Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
599,5 KB
Nội dung
Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Tuần Ngày soạn:…/……/…… Tiết PPCT : Ngày dạy:…/……/…… Tiết - Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I Mục tiêu Kiến thức Học xong này, học sinh cần: - Biết keo đất Thế khả hấp phụ đất, phản ứng dung dịch đất độ phì nhiêu đất Kỹ - Phát triển kỹ quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp Thái độ - Bảo vệ, cải tạo đất biện pháp kỹ thuật thích hợp - Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ môi trường II Trọng tâm học : - Khái niệm keo đất, khả hấp phụ đất, phản ứng dung dịch đất độ phì nhiêu đất III Chuẩn bị Giáo viên - Soạn giáo án - Sơ đồ hình 7-SGK - Phiếu học tập số So sánh keo âm keo dương: Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương Nhân (Có hay khơng) Lớp ion - Lớp ion định điện (mang điện - Lớp ion bù + ion bất động tích gì) + ion khuyếch tán Học sinh - Đọc trước nội dung - Chú ý học VI Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp tìm tịi V Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ 1/ Nêu sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào 2/ Vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ nhân giống trồng ni cấy mô tế bào? Dạy Tổ: Sinh-TD-QPAN GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án công nghệ 10 Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu keo đất khả hấp phụ đất GV gọi HS lên làm thí HS quan sát TN nghiệm tính chất hồ tan nêu: đất lấy đường làm đối chứng: cốc thuỷ tinh: + Cốc1: Đựng đất bột, đổ nước vào khuấy + Cốc 2: Đựng đường giã nhỏ cho nước vào Nhận xét khác * Hiện tượng: hai cốc? - Cốc 1: Nước đục - Cốc 2: Nước Hãy giải thích nước *Giải thích: Đường pha đường trong, cịn hồ tan nước nên nước pha đất đục? trong, cịn phân tử nhỏ đất khơng hồ tan nước mà trạng thái lơ lửng: huyền phù HS rút từ thí Vậy keo đất gì? nghiệm định nghĩa keo đất GV treo sơ đồ cấu tạo HS quan sát sơ đồ keo đất cho HS hoàn làm việc theo nhóm thành phiếu học tập số 1: báo cáo kết quả: So sánh keo âm keo - Giống: Nhân, lớp dương ion định điện lớp ion bù Lớp ion bù gồm lớp ion bất động lớp ion khuyếch tán - Khác lớp ion định: keo âm có lớp ion định âm, lớp ion bù dương, keo dương có lớp ion định dương, lớp ion bù âm Tổ: Sinh-TD-QPAN Nội dung kiến thức I Keo đất khả hấp phụ đất Keo đất a Khái niệm Là phần tử có kích thước [OH-]), tính kiềm ([H+] < [OH-]) trung tính ([H+] = [OH-]) đất Phản ứng dung dịch đất nồng độ [H+] [OH-] định Các loại phản ứng dd đất: Phản ứng chua đất: GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang chua đất? dâu, làm phân xanh, Liên hệ: làm thuỷ lợi Bón q nhiều phân hố - Đất thối hóa, bạc học dẫn đến hậu gì? màu, cằn cỗi, dinh dưỡng cân đối, vi sinh vật bị phá hủy, tồn dư chất độc hại Vậy nhiệm vụ người sản xuất nông nghiệp khắc phục hậu nào? - Những đặc điểm đất làm cho đất hố kiềm? - Vì phải nghiên cứu phản ứng dung dịch đất? - Trồng mà không ý phản ứng dung dịch đất nào? - Đất coi phì nhiêu - Đất tơi xốp, giữ phải có đặc điểm gì? phân chất khống cần thiết cho cây, đủ oxi cho hoạt động vi sinh vật rễ Hoạt động 3: Tìm hiểu độ phì nhiêu đất - Vậy làm cách để người - Chăm sóc tốt, bón ta tăng độ phì nhiêu đất? phân hợp lí (Phơi ải, ni bèo hoa dâu, làm phân xanh, làm thuỷ lợi…) - Dựa vào nguồn gốc hình - HS trả lời thành, độ phì nhiêu đất chia làm loại? Gíao án công nghệ 10 Phản ứng dung dịch đất Phản ứng chua (H+, Al3+) Độ chua hoạt tính (H+ dung dịch đất) Phản ứng kiềm (Na2CO3, CaCO3) Độ chua tiềm tàng (H+, Al3+ bề mặt keo đất) * Ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp: Bố trí trồng cho phù hợp, bón phân, bón vơi để cải tạo độ phì nhiêu đất III Độ phì nhiêu đất 1- Khái niệm Là khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây, bảo đảm cho đạt suất cao Phân loại: Độ phì nhiêu có loại: - Độ phì nhiêu tự nhiên - Độ phì nhiêu nhân tạo Củng cố Tổ: Sinh-TD-QPAN GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Keo đất phần tử có đặc điểm: A Hồ tan nước, lớp vỏ ngồi mang điện tích dương B Khơng hồ tan nước, lớp vỏ ngồi mang điện tích âm C Khơng hồ tan nước, ngồi nhân lớp vỏ ion mang điện tích (-) (+) D Khơng hồ tan nước, ngồi nhân có lớp điện tích trái dấu lớp ion định điện lớp ion bù Câu 2: Khả hấp phụ đất khả năng: A Giữ lại chất dinh dưỡng, phần tử nhỏ không làm biến chất, hạn chế rửa trôi B Giữ lại nước, oxi, giữ lại chất hồ tan C Giữ lại chất dinh dưỡng, phần tử nhỏ làm biến chất, hạn chế rửa trôi D Giữ lại chất dinh dưỡng, đảm bảo nước thoát nhanh chóng Câu 3: Phản ứng chua đất đo trị số pH, nếu: A pH < – đất trung tính B pH < – đất kiềm C pH > – đất chua D pH > – đất chua (ĐA: 1D, 2A, 3C.) Dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Chuẩn bị thực hành: nhóm – mẫu đất khơ, mẫu khoảng ½ bao diêm đựng vào túi nilơng nhỏ, thìa nhựa thìa sứ màu trắng Tuần Ngày soạn:…/……/…… Tiết PPCT : Ngày dạy:…/……/…… Tiết – Bài 8: Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT I Mục tiêu Kiến thức Học xong này, học sinh cần: - Biết phương pháp, bước quy trình xác định độ chua đât Kỹ : - Rèn luyện đức tính chu đáo, cẩn thận Thái độ - Có ý thức đảm bảo an tồn lao động, giữ vệ sinh mơi trường II Chuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị cho nhóm: khay men, ống nhỏ giọt pipet, lọ thị màu tổng hợp, thang màu chuẩn, dao nhỏ để lấy đất Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị hướng dẫn trước Tổ: Sinh-TD-QPAN GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ (không KT) Nội dung ĐV Đ: Phản ứng dung dịch đất tính chua, tính kiềm hay trung tính dung dịch đất Độ chua đất xác định số pH Khi pH > đất kiềm, pH = đất trung tính pH < đất chua Vậy, để xác định độ chua đất làm thí nghiệm thực hành hơm Hoạt động giáo viên - Giới thiệu dụng cụ hóa chất cần sử dụng thực hành - GV giới thiệu quy trình thực hành làm mẫu - Yêu cầu HS thực theo nhóm quy trình, đảm bảo vệ sinh, an tồn, cẩn thận - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi trình thực hành HS để hướng dẫn kịp thời, nhắc nhở HS làm sai quy trình - GV: Yêu cầu HS điền vào mẫu phiếu nộp lại phiếu - Dựa vào kết thực hành bước quy trình, Tổ: Sinh-TD-QPAN Hoạt động HS Nội dung kiến thức - Nghe quan sát I Dụng cụ, hoá chất - Dao - Thìa nhựa thìa sứ trắng - Thang màu chuẩn - Khay men - Ống pipet - Dung dịch thị II Quy trình thực hành * Bước 1: Lấy mẫu đất chuẩn bị dao tích hạt ngơ đặt - Chú ý quan sát vào thìa * Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt lấy dung dịch thị màu tổng hợp nhỏ từ từ giọt vào mẫu đất thìa * Bước 3: Sau phút nghiêng thìa cho nước mẫu đất lọc khỏi đất thìa, so sánh màu nước thìa với màu thang màu chuẩn, phù hợp đọc trị số pH thang màu chuẩn - Mỗi nhóm thực thí nghiệm với mẫu đất chuẩn bị, mẫu làm lần trị số pH, sau lấy trị số trung bình - HS điền vào mẫu phiếu nộp lại phiếu cho GV - Lắng nghe GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 so sánh với phiếu nộp Đánh giá kết học - Thu dọn dụng cụ - Yêu cầu HS dọn vệ sinh vệ sinh sẽ, để dụng cụ hóa chất nơi quy định Củng cố - Nhắc lại bước quy trình thực hành Dặn dị - Ơn lại học chuẩn bị cho tiết sau ôn tập Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn:…/……/…… Tiết PPCT : Ngày dạy:…/……/…… Tiết - Bài 9: BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I Mục tiêu Kiến thức Học xong này, học sinh cần: - Biết hình thành, tính chất đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo hướng sử dụng - Biết ngun nhân gây xói mịn, tính chất đất xói mịn mạnh, biện pháp cải tạo hướng sử dụng Kỹ Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích tổng hợp Thái độ - Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất - Có biện pháp cải tạo sử dụng dất phù hợp II Trọng tâm học: Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá III Chuẩn bị Giáo viên - Soạn giáo án - Tranh vẽ H 9.1; H 9.2; H 9.3; H 9.4; H 9.5 - Phiếu học tập1: BIỆN PHÁP Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, tưới tiêu hợp lý Cày sâu dần Bón vơi, cải tạo đất Ln canh, ý họ đậu, Tổ: Sinh-TD-QPAN TÁC DỤNG CẢI TẠO ĐẤT GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 phân xanh Bón phân hợp lý, tăng phân hữu - Phiếu học tập 2: BIỆN PHÁP TÁC DỤNG Biện pháp cơng trình Biện pháp nông học Chuẩn bị học sinh - Đọc trước nội dung - Chú ý học VI Phương pháp Thuyết trình kết hợp với phương pháp diễn giảng, giải vấn đề, thảo luận nhóm V Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ (Không KT) Nội dung ĐVĐ: Đất Việt Nam hình thành điều kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu mùn đất dễ bị khống hóa, chất dinh dưỡng đất dễ hịa tan bị nước mưa rửa trôi Khoảng 70% diện tích đất phân bố vùng đồi núi nên đất chịu ảnh hưởng mạnh xói mịn Đất bị thối hóa mạnh Diện tích đất xấu nhiều đất tốt Vậy cần cải tạo sử dụng đất nào? Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm hiểu cải tạo sử dụng đất xám bạc màu - Giới thiệu tranh ảnh đất xám bạc màu cho học sinh quan sát, nhận biết mẫu đất nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận + Đất xám bạc màu thường phân bố nhiều vùng nào? Vì sao? Hoạt động HS Nội dung kiến thức I Cải tạo sử dụng đất xám bạc màu Nguyên nhân hình thành - Chú ý lắng nghe GV giới thiệu học - Quan sát kỹ tranh vẽ GV giới thiệu, ý điểm gợi ý GV - Đọc kỹ nội dung phần I thảo luận nhóm nội dung GV nêu Lấy dẫn chứng thực tế địa phương - HS trả lời - Do địa hình dốc thoải nên trình + Nguyên nhân hình thành rửa trôi hạt sét, keo & chất dd đất xám bạc màu? diễn manh mẽ - Do tập quán canh tác lạc hậu nên đất Tổ: Sinh-TD-QPAN GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang + Đất xám bạc màu có tính chất gì? + Vì đất xám bạc màu có tính chất bất lợi cho sản xuất vậy? Liên hệ: Từ nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu, theo em cần có biện pháp để cải tạo sử dụng đất phù hợp? Hoạt động 2: Tìm hiểu cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá GV phát phiếu học tập1 yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK liên hệ thực tế hoàn thành bảng - GV treo tranh ảnh đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá cho học sinh xem vật mẫu trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân dẫn đến đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá? GV giải thích: + Nước mưa rơi vào đất phá vỡ kết cấu đất Mưa lớn lượng đất bị bào mòn rửa trơi nhiều + Địa hình ảnh hưởng đến xói mịn đất, rửa trơi đất thơng qua độ dốc chiều dài dốc Dộ dốc lớn, dài tốc độ dịng chảy Tổ: Sinh-TD-QPAN Gíao án cơng nghệ 10 bị thoái hoá - Phân bố trung du bắc bộ, đông nam bộ, tây nguyên - HS trả lời Tính chất đất xám bạc màu - Tầng đất mặt mỏng, TPCG nhẹ: tỉ lệ - HS trả lời cát lớn, keo, sét, đất khơ - Đất chua chua nghèo dd, mùn - VSV đất ít, HĐ - HS nghiên cứu SGK Biện pháp cải tạo hướng sử hoàn thành phiếu học dụng tập báo cáo kết a) Biện pháp cải tạo: - Xây dựng hệ thống kênh mương, bờ vùng, đảm bảo tưới tiêu hợp lí - Cày sâu dần kết hợp bón phân hữu cơ, phân hố học hợp lí - Bón vơi, ln canh trồng b) Sử dụng đất xám bạc màu: - Thích hợp với nhiều loại trồng cạn: ngô, đậu tương… II Cải tạo sử dụng đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Ngun nhân gây xói mịn - Quan sát tranh ảnh, kết hợp với SGK kiến thức thực tế học thảo luận câu hỏi gợi ý GV - Do lượng mưa lớn địa hình dốc - Do tác động nước mưa, nước tưới,… - HS ý lắng nghe GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang mạnh, tốc độ rửa trôi lớn tầng mùn mỏng, hẳn, bề mặt trơ sỏi đá Từ ngun nhân em cho biết: xói mịn đất thường xảy vùng nào? Đất nông nghiệp đất lâm nghiệp, đất chịu tác động trình xói mịn đất mạnh hơn? Tại sao? - Nghiên cứa SGK cho biết tính chất đất xói mịn trơ sỏi đá so sánh với đất xám bạc màu? - GV treo tranh H9.3; 9.4; 9.5; phát phiếu học tập y/c học sinh quan sát tranh, đọc SGK liên hệ thực tế hoàn thành PHT số Gíao án cơng nghệ 10 - HS Đọc SGK ghi tính chất đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá vào so sánh với tính chất đất xám bạc màu - HS nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập báo cáo kết Tính chất - Hình thái phẫu diện khơng hồn chỉnh - Ít sét, limon, nhiều cát sỏi - Đất chua chua, nghèo mùn dinh dưỡng - VSV đất ít, HĐ Cải tạo sử dụng - Biện pháp cơng trình: + Làm ruộng bậc thang + Thềm ăn - Biện pháp nông học: + Canh tác theo đường đồng mức + Bón phân hữu kết hợp với phân khống bón vơi, ln canh xen canh gối vụ trồng, trồng thành băng, canh tác nông, lâm kết hợp + Trồng bảo vệ đất, bảo vệ rừng đầu nguồn, biện pháp quan trọng hàng đầu trồng phủ xanh đất Củng cố: Hoàn thành bảng tổng kết sau Loại đất Đặc điểm Biện pháp Tác dụng Sử dụng Đất xám bạc màu Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá Dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối - Xem trước 10 VI Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 10 Tổ: Sinh-TD-QPAN Ngày soạn:…/……/…… 10 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 chế biến nơng, lâm, thuỷ sản? Cho ví dụ GV: Mục đích việc làm gì? Vì người ta thường làm việc đó? Mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nơng, lâm, thuỷ sản: - Duy trì, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao GV: Nơng, lâm, thuỷ sản Nghiên cứu sgk, II Đặc điểm nơng, có đặc điểm gì? quan sát ảnh 40.3 lâm, thuỷ sản: trả lời Nông sản, thuỷ sản lương thực chứa chất GV: Khi cần bảo quản HS: Cần ý đến dinh dưỡng cần thiết chế biến nông, lâm, thuỷ đặc điểm Đa số nông sản chứa sản cần ý đến vấn đề nơng, lâm, thuỷ sản nhiều nước gì? Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hang Lâm sản chứa chủ yếu chất xơ, nguồn nguyên liệu cho số ngành công nghiệp III ảnh hưởng điều GV: Theo em yếu HS: Nghiên cứu kiện môi trường đến tố môi trường ảnh sgk, quan sát ảnh nông, lâm, thuỷ sản hưởng tới nông, lâm, thuỷ 40.4 trả lời trình bảo sản? Giải thích sao? quản: - Độ ẩm khơng khí yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản bảo quản - Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản bảo quản - Các loại VSV gây hại Củng cố: - Mục đích, ý nghĩa công tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Tổ: Sinh-TD-QPAN 42 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 - Đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản sản xuất Dặn dò: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị (bài 41 48) IV Tự rút kinh nghiệm: Tổ: Sinh-TD-QPAN 43 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Tuần 23 Tiết PPCT : 27 Ngày soạn:…/……/…… Ngày dạy:…/……/…… BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT , CỦ LÀM GIỐNG I Mục tiêu: Sau này, GV cần phải làm cho HS: Kiến thức: - Hiểu mục đích, phương pháp bảo quản hạt, củ, làm giống Rèn luyện: - Rèn ý thức bảo quản giống trồng cho sản xuất Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất gia đình địa phương - Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp II Trọng tâm - Bảo quản hạt giống III Phương tiện dạy học: - Các ảnh phóng to hình 41.1 – 41.4 sgk III Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Hãy nêu rõ mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo, quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Trong bảo quản cần ý đến đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản - Những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nông, lâm, thuỷ sản Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tổ: Sinh-TD-QPAN 44 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Giới thiệu GV:Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì? GV: Hạt giống đưa vào bảo quản cần đạt tiêu chuẩn gì? GV: Các phương pháp bảo quản hạt giống? Sử dụng phương pháp trường hợp nào? GV: Những để đưa phương pháp bảo quản trên? GV: Bảo quản hạt giống có khác với bảo quản nơng, lâm sản nói chung? GV: Yêu cầu HS quan sát hình 41.2, 41.3 hỏi:Trình bày quy trình bảo quản hạt giống? GV: Ở địa phương em hạt giống bảo quản ntn? GV: Các công ti giống trồng, người ta bảo quản hạt giống đâu? GV: Nông dân bảo quản củ giống ntn? Gíao án cơng nghệ 10 I Bảo quản hạt giống: HS: Nhằm giữ - Giữ độ nảy mầm hạt độ nảy mầm hạt, - Hạn chế tổn thất số hạn chế tổn thất số lượng, chất lượng hạt lượng, chất lượng hạt giống gióng để tái sản xuất - Duy trì tính đa dạng sinh góp phần trì học tính đa dạng sinh học - HS nghiên cứu SGK Tiêu chuẩn hạt giống: trả lời - Có chất lượng cao - Thuần chủng - Không bị sâu bệnh - Nghiên cứu sgk, Các phương pháp bảo quan sát ảnh 41.1 quản hạt giống: trả lời - Bảo quản điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thường HS: Căn vào yêu - Bảo quản điều cầu sản xuất, đặc kiện lạnh điểm giống, điều - Bảo quản điều kiện kĩ thuật, kiện lạnh đông - HS trả lời - HS quan sát hình trả Quy trình bảo quản hạt giống: lời câu hỏi Thu hoạch Tách hạt Phân loại làm - HS suy nghĩ trả lời Làm khơ Xử lí bảo quản Đóng gói Bảo quản Sử dụng - HS trả lời II Bảo quản củ giống: Tiêu chuẩn củ giống - Có chất lượng cao - Đồng đều, không - HS trả lời GV: Khi tiến hành bảo quản củ giống cần có Tổ: Sinh-TD-QPAN 45 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 tiêu chuẩn gì? Quy trình bảo quản củ giống gồm bước? HS nghiên cứu SGK trả lời già, không non - Không bị sâu bệnh - Khơng bị lẫn với giống khác - Cịn nguyên vẹn - Khả nảy mầm cao Quy trình bảo quản củ giống Thu hoạch → làm sạch, phân loại → xử lí phịng chống VSV hại → xử lí ức chế nảy mầm → bảo quản → sử dụng Củng cố: - Bảo quản hạt làm giống Dặn dò: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Soạn theo yêu cầu hướng dẫn - Chuẩn bị 42 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tổ: Sinh-TD-QPAN 46 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Tuần 24 Tiết PPCT : 28 Ngày soạn:…/……/…… Ngày dạy:…/……/…… BÀI 42: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I Mục tiêu: Sau này, GV cần phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết loại kho phương pháp bảo quản lúa, ngơ - Biết quy trình bảo quản lúa, ngơ - Biết quy trình bảo quản khoai lang, sắn - Biết phương pháp bảo quản quy trình bảo quản rau, hoa, tươi - Vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất Rèn luyện : - Rèn ý thức bảo quản hợp lí lương thực, thực phẩm - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp II Trọng tâm - Bảo quản lương thực III Phương tiện dạy học: - Các tài liệu liên quan đến nội dung học - Các ảnh chụp hình 42.1 – 42.6 sgk - Một túi gạo lật, túi gạo xát, lọ dưa chuột muối III Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp: Bài cũ: Tổ: Sinh-TD-QPAN 47 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 - Mục đích, phương pháp bảo quản hạt, củ, làm giống Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV: Lương thực Quan sát hình 42.1 – I Bảo quản lương thực: bảo quản 42.3 liên hệ kiến Bảo quản thóc, ngơ: phương tiện nào? Kể thức thực tế để trả a) Các dạng kho bảo tên loại phương lời quản: tiện mà em biết? - Nhà kho GV: mô tả nhà - Kho silo kho kho silo? b) Một số phương pháp bảo quản: GV: Các phương pháp - Phương pháp bảo quản bảo quản thóc, ngơ? HS: Thảo luận trả đổ rời, thông tự nhiên hay GV: nước lời thơng gió tích cực có cào đảo phát triển, lương thực nhà kho kho silo bảo quản đâu, - Phương pháp bảo quản cịn nơng thơn nước đóng bao ta lúa, ngô bảo quản phương tiện nào? GV: Quy trình bảo c) Quy trình bảo quản thóc, quản thóc, ngơ? ngơ: Thu hoạch → tuốt, tẽ hạt → Làm phân loại → làm khô → làm nguội → phân loại theo chất lượng → HS: Sắn lát khơ có bảo quản → sử dụng GV: Trình bày quy độ ẩm 13% giữ Bảo quản khoai lang, trình bảo quản sắn lát - 12 tháng, sắn (củ mì): khơ, khoai lang tươi? tổn thất a) Quy trình bảo quản sắn GV: Khi bảo quản sắn 1%/năm lát khô: lát khô cần ý gì? Thu hoạch → chặt cuống, gọt vỏ →làm sạch→ thái lát→ làm khơ → đóng gói→bảo quản kín, nơi khơ ráo→ sử dụng b) Quy trình bảo quản khoai lang tươi: Thu hoạch lựa chọn khoai → Hong khơ → Xử lí chất chống nấm → Hong khơ → Xử lí chất chống nảy mầm→ Tổ: Sinh-TD-QPAN 48 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án công nghệ 10 GV: Các phương pháp HS: Phương pháp bảo quản rau, hoa, bảo quản lạnh phổ tươi? Phương pháp biến phổ biến hơn? phủ cát khô → bảo quản → sử dụng II Bảo quản rau, hoa, tươi: Một số phương pháp bảo quản rau, hoa, tươi: - Bảo quản điều kiện bình thường - Bảo quản lạnh - Bảo quản mơi trường khí biến đổi - Bảo quản hố chất - Bằng chiếu xạ GV: Trình bày quy trình bảo quản rau, hoa, tươi phương pháp lạnh? Một loại có quy trình bảo quản thích hợp riêng Đọc sgk xem mẫu vật Quy trình bảo quản rau, hoa, tươi phương pháp lạnh: Thu hái → chọn lựa → Làm → làm nước → bao gói → bảo quản lạnh → sử dụng Củng cố: - Các loại kho phương pháp bảo quản lúa, ngơ - Quy trình bảo quản lúa, ngơ - Quy trình bảo quản khoai lang, sắn Dặn dị: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 43 IV Tự rút kinh nghiệm: Tổ: Sinh-TD-QPAN 49 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Tuần 24 Tiết PPCT : 28 Ngày soạn:…/……/…… Ngày dạy:…/……/…… BÀI 43: BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA, CÁ I Mục tiêu Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa thơng thường - Trình bày quy trình tóm tắt bảo quản phương pháp làm lạnh - Vận dụng số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa , cá gia đình Kĩ năng: - Hợp tác với bạn học tập kĩ trình bày trước lớp Thái độ: - Có ý thức phổ biến phương pháp bảo quản thịt trứng, sữa, cá phương pháp thơng thưịng gia đình cộng đồng - Có thái độ phản đối cách bảo quản thịt, trứng, sữa, cá không II Trọng tâm - Bảo quản thịt bảo quản cá III Chuẩn bị * Giáo viên: Tham khảo SGK tài liệu liên quan Tổ: Sinh-TD-QPAN 50 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 * Học sinh: Đọc trước SGK, tìm hiểu biện pháp bảo quản, chế biến thịt, cá, sữa trứng IV Phương pháp - Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi phận - Làm việc độc lập với SGK học sinh V Tiến trình Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Trình bày đặc điểm dạng kho bảo quản thóc, ngơ - Nêu số phương pháp bảo quản thóc, ngơ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bảo quản thịt NỘI DUNG I Bảo quản thịt Một số phương pháp bảo quản thịt Thịt tươi sống, sau vài không chế biến - Làm lạnh bảo quản thích hợp xảy tượng gì? Có - HS: thịt thối, - Làm đông cách để giữ thịt hỏng, - Hun khói lâu mà khơng bị - Đóng hộp hỏng? Vậy tìm - Bảo quản theo phương hiểu số phương pháp pháp cổ truyền bảo quản thịt - GV cho HS quan sát số hình ảnh bảo quản thịt, yêu cầu HS quan sát trả - HS nghiên cứu SGK trả lời lời câu hỏi: + Có phương pháp bảo quản thịt nào? Đặc - Làm lạnh, làm điểm số phương đơng, hun khói, pháp bảo quản gì? - Trong phương pháp đó, - Làm lạnh phương pháp có nhiều ưu phương pháp phổ điểm phổ biến nhất? Tổ: Sinh-TD-QPAN 51 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Vì sao? biến Vì dễ thực hiện, thời gian bảo quản lâu,thịt không bị thay đổi mùi vị, sau bảo quản chế biến thành nhiều - Sau giết mổ, thịt khác bảo quản lạnh nào? Phương pháp bảo - HS trả lời Nêu bước quy trình quản lạnh bảo quản lạnh Bước 1: Giết mổ, làm - HS trả lời đưa vào phịng lạnh, bao gói GV nhận xét, chỉnh hóa trước làm lạnh kiến thức Bước 2: Treo thịt móc xếp thành khối buồng lạnh Bước 3: Làm lạnh sản phẩm.Hạ nhiệt độ để thịt đơng lạnh, vịng 24 - GV u cầu HS nghiên cứu SGK , cho biết quy trình phương pháp ướp muối gồm bước nào? - GV: Đây phương pháp cổ truyền nhân dân ta sử dụng rộng rãi, pp có ưu điểm gì? GV giảng giải thêm: Bên cạnh ưu điểm cịn hạn chế thịt mặn, mềm mại, tươi Tổ: Sinh-TD-QPAN Bước 4: Chuyển thịt sang phòng bảo quản, nhiệt độ phòng từ 0oC – 2oC - HS nghiên cứu SGK trả lời Phương pháp ướp muối + Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu ướp + Bước 2: Chuẩn bị thịt - HS: Dễ thực hiện, hao hụt dinh dưỡng + Bước 3: Xát hỗn hợp ước lên bề mặt thịt + Bước 4: Xếp thịt ước vào thùng + Bước 5: Bảo quản thịt thời gian từ đến 10 ngày 52 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu số phương pháp bảo quản trứng GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2 kết hợp nghiên - HS trả lời cứu SGK, cho biết: - Trứng bảo quản - HS liên hệ thực tế nào? trả lời - Nêu số phương pháp - HS nghiên cứu bảo trứng địa phương em SGK trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu bảo quản sơ - Sau vắt ra, sữa bảo quản sơ đem chế biến, - HS trả lời bảo quản phương pháp khác, bảo quản sơ nào? - Cá bảo quản nào? Phương pháp bảo quản cá có khác so với - HS trả lời phương pháp bảo quản thịt không? - Em kể số phương pháp bảo quản cá mà em biết? II Một số phương pháp bảo quản trứng - Bảo quản lạnh - Bảo quản tạo màng mỏng silicat parafin - Bảo quản hỗn hợp khí CO2 N2 - Bảo quản muối III Bảo quản sơ sữa Làm lạnh khối sữa xuống 10oC, sữa bảo toàn từ đến 10 IV Bảo quản cá Một số phương pháp bảo quản cá - Làm lạnh, ướp muối, axít hữu cơ, chất chống ơxi hóa, hun khói, đóng hộp Phương pháp làm lạnh - Trong phương pháp Quy trình làm lạnh: phương pháp - HS: pp làm lạnh phổ biến Bước 1: Xử lí nguyên phổ biến nhất? liệu phân loại - Phương pháp làm lạnh Bước 2: Đưa vào hầm tiến hành - HS trả lời ướp đá nào? Bước 3: Sử dụng - Em tóm tắt qui trình làm lạnh cá? Củng cố - Nêu phương pháp bảo thịt, trứng, cá? - Nêu cách chế ăn ngày chế biến từ thịt, cá, trứng? Tổ: Sinh-TD-QPAN 53 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 Hướng dẫn - Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Xem trước nội dung 48 * Rút kinh nghiệm: Tuần 25 Tiết PPCT : 30 Ngày soạn:…/……/…… Ngày dạy:…/……/…… BÀI 44: CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I Mục tiêu: Sau này, GV cần phải làm cho HS: Kiến thức: - Biết phương pháp chế biến gạo từ thóc - Biết quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn (củ mì) - Biết cơng nghệ chế biến rau, - Vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất Rèn luyện : - Rèn luyện ý thức bảo quản sử dụng hợp lí lương thực, thực phẩm - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp II Trọng tâm - Chế biến gạo từ thóc chế biến rau, III Phương tiện dạy học: - Các tài liệu liên quan đến nội dung học - Các ảnh chụp hình 44.1 – 44.3 sgk - Một túi gạo lật, túi gạo xát, lọ dưa chuột muối IV Tiến trình tổ chức học: Ổn định lớp: Bài cũ: - Người ta thường dùng phương pháp bảo quản rau, hoa tươi? Trình bày quy trình bảo quản tười mà em biết? Tổ: Sinh-TD-QPAN 54 GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Bài mới: Hoạt động GV GV: Quy trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc? GV: Thế gạo lật (gạo lức)? GV: số địa phương, gạo chế biến nào? Chế biến gạo phương pháp truyền thống? Gíao án cơng nghệ 10 Hoạt động HS Nội dung - Đọc sgk xem mẫu vật trả lời I Chế biến gạo từ thóc: Làm thóc Xay Tách trấu Xát trắng Đánh bóng Bảo quản Sử dụng - HS: Vận dụng kiến thức thực tế trả II Chế biến sắn (khoai mì): lời Một số phương pháp chế biến: GV: Các phương pháp thường dùng để chế - HS: Nghiên cứu biến sắn? SGK trả lời - Thái lát, phơi khô - chẻ, chặt khúc, phơi khô - Phơi củ(sắn gạc hươu) GV: Các phương pháp chế biến sắn thường thấy địa phương em? - Nạo thành sợi phơi khô - Chế biến bột sắn - Chế biến tinh bột sắna -Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn: GV: Quy trình cơng - HS: trả lời nghệ chế biến tinh bột sắn? Sắn thu hoạch →làm → nghiền(xát)→ tách bã →thu hồi tinh bột → bảo quản ướt → làm khơ → đóng gói→ sử dụng III Chế biến rau, quả: GV: Các phương pháp chế biến rau, quả? GV: Hãy nêu số sản - HS: Dưa muối, phẩm chế biến mít nho sấy, từ rau quả? nước dâu, cam, bí Tổ: Sinh-TD-QPAN 55 Một số phương pháp chế biến rau, quả: Đóng hộp, sấy khơ, chế biến loại nước uống, muối GV: Pơloong Thị Cam Trường THPT Tây Giang Gíao án cơng nghệ 10 đao đóng hộp GV: Quy trình cơng nghệ chế biến rau, theo phương pháp đóng hộp? GV: Trong q trình khâu quan trọng nhất? Vì sao? chua - HS: Khâu ngun Quy trình cơng nghệ chế liệu Vì nguyên liệu biến rau, theo phương định đến chất pháp đóng hộp: lượng sản phẩm Nguyên liệu rau, Phân loại Làm Xử lí học Xử lí nhiệt Vào hộp Bài khí Ghép mí Thanh trùng Làm nguội Bảo quản thành phẩm Sử dụng Củng cố: - Các phương pháp chế biến gạo từ thóc - Cơng nghệ chế biến rau, Dặn dò: - Học cũ, trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 45 * Tự rút kinh nghiệm: Tổ: Sinh-TD-QPAN 56 GV: Pơloong Thị Cam ... giữ vệ sinh môi trường II Chuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị cho nhóm: khay men, ống nhỏ giọt pipet, lọ thị màu tổng hợp, thang màu chuẩn, dao nhỏ để lấy đất Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị hướng dẫn trước... trình thực hành - Tự đánh giá đánh giá chéo bước thực quy trình - Tự đánh giá kết theo mẫu Nội dung Thực hành I Mục tiêu: SGK II Chuẩn bị: SGK III Quy trình thực hành: - Bước Chuẩn bị dung dịch... số loại sâu bệnh hại lúa - Đánh giá việc thực - Tự đánh giá đánh phổ biến nước ta quy trình kết giá chéo bước III Đánh giá kết quả: thực hành thực quy trình - Tự đánh giá kết theo mãu Tổ: Sinh-TD-QPAN