánh và phải biết vận dụng trong điều kiện, đặc điểm phù hợp với

dự án và tránh khuynh hướng so sánh cứng nhắc, máy móc

* Phương pháp thẩm định theo trình tự

Việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng, từtổng quát đến chi tiết, từ kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau:

+ Thẩm định tổng quát

Trang 26

Là việc xem xét các nội dung của dự án từ đó phát hiện ra các vấn đềhợp lý hay chưa hợp lý cân đi sâu xem xét Thẩm định tổng quát cho phéphình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô và tầm quan trọng của dự án Vìxem xét các nội dung tổng quát của dự án, do đó ở giai đoạn này khó có thểphát hiện ra những vấn đề cần bác bỏ của dự án hoặc những hạn chế của dự

án cần được bổ sung hoặc sửa đổi Chỉ khi tiến hành thẩm định chi tiết nhữngvấn đề sai xót của dự án mới được phát hiện

+ Thẩm định chi tiết

Đây là bước được tiến hành sau thẩm định tổng quát Việc thẩm định nàyđược tiến hành với từng nội dung của dự án, từ việc thẩm định các điều kiệnpháp lý đến phân tích hiệu quả tài chính và kinh tế-xã hội của dự án Mỗi nộidung xem xét đều đưa ra những ý kiến cần phải sửa đổi hay thêm bớt, hoặc cóthể là đồng ý hoặc là không thể chấp nhận được

Tuy nhiên ở mức độ tập trung cho những nội dung cơ bản có thể khácnhau tuỳ theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án Trong bước thẩm địnhchi tiết, kết luận rút ra từ nội dung trước có thể là điều kiện để nghiên cứu tiếptheo Nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác bỏ thì có thể không chấpnhận dự án mà không cần đi vào thẩm định các chỉ tiêu tiếp theo Ví dụ nhưkhi phân tích một dự án mà mục tiêu của dự án không hợp lý hoặc nội dungphân tích kỹ thuật, tài chính không khả thi thì dự án không thể thực hiện

* Phương pháp thẩm định dự án dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự

án

Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quảtài chính của dự án Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huốngbất trắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án như vượt chi phí đầu tư,sản lượng thấp, giá cả chi phí đầu vào tăng và giá tiêu thụ sản phẩm giảm, có

Trang 27

thay đổi về chính sách thuế theo hướng bất lợi .khảo sát những tác động củanhững yếu tố đó đến hiệu quả của đầu tư và khả năng hoà vốn của dự án.Mức độ rủi ro của các bất trắc dự kiến thường được chọn từ 10 đến 20%

và nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ gây ra tác động xấu đến hiệu quả của dự

án để xem xét Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp cónhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án có tính vững chắc, độ

an toàn cao Trong trường hợp ngược lại, cần phải xem xét khả năng hạn chế

có thể xảy ra để đề xuất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục haygiảm bớt các bất trắc có thể xảy ra

Nói chung, biện pháp này nên được áp dụng đối với các dự án có hiệuquả cao hơn mức bình thường nhưng cơ sở nhiều yếu tố thay đổi do kháchquan

3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư chung

+ Người đại diện chính thức, điện chỉ liên hệ, giao dịch

+ Năng lực kinh doanh được thể hiện ở sở trường và uy tín kinh doanh.+ Năng lực tài chínhthể hiện khả năng nguồn vốn tự có, điểu kiện thếchấp khi vay vốn…

Trang 28

- Thẩm định sự phù hợp của dự án với các văn bản phàp quy của Nhànước, các quy định, chế độ khuyến khích ưu đãi.

- Thẩm định nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng giải phóngmặtbằng

3.2 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự an

Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng.

Vị trí được chọn phải tối ưu về: Tuân thủ các quy định về quy hoạch xâydựng và kiến trúc, thuận lợi về giao thông, gần nguồn cung cấp nguyên vậtliệu chủ yếu, tận dụng được cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẵn có trong vùng Việcxây dựng ở địa điểm mới cần phải xem xét đến khả năng đền bù giải phóngmặt bằng để có thể ước lượng đúng chi phí và tiến độ thực hiện dự án

Xem xét việc lựa chọn hình thức đầu tư và công suất của dự án.

Nghiên cứu kỹ năng lực và điều kiện sản xuất hiện tại của doanh nghiệp

để kiến nghị với chủ dự án về hình thức đầu tư thích hợp Về công suất của dự

án, từ nhu cầu thị trường về sản phẩm, tính năng của thiết bị, khả năng tàichính của chủ đầu tư để kiến nghị sử dụng loại công suất thiết bị phù hợp

Xem xét dây chuyền công nghệ và lựa chọn thiết bị.

Việc thẩm định phải xem xét rõ ưu nhược điểm của công nghệ lựa chọn

để tìm ra công nghệ thích hợp Trước tiên, xem xét đến công nghệ đã đượckiểm chứng thực hành ở quy mô sản xuất đại trà, nếu là công nghệ lần đầutiên áp dụng cần có ý kiến kết luận của cơ quan giám định công nghệ

Với máy móc thiết bị cần kiểm tra tính đồng bộ với công suất của cácthiết bị, các công đoạn sản xuất, mức độ tiêu hao nguyên vật liệu và các dịch

vụ liên quan như bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, cung cấp phụ tùng Cần chú

Trang 29

ý kiểm tra kỹ đối với các thiết bị nhập khẩu về tính pháp lý và trách nhiệmcủa các bên .

Trang 30

Xem xét việc đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu năng lượng, bán thành phẩm và các yếu tố đầu vào.

Kiểm tra các yếu tố đầu vào cho việc xây dựng dự án và cho dự án khi đivào hoạt động

Kiểm tra về giải pháp xây dựng.

Căn cứ vào yêu cầu công nghệ, các định mức, tiêu chuẩn xây dựng củacác loại dự án, nhu cầu xây dựng của các hạng mục công trình chính, phụ trợ,

hạ tầng kỹ thuật được xác định

Đánh giá về chương trình tiến độ thực hiện dự án.

Xem xét tiến độ thi công công trình và chương trình sản xuất của dự án

để có kiến nghị giúp dự án hoàn thành đúng kế hoạch

3.3 Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

Kiểm tra cân đối cung cầu sản phẩm của dự án.

Tuỳ theo phạm vi sản phẩm của dự án (trong vùng, toàn quốc hay xuấtkhẩu) cần lập bảng cân đối về nhu cầu sản phẩm hiện tại và khả năng đáp ứngcác nguồn cung cấp hiện có, xu hướng phát triển của các nguồn cung cấp đó

Từ đó đánh giá mức độ tham gia thị trường mà dự án có thể đạt được

Xem xét khả năng cạnh tranh của dự án về sản phẩm.

Sản phẩm của dự án được đánh giá trên các mặt: Chất lượng, giá thành,quy cách, điều kiện lưu thông và tiêu thụ, kinh nghiệm và uy tín của doanhnghiệp trong quan hệ thị trường về sản phẩm, kết quả thực tế về tiêu thụ sảnphẩm Đối với các sản phẩm để xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu, ngoài nội Dung tương tự trên phương pháp kiểm tra hiệu quả nhất là kiểm tra khảnăng tiêu thụ thực tế của sản phẩm phải căn cứ vào: Kinh nghiệm, uy tín sẵn

có của doanh nghiệp hoặc các mặt hàng cùng loại, các hợp đồng bao tiêu hoặc

Trang 31

tiêu thụ đã ký kết; Tương quan giữa hàng xuất khẩu và hàng ngoại về chấtlượng, hình thức bao bì, mẫu mã; Khả năng giao hàng ổn định, đúng tiến độ,phương thức thanh toán thuận tiện.

3.4 Thẩm định khía cạnh quản lý thực hiện dự án

Dự án thành công hay thất bại ngoài công tác chuẩn bị và thực hiện cònchịu rất nhiều của yếu tố tổ chức, quản lý dự án Vì vậy cần phải xem xétnăng lực thực tế của chủ dự án, của đơn vị thiết kế thi công, đơn vị cung ứngthiết bị công nghệ về tư cách pháp nhân, năng lực hành nghề và tổ chức nhân

sự

3.5 Thẩm định khía cạnh tài chính dự án.

Việc xác định hiệu quả của dự áncó cính xác hay không tùy thuộc rấtnhiềuvào việc đánh giá và đưa ra các giả định ban đầu Từ kết quả phân tích ởtrên sẽ đượclương hóa thanh của giả định để phu vụ cho quá trình tính tóan,

cụ thể như sau:

- Đánh giá về tính khả thicủa nguồn vốn cơ cấu vốn đầu tư: phân này seđưa vào để tính tóan chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vốn cố định),chi phí sửa chữa cố định (TSCĐ), khấu hao TSCĐ phài trích hàng năm, nợphải trả

- Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu racủa dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính tóan: mức huyđộng công suất so với công suầt thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm

- Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên liệu đầu cùng với đặctính dây chuyền công nghệ để xác đìngiá thành đơn vỉan phẩm, tổng chi phísản xuất trực tiếp

Trang 32

- Căn cứ tốc độ luân chuyền vốn lưu đọng hàng năm của dự án, cácdoanh nghiệp cùng nghánh nghề và mức động tự có của chủ dự án(phần tàichính doanh nghiệp) để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu độnghàng năm.

- Các chế độthuế hiện hành, các văn bản ưu đãi rêng đối với dự án để xácđịnh phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách

3.6.Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội

Thông qua các chỉ tiêu so sánh các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thuđược với các đóng góp mà nền kinh tế xã hội phải bỏ ra để tháy được các tácđộng của dự án đối với nền kinh tế và xã hội Từ đó có phương án sử dụngcác nguồn lực sẵn có của quốc gia một cách tốt nhất

Những so sánh này có thể xem xét mang tính chất định tính như đáp ứngcác mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trương chínhsáchcủa nhà nước, góp phần chống ô nhiễm môi trường, cải tạo môisinh, hoặc đo lường bằng tính toán định lượng như mức tăng thu nhập chongân sách, mức gia tăng người có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ

4 Thẩm định tài chính dự án đầu tư

4.1 Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án

4.1.1 Tổng vốn đầu tư của dự án

- Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thựchiện, vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫnđến việc không cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả

nợ của dự án Xác định tổng vốn đầu tư xác thực với thực tế sẽ là cơ sở đểtính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án

Trang 33

- Trong phần này, cán bộ thẩm định cần phải xem xét, đánh giá tổng vốnđầu tư của dự án đã được tính toán hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính

đủ các khỏan cần thiết hay chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí dotrượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệnếu dự án có sử dụng ngoại tệ… Thông thường, kết quả phê duyệt tổng vốnđầu tư của các cấp có thẩm quyền là hợp lý Tuy nhiên, trên cơ sở những dự

án tương tự đã thực hiện và được Ngân hàng đúc rút ở giai đoạn thẩm định dự

án sau đầu tư (về suất vốn đầu tư, về phương diện công nghệ, về các hạngmục thực sự cần thiết và chưa thực sự cần thiết…), cán bộ tín dụng sau khi sosánh nếu thấy có sự khác bịêt lớn ở bất kỳ một nội dung nào thì phải tập trungphân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra nhận xét Từ đó, đưa ra cơ cấu vốnđầu tư hợp lý mà vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án

để làm cơ sở tài trợ tối đa mà Ngân hàng nên tham gia vào dự án

Ngoài ra, cán bộ tín dụng cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốnlưu động cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có

cơ sở thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này

4.1.2 Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án

Cán bộ tín dụng cần phải xem xét, đánh giá tiến độ thực hiện dự án vànhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý không Khả năng đápứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thicông Ngòai ra, cần phải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trongtừng giai đoạn có hợp lý không, thông thường vốn tự có phải tham gia đầu tưtrước

Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiếntiến độ giải ngân, tính toán lãi vay trong thời gian thi công và xác định thờigian vay trả

Trang 34

4.1.3 Nguồn vốn đầu tư

Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, cán bộ tín dụng rà soát lạitừng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham giacủa từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu

tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu Chi phí của từngloại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn Cân đốigiữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dựkiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án

4.1.4 Thẩm định hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ và các chỉ tiêu tài chính của dự án

- Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư

- Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu racủa dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính toán: Mức huyđộng công suất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm

- Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cùngvới đặc tính dây chuyền công nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm,tổng chi phí sản xuất trực tiếp

- Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, củacác doanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án

để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm

- Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án đểxác định phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, cán bộ tín dụng phải thiết lập đượccác bảng tính toán hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giáhiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay Ngoài ra, tùy theo đặc điểm và yêu cầu

Trang 35

cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêu khác nhau như: khả năng tái tạo ngoại tệ,khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổi mới công nghệ, đào tạo nhânlực… sẽ được đề cập tới tùy theo từng dự án cụ thể.

Quá trình tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu

tư được chia thành 6 bước chính như sau:

Bước 1: Xác định mô hình đầu vào và đầu ra của dự án

Tùy theo đặc điểm loại hình và quy mô của dự án, khi bắt tay vào tínhtóan hiểu quả dự án, cần xác định mô hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đẩmbảo khi tính tóan phương án trung thực, chính xác hiểu quả và kả năng trả nợcủa dự án

Đối với dự án xây dựng mới độc lập, các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự

án được tách biệt rõ ràng, dễ dạng trong việc xác định các yếu tố đầu vào, đầu

ra dể tính hiệu quả của dự án Tuy nhiên, đối với các dự án đầu tư chiều sâu,

mở rộng công suất, hỏan thiện quy trình sản xuất thì việc xác định mô hìnhđầu váo, đầu ra phù hợp là tương đối khó, đối với loại dự án này, các mô hìnhsau đây thường được sử dụng:

- Dự án mở rộng nâng cao suất: Hiệu quả dự án được tính toán trên cơ sởđầu ra là công suất tăng them, đầu vào là các tiên ích, bán phẩm thành được

sử dụng từ dự án hiện hữu đầu vào mới cho phần công suất tăng them

- Dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hóa quy trình sản xuất: Hiệu quả dứanđược tính tóan trên cơ sở đầu ra là chi phí tiết kiệm được hay doanh thu tăngthem thu dược từ việc đầu tư chiều sâu, nâng cao chất kượng sản phẩm và đầuvào là các chi phí cần thiết để đạt được mục tiêu về đầu ra

- Dự án kiến hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hóa quy trình sản xuất và mởrộng nâng cao công suất: Hiệu quả của việc đầu tư dự án được tính tóan trên

Trang 36

cơ sở chênh lệch giữa đầu ra, đầu vào lúc trước khi đầu tư và sau khi đầu tư.

Để đơn giản trong tính toán, đối với các dự mà giá trị trước đầu tư khôngchiếm tỷ lệ lớn trong tổg giá trị dự án sau khi đầu tư thì dự án trước khi đầu tưxem là đầu vào của dự án sau khi đầu tư theo giá trị thanh lý

Bước 2: Phân tích để tìm dữ liệu

Khi đã xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án , để phải phân tích dự

án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thíết phu vu cho việc tính tóanhiệu quả dự án bằng các bước sau đây:

- Đọc kỹ báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích trên các phương diệnkhác nhau của dự án để tfm ra các dữ liệu phuc vụ cho công tác tính tóan hiểuquả dự án Thông thường việc phân tích phương diện tài chính được thực hiệnsau khi đã thực hiện các phương diện khác như phương diện thi trường, kỹthuật, tổ chức quản lý,… Việc phân tích các phương diện và rút ra các giảđịnh có thể tóm tắt như sau:

Trang 37

STT Phương diện phân tích Giả định rút ra

1

Phân tích thị trường

- Sản lượng tiêu thụ

- Giá bán

- Doanh thu trong suốt thời gian dự án

- Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải thu)

- Chi phí bán hàng

2 Nguyên nhiên vật liệu,

nguồn cung cấp

- Giá các chi phí nguyên vật liệu đầu vào

- Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải thu)

3

Phân tích kỹ thuật

công nghệ

- Công suất

- Thời gian khấu hao

- Thời gian hoạt động của dự án

- Định mức tiêu hao nguyên liệu

4 Phân tích tổ chức quản

- Nhu cầu nhân sự

- Chi phí nhân công, quản lý

5 Kế hoạch thực hiện,

ngân sách

- Thời điểm dự án đưa vào hoạt động

- Chi phí tài chính

- Xác định các giả định để tính tóan cho trường hợp cớ sở ( phương án

cơ sở ) tính tóan hiệu quả tài chính và khr năng trả nợ của dự án với các giảđịnh dự kiến và mức sát với thực tế dự báo sẽ xảy ra nhất

- Xác định các tình huống khác ngòai trường hợp cơ sở: Đánh giá độ tincậy của các dữ liệu trong trường hợp cơ sở, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquả dự án, từ đó thiết kế các tình huống khác có thể xảy ra Xác định các dữliệu cơ sở có độ tin cậy chưa vào và nhay cảm đồi với hiệu quả dự án đểchuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy sau này

Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở

* Tầm qua trọng của công tác lập bảng thong số:

Trang 38

- Bảng thông số là bảng dữ liệu guồn cho ngoại bảng tính trong khi tínhtóan Các bảng tính được tính tóan thong qua liên kết công thức với bảngthong số

- Chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy của dự án

- Khi chuyển hướng phân tích hay thay đổ các giả định, có thể kiểm sóatngay trên bảng thông số mà không bị sai sót

* Phương pháp lập bảng thông số:

Trường hợp cơ sở là trường hợp giả định thường xảy ra nhất đối với dự

án Các thông số của dự án nên được phân nhóm để dễ kiểm soát

Trang 39

Nội dung của bảng thông số như sau:

I Sản lượng, doanh thu

- Công suất thiết kế

- Công suất hoạt động

Chi phí quản lý phân xưởng

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng

Tổng cộng chi phí họat động

Thuế VAT được khấu trừ

Chi phí hoạt động đã được khấu trừ thuế VAT

Bước 4: Lập bảng tính trung gian

Trong các chi phí hoạt động, đối với từng dự án có thể lập bảng tínhtrung gian chi tiết cho từng loại chi phí chi tiết như: chi phí nguyên vật liệu,tiền lương và bảo hiểm y tế, chi phí quản lý… để đảm bảo tính rõ ràng vàchính xác hơn

Bảng tính chi phí nguyên vật liệu:

Chỉ tiêu Gía

mua

CP vận chuyển

CP mua Hàng

Tỷ giá

Giá thành Định mức

ĐVSP

Định mức CP/ĐVSP

Trang 40

khác 1.Nguyên liệu

-Tiền lương (số người, lương của từng chức vụ)

-Chi phi thuê mướn nhà xưởng

-Chi phí bảo hiểm nhà xưởng

-Chi phí duy tu bảo trì thường xuyên khác

-Tiền lương (số người, lương của từng chức vụ)

-Chi phí thuê mướn văn phòng

-Chi phí duy tu bảo trì thưởng xuyên khác

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính chi phí nguyên vật liệu: - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng t ính chi phí nguyên vật liệu: (Trang 39)
Bảng tính các chi phí quản lý, bán hàng: - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng t ính các chi phí quản lý, bán hàng: (Trang 40)
Bảng tính toán lãi vay vốn gồm: - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng t ính toán lãi vay vốn gồm: (Trang 41)
Bảng tính toán lãi vay vốn trung dài hạn: - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng t ính toán lãi vay vốn trung dài hạn: (Trang 41)
Bảng lãi vay vốn ngắn hạn : - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng l ãi vay vốn ngắn hạn : (Trang 43)
Bảng tính nhu cầu vốn lưu động: - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng t ính nhu cầu vốn lưu động: (Trang 43)
Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng b áo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp (Trang 49)
Bảng cân đối kế hoạch: - giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng liên doanh lào – việt chi nhánh hà nội
Bảng c ân đối kế hoạch: (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w