Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Qua thực tiễn hơn 9 năm hoạt động và đổi mới, ngân hàng Lao - Việt Nam
đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng và phát triểnkinh tế và góp phần không nhỏ vào việc củng cố phát huy mỗi quan hệ hữu nghị đặcbiệt hợp tác tòan diệncủa đất nước Lào và Việt Nam Hoạt động của ngành ngânhàng Lào và Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốnđầu tư cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư từ hai nước Lào vàViệt Nam đặc biệt là công tác chuyển đổi LAK/ VND để phục vụ trong việc thanhtoán giữa các doanh nghiệp hai nước góp phần thực hiện chính sách về tài chínhtiền tệ Vấn đề thiếu vốn đã được đáp ứng phần nào thông qua hoạt động tín dụngcủa ngành ngân hàng nhưng một phần vốn không nhỏ được cho vay ra đã được cácdoanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả Điều này dẫn đến chất lượng tín dụng củangân hàng liên doanh Lào – Việt có vấn đề Hiện nay ngân hàng liên doanh Lào –Việt đang phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng:, nợ khó đòi ngày càngtăng, tỉ lệ nợ xấu tại là 5,23 triệu USD chiếm 14,3% trên cao hơn chỉ tiêu kế hoạchđược giao là nhỏ hơn hay bằng 7% tổng dư nợ Một trong những nguyên nhân dẫnđến tình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án đầu tư.
Để dự án đầu tư đi vào hoạt động thì công tác thẩm định dự án đầu tư củacán bộ tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng Thẩm định dự án sẽ giúp chonhững đơn vị lập dự án đầu tư thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn tronghoạt động đầu tư, đồng thời giúp cho Ngân hàng xác định phương án đó có tính khảthi hay không để có phương hướng cho vay hợp lý từ đó có biện pháp quản lý, dựbáo rủi ro và có biện pháp phòng chống, ngăn ngừa rủi ro hiệu quả.
Vấn đề trên đã và đang trở thành nội dung hết sức quan trọng nhằm tiếp tụcnâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Do tính cần thiết củacông tác thẩm định dự án đầu tư đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng nên em
đã mạnh dạn chọn đề tài: “Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tácthẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội”
Đề tài nguyên cứu được chia làm 2 chương như sau:
Trang 2Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàngliên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội.
Chương II: Các biện pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao chấtlượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chinhánh Hà Nội
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ có hạn, thời gian thực tập tạiChi nhánh không nhiều, hơn nữa em còn gặp khó khăn về mặt ngôn ngữ nênchuyên đề thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sựgóp ý của các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên tại Chi nhánh và các bạn để chuyên đềthực tập được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáotrong bộ môn, đặc biệt là Cô giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thu Hà , các cô chú, anhchị tại Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt và các bạn sinh viên Việt Nam đã tạo điềukiện thuận lợi và giúp đỡ em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Hà nội, ngày 08 tháng 4 năm 2008
Sinh viên thực hiệnSISOMPHU SINGDALA
Trang 3CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNHDỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT
CHI NHÁNH HÀ NỘI
1 Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt ,chi nhánh Hà Nội.
1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của ngân hàng liên doanh lào việtnam, chi nhánh Hà Nội:
1.1.1 Lịch sử hình thành của ngân hàng liên doanh lào việt nam ,chi nhánh HàNội:
Ngày 22/6/1999, tại Viêng Chăn thủ đô của nước CHDCND Lào, Ngân hàngLiên doanh Lào - Việt đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động, là Liên doanhgiữa hai ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương Lào và NHĐT&PT Việt Nam.
Trải qua quá trình hoạt động kinh doanh, được sự chỉ đạo sát sao của Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ban ngành hữu quan hai nước, sự giúp đỡ mọimặt của hai Ngân hàng đối tác cùng với sự nỗ lực vươn lên của Ngân hàng Liêndoanh Lào - Việt, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đã từng bước trưởng thành vàphát triển về số và chất lượng của qui mô hoạt động dịch vụ, thanh toán, bảo lãnh,kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là công tác chuyển đổi LAK/VND để phục vụ trongthanh toán giữa các Doanh nghiệp hai nước, góp phần thực hiện chính sách về tàichính tiền tệ, phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào việc phát triển quanhệ hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước Để thực hiện tốt nhiệm vụđược giao, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đã thành lập thêm các chi nhánh trởthành một hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt: Ngày 27/03/2000 thành lậpChi nhánh Hà Nội, ngày 22/06/2001 thành lập Chi nhánh Chăm Pa Sak, ngày23/04/2003 thành lập chi nhánh TP Hồ Chí Minh Việc mở rộng mạng lưới chinhánh đã tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt tiếp cận vàphục vụ khách hàng trên địa bàn Chi nhánh và các địa bàn lân cận, là cầu nối trongthanh toán giữa hai nước, thông qua công tác chuyển đổi LAK/VND đã góp phầnvào sự phát triển quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai nước Lào - Việt.
Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh đầu tiên của hệ thống được thành lập, hoạtđộng theo phương châm thuận tiện, nhanh chóng, an toàn tuân thủ pháp luật, trong 5
Trang 4năm qua Chi nhánh Hà Nội đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ, phân đấu thực hiệnhoàn thành và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã đề ra, là mộtđơn vị vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, góp phần vào sự trưởng thành và pháttriển chung của hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt.
1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức
1.1.2.1 Mô hình tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Hà Nội
Hình 1: tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Hà Nội
1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy tổ chức
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc tuyển dụng cán bộ, quản lý cán bộ,sắp xếp, đề bạt, miễn nhiệm, điều động, nâng lương, cử cán bộ đi học, khemthưởng, kỷ luật Thực hiện chính sách hưu trí, thăm hỏi cán bộ của Chi nhánh theosự phân công và ủy quyền về công tác tổ chức và quản lý cán bộ của Ngân hàngLiên doanh Lào – Việt Hà Nội.
- Nghiên cứu thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của ngànhvà địa phương về công tác tổ chức cán bộ, đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ chocán bộ của Chi nhánh.
Văn
PhòngTín dụng
PhòngKế toán – Tài chính
PhòngKiểm soát
nội bộ
Ban Giám Đốc
PhòngNguồn vốn và KDĐN
Trang 5- Tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch lao động tiền lương, tiền thưởng vàcông tác thi đua trong toàn Chi nhánh.
- Tổ chức quản ký, theo dõi lao động ( nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ vieejc riêng,đi học…), kiểm tra giờ giấc lao động và thực hiện nội quy của cơ quan.
- Thực hiện công tác thống kê về tổ chức cán bộ theo đúng quy định vàhướng dẫn của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt.
Công tác hành chính văn phòng:
- Tiếp nhận, gửi và tổ chức lưu trữ, bảo quản tất cả các công văn, tài liệu, vănbản của Chi nhánh.
-Quản lý sử dụng con dấu an toàn đúng quy định.
- Cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho cán bộ trong Chi nhánh (theo ủyquyền của Giám đốc).
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc mua sắm trang thiết bị, phương tiệndụng cụ làm việc, bảo quản tốt tài sản trong cơ quan.
- Tổ chức quản lý, bảo quản an toàn tài sản của cơ quan, tài sản thuê Tiếnhành kiểm kê tài sản theo quy định.
- Đảm nhiệm công tác hậu cần, phối hợp các án phẩm, báo chí, văn phòngphẩm phục vụ công tác hoạt động linh doanh, nghiên cứu học tập đến Ban lãnh đạo,các phòng ban, phục vụ tiếp tân, tiếp khách của Chi nhánh, công tác ngoại giao củaChi nhánh.
- Tổ chức bảo vệ tuyệt đối an toàn cơ quan, an toàn phương tiện vận chuyểncủa khách hàng, đảm bảo vệ sinh khu vực cơ quan sạch đẹp….
- Tổ chức thực hiện các công tác khác theo sự phân công của Ban lãnh đạo.b) Phòng Tín dụng:
Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Tín dụng bao gồm:
- Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng; tiếp thị tất cảcác sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh; duy trì và nâng cao chất lượng nền kháchhàng;
- Tiếp nhận và xử lý tất cả các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tín dụngtuân thủ đúng các quy định của pháp luật, quy chế, quy định, quy trình nội bộ Ngânhàng Liên doanh Lào - Việt đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, phòng ngừa rủi ro.
Trang 6- Thực hiện các quy định của pháp luật, các quy định nội bộ về bảo đảm tiềnvay trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh; tổ chức thực hiện định giá tài sản làmcơ sở trình Giám đốc ký hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba vớikhách hàng theo đúng quy định; quản lý và hạch toán tài sản cầm cố thế chấp củakhách hàng vay vốn, bảo lãnh ;
- Nghiên cứu, nắm bắt tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn, tìm kiếm khaithác những dự án khả thi để mở rộng tín dụng Xây dựng kế hoạch mở rộng kháchhàng và thực hiện chính sách khách hàng một cách linh hoạt và có hiệu quả;
- Thực hiện lưu trữ hồ sơ tín dụng theo quy địnhb) Phòng Nguồn vốn và kinh doanh đối ngoại: Chức năng của phòng Nguồn vốn và KDĐN
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh đánhgiá kết quả hoạt động kinh doanh hàng quý, hàng năm của Chi nhánh, đồng thời đềxuất với Giám đốc các biện pháp trong chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh củatoàn chi nhánh nhằm hoàn thành các chương trình, mục tiêu kinh doanh đề ra.
- Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, nguồn vốn, tíndụng, kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Chi nhánh.
Nhiệm vụ của phòng Nguồn vốn và KDĐN
+ Lập, thực hiện, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạc kinh daonh ( 5năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chương trình công tác (năm, quý, tháng) đểthực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh; lập các bán cáo kết quả hoạt độngkinh doanh (tháng, quý, năm) của Chi nhánh;
+ Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, trêncơ sở đó xây dựng giá cả sản phẩm, dịch vụ Tham mưu cho Giám đốc các vấn đềliên quan đến an toàn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh;
Trang 7+ Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phản hồicầu khách hàng;
+ Nghiên cứu và là đầu mối phối hợp với các phòng trong việc phát triển cácsản phẩm mới.
+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo đúng quy định của pháp luậtvề quản lý ngoại hối, đảm bảo đáp ứng ngoại tệ để phục vụ nhu cầu khách hàng,kinh doanh có lãi và hạn chế rủi ro;
+ Xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày trình Giám đốc ký duyệt làm cơ sởthực hiện.
- Nhiệm vụ về thanh toán quốc tế
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo quy định của Ngân hàng Nhànước và pháp luật đáp ứng yêu cầu là cầu nối thanh toán giữa hai nước Việt – Làovà nhu cầu thanh toán quốc tế của khách hàng, thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợxuất nhập khẩu, tăng nguồn thu cho Chi nhánh.
- Thực hiện báo cáo thống kê và các báo cáo khác liên quan đến nghiệp vụcủa Phòng nghiệp vụ kinh doanh theo quy định.
- Thực hiện nhiệm vụ khác được Giám đốc giao.c) Phòng Kiểm soát nội bộ
Chức năng của Tổ kiểm soát nội bộ
- Thực hiện công tác giám sát hoạt động, kiểm tra trực tiếo toàn bộ hoạt độngcủa Chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào - Việt tại Hà Nội tuân thủ đúng pháp luậtvà các quy định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt.
- Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh trong chỉ đạo, điều hành đảm bảo hoạtđộng của Chi nhánh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.
Nhiệm vụ của Tổ kiểm soát nội bộ
Trang 8-Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác kiểm tra nội bộ trình Giám đốcphê duyệt để làm cơ sở triển khai thực hiện.
- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp theo chương trình, kếhoạch được duyệt tuân thủ đúng pháp luật và các quy định nội bộ của Ngân hàngLiên doanh Lào - Việt:
+ Giám sát hoạt động: là việc thu thập, sàng lọc, phân tổ, phân tích, tổnghợp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng hoạt động, phát hiện saiphạm, rủi ro tiềm ẩn nhằm kịp thời cảnh báo, kiến nghị biện pháp ngăn ngừa vàphục vụ cho việc hoạch định yêu cầu, kế hoạch kiểm tra trực tiếp;
+ Kiểm tra trực tiếp: là việc lựa chọn một hoặc kết hợp một số phương pháp(kiểm tra cân đối, đối chiếu, kiểm tra, điều tra, thực nghiệm, chọn mẫu, phân tích )để thu thập, xác minh, đánh giá các bằng chứng liên quan đến nọi dung kiểm tra,làm cơ sở cho việc đánh giá, kết luận, kiến nghị về việc tuân thủ pháp luật và quyđịnh nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt.
- Lập báo cáo trình Giám đốc kết quả giám sát, kiểm tra và đề xuất, kiến nghịbiện pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai xót, vi phạm đã được phát hiệnqua giám sát hoạt động và kiển tra trực tiếp.
- Tiếp nhận, xem xét và trình Giám đốc giải quýêt các đơn thư khiếu nại tốcáo thuộc thẩm quyền của Giám đốc theo quy định của pháp luật.
- Làm đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán thựchiện thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động của Chi nhánh theo quy định của phápluật.
- Lập báo cáo về công tác kiểm tra nội bộ của Chi nhánh theo quy định vàtheo yêu cầu của Ngân hàng liên doanh Lào - Việt.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.d) Phòng Kế toán tài chính
Chức năng của phòng Kế toán tài chính
- Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thực hiện các dịchvụ ngân hàng bán lẻ, thực hiện các nghiệp vụ về kho quỹ và công tác điện toán củaChi nhánh.
Trang 9- Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc xây dựng kế hoạch tài chính hàngnăm, đồng thời đề xuất các giải pháp trong chỉ đạo điều hành cho Ban lãnh đạo vềcông tác tài chính, kế toán, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, nghiệp vị kho quỹ, công tácđiện toán nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của Chi nhánh, đảm bảo hoạt độngkinh doanh của Chi nhánh ổn định, phát triển và đúng pháp luật.
Nhiệm vụ của Phòng Kế toán- điện toán:- Nhiệm vụ về công tác tài chính- kế toán:
+ Thực hiện nhiệm vụ của kế toán chi tiết: thu thập, xử lý, ghi chép và cungcấp thong tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian cho tấtcả các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngoại trừ tín dụng và thanh toán quốc tếtheo chế độ và chuẩn mực kế toán, đảm bảo phản ánh trung thực hiện trạng, bảnchất sự việc, kịp thời, chính xác nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chínhcủa Chi nhánh.
+ Thực hiện nhiệm vụ của kế toán tổng hợp: thu thập, xử lý, ghi chép vàcung cấp thong tin tổng quát về hoạt động kinh tế, tài chính của Chi nhánh theo chếđộ và chuẩn mực kế toán nhằm phản ánh trung thực tình hình tài sản, nguồn hìnhthành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh để phục vụyêu cầu quản trị của Ban lãnh đạo cũng như của các cơ quan quản lý Đảm bảo cânđối tài khoản kế toán toàn Chi nhánh được cập nhật hàng ngày, tháng, quý, nămphục vụ cho công tác chỉ đạo Giám đốc.
+ Thực hiện công tác quyết toán năm tài chính kịp thời, chính xác theo đúngthời gian quy định
+ Xây dựng và đề xuất Giám đốc Chi nhánh ban hành hệ thống tài khoản kếtoán theo quy định.
+ Thực hiện, kiểm tra, kiểm sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thunộp, thanh toán nợ theo chế độ quy định của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt HàNội và theo quy định của pháp luật; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồnhình thành tài sản.
+ Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.+Phân tích thông tín, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phụcvụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính Chi nhánh.
Trang 10+ Thực hiện chế độ báo cáo kế toán, tài chính, thông kê theo quy định+ Thực hiện bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định- Nhiệm vụ về dịch vụ ngân hàng bán lẻ:
+ Thực hiện mở và quản lý các tài khoản tiền gửi của các khách hàng đảmbảo nhanh chóng, thuận lợi đáp ứng theo yêu cầu khách hàng và tuân thủ theo quyđịnh.
+Quản lý và sử dụng ấn chỉ quan trọng theo quy định và đảm bảo an toàntoàn tuyệt đố Tham mưu và đề xuất với Ban lãnh đạo về kế hoạch in ấn chỉ quantrọng.
+ Thực hiện chuyển tiền trong nước kịp thời, chính xác đảm bảo an toàn tàisản của khách hàng và của Chi nhánh Thực hiện thu phí chuyển tiền đầy đủ vàchính xác.
+ Thực hiện thu đổi ngoại tệ và các dịch vụ khác theo quy định.- Nhiệm vụ về Nghiệp vụ kho quỹ:
+ Thực hiện chế độ giao nhận, bảo quản tiền mặt, tài dản quý và giấy tờ cógiá theo quy định nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản khách hàng và của Chinhánh.
+Phối hợp với Văn phòng làm tốt công tác vận chuyển tiền mặt được antoàn.
+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo kiểm soát và điều hành mức tồn quỹhợp lý về số lượng, cơ cấu tiền mặt để việc sử dụng vốn tiền mặt an toán, hiệu quảvà đáp ứng khả năng chi trả của khách hàng.
+ Thực hiện báo cáo, điện báo đầy đủ, kịp thời theo quy định.- Nhiệm vụ về công tác điện toán:
+ Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo về xây dựng chương trình phát triểnphần mềm tin học hiện đại đáp ứng cao yêu cầu hoạt động kinh doanh của Chinhánh.
+ Quản trị hệ thống thông tin dự liệu để phục vụ yêu cầu quản lý hoạt độngchuyên môn Đảm bảo kết nối mạng nội bộ và mạng diện rộng được ổn đinh, thôngsuốt nhằm thực hiện tốt các dịch vụ ngân hàng.
Trang 11+ Nghiên cứu, khai thác chương trình phần mềm nhằm phục vụ các yêu cầuquản trị của Ban lãnh đạo.
+ Lưu trữ bảo mật thông tin; đảm bảo bí mật tuyệt đối chương trình và dữliệu thông tin của Chi nhánh.
+ Bảo trì, sửa chữa các thiết bị tin học, mạng máy tính Khắc phục các sự cốtrong khả năng cho phép Liên hệ các cơ quan, công ty tin học khác hỗ trợ khi cần
Trong 7 năm qua, Chi nhánh đã không ngừng nỗ lực phấn đầu, vượt qua khókhăn thử thách, tận dụng thời cơ, phát huy thuận lợi để từng bước ổn định và pháttriển hoạt động kinh doanh Chi nhánh ra đời và hoạt động trong một môi trườngkinh doanh cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt: nơi có rất nhiều tổ chức tín dụng vớinhững lợi thế về quy mô, uy tín và các quan hệ truyền thống, cạnh trang giữa các tổchức tín dụng diễn ra gay gắt, việc phân chia thị trường, thị phần tương đối ổn định.Trong khi mức vốn điều lệ của Chi nhánh cũng như toàn hệ thống quá nhỏ, do đóviệc tạo lập uy tín, thu hút khách hàng, xâm nhập để chiếm lĩnh thị trường, thị phầnlà hết sức khó khăn Là một Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài nên hoạt động kinhdoanh bị nhiều hạn chế: như không được phép huy động tiết kiện ngoại tệ, khôngđược phép mở Phòng giao dịch, Bàn tiết kiệm đó là trở ngại rất lớn trong quátrình phát triển của Chi nhánh Trước những khó khăn thử thách trên, Chi nhánh đãtranh thủ sự quan têm của Đảng, Nhà nước, Chính Phủ, các Bộ ngành có liên quân.Đặc biệt với sự quan tâm chu đáo về mọi mặt của Ngân hàng mẹ là Ngân hàng Đầutư và Phát triển Việt Nam, sự chỉ đạo sát sao của Hội sở chínhm trên cơ sở nhữnglợi thế riêng có của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt cùng với những nỗ lực cốgắng của toàn thể cán bộ, nhân viên, Chi nhánh đã từng bước ổn định và phát triển,kinh doanh ngày càng hiệu quả, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Trang 12Trong suốt 7 năm qua, Chi nhánh luôn ý thức được vai trò, nhiệm vụ chủ yếucủa mình là làm thế nào góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hainước Việt Nam – Lào Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm và thiết lập quan hệ làm ănkinh tế lâu dài với nhiều Doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh với nước bạn Lào.Chi nhánh đã kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho các Doanh nghiệp có hoạt động sảnxuất, thi công và kinh daonh với nước bạn Lào, trong đó đặc biệt là các đơn vị thànhviên của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam, Tổng Công ty Xâydựng và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giaothông 8, Tổng Công ty Xây dựng miền Trung tham gia thi công các công trình như:Đạp chữ nước Thuỷ Lợi Nậm Tiên, Thuỷ lợi Đôngphôsỷ; Thuỷ lợiThaphanongphong, Nhà bảo tàng Chủ tịch Kaysỏn PHOMVIHAN, Trường Đại họcQuốc gia Lào, Bệnh viện Quốc gia Lào, Nhà Văn hoá Lào - Nhật, Đường 18B Vớivai trò làm cầu nối thanh toán quan trọng giữa hai nước Việt Nam – Lào, Chi nhánhđã thiết lập đường dây thanh toán trực tiếp với Hội Sở Chính thuận lợi, nhanhchóng, chính xác với nhiều hình thức thanh toán đã dạng như: mở tài khoản điềuhành từ xa, nhờ đó khách hàng ở Việt Nam thực hiện điều hành tài khoản của mìnhđã mở ở Lào và ngược lại khách hàng ỏ Lào thực hiện điều hàng tài khoản đã mở ởViệt Nam; chuyển tiền nhanh; thư tín dụng Thông qua Hội Sở Chính, kênh thanhtoán của Chi nhánh có thể đi đến tất cả các Ngân hàng tại Lào, đáp ứng nhu cầu đadạng của khách hàng như: chuyển tiền thanh toán hợp đồng kinh tế, chuyển tiềnviện trợ của Chính phủ, của tổ chức, chuyển tiền cho người thân học tập, du lịch bằng nhiều loại tiền tệ như LAK, VND, USD, THB; trong đó Chi nhánh đặc biệtchú trọng việc thanh toán bằng VND và LAK Chi nhánh không những phục vụkhách hàng của mình mà còn là một Ngân hàng trung gian thanh toán hộ sang Làocho các Ngân hàng bạn như: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, các Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Kho bạc Nhà nước Doanh số thanh toánhai chiều qua Chi nhánh đạt gần 500 tỷ LAK, đã góp phần thay thế cho việc đổihàng trực tiếp trước đây và trở thành một cầu nối thanh toán quan trọng giữa hainước Mặt khác, nghiệp vụ chuyển đổi VND/LAK cũng được Chi nhánh xác định làmột nhiệm vụ xuyên suốt, Chi nhánh đã nỗ lực làm tốt công tác này đáp ứng nhucầu hết sức đa dạng và phong phú của khách hàng như: cá nhân đổi VND lấy LAK
Trang 13để sang Lào công tác, du lịch; hay đổi LAk cho cán bộ học sinh, khách du lịch Làotại Việt Nam, cá nhân và doanh nghiệp thanh toán tiền hàng, tiền mua nguyên vậtliệu bằng LAK, hay muốn chuyển LAK sang VND Chi nhánh đều phục vụ kịpthời Đặc biệt, Chi nhánh đã chủ động cân đối, tạo nguồn lên kế hoạch đáp ứng đủnhu cầu LAK thanh toán cho đường 18B với nguồn vốn vay doanh số chuyển đổihai chiều VND – LAK đạt gần 250 tỷ LAK và sẵn sàng đáp ứng trong tương lại chocác dự án Thuỷ điện BOT, Sekaman 3, Mekong Như vậy, Chi nhánh đã phối hợpvới Hội Sở Chính làm tốt công tác cầu nối thanh toán chuyển đổi VND sang LAKtạo thuận lợi cho cá nhân, doanh nghiệp hai nước góp phần thúc đẩy quan hệ hợptác kinh tế thương mại giữa hai nước Việt Nam – Lào Qua đó, đồng Việt Nam đãcó mặt tại Lào đang từng bước thâm nhập thị trường Lào và dần thay thế các ngoạitệ mạnh trong quan hệ thanh toán với nước bạn Lào Ngược lại đồng Kíp Lào đã cómặt tại Việt Nam phụ vụ tốt cho cá nhân và doanh nghiệp Lào tại Việt Nam
Bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ các doanh nghiệp làm ăn kinhdoanh với nước bạn Lào, Chi nhánh thực hiện đầy đủ các chức năng của một Ngânhàng thương mại tại Việt Nam, phục vụ cho các đối tượng khách hàng với các hìnhthức và dịch vụ đa dạng Với phương châm hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả,với khả năng và thực lực của mình, Chi nhánh tập trung chi vay các doanh nghiệpcó qui mô vừa và nhỏ, có tài sản đảm bảo, tập trung và quan tâm đến chất lượng tíndụng Cho đến nay, Chi nhánh đã thực hiện phân loại tín dụng khách hàng Thôngqua việc phân loại khách hàng, phân loại nợ, cân đối cơ cấu tín dụng để có chínhsách tín dụng, chính sách khách hàng chính sách lãi suất cho phù hợp, đảm bảo antoàn trong kinh doanh, linh hoạt trong cạnh tranh, kiểm soát được nợ xấu Với khảnăng huy động vốn từ dân cư hạn chế, ngoài việc tận dụng tối đa sự giúp đỡ và sửdụng hiệu quả hạn mức vay vốn từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chinhánh đã tích cực và chủ động tìm kiếm nguồn vốn trên thị trưiừng liên ngân hàngnhằm tranh thủ nguồn vốn nhàn rỗi của các Ngân hàng bạn Việc điều tiết, sử dụngluân chuyển nguồn vốn có hiệu quả đã giải quyết được những khó khăn về nguồnvốn để tạo nền vốn cho hoạt động kinh doanh.
Về các công tác khác của Chi nhánh: công tác kế toán, tài chính, kiểm soát,kho quĩ đã làm rất tốt vai trò, nhiệm vụ của mình kiểm soát được rủi ro, góp phần
Trang 14đảm bảo an toàn tài sản của Chi nhánh điều hành hiệu quả hoạt động kinh doanh,chấp hành tốt các qui định về chê độ báo cáo kế toán, báo cáo thống kê Công tácđào tạo nguồn nhân sự cũng rất được Chi nhánh chú trọng, nên mặc dù tổ chức cánbộ có nhiều xáo trộn nhưng các hoạt động của Chi nhánh vẫn được đảm bảo Chinhánh chủ động đào tạo nâng cao trình độ cán bộ với nhiều hình thức như: phối hợpvới Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đào tạo cán bộ, tổ chức học tậpnghiệp vụ hàng tuần tại chi nhánh, cử cán bộ tham gia các khoá học ngắn hạn theotừng chuyên để phù hợp; sắp xếp công việc theo khả năng nhăm phát huy tối đanăng lực của từng cán bộ, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu điều động Chi nhánh quán triệtđến từng cán bộ về thái độ phục vụ tận dình, chu đáo, nỗ lực cải tiến, hoàn chỉnhnghiệp vụ, mỗi cán bộ vừa tự giác nghiên cứu nâng cao trình độ, vừa tích luỹ thêmkinh nghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Cán bộ của Chi nhánh trên dướimột lòng vì mục tiêu chung Trong 5 năm qua, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã thực sựphát huy được năng lực quản lý hiệu quả: luôn chú trọng công tác quản trị điềuhành, xây dựng phần mềm ứng dụng phục vụ đắc lực, xây dựng và hoàn thiện quychế hoạt động của Giám đốc đảm bảo công tác quản trị điều hành bài bản, khoa học.Tôn trọng chê độ làm việc chỉ đạo đồng bộ, thống nhất từ cấp trên xuống cấp dướiđể hoàn thành các nghiệp vụ được giao từng cấp Lấy kế hoạch kinh doanh làm cơsở để điều hành hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, duy trì thường xuyên cáccuộc họp giao ban để triển khai nhiệm vị, đánh giá chất lượng công tác, trao đổi gópý kiến về chuyên môn giúp nâng cao hiệu quả công tác Bên cạnh đó, Chi nhánhcũng đã làm tốt công tác chính trị, tư tưởng, quan tâm đến đời sống cán bộ nhânviên Việc thành lập tổ chức Công đoàn cơ sở và Chi đoàn Thanh niên để đảm bảoquyền lợi sinh hoạt tinh thần cho người lao động đã cuốn hút đông đảo cán bộ củachi nhánh, đặc biệt là các cán bộ Lào sang công tác tại Chi nhánh tham gia vào cáchoạt động phong trào như giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể thao giúp tăng thêmtình đoàn kế, gắn bó giữa cán bộ Chi nhánh.
1.2.2 Những kết quả đạt được
Công tác huy động vốn
Công tác huy động vốn với một Ngân hàng thì có vai trò vô cùng quan
trọng Vì huy động vốn là khởi điểm của hoạt động tín dụng, là cơ sở vững chắc, là
Trang 15khởi nguồn cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và thuận lợi cho việc đầutư tín dụng ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn quyết định quy mô hoạtđộng, sự phát triển của chi nhánh Nhận thức được vấn đề này, Ngân hàng liêndoanh Lào - Việt chí nhánh Hà Nội nỗ lực khai thác triệt để thế mạnh của địa bàn
mình hoạt động khiến nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên Thực tế củacông tác huy động vốn của chi nhánh từ năm 2005 đến 2007 như sau:
Bảng 1: Tình hình vốn huy động tại NHLD Lào - Việt chi nhánh Hà Nội
Tổng nguồn vốn huy động 354,860 100 491,557 100 734,400 1001 tiền gửi thanh toán của
2 tiền gửi có kỳ hạn của
3 tiền gửi thanh toán
của tổ chức kinh tế cá nhân - - 40,08 8,15 160,000 21,794 tiền gửi tài khỏan dân cư 16 4,51 52,68 10,72 201,600 27,45
Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 335 tỷ đồng quy đổi (223 triệuUSD), tăng 117 % so với đầu năm và chiếm 73% trên tổng vốn của Chi nhánh Vốnhuy động từ tiền gửi của khách hàng là tổ chức, cá nhân đạt hơn 47 tỷ đồng (3 triệuUSD), tăng 29% so với đầu năm và chiếm 13,4% vốn huy động tại chỗ Số dư tiềngửi tiết kiệm dân cư đến 31/12/2005 đạt hơn gần 16 tỷ đồng quy đổi, bằng 105% so
Trang 16với đầu năm, trong đó tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam đạt 11,5 tỷ đồng, tăng63% so với cùng kỳ năm trước.
Đến thời điểm 31/12/2006, tổng nguồn vốn huy động đạt 30,5 triệu USDquy đổi, tăng 37% so với đầu năm và chiếm 87% trên tổng nguồn vốn của Chinhánh Trong đó, vốn huy động từ khách hàng là tổ chức kinh tế, cá nhân bằng135% so với kế hoạch giao, đạt gần 6,1 triệu USD quy đổi, tăng 106% so với đầunăm và chiếm 20% tổng vốn huy động Số dư tiền gửi tiết kiệm dân cư đến31/12/2006 đạt hơn 3,3 triệu USD quy đổi, gấp 3,25 lần so với đầu năm.
Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức tíndụng khác chiếm tỷ trọng lớn nhất, tính đến 31/12/2006 đạt 23,15 triệu USD quyđổi, chiếm 76% trên tổng vốn huy động
Đến thời điểm 31/12/2007, tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt 45,9 triệu USDquy đổi, bằng 131% so với đầu năm và đạt 115% so với kế hoạch được giao Đốivới công tác huy động vốn, phát huy những kết quả đạt được trong năm 2006, côngtác huy động vón tại chi nhánh trong năm 2007 tiếp tục đạt được những thành côngđáng ghi nhận, đến 31/12/2007 đạt gần 41,6 triệu USD quy đổi, tăng 36% so vớiđầu năm.
Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ đến 31/12/2007 tại Chi nhánh đã đạt 16,5triệu USD quy đổi, chiếm 40% trong tổng nguồn vốn huy động, gấp 2,7 lần so vớiđầu năm và đạt 165% kế hoạch, số dư tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn củatổ chức kinh tế và cá nhân đạt 3,9 triệu USD được quy đổi, tăng 37% so với đầunăm và chiếm 23,4% nguồn vốn huy động tại chỗ.
Số dư tiền gửi tiết kiệm dân cư đạt gần 12,6 triệu USD quy đổi, gấp 3,9 lầnso với đầu năm (số tuyệt đối tăng 149 tỷ đồng); trong đó số dư tiền gửi tiết kiệm cókỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 5,8 triệu USD quy đổi, chiếm 46% tổng tiền gửi tiếtkiệm Nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ dân cư trong môi trường cạnhtranh quyết liệt giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn, Chi nhánh đã tiến hành xâydựng và thực hiện đồng bộ nhiều chương trình như: áp dụng mức lãi suất cạnhtranh, mở rộng các hình thức huy động, áp dụng chương trình khuyến mãi có hiệuquả, giao chỉ tiêu huy động tới từng cán bộ, nhân viên, tăng cường công tácmarketing, quảng cáo trên các phương tiện báo thông tin đại chúng Đặc biệt, do
Trang 17làm tốt công tác thông tin, tiếp thị khách hàng nên mặc dù di chuyển trụ sở làm việcđến địa điểm mới song lượng tiền gửi tiết kiệm tại Chi nhánh vẫn đạt mức tăngtrưởng cao, đến 31/12/2007 tăng hơn 84 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2007 (thờiđiểm thông báo di chuyển trụ sở).
Công tác sử dung vốn
Trong bất kỳ một loại hình kinh tế nào thực hiện việc sản xuất kinh doanh,phải có đầu vào và đầu ra Ngân hàng cũng có các hoạt động đầu ra riêng của mình:cho vay vốn với đối tượng kinh doanh Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng đemlại phần lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu được Hoạt động tín dụng chođến thời điểm hiện nay vẫn là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Với chi nhánh HàNội trên cơ sở nguồn vốn huy động đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn chocác tổ chức kinh tế tín dụng, các dự án đầu tư trọng diểm, ngành nghề then chốt mũinhọn, kỹ thuật cao như: xây dựng, công nghệ, dịch vụ khác Thực tế của tình hình sửdụng vốn của chi nhánh từ năm 2004 đến 2006 như sau:
Trang 18Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHLD Lào - Việt chi nhánh Hà Nội
(Đơnvị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Số tiềnTỷ lệ(%)
Số tiền Tỷ lệ(%)
So với năm2004
Số tiền Tỷ lệ(%)
năm2005Số tiền
(+) (-)
Tỷ lệ(%)(+)(-)
Số tiền(+) (-)
Tỷ lệ(%)(+)(-)I Tổng dư nợ 371,90
100 401,476100 +29,570
+ 8 439,374100 +37,898
+ 9.41 Phân theo
TPKT.+ DNNN+ DN NQD + Tư nhân, cáthể
- 59,760+
81,790+ 7,540
- 26+ 69+ 30
+32,511+ 7,125- 1,738
+ 19+ 4- 0.1
2.Phân theothời gian.
+ Ngắn hạn+ Trung - Dàihạn
+42,931- 13,361
+ 18- 10
+ 6+ 17
3 Phân theoTiền tệ.
+ VND
+ Ngoại tệ(quyđổi)
+23,406+ 6,164
+ 7+ 12
+41,947- 4,049
+ 12- 7
II Nợ quá hạn 7,602 2 8,431 2.1 + 829 + 11 9,886 2.25 + 1,455 +17
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2004 - 2006 của LVB, Hà Nội)
Qua bảng (2) ta thấy dự tăng trưởng về tình hình dư nợ chung của 3 năm cụ thể nhưsau:
Năm 2004 tổng dư nợ đạt 371,906 triệu đồng, năm 2005 tổng dư nợ đạt được401,462 triệu đồng tăng 7% so với năm 2004 và năm 2006 tổng dư nợ đạt 457,777triệu đồng tăng 14% so với năm 2005.
Tổng doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn so với tổng dư nợ Năm2004 chiếm 64%, năm 2005 chiếm 70,54%, năm 2005 chiếm 67% Đây là nguồnthu chính của chi nhánh nhưng nguồn thu này ổn định và không cao so với doanh số
Trang 19cho vay trung - dài hạn, năm 2004 doanh số trung - dài hạn đạt 133,804 triệu động,chiếm 36% trên tổng dư nợ, năm 2005 doanh số trung - dài hạn dạt 118,294 triệuđồng, giảm 15,1% so với năm 2004, đến năm 2006 đạt 148,635 triêu đồng, tăng25,65% so với năm 2005 Chính vì vậy, chi nhánh cần phải nỗ lực và chủ động tìmkiếm, khuyến khích những khách hàng có những khoản vay trung- dài hạn để nhằmnâng cao tỷ trọng doanh số cho vay trung - dài hạn ngày càng tăng lên.
Do có những thay đổi về chính sách và sự cạnh tranh khốc liệt nên tình hìnhkinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, tình trạng nợ quá hạn tăng.Năm 2004 đạt 7,602 triệu đồng và năm 2005 tăng 10,23%, năm 2006 nợ quá hạn là10,333 triệu đồng tăng 23,1% so với 2005, nhưng tình trạng nợ quá hạn tăng khôngphải do sự phát triển thêm khoản mới mà do vẫn là một món nợ cũ, nhưng chínhsách của chi nhánh không chuyển một lần mà chuyển sang nợ quá hạn làm nhiềulần, nhằm tạo thuận lợi cho khách hàng Để ngăn chặn tình hình nợ quá hạn tănglên, chi nhánh đang hoàn thiện các quy chế và tiến hành lập quỹ xử lý rủi ro, đồngthời các cán bộ của chi nhánh cũng giành thời gian học tập để nâng cao trình độnghiệp vụ, thẩm định dự án để tránh và hạn chế tình trạng nợ qúa hạn Thông quaviệc áp dụng mức lãi suất cạnh tranh, biểu phí hợp lý, cải tiến chất lượng phục vụ ,mở rộng các hình thức huy động , giao chỉ tiêu huy động tới từng cán bộ, nhânviên, tăng cường công tác marketing, quảng cáo trên các phương tiện báo, đài phátthanh , Chi nhánh đã tự huy động được một lượng vốn phục vụ hoạt động kinhdoanh, đáp ứng một phần nhu cầu vay vốn cho khách hàng.
Tổng nguồn vốn Chi nhánh huy động đều tăng qua các năm và có tốc độtăng nhanh: năm 2005 đạt 22,3 triệu USD; năm 2006 đạt 30,5 triệu USD (tăng36,7%) Đến thời điểm 31/12/2007, tổng nguồn vốn của Chi nhánh đạt 45,9 triệuUSD, bằng 131% so với đầu năm và đạt 115% so với kế hoạch được giao Năm2007, Chi nhánh đã huy động vốn đạt 41,6 triệu USD, tăng 36% so với đầu năm.Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ đến 31/12/2007 tại Chi nhánh đã đạt 16,5 triệuUSD quy đổi, chiếm 40% trong tổng nguồn vốn huy động, gấp 2,7 lần so với đầunăm và đạt 165% kế hoạch được giao Trong đó, số dư tiền gửi thanh toán và tiềngửi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 3,9 triệu USD quy đổi, tăng 37%so với đầu năm và chiếm 23,4% nguồn vốn huy động tại chỗ.
Trang 20Số dư tiền gửi tiết kiện dân cư đạt gần 12,6 triệu USD, gấp 3,9 lần so với đầunăm (số tuyệt đối tăng 149 tỷ đồng); trong đó số dư tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ12 tháng trở lên đạt 5,8 triệu USD, chiếm 46,7% tổng tiền gửi tiết kiệm.
Tổng dư nợ đến thời điểm 31/12/2007 đạt 36,6 triệu USD quy đổi, tăng 28,8% sovới đầu năm và bằng 105% kế hoạch giao Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt24,8 triệu USD quy đổi, tăng 29,2% so với đầu năm và chiếm 67,7% tổng dư nợ;cho vay trung dài hạn đạt 11,8 triệu USD quy đổi, tăng 28,1% so với đầu năm.
Về cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế, tính đến 30/09/2007 dư nợ củacác doanh nghiệp có vốn Nhà nước đạt 15,7 triệu USD quy đổi, chiếm 43,2% tổngdư nợ (trong đó, dư nợ vay của các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hoá là 4,7triệu USD quy đổi) Dư nợ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt gần 13,5triệu USD quy đổi, chiếm 36,9% tổng dư nợ Dư nợ cho vay tư nhân, cá thể đạt 7,3triệu USD quy đổi, chiếm 19,9% tổng dư nợ.
Bên cạnh đó, chí nhánh luôn giành sự quan tâm đặc biệt đối với những doanhnghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại nước bạn Lào Dư nợ của các doanhnghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại Lào đạt gần 1,93 triệu USD quy đổi,chiếm gần 5,3 tổng dư nợ.
Doanh số cho vay năm 2007 của chi nhánh đạt 41,7 triệu USD quy đổi, bằng138% doanh số cho vay cả năm 2006; doanh số thu nợ đạt gần 33,7 triệu USD quyđổi bằng 117% doanh số thu nợ cả năm 2006.
Ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết địnhsố 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ,trích lập và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngcủa các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, theo hướng kiểm soát chặtchẽ hơn hoạt động tín dụng Điều này đã tác động lớn đến kết quả hoạt động kinhdoanh của chi nhánh trong năm 2007, thể hiện ở một số mặt sau: thứ nhất, tỷ lệ nợxấu tăng cao do số dư nợ khối doanh nghiệp xây lắp gặp khó khăn trong thanh toánphải gia hạn nợ nhiều lần vẫn chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng dư nợ của Chi nhánh.Đến 31/12/2007 tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh (từ nhóm 3 đến nhóm 5) là 5,23 triệuUSD quy đổi, chiếm 14,3 trên tổng dư nợ, cao hơn chỉ tiêu kế hoạch được giao là
Trang 21nhỏ hơn hoặc bằng 7% Thứ hai, sức ép trích dự phòng rủi ro cụ thể rất lớn do phầnlớn các khoản nợ xấu tại chi nhánh của các doanh nghiệp Nhà nước thường khôngcó tài sản đảm bảo hoặc giá trị tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ thấp.
Ngay sau khi nhận được Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi,bổ sung một số điều của Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủiro ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, bên cạnh việc báo cáoHội sở chính về những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện phân loại nợ và trích lậpdự phòng để xử lý rủi ro theo quy định mới, Chính phủ đã huy động nhiều biệnpháp quyết liệt nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu cũng như giảm số dự phòng rủi ro phải trích,gồm: tích cực thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, lãi treo; yêu cầu khách hàng vay vốn,đặc biệt là những khách hàng có nợ xấu bổ sung tài sản đảm bảo tiền vay Kết quảnhư sau:
+ Về thu nợ ngoại bảng: đã thu được nợ gốc 42 ngàn USD của Công ty Cổphần Vinafor Hà Nội, 1,6 tỷ đồng của Công ty XDCTGT 586, đưa tổng số thu nợgốc ngoại bảng trong năm 2007 đạt 142 ngàn USD quy đổi, chiếm 34$ tổng số dưnợ đã chuyển ngoại bảng Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã xử lý triệt để khoản lãitreo ngoại bảng của công ty 586, số tiền lãi thu được là 806 triệu đồng.
+ Về thu hồi nợ xấu: Trong năm 2007 Chi nhánh đã thu được hơn 18 tỷ đồngnợ xấu (tương đương 1,12 triệu USD quy đổi); trong đó, tổng số nợ quá hạn đã thuđược đạt gần 6,6 tỷ đồng, chiếm 36,5% trên tổng số nợ xấu thu được.
+ Về xử lý giảm dư nợ nhóm 2 (trên cơ sở kết quả phân loại tại kết luận củaThanh tra NHNN): chi nhánh đã xử lý giảm dư nợ nhóm 2 của 04 khách hàng vớitổng số tiền là 32,6 tỷ đồng (tương đương 2,04 triệu USD quy đổi), chiếm 71% tổngsố dư nợ nhóm 2.
+ Về thu lãi ngoại bảng đối với các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên: trong năm2007 chi nhánh đã thu được 6,54 tỷ đồng, chiếm 32% tổng số lãi hạch toán ngoạibảng.
+ Về tình hình thực hiện đảm bảo tiền vay: Bên cạnh việc chỉ tập trung chovay đối với những khách hàng có tài sản đảm bảo, trong năm 2007 chi nhánh cũngđã tích cực đôn đốc các doanh nghiệp có dư nợ từ nhóm 2 trở lên bổ sung tài sảnđảm bảo nhằm giảm sức ép trích dự phòng rủi ro cụ thể Đến thời điểm 31/12/2007,
Trang 22tổng giá trị tài sản đảm bảo tiền vay tại Chi nhánh đạt 29,6 triệu USD quy đổi,chiếm 80,8% trên tổng dư nợ, gấp 2,1 lần so với năm 2006 Tổng dư nợ có tài sảnđảm bảo đạt 26,5 triệu USD quy đổi, bằng 72% trên tổng dư nợ tại Chi nhánh.
Về hoạt động tín dụng bảo lãnh
Trong những năm qua, Chi nhánh đã tích cực mở rộng hoạt động tín dụngtrên nguyên tắc đảm bảo an toàn và hiệu quả; chủ động tìm kiếm khách hàng; nỗ lựccải tiến, hoàn chỉnh quy trình nghiệp vụ Do vậy , trong công tác tín dụng , Chinhánh đã đạt được một số kết quả sau:
- Năm 2004, Tổng dư nợ của Chi nhánh là 23,577 ngàn USD tăng 43% sovới năm 2003 Trong đó, cho vay ngắn hạn đạt 15,095 ngàn USD, tăng 67% vàchiếm 64% tổng dư nợ ; cho vay trung dài hạn đạt 8,482 ngàn USD , tăng 15% vàchiếm 36% tổng dư nợ Doanh số cho vay năm 2004 đạt 28,025 ngàn USD tăng71% so với năm 2003; doanh số thu nợ đạt 13,586 ngàn USD, tăng 16%.
- Năm 2005, tổng dư nợ tín dụng đạt 25,2 triệu USD (tăng 8%sovớinăm2004)
Trong đó dư nợ ngắn hạn đạt 17,8 triệu USD (tăng 18%) và chiếm 70%tổng dư nợ; cho vay trung dài hạn đạt 7,4 triệu USD chiếm 30% tổng dư nợ Doanhsố cho vay năm 2005 đạt 24,9 triệu USD; doanh số thu nợ đạt 367 tỷ đồng.
- Năm 2006, tổng dư nợ đạt 28,4 triệu USD (tăng 13% so với năm 2005).Trong đó, dư nợ ngắn hạn đạt 19,2 triệu USD, tăng 9,1% chiếm 67% tổng dư nợ;cho vay trung dài hạn đạt 9,24 triệu USD chiếm 33% tổng dư nợ Doanh số cho vayđạt 30,3 triệu USD (tăng 22% so với năm 2005), doanh số thu nợ đạt 28,8 triệuUSD (tăng 25%).
- Năm 2007, tổng dư nợ của Chi nhánh đạt 36,6 triệu USD, tăng 28,8% sovới đầu năm và bằng 105% kế hoạch giao Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt24,8 triệu USD, tăng 29,2% so với đầu năm và chiếm 67,7% tổng dư nợ; cho vaytrung dài hạn đạt 11,8 triệu USD.
Về cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế, tính đến 31/12/2007 dư nợ củacác doanh nghiệp có vốn Nhà nước đạt 15,7 triệu USD, chiếm 43,2% trên tổng dưnợ (trong đó, dư nợ vay của các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hoá là 4,7 triệuUSD) Dư nợ vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt gần 13,5 triệu USD,
Trang 23chiếm 36,9% tổng dư nợ Dư nợ chi vay tư nhân, cá thể đạt 7,3 triệu USD, chiếm19,9% tổng dư nợ.
Doanh số cho vay năm 2007 của Chi nhánh đạt 41,7 triệu USD, bằng 138%doanh số cho vay cả năm 2006; doanh số thu nợ đạt gần 33,7 triệu USD, bằng 117%doanh số thu nợ cả năm 2006.
Về hoạt động thanh toán quốc tế:
Trên cơ sở lợi thế riêng có của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt về dịch vụthanh toán chuyển tiền nhanh, dịch vụ điều hành tài khoản và thu đổi Kip Lào,VND, trong thời gian qua Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác thanh toán, kinhdoanh tiền tệ phục vụ nhu cầu khách hàng trong quan hệ hợp tác kinh tế, thươngmại khoa học ký thuật giữa hai nước
Năm 2004, tổng doanh số chuyển tiền đi Lào qua Chi nhánh đạt 11,670 triệuVND, 901 ngàn USD và 42,311 triệu LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt9,414 triệu VND, 792 ngàn USD và 2,005 triệu LAK.
Năm 2005, tổng doanh số chuyển tiền hai chiều qua chi nhánh đạt 7,2 triệuUSD; trong đó doanh số chuyển tiền đi đạt 6,8 tỷ VND, 2 triệ USD và 40 tỷ LAK;doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt 5,7 tỷ VND, 400 ngành USD và 2,8 tỷ LAK.
Năm 2006, tổng doanh số chuyển tiền hai chiều đạt 12,4 triệu USD, trong đódoanh số chuyển tiền đi Lào đạt gần 6,4 triệu USD bao gồm: 22 tỷ VND, 1,9 triệuUSD và 29,7 tỷ LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về đạt hơn 6 triệu USD baogồm: 21 tỷ VND, 1,66 triệu USD và 29 tỷ LAK.
Năm 2007, tổng doanh số thanh toán quốc tế qua Chi nhánh trong năm 2007đạt gần 19,1 triệu USD, bằng 138% so với cả năm 2006, trong đó doanh số thanhtoán Việt – Lào chiếm 75% trên tổng doanh số thanh toán quốc tế Trong năm 2007tổng doanh số chuyển tiền hai chiều qua Chi nhánh đạt 14,6 triệu USD, gấp 2,4 lầnso với năm 2006 Trong đó, doanh số chuyển tiền đi Lào đạt gần 7,6 triệu USD, baogồm: 32 tỷ VND, 3,7 triệu USD và 18,1 tỷ LAK; doanh số chuyển tiền từ Lào về
đạt gần 7 triệu USD, bao gồm: 4,6 tỷ VND, 6,3 triệu USD và 4 tỷ LAK.
Bên cạnh công tác thanh toán hai chiều Việt – Lào là nhiệm vụ xuyên suốtChi nhánh luôn tích cực đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế với các nước kháctrong khu vực và trên thế giới, bằng nhiều phương thức thanh toán quốc tế như:
Trang 24L/C, nhờ thu, chuyển tiền điện Do vậy, doanh thu từ dịch vụ thanh toán quốc tếcủa Chi nhánh đã đạt được một số kết quả sau
Kinh doanh ngoại tệ
Do ảnh hưởng của tình hình chính trị trên thế giới, thị trường tiền tệ của ViệtNam biến động mạnh; đặc biệt là đổi với thị trường USD tỷ giá biến động bấtthường Tuy nhiên với sự cố gắng tích cực, Chi nhánh đã đạt được những kết quảsau:
- Năm 2004, doanh số mua ngoại tệ của Chi nhánh là 44,2 tỷ LAK (tăng12% so với năm 2003) và 7 triệu USD tăng 44% so với năm 2003 Doanh số bánngoại tệ đạt 44,3 tỷ LAK và 7,3 triệu USD Thu từ dịch vụ kinh doanh ngoại tệ đạt1,471 triệu VND tăng 10% so với năm 2003.
- Năm 2005, doanh số mua ngoại tệ đạt 54,2 tỷ LAK và 6,32 triệu USD.Doanh số bán ngoại tệ đạt 54,1 tỷ LAK và 6,31 triệu USD Thu từ dịch vụ kinhdoanh ngoại tệ đạt gần 1,7 tỷ đồng.
- Năm 2006, doanh số mua ngoại tệ của Chi nhánh đạt 14,6 triệu USD baogồm: 27,6 tỷ LAK; 7,6 triệu USD và 3,1 triệu EUR Doanh số bán ngoại tệ đạt 13,9triệu USD bao gồm: 27,7 tỷ LAK; 3,1 triệu EUR và 6,9 triệu USD Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt gần 76,26 ngàn USD.
Đến 31/12/2007, doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh đạt 24 triệu USDquy đổi, bằng 165% so với năm 2006; trong đó: 33,3 tỷ LAk, 20,3 triệu USD, 24ngàn EUR và 13 triệu Yên Nhật.
Lãi ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong năm 2007 đạt gần 1,32 tỷđồng (tương đương 82.3 ngàn USD) bằng 108% so với năm 2006 Đặc biệt, bêncạnh hoạt động kinh doanh đồng Kíp Lào vẫn mang lại nguồn thu nhập chủ yếu,
hoạt động kinh doanh các ngoại tệ tự do, chuyển đổi của Chi nhánh trong năm 2007
như USD, EUR, JPY đã bước đầu có lãi, cả năm 2007 đạt 211 triệu đồng, chiếm16% tổng lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ tại Chi nhánh.
Về Tổng doanh thu
Tổng doanh thu của Chi nhánh trong năm 2007 đạt 68,8 tỷ đồng (tươngđương 4,3 triệu USD), tăng 30% so với doanh thu năm 2006 Trong đó, thu từ lãi
Trang 25cho vay đạt 3,46 triệu USD quy đổi, tăng 23,7% so với năm 2006; thu lãi tiền gửiđạt 450 ngàn USD, tăng 87% so với năm 2006.
Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ của CHi nhánhđạt 225 ngàn USD, cheíem 33,4% trên chênh lệch thu chi trước trích dự phòng rủiro và vượt 13% kế hoạch được giao.
Ngày 21/2/2006 Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 12/2006/TT – BTChướng dẫn thực hiện Nghị định 146/2005/NĐ – CP ngày 23/11/2005 quy định vềchế độ tài chính đối với các tổ chức tín dụng Một nội dung quan trọng trong quyđịnh mới là chỉ ghi nhận vào doanh thu đối với các khoản thu nợ nhóm 1, loại trừcác khoản dự thu đối với các nhóm nợ từ nhóm 2 trở lên Điều này đã ảnh hưởnglớn đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh năm 2007 là 68,8 tỷ đồng (tương đương4,3 triệu USD) Trong năm 2007, thực hiện quy định tại Thông tư số 12/2006/TT –BTC, Chi nhánh đã hạch toán vào chi phí khoản thoái trả dự thu lãi vay đối với nợnhóm 2 với số tiền là 11,75 tỷ đồng, trong đó lãi dự thu nhóm 2 của năm 2006 vàcác năm trước là 8,74 tỷ đồng Điều này dẫn đến chênh lệch thu chi trước trích dựphòng của Chi nhánh đạt thấp, chỉ đạt 10,8 tỷ đồng (tương đương 672 ngàn USD),chỉ bằng 87% do với năm 2006.
Trên cơ sở kết quả phân loại nợ của Chi nhánh đến 31/12/2007 theo quy địnhtại Quyết định số 18/2007/QĐ – NHNN và thực hiện sự chỉ đạo của Tổng Giám đốcCông văn số 1074/LVB ngày 27/12/2007, Chi nhánh đã dùng toàn bộ số chênh lệchthu chi 10,8 tỷ đồng nói trên để trích dự phòng rủi ro, dẫn đến lợi nhuận năm 2007của Chi nhánh bằng không.
Quỹ dự phòng rủi ro Chi nhánh đến 31/12/2007 đạt 24,3 tỷ đồng (tươngđương 1,52 triệu USD), tăng 20% so với đầu năm Trong đó:
- Dự phòng cụ thể đạt 22,7 tỷ đồng, tương đương 1,42 triệu USD.- Dự phòng chung đạt 1,62 tỷ đồng, tương đương 100 ngàn USD
Sau 7 năm hoạt động, hệ thống Ngân hàng Lào - Việt nói chung và Chinhánh Hà Nội nói riêng đã thiết thực góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mạigiữa hai nước, điển hình là việc triển khai nhanh, có hiệu quả chủ trương của Chínhphủ về thực hiện thanh toán chuyển tiền bằng đồng Việt Nam và Kíp Lào; bước đầulàm tốt vai trò trung tâm thanh toán, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho các doanh
Trang 26nghiệp hai nước trong thanh toán; phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàngtiên tiến, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng; hoạt động kinh doanh antoàn và có hiệu quả; làm tốt nhiệm vụ ngân hàng đại lý tiếp nhận và giải ngân cácdự án sử dụng vốn theo Hiệp định của Chính phủ hai nước và mở rộng quan hệ hợptác với các ngân hàng trong và ngoài nước để từng bước hội nhập và phát triển Từkết quả đạt được nêu trên của Chi nhánh, đã khẳng định một hướng đi đúng, một sựđầu tư hiệu quả Sự ra đời của Chi nhánh Lào - Việt Hà Nội là một điều tất yếu củasự phát triển hợp tác kinh tế toàn diện, là mắt xích quan trọng thắt chặt tình đoànkết, gắn bó keo sơn, bền vững giữa hai nước Việt Nam – Lào
Bảng3 : Chỉ tiêu các hoạt động của LVB chi nhánh Hà Nội
(Đơn vị tính: 1.000 USD quy đổi;1.000.000VND quy đổi)
giảm sovới 2004
% sovớiKH
1 Tổng tài sản 398,091 25,237 484,391 30,444 + 21% 95%2 Huy động vốn 162,183 10,282 354,860 22,303 + 117% 159%
Trong đó:tiền gửi của KH là tổ chức,cá nhân
Trong đó:+Dư nợ quá hạn+Nợ quá hạn/tổng dư nợ
Trang 279 Tổng chi phí 25,069 1,589 38,278 2,406 +51%
12 LN trước trích DPRR
13 LN sau trích DPRR
Quá trình tiến hành thẩm định dự án có thể chia thành 2 cấp:
oThẩm định sơ bộ
Khi tiếp nhận hồ sơ dự án cần tìm hiểu xem nó đã đầy đủ chưa, nếu thiếu yêucầu bổ sung ngay Tiếp đó cán bộ tín dụng tiến hành tìm hiểu xem uy tín của đơn vị,động lực thúc đẩy doanh nghiệp đề suất dự án, kiểm tra các số liệu tài chính, sosánh với chứng từ gốc để kiểm tra độ chính xác Nếu thấy có sai lệch yêu cầu doanhnghiệp phải sửa đổi kịp thời.
o Thẩm định chính thức.
Thẩm định chính thức là bước thẩm định quan trọng nhất trong quá trìnhthẩm định dự án đầu tư Sau khi thẩm định sơ bộ các số liệu và hồ sơ đầy đủ, hoàntất Cán bộ tín dụng đi vào thẩm định chính thức trên cơ sở các nội dung sau:
Trang 28* Thẩm định doanh nghiệp vay vốn * Thẩm định dự án đầu tư: Gồm 6 bước.- Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư- Thẩm định về phương diện thị trường - Thẩm định về phương diện kĩ thuật
- Thẩm định về tính khả thi của dự án, về nội dung kinh tế tài chính ( gọi làthẩm định về phương diện tài chính )
- Thẩm định về khía cạnh tổ chức quản lý
- Thẩm định về phương diện hiệu quả kinh tế xã hội.
Tổng hợp và đưa ra kết quả thẩm định, lập báo cáo thẩm định trình lãnh đạo.Trên đây là các nội dung mà cán bộ tín dụng phải xem xét khi tiến hành bướcthẩm định chính thức Các vấn đề cụ thể sẽ được trình bày trong phần nội dung củacông tác thẩm định dự án đầu tư
Quy trình thẩm định tại ngân hàng liên doanh lào – việt có 6 bước cụ thể nhưsau:
Bước1 : Tiếp nhận , kiểm tra hồ sơ dự án , thu thập tài liệu, thông tin cầnthiết cho việc đánh giá, phân tích.Nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ sở để thẩm địnhhoăc thiếu các tài tài liệu liên quan việc thẩm định dự án thì chuyển lại để cán bộtín dụng hướng dẫn khách hàng hoăc chủ đầu tư bổ xung làm hoàn thiện và chỉnhlại các thủ tục pháp lý, các tài liệu mà bên ngân hàng yêu cầu triển khai; nếu đã đủcơ sơ thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào số theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộthẩm định.
Bước 2: trên cơ sở đối chiếu các quy định , các tài liệu có liên quan và cácyêu cầu được quy định , cán bộ tín dụng (cán bộ thẩm định) tổ chức xem xét , thẩmđịnh dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn
Bước 3: cán bộ tín dụng (cán bộ thẩm định) lập báo cáo thẩm định dự án ,trình lên Trưởng phòng tín dụng xem xét
Bước 4 : trưởng phòng tín dụng kiểm tra ,kiểm soát về nghiệp vụ thông quahoặc yêu cầu cán bộ tín dụng (cán bộ thẩm định )chỉnh sữa
Bước 5 : cán bộ tín dụng (cán bộ thẩm định) hoàn chỉnh nội dung báo cáothẩm định gửi hồ sơ kèm theo các báo cáo thẩm định lên trưởng phòng tín dụng ký
Trang 29Bước 6 : gửi lên giảm đốc ký , quyết định cho vay hay không
Sau đó cán bộ tín dụng làm hợp đồng tín dụng với khách hàng hoặc chủ đâutư Để đảm bảo chất lượng của khoản tín dụng cấp ra, chi nhánh còn quy định vềtheo dõi và kiểm tra sử dụng vốn vay Ngân hàng tiến hành kiểm tra, giám sát trước,trong và sau khi cho vay phù hợp với đặc điểm kinh doanh và sử dụng vốn vay củakhách hàng vay vốn Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra mục đích sử dụng, đối chiếu tiền vay với giá trị tài sản đượcđầu tư (kiểm tra vật tư đảm bảo nợ vay) Đối với những món vay lớn, vay bằng tiềnmặt, ngân phiếu, sau 7 - 10 ngày phát vốn vay phải kiểm tra mục đích sử dụng vốnvay, vật tư đảm bảo nợ vay.
- Kiểm tra tài sản thế chấp, cầm cố trong trường hợp khách hàng vẫn quảnlý tài sản, kiểm tra đảm bảo nợ vay.
- Kiểm tra tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của kháchhàng.
Công tác thẩm định tại Chi nhánh diễn ra theo đúng quy định mà Giám đốc(hoặc Phố giám đốc) cho vay hoặc từ chối Nếu từ chối cho vay Chi nhánh phải cóvăn bản trả lời chủ dự án để báo cáo Trường hợp dự án vượt thẩm quyền, Chinhánh trình Hội sở chính Viêngchăn quyết định ( Hồ sơ phải lập thành 02 bộ: 01 bộcán bộ tín dụng giữ, 01 bộ gửi Hội sở chính) Cán bộ tín dụng nghiên cứu hồ sơ dựán, và kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn Cuối cùng là ý kiến chính thức của Giám đốcChi nhánh cho vay hay không cho vay, mức cho vay, thời hạn, lịch rút vốn vay, lịchtrả nợ, các biện pháp bảo đảm nợ vay.
Trên đây là các quy trình thẩm định dự án đầu tư của chi nhánh khi nhu cầuvay vốn của khách hàng phát sinh tại Ngân hàng Đó là những vấn đề thuộc về quyđịnh, quy chế mà chi nhánh LVB Hà Nội đặt ra và thực hiện.
Lưu đồ:
Trang 30Hình 2 : mô tả quy trình tín dựng
2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt ,chi
Nhân viên tín dựng:
-tiếp xúc, hướng dẫn - phồng vấn khách hàng
Lập hồ sơ:
- giấy đề nghị vay- hồ sơ pháp lý- phương án/ dự án
Tổ chức phân tích và thẩm định:
-ký kết hợp đồng phụ khác
Giải ngân :
-chuyển tiền vào tài khoản khách hàng-trả cho nhà cung cấp
Khách hàng :
cung cấp các tài liệu và thông tin
cấp nhật thông tin thị trương,chính sách , khung pháp lýThu thập thông tinQua phồng vấn,viếng thăm ,trao đổi
Trang 31Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “Đốitượng được vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay không ?
Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty cổphần, xí nghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn phải kiểm tra tính pháp lí
của “Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn phù hợp với“Điều lệ hoạt động” của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các
cổ đông, các sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu của tài sản thế chấp, cầmcố, bảo lãnh.
o Thẩm định tính cách và uy tín.
Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mục đíchhạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên như: rủiro về đạo đức, rủi ro về thiếu năng lưc, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứngvới thị trường Đề phòng, phát hiện những âm mưu lừa đảo ngay từ ban đầu của mộtsố khách hàng.
Tính cách của người vay không chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất , đạo đứcchung mà còn phải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ,hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai, Tính cách của cá nhân vay vốnhoặc người đứng đầu pháp nhân còn được đánh giá bằng năng lực lãnh đạo và quảnlí như: Khả năng truyền cảm hứng cho người xung quanh bằng lời nói và hành
Trang 32động, khả năng đưa ra các quyết định quản lí, trình độ học vấn, kinh nghiệm, sựchín chắn, tầm nhìn, ảnh hưởng của tuổi tác, bệnh tật, sở thích và xu hướng pháttriển
Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chấtlượng, giá cả hàng hoá, dịch vụ , sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị trường củasản phẩm, chu kì sống của các sản phẩm trên thị trường, các quan hệ kinh tế tàichính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng Uy tín chỉ đượckhẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế đạt được trên thị trường qua thờigian càng dài thì càng chính xác Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình pháttriển với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác.
Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo qua trườnglớp về quản trị kinh doanh, kinh tế tài chính Khi quan hệ vay vốn, khách hàng cónhững lời bóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân Hết sức thận trọng với những giámđốc, chủ doanh nghiệp sắp nghỉ hưu đối với doanh nghiệp quốc doanh, cao tuổi, sứcyếu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, những người nghiện ngập, chơi bời
oThẩm định năng lực tài chính của khách hàng.
Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sứmạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanhtoán và hoàn trả nợ của người vay Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn chủsở hữu thực tế tham gia vào phương án xin vay Ngân hàng theo qui định của chế độcho vay Muốn phân tích được vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tài chính, bảngtổng kết tài sản, bảng quyết toán lỗ lãi Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cho thấyđiều gì đã xảy ra trong quá khứ, vì vậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định cán bộtín dụng phải biết sử dụng chúng để nhận định, đánh giá, dự báo tìm các địnhhướng phát triển, để chuẩn bị đối phó với các vấn đề phát sinh trong quá trình thựchiện dự án Khi phân tích năng lực tài chính của khách hàng ta có thể đánh giá cácchỉ tiêu:
a) Thước đo tiền mặt
Thước đo = Tồn quĩ tiền mặt + Tài sản có tiền mặt bình quân tính lỏng
Trang 33Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ thường xuyên, nếubằng hoặc lớn hơn tổng số nợ phải thanh toán thường xuyên là tốt.
b) Tỷ lệ hiện hành.
Chỉ tiêu này cho biết khách hàng có đủ tài sản lưu động để đảm bảo trả cáckhoản nợ ngắn hạn khi thua lỗ bất ngờ xảy ra Tỷ lệ này >1 là tốt, nếu <1 cần phântích các nguyên nhân thiếu đảm bảo.
c) Vốn lưu động thực tế của chủ sở hữu.
* VLĐTT = Tài sản lưu động - Tổng số nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và cáckhoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng hoá tồn kho và TSLĐkhác Chỉ tiêu này cho biết số vốn của chủ sở hữu nằm trong tài sản lưu động nhiềuhay ít, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án vay vốn Chỉ tiêu này càng lớn càngtốt, nếu <=0 thì năng lực tự chủ về tài chính của khách hàng rất yếu.
d) Tỷ lệ thanh toán nhanh
Tỷ lệ này cho biết trong trường hợp không còn thu nhập từ nguồn bán hàngthì khả năng huy động các nguồn tiền có thể huy động nhanh để trả nợ Tỷ lệ này>=1 là tốt, nếu <1 thì khả năng thanh toán có gặp khó khăn.
e) Năng lực đi vay
Năng lực đi vay =
Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp
Vốn thường xuyênTỷ lệ hiện hành = Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Trang 34năng lực đi vay < 0,5 thì doanh nghiệp đã đạt mức bão hoà của năng lực đi vay Đốivới doanh nghiệp thuộc loại này, ngân hàng thường không cho vay.
f) Hệ số tài trợ
Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp là nguồn vốn chủ sở hữu của bảng tổngkết tài sản Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng là tổng cộng bên tài sảnnợ cua bảng tổng kết tài sản Hệ số này lớn hơn kỳ trước và > 0,5 là tốt.
g) Khả năng sinh lời của tài sản
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của tổng thể tài sản có Tỷ lệ này lớnthì hiệu quả sử dụng tài sản cao và ngược lại.
h) Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu
Tỷ suất này cho biết một đồng vốn của chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận Từ chỉ tiêu này, cán bộ tín dụng có thể xác định được khả năng huy động lợinhuận của khách hàng để trả các khoản nợ hoặc đầu tư mở rộng sản xuất, kinhdoanh.
i) Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng
Tỷ lệ này có thể tính chung hoặc tính riêng cho từng mặt hàng Tỷ suất lợinhuận càng cao thì hiệu quả càng lớn Tỷ lệ này để so sánh hiệu quả đầu tư vốn đốivới từng loại sản phẩm để có sự lựa chọn sản phẩm nào có hiệu qủa hơn hoặc so
Hệ số tài trợ =
Nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp
Tổng số nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng
Tỷ suất lợi nhuận ròng của doanh số bán hàng
Lợi nhuận ròng
Doanh số bán hàng=
Tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận ròng
Vốn chủ sở hữu=
Khả năng sinh lời của tài sản =
Tổng số lợi nhuận kinh doanh(lợi nhuận trước thuế)
Tổng tài sản có
Trang 35sánh với cùng loại sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trường để thấy rõ mứcđộ cạnh tranh.
oThẩm định sự cần thiết của dự án đầu tư
Vai trò của đầu tư là rất to lớn đối với sự phát triển kinh tế nhưng khi xétriêng từng dự án đầu tư ta lại thấy có dự án đạt được mục tiêu này nhưng không đạtđược mục tiêu khác Có những dự án lợi nhuận thu được không cao nhưng lại ảnhhưởng rất lớn đến những vấn đề khác như môi trường sinh thái hoặc tạo ra nhiềucông ăn việc làm
Bên cạnh đó chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ có thể hướng tớinhững mục tiêu khác nhau, ưu tiên phát triển ngành nào, tập trung vốn đầu tư chonhững vùng trọng điểm nào.
Do đó khi xem xét thẩm định dự án đầu tư cán bộ tín dụng phải xem xét mụctiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng những nhu cầu đặt ra của ngành, địa phươngvà của cả nước hay không Có hai vấn đề chính cần xem xét là lợi ích về mặt kinh tếvà lợi ích về mặt xã hội Ngân hàng cần xem xét về sự phù hợp về phạm vi hoạtđộng, quy mô đầu tư với sự quy hoạch phát triển của ngành và lãnh thổ.
oThẩm định về mặt kỹ thuật của dự án đầu tư
Thẩm định kỹ thuật của dự án đầu tư là việc kiểm tra, phân tích các yếu tố kỹthuật và công nghệ của dự án để bảo đảm tính khả thi của dự án
Đây là bước khá phức tạp trong công tác thẩm định dự án, đối với những dựán đòi hỏi công nghệ hiện đại cần phải có sư tư vấn của các chuyên gia kỹ thuật.
a/ Thẩm định về quy mô, công nghệ và thiết bị của dự án.
Cần xem xét quy mô công suất của dự án có phù hợp với khả năng tiêu thụcủa thị trường hay không? Nguồn vốn, khả năng quản lý của doanh nghiệp có phùhợp với quy mô dự án không? Thị trường đáp ứng nhu cầu nguyên vật liêu cho dự
Trang 36án có sãn sàng không? Việc lựa chọn công nghệ thiết bị cùng với các điều kiệnđảm bảo môi trường có ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của dự án Khi đánh giálựa chọn thiết bị công nghệ, ngân hàng thường chú ý đến các vấn đề sau:
+ Kiểm tra công nghệ, thiết bị có phù hợp với dự án hay không.+ Quy hoạch sản xuất, công suất, chất lượng, giá cả như thế nào.+ Các phương thức chuyển giao công nghệ.
+ Kiểm tra sự ảnh hưởng của công nghệ tới môi trường và các biện phápkhắc phục.
+ Các phương án thay thế, sửa chữa.
b/ Thẩm định việc cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác.
Đánh giá việc tính toán tổng hợp nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu chủyếu, động lực, lao động, điện nước trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật sosánh với mức tiêu hao thực tế, kinh nghiệm với các doanh nghiệp tương tự đanghoạt động.
Đối với các nguyên vật liệu thời vụ hoặc nhập khẩu cần tính toán mức dự trữhợp lý để đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu thường xuyên và tránh lãng phí vốn.
Đối với những nguyên vật liệu nhập khẩu hoặc khan hiếm cần xem xét khảnăng cung ứng thực tế trong và ngoài nước thông qua các hợp đông, các văn bảncam kết của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp về số lượng, giá cả, quy cách, phẩmchất, điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán.
Đối với dự án khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản phải điều tra tínhđúng đắn của tài liệu điều tra, thăm dò khảo sát, dánh giá phân tích về trữ lượng,hàm lượng, chất lượng tài nguyên, giấy phép khai thác, xây dựng
c/Thẩm định địa điểm xây dựng dự án.
Khi phân tích tính khả thi của địa điểm lựa chọn để xây dựng dự án cầnnghiên cứu các điểm nguyên vật liệu, các trung tâm buôn bán có thuận tiện cho việcvận chuyển, giao dịch đồng thời giảm được các chi phí vận chuyển giao dịch Cũngcần xét đến khía cạnh cơ sở hạ tầng, các vấn đề về môi trường có liên quan đến địađiểm.
Những vấn đề cần xem xét khi thẩm định về địa điểm.
- Vị trí xây dựng dự án có phù hợp với quy hoạch chung không.
Trang 37- Diện tích xây dựng có khả năng mở rộng khi sản xuất phát triển, đáp ứngnhững yêu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường.
- Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
- Cơ sở hạ tầng nơi xây dựng dự án: Điện nước, giao thông, thông tin liênlạc.
- Các chính sách của nhà nước về khuyến khích hay hạn chế phát triển kinhtế ở khu vực lựa chọn dự án Phải tuân thủ các quy định về quy hoạch đất đai, kiếntrúc xây dựng của địa phương, về di dân, giải phóng mặt bằng
d/ Thẩm định về tổ chức quản lý, thực hiện dự án
Đánh giá về tổ chức quản lý, thực hiện dự án trên các mặt sau:
- Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án Xem xét chủ dự án về kinhnghiệm tổ chức quản lý, thi công, quản lý và vận hành, trình độ của đội ngũ côngnhân kỹ thuật.
oThẩm định về mặt tài chính của dự án đầu tư
a/Đánh giá tính toán về tổng vốn đầu tư và cơ cấu vốn vốn.
Tổng vốn đầu tư là toàn bộ số tiền cần thiết để xây dựng và đưa dự án đi vàohoạt động, tổng vốn đầu tư là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình củadự án.
Tất cả số liệu tính toán trong dự án đều mang tính chất dự trữ ước lượng,việc đánh giá tính toán cũng không được chính xác Do đó, điều quan trọng là đánhgiá vốn đầu tư gần sát với chi phí phát sinh thực tế, tránh tình trạng đánh giá vốnquá cao hoặc quá thấp Nếu đánh giá quá cao thì chi phí vốn dự án cao, sẽ gây lãngphí vốn, ứ đọng vốn và chi phí trả ngân hàng sẽ lớn, sản phẩm sẽ có giá thành cao,làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu tính toán vốn quá thấp sẽ làm chochi phí dự án bị thiếu hụt trong quá trình xây lắp và vận hành, ảnh hưởng đến quátrình sản xuất, tiêu thụ làm cho hiệu quả dự án không cao.
Cả hai điều kiện trên đều ảnh hưởng đến việc cho vay và thu hồi vốn củangân hàng Bởi vậy, việc xác định một cách chính xác nhất tổng vốn đầu tư là rấtcần thiết, đây là một trong những điều kiện quyết định đầu tư cho dự án, tạo điềukiện cho dự án hoạt động hiệu quả Điều này đòi hỏi ngân hàng phải thẩm địnhchính xác vốn đầu tư.
Trang 38Thông thường nội dung chi phí cho dự án gồm có:
- Chi phí xây dựng dự án và chi phí trước khi đưa dự án vào hoạt động.:+ Chi phí thành lập, chi phí lập và thẩm định dự án.
+ Chi phí khảo sát và thiết kế công trình.+ Chi phí hành chính
- Chi phí đầu tư cho tài sản cố định.+ Chi phí mua, thuê đất đai.
+ Chi phí chuẩn bị mặt bằng xây dựng.+ Chi phí xây dựng các hạng mục công trình.
+ Chi phí mua công nghệ, máy móc thiết bị sản xuất.- Chi phí đầu tư cho tài sản lưu động
+ Chi phí cho nguyên nhiên vật liệu.
+ Chi phí hành chính: điện nước, hội họp + Chi lương
b/Thẩm định về nguồn vốn đầu tư
Để đảm bảo cho quá trình xây dựng và hoạt động của dự án thì cần phải cócác nguồn vốn tài trợ, thông thường ngoài các nguồn vốn tự có thì dự án còn sửdụng nguồn vốn vay của ngân hàng, vốn ngân sách cấp, vốn góp cổ phần, vốn liêndoanh, vốn huy động từ nguồn khác.
Muốn dự án khả thi thì phải đảm bảo đầy đủ vốn, phải xem xét tỷ lệ tươngquan hợp lý giữa các nguồn vốn Nếu vốn đi vay quá lớn dễ dẫn tới các doanhnghiệp luôn gặp khó khăn về mặt tài chính dẫn đến hiệu quả hoạt động không cao.Vốn tự có thường phải chiếm 30% tổng vốn đầu tư.
Sau khi xem xét các nguồn vốn và cơ cấu các nguồn vốn này, ngân hàng xemxét đến thời điểm tài trợ cho dự án Việc quyết định tài trợ cho dự án ảnh hưởng đếnviệc quyết định tài trợ vốn cho dự án ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn có hiệu quả.Nếu xác định đúng thời điểm cho vay, đảm bảo đúng tiến độ đã đề ra, tránh ứ đọngvốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay.
c/Thẩm định về chi phí và lợi nhuận.
- Dự trữ chi phí sản xuất hàng năm:yêu cầu phải tính toán được nhu cầu vềvốn và tình hình sử dụng vốn khi dự án đi vào hoạt động.
Trang 39- Dự trù khả năng có lãi, cần xác định các chỉ tiêu.1*Chỉ tiêu tổng doanh thu.
2*Doanh thu thuần=Tổng doanh thu-các khoản làm giảm trừ doanh thu.3*Hàng hoá, sản phẩm tồn kho đầu năm.
4*Hàng hoá, sản phẩm tồn kho cuối năm.5*Giá trị sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra.6*Giá trị hàng hoá bán ra=3+5-4
- Dự trữ cân đối thu chi: Bảng này là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạchtài chính của dự án.
d/Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Có một số chỉ tiêu thường hay dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn như: - Giá trị hiện tài ròng.
- Tỷ suất nội hoàn.- Phân tích độ nhay - Thời gian thu hồi vốn- Điểm hoàn vốn.
*Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng( Net Present value: NPV)
Để xác định được NPV của một dự án cần phải thực hiện các bước sau:+ Xác định được dòng tiền phát sinh hàng năm Tính doanh thu và chi phíhàng năm của dự án dựa trên công suất thực tế của năm đó cùng với mức giá ướctính Sau đó quy tất cả số tiền phát sinh trong cùng một kỳ vào cuối kỳ để đánh dấucác mức cho việc tính toán.
Trang 40+ Xác định lãi suất chiết khấu hợp lý cho từng loại dự án Để tính toán chínhxác mức lãi suất này, cần phải căn cứ vào sự ảnh hưởng của các nhân tố:tỷ lệ lạmphát, chi phí cơ hội Trên thực tế lãi suất này được tính dựa trên lãi suất cho vaytrung dài hạn cộng thêm tỷ lệ lạm phát trong từng thời kỳ khác nhau.
- NPV được xác định theo công thức:
C1 C2 CnNPV = - C0 + + + +
Nếu NPV>0thì dự án có lãi Tiêu chuẩn để dự án được chấp nhận là NPV>0.NPV phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu, lãi suất chiết khấu càng lớn thì NPVcàng nhỏ và ngược lại Do đó cần phải chọn lãi suất chiết khấu sao cho phù hợp vớitừng dự án trên cơ sở tính toán chi phí sử dụng vốn của từng dự án Như vậy NPVcho biết khả năng sinh lời của dự án dưới tác động của lãi suất chiết khấu chứ nókhông cho biết tỷ lệ sinh lời mà tự bản thân dự án có thể tạo ra được Để khắc phụcnhược điểm này, ta tính chỉ tiêu thu hồi nội bộ.
*Chỉ tiêu thu hồi nội bộ ( Internal Rate of Return: IRR)
Tỷ lệ thu hồi nội bộ là tỷ lệ chiêt khấu làm cho NPV=0 Người ta sử dụngIRR để thẩm định và ra quyết định đầu tư IRR chính là tỷ lệ lãi suất tối đa mà dự áncó thể chịu đựng được để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư.
Việc xác định IRR có thể theo 3 cách.
+ Cách 1: Cho NPV=0, giải phương trình để tìm r
C1 C2 CnNPV = C0 + + + +
(1+IRR) (1+IRR) (1+IRR)
= 0