1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH MÔN ; âm nhạc 7

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG (Tuần 1) Tên dạy: HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC Tiết theo PPCT: Tiết Môn dạy: Âm nhạc Họ tên giáo viên: Võ Thị Kim Hưng Ngày soạn:09/09/2018 Ngày dạy: 10/09/2018 Thời gian (tiết): 45’ Lớp: 7/1, 7,2 I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết tác giả hát Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng - HS biết nội dung hát ca ngợi mái trường thầy u q Kĩ năng: - Giới thiệu cho học sinh làm quen với hát giọng Mi thứ - Cung cấp cho em hát Thái độ: - Thông qua hát giáo dục cho học sinh thêm yêu q mái trường Ở nơi có thầy, cơ, bạn bè *HSKT hát rõ lời, lời ca II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn Organ, băng dĩa Học sinh: - Sách, vở, dụng cụ gõ phách - Phương pháp: Trực quan, thực hành, trình bày, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp :( phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Lồng ghép tiêt dạy Bài mới: Trong đời người, hình ảnh mái trường, tuổi ấu thơ thầy cô giáo để lại lịng tình cảm sáng, tốt đẹp Một hát mái trường nhắc nhở biết yêu quý ngày học biết trân trọng công sức thầy Đó nội dung Bài hát “Mái trường mến yêu” - sáng tác nhạc sĩ Lê Quốc Thắng GIÁO VIÊN HỌC SINH Giáo án Âm Nhạc NỘI DUNG Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng I.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (7 phút) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm hát Mái trường mến yêu - Phương pháp : Trực quan, thực hành, vấn đáp… HỌC HÁT: MÁI TRƯỜNG - Giáo viên ghi bảng - HS ghi MẾN YÊU - Yêu cầu học sinh giới thiệu I Giới thiệu bài: (4 phút) vài nét Nhạc sĩ Lê Quốc - Thực Tác giả: Thắng - Lê Quốc Thắng: 1962 - GV nhận xét bổ sung -Tốt nghiệp trường đại học Luật - Nghe, ghi năm 1995 tốt nghiệp Đại học Âm Nhạc- Nhạc viện Tp HCM ( sáng tác) - Các tác phẩm tiêu biểu: Búp bê bông, mái trường mến yêu, phố xa, nụ cười hồng, - Bài hát có đoạn? - Trả lời giáng sinh hồng - Nội dung hát gì? - Trả lời - Có nhiều đóng góp cho Gọi HSKT nhắc lại - HSKT nhắc âm nhạc thiếu nhi VN lại ( khoảng gần 100 bài) Bài hát : Có đoạn a – b - Đoạn 1: Từ đầu dịu êm - Đoạn 2: lại Nội dung: Với nét nhạc nhẹ nhàng, tha thiết hát lắng sâu tâm hồn tuổi thơ hình ảnh mái trường thầy u quí Hoạt động 2: Học hát Bài: Mái trường mến yêu (34 phút) Mục đích: Hướng dẫn học sinh hát thành thạo, nhạc, diễn cảm hát Cachiu-sa Phương pháp : Thực hành, trực quan, đánh giá 2/ Hoạt động 2: - Nghe II Học hát: - Giáo viên đàn hát mẫu Mái trường mến yêu (34 phút) lần - Giáo viên cho học sinh luyện - Luyện Dùng từ “ La ” xướng đoạn cao phút bài.( Mùa thu ) Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don - Tập hát câu theo lối móc xích - Hát hồn chỉnh kết hợp vỗ tay theo phách - Cả lớp trình bày hát có nhạc đệm - Chia lớp làm nhiều nhóm tập luyện - sửa sai - Gọi nhóm hs khoảng em trình bày hát Gọi HSKT hát, nhận xét Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng - Thực - Thực - Câu 1… - Câu 2… - Hát toàn - Thực - Các nhóm tập luyện - Thực HSKT hát Củng cố (2 phút) - Cả lớp trinhg bày hát kết hợp vỗ tay theo phách - Gọi vài hs trình bày hát, nhận xét kết hợp cho điểm dặn dò: - Nắm cấu trúc hát thuộc lời ca - Tập hát trôi chảy vận động vài động tác phụ hoạ - Đọc đọc thêm nhà chép TĐN số vào IV RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG (Tuần 2) Tên dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊUTẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ Tiết theo PPCT: Tiết Môn dạy: Âm nhạc Họ tên giáo viên: Võ Thị Kim Hưng Ngày soạn:11/09/2018 Ngày dạy: 14/09/2018 Thời gian (tiết): 45’ Lớp: 7/1, 7,2 I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát mái trường mến yêu - Biết TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân, viết nhịp 2/4 Kĩ năng: - Biết hát đọc nhạc kết hợp gõ đệm - Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… Thái độ: - Có thái độ yêu mến thầy cô, bạn bè II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn organ, băng đĩa - Chép TĐN số bảng phụ Học sinh: - Chép tập đọc nhạc vào - Thanh phách Phương pháp: Trình bày, thực hành III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: HS thể hát Gọi 1-2 HS lên trình bày lại hát “Mái trường dấu yêu” Bài mới: Tiết trước, em học hát Mái trường mến yêu Để giúp em hát tốt hơn, thục thuộc lời hát, tiết học ôn tập lại hát Sau em luyện tập kĩ đọc nốt nhạc qua TĐN số “ca ngợi tổ quốc” GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG I Hoạt động 1: Ôn tập hát: Mái trường mến yêu (15 phút) Mục đích: Hướng dẫn học sinh hát thành thạo, nhuyễn, có cẩm xúc hát Mái Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng trường mến yêu Phương pháp: Thự hành, trực quan, đánh giá, - Giáo viên ghi bảng - Ghi - Giáo viên cho học sinh luyện - Luyện giọng giọng - Giáo viên cho hs nghe lại hát - Nghe - Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho học sinh hát - Cho học sinh đứng lên hát - đánh nhịp 4/4, GV sửa sai - Cho học sinh đứng hát vận động động tác phụ hoạ - Giáo viên gọi đến em lên bảng trình bày theo đàn đệm Giáo viên nhận xét, cho điểm - Cho lớp hát tính chất đoạn - Thực I Ôn tập hát: Mái trường mến yêu (15 phút) Đọc âm Mì pha son la si rê mí Nghe hát: “Mái trường mến yêu” Hát lớp - Hát đánh nhịp Học sinh trình bày 4/4 - Làm theo hướng Hát kết hợp vận động dẫn - Thực Hát diễn cảm hát -Cả lớp thực II Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số (23 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh biết đọc nốt nhạc, ghép lời ca TĐN số cách thành thạo Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành, đánh giá… - GV ghi bảng - Ghi II.Tập đọc nhạc - Giáo viên cho học sinh giải mã - Giải mã (23 phút) TĐN số kí hiệu TĐN - Nhịp: 2/4 - Nhịp: - Cao độ: đô, rê, mi, son, la - Cao độ: - Trường độ: nốt móc đơn, - Trường độ: móc kép, móc đen, móc đơn - Tiết tấu: GV đọc - gõ hs nghe - Nghe, quan sát chấm dôi Y/ cầu HSKT đọc tên nốt HSKT đọc tên - Một số kí hiệu sử nốt dụng bài: dấu luyến, dấu nhắc lại - GV cho học sinh đọc - gõ - Thực Đọc tên nốt : - GV đàn giai điệu đọc lần - Nghe - GV cho học sinh đọc cao độ - Đọc TĐN đọc gam Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don - GV cho học sinh tập câu theo lối móc xích hết - Cho hs đọc hồn chỉnh - Yêu cầu hs ghép lời ca - Chia lớp thành nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời ngược lại - Gọi nhóm khoảng học sinh đọc nhạc ghép lời - Yêu cầu, nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng - Thực Câu 1: Son Mi Câu 2: Son Đồ - Đọc Học sinh đọc hoàn chỉnh - Thực - Làm theo hướng Một nhóm đọc nốt, nhóm dẫn ghép lời kết hợp gõ phách - Thực Vừa đọc nhạc vừa ghép lời - Nhận xét - Nghe Củng cố : - Cá nhân học sinh trình bày TĐN, gv nhận xét, cho điểm - Cả lớp đọc ghép lời TĐN kết hợp vỗ tay theo phách 5.dặn dò : - Về nhà ôn lại hát, đọc ghép lời xác TĐN - Xem trước phần ÂNTT IV RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG (Tuần 3) Tên dạy: ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂNTT: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG Tiết theo PPCT: Tiết Môn dạy: Âm nhạc Họ tên giáo viên: Võ Thị Kim Hưng Ngày soạn:19/09/2018 Ngày dạy: 21/09/2018 Thời gian (tiết): 45’ Lớp: 7/1, 7,2 I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu biết sơ qua thân thế, nghiệp nhạc sĩ Hoàng Việt nghe hát "Nhạc rừng" Kĩ năng: - Cho học sinh ôn lại hát "Mái trường mến yêu" biết thể tốc độ vừa phải với tình cảm sáng - Học sinh biết thể hát đuổi, hát bè đôi chổ cân thiết Thái độ; - Biết trân trọng giá trị âm nhạc *HSKT hát lời ca, đọc TĐN số II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn Organ - Tập số trích đoạn: Lá xanh, Tình ca Học sinh: - Tập hát có diễn xuất thuộc lời hát - Đọc gõ phách TĐN số - Đọc trước tiểu sử Hoàng Việt Phương pháp: Thể hiện, thực hành, quan sát, trực quan III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Lồng vào tiết dạy Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp học sinh hát thuộc nhuần nhuyễn hát Mái trường mến yêu Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, thực hành, đánh giá… - Giáo viên ghi bảng - Ghi - Luyện - Đệm đàn hs hát ý sửa sai có - Gọi em trình bày hát, yêu cầu thể sắc thái hát, nhận xét, cho điểm - Cả lớp trình bày hát kết hợp vỗ tay theo phách Gọi HSKT hát - Thực - Trình bày I.Ơn tập hát: Mái trường mến u Luyện theo thang âm Mi Ma Hát lớp hát tồn - Trình bày Xung phong hát - Lớp thực Hát toàn HSKT hát Hoạt động 2: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1(12 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập TĐN số cho HS nắm vững giai điệu, đọc nhanh tên nốt nhạc, cao độ, trường độ, đánh nhịp 2/4 Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, thực hành, đánh giá… - Đàn giai điệu TĐN - Giáo viên đệm đàn, học sinh đọc ghép lời ca TĐN số - Chia lớp thành nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời đồng thời sau đổi ngược lại - Yêu cầu hs đọc ghép lời kết hợp với vỗ tay theo phách - Yêu cầu hs đọc ghép lời kết hợp đánh nhịp 2/4 - Gọi vài em đọc TĐN kết hợp cho điểm - Nghe - Thực - Làm theo - Thực - Thực II Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số Nghe mẫu Đọc ghép lời ca Hát theo nhóm kết hợp vỗ phách Hát toàn kết hợp vỗ phách Họ sinh xung phong hát - Xung phong đọc Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức (20 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu nhạc sĩ Trần Hồn tác phẩm ông Phương pháp: Trực quan, giảng giải, vấn đáp, thực hành, đánh giá… Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don - GV ghi bảng Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng - Ghi - Hỏi: Em cho biết vài nét tác giả Hoàng Việt - Trả lời - Yêu cầu hs nhận xét - Nhận xét - GV chốt lại bổ sung thêm - Nghe - Hãy kể tên số TP NS Hoàng Việt mà em biết - Yêu cầu hs hát số tác phẩm nêu - GV cho hs nghe số trích đoạn - GV cho hs nghe hát "Nhạc rừng", yêu cầu hs nhận xét - Hoàn cảnh đời hát? - Tính chất hát? - GV chốt ý, cho hs ghi - Nêu - Thực - Nghe - Nghe - Trả lời - Trả lời - Nghe, ghi III Âm nhạc thường thức (20 phút) 1.Nhạc sĩ Hoàng Việt: (1928- 1967) - Tên khai sinh: Lê chí Trực - Quê xã An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang - Ơng có TP "Q hương "là bảng giao hưởng nhiều chương âm nhạc VNHĐ - Năm 1996 ông nhà nước trao tặng GT HCM VH - NT - Tác phẩm tiêu biểu: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca Bài hát Nhạc rừng - Sáng tác năm 1953 Nam Bộ Trong thời chống Pháp - Bài hát có nhịp vui, sáng, nhịp nhàng Củng cố, dặn dị - Cả lớp ơn lại hát TĐN - Về tập hát nhuần nhuyễn hát TĐN, học phần ÂNTT , tìm hiểu trước tiết học sau IV RÚT KINH NGHIỆ Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Tuần: Tiết: 08.09.2014 NS: 04.09.2014 ND: HỌC HÁT BÀI : LÍ CÂY ĐA BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM I Mục tiêu Kiến thức - Thông qua hát, HS hiểu biết thêm dân ca quan họ bước đầu làm quen với hát quan họ Kĩ - Luyện tập hát luyến với nốt nhạc Thái độ - HS nghe trích đoạn số hát quan họ tiêu biểu, qua thấy đẹp dân ca quan họ Bắc Ninh *HSKT hát giai điệu, tốc độ vừa phải II Chuẩn bị Giáo viên - Sưu tầm số hát quan họ tiêu biểu, - Đàn Organ, Học sinh - Xem trước hát - Tìm số hát quan họ Phương pháp: Thực hành, trực quan, nghe III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5 phút) Câu 1: Trình bày hát: Mái trường mến yêu Câu 2: Đọc gõ phách TĐN số Câu 3: Cho biết đôi nét nhạc sĩ Hoàng Việt Bài GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Hoạt động - GV ghi bảng - Ghi - GV giới thiệu Bắc Ninh - Nghe quê hương quan họ - GV trình bày số hát - Nghe cho học sinh nghe NỘI DUNG I Tìm hiểu hát (5 phút) - Bắc Ninh tỉnh phía Bắc, giáp với Thủ Hà Nội - Có nhiều điệu: Xin đừng về, Hoa thơm bướm lượn, cịn dun, trúc xinh, bèo dạt mây trơi Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Tuần: 12 01.11.2014 Tiết: 12 03,05/11.2014 NS: ND: HỌC HÁT: BÀI KHÚC HÁT CHIM SƠN CA I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết sơ lược tác giả Đỗ Hoà An Kĩ năng: - Tập làm quen cách hát với âm hình tiết tấu (đảo phách) Tạo tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên trẻ trung giai điệu Thái độ: - Giáo dục cho HS biết yêu thiên nhiên, vật HSKT hát giai điệu với tốc độ vừa phải II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn Organ Học sinh: - Chuẩn bị tốt cũ - Xem trước III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: ( ) Câu 1: Nêu nét nhạc sĩ Đỗ Nhuận Câu 2: Trình bày hát "Chúng em cần hồ bình" Bài mới: HĐGV HĐHS 1/ Hoạt động 1: - GV ghi bảng - Ghi - Em nêu vài nét - Nêu nhạc sĩ Đỗ Hòa An? - Nhận xét, bổ sung thêm - Nghe NỘI DUNG GHI BẢNG Bổ sung I Tìm hiểu t/giả - tácphẩm:(8 phút) Tác giả: Đỗ Hoà An - Tên thật Đỗ Văn Đồng Phú Thọ - Tn nhạc viện Hà Nội, khoa ac- Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don - GV cho hs nghe hát mẫu Hỏi: + Bài hát viết nhịp gì? + K/ hiệu ÂN sd gì? + Bài hát chia làm đoạn? a: Từ đầu Mê say.T/c âm nhạc vững tin, vui rộn rã b: Ơi sơn ca em Tiếp tục phát triển sắc thái đoạn 1, đoạn lôi cuốn, sôi động, mạnh mẽ 2/ Hoạt động - GV cho HS luyện giọng - Gv cho HS nghe giai điệu lời ca Gọi HS đọc lời * Gọi HSKT đọc lời ca - GV cho HS lưu ý chỗ đảo phách - Tập câu ghép lại theo lối móc xích hết - Cho hát theo đàn, GV huy Chú ý sửa sai - Chia lớp nhóm thực hiện, Gọi hs lên huy - Cho lớp đứng lên hát, vận động - Gọi số em hát, nhận xét, cho điểm - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách - Nghe - Trả lời Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng cooc- đê- ông - Giảng dạy âm nhạc tại trường VH-NT tỉnh Quảng Ninh - Ca khúc thiếu nhi yêu thích: Thuyền giấy, Đèn kéo quân, Sao bố - Bài hát: - Nhịp 2/4 - Có sd dấu luyến, dấu nối, dấu hoa mỹ Có đoạn a-b - Luyện II Học hát: (30 phút) - Nghe Khúc hát chim sơn ca Nội dung: Bài hát nói lên tình HSKT đọc u thiên nhiên, sống, yêu lời ca quê hương, đất nước đồng thời - Chú ý nói lên mong ước tuổi thơ cống hiến đóng góp hết - Làm theo vào việc giữ gìn hịa hd bình giới - Thực - Các nhóm t/h - Thực - Nhận xét - Thực Củng cố, dặn dò Câu 1: Bài hát “ Khúc hát chim sơn ca” Sáng tác ai? Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng a Phạm Tuyên b Phong Nhã c Đỗ Hòa An Câu 2: Nhạc sĩ Đỗ Hòa An quê đâu? a Phú Thọ b Hà Tây c Quảng Ninh Câu 3: Nội dung hát “ Khúc hát chim sơn ca” gì? - Hát thuộc lời xác hát, thể sắc thái tình cảm - Xem trước phần Nhạc lí: Dấu hóa, cung nửa cung- TĐN số IV RÚT KINH NGHIỆM TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2014-2015 NGÀY SẠN: 10/11/2014 NGÀY DẠY: 12/11/2014 Tuần: 13 Tiết: 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA NHẠC LÍ: CUNG VÀ NỬA CUNG - DẤU HOÁ I Mục tiêu: Kiến thức: - HS có khái niệm cung - nửa cung âm nhạc có loại dấu hố thơng dụng - Tập phân biệt cung nửa cung đàn Organ Kĩ năng: - Hát thuộc hát thể tính chất hát Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc HSKT hát hát Khúc hát chim sơn ca với tốc độ vừa phải II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn Organ Học sinh: - Hát thuộc lời hát - Xem trước phần nhạc lí, phách Phương pháp: Thực hành, giảng giải III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Lồng vào tiết dạy Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Hoạt động - GV ghi bảng - Ghi - Cho HS luyện giọng - Luyện - Gv đàn lần, bắt nhịp cho - Thực HS hát GV lưu ý sửa sai hát với tình cảm, rộn ràng - Chia lớp làm nhiều nhóm tập, - Các nhóm GV nhận xét trình bày - Chia lớp thành nhóm: Đoạn a - Trình bày nhóm hát câu, đoạn b hát hòa giọng với - Gọi hs hát lĩnh xướng đoạn a, - Thực đoạn b lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách - Gọi vài em lên trình bày, nhận - Cá nhân thực xét, cho điểm 2/ Hoạt động 2: - GV ghi bảng - Ghi - Cho ví dụ cho HS nêu khái - Quan sát, nêu niệm - Trả lời - Thực - Gv hỏi k/c cung nửa cung âm bản, hs trả lời nhanh - Cho HS quan sát đàn.Cho HS rút số lượng cung nửa cung qua đàn - Giới thiệu cho hs biết kí hiệu cung nửa cung - Cho HS nghe đàn quan sát - Gv cho hs biết k/n dấu hóa Hỏi: + Có loại dấu hóa? - Chú ý quan sát nghe - Nghe - Trả lời - Chú ý - Trả lời Giáo án Âm Nhạc NỘI DUNG I Ôn tập hát (10 phút) Khúc hát chim sơn ca II Nhạc lí: (32 phút) Cung nửa cung: Là đơn vị đo khoảng cách độ cao âm liền bậc Khoảng cách cung nửa cung sau: Đô Rê = 1c, Rê Mi =1c, Mi Fa = 1/2c, Fa Son = 1c, Son La = 1c, La Si = 1c, Si Đô = 1/2c Dấu hóa: Là kí hiệu dùng thay đổi độ cao nốt nhạc a Dấu thăng: (KH: #) nâng cao nốt nhạc lên nửa cung b Dấu giáng: (KH: b) hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung c Dấu bình: huỷ bỏ hiệu lực dấu thăng - giáng (KH: ) d Dấu hoá suốt: Đặt đầu nhạc sau khố nhạc Có hiệu lực Trường: PTDTBT-THCS Trà Don + Tác dụng loại? Ví dụ: Cho hs quan sát vd hóa biểu - Lắng nghe Hỏi: + Hóa biểu đặt vị trí nhạc? Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng với nốt tên có nhạc *Dấu hố bất thường: Đặt trước nốt nhạc, chịu tác dụng với nốt tên đứng sau phạm vi nhịp + Hóa biểu có tác dụng gì? - Giải thích cho vd minh họa để hs hiểu Củng cố, dặn dò: (2 ‘) - Cho HS hát lại "Khúc hát chim sơn ca", gọi vài em lên trình bày, - Gọi HS nhắc lại loại dấu hố: thăng, giáng, bình - Xác định cung nửa cung - Nắm kỷ cũ chép TĐN số vào IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Tuần: 14 15.11.2014 Tiết: 14 17, 19/11.2014 NS: ND: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂNTT: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉT-TÔ-VEN I Mục tiêu Kiến thức - Biết sơ lược tiểu sử nhạc sĩ Bet-tô-ven Kĩ - HS hát thuộc “ Khúc hát chim sơn ca” kết hợp hình thức biểu diễn - HS đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số Thái độ - Biết thưởng thức nhạc giao hưởng biết trân trọng giá trị âm nhạc HSKT đọc ghép lời xác TĐN số II Chuẩn bị Giáo viên: - Đàn Organ Học sinh: - Chép TĐN số - Đọc trước phần âm nhạc thường thức III Tiến trình lên lớp Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu 1: Dấu hố gì? Có loại dấu hóa? Công dụng loại Câu 2: Cung nửa cung gì? Trong thất âm khoảng cách âm ½ cung? Bài mới: HĐGV 1/ Hoạt động - GV ghi bảng - Hướng dẫn hs luyện - GV đàn, bắt nhịp cho hs hát kết hợp vỗ tay thep phách - Gọi đến em có giọng tốt lên bàn tập hát bè nhịp cuối ( tập riêng ghép lại) - Gọi vài em lên hát, nhận xét-cho điểm Gọi HSKT hát 2/ Hoạt động - Ghi bảng - Cho HS giải mã kí hiệu TĐN - Cho HS đọc gam, mở rộng lên nốt Fá GV đọc mẫu lần - Yêu cầu hs đọc tên nốt nhạc - Tiến hành tập câu theo lối móc xích - GV đệm đàn, hs đọc kết hợp vỗ tay theo phách - Hướng dẫn hs ghép lời - Chia lớp thành nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời đồng thời ngược lại - Y/c nhắc lại cách đánh nhịp 4/4 - Chỉ định hs lên đánh nhịp, lớp đọc ghép lời TĐN Chú ý nhịp lấy đà HĐHS - Ghi - Luyện - Thực NỘI DUNG GHI BẢNG I Ôn tập hát (8 phút) Khúc hát chim sơn ca - Làm theo hướng dẫn - Trình bày HSKT hát II.Tập đọc nhạc (16 phút) - Ghi bảng TĐN số - Giải mã - Nhịp 4/4 - Có nhịp lấy đà, giọng Đô - Thực trưởng - Cao độ: Dùng nốt pha dòng - Đọc - Trường độ: Có nốt trắng, nốt - Làm theo hướng đen dẫn III Âm nhạc thường thức (18 - Thực phút) Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven - Ghép lời ( 1770- 1827) - Làm thep hướng - Sinh tại Bonn, miền tây nước dẫn Đức - tuổi biểu diễn trước - Nhắc lại công chúng - Thực - 12 tuổi thông thạo ngoại ngữ, chơi đàn clavecin, violon, Organ Piano cách thục Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng - Gọi vài em lên đọc, đánh nhịp, - Thực - 13 tuổi trở thành nhạc sĩ quen nhận xét, cho điểm thuộc thành phố Bonn 3/ Hoạt động - 1796 Bet-to-ven có triệu chững - Ghi bảng - Ghi điếc Đến 1801 bệnh điếc trở nên - Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven - Nghe trầm trọng - GV đàn hát ca hồ bình - Tác phẩm:20 xô-nát cho - Chú ý nghe Piano,2 giao hưởng, tứ - Cho HS đọc phần buộc tồn nêu cảm nhận tấu,9bảnxơ-nat cho violon giới phải nhắc đến tên - Đọc Piano nhiều tác phẩm khác Củng cố, dặn dò: (2 phút) - Đọc lại TĐN số đánh nhịp 4/4 - Gọi vài em lên đọc, cho điểm - Ôn lại tất kiến thức để tiết ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Tuần: 15 22.11.2014 Tiết: 15 24, 26/11.2014 NS: ND: ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Hs nắm lại kiến thức cung nửa cung nhận biết loại dấu hóa thơng dụng Kĩ - HS hát thuộc thể sắc thái, tình cảm hát “ Khúc hát chim sơn ca” “ Chúng em cần hịa bình” - Hs đọc ghép lời xác, ghi nhớ âm hình tiết tấu TĐN số 4,5 Thái độ - Thái độ học tâp nghiêm túc Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng HSKT hát đọc xác TĐN số 4,5 hát II Chuẩn bị Giáo viên - Đàn Organ Học sinh - Nắm kĩ phần nhạc lí - Đọc - gõ phách TĐN số 4,5 - Hát nhuần nhuyễn hát, thê sắc thái tình cảm III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Lồng ghép tiết dạy Bài mới: HĐGV HĐHS I/ Hoạt động - Ghi bảng - Hai hát sáng tác nhạc sĩ nào? - Bài hát viết nhịp mấy? - Hướng dẫn hs luyện - Đệm đàn, hs trình bày hát kết hợp vỗ tay theo phách - Gọi nhóm hs khoảng 3-4 hs trình bày hát ý thể sắc thái hát HSKT trình bày hát - Gọi vài cá nhân hát, nhận xét kết hợp cho điểm - Nêu nội dung hát II/ Hoạt động - Ghi bảng - GV gọi HS trả lời ĐN cung - nửa cung? - Nêu khoảng cách có nửa cung cung? (cho điểm) - Nêu loại dấu hoá - Nêu tác dụng loại? GV nhận xét, cho điểm - Tìm SGK chỗ có dấu hóa suốt dấu hóa bất thường III/ Hoạt động - Ghi - Trả lời NỘI DUNG I Ôn tập hát Chúng em cần hồ bình Khúc hát chim sơn ca - Nêu - Luyện - Thực HSKT hát - Xung phong trình bày - Nêu II Ơn tập nhạc lí Cung nửa cung Dấu hoá - Ghi Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng - GV đàn lần cho HS - Trả lời đọc- ghép lời kết hợp đánh nhịp - Chia lớp thành nhóm: nhóm đọc - Nêu nhạc, nhóm ghép lời đồng thời sau đổi ngược lại - Trả lời III Ơn tập TĐN - GV cho HS kiểm tra với hình thức - Nêu tác dụng 1.TĐN số thực hành theo nhóm em 2.TĐN số - GV quan sát, nghe nhận xét, cho - Thực điểm Củng cố, dặn dò Câu 1: Trong thất âm khoảng cách âm nửa cung? a Mi – Pha, Si – Đô b Đô – Rê, La – Si c Rê - Mi, Pha – Son Câu 2: Cung nửa cung đơn vị dùng để khoảng cách âm liền bậc ?( Độ cao) Câu 3: Dấu hóa kí hiệu dùng để thay đổi ( Độ cao nốt nhạc) Câu 4: Dấu bình có tác dụng gì? a Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung b Hạ thấp nốt nhạc xuông nửa cung c Hủy bỏ hiệu lực dấu thăng dấu giáng - Ôn tập tất kiến thức học ( theo yêu cầu đề cương) IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 16 31.11.2014 Tiết: 16 03/12.2014 NS: ND: 01, ÔN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Hs nắm lại kiến thức cung nửa cung nhận biết loại dấu hóa thơng dụng Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng - Nhớ lại định nghĩa nhịp 4/4, cách đánh nhịp - Nắm sơ lược nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bet-to-ven Kĩ - HS hát thuộc thể sắc thái, tình cảm hát học - Hs đọc ghép lời xác, ghi nhớ âm hình tiết tấu TĐN Thái độ - Thái độ học tâp nghiêm túc HSKT hát đọc xác TĐN hát II Chuẩn bị Giáo viên - Đàn Organ Học sinh - Nắm kĩ phần nhạc lí - Đọc - gõ phách TĐN - Hát nhuần nhuyễn hát, thê sắc thái tình cảm III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Lồng ghép tiết dạy Bài mới: HĐGV HĐHS I/ Hoạt động - Ghi bảng - Ghi - Hai hát sáng tác - Trả lời nhạc sĩ nào? - Bài hát viết nhịp mấy? - Nêu - Hướng dẫn hs luyện - Đệm đàn, hs trình bày hát - Luyện kết hợp vỗ tay theo phách - Gọi nhóm hs khoảng 3-4 hs - Thực trình bày hát ý thể sắc thái hát HSKT trình bày hát HSKT hát - Gọi vài cá nhân hát, nhận xét - Xung phong trình kết hợp cho điểm bày - Nêu nội dung hát - Nêu II/ Hoạt động - Ghi bảng - Ghi - Nhịp 4/4 gì? Cách đánh nhịp? - Trả lời Giáo án Âm Nhạc NỘI DUNG I Ôn tập hát Chúng em cần hồ bình Khúc hát chim sơn ca Lí đa Mái trường mến u II Ơn tập nhạc lí Cung nửa cung Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng viết đoạn nhạc gồm ô nhịp, viết Dấu hoá theo nhịp 4/4 Nhịp 4/4, cách đánh nhịp - GV gọi HS trả lời ĐN cung - nửa - Trả lời cung? - Nêu khoảng cách có nửa - Nêu cung cung? (cho điểm) - Nêu loại dấu hoá - Trả lời - Nêu tác dụng loại? GV - Nêu tác dụng nhận xét, cho điểm - Tìm SGK chỗ có dấu - Thực hóa suốt dấu hóa bất thường III/ Hoạt động III Ôn tập TĐN - GV đàn lần cho - Nghe thực 1.TĐN số HS đọc- ghép lời kết hợp đánh 2.TĐN số nhịp 3.TĐN số - Chia lớp thành nhóm: nhóm - Làm theo hướng 4.TĐN số đọc nhạc, nhóm ghép lời đồng dẫn 5.TĐN số thời sau đổi ngược lại - GV cho HS kiểm tra với hình thức - Thực thực hành theo nhóm em - GV quan sát, nghe nhận xét, - Nghe cho điểm Củng cố, dặn dị - GV đệm đàn, hs trình bày lại hát TĐN - Ôn lại tất kiến thức tiết sau kiểm tra học kì IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Tuần: 17,18 NS: 11.12.2011 Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Tiết: ND: 14.12.2011 17,18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống lại tất kiến thức học Kĩ - Từng bước hoàn thiện kĩ âm nhạc Thái độ - Thái độ nghiêm túc kiểm tra HSKT hát đọc xác TĐN hát II Chuẩn bị Giáo viên - Đàn Organ Học sinh: - Chuẩn bị ôn để kiểm tra III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Khơng Bài mới: ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN: ÂM NHẠC I/ LÍ THUYẾT: ( đ) Trả lời câu hỏi vấn đáp Câu 1: Nhịp 4/4 gì? Cách đánh nhịp 4/4 Câu 2: Thế nhịp lấy đà? Câu 3: So sánh nhịp 4/4 với nhịp 3/4, nhịp 2/4 Câu 4: Nêu khái niệm cung nửa cung, dấu hóa?Có loại dấu hóa, kể tên Câu 5: Nêu tác dụng dấu hóa bất thường dấu hóa thường xuyên Câu 6: Hãy tên số loại nhạc cụ phương tây mà em học II/ THỰC HÀNH (7 đ) Bốc thăm thực nội dung sau: Câu 1: Trình bày hát “ Chúng em cần hịa bình” Câu 2: Trình bày hát “ Khúc hát chim sơn ca” Câu 3: Trình bày hát “ Mái trường mến yêu” Câu 4: Trình bày TĐN số Câu 5: Trình bày TĐN số Câu 6: Trình bày TĐN số ĐÁP ÁN I/ LÍ THUYẾT: Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng Câu 1: Nhịp 4/4 nhịp có phách ô nhịp,giá trị trường độ phách tương ứng với nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa, phách nhẹ Sơ đồ cách đánh nhịp Câu 2: Nhịp lấy đà tức ô nhịp thiếu Câu 3: + Giống nhau: Giá trị trường độ phách tương ứng với nốt đen + Khác nhau: Nhịp 3/4, 2/4, 4/4 có số phách nhịp 3, 2, Câu 4: + Cung nửa cung đơn vị dùng để khoảng cách độ cao âm liền bậc + Dấu hóa: kí hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc + Có loại dấu hóa:  Dấu thăng: Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung  Dấu giáng: Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung  Dấu bình: Hủy bỏ hiệu lực dấu thăng dấu giáng Câu 5: + Dấu hóa bất thường: Đặt trước nốt nhạc có ảnh hưởng tới nốt nhạc tên đứng sau phạm vi nhịp + Dấu hóa suốt: Đặt đầu khng nhạc, có hiệu lực đới với tất nốt tên nhạc Câu 6: Một số loại nhạc cụ phương Tây như: Đàn Piano, đàn violon, đàn ghitar, đàn ắc- cooc- đê- ông… II/ THỰC HÀNH Yêu cầu & thang điểm: ( HS thực hát) - Học sinh hát thuộc hát (2đ) - Học sinh hát ( cao độ, trường độ, nhịp) (3đ) - Học sinh thể hát rõ, hay, không bị đứt quãng (1đ) - Học sinh thể sắc thái tình cảm hát (1đ) Yêu cầu & thang điểm: (HS thực Tập đọc nhạc) - Học sinh đọc chuẩn xác Tập đọc nhạc (cao độ, trường độ, nhịp)(3đ) - Học sinh ghép lời Tập đọc nhạc (3đ) - Học sinh thể đọc rõ, hay, không bị đứt quãng (1đ) Giáo án Âm Nhạc Trường: PTDTBT-THCS Trà Don Giáo án Âm Nhạc Giáo Viên: Võ Thị Kim Hưng ... III Âm nhạc thường thức (20 phút) 1 .Nhạc sĩ Hoàng Việt: (1928- 19 67) - Tên khai sinh: Lê chí Trực - Quê xã An Hựu, Cái Bè, Tiền Giang - Ơng có TP "Q hương "là bảng giao hưởng nhiều chương âm nhạc... Nghe hương Giáo án Âm Nhạc III Âm nhạc thường thức: (20 phút) Nhạc sĩ Đỗ Nhuận; 1922 – 1991 - Quê Hải Dương lớn Hải Phòng - Tham gia cách mạng từ nhỏ - Có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam... độ: Có nốt trắng, nốt - Làm theo hướng đen dẫn III Âm nhạc thường thức (18 - Thực phút) Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven - Ghép lời ( 177 0- 18 27) - Làm thep hướng - Sinh tại Bonn, miền tây nước dẫn

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w